de thi hsg hoa hoc lop 8 cap huyen 12212 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
Phßng gd&®t TÂN KỲ ĐÒ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HSG LỚP 8 Năm học 2010-2011 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4 điểm) 1. Một nguyên tử R có tổng số hạt là 46. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. a. Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử R b. Cho biết số electron trong mỗi lớp của nguyên tử R c. Tính nguyên tử khối của R, biết m p ≈ m n ≈1,013 đvC d. Tính khối lượng bằng gam của R, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926.10 23 gam và C= 12 đvC Câu 2: (4 điểm) 1. Cân bằng các PTHH sau : 1) KOH + Al 2 (SO 4 ) 3 → K 2 SO 4 + Al(OH) 3 2) Fe x O y + CO 0 t → FeO + CO 2 3) FeS 2 + O 2 → Fe 2 O 3 + SO 2 4) Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O 2. Có 4 chất lỏng không màu đựng trong 4 lọ mất nhãn : nước, natriclorua, natri hidroxit, axit clohidric. Hãy nêu phương pháp nhận biết các chât lỏng trên. Câu 3: (4điểm) Nung 400gam đá vôi chứa 90% CaCO 3 phần còn lại là đá trơ. Sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y a.Tính khối lượng chất rắn X biết hiệu suất phân huỷ CaCO 3 là 75% b. Tính % khối lượng CaO trong chất rắn X và thể tích khí Y thu được (ở đktc). Câu 4: (4 điểm) Để hòa tan hết 2,94 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại là natri và kali thì cần vừa đủ 1,8 gam nước. a, Tính thể tích khí Hidro thu được (ở đktc). b, Tính khối lượng của các bazo thu được sau phản ứng. c, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 5: (4điểm) Dùng khí H 2 dư khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và Fe x O y có số mol như nhau thu được hỗn hợp 2 kim loại. Hòa tan hỗn hợp kim loại này bằng dung dịch HCl dư, thoát ra 448cm 3 H 2 (đktc). Xác định công thức phân tử của oxit sắt. Cho H=1, C=12, O=16, Na= 23, Mg=24, Al=27, S=32, Cl=35,5, K=39, Ca=40, Fe=56,Cu=64 Hết PHÒNG GD& ĐT KỲ THI KSCL HỌC SINH GIỎI LỚP 8 TÂN KỲ NĂM HỌC 2010-2011 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm Câu 1 a). Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là p,e,n Theo đề ta có: p + e +n = 46 (1) p + e = n + 14 (2) Lấy (2) thế vào (1): => n + n + 16 = 46 => 2n + 16 = 46 => n = (46-14) :2 = 16 Từ (1) => p + e = 46 – 16 = 30 Mà số p=số e => 2p = 30 => p = e= 30 : 2 = 15 Vậy số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là 15,15 và 16 b) số electron trong mỗi lớp của nguyên tử R: Lớp 1 có 2e Lớp 2 có 8e Lớp 3 có 5e c) Nguyên tử khối của R là : 15 . 1,013 + 16 . 1,013 ≈ 31,403 (đvc) d) Khối lượng tính bằng gam của 1 đvC là: (1,9926 . 10 23 ) : 12 = 0,16605 .10 23 (g) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử R là : 0,16605. 10 23 . 31,403 = 5,2145 .10 23 (g) (4đ) 0,25đ 0,25đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Câu 2 1. 1) 6KOH + Al 2 (SO 4 ) 3 → 3 K 2 SO 4 +2 Al(OH) 3 2) Fe x O y +(y-x) CO 0 t → xFeO + (y-x)CO 2 3) 4FeS 2 +11 O 2 → 2 Fe 2 O 3 +8 SO 2 4) 8 Al +30HNO 3 → 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O +15 H 2 O 2. Trích mỗi chất một ít vào các ống nghiệm rồi đánh số thứ tự Nhúng lần lượt các mẩu giấy quỳ tím vào từng ống rồi quan sát : - Nếu chất nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì đó là axit clohidric. - Nếu chất nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh thì đó là Natrihidroxit. (4 đ) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ - Không làm quỳ tím đổi màu là nước và Natriclorua. Đun nóng 2 ống nghiệm còn lại trên ngọn lửa đèn cồn: Nếu chất nào bay hơi hết không có vết cặn thì đó là nước. Chất nào bay hơi mà vẫn còn cặn là Natriclorua 0,5đ 0,5đ Câu 3: Khối lượng CaCO 3 có trong 400g đá vôi là : )(360 100 .90 .400 g= PTHH: CaCO 3 → 0t CaO + CO 2 100g 56g 44g 360g 201,6g 158,4g Vì hiệu suất phản ứng là 75% nên : m CaO = 201,6 .75%= 151,2 gam m CO2 = 158,4.75% = 118,8 gam. a, Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m đá vôi = m X + m Y mà m Y =m CO2 = 118,8g m X = 400- 118,8= 281,2 g b, Chất rắn X gồm : CaO, CaCO 3 , đá trơ => %m CaO = %77,53%100. 2,281 2,151 = * n CO2 = mol7,2 44 8,118 = => V CO2 = 2,7. 22,4= 60,48 lit (4đ) 0,5đ 0,75đ 0,25đ 0,25đ 1đ 0,75đ 0,5đ Câu 4 a, Ta có : n H2O = Onthionline.net PHÒNG GD & ĐT DUY XUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2010-2011 MÔN : HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: ( 1,5 điểm) Lập phương trình hoá học sơ đồ phản ứng sau : a/ FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 b/ KOH + Al2(SO4)3 > K2SO4 + Al(OH)3 c/ FeO + H2 > Fe + H2O d/ FexOy + CO > FeO + CO2 e/ Al + Fe3O4 > Al2O3 + Fe cho biết phản ứng phản ứng oxi hoá khử? Chất chất khử? Chất chất oxi hoá? Tại sao? Câu 2: (1,5điểm ) Không dùng hoá chất khác phân biệt dung dịch đựng lọ riêng biệt bị nhãn sau : Ba(HCO3)2 ; Na2CO3 ; NaHCO3 ; Na2SO4 ; NaHSO3 ; NaHSO4 Câu 3: ( điểm) Tính số mol nguyên tử số mol phân tử Oxi có 16g khí Sunfuric ( Giả sử nguyên tử Oxi khí Sunfuric tách liên kết với tạo thành phân tử Oxi ) Câu 4: ( điểm) Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96dm3 khí Oxi thu 4,48dm3 khí CO2 7,2g nước a/ A nguyên tố tạo nên ? Tính khối lượng A phản ứng b/ Biết tỷ khối A so với hiđro Hãy xác định công thức phân tử A gọi tên A Câu 5: (3 điểm) Hoà tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M ( chưa rõ hoá trị ) vào dung dịch axit HCl Khi phản ứng kết thúc thu 5,6lít H2 ( đktc ) a/ Xác định kim loại M số kim loại cho sau : Na = 23 ; Cu = 64 ; Zn = 65 b/ Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hoà tan hết lượng kim loại ==========//========== Onthionline.net PHÒNG GD& ĐT DUY XUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2010-2011 MÔN : HOÁ HỌC LỚP Câu 1: (1,5 điểm ) a/ 4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2 b/ 6KOH + Al2(SO4)3 > 3K2SO4 + 2Al(OH)3 c/ FeO + H2 > Fe + H2O d/ FexOy + (y-x)CO > xFeO + (y-x)CO2 e/ 8Al + 3Fe3O4 > 4Al2O3 + 9Fe Các phản ứng (a);(c); (d) ; (e) phản ứng oxi hoá khử Chất khử FeS2 ; H2 ; CO ; Al chúng chất chiếm oxi chất khác 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,25đ 0,25đ Câu 2: ( 1,5 điểm ) - Đun nóng dung dịch : + Nếu có khí không màu thoát ra, dung dịch đục Ba(HCO3)2 0,25đ + Nếu có khí không màu thoát ra, dung dịch NaHCO3 0,25đ + Nếu có khí không màu, mùi sốc thoát NaHSO3 0,25đ - Dùng Ba(HCO3)2 để thử lọ lại, có kết tủa Na2CO3 , Na2SO4 , không tượng NaHSO4 0,25đ - Dùng NaHSO4 để thử dung dịch lại Na2CO3 , Na2SO4 có khí thoát Na2CO3 , lại Na2SO4 0,5đ Câu ( điểm ) Tính nso3 = 16:80 = 0,2mol ; n0 = 0,2.3 = 0,6mol Cứ O liên kết với tạo nên O2 => mol O mol O2 Vậy : no2 = ( 0,6 1) : = 0,3 mol (0,25đ + 0,25đ) 0,25đ 0,25đ Câu 4: ( điểm ) * Sơ đồ PƯ cháy : A + O2 CO2 + H2O ; mo O2 = (( 8,96:22,4).2 ) 16 = 12,8g 0,5đ * mo sau PƯ = mo ( CO2 + H2O ) = ((4,48: 22,4).2).16 + ((7,2:18).1).16 = 12,8g 0,5đ a/ Sau phản ứng thu CO2 H2O => trước PƯ có nguyên tố C,H O tạo nên chất PƯ 0,5đ Theo tính toán : Tổng mo sau PƯ = 12,8g = tổng mo O2 0,5đ Vậy A không chứa O mà nguyên tố C H tạo nên 0,5đ mA PƯ = mc + mH = ((4,48: 22,4).1).12 + ((7,2:18).2).1 = 3,2g b/ Ta có: MA = 8.2 = 16g ; Đặt CTPT cần tìm CxHy với x,y nguyên dương MA = 12x + y = 16g => Pt: 12x + y = 16 ( *) Tỉ lệ x : y = nC : nH = ((4,48: 22,4).1) : ((7,2:18).2) = 0,2 : 0,8 = 1: hay x/y = ¼ => y = 4x thay vào (*) ta có : 12x + 4x = 16 x = 1=> y = Vậy CTPT A CH4 , tên gọi mêtan 0,5đ Câu : ( điểm ) Onthionline.net a/ Gọi n hoá trị M, ta có PTPƯ : M + nHCl -> MCln + n/2H2 mol n/2mol X mol nx/2 mol Ta có hệ PT : mx = 16,25 (1) nx/2 = 5,6/22,4 = 0,25 (2) Từ (2) => nx = 0,25 = 0,5 (3) Lấy (1) : (3) => mx/nx = 16.25/0,5 => m/n = 32,5 => m = 32,5n Hoá trị kim loại I; II; III Do ta xét bảng sau : n m 32,5 65(chọn) 97,5 Trong kim loại trên, Zn ứng với KLNT 65 phù hợp b/ PTPƯ : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 nHCl = 2nZn = 2.(16,25 : 65) = 0,5 (mol) => VHCl = n/CM = 0,5/0,2 = 2,5 (lít) ( Thiếu điều kiện phản ứng trừ ½ điểm ý ) 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ PHÒNG GD - ĐT PHÙ MỸ KIỂM TRA CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO Môn : HOÁ HỌC – LỚP 8 Năm học 2009-2010 Thời gian làm bài 150 phút (Không kể thời gian phát đề ) Câu 1: ( 2,0 điểm ) Muôùn điều chế nhômsunfat từ lưu huỳnh và nhôm cần thêm ít nhất những hoá chất gì? Viết các phương trình phản ứng . Câu 2: ( 2,0 điểm ) Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các lọ mất nhãn CaO, P 2 O 5 , Al 2 O 3 . Câu 3: ( 2,0 điểm ) Cho sơ đồø phản ứng : A → B + C B + H 2 O → D D + C → A + H 2 O Biết rằng hợp chất A chứa 3 nguyên tố Ca, C, O với tỉ lệ canxi chiếm 40%, ôxi 48%, cacbon 12% về khối lượng. Câu 4: ( 2,0 điểm ) Một ôxit kim koại M chưa rõ hoá trò có tỉ lệ khối lượng ôxi bằng 7 3 % M . Xác đònh công thức của ôxit kim loại nói trên. Câu 5: ( 3,0 điểm ) Ở12 0 C có 1355 g dung dòch CuSO 4 bão hoà . Đun nóng dung dòch đó lên 90 0 C . Hỏi phải thêm vào dung dòch này bao nhiêu gam CuSO 4 để được dung dòch bão hoà ở nhiệt độ này . Biết độ tan S CuSO4 (12 0 C) = 35,5g và S CuSO4 (90 0 C) = 80g. Câu 6: ( 3,0 điểm ) a) Có 16ml dung dòch HCl nồng độ a mol/lít (gọi dung dòch A). Thêm nước cất vào dung dòch A cho đến khi thể tích dung dòch là 200ml, lúc này C M của dung dòch là 0,1 . Tính a. b) Lấy 10ml dung dòch A trung hoà vừa đủ V lít dung dòch NaOH 0,5M . Tính thể tích và C M của dung dòch sau phản ứng . Câu 7: ( 3,0 điểm ) Nung hỗn hợp muối gồm (CaCO 3 và MgCO 3 ) thu được 7,6 gam hỗn hợp hai oxit và khí A. Hấp thu khí A bằng dung dòch NaOH thu được 15,9 gam muối trung tính. Tính khối lượng của hỗn hợp muối. Câu8: ( 3,0 điểm ) Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trò) vào dung dòch axit HCl. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H 2 (đktc). a)Xác đònh kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65. b) Tính thể tích dung dòch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này. ( Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các NTHH để làm bài ) PHÒNG GD – ĐT PHÙ MỸ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔM HÓA H ỌC KIỂM TRA CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO Lớp 8 THCS - Năm học 2009-2010 Câu Đáp án Điể m Câu 1: (2,0đ) Các phản ứng : S + O 2 → 0t SO 2 ↑ 2SO 2 + O 2 → xtt ,0 2SO 3 ↑ SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3 H 2 ↑ ( Thiếu điều kiện phản ứng trừ ½ điểm của ý đó) 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2: (2,0đ) Lấy mỗi lọ một ít , cho vào nước, chất tan là CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 Chất không tan Al 2 O 3 Dùng q tím để nhận biết : Ca(OH) 2 làm q tím chuyển sang màu xanh. H 3 PO 4 làm q tím chuyển sang màu đỏ. 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 Câu 3: (2,0đ) Giả sử lượng chất A đem phân tích là a gam m Ca = 100 40a → n Ca = 40100 40 x a = 100 a m C = 100 12a → n C = 12100 12 x a = 100 a m O = 100 48a → n O = 16100 48 x a = 100 3a n Ca : n C : n O = 100 a : 100 a : 100 3a = 1 : 1 : 3 Vậy A làCaCO 3 Các phản ứng : CaCO 3 → 0t CaO + CO 2 ↑ CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O ( Thiếu điều kiện phản ứng trừ ½ điểm của ý đó) 0,25 0,25 0.25 0,25 ơ 0,25 0,25 0,25 0.25 Câu 4: (2,0đ) Tôûng phần khôùi lượng của ôxi và kim loại M : 7 3 %O + %M = 7 10 % Mặt khác : %O + %M = 100% . ⇒ % A = 70% và %O = 30% Gọi n là hoà trò của M, công thức oxit sẽlà : M 2 On Ta cótỉ lệ khối lượng : 70 2M = 30 16n → M = 3 56n Hóa trò của kim loại có thể là I; II; III . Do đó ta xét bảng sau: Lập bảng : n 1 2 3 M 18,7 37,3 56 (chọn) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 M là Fe (M Fe = 56) → Công thức ôxit : Fe 2 O 3 0,5 Câu 5: (3,0đ) - Ở 12 0 C 100g nước hoà tan được 35,5 g CuSO 4 khối lượng của dd CuSO 4 bão hoà là : 135,5g Khối lượng của CuSO 4 có trong 1355 g dd bão hoà là : m CuSO4 = 5,135 1355.5,35 = 335 g Khối lượng dung môi (H 2 O) là : 2 4 H O dd CuSO m m m= − = 1335-335 =1000g Gọi a(g) là khối lượng CuSO 4 cần thêm vào dd. Khối lượng chất tan và dung môi trong dung dòch bão hoà ở 90 0 C ®Ò thi kiÓm tra chÊt lîng häc sinh giái líp 8 Câu 1(4,0 điểm): Hoàn thành các PTHH sau( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). a) Fe + H 2 SO 4 loãng → b) Na + H 2 O → c) BaO + H 2 O → d) Fe + O 2 → e) S + O 2 → f) Fe + H 2 SO 4 đặc,nóng → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O + SO 2 ↑ g) Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O + NO ↑ h ) Fe x O y + H 2 SO 4 ( đặc) 0 t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 ↑ + H 2 O Câu 2 Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P 2 O 5 , Na 2 O,CuO. Câu 3 Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thì thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). 1) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. 2) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng. Câu 4 Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO 3 phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B. 1) Viết PTHH xảy ra và Tính khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phân huỷ CaCO 3 là 80 % 2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở ĐKTC). Câu 5 Trộn 200ml dung dịch HNO 3 (dung dịch X) với 300ml dung dịch HNO 3 (dung dịch Y) ta thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 14g CaCO 3 thì phản ứng vừa đủ. a. Tính C M của dung dịch Z. b. Dung dịch X được pha từ dung dịch Y, bằng cách pha thêm nước vào dung dịch Y theo tỉ lệ V H2O : V Y = 3: 1. Tính nồng độ mol của dung dịch X và Y Câu 6 A là dung dịch H 2 SO 4 0,2M, B là dung dịch H 2 SO 4 0,5M. a) Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích V A : V B = 2: 3 được dung dịch C. Xác định nồng độ mol của C. b) Phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích như thế nào đẻ được dung dịch H 2 SO 4 0,3M. Câu 7 1.Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm 3 khí oxi thu được 4,48 dm 3 khí CO 2 và 7,2g hơi nước. a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng. b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Hãy xác định công thức phân tử của A và gọi tên A. 2.Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt không mang điện là 10.Hãy xác định M là nguyên tố nào? Câu 4 Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO 3 phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B. 1) Viết PTHH xảy ra và Tính khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phân huỷ CaCO 3 là 80 % 2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở ĐKTC). Câu 1(4,0 điểm): Hoàn thành các PTHH sau( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). a) Fe + H 2 SO 4 loãng → b) Na + H 2 O → c) BaO + H 2 O → d) Fe + O 2 → e) S + O 2 → f) Fe + H 2 SO 4 đặc,nóng → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O + SO 2 ↑ g) Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O + NO ↑ h ) Fe x O y + H 2 SO 4 ( đặc) 0 t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 ↑ + H 2 O Câu 2 Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P 2 O 5 , Na 2 O,CuO. Câu 3 Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thì thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). 1) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. 2) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng. PHÒNG GD & ĐT ………………… ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC: 2011-2012 TRƯỜNG THCS …………………… Môn: HÓA HỌC LỚP : 8 Thời gian làm bài : 150 phút ( không kể thời gian phát đề ) Họ và tên :……………………………………… Số báo danh:………………. Lớp :……………… Phòng thi:………… Chữ ký giám thị: Mã phách: ……………………………………………………………………………………………… Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: Mã phách: Bài 1: (2,5 điểm) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ biến hóa sau ( ghi điều kiện phản ứng nếu có ) a. KClO 3 O 2 P 2 O 5 H 3 PO 4 b. CaCO 3 CaO Ca(OH) 2 Bài 2: (3,5 điểm) Nung nóng để phân hủy hoàn toàn 632g Kali pemanganat KMnO 4 . a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính khối lượng mangandioxit tạo thành sau phản ứng ? c. Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng (ở đktc) ? ( O = 16 ; K = 39 ; Mn = 55 ) Bài 3: (4 điểm) Đốt 9,2g Na trong bình chứa 4480 ml Oxi ( điều kiện tiêu chuẩn). Hỏi sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam ? ( O =16 ; Na = 23 ) Bài 4: (3 điểm) Trong hợp chất Oxi của lưu huỳnh có chứa 2 gam lưu huỳnh và 3 gam Oxi . Tìm công thức hóa học đơn giản nhất của hợp chất. ( O = 16 ; S = 32 ) Bài 5: (2 điểm ) Em giải thích vì sao sau khi nung nóng một cục đá vôi thì khối lượng nhẹ đi,còn khi nung nóng một qua đồng thì khối lượng lại nặng thêm? Bài 6: ( 1,5 điểm ) Đốt cháy hoàn toàn 120 gam than đá ( có lẫn tạp chất không cháy ). Sau phản ứng thu được 264 gam khí CO 2 . Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng tạp chất có trong than đá ? ( C = 12 ; O = 16 ) Bài 7: ( 3 điểm ) Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M ( chưa rõ hóa trị) vào dung dịch oxit HCl.Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H 2 (đktc ). a. Xác định kim loại M trong số các kim loại sau : Na =23 ; Cu = 64 ; Zn = 65 b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này. ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM THI HSG NĂM HỌC 2011 -2012 Bài 1 : (2,5 điểm) a. 2KClO 3 2KCl + 3O 2 ↑ (0,5 đ) 5O 2 + 4P →2P 2 O 5 (0,5đ) P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 (0,5 đ) b. CaCO 3 → CaO + O 2 ↑ (0,5đ) CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 (0,5đ) Bài 2: ( 3,5 điểm) a.2KMnO 4 → t° K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ (0,5 đ ) b. n (KMnO 4 ) = m (KMnO 4 ) : M (KMnO 4 ) = 632: 158 = 4 (mol) (0,5 đ) Theo PTHH : cứ 2 mol KMnO 4 phân huỷ tạo 1 mol MnO 2 .Vậy 4 mol KMnO 4 phân huỷ tạo x mol MnO 2 . x = 4.1 : 2 = 2 (mol) (0,5 đ) → Khối lượng MnO 2 tạo thành sau phản ứng là : m (MnO 2 ) = n (MnO 2 ) . M (MnO 2 ) = 2 . 87 = 174 (gam) (0,5 đ) c. Theo PTHH cứ 2 mol KMnO 4 phân huỷ tạo thành 1 mol O 2 .Vậy 4 mol KClO 3 phân huỷ tạo thành y mol O 2 . → y = 4 . 1 : 2 = 2 (mol) (0,5đ) Ở đktc 1 mol chất khí có V =22,4 lít nên thể tích khí oxi thu được là: (0,5đ) V (O 2 ) = n(O 2 ) . 22,4 = 2 . 22,4 = 44,8 (lít) (0,5đ) Bài 3: ( 4 điểm) 4480 ml = 4,48 lít (0,25 đ) Ở đktc,1 mol chất khí có thể tích bằng 22,4 (lít) (0,25 đ) → n(O 2 ) = V : 22,4 =4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) (0,5 đ) n Na = m Na : M Na = 9,2 : 23 = 0,4 (mol) (0,5đ) 4Na + O 2 → 2Na 2 O (0,5đ) 4 mol 1 mol Lập tỉ lệ : 0,4/4 < 0,2/1 sau phản ứng chất dư là oxi (0,5đ) Ta dựa vào Natri để tính. Theo PTHH cứ 4 mol Na phản ứng với 1 mol O 2 . Vậy 0,4 x mol Na với x mol O 2 x = 0,4 . 1 : 4 = 0,1 (mol) (0,5 đ) Số mol oxi còn dư là : 0,2 – 0,1 = 0,1 (mol) (0,5 đ) Khối lượng oxi còn dư là : m(O 2 ) = n(O 2 ) . M(O 2 ) = 0,1 . 32 = 3,2 (gam) (0,5đ) Bài 4: (3 điểm) Hợp chất A có công thức hoá học dạng chung la S x O y , trong đó ( x,y là số nguyên dương) (0,5đ) Khối lượng của hợp chất : m A = 2 + 3 = 5 (gam) (0,5đ) → Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố : % S = (100.2 / 5).100% = 40% ( 0,5 đ) % O = ( 3.100 / 5).100% = 60% (0,5 đ) Ta có tỉ lệ : x / y = (40/32) : (60 / 16) = 1 /3 (0,5đ) Chọn x = 1 và y = 3 thế vào công thức dạng chung,ta có công thức hoá học là SO 3 (0,5đ) Bài 5: ( 2 điểm) Khi nung nóng đá vôi CaCO 3 sẽ phân huỷ thành CaO và khí CO 2 thoát ra ngoài nên làm cho khối lượng nhẹ đi . (0,5 đ) CaCO 3 → CaO + CO 2 (0,5 đ) Còn khi nung nóng một que đồng thì khối KÌ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN MÔN: Toán lớp Ngày thi: … /… /20… Thời gian: 150 phút (không kể phát đề) GIÁM KHẢO GIÁM KHẢO MÃ PHÁCH (Hội đồng chấm thi ghi) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐIỂM TOÀN BÀI THI BẰNG SỐ BẰNG CHỮ Lưu ý: - Đề thi gồm ba trang, 10 bài, điểm; thí sinh làm trực tiếp vào đề thi này; - Thí sinh trình bày vắn tắt cách giải đề yêu cầu ghi kết vào ô trống bên bài; - Kết số nguyên ghi xác đến chữ số hàng đơn vị; kết lại lấy chữ số thập phân Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau: 22,1( ) 3, ( ) 2,9 + + : 30,04 ( 75 ) 9, ( 1) 26, ( 3) 2, ( 011) A= B = 1, + 9,87 6,543 3, + 2,1098 5,6 + 7,65432 7,8 + KẾT QUẢ: A≈ B≈ Bài 2: Cho đa thức D(x) = 18x5 + 0,1x4 – 2009x3 + 500x2 – 570x +7m a) Khi m =3, tìm số dư phép chia D(x) cho x – b) Tìm m để D(x) chia hết cho x + KẾT QUẢ: a) số dư là: b) m = Bài 3: a) Tìm giá trị nhỏ biểu thức E = x2 – 170908x + 987652 b) Tìm giá trị lớn biểu thức F = – 5x2 – 216,3x – 18,49 KẾT QUẢ: Emin = Bài 4: Cho a = 28 039 601; b = 392 413 a) Tìm ƯCLN(a; b) Lớp 8, Trang F max = b) Tìm BCNN(a; b) KẾT QUẢ: ƯCLN(a; b) = BCNN(a; b) = Bài 5: a) Tìm số tự nhiên xyz biết xyz = ( x+y+z ) ( 5 ) b) Tìm số dư r phép chia xyz +zyx :180109 Lời giải vắn tắt câu a: KẾT QUẢ a) xyz = b) r = Bài 6: Cho dãy số: u1 = 5; u2 = 8; ; un+2 = 3un+1 – un + 25 Tính xác giá trị u15; u24 KẾT QUẢ: u15 = u 24 = µ = ¶D = 900 ) có AB=8,43cm; CD=13,25cm; BC=21,86cm Bài 7: Cho hình thang vuông ABCD ( A Tính diện tích ABCD? KẾT QUẢ: SABCD ≈ Bài 8: Cho tam giác ABC vuông A, có đường cao AH = 56,78 cm, HC = 43,21 cm a) Tính AC b) Tính AB Lớp 8, Trang c) Tính độ dài đường phân giác AD tam giác ABC KẾT QUẢ: a) AC ≈ b)AB ≈ c)AD ≈ Bài 9: Cho tam giác ABC, lấy điểm D thuộc cạnh AB cho DB = cho CE = BA Trên cạnh AC lấy điểm E AE Gọi F giao điểm BE CD Biết AB = 7,26cm; AF = 4,37cm; BF=5,17cm a) Tính diện tích tam giác ABF b) Tính diện tích tam giác ABC Lời giải vắn tắt câu b: KẾT QUẢ a) SABF ≈ b) SABC ≈ Bài 10: a) Tìm chữ số thập phân thứ 2008 số 10 23 b) Tìm hai chữ số tận 39999 Lời giải vắn tắt câu a: KẾT QUẢ a) b) Lớp 8, Trang ... PƯ cháy : A + O2 CO2 + H2O ; mo O2 = (( 8, 96:22,4).2 ) 16 = 12,8g 0,5đ * mo sau PƯ = mo ( CO2 + H2O ) = ((4, 48: 22,4).2).16 + ((7,2: 18) .1).16 = 12,8g 0,5đ a/ Sau phản ứng thu CO2 H2O => trước... : Tổng mo sau PƯ = 12,8g = tổng mo O2 0,5đ Vậy A không chứa O mà nguyên tố C H tạo nên 0,5đ mA PƯ = mc + mH = ((4, 48: 22,4).1).12 + ((7,2: 18) .2).1 = 3,2g b/ Ta có: MA = 8. 2 = 16g ; Đặt CTPT cần... : nH = ((4, 48: 22,4).1) : ((7,2: 18) .2) = 0,2 : 0 ,8 = 1: hay x/y = ¼ => y = 4x thay vào (*) ta có : 12x + 4x = 16 x = 1=> y = Vậy CTPT A CH4 , tên gọi mêtan 0,5đ Câu : ( điểm ) Onthionline.net