Đề thi HSG Hóa học lớp 8

2 550 3
Đề thi HSG Hóa học lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

®Ò thi kiÓm tra chÊt lîng häc sinh giái líp 8 Câu 1(4,0 điểm): Hoàn thành các PTHH sau( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). a) Fe + H 2 SO 4 loãng → b) Na + H 2 O → c) BaO + H 2 O → d) Fe + O 2 → e) S + O 2 → f) Fe + H 2 SO 4 đặc,nóng → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O + SO 2 ↑ g) Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O + NO ↑ h ) Fe x O y + H 2 SO 4 ( đặc) 0 t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 ↑ + H 2 O Câu 2 Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P 2 O 5 , Na 2 O,CuO. Câu 3 Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thì thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). 1) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. 2) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng. Câu 4 Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO 3 phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B. 1) Viết PTHH xảy ra và Tính khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phân huỷ CaCO 3 là 80 % 2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở ĐKTC). Câu 5 Trộn 200ml dung dịch HNO 3 (dung dịch X) với 300ml dung dịch HNO 3 (dung dịch Y) ta thu được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với 14g CaCO 3 thì phản ứng vừa đủ. a. Tính C M của dung dịch Z. b. Dung dịch X được pha từ dung dịch Y, bằng cách pha thêm nước vào dung dịch Y theo tỉ lệ V H2O : V Y = 3: 1. Tính nồng độ mol của dung dịch X và Y Câu 6 A là dung dịch H 2 SO 4 0,2M, B là dung dịch H 2 SO 4 0,5M. a) Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích V A : V B = 2: 3 được dung dịch C. Xác định nồng độ mol của C. b) Phải trộn A và B theo tỉ lệ thể tích như thế nào đẻ được dung dịch H 2 SO 4 0,3M. Câu 7 1.Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm 3 khí oxi thu được 4,48 dm 3 khí CO 2 và 7,2g hơi nước. a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng. b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Hãy xác định công thức phân tử của A và gọi tên A. 2.Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt không mang điện là 10.Hãy xác định M là nguyên tố nào? Câu 4 Nung 500gam đá vôi chứa 95% CaCO 3 phần còn lại là tạp chất không bị phân huỷ. Sau một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B. 1) Viết PTHH xảy ra và Tính khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phân huỷ CaCO 3 là 80 % 2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở ĐKTC). Câu 1(4,0 điểm): Hoàn thành các PTHH sau( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). a) Fe + H 2 SO 4 loãng → b) Na + H 2 O → c) BaO + H 2 O → d) Fe + O 2 → e) S + O 2 → f) Fe + H 2 SO 4 đặc,nóng → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O + SO 2 ↑ g) Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + H 2 O + NO ↑ h ) Fe x O y + H 2 SO 4 ( đặc) 0 t → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 ↑ + H 2 O Câu 2 Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P 2 O 5 , Na 2 O,CuO. Câu 3 Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 1M thì thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). 1) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. 2) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng. . dùng hết 8, 96 dm 3 khí oxi thu được 4, 48 dm 3 khí CO 2 và 7,2g hơi nước. a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng. b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Hãy xác. ®Ò thi kiÓm tra chÊt lîng häc sinh giái líp 8 Câu 1(4,0 điểm): Hoàn thành các PTHH sau( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). a). B. 1) Viết PTHH xảy ra và Tính khối lượng chất rắn A thu được ,biết hiệu suất phân huỷ CaCO 3 là 80 % 2) Tính % khối lượng CaO có trong chất rắn A và thể tích khí B thu được (ở ĐKTC). Câu 5 Trộn

Ngày đăng: 24/07/2015, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan