de thi hkii hoa hoc 8 thcs son hoa 6108

3 111 0
de thi hkii hoa hoc 8 thcs son hoa 6108

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de thi hkii hoa hoc 8 thcs son hoa 6108 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : SINH HỌC 8 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề ) Đối tượng : Học sinh trung bình khá Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chương 7 3 tiết Cấu tạo chức năng của HBT Vệ sinh HBT nước tiểu 10%= 1đ 50%=0,5đ 50%=0,5đ Chương 8 2 tiết Chức năng của da Cấu tạo của da 10%=1đ 50%=0,5đ 50%=0,5đ Chương 9 12 tiết Cấu tạo của HTK Chức năng thu nhận sóng âm Phản xạ có điều kiện là gì Biện pháp vệ sinh tai Cho ví dụ 45%=4,5đ 11%=0,5đ 55=2,5đ 34%=1,5 đ Chương 10 5 tiết Chức năng nội tiết Chức năng của tuyến giáp Vì sao tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất 25%=2đ 0,5đ=20% 40%=1đ 40%=1đ ` Chương 11 4 tiết Trình bày các nguyên tắc tránh thai 10%=1 đ 100%=1 đ Tổng cộng : 26 tiết Số câu Số điểm 100%= 10đ 4 câu 2đ 2 câu 1đ 4 câu 4,5d 3 câu 2,5đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : Sinh học 8 I.TRẮC NGHIỆM 1.Hệ bài tiết nước tiểu gồm : a.Thận, cầu thận,nang cầu thận,bóng đái b.Thận, ống đái,nang cầu thận, bóng đái c.Thận, cầu thận, ống dẫn nước tiểu,bóng đái d.Thận, ống đái,ống dẫn nước tiểu, bóng đái 2-Nhịn đi tiểu lâu có hại vì: a.Dễ tạo sỏi, hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái. b.Dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thành nước tiểu liên tục. c.Dễ tạo sỏi và có thể gây viêm bóng đái. d.Hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái. 3- Các chức năng của da là : a.Bảo vệ, cảm giác và vận động b.Bảo vệ, điều hòa thân nhiệt và vận động c.Bảo vệ , cảm giác, điều hòa thân nhiệt và bài tiết d.Bảo vệ, vận động, điều hòa thân nhiệt và bài tiết 4.Cấu tạo của da gồm : a.Lớp biểu bì, lớp bì và lớp cơ. b.Lớp biểu bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ. c.Lớp bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ d.Lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. 5.Cơ quan điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp của cơ thể là: a.Trụ não b. Tiểu não c.Não trung gian d. Đại não 6- Chức năng nội tiết của tuyến tụy là: a.Tiết glucagon, biến glicogen thành glucozo và dich tụy đổ vào tá tràng b.Nếu đường huyết cao sẽ tiết Isulin, biến glucozo thành glicogenvaf dich tụy đổ vào tá tràng c.Nếu đường huyết thấp sẽ tiết glucagonbieens glicogen thành glucozovà nếu đường huyết cao sẽ tiết Isulin, biến glucozo thành glicogen d.Tiết Isulin, biến glucozo thành glicogen, tiết glucagon, biến glicogen thành glucozo và dịch tụy đổ vào tá tràng II. TỰ LUẬN . 1. Chức năng thu nhận sóng âm? Biện pháp vệ sinh tai? (2,5 đ) 2. Phản xạ có điều kiện là gì ? Cho ví dụ (1,5đ) 3. Chức năng của tuyến giáp ? Vì sao tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất? (2đ) 4. Trình bày các nguyên tắc tránh thai? 1đ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : Sinh học 8 I. Trắc Nghiệm 3đ Mỗi câu đúng chấm 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D C D B D II Tự luận 7đ Câu 1 Chức năng thu nhận sóng âm (1,5đ) Nội dịch Sóng âm màng nhĩ chuỗi xương tai cửa bầu dục cơ quan coocti vùng thính giác Ngoại dịch Biện pháp vệ sinh tai: (1đ) + Rửa tai bằng tăm bông + Trẻ em giữ vệ sinh tránh viêm họng + Tránh tiếng ồn Câu 2 Phản xạ CĐK là PX được hình thành trong đời sống cá thể, kết quả của học tập rèn luyện (1đ) VD Đi nắng phải đội mũ (0,5đ) Câu 3 - Chức năng tuyến giáp + Có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể (0,5đ) + Tuyến giáp cùng với tuyến cận giáp có vai trò điều hòa trao đổi Canxi và Phootpho trong máu (0,5đ) - Vì sao tuyến yên là tuyến quan trọng nhất: Vì tuyến yên tiết các hoocmon kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác (1đ) Câu 4 Các nguyên tắc tránh thai: (1đ) + Ngăn trứng chín và rụng + Tránh không để tinh trùng gặp trứng. + Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh Onthionline.net Trường THCS Sơn Hóa Họ tên : Lớp: Điểm KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học : 2011-2012 Môn : Hoá Học Thời gian :45 phút Lời nhận xét giáo viên Đề 2: Câu 1:(2đ) Trình bày tính chất hóa học nước? Viết PTHH minh họa? Câu 2: (2đ) a.Nồng độ mol dung dịch gì? Biểu thức tính? b.Trong 0,2 lít dung dịch có hòa tan 32 gam CuSO4 Tính nồng độ mol dung dịch (Cho Cu =64 ;S=32 ; O=16) Câu 3: (2đ) Phân loại hợp chất vô sau thành loại: H2SO4 ;Al(OH)3 ;MgCO3 ;HNO3 ;Na2SO4 ;SO3 ;KOH ;CuO Câu 4: (3đ ) Cho 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohidric.Phản ứng xảy theo sơ đồ sau: Fe +HClFeCl2 +H2 a) Tính thể tích khí hidro thu (đktc) b) Nếu dùng toàn thể tích khí hidro để khử kẽm oxit (ZnO) thu gam kẽm.Cho Fe =56 ;Cl=35,5 ;H=1 ;Zn =65 ;O=16) Câu 5: (1đ ) Tính hoá trị nguyên tố N hợp chất N2O5 Bài làm: Onthionline.net …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Onthionline.net Tiết 70 - ĐỀ KIỂM TRA HỌC 1 TIẾT Môn: Sinh học 8 Thời gian: 45 phút A/ Ma trận Các chủ đề chính Mức độ nội dung Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chức năng hệ thần kinh sinh dưỡng 0,5(đ) 0,5 Vệ sinh hệ thần kinh 0,5(đ) 2(đ) 2,5 Tuyến yên, sự điều hòa phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết 0,5(đ) 0,5(đ) 1 Chức năng của hoocmon của các tuyến nội tiết 1(đ) (2đ) 3 Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên (2đ) 1(đ) 3 Tổng 1,5 1,5 4 3 10 B/ Đề ra: I/ Phần trắc nghiệm khách quan (3đ): 1/ Khoanh tròn chữ cái cho câu trả lời đúng (2đ): Câu 1. Trong các tuyến nội tiết sau đây tuyến nào quan trọng và giữ vai trò chỉ đạo hoạt động hầu hết các tuyến nội tiết khác? a. Tuyến giáp b. Tuyến yên c. Tuyến tuỵ d. Tuyến trên thận Câu 2: Các tuyến nội tiết được điều hòa bởi: a. Bán cầu đại não c. Cơ chế tự điều hòa nhờ thông tin ngược b. Tủy sống d. Bán cầu tiểu não Câu 3: Điều khiển hoạt động của các nội quan như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết và sinh dục là do: a. Hệ thần kinh vận động. c. Sợi trục. b. Thân nơ ron. d. Hệ thần kinh sinh dưỡng. Câu 4: Giấc ngủ có nghĩa quan trọng đối với sức khỏe là: a. Giấc ngủ làm giảm mọi hoạt động của cơ thể, tiết kiệm được năng lượng b. Giấc ngủ là một quá trình ức chế của bộ não đảm bảo phục hồi khả năng hoạt động của hệ thần kinh c. Giác ngủ giúp hệ thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể có hiệu quả hơn d. Cả a, b, c đều đúng 2/ Nối các ý cột B phù hợp với cột A, ghi kết quả vào cột C (1đ): Cột A (Các loại hoocmôn) Cột B ( Tác dụng) Cột C 1) Insulin 2) Glucagôn 3) Ơstrôgen 4) Testôstêrôn a) Gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ b) Làm tăng đường huyết khi đường huyết giảm c) Làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng d) Gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam 1: 2: 3: 4: II/ Phần tự luận (7đ): 1. Nguyên nhân nào dẫn đến những biến đổi của cơ thể ở tuổi dậy thì của nam và nữ (ở tuổi vị thành niên) trong những biến đổi đó, biến đổi nào quan trọng nhất cần lưu ý?(2đ) 2Theo em có những chất kích thích và chất gây nghiện nào ảnh hưởng đến hệ thần kinh? Hãy cho biết tác hại của chúng đối với hệ thần kinh?(2đ) 3. Nêu rõ những ảnh hưởng của có thai sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên? Phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên?(3đ) C. Đáp án I. Phần trắc nghiệm khách quan (3đ) 1/ Khoanh tròn chữ cái cho câu trả lời đúng (2đ): 1-b 2-c 3-d 4-b 2/ Nối các ý cột B phù hợp với cột A, ghi kết quả vào cột C (1đ): 1-c 2-b 3-a 4- d II. Phần tự luận (7đ) Câu 1 (1đ): - Nguyên nhân dẫn đến những biến đổi của cơ thể ở tuổi dậy thì là do các hoocmôn testôstêrôn (ở nam) và ơstrôgen (ở nữ) gây nên (1đ) - Trong đó, biến đổi quan trọng nhất là dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản (xuất tinh lần đầu ở nam và hành kinh lần đầu ở nữ)(1đ) Câu 2 (2đ): * Các chất kích thích: (1đ) - Nước chè, cà phê, thường kích thích làm thần kinh căng thẳng gây khó ngủ - Rượu làm cho hoạt động của vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém * Các chất gây nghiện: (1đ) - Thuốc lá: làm cơ thể bị suy yếu, dễ mắc các bệnh ung thư, khả năng làm việc trí óc giảm, trí nhớ kém - Ma túy: thường gây tê liệt thần kinh, ăn ngủ kém, dẫn đến các tác hại khác về mặt xã hội như mất nhân cách, lây nhiễm HIV, Câu 3 (3đ): * Những ảnh hưởng của việc có thái sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là: - Dễ xảy thai hoặc đẻ non (0,5đ) - Con khi sinh ra thường nhẹ cân, khó nuôi, dễ nhiễm bệnh (0,5đ) - Nếu phải nạo thai dễ dẫn đến vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chữa ngoài dạ con (0,5đ) - Phải bỏ học ảnh hưởng đến tiền đồ, sự nghiệp(0,5đ) * Để tránh xảy rơi vào tình trạng trên cần phải: Tránh quan hệ tình dục ở tuổi học sinh, giữ tình bạn trong sáng và lành mạnh để không ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, ảnh hưởng đến học tập và hành phúc gia đình trong tương lai(1đ) Trường THCS Hòa Hưng KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 06-07 VẬT LÝ 8 I/Chọn một ý hợp lý nhất trong mỗi câu sau:(4đ) 1. Khi lăn không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống: a. Thế năng của vật tăng lên bao nhiêu thì động năng của nó giảm đi bấy nhiêu. b. Thế năng của vật giảm đi bao nhiêu thì động năng của nó tăng lên bấy nhiêu. c. Thế năng của vật giảm còn động năng của nó không thay đổi vì nó chuyển động đều. d. Thế năng của vật tăng lên bao nhiêu thì động năng của nó tăng lên bấy nhiêu. 2. Khi vận tốc chuyển động nhiệt của các phân tử chất khí giảm đi thì đại lượng nào sau đây của vật không đổi: a. nhiệt độ. b. nhiệt năng. c. thể tích d. khối lượng 3. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém đến tốt hơn sau đây, cách nào đúng: a. đồng, nước, khí hyđrô. b. nước, đồng,khí hyđrô. c. nước, khí hyđrô, đồng. d. khí hyđrô, nước, đồng. 4. Đứng gần đống lửa ( ví dụ lửa trại ), ta cảm thấy nóng mặt, nhưng khi lấy bàn tay che mặt lại, ta cảm thấy ít nóng hơn. Đó là vì: a. Bàn tay cản trở sự dẫn nhiệt của không khí. b. Bàn tay cản trở sự đối lưu của không khí. c. Bàn tay cản trở sự bức xạ nhiệt của không khí. d. Bàn tay cản trở sự bức xạ nhiệt của đống lửa. 5. Do phân tử chất lỏng và khí chuyển động hỗn độn, nên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất khí và lỏng là: a. dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt b. đối lưu và dẫn nhiệt c. đối lưu d. bức xạ nhiệt và đối lưu. 6. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg. độ, nghĩa là: a. muốn 1kg nước tăng thêm 1 độ C, ta phải cung cấp thêm cho nó một nhiệt lượng là 4190J b. muốn 1kg nước giảm đi 1 độ C, ta phải cung cấp thêm cho nó một nhiệt lượng là 4190J c. muốn 1kg nước tăng nhiệt độ, ta phải cung cấp thêm cho nó một nhiệt lượng là 4190J d. muốn 1kg nước tăng thêm 1 độ C, ta phải cung cấp thêm cho nó một nhiệt lượng là 4190J/kg. độ 7. Nói năng suất toả nhiệt của xăng là 46.10 6 J/kg nghĩa là: a. đốt cháy hết 1 lít xăng, nó sẽ toả một nhiệt lượng là 46.10 6 J b. đốt cháy hết 1 kg xăng, nó sẽ toả một nhiệt lượng là 46.10 6 J c. đốt cháy hết 1 m 3 xăng, nó sẽ toả một nhiệt lượng là 46.10 6 J d. đốt cháy hết 1 lượng xăng, nó sẽ toả một nhiệt lượng là 46.10 6 J 8. Cơ năng của một vật bao gồm: a. thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. b. thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi và động năng c. thế năng hấp dẫn và động năng d. động năng và thế năng đàn hồi. II/ Trả lời các câu hỏi sau: (6đ) 1. Trình bày một hiện tượng vật lý, và giải thích rõ sự chuyển hóa từ thế năng sang động năng (Hay từ động năng sang thế năng) 2. Trình bày nội dung trong thuyết cấu tạo chất. 3. Đun nóng 2lít nước từ 30 độ C đến khi sôi (100 độ C) bằng bếp dầu lửa. a. Tính nhiệt lượng thu vào của nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K b. Tính lượng dầu cần đun biết hiệu suất của bếp là 20% và năng suất tỏa nhiệt của dầu là q=44.10 6 J/kg ------ ĐÁP ÁN: I/ Trắc nghiệm kq: ( m ỗi c âu 0,5 đ) 1.b 2.d 3.d 4.d 5.c 6.a 7.b 8.b II/ Tự luận: 1. Khi thả rơi một vật thì thế năng chuyển hóa dần thành động năng v ì: - Độ cao vật giảm dần, nên thế năng của nó giảm dần (1 đ) - Vật chuyển động ngày càng nhanh nên động năng của vật tăng dần (1đ) 2. Trình bày đủ 4 ý: - Cấu tạo chung (0,5đ) - Khoảng cách phân tử (0,5 đ) - Phân tử chuyển động (0,5 đ) - Nhiệt độ của chất (0,5 đ) 3. Bài tóan: a. Q= mc(t2- t1) = 588000J (1đ) b. Q d =Q/ H = 588000/0.2 = 2940000J m= Q d /q = 2940000/44.10 6 = 0.06kg (1đ) ------ Onthionline.net PHÒNG GD&ĐT CÁI BÈ TRƯỜNG THCS THIỆN TRÍ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 MÔN : ĐỊALÝ Thời gian : 45 phút (Đề có 01 trang) Câu 1: (3,0 điểm) Kể tên nêu đặc điểm đồng châu thổ hạ lưu sông lớn nước ta Câu 2: (3,0 điểm) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm khí hậu nước ta thể ? Câu 3: (4,0 điểm ) Nêu đặc điểm sông ngòi Bắc Bộ Nam Bộ ? HẾT _ Trường THCS Trần Hưng Đạo Đề thi học kỳ I . Họ và tên học sinh : . Môn thi : Đòa lý . Lớp : 8 A . Thời gian : 45 phút. Điểm Lời phê của thầy cô giáo I ) Phần trắc nghiệm ( 2 điểm ) Hãy đánh dấu vào câu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 6 THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG NĂM HỌC 2012 - 2013 Khoá ngày 18 tháng 6 năm 2012 ĐỀ THI MÔN TIẾNG VIỆT Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian giao đề) -------------------------------------------------------------------------------------------------- I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi? A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy? B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời. C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy? D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó! Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây? A. Trạng ngữ chỉ phương tiện B. Trạng ngữ chỉ mục đích C. Trạng ngữ chỉ điều kiện D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân Câu 3: Các bộ phận chủ ngữPHÒNG GD-ĐT TP PLEIKU TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: SINH HỌC – LỚP Thời gian: 45 phút (Trắc nghiệm 10 phút) HỌ VÀ TÊN: SBD: SỐ PHÁCH CHỮ KÍ GIÁM THỊ PHÒNG CHỮ KÍ GIÁM THỊ LỚP ĐIỂM A Trắc nghiệm: (3 điểm) *Chọn đáp án đúng nhất ghi vào làm trắc nghiệm: 1/ Thực vật điều hoà khí hậu cách: a Giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, tăng O2, giảm gió mạnh b Giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, tăng CO2 c Giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, tăng gió mạnh 2/ Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường cách: a Giảm bụi & khí độc, tăng CO2 b Giảm bụi, khí độc & giảm vi sinh vật gây bệnh, tăng O2 c Giảm bụi, khí độc & giảm vi sinh vật gây bệnh, giảm O2 3/ Sinh sản có kết hợp giữa tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục được gọi : a Sinh sản sinh dưỡng b Sinh sản vô tính c Sinh sản hữu tính 4/ Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió: a Hoa thường tập trung cây, bao hoa thường tiêu giảm, nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ b Hoa thường tập trung cây,có hương thơm, mật c Hoa thường to, sặc sỡ, tập trung cây,có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ 5/ Nhóm gồm toàn khô là: a Quả cải, đu đủ, cam, cà chua b Quả bông, là, đậu xanh, chi chi c Quả mơ, chanh, chuối, lúa 6/ Phôi hạt gồm những phận nào? a.Vỏ hạt, mầm, chồi mầm, rễ mầm b Vỏ hạt, mầm, phôi, chất dự trữ c Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm 7/ Điều kiện bên cần cho hạt nảy mầm gì? a Đủ nước, đủ không khí & nhiệt độ thích hợp b.Đủ nước, nhiệt độ thích hợp c Đủ không khí 8/ Nhóm thực vật sống cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bào tử? a Dương xỉ b Rêu c Hạt trần 9/ Nhóm gồm toàn những Hai mầm: a Cây lúa, xoài, ngô, hành b.Cây cam, tỏi, hoa hồng, ngô c.Cây bưởi, cà chua, nhãn, cải 10/ Trật tự bậc phân loại ( từ cao đến thấp ) đúng : a Ngành lớp họ chi loài b Lớp họ chi àloài ngành c Bậc họ chi loài ngành lớp -HẾT TRẮC NGHIỆM -onthionline.net PHÒNG GD-ĐT TP PLEIKU TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II-NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: SINH HỌC – LỚP Thời gian: 45 phút (Trắc nghiệm 10 phút) HỌ VÀ TÊN: SBD: SỐ PHÁCH CHỮ KÍ GIÁM THỊ PHÒNG CHỮ KÍ GIÁM THỊ LỚP ĐIỂM B/ Tự luận: ( 7điểm) Câu 13: (2 điểm) Trình bày tác hại vi khuẩn? Câu 14: (2 điểm) Giải thích hoa thụ phấn nhờ gió, hạt phấn thường nhỏ, nhẹ, nhiều? Câu 15(1điểm) a/ Tại người ta nói: Thực vật góp phần chống lũ lụt hạn hán? b/ Bản thân học sinh, em cần làm việc bảo vệ môi trường nơi & trường học? onthionline.net ************************************ ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Đề môn sinh học [<br>] Muốn phân biệt sự di truyền liên kết hoàn toàn với di truyền đa hiệu người ta sử dụng phưong pháp: A. Lai phân tích; B. Dùng phương pháp đột biến; C. Cho trao đổi chéo; D. C và B [<br>] Phép lai sau đây không phải lai phân tích là: A. P: AA x Aa B. AaBb x AABB C. P: Dd x Dd D. Cả ba phép lai trên [<br>] Nhóm phép lai nào sau đây được xem là lai phân tích? A. P: Aa x aa; P: AaBb x AaBb B. P: AA x Aa; P: AaBb x Aabb C. P: Aa x Aa; P: Aabb x aabb D. P: Aa x aa; P: AaBb x aabb [<br>] Trong phép lai phân tích để xác định thuần chủng của cơ thể mang lai, người ta dựa vào: A. Khả năng sinh sản của bố mẹ B. Số lượng con lai tạo ra nhiều hay ít C. Kết quả biểu hiện kiểu hình ở con lai D. Cả ba A, B, C đều đúng [<br>] Mục đích của phép lai phân tích là nhằm để: A. Phân tích các đặc điểm di truyền ở sinh vật thành từng cặp tính trạng tương ứng B. Kiểm tra kiểu gen của một cơ thể mang kiểu hình trội nào đó có thuần chủng hay không C. Xác định mức độ thuần chủng của cơ thể mang kiểu hình lặn D. Làm tăng độ thuần chủng ở các cơ thể con lai [<br>] Hoạt động nào sau đây, không nằm trong nội dung của phương pháp phân tích di truyền cơ thể lai? A. Chọn lựa đối tượng để tiến hành thí nghiệm B. Kiểm tra để chọn được các cơ thể thuần chủng làm thế hệ xuất phát cho phép lai C. Lai và theo dõi sự di truyền của một hay một số cặp tính trạng tương phản D. Sử dụng các tác nhân gây đột biến ở sinh vật rồi bồi dưỡng để tạo ra giống mới [<br>] Đậu Hà Lan là đối tượng nghiên cứu di truyền thường xuyên của Menđen nhờ vào đặc điểm nào sau đây của nó? A. Khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt B. Con lai luôn phân tích 50% đực : 50% cái C. Số lượng cây con tạo ra ở thế hệ sau rất lớn D. Có thời gian sinh trưởng kéo dài [<br>] Đặc điểm của dòng thuần là: A. Có các cơ chế mang kiểu gen khác nhau B. Khi đem gieo trồng thì cho đời con hoàn toàn giống bố mẹ C. Chứa kiểu gen dị hợp D. Tạo ra sự phân tính ở con lai giữa gieo trồng [<br>] Phương pháp lai giống rồi tiến hành theo dõi sự di truyền các đặc điểm của bố mẹ cho con lai, được gọi là: A. Lai phân tích B. Lai thuận nghịch C. Phân tích cơ thể lai D. Lai hữu tính [<br>] Cặp tính trạng tương phản là: A. Hai loại tính trạng khác nhau B. Hai loại tính trạng khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau C. Hai trạng thái biểu hiện ở hai cá thể có giới tính khác nhau D. Hai tính trạng biểu hiện khác nhau của hai loại tính trạng ở hai cơ thể có cùng giới tính [<br>] Kiểu gen nào sau đây được xem là thể dị hợp? A. AaBbDd B. AaBbdd C. AabbDd D. Cả ba kiểu gen trên [<br>] Kiểu gen nào sau đây được xem là thể đồng hợp? A. AABBDd B. AaBBDd C. aabbDD D. aaBbDd [<br>] Trên thực tế, từ “kiểu hình” được dùng để chỉ: A. Một vài cặp tính trạng nào đó được nghiên cứu B. Toàn bộ các tính trạng lặn của một cơ thể C. Toàn bộ các tính trạng trội của cơ thể D. Toàn bộ các đặc tính của cơ thể [<br>] Trạng thái nào sau đây được gọi là alen? A. Bb B. Aa C. Dd D. Cả A, B, C đều đúng [<br>] Kiểu gen là: A. Tập hợp các gen trong các cơ thể khác nhau của loài B. Toàn bộ các kiểu gen trong cơ thể của một cá thể C . Toàn bộ các gen nằm trong tế bào của cơ thể sinh vật D. Toàn bộ các kiểu gen nằm trong tế bào của một cơ thể sinh vật [<br>] Hai trạng thái biểu hiện khác nhau của cùng một tính trạng được gọi là: A. Kiểu hình cơ thể B. Cặp tính trạng tương phản C. Cặp gen tương phản D. Cặp gen tương ứng [<br>] Ngày nay vẫn tồn tại những nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì: A. Nguồn thức ăn cho các nhóm có tổ chức thấp rất phong phú; B. Các nhóm có tổ chức thấp có khả năng kí sinh trên các cơ thể của các nhóm có tổ chức cao; C.Sinh vật bậc thấp cũng như sinh vật bậc cao luôn có những thay đổi để thích nghi với điều kiện onthionline.net TRƯỜNG THCS LIÊN HỒNG Họ tên:……………………………………… Lớp :………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn: Sinh học Lớp Thời gian làm 45 phút ...Onthionline.net ... Onthionline.net

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan