1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hkii sinh hoc 8 co ban 36240

1 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

Đề môn sinh học [<br>] Các hợp chất hữu cơ đầu tiên được hình thành trên trái đất lần lượt theo sơ đồ nào sau đây? A. CH → CHON → CHO B. CH → CHO → CHON C. CHON → CHO →CH D. CHON → CH → CHO [<br>] Chất hữu cơ nào sau đây được hình thành đầu tiên trong quá trình phát sinh sự sống trên trái đất? A. Prôtêin và axit nuclêic B. Saccarit và lipit C. Prôtêin, saccarit và lipit D. Cacbua hiđrô [<br>] Kết quả quan trọng nhất của tiến hoá hoá học là: A. Sự tạo ra các hợp chất vô cơ phức tạp B. Sự tạo ra các hợp chất saccarit C. Sự tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ D. Sự tích luỹ các nguồn năng lượng tự nhiên [<br>] Sự phát sinh sự sống trên trái đất lần lượt trải qua hai giai đoạn là: A. Tiến hoá hoá học và tiến hoá lí học B. Tiến hoá lí học và tiến hoá hoá học C. Tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá hoá học D. Tiến hoá hoá học và tiến hoá tiền sinh học [<br>] S. Milơ đã tiến hành thí nghiệm vào năm 1953 nhằm chứng minh quá trình nào sau đây? A. Tiến hoá hoá học B. Tiến hoá tiền sinh học C. Tiến hoá sinh học D. Quá trình tạo cơ thể sống đầu tiên [<br>] Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất qua các giai đoạn tiến hoá lần lượt là: A. Hoá học và tiền sinh học B. Tiền sinh học và hoá học C. Hoá học, tiền sinh học và sinh học D. Sinh học, hoá học và tiền sinh học [<br>] Hợp chất hữu cơ chỉ có 3 nguyên tố C, H, O là: A. Cacbua hiđrô B. Saccarit C. Axit amin D. Axit nuclêic [<br>] Chất nào sau đây không có trong thành phần khí quyển nguyên thuỷ? A. B. C. D. [<br>] Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống trên trái đất là: A. Quá trình tiến hoá của các hợp chất của cacbon B. Quá trình tương tác của nguồn chất hữu cơ C. Sự tương tác giữa các điều kiện tự nhiên D. Sự cung cấp nguồn năng lượng tự nhiên cho sự sống [<br>] Vai trò điều chỉnh các quá trình sinh lí, sinh hoá của các vật thể sống do vật chất nào sau đây thực hiện? A. Các phân tử prôtêin B. Các chất hữu cơ C. Gen trên ADN D. Các chất sống [<br>] Khả năng tự điều chỉnh của vật thể sống là: A. Tự biến đổi thành phần cấu tạo cơ thể sống B. Tự duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất C. Tự sinh sản ra các vật thể giống nó D. Khả năng ổn định cơ chế sinh sản [<br>] Hai mặt biểu hiện trái ngược nhưng thống nhất của quá trình trao đổi chất là: A. Đồng hoá và dị hoá B. Cảm ứng và sinh sản C. Vận động và dinh dưỡng D. Sinh sản và phát triển [<br>] Vật thể sống có đặc điểm nào sau đây? A. Có khả năng tự đổi mới B. Tự sao chép, tự điều chỉnh C. Tích luỹ thông tin và di truyền D. Tất cả các đặc điểm trên [<br>] Điều không đúng khi nói về prôtêin và axit nuclêic là: A. Đại phân tử hữu cơ B. Đa phân tử C. Hợp chất không chứa cacbon D. Là vật chất chủ yếu của sự sống [<br>] Vai trò của axit nuclêic là: A. Tham gia cấu tạo chất nguyên sinh B. Tham gia cấu tạo hoocmôn C. Sinh sản và di truyền D. Tất cả đều đúng [<br>] Những hợp chât hữu cơ được xem là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là: A. Enzim, hoocmôn B. Prôtêin, gluxit, lipit C. Axit nuclêic và prôtêin D. Gluxit, lipit, ADN và ARN [<br>] Những nguyên tố hoá học có phổ biến trong các cơ thể sống là: A. C, H, O, N B. C, H, Mg, Na C. Na, K, P, S D. P, S, O, N [<br>] Khi cho cá chép cái có râu lai với cá giếc đực không có râu, thu được cá con có râu. Khi cho cá giếc cái không râu lai với cá chép đực có râu thu được cá con không có râu. Một ví dụ khác cũng có hiện tượng di truyền tương tự đã được Côren và Bo phát hiện trong thí nghiệm về tính trạng: A. Màu hoa ở cây loa kèn B. Màu mắt ở ruồi giấm C. Màu hạt ở đậu Hà Lan D. Màu thân ở ruồi giấm [<br>] Khi cho cá onthionline.net Họ tên _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Lớp_ _ _Trường THCS_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Số báo danh: Điểm: Phòng thi: KIỂM TRA HỌC KỲ II (2012-2013) MÔN : SINH HỌC Thời gian làm : 45 phút Chữ ký giám thị : Chữ ký giám khảo A/ Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn chữ đầu câu trả lời Câu 1: Cơ quan quan trọng hệ tiết nước tiểu : a Thận b Bóng đái c Ống dẫn nước tiểu d Ống đái Câu 2: Trung ương thần kinh phản xạ có điều kiện nằm : a Tuỷ sống b Đại não c Trụ não d Tiểu não Câu 3: Đặc điểm hooc môn tuyến nội tiết? a Có tính đặc hiệu mặt tác dụng b Theo ống dẫn đổ c Có hoạt tính sinh học cao d Không mang tính đặc trưng cho loài Câu 4: Tế bào thụ cảm thị giác nằm ở: a Màng mạch b Màng cứng c Màng lưới d Màng giác Câu 5: Trong tuyến nội tiết, tuyến có kích thước bé nhất: a Tuyến yên b Tuyến sinh dục c Tuyến giáp d Tuyến thận Câu 6: Cơ quan sản xuất tinh trùng là: a Túi tinh b Ống dẫn tinh c Bìu d Tinh hoàn B/ Tự luận (7 điểm): Câu 1: Em trình bày cấu tạo màng lưới Vì ảnh vật rơi vào điểm mù ta không nhìn thấy vật (2,0đ) Câu 2: Hãy nêu biện pháp giữ vệ sinh da Em nêu cách sơ cứu bị bỏng nước sôi (1,5đ) Câu 3: Vai trò tiết thể sống? Theo em với số lượng đơn vị chức lớn (khoảng triệu) thận người có ý nghĩa gì? (1,5đ) Câu 4: Phân biệt tuyến nội tiết tuyến ngoại tiết Cho ví dụ (2,0đ) Trường THPT TT Quốc Văn Sài Gòn Tổ vật lý ĐỀ LUYỆN THI CẤP TỐC VẬT LÝ 02 Câu 1. Trong sự phóng xạ, nếu hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn thì hạt nhân mẹ có tính phóng xạ A. γ B. − β C. α D. + β Câu 2. Cho mp = 1 ,0073u; u = 93 1 MeV/c 2 ; 8 c 3.10 m / s= . Prôtôn có động năng Kp = 2,6MeV thì chuyển động với vận tốc A. 23,98.10 6 m/s . B. 21,41.10 6 m/s C. 22,34.10 6 m/s. D. 20,76.1O 6 m/s. Câu 3. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = cos(8 π t + 4 π )(cm). Vào thời điểm t = 1,25s, vật chuyển động A. chậm dần theo chiều âm. B. chậm dần theo chiều dương. C. nhanh dần theo chiều dương. D. nhanh dần theo chiều âm. Câu 4. Chọn ý sai. Công suất hao phí trên đường dây tải điện A. tỉ lệ thuận với công suất cần truyền tải. B. tỉ lệ nghòch với bình phương hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đường dây nơi phát điện. C. tỉ lệ nghòch với tiết diện thẳng của dây dẫn. D. tỉ lệ thuận với điện trở suất của kim loại làm dây đẫn. Câu 5. Một vật có khối lượng bằng 200g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương. Hai dao động thành phần có li độ: x 1 = sin10t (cm) và x 2 = 3 cos10t (cm) . Động năng của vật khi nó cách vò trí cân bằng đoạn 1,5cm là A. 3 1,50.10 J − . B. 3 1,75.10 J − . C. 3 1,25.10 J − . D. 3 1,15.10 J − . Câu 6. m sắc là đặc tính sinh lý của sóng âm, nó cho phép ta phân biệt được hai âm có A. tần số khác nhau được phát ra bởi cùng một nhạc cụ. B. cùng biên độ được phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. C cùng tần số được phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. D. biên độ khác nhưng phát ra bởi cùng một nhạc cụ. Câu 7. Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt chất lỏng hai nguồn kết hợp A. B có cùng biên độ và đồng pha với nhau. Gọi M là điểm nằm trên đoạn AB và cách trung điểm I của đoạn AB 3,2cm. Ta thấy M nằm trên một gợn sóng lồi (dao động cực đại). Giữa I và M có tất cả 3 gợn sóng lồi. Biết vận tốc truyền pha dao động trên mặt nước bằng 40cm . Tần số của sóng bằng A. 50Hz. B. 30Hz. C. 25Hz. D. 20Hz. Câu 8. Chọn ý sai. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm L thì dòng điện A. luôn nhanh pha O,5 π so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. B. luôn chậm cha O,5 π so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. C. luôn cùng tần số với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. D. và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch luôn có giá trò cực đại tỉ lệ thuận với nhau. Câu 9. Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều một pha là 1 khung dây phẳng gồm 2400 vòng. Hiệu điện thế giữa hai cực của máy có tần số 50Hz và có giá trò hiệu dụng bằng 220V. Bỏ qua điện trở thuần của máy. Từ thông cực đại gởi qua mỗi vòng dây là *** A. 8,26.10 -4 Wb. B. 4,00. 10 -4 Wb. C. 4,13.10 -4 Wb. D. 2.07.10 -4 Wb. Câu 10. Cho đoạn mạch điện không phân nhánh AB gồm một điện trở thuần R = 10 Ω một cuộn thuần cảm L = 2 H 5π và một tụ điện 200 C F= µ π . Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm là π = π + L u 80 cos(100 t )V 3 . Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch AB có biểu thức: A. π = π + 2 u 20 2 cos(100 t )V 3 . B. π = π + 5 u 20 2 cos(100 t )V 3 . LTĐH2009 Trang 1 Trường THPT TT Quốc Văn Sài Gòn Tổ vật lý C. π = π + 2 u 20cos(100 t )V 3 . D. π = π + 5 u 20 2 cos(100 t )V 3 . Câu 11. Trong dao động của con lắc lò xo, nhận đònh nào sau đây là sai? A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn. B. Tần số dao động riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ. C. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần. D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. Câu 12. Đoạn mạch gồm điện trở R = 15 Ω cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 H 5π và tụ điện có điện dung 200 C F= µ π . Hiệu điện thế ở hai đầu mạch là u 75 2 sin(100 t)V= π luôn ổn đònh. Một vôn- kế có điện trở vô cùng lớn mắc ở hai đầu cuộn dây. Ghép thêm với tụ C một tụ điện điện dung C’ sao cho vôn- kế có số MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : SINH HỌC 8 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề ) Đối tượng : Học sinh trung bình khá Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chương 7 3 tiết Cấu tạo chức năng của HBT Vệ sinh HBT nước tiểu 10%= 1đ 50%=0,5đ 50%=0,5đ Chương 8 2 tiết Chức năng của da Cấu tạo của da 10%=1đ 50%=0,5đ 50%=0,5đ Chương 9 12 tiết Cấu tạo của HTK Chức năng thu nhận sóng âm Phản xạ có điều kiện là gì Biện pháp vệ sinh tai Cho ví dụ 45%=4,5đ 11%=0,5đ 55=2,5đ 34%=1,5 đ Chương 10 5 tiết Chức năng nội tiết Chức năng của tuyến giáp Vì sao tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất 25%=2đ 0,5đ=20% 40%=1đ 40%=1đ ` Chương 11 4 tiết Trình bày các nguyên tắc tránh thai 10%=1 đ 100%=1 đ Tổng cộng : 26 tiết Số câu Số điểm 100%= 10đ 4 câu 2đ 2 câu 1đ 4 câu 4,5d 3 câu 2,5đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : Sinh học 8 I.TRẮC NGHIỆM 1.Hệ bài tiết nước tiểu gồm : a.Thận, cầu thận,nang cầu thận,bóng đái b.Thận, ống đái,nang cầu thận, bóng đái c.Thận, cầu thận, ống dẫn nước tiểu,bóng đái d.Thận, ống đái,ống dẫn nước tiểu, bóng đái 2-Nhịn đi tiểu lâu có hại vì: a.Dễ tạo sỏi, hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái. b.Dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thành nước tiểu liên tục. c.Dễ tạo sỏi và có thể gây viêm bóng đái. d.Hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái. 3- Các chức năng của da là : a.Bảo vệ, cảm giác và vận động b.Bảo vệ, điều hòa thân nhiệt và vận động c.Bảo vệ , cảm giác, điều hòa thân nhiệt và bài tiết d.Bảo vệ, vận động, điều hòa thân nhiệt và bài tiết 4.Cấu tạo của da gồm : a.Lớp biểu bì, lớp bì và lớp cơ. b.Lớp biểu bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ. c.Lớp bì, lớp mỡ dưới da và lớp cơ d.Lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. 5.Cơ quan điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp của cơ thể là: a.Trụ não b. Tiểu não c.Não trung gian d. Đại não 6- Chức năng nội tiết của tuyến tụy là: a.Tiết glucagon, biến glicogen thành glucozo và dich tụy đổ vào tá tràng b.Nếu đường huyết cao sẽ tiết Isulin, biến glucozo thành glicogenvaf dich tụy đổ vào tá tràng c.Nếu đường huyết thấp sẽ tiết glucagonbieens glicogen thành glucozovà nếu đường huyết cao sẽ tiết Isulin, biến glucozo thành glicogen d.Tiết Isulin, biến glucozo thành glicogen, tiết glucagon, biến glicogen thành glucozo và dịch tụy đổ vào tá tràng II. TỰ LUẬN . 1. Chức năng thu nhận sóng âm? Biện pháp vệ sinh tai? (2,5 đ) 2. Phản xạ có điều kiện là gì ? Cho ví dụ (1,5đ) 3. Chức năng của tuyến giáp ? Vì sao tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất? (2đ) 4. Trình bày các nguyên tắc tránh thai? 1đ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : Sinh học 8 I. Trắc Nghiệm 3đ Mỗi câu đúng chấm 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D C D B D II Tự luận 7đ Câu 1 Chức năng thu nhận sóng âm (1,5đ) Nội dịch Sóng âm màng nhĩ chuỗi xương tai cửa bầu dục cơ quan coocti vùng thính giác Ngoại dịch Biện pháp vệ sinh tai: (1đ) + Rửa tai bằng tăm bông + Trẻ em giữ vệ sinh tránh viêm họng + Tránh tiếng ồn Câu 2 Phản xạ CĐK là PX được hình thành trong đời sống cá thể, kết quả của học tập rèn luyện (1đ) VD Đi nắng phải đội mũ (0,5đ) Câu 3 - Chức năng tuyến giáp + Có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể (0,5đ) + Tuyến giáp cùng với tuyến cận giáp có vai trò điều hòa trao đổi Canxi và Phootpho trong máu (0,5đ) - Vì sao tuyến yên là tuyến quan trọng nhất: Vì tuyến yên tiết các hoocmon kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác (1đ) Câu 4 Các nguyên tắc tránh thai: (1đ) + Ngăn trứng chín và rụng + Tránh không để tinh trùng gặp trứng. + Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh Tiết 70 - ĐỀ KIỂM TRA HỌC 1 TIẾT Môn: Sinh học 8 Thời gian: 45 phút A/ Ma trận Các chủ đề chính Mức độ nội dung Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chức năng hệ thần kinh sinh dưỡng 0,5(đ) 0,5 Vệ sinh hệ thần kinh 0,5(đ) 2(đ) 2,5 Tuyến yên, sự điều hòa phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết 0,5(đ) 0,5(đ) 1 Chức năng của hoocmon của các tuyến nội tiết 1(đ) (2đ) 3 Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên (2đ) 1(đ) 3 Tổng 1,5 1,5 4 3 10 B/ Đề ra: I/ Phần trắc nghiệm khách quan (3đ): 1/ Khoanh tròn chữ cái cho câu trả lời đúng (2đ): Câu 1. Trong các tuyến nội tiết sau đây tuyến nào quan trọng và giữ vai trò chỉ đạo hoạt động hầu hết các tuyến nội tiết khác? a. Tuyến giáp b. Tuyến yên c. Tuyến tuỵ d. Tuyến trên thận Câu 2: Các tuyến nội tiết được điều hòa bởi: a. Bán cầu đại não c. Cơ chế tự điều hòa nhờ thông tin ngược b. Tủy sống d. Bán cầu tiểu não Câu 3: Điều khiển hoạt động của các nội quan như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết và sinh dục là do: a. Hệ thần kinh vận động. c. Sợi trục. b. Thân nơ ron. d. Hệ thần kinh sinh dưỡng. Câu 4: Giấc ngủ có nghĩa quan trọng đối với sức khỏe là: a. Giấc ngủ làm giảm mọi hoạt động của cơ thể, tiết kiệm được năng lượng b. Giấc ngủ là một quá trình ức chế của bộ não đảm bảo phục hồi khả năng hoạt động của hệ thần kinh c. Giác ngủ giúp hệ thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể có hiệu quả hơn d. Cả a, b, c đều đúng 2/ Nối các ý cột B phù hợp với cột A, ghi kết quả vào cột C (1đ): Cột A (Các loại hoocmôn) Cột B ( Tác dụng) Cột C 1) Insulin 2) Glucagôn 3) Ơstrôgen 4) Testôstêrôn a) Gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ b) Làm tăng đường huyết khi đường huyết giảm c) Làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng d) Gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam 1: 2: 3: 4: II/ Phần tự luận (7đ): 1. Nguyên nhân nào dẫn đến những biến đổi của cơ thể ở tuổi dậy thì của nam và nữ (ở tuổi vị thành niên) trong những biến đổi đó, biến đổi nào quan trọng nhất cần lưu ý?(2đ) 2Theo em có những chất kích thích và chất gây nghiện nào ảnh hưởng đến hệ thần kinh? Hãy cho biết tác hại của chúng đối với hệ thần kinh?(2đ) 3. Nêu rõ những ảnh hưởng của có thai sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên? Phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên?(3đ) C. Đáp án I. Phần trắc nghiệm khách quan (3đ) 1/ Khoanh tròn chữ cái cho câu trả lời đúng (2đ): 1-b 2-c 3-d 4-b 2/ Nối các ý cột B phù hợp với cột A, ghi kết quả vào cột C (1đ): 1-c 2-b 3-a 4- d II. Phần tự luận (7đ) Câu 1 (1đ): - Nguyên nhân dẫn đến những biến đổi của cơ thể ở tuổi dậy thì là do các hoocmôn testôstêrôn (ở nam) và ơstrôgen (ở nữ) gây nên (1đ) - Trong đó, biến đổi quan trọng nhất là dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản (xuất tinh lần đầu ở nam và hành kinh lần đầu ở nữ)(1đ) Câu 2 (2đ): * Các chất kích thích: (1đ) - Nước chè, cà phê, thường kích thích làm thần kinh căng thẳng gây khó ngủ - Rượu làm cho hoạt động của vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém * Các chất gây nghiện: (1đ) - Thuốc lá: làm cơ thể bị suy yếu, dễ mắc các bệnh ung thư, khả năng làm việc trí óc giảm, trí nhớ kém - Ma túy: thường gây tê liệt thần kinh, ăn ngủ kém, dẫn đến các tác hại khác về mặt xã hội như mất nhân cách, lây nhiễm HIV, Câu 3 (3đ): * Những ảnh hưởng của việc có thái sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là: - Dễ xảy thai hoặc đẻ non (0,5đ) - Con khi sinh ra thường nhẹ cân, khó nuôi, dễ nhiễm bệnh (0,5đ) - Nếu phải nạo thai dễ dẫn đến vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chữa ngoài dạ con (0,5đ) - Phải bỏ học ảnh hưởng đến tiền đồ, sự nghiệp(0,5đ) * Để tránh xảy rơi vào tình trạng trên cần phải: Tránh quan hệ tình dục ở tuổi học sinh, giữ tình bạn trong sáng và lành mạnh để không ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản, ảnh hưởng đến học tập và hành phúc gia đình trong tương lai(1đ)

Ngày đăng: 27/10/2017, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w