de thi hki sinh hoc 7 co ban 50649 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...
ĐỀ KIỂM TRA THI HỌC KỲ I Năm học 2008 – 2009 Môn SINH HỌC 11 Ban KHOA HỌC TỰ NHIÊN Câu 1: Hãy nêu các đặc điểm của lông hút liên quan đến quá trình hấp thụ nước của rễ. Câu 2: Quang hợp là gì? Vai trò của quá trình quang hợp. Câu 3: bào quan nào trong tế bào thực hiện chức năng quang hợp? Hãy nêu cấu tạo của bào quan đó. Câu 4: Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa các chu trình cố đònh CO 2 của nhóm thực vật C 3 , C 4 và CAM. Câu 5: Vai trò của nước đối với quang hợp. Cau 6: Hệ số hô hấp là gì? Ý nghóa của hệ số hô hấp. onthionline.net Trường THCS …… Lớp:………… Họ tên :…………………… KIỂM TRA HỌC KỲ I (Năm học :2010-2011) MÔN : SINH Thời gian : 45 phút Điểm Đề: Câu 1: - Trình bày thao tác mổ giun đất? (2đ) - Để phân biệt phần đầu phần đuôi dựa vào đặc điểm giun đất? (1đ) Câu 2: Cơ thể hình nhện có phần? Nêu chức phần? (3đ) Câu 3: - Vì xếp mực bơi nhanh Ngành với ốc sên bò chậm chạp? (1đ) - Nêu vai trò Ngành thân mềm? (2đ) - Chúng ta dùng biện pháp để chống thân mềm gây hại? (1đ) Bài làm: onthionline.net ĐÁP ÁN: Câu 1: (3đ) - Cách mổ: bước sgk/57 (2đ) - Dựa vào: Sự di chuyển phần đầu gần đai sinh dục phần đuôi (1đ) Câu 2: (3đ) Các phần thể Phần đầu - ngực Phần bụng Câu 3: (4đ) - Đặc điểm chung: + Đều thuộc thân mềm + Không phân đốt Tên phận - đôi kìm - đôi chân xúc giác - đôi chân bò - thở - lổ sinh dục - Các núm tuyến tơ Chức - Bắt mồi tự vệ - Cảm giác khứu giác xúc giác - Di chuyển chăn lưới - Hô hấp - Sinh sản - Sinh tơ nhện onthionline.net + Có khoang áo phát triển + Có vỏ đá vôi + Hệ tiêu hóa phân hóa - Vai trò: + Mặt lợi: * Làm thức ăn * Làm đồ trang sức trang trí * Làm môi trường nước * Có giá trị xuất có giá trị mặt địa chất + Mặt hại: * Hại trồng * Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán - Biện pháp: + Tiêu diệt trứng ốc sên, ốc bưu + Ăn chín thức ăn chế biến từ thân mềm PGD HUYỆN AN PHÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS PHƯỚC HƯNG ĐỘC LẬP - TỰ DO – HẠNH PHÚC KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2008-2009 Ngày thi: … ./……/… MÔN THI: TIN HỌC 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày………tháng…… Năm 2008 Họ và tên thí sinh:……………………………………………. ………………………………………………………………… Lớp: …………… Phòng: ………… SBD: ………………… Điểm Chữ Ký Giám Thị Chữ Ký Giám Khảo GT 1 GT 2 GK 1 GK2 Đề. I. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (a,b,c hoặc d): (5 điểm) 1. Để chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, ta chọn khối đầu tiên, rồi nhấn giữ phím A. Shift và lần lượt chọn các khối tiếp theo; B. Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo; C. Alt và lần lượt chọn các khối tiếp theo; D. Tất cả các cách trên. 2. Để khởi động Excel ta làm như sau: A. Vào Start → Program → Microsoft office → Microsoft Excel; B. Nháy vào biểu tượng trên màn hình Desktop; C. Cả câu a và câu b đều đúng; D. Cả câu a và câu b đều sai. 3. Khi chiều dài dữ liệu kiểu số lớn hơn chiều rộng của ô thì Excel sẽ hiển thị trong ô các kí tự A. &; B. #; C. *; D. %. 4. Muốn xóa hẳn một hàng ra khỏi trang tính, ta đánh dấu khối chọn hàng này và thực hiện: A. Vào Tool chọn Delete; B. Vào Edit chọn Delete ; C. Nhấn phím Enter; D. Vào Table chọn Delete Rows. 5. Hàm Average(A1,A2,A3) được: A. Dùng để tìm ra số lớn nhất trong các số có trong các ô A1, A2, A3; B. Dùng để tìm ra số nhỏ nhất trong các số có trong các ô A1, A2, A3; C. Dùng để tính trung bình cộng của các số có trong các ô A1, A2, A3; D. Dùng để tính tổng của các số có trong các ô A1, A2, A3. Lưu ý: Thí sinh làm trực tiếp trên đề thi. Đề thi gồm có tổng cộng 4 trang Trang 1 ĐỀ CHÍNH THỨC 6. Nút lệnh nào được dùng để sao chép dữ liệu trong bảng tính A. Nút lệnh PASTE trên thanh công cụ; B. Nút lệnh COPY trên thanh công cụ; C. Nút lệnh CUT trên thanh công cụ; D. Nút lệnh SAVE trên thanh công cụ. 7. Để chèn thêm một hàng ta làm như sau: A. Nháy chuột chọn một hàng rồi vào Insert chọn Rows; B. Nháy chuột chọn một hàng rồi vào Insert chọn Columns; C. Nháy chuột chọn một cột rồi vào Table chọn Rows; D. Tất cả các cách trên đều đúng. 8. Để lưu bảng tính với một tên khác ta thực hiện như sau: A. Vào File chọn New; B. Vào File chọn Save As; C. Vào File chọn Save; D. Vào File chọn Open. 9. Giao của một hàng và một cột được gọi là A. Công thức; B. Một ô; C. Trường; D. Dữ liệu. 10. Khi gõ công thức vào một ô, kí tự đầu tiên phải là A. Dấu bằng; B. Dấu ngoặc đơn; C. Dấu nháy; D. Ô đầu tiên tham chiếu tới. 11. Để mở một bảng tính Excel có sẵn trong máy tính ta làm như sau: A. Vào File chọn Close; B. Vào File chọn Save ; C. Vào File chọn Open; D. Vào File chọn New. 12. Trang tính có thể chứa dữ liệu thuộc kiểu nào sau đây? A. Thời gian; B. Số; C. Kí tự; D. Tất cả các dữ liệu trên. 13. Cách nhập hàm nào sau đây không đúng? A. =Sum (8,9,10); B. = Sum(5,6,7); C. =SUM(A1,A2,A3); D. =Sum(C1:C2). 14. Ích lợi của chương trình bảng tính là gì? A. Việc tính toán được thực hiện tự động; B. Khi các dữ liệu thay đổi thì các tính toán cũng được cập nhật tự động; C. Có thể dễ dàng tạo ra các loại biểu đồ minh hoạ trực quan; D. Tất cả các lợi ích. 15. Cụm từ “F10” trong hộp tên có nghĩa là A. Ô ở cột F hàng 10; B. Phím chức năng F10; C. Phông chữ hiện thời là F10; D. Ô ở hàng F cột 10. 16. Để mở một bảng tính mới ta thực hiện như sau: A. Vào File chọn New; B. Nháy vào biểu tượng ; C. Vào File chọn Exit; D. Cả câu a và câu b. Lưu ý: Thí sinh làm trực tiếp trên đề thi. Đề thi gồm có tổng cộng 4 trang Trang 2 17. Thông thường, dữ liệu kí tự trên trang tính được dùng làm gì? A. Thực hiện tính toán; B. Giúp phân biệt các thông tin trên trang tính; C. Báo cho máy biết ta định làm gì; D. Tất cả các mục đích trên. 18. Khi sao chép hoặc di chuyển dữ liệu sẽ xuất hiện đường biên chuyển động quanh ô có nội dung Đề môn sinh học [<br>] Muốn phân biệt sự di truyền liên kết hoàn toàn với di truyền đa hiệu người ta sử dụng phưong pháp: A. Lai phân tích; B. Dùng phương pháp đột biến; C. Cho trao đổi chéo; D. C và B [<br>] Phép lai sau đây không phải lai phân tích là: A. P: AA x Aa B. AaBb x AABB C. P: Dd x Dd D. Cả ba phép lai trên [<br>] Nhóm phép lai nào sau đây được xem là lai phân tích? A. P: Aa x aa; P: AaBb x AaBb B. P: AA x Aa; P: AaBb x Aabb C. P: Aa x Aa; P: Aabb x aabb D. P: Aa x aa; P: AaBb x aabb [<br>] Trong phép lai phân tích để xác định thuần chủng của cơ thể mang lai, người ta dựa vào: A. Khả năng sinh sản của bố mẹ B. Số lượng con lai tạo ra nhiều hay ít C. Kết quả biểu hiện kiểu hình ở con lai D. Cả ba A, B, C đều đúng [<br>] Mục đích của phép lai phân tích là nhằm để: A. Phân tích các đặc điểm di truyền ở sinh vật thành từng cặp tính trạng tương ứng B. Kiểm tra kiểu gen của một cơ thể mang kiểu hình trội nào đó có thuần chủng hay không C. Xác định mức độ thuần chủng của cơ thể mang kiểu hình lặn D. Làm tăng độ thuần chủng ở các cơ thể con lai [<br>] Hoạt động nào sau đây, không nằm trong nội dung của phương pháp phân tích di truyền cơ thể lai? A. Chọn lựa đối tượng để tiến hành thí nghiệm B. Kiểm tra để chọn được các cơ thể thuần chủng làm thế hệ xuất phát cho phép lai C. Lai và theo dõi sự di truyền của một hay một số cặp tính trạng tương phản D. Sử dụng các tác nhân gây đột biến ở sinh vật rồi bồi dưỡng để tạo ra giống mới [<br>] Đậu Hà Lan là đối tượng nghiên cứu di truyền thường xuyên của Menđen nhờ vào đặc điểm nào sau đây của nó? A. Khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt B. Con lai luôn phân tích 50% đực : 50% cái C. Số lượng cây con tạo ra ở thế hệ sau rất lớn D. Có thời gian sinh trưởng kéo dài [<br>] Đặc điểm của dòng thuần là: A. Có các cơ chế mang kiểu gen khác nhau B. Khi đem gieo trồng thì cho đời con hoàn toàn giống bố mẹ C. Chứa kiểu gen dị hợp D. Tạo ra sự phân tính ở con lai giữa gieo trồng [<br>] Phương pháp lai giống rồi tiến hành theo dõi sự di truyền các đặc điểm của bố mẹ cho con lai, được gọi là: A. Lai phân tích B. Lai thuận nghịch C. Phân tích cơ thể lai D. Lai hữu tính [<br>] Cặp tính trạng tương phản là: A. Hai loại tính trạng khác nhau B. Hai loại tính trạng khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau C. Hai trạng thái biểu hiện ở hai cá thể có giới tính khác nhau D. Hai tính trạng biểu hiện khác nhau của hai loại tính trạng ở hai cơ thể có cùng giới tính [<br>] Kiểu gen nào sau đây được xem là thể dị hợp? A. AaBbDd B. AaBbdd C. AabbDd D. Cả ba kiểu gen trên [<br>] Kiểu gen nào sau đây được xem là thể đồng hợp? A. AABBDd B. AaBBDd C. aabbDD D. aaBbDd [<br>] Trên thực tế, từ “kiểu hình” được dùng để chỉ: A. Một vài cặp tính trạng nào đó được nghiên cứu B. Toàn bộ các tính trạng lặn của một cơ thể C. Toàn bộ các tính trạng trội của cơ thể D. Toàn bộ các đặc tính của cơ thể [<br>] Trạng thái nào sau đây được gọi là alen? A. Bb B. Aa C. Dd D. Cả A, B, C đều đúng [<br>] Kiểu gen là: A. Tập hợp các gen trong các cơ thể khác nhau của loài B. Toàn bộ các kiểu gen trong cơ thể của một cá thể C . Toàn bộ các gen nằm trong tế bào của cơ thể sinh vật D. Toàn bộ các kiểu gen nằm trong tế bào của một cơ thể sinh vật [<br>] Hai trạng thái biểu hiện khác nhau của cùng một tính trạng được gọi là: A. Kiểu hình cơ thể B. Cặp tính trạng tương phản C. Cặp gen tương phản D. Cặp gen tương ứng [<br>] Ngày nay vẫn tồn tại những nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì: A. Nguồn thức ăn cho các nhóm có tổ chức thấp rất phong phú; B. Các nhóm có tổ chức thấp có khả năng kí sinh trên các cơ thể của các nhóm có tổ chức cao; C.Sinh vật bậc thấp cũng như sinh vật bậc cao luôn có những thay đổi để thích nghi với điều kiện Đề kiểm tra HKI : Môn sinh 7 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) I. Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng: (3đ) Câu 1: Trùng đế giày di chuyển nhờ: A. Có roi B. Có vây bơi C. Lông bơi D. Chân giả Câu 2: Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả: A. Trùng biến hình B. Trùng roi C. Trùng giày D. Trùng kiết lị Câu 3: Loài nào của nghành ruộc khoang gây ngứa và độc cho người?: A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ Câu 4: Những đại diện nào sau đây thuộc nghành thân mềm: A. Bạch tuộc , sò , ốc sên , trai C. Bạch tuộc , ốc vặn , giun đỏ B. Mực , rươi , ốc sên. D. Ốc tù và , rươi , ốc anh vũ Câu 5: Chân của châu chấu mọc ra từ: A. Đốt đầu B. Các đốt ngực C. Các đốt bụng D. Các đốt ngực và các đốt bụng Câu 6: Cơ thể của tôm gồm các phần là: A. Đầu – thân và đuôi C. Đầu – bụng và đuôi B. Đầu và đuôi D. Đầu – ngực và bụng II. Tìm các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau: (1đ) Thủy tức có cơ thể đối xứng Phần dưới gọi là , bám vào giá thể. Phần trên có ,. xung quanh có các tua miệng tỏa ra. B. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1: (2đ) Em hãy kể tên một số giun sán gây bệnh cho người? Bản thân em đã làm gì để phòng bệnh giun sán? Câu 2: (2đ) Trình bày đặc điểm cấu tạo của trai sông? Câu 3: (2đ) Trình bày hoạt động chăng lưới, bắt và tiêu hóa mồi của nhện? ... giác - đôi chân bò - thở - lổ sinh dục - Các núm tuyến tơ Chức - Bắt mồi tự vệ - Cảm giác khứu giác xúc giác - Di chuyển chăn lưới - Hô hấp - Sinh sản - Sinh tơ nhện onthionline.net + Có khoang áo... ĐÁP ÁN: Câu 1: (3đ) - Cách mổ: bước sgk/ 57 (2đ) - Dựa vào: Sự di chuyển phần đầu gần đai sinh dục phần đuôi (1đ) Câu 2: (3đ) Các phần thể Phần đầu - ngực Phần bụng...onthionline.net