1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hkii sinh hoc 7 thcs lien hong 51883

1 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

de thi hkii sinh hoc 7 thcs lien hong 51883 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Đề môn sinh học [<br>] Muốn phân biệt sự di truyền liên kết hoàn toàn với di truyền đa hiệu người ta sử dụng phưong pháp: A. Lai phân tích; B. Dùng phương pháp đột biến; C. Cho trao đổi chéo; D. C và B [<br>] Phép lai sau đây không phải lai phân tích là: A. P: AA x Aa B. AaBb x AABB C. P: Dd x Dd D. Cả ba phép lai trên [<br>] Nhóm phép lai nào sau đây được xem là lai phân tích? A. P: Aa x aa; P: AaBb x AaBb B. P: AA x Aa; P: AaBb x Aabb C. P: Aa x Aa; P: Aabb x aabb D. P: Aa x aa; P: AaBb x aabb [<br>] Trong phép lai phân tích để xác định thuần chủng của cơ thể mang lai, người ta dựa vào: A. Khả năng sinh sản của bố mẹ B. Số lượng con lai tạo ra nhiều hay ít C. Kết quả biểu hiện kiểu hình ở con lai D. Cả ba A, B, C đều đúng [<br>] Mục đích của phép lai phân tích là nhằm để: A. Phân tích các đặc điểm di truyền ở sinh vật thành từng cặp tính trạng tương ứng B. Kiểm tra kiểu gen của một cơ thể mang kiểu hình trội nào đó có thuần chủng hay không C. Xác định mức độ thuần chủng của cơ thể mang kiểu hình lặn D. Làm tăng độ thuần chủng ở các cơ thể con lai [<br>] Hoạt động nào sau đây, không nằm trong nội dung của phương pháp phân tích di truyền cơ thể lai? A. Chọn lựa đối tượng để tiến hành thí nghiệm B. Kiểm tra để chọn được các cơ thể thuần chủng làm thế hệ xuất phát cho phép lai C. Lai và theo dõi sự di truyền của một hay một số cặp tính trạng tương phản D. Sử dụng các tác nhân gây đột biến ở sinh vật rồi bồi dưỡng để tạo ra giống mới [<br>] Đậu Hà Lan là đối tượng nghiên cứu di truyền thường xuyên của Menđen nhờ vào đặc điểm nào sau đây của nó? A. Khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt B. Con lai luôn phân tích 50% đực : 50% cái C. Số lượng cây con tạo ra ở thế hệ sau rất lớn D. Có thời gian sinh trưởng kéo dài [<br>] Đặc điểm của dòng thuần là: A. Có các cơ chế mang kiểu gen khác nhau B. Khi đem gieo trồng thì cho đời con hoàn toàn giống bố mẹ C. Chứa kiểu gen dị hợp D. Tạo ra sự phân tính ở con lai giữa gieo trồng [<br>] Phương pháp lai giống rồi tiến hành theo dõi sự di truyền các đặc điểm của bố mẹ cho con lai, được gọi là: A. Lai phân tích B. Lai thuận nghịch C. Phân tích cơ thể lai D. Lai hữu tính [<br>] Cặp tính trạng tương phản là: A. Hai loại tính trạng khác nhau B. Hai loại tính trạng khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau C. Hai trạng thái biểu hiện ở hai cá thể có giới tính khác nhau D. Hai tính trạng biểu hiện khác nhau của hai loại tính trạng ở hai cơ thể có cùng giới tính [<br>] Kiểu gen nào sau đây được xem là thể dị hợp? A. AaBbDd B. AaBbdd C. AabbDd D. Cả ba kiểu gen trên [<br>] Kiểu gen nào sau đây được xem là thể đồng hợp? A. AABBDd B. AaBBDd C. aabbDD D. aaBbDd [<br>] Trên thực tế, từ “kiểu hình” được dùng để chỉ: A. Một vài cặp tính trạng nào đó được nghiên cứu B. Toàn bộ các tính trạng lặn của một cơ thể C. Toàn bộ các tính trạng trội của cơ thể D. Toàn bộ các đặc tính của cơ thể [<br>] Trạng thái nào sau đây được gọi là alen? A. Bb B. Aa C. Dd D. Cả A, B, C đều đúng [<br>] Kiểu gen là: A. Tập hợp các gen trong các cơ thể khác nhau của loài B. Toàn bộ các kiểu gen trong cơ thể của một cá thể C . Toàn bộ các gen nằm trong tế bào của cơ thể sinh vật D. Toàn bộ các kiểu gen nằm trong tế bào của một cơ thể sinh vật [<br>] Hai trạng thái biểu hiện khác nhau của cùng một tính trạng được gọi là: A. Kiểu hình cơ thể B. Cặp tính trạng tương phản C. Cặp gen tương phản D. Cặp gen tương ứng [<br>] Ngày nay vẫn tồn tại những nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao vì: A. Nguồn thức ăn cho các nhóm có tổ chức thấp rất phong phú; B. Các nhóm có tổ chức thấp có khả năng kí sinh trên các cơ thể của các nhóm có tổ chức cao; C.Sinh vật bậc thấp cũng như sinh vật bậc cao luôn có những thay đổi để thích nghi với điều kiện onthionline.net TRƯỜNG THCS LIÊN HỒNG Họ tên:……………………………………… Lớp :………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn: Sinh học Lớp Thời gian làm 45 phút Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Em khoanh tròn vào chữ (a, b, c…) cho ý trả lời câu sau đây: 1.Những động vật có hình thức di chuyển : ; bơi ; bay ? a Châu chấu b Ếch đồng c Vịt trời d Thú mỏ vịt Con non loài động vật phát triển trực tiếp ? a Châu chấu, chim bồ câu, tắc kè b Thỏ, bò, vịt, ngựa c Ếch, cá, mèo, lợn Những động vật thuộc gặm nhấm ? a Chuột đồng, sóc, nhím b Sóc, dê, cừu, thỏ c Mèo, chó sói lửa, hổ d Chuột chũi, chuột trù, Kanguru Đa dạng sinh học môi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng thấp : a Động vật ngủ đông dài b Sinh sản c Khả thích nghi không cao d Khí hậu khắc nghiệt Những câu khẳng định hay sai ? Em trả lời cách viết chữ “Đ” (đúng), “S” (sai) vào ô trống Câu khẳng định Cá, lưỡng cư, bò sát, thú động vật nhiệt Đa dạng sinh học (ĐDSH) bao gồm ĐDSH loài, đặc điểm Đúng Sai sinh học loài, môi trường sống Chỉ động vật thuộc lớp Thú đẻ thai sinh, chăm sóc con, nuôi sữa mẹ Chỉ động vật đới nóng có thích nghi đặc trưng với môi trường sống Phần II: Tự luận (7đ) Câu 1: (3đ) Hãy nêu đặc điểm cấu tạo thỏ thích nghi với điều kiện sống ? Câu 2: (1,5đ) Thế tượng thai sinh ? Nêu ưu điểm thai sinh so với đẻ trứng noãn thai sinh ? Câu 3: (2,5đ) Trình bày ý nghĩa tác dụng phát sinh giới động vật ? Cho ví dụ ? Phòng GD krông năng Trường THCS phú xuân ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn sinh học lớp 7 . Thời gian 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) Đề ra : Câu 1 : (3 điểm ) Bằng cấu tạo hệ tuần hoàn hãy nêu sự phân hóa và chuyên hóa trong quá trình tiến hóa của động vật ?. Câu 2 (2 điểm ) Nhờ đâu người ta xác định được nguồn góc của các nhóm động vật ? . Nêu ý nghĩa của cây phát sinh gới động vật ? Lấy một ví dụ minh họa ? Câu 3 ( 3 điểm ) Có những biện pháp đấu tranh sinh học nào ? Cho ví dụ ?. Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học là gì ?. Câu 4 (2 điểm ) Lấy các ví dụ là động vật có hiện tượng thứ sinh của lớp bò sát ,lớp chim , lớp thú ?. Phú xuân ngày 02 /05/2010 GV ra đề : Đặng Thị Duyên . ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 Môn : Sinh học lớp 7 Câu 1 Mọi cơ quan trên cơ thể động vật phát triển hoàn thiện dần từ thấp đến cao. Hệ tuần hoàn của động vật cũng phát triễn ngày một hoàn thiện về cấu tạo , chuyên hóa về chức năng . –HS Nêu được mỗi đặc điểm phân hóa và chuyên hóa cấu tạo hệ tuần hoàn của mỗi nghành động vật được (0,5điểm) ,gồm cấu tạo và phân hóa của hệ tuần hoàn của ngành ĐVNS ruột khoang ,giun đất-chân khớp ,cá ,lưỡng cư ,bò sát ,chim và thú . Câu 2:-HS Nêu được :Căn cứ vào di tích hóa thạch của các động vật và lấy được ví dụ minh họa .(1đ) -Nêu được ý nghĩa cây phat sinh giới động vật .(1đ) Câu 3: -HS Nêu được ba biện pháp đấu tranh sinh học (mỗi biện pháp được (0,5đ) -Lấy được ví dụ minh họa (0,5đ) -Nêu được ưu điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học (1đ). Câu 4:-HS Lấy được các ví dụ động vật có hiện tượng thứ sinh ở các lớp bò sát chim ,thú (4 ví dụ ) mỗi ví dụ(0,5đ) Lớp bò sát : cá sấu ,rùa Lớp chim : chim cánh cụt . Lớp thú : cá voi ,cá heo (HScó thể lấy các ví dụ khác ) . GV bộ môn Đặng Thị Duyên Phòng GDĐT Krông năng Trường THCS Phú xuân ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC LỚP 6 NĂM 2009-2010 Thời gian 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) ĐỀ RA : Câu 1:(2đ) Thực vật hạt kín có những đặc điểm chung nào?.Đặc điểm cơ bản nào để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín ?. Câu 2 (3đ) Thế nào là phân loại thực vật ?Nêu thứ tự các bậc phân loại thực vật và các ngành thực vật đã học ?. Câu 3(2đ) Cây trồng có nguồn gốc từ đâu ? Cây trồng khác cây dại như thế nào. Cho ví dụ .? Câu 4 (3đ) Vi khuẩn có cấu tạo và dinh dưỡng như thế nào ? Chúng có những vai trò gì ? cho ví dụ ? Phú xuân ngày 02/05/2010 GVra đề : Đặng Thị Duyên . ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC LỚP 6 Năm học 2009-2010 Câu 1:-HS Nêu được các đặc điểm chung của thực vật hạt kín .(1đ) -Xác định đượccâccs đặc điểm để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín là: +Hạt trần cơ quan sinh sản là nón ,sinh sản bằng hạt ,hạt nằm lộ trên lá noãn hở. (0,5đ) +Hạt kín cơ quan sinh sản là hoa ,quả ,hạt .Hạt nằm lộ trên lá noãn hở .(0,5đ) Câu 2:- HS Nêu được khái niệm về phân loại thực vật .(1đ) -Xác định được thứ tự các bậc phân loại thực vật gồm : ngành ,lớp ,bộ ,họ ,chi ,và loài .(1đ) -Kể được các ngành thực vật đã học là : ngành tảo ,ngành rêu ,ngành quyết ,ngành hạt trần và ngành hạt kín .(1đ) . Câu 3:-HS xác định được cây trồng có nguồn góc từ cây dại .(0,5đ). -Nêu được cây trồng khác cây dại ở các bộ phận con người sử dụng như rể ,thân ,lá hoa quả ,hạt .To hơn ,chất lượng hơn cây hoang dại .(1đ) . -Lấy được ví dụ so sánh sự khác nhau giữa cay trồng và cây hoang dại .(0,5đ) Câu 4 –HS Nêu được cấu tạo của vi khuẩn .(1đ) -Xác định dược hai cách dinh dưỡng dị dưỡng là ký sinh và hoại sinh .(0,5đ). -Nêu được vi khuẩn có ích và lấy được ví dụ (0,5đ) / -Nêu được vi khuẩn có hại và lấy được ví dụ .(1đ) . GV bộ môn Đặng Thị Duyên . Câu 1: (5,0 điểm) a/ Vẽ sơ đồ tóm tắt và trình bày sự tuần hoàn máu trong vòng tuần hoàn của thỏ. b/ so với thằn lăn rút ra nhận xét về sự tiến hoá trong hệ tuân hoàn và ý nghĩa của sự tiến hoá đó. Câu 2: (5,0 điểm) Phân tích đặc điểm cấu tạo ngoài và hệ tiêu hoá của chim bồ câu để chứng tỏ thích nghi với đời sống bay lượn và thức ăn hạt cứng. Câu 3: (3,0 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo trong của Thuỷ tức để chứng tỏ Thuỷ tức tiến hoá hơn so với Động vật nguyên sinh nhưng vẫn còn đặc điểm của động vật đơn bào. Câu 4: (3,0 điểm) a/ Đăc điểm để phân biệt lớp Giáp xác và lớp Hình nhện. b/ Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và môi trường sống. Câu 5: (4,0 điểm) Trình bày vòng đời của Giun đũa và các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh. Hết Họ tên thí sinh: Nguyễn Quyết Thắng Số báo danh: 409 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH HỌC LỚP 7 HỌC KỲ II Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Lớp lưỡng cư (03 tiết) Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn 15%=15 điểm 100% = 15 điểm 2. Lớp Bò Sát (03 tiết ) Rút ra đặc điểm chung của lớp bò sát 15%=15 điểm 100% = 15 điểm 3. Lớp Chim (05 tiết) Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay Cho ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người 30%=30 điểm 50% = 15 điểm 50% = 15 điểm 4. Lớp Thú (07 tiết) Chứng minh lớp thú có những đặc điểm tiến hóa hơn so với các lớp động vật có xương sống đã học Phân biệt hiện tượng đẻ con và noãn thai sinh 40%=40 điểm 63% = 25 điểm 37% = 15 điểm Số câu: Số điểm 100% = 100 điểm 2 câu 30 điểm 30 % 3 câu 55 điểm 55 % 1 câu 15 điểm 15 % KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: sinh học 7 (Thời gian làm bài: 45') Câu 1 (15 điểm ) Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. Câu 2 (15 điểm ) Trình bày đặc điểm chung của lớp bò sát. Câu 3 (30 điểm ) a) Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? (15 điểm) b) Cho ví dụ về các mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người?( 15 điểm) Câu 4 (40 điểm ) a) Chứng minh lớp thú có những đặc điểm tiến hóa hơn so với các lớp động vật có xương sống đã học (25 điểm) b) Phân biệt hiện tượng đẻ con và noãn thai sinh? (15 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Câu 1 15 điểm *Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống dưới nước: - Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thống nhất - Da trần, phủ chất nhày và ẩm.Các chi sau có màng căng giữa các ngón *Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống trên cạn: - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu - Mắt có mĩ giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ - Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt 3 đ 3 đ 3 đ 3 đ 3 đ Câu 2 15 điểm * Đặc điểm chung của lớp bò sát: - Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. - Chi yếu có vuốt sắc.Phổi có nhiều vách ngăn - Cấu tạo tim ở tâm thất có vách ngăn hụt ( Trừ cá sấu) - Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.Là động vật biến nhiệt. - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng 3 đ 3 đ 3 đ 3 đ 3 đ Câu 3 30 điểm a. * Cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sống bay: (15đ) - Thân hình thoi được phủ lông vũ nhẹ và xốp - Hàm không có răng, có mỏ sừng - Chi trước biến đổi thành cánh - Chi sau có bàn chân dài, các ngón có vuốt, ba ngón trước ,một ngón sau - Tuyến phao câu tiết dịch nhờn 3 đ 3 đ 3 đ 3 đ 3 đ b. (15đ) - Lợi ích: + Cung cấp thực phẩm, làm cảnh: Gà, vịt,sáo + Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm: Chim sâu, đại bàng + Cho lông làm đồ trang trí: Lông đà điểu + Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch: Chim ưng, gà gô + Thụ phấn phát tán cây rừng - Tác hại: + Ăn quả, hạt, cá: Bói cá + Là động vật trung gian truyền bệnh : Gà, vịt 2 đ 2 đ 2 đ 2 đ 2 đ 2 đ 3 đ Câu 4 40 điểm a. (25đ) * Lớp thú có những đặc điểm tiến hóa: - Tim 4 ngăn máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi,phổi có nhiều túi khí - Răng phân hóa (răng cửa, răng nanh, răng hàm) - Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ - Bộ não phát triển 7đ 6đ 6đ 6đ b. (15đ) * Noãn thai sinh - Đẻ con không có nhau thai. Phôi phát triển trong trứng nhờ noãn hoàng , trước khi đẻ trứng nở thành con. * Thai sinh - Đẻ con có nhau thai, phôi nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua nhau thai và dây rốn. 7,5đ 7,5đ   -Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp lưỡng cư thích nghi vói đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn -Trình bày được hình thái cấu tạo phù hợp với đòi sống lưỡng cư của ếch đồng. Trình bày được hoạt động tập tính của ếch đồng. -Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống trên cạn . Mô tả được hoạt động của các hệ cơ quan. -Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp bò sát . Phân biệt được 3 bộ bò sát thường gặp( có vảy, rùa, cá sấu) -Trình bày được cấu tạo phù hợp với sự di chuyển trong không khí của chim. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo của chim phù hợp với chức năng bay lượn -Trình bày được tính đa dạng và thống nhất của lớp thú . Tìm hiểu tính đa dạng của lớp thú được thể hiện qua quan sát các bộ thú khác nhau ( thú huyệt ,thú túi ) -Mô tả được đặc điểm cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của thỏ. Nêu đưỢc hoẠt đỘng tẬp tính cỦa thỎ. -Trình bày được những đại diện có những hình thức di chuyển khác nhau  - Trắc nghiệm : 30 % - Tự luận 70 %   !"# $%&'(!))))))))))*+,$-.//0./ 123))), 4"45!673,8'0 49+ ,:!;<'-=5"4>+?,@A ,B?C"4>+?,@A ,B?C"4>+',D I/ Trắc nghiệm (60 điểm): EF:3'C!,'G%H-=5-I-'C5J!,>4KLF?,4"M3?N',OP& a. Dọa nạt c. Ẩn nấp b. Trốn chạy d. giả chết. EF.Q-,RS!",T,U3KV!" a. Mang c. Phổi và da b. Da d. Phổi EFW1X!"--I6///PA&4-,45',&!, a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ EF6,B!"RM-R49+-UF'YA!"A&4-=5Z-,RS!"',C-,!",4%24R 4[\!"]!2-P& a. Đầu dẹt, nhọn, mắt mũi ở vị trí cao trên đầu , chi sau có màng bơi giữa các ngón , da trần phủ chất nhầy. b. Đầu dẹt, nhọn, khớp với thân thành 1 khối , mắt có mi giữ nước mắt. c. Da trần, phủ chất nhầy, tai có màng nhĩ, mũi là cơ quan hô hấp. EF74+-=5->[UF-I a. 1 ngăn c. 3 ngăn b. 2 ngăn d. 4 ngăn EF^4+-=5',V!PV!R_-I a. 2 ngănb. 3 ngăn( xuất hiện vách ngăn hụt) c. 3 ngăn(không xuất hiện vách ngăn hụt) d. 4 ngăn EF`a[>',4H!!5bRc-;Z3%&A+UbKd a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ EFe123Ka[>'Rc--,45P&+.!,I+-,C!, a. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. b. Có chi, màng nhỉ rõ và không có chi không có màng nhĩ. c. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. d. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc. EFf,4+KS-EF-I',E!!,4H'g!RD!,h?,T!"3,i',Fd-%&A!,4H'Rd+T4' !"j!(!Rc-"$4P& Rd!"%:' a. Máu lạnh b. Biến nhiệt c. Hằng nhiệt d. Thu nhiệt EF/,4+KS-EFJ'4+-I6!"*!,A&!-,k!,!(!+>F'A!"'4+P& a. Máu không pha trộn b. Máu pha trộn c. Máu lỏng d. Máu đặc EF1A&4!&A[5FREb?,T!"',Fd-P23-> a. Cá Quả c. Cá Đuối b. Cá Bơn d. Cá Heo EF.C!,R5lY!"[4!,,$--=5Rd!"%:'-5A!,U']+T4' !" a. Đới lạnh b. Nhiệt đới gió mùa c.Hoang mạc đới nóng d.Tất cả các môi trường trên II/ Tự luận (140 điểm): Câu 1( 45 điểm):Trình bày và giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù Câu 2 ( 30 điểm): Nêu những đại diện có 3 hình thức di chuyển, 2 hình thức di chuyển hoặc chỉ có 1 hình thức di chuyển. Câu 3( 30 điểm): Trình bày Đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với

Ngày đăng: 27/10/2017, 22:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w