1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cam nhan ve tho cua xuan quynh va xuan dieu 65945

2 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

cam nhan ve tho cua xuan quynh va xuan dieu 65945 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

CHUYÊN ĐỀ 14: “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải. * Khái quát về tác giả, tác phẩm: - Thanh Hải là một nhà thơ cách mạng. - Trong hai cuộc kháng chiến kể cả những thời kì đen tối nhất, ông đã bám trụ ở quê hương ( vùng Thừa Thiên – Huế ), cất lên tiếng thơ ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, ca ngợi sự hi sinh của nhân dân miền Nam và khẳng định niềm tin vào chiến thắng của cách mạng. Có thể nói cuộc đời ông đã cống hiến trọn vẹn cho đất nước, cho quê hương. - “Thơ ông chân chất,bình dị, đôn hậu và chân thành…Đối với nền thơ chống Mĩ của miền Nam,Thanh Hải là một trong những cây bút có nhiều đóng góp”. (Trần Hữu Tá) - “Mùa xuân nho nhỏ” là sáng tác cuối cùng của Thanh Hải, được viết trước khi ông qua đời ( năm 1980 ), ghi lại những cảm xúc và suy nghĩ trước mùa xuân thiên nhiên, trước cuộc đời và lời tâm niệm về khát vọng cống hiến của nhà thơ. Chính hoàn cảnh ra đời ấy đã góp phần làm tăng thêm ý nghĩa của bài thơ. Đề bài: Cảm nhận bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. I.M ở bài: Mùa xuân luôn là đề tài bất tận của thi ca nhạc hoạ xưa và nay. Trong kho tàng dân tộc, ta đã biết đến “Mùa xuân chín” của Hàn Mạc Tử,“Mùa xuân xanh” của Nguyễn Bính, “Một chiều xuân” của Anh Thơ. Và giờ đây ta lại biết thêm “Mùa xuân nho nhỏ” của người con xứ Huế mộng mơ – Thanh Hải. Ra đời vào tháng 11/1980, bài thơ là sáng tác cuối cùng của Thanh Hải, khi ông đang nằm trên giư ờng bệnh, giành giật với tử thần từng giây phút của sự sống.Bài thơ đã ghi lại những cảm xúc và nghĩ suy của ông trư ớc mùa xuân thiên nhiên, trư ớc cuộc đời và lời tâm niệm về khát vọng sống cống hiến của nhà thơ. II. Thân bài: Với Thanh Hải, mùa xuân mang một nét đáng yêu, tươi thắm;gợi lên trong lòng người đọc nhiều tình cảm rạo rực, tươi trẻ. Vì thế, mùa xuân trong thơ Thanh Hải là biểu tượng cho sức sống mạnh mẽ của quê hương, dân tộc.Bài thơ là tiếng lòng yêu mến và gắn bó tha thiết với đất nư ớc, với cuộc đời;thể hiện ư ớc nguyện chân thành của nhà thơ muốn được cống hiến, được đóng góp“Một mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân lớn lao của dân tộc. Từ đó mở ra những nghĩ suy về ý nghĩa và giá trị cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích, có cống hiến cho cuộc đời chung. 1. Cảm xúc c ủa nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời. Khác với bức tranh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ sắc màu, rạo rực tình ái trong thi phẩm “Vội vàng” của Xuân Diệu, với: Của ong bướm này đây tuần tháng mật Này đây hoa của đồng nội xanh rì Này đây lá của cành tơ phơ phất Của yến anh này đây khúc tình si Và này đây ánh sáng chớp hàng mi… Không mang một s ắc xanh tràn ngập không gian như trong bài thơ “Mùa xuân xanh” c ủa Nguyễn Bính với: Mùa xuân là cả một mùa xanh Giời ở trên cao, lá ở cành Lúa ở đồng anh và lúa ở đồng nàng và lúa ở đồng quanh Cũng không được khoác lên tấm áo mơ màng, tình tứ như trong bài thơ “Mùa xuân chín” của Hàn Mặc Tử, với: Trong làn nắng ửng khói mơ tan Đôi má nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang Bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong “Mùa xuân nho nhỏ ” c ủa Thanh Hải được vẽ bằng những hình ảnh, màu sắc, âm thanh hài hòa, sống động, tràn đầy sức sống: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. - Ngay Othionline.net ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT TRONG HAI ĐOẠN THƠ CỦA THI SĨ XUÂN DIỆU VÀ XUÂN QUỲNH Đề : Mau ! Mùa chưa ngả chiều hôm Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn Ta muốn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhều Và non nước, cây, cỏ rạng Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi (Vội vàng-Xuân Diệu, Ngữ văn 11, tập một, NXB GD, tr.23) Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm vỗ (Sóng – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12, tập một, NXB GD, tr.156) Trình bày cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ Gợi ý HS cần đáp ứng số ý sau: Giới thiệu khái quát hai tác giả Xuân Diệu, Xuân Quỳnh hai thơ Vội vàng, Sóng, hai đoạn thơ yêu cầu cảm nhận Cảm nhận hai đoạn thơ : a Đoạn thơ Vội vàng Xuân Diệu: - Đoạn thơ thể “cái tôi” ham sống, muốn tận hưởng đời mãnh liệt Như tuyên ngôn lòng mình, nhà thơ tự xác định thái độ sống gấp, tận hưởng cảm nhận hữu hạn đời (Mau ! Mùa chưa ngả chiều hôm); ý thức chiếm lĩnh, tận hưởng sống mức độ cao (chếnh choáng, đầy, no nê ) tươi đẹp (mùi thơm, ánh sáng, thời tươi ) - Các yếu tố nghệ thuật điệp từ, điệp cấu trúc câu, động từ mạnh góp phần thể hối hả, gấp gáp, cuống quýt tâm trạng, khiến nhịp điệu đoạn thơ sôi nổi, cuồng nhiệt b Đoạn thơ Sóng Xuân Quỳnh: - Đoạn thơ thể khát vọng lớn lao, cao tình yêu: ước mong tan hòa nhỏ bé-con sóng cá thể, thành ta chung rộng lớn- “trăm sóng” biển mênh mông; Othionline.net Những câu thơ có tính chất tự nhủ gợi cách sống, tình yêu mãnh liệt, hết mình: mong muốn tan hòa vào tình yêu lớn lao đời Đó cách để tình yêu trở thành - Thể thơ năm chữ với hình tượng “sóng”vừa ẩn dụ vừa giàu tính thẩm mĩ khiến đoạn thơ sâu sắc, giàu nữ tính Đánh giá chung: - Điểm tương đồng: Hai đoạn thơ bộc lộ cảm xúc mãnh liệt, suy ngẫm trước đời Đây hai đoạn thơ có kết hợp cảm xúc-triết lí - Điểm khác biệt không nằm phong cách thơ mà cách “ứng xử” nhà thơ: trước “chảy trôi” thời gian, Xuân Diệu chọn cách sống gấp gáp, tận hưởng, Xuân Quỳnh lại thể khát vọng muốn tan hòa riêng vào chung để tình yêu trở thành … Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC TIỂU LUẬN Đề Tài : VÀI CẢM NHẬN VỀ TIỂU THUYẾT “LUẬT ĐỜI VÀ CHA CON” CỦA NGUYỄN BẮC SƠN GVHD : PGS.TS Trần Khánh Thành Sinh viên : Lưu Công Luật Lớp : K51-Văn học 1 Hà Nội, 12 - 2006 2 LỜI MỞ ĐẦU “Luật đời và cha con” là cuốn tiểu thuyết khai thác khá thành công đề tài “cơ chế”. Chúng tôi chọ đề tài này làm tiểu luận, vì nó đã xông thẳng vào những vấn đề nóng bỏng nhất, thậm chí có thể là mạo hiểm của cuộc sống hiện đại. Văn đàn Việt Nam hiện nay rất cần những tác phẩm như vậy. Nghiên cứu về đề tài này là cần thiết, thời sự về khai thác đề tài “cơ chế” trong sáng tác văn chương là mới lạ. Chúng tôi hi vọng, với những đóng góp nhỏ bé của mình sẽ làm rõ thêm và khắc hoạ thành công và hạn chế của tác phẩm cũng như việc khai thác đề tài “Cơ chế” của tác giả đạt đến mức độ nào, ra sao, góp phần đưa đến cho bạn đọc cách nhìn sâu sắc và đa chiều. Để thực hiện tiểu luận này, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: diễn dịch, miêu tả, so sánh, đối chiếu, thống kê, phân tích… chúng tôi cũng đã sử dụng các tư liệu từ các giáo trình, sách, báo, tạp chí và ý kiến của các nhà phê bình văn học, nhà văn, nhà thơ v.v… Chúng tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần khánh Thành đã hướng dẫn thực hiện tiểu luận. Tuy nhiên, do đề tài Cơ chế là khá mới và lạ trong sáng tác văn chương, nên trong tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Chúng toi kính mong nhận được sự chỉ giáo. Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2006. Tác giả 3 PHẦN NỘI DUNG 1. Lịch sử nghiên cứu Với giới văn học nước nhà và bạn đọc gần xa thì những tiểu thuyết như “Luật đời và cha con” thực sự gây một ngạc nhiên và tiếng vang lớn, cho dù thành công của nó đến mức độ nào. Nhà văn Phan Ngọc Tiến trên Văn nghệ ngày 1/1/2006 đã phải “thốt” lên: “Văn đàn 2005 có một số sự kiện, trong đó có “Luật đời và cha con”. 20 năm trước có Nguyễn Mạnh Tuấn với Cù lao chàm, bây giờ có Nguyễn Bắc Sơn với “Luật đời và cha con””. Chính vì tác phẩm hiếm, nhạy cảm với đời sống chính trị, xã hội, con người như vậy nên những nghiên cứu sâu về nó cũng rất ít và gần như chưa có vì vậy chúng tôi có thể tự hào mà khẳng định rằng: Chúng tôi là những sinh viên đầu tiên làm tiểu luận về đề tài này cho dù còn nhiều hạn chế, song chúng tôi sẽ cố gắng đặt những nền móng đầu tiên và hi vọng tiếp theo sẽ có nhiều những người khác nghiên cứu và phát triển ở một tầm cao hơn. 2. Bức tranh “cơ chế” và “thời đại” ẩn hiện trong “Luật đời và cha con”. Cơ chế là sự liên hệ giữa các tập thể với nhau, giữa tập thể với cá nhân, hoặc giữa các cá nhân với nhau nhằm đạt được mục đích nào đó. Từ xưa đến giờ, thời nào cũng tồn tại các cơ chế tích cực, tiêu cực. Hiện nay, hàng loạt các cơ chế như vậy là những chùm sợi dây nhằng nhịt được biểu hiện trong luật đời và cha con. Từ đó chúng ta có thể hình dung những nóng bỏng, những mặt trái trong thời đại của chúng ta. Khi đất nước đang hội nhập, công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì những mặt “phản diện” cũng “ăn theo” và cản trở sự phát triển, đe doạ sự tồn vong của đất nước. Nguyễn Bắc Sơn đã thông qua hàng loạt các nhân vật tiêu biểu cho những cảnh đời khác nhau được liên kết bởi mối quan hệ gia đình, bè bạn, công việc, bồ bịch… mà nói được cả một cơ chế, thời đại. Có nhân vật tồn tại từ thời bao cấp, có nhân vật là thế hệ 8X, 9X, đã đại diện cho những mẫu nhận thức, hành động. Trước hết, để các bạn dễ hình dung, chúng tôi xin 4 mô tả mô hình liên kết mối quan hệ theo gia đình và mối quan hệ bồ bịch của các nhân vật trong tiểu thuyết như sau: Lê Hoè là mẫu hình khá giống với bao thanh niên Việt sinh ra trong thời chiến tranh, lớn lên ở làng quê rồi đi bộ đội đánh giặc. Tuy nhiên số phận và cảnh đời của Lê Hoè có đặc biệt hơn một chút do ông lấy hai vợ, một người ở quê, một người ở phố và sau khi nước nhà thống nhất thì ông tiếp tục là cán bộ cao cấp ở Trung ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VĂN KHÁNH QUAN NIỆM VỀ THƠ CỦA XUÂN DIỆU Chuyên ngành : Lý luân văn học Mã số : 5.04.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN VĂN KHÁNH QUAN NIỆM VỀ THƠ CỦA XUÂN DIỆU Chuyên ngành : Lý luân văn học Mã số : 5.04.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. LÝ HOÀI THU HÀ NỘI - 2003 147 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1 B. NỘI DUNG 13 CHƯƠNG THỨ NHẤT:THƠ VÀ NHỮNG QUAN NIỆM CƠ BẢN VỀ THƠ 13 I - Lƣợc khảo một số định nghĩa về thơ. 13 Xung quanh một số định nghĩa về thơ cổ 14 Xung quanh một số định nghĩa về thơ hiện đại 15 II- Những quan niệm cơ bản về thơ. 21 1. Quan niệm về thơ trong văn học trung đại. 21 Em xuống dưới ao em bắt con cua 23 Hắn kêu một tiếng, chàng ôi ! 23 2. Quan niệm về thơ trong văn học hiện đại. 27 2.1. Quan niệm về thơ từ đầu thế kỷ XX - 1945. 27 2.2. Quan niệm về thơ từ 1945 đến 1975. 31 2.3. Quan niệm về thơ từ 1975 đến nay 33 CHƯƠNG THỨ HAI 38 QUAN NIỆM CỦA XUÂN DIỆU VỀ ĐẶC TRƢNG THƠ 38 I - Xuân Diệu quan niệm về thơ 38 1. Xuân Diệu quan niệm về bản chất thơ. 38 2 . Xuân Diệu quan niệm về nhà thơ. 49 3. Xuân Diệu quan niệm về quy trình sáng tạo thơ. 58 4. Xuân Diệu quan niệm về chất lượng thơ. 66 II- Xuân Diệu quan niệm về phê bình thơ 74 1. Xuân Diệu quan niệm về mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu, cách thức, phương pháp phê bình thơ. 76 2. Xuân Diệu quan niệm về mối quan hệ giữa nhà thơ, nhà phê bình thơ với công chúng thơ. 83 CHƯƠNG THỨ BA 88 QUAN NIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA XUÂN DIỆU VỀ THƠ 88 148 1.Quan niệm về thơ của Xuân Diệu qua tìm hiểu phê bình ca dao. 89 2. Quan niệm về thơ của Xuân Diệu qua phê bình thơ hiện đại . 91 3. Quan niệm về thơ của Xuân Diệu qua phê bình giới thiệu những tinh hoa thơ ca thế giới. 93 4. Quan niệm về thơ của Xuân Diệu qua nghiên cứu phê bình thơ cổ . 94 4.1 - Nguyễn Trãi - nhà thơ mở đầu nền Văn học cổ điển Việt nam. 106 4.2 - Nguyễn Du - Đại thi hào dân tộc 116 4.3 - Hồ Xuân Hương - Bà chúa thơ Nôm. 130 C- KẾT LUẬN 142 1 A. MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài. 1.1. Thơ là một thể loại văn học ra đời từ rất sớm và có vô số quan niệm về thơ. Có ngƣời nói : “thơ là muối của cuộc đời”, và cao hơn, thơ chính là “máu của cuộc đời”. Lê Quí Đôn quan niệm : “Thơ khởi phát tự trong lòng người ta”. I.W.Goethe xem thơ là hành động tự giải toả của mỗi ngƣời. Với Tố Hữu, thơ là “tiếng nói hồn nhiên nhất của tâm hồn”. Nhà thơ Sóng Hồng coi thơ là “tình cảm và lý trí kết hợp một cách nhuần nhuyễn và có nghệ thuật” để có khả năng “thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp”. Platon xem “thơ là tặng phẩm của thần linh”v.v và v.v Dù thơ là gì đi nữa thì vẫn phải là kết tinh và thăng hoa của mồ hôi và nƣớc mắt cuộc đời. Có thể nói có bao nhiêu nhà thơ, ngƣời đọc thơ thì có bấy nhiêu cách hình dung “định nghĩa” và quan niệm về thơ khác nhau. Lãnh địa tinh thần này, mang trong mình những quan niệm riêng tiềm ẩn đầy sức ám gợi không dễ gì thấu hiểu nắm bắt. Chính điều đó khiến thơ ca trở thành một loại hình nghệ thuật đƣợc sự quan tâm hàng đầu của các nhà nghiên cứu. Nói đến thơ là nói đến một hệ thống mở, một dòng chảy dào dạt luôn vận động biến đổi không ngừng mà sự luận bàn là một hành trình không có hồi kết. 1.2. Xuân D Đình Thi có ngôn ngữ tự nhiêà một nhà thơ lớn, một “hiện tượng nghệ thuật điển hình” là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”, ngƣời góp phần làm nên “một thời đại trong thi ca”, đồng thời cũng là “người tái tạo nguồn sinh lực cho Thơ mới những năm 36 - 39 và đẩy trào lưu thơ ca này vào thời cực thịnh”. Sau cách mạng, hồn thơ Xuân Diệu rộng mở nhƣ Tình yêu trong thơ Xuân Diệu là khu vuờn đủ mọi hương sắc, là bản nhạc đủ mọi thanh âm, và dù ở cung bậc nào, tình yêu đó cũng nồng nàn say đắm đến cuồng nhiệt, si mê. NHỮNG Ý CHÍNH 1Xuân Diệu say đắm tình yêu: Tình yêu trong thơ Xuân Diệu là khu vuờn đủ mọi hương sắc, là bản nhạc đủ mọi thanh âm, và dù ở cung bậc nào, tình yêu đó cũng nồng nàn say đắm đến cuồng nhiệt, si mê: + Tháng giêng ngon như một cặp môi gần (Vội vàng) + Yêu tha thiết, thế vẫn còn chưa đủ, Phải chi yêu, trăm bận đến nghìn lần; (Phải nói) + Anh nhớ tiếng. Anh nhớ hình. Anh nhớ ảnh. Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi. (Tương tư chiều...) + Như kẻ hành nhân quáng nắng thiêu. Ta cần uống ở suối thương yêu; Hãy tuôn âu yếm, lùa mơn trớn, Sóng mất, lời môi, nhiều - thật nhiều! (Vô biên) Xuân Diệu say đắm cảnh trời khiến cảnh vật trong thơ ông đầy sức lôi cuốn, mượt mà duyên dáng như rạo rực một sức sống tự bên trong. Từ khí trời: Khí trời quanh tôi làm bằng ta, Khí trời quanh tôi làm bằng thơ. (Nhị hồ) đến trăng: Dịu dàng đàn những ánh tơ xanh, Cho gió du dương điệu múa cành; (Trăng) và hoa đêm: Hoa nhài xanh dưới ánh nguyệt tuôn trời, Ánh nguyệt trắng trên hoa nhài đúc sữa. và hương gió: Hương hiu hiu nên gió cùng ngọt ngào, Hôn nhỏ nhỏ mà dầu hoa nặng trĩu. (Hoa đêm) Cho đến cả ong, bướm, hoa lá, yến anh: Của ong bướm, này đây tuần tháng mật; …………….. Của yến anh này đây khúc tình si (Vội vàng) Trích: loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - NGUYỄN VĂN KHÁNH QUAN NIỆM VỀ THƠ CỦA XUÂN DIỆU Chuyên ngành : Lý luân văn học Mã số : 5.04.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - NGUYỄN VĂN KHÁNH QUAN NIỆM VỀ THƠ CỦA XUÂN DIỆU Chuyên ngành : Lý luân văn học Mã số : 5.04.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS LÝ HOÀI THU HÀ NỘI - 2003 LỜI CẢM ƠN Bản khoá luận hoàn thành hướng dẫn khoa học PGS.TS Lý Hoài Thu Nhân dịp này, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc quan tâm giúp đỡ, bảo tận tình mà cô dành cho em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn ý kiến quí báu thầy giáo phản biện GS.TS Trần Đăng Xuyền, TS Nguyễn Đăng Điệp Giáo sư, Tiến sĩ tổ môn Lý luận văn học Khoa Văn học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Một lần nữa, tình cảm chân thành sâu sắc mình, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo hết lòng dạy dỗ em suốt hai năm qua Cảm ơn bạn đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho hoàn thành tốt khoá học luận văn Nguyễn Văn Khánh A MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 1.1 Thơ thể loại văn học đời từ sớm có vô số quan niệm thơ Có người nói : “thơ muối đời”, cao hơn, thơ “máu đời” Lê Quí Đôn quan niệm : “Thơ khởi phát tự lòng người ta” I.W.Goethe xem thơ hành động tự giải toả người Với Tố Hữu, thơ “tiếng nói hồn nhiên tâm hồn” Nhà thơ Sóng Hồng coi thơ “tình cảm lý trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật” để có khả “thể người thời đại cách cao đẹp” Platon xem “thơ tặng phẩm thần linh”v.v v.v Dù thơ phải kết tinh thăng hoa mồ hôi nước mắt đời Có thể nói có nhà thơ, người đọc thơ có nhiêu cách hình dung “định nghĩa” quan niệm thơ khác Lãnh địa tinh thần này, mang quan niệm riêng tiềm ẩn đầy sức ám gợi không dễ thấu hiểu nắm bắt Chính điều khiến thơ ca trở thành loại hình nghệ thuật quan tâm hàng đầu nhà nghiên cứu Nói đến thơ nói đến hệ thống mở, dòng chảy dạt vận động biến đổi không ngừng mà luận bàn hành trình hồi kết 1.2 Xuân D Đình Thi có ngôn ngữ tự nhiêà nhà thơ lớn, “hiện tượng nghệ thuật điển hình” “nhà thơ nhà thơ mới”, người góp phần làm nên “một thời đại thi ca”, đồng thời “người tái tạo nguồn sinh lực cho Thơ năm 36 - 39 đẩy trào lưu thơ ca vào thời cực thịnh” Sau cách mạng, hồn thơ Xuân Diệu rộng mở muốn ôm trùm đời Hai trường ca “Ngọn quốc kì” “Hội nghị non sông” chứng tỏ ông bước đại lộ thơ ca cách mạng Bên cạnh thơ trị, thơ chiến đấu xây dựng sống mới, người mới, mảng thơ tình yêu làm cho tên tuổi Xuân Diệu thành Đến nay, ông nhà thơ tình số một, nhà thơ tình “kiệt xuất” chưa vượt qua Mảng thơ dịch giới thiệu tinh hoa thơ ca giới chứa đựng không tài thơ quan niệm thơ ông Không dừng lại đó, Xuân Diệu “nhà nghiên cứu phê bình lỗi lạc”(Mai Quốc Liên), “một đại gia”(Hà Xuân Trường), “một viện nghiên cứu ”(Chế Lan Viên) việc nghiên cứu phê bình thơ Bởi vậy, nói, hết, Xuân Diệu người có tư cách xem nhà thơ có hệ thống quan niệm thơ nghề thơ đầy đủ Nó không phát biểu, trình bày hệ thống lý luận phong phú mà bày tỏ sinh động qua thực tiễn sáng tác thơ nghiên cứu phê bình thơ 1.3 Theo dòng lịch sử, tác giả tác phẩm văn chương chịu thử thách, chọn lọc khắc nghiệt thời gian phần nhiều rơi vào quên lãng Nhưng “dường ngược lại với quy luật ấy, tác giả tác phẩm tiêu biểu lại không ngừng luận bàn qua thời kỳ lịch sử” Đó kết luận mang tầm khái quát cao giáo sư Hà Minh Đức thi hào, thi bá văn học Việt Nam Bên cạnh : Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Hồ Chí Minh, Tố Hữu Xuân Diệu trường hợp tiêu biểu cho việc “không ngừng luận bàn qua thời kỳ lịch sử” Trong năm gần đây, nhiều luận án tiến sĩ Xuân Diệu bảo vệ thành công, di sản nghệ thuật Xuân Diệu để lại chân trời đầy hấp dẫn có sức lôi đặc biệt 1.4 Với tư cách tác gia văn học lớn, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình sâu tìm hiểu phương diện khác giá trị thơ phê bình thơ Xuân Diệu Nhưng vấn đề “Quan niệm Xuân Diệu thơ” chưa thực trở thành đối tượng nghiên cứu trọng tâm công trình

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w