Kh¸i qu¸t vÒ V¨n häc d©n Kh¸i qu¸t vÒ V¨n häc d©n gian ViÖt Nam gian ViÖt Nam Em hãy cho biết thế nào là văn học dân gian? Em hãy cho biết thế nào là văn học dân gian? Văn học dân gian là các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền Văn học dân gian là các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng phục vụ trực tiếp các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng: đồng: Ví dụ: Ví dụ: Hỡi cô gánh nước quang mây Hỡi cô gánh nước quang mây Cho anh xin gáo tưới cây ngô đồng? Cho anh xin gáo tưới cây ngô đồng? Hay là: Hay là: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm Hãy cho biết văn học dân gian có những đặc Hãy cho biết văn học dân gian có những đặc trưng nào? trưng nào? I- Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian I- Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian 1- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ 1- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng( tính truyền miệng) thuật ngôn từ truyền miệng( tính truyền miệng) Văn học dân gian tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền Văn học dân gian tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng. Đây là điểm khác biệt rất cơ bản giữa văn học dân gian miệng. Đây là điểm khác biệt rất cơ bản giữa văn học dân gian và văn học viết. Quá trình truyền miệng vẫn tiếp tục kể cả khi và văn học viết. Quá trình truyền miệng vẫn tiếp tục kể cả khi tác phẩm văn học dân gian đã được ghi chép lại. tác phẩm văn học dân gian đã được ghi chép lại. Nói truyền miệng là nói đến quá trình diễn xướng dân gian hào Nói truyền miệng là nói đến quá trình diễn xướng dân gian hào hứng và sinh động. Người ta có thể kể , nói , hát, diễn tác phẩm hứng và sinh động. Người ta có thể kể , nói , hát, diễn tác phẩm văn học dân gian văn học dân gian Ngôn từ truyền miệng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo Ngôn từ truyền miệng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên nội dung, ý nghĩa và thế giới nghệ thuật của tác phẩm văn nên nội dung, ý nghĩa và thế giới nghệ thuật của tác phẩm văn học dân gian nhằm phản ánh sinh động hiện thực cuộc sống. học dân gian nhằm phản ánh sinh động hiện thực cuộc sống. 2- Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng 2- Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể ( tính tập thể) tác tập thể ( tính tập thể) Văn học viết là sáng tác của cá nhân, còn văn học dân gian lại là kết Văn học viết là sáng tác của cá nhân, còn văn học dân gian lại là kết quả của quá trrình sáng tác tập thể quả của quá trrình sáng tác tập thể . . Quá trình sáng tác tập thể diễn ra như sau: Quá trình sáng tác tập thể diễn ra như sau: + Lúc đầu một người khởi xướng, tác phẩm hình thành và được + Lúc đầu một người khởi xướng, tác phẩm hình thành và được tập thể tiếp nhận. tập thể tiếp nhận. +Sau đó những người khác( có thể ở những địa phương khác +Sau đó những người khác( có thể ở những địa phương khác nhau, hoặc ở những thời đại khác nhau) tiếp tục lưu truyền và sáng tác nhau, hoặc ở những thời đại khác nhau) tiếp tục lưu truyền và sáng tác quy Tiết +7: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Hương nhụy mát lành tâm hồn người nghệ thuật Văn học hình thái nghệ thuật sinh trưởng từ tâm hồn người Đặc trưng VHDG CẤU TRÚC Hệ thống thể loại VHDG CHUNG Những giá trị VHDG I ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN HỘI HỌA DÂN GIAN ÂM ĐIÊU NHẠC KHẮC DÂN DÂN GIAN GIAN I ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN Lưu truyền hình thức truyền miệng Tính - Truyền miệng theo hai hình thức: Không gian thời gian truyền miệng - Truyền miệng thông qua diễn xướng dân gian I ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN - Quá trình sáng tác tập thể: cá nhân -> tập thể - Phục vụ sinh hoạt cộng đồng Tính tập thể II HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM TỰ SỰ DÂN GIAN - TRỮ TÌNH DÂN GIAN CÂU NÓI DÂN GIAN SÂN KHẤU Thần thoại Sử thi Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện cười Truyện ngụ ngôn Truyện thơ Vè - Ca dao - Tục ngữ Câu đố - Chèo III NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRI THỨC Tự nhiên GIÁO DỤC Tinh thần nhân đạo THẨM MỸ Hình mẫu đẹp Xã hội Con người Phẩm chất truyền thống Hướng đến đẹp TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ A-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : 1.Nhận thực được những nét lớn của nền văn học Việt Nam về nhiều phương diện : cấu tạo, các thời kỳ phát triển và một số nét đặc sắc truyền thống của văn học dân tộc. 2.Biết vận dụng tri thức để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm đã học ở cấp 2 và sẽ học sâu hơn ở cấp 3 : B-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : -SGK, SGV. -Thiết kế bài học. -Các tài liệu tham khảo. C-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : Tuỳ theo đối tượng GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận (Lớp nâng cao theo ban), trả lời câu hỏi. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : -HS có thể nhắc lại những tác phẩm được học (ít nhất 2 tác phẩm) và nhận xét thuộc thể loại nào ? thành phần văn học nào? 2.Giới thiệu bài mới : -Trải qua hàng ngàn năm lòch sử, nhân dân Việt Nam đã sáng tạo nên nhiều giá trò vật chất và tinh thần to lớn, đáng tự hào. Trong những sáng tạo tinh thần đó, có nền văn học của dân tộc kết tinh hoa của cha ông chúng ta. Để giúp cho các em nhận thức được những nét lớn về văn học Việt Nam, chúng ta sẽ tìm hiểu tổng quan nền văn học qua các thời kỳ lòch sử. Giáo viên Học sinh Nội dung TIẾT 1: GV : Em cho biết nội dung của phần vừa học HS đọc SGK “Từ nước . chính ” I)TÌM HIỂU CHUNG: -Nhấn mạnh sách sống bền bỉ mãnh liệt của văn học dân tộc. +Hình thành và phát triển khá sớm, trả qua nhiều thử thách ác liệt của lòch sử Trang 1 -Theo em đoạn văn vừa đọc thuộc phần giới thiệu của bài ? -HS có thể trả lời: Phần mở đầu hoặc phần đvđ của bài. chống ngoại xâm. +VH phát triển không ngừng, xứng đáng “đứng vào hàng ngũ tiên phong của nền Vh chống Đế quốc trong thời đại ngày nay.” -Dân tộc nào trên đất nước chúng ta cũng có nền vh riêng, vh Việt Nam lấy sáng tác của người Kinh làm bộ phận chủ đạo. Đây là phần mở đầu, phần đặt vấn đề của bài tổng quan nền văn học . -Nền văn học Việt Nam gồm những bộ phận và thành phần nào ? -Hai bộ phận văn học dân gian, văn học viết cũng như các thành phần chữ Hán, Nôm, chữ QN có vò trí ntn trong quá trình phát triển VHDG. -HS đọc SGK phần I. -HS kể ra trọng tâm vào 2 bộ phận. 1-Cấu tạo của nền văn học: -Hai bộ phận phát triển song song và luôn có ảnh hưởng qua lại với nhau. Đó là văn học dân gian và văn học viết. -Các thành phần : Văn học chử Hán, văn học chữ Nôm, văn học chử Quốc Ngữ, một số ít viết bằng tiếng Pháp. +Văn học dân gian : ru đời từ xa xưa và tiếp tục phát triển đến nay, do người bình dân sáng tác và phổ biến theo lối truyền miệng. Văn học viết : thế kỷ X khi dân tộc ta giành được độc lập, do tầng lớp trí thực sáng tạo đóng vai trò chủ đạo, gồm có 3 thứ chữ : Hán, Nôm, QN. Trang 2 *Chữ Hán : đậm đà tính dân tộc diễn tả đề sống, vẻ đẹp và tài hoa Việt Nam gồm có thơ và văn xuôi. *Chữ Nôm : Trưởng thành nhanh chống và có nhiều tác giả lớn với những tác phẩm ưu tú gồm có thơ và phú. *Chữ Quốc Ngữ : Yếu tố thuận lợi của nền văn học nước ta. Người sáng tác và đội ngũ thưởng thức tăng nhanh, ngày càng có yêu cầu đòi hỏi để nâng cao nhận thức về tinh thần về vốn sống văn hoá. -Lòch sử vh Việt Nam phát triển qua ba thời kỳ ? Hãy chứng minh bằng tác phẩm đã học ? -HS đọc tiếp phần II. -HS ghi vào bảng phụ theo nhóm (1,2,3) (4,5) nhận xét. 2-Các thời kỳ phát triển : Có thể chia làm 3 thời kỳ : a.Từ đầu thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX. b.Từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 1945. c.Từ CMT8 1945 đến hết thế kỷ XIX *Tác phẩm tiêu Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 Tuần 2 Tiết:4 Đọc văn Ngày soạn:28.8.2008 I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh: 1.Kiến thức: Nhận thức được văn học dân gianViệt Nam -Khái niệm văn học dân gian. -Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. -Giá trò to lớn của văn học dân gian. 2. Kó năng :- Rèn kó năng hệ thống hoá, khái quát hoá, tìm và phân tích dẫn chứng chứng minh cho một nhận đònh, một luận điểm. 3. Thái độ :- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc, lòng say mê văn học II.Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của giáo viên: -Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng (tranh, mô hình, …) 2. Chuẩn bò của học sinh: -Học sinh đọc bài, soạn bài, trả lời hệ thống câu hỏi, chuẩn bò tài liệu . III. Hoạt động d ạ y h ọ c: 1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục . 2. Ki ể m tra bài c ũ : (4 phút) + Hãy nêu các bộ phận hợp thành của văn họcViệt Nam . + Hãy trình bày những nội dung về con người Việt Nam trong văn học. 3. Giảng bài m ớ i : * Giới thiệu bài : (1phút) Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết: khi ta lớn lên đất nước đã có rồi. Đất nước có trong những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể…"Có lẽ đối với bất cứ người dân Việt Nam nào lớn lên cũng đều qua lời ru câu hát của bà. Lời ca ấy, câu thơ ấy chính là một trong những biểu hiện của văn học dân gian, một bộ phận rất quan trọng trong nền vhdt. Để giúp các em hiểu hơn về bộ phận văn học này, hơm nay chúng ta đi vào tìm hiểu bài" Khái qt văn học dân gian Việt Nam " -Tiến trình bài dạy: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam: - Văn học dân gian có những đặc trưng cơ bản nào? - Đặc trưng một bao gồm mấy nội dung? * Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam: * Tính truyền miệng . *Dò bản: Ví dụ : Đường vô xứ Nghệ…Đường vô xứ Huế… I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gianViệt Nam: 1. Tính truyền miệng: -Là không lưu hành bằng chữ viết, truyền từ người nọ sang người khác, từ đời này sang đời khác, nơi này sang nơi khác. - Tính truyền miệng còn Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009 15’ + Giáo viên lấy một số ví dụ từ các thể loại khác nhau của văn học dân gian để , học sinh rút ra nhận xét văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngơn từ + Em hiểu như thế nào là tính truyền miệng? + Tại sao văn học dân gian lại dùng phương thức truyền miệng? + Qúa trình truyền miệng còn gắn liền với với q trình nào? + Thế nào là diễn xướng dân gian ? Tìm dẫn .chứng minh họa. - Em hiểu như thế nào là tập thể? ( nghĩa hẹp, nghĩa rộng). - Vì sao tên từng người lại khơng đọng lại trong kí ức dân gian? - Tập thể là ai? - Em hiểu như thế nào là sinh hoạt cộng đồng? - Tại sao văn học dân gian gắn liền với sinh hoạt cộng đồng ? * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam: - Văn học dân gian được chia làm mấy thể loại? - Những thể loại nào được xem là TP tự sự dg? Thóc(dóc) bồ thương kẻ ăn đong… Có(góa) chồng thương kẻ nắm không một mình. * Tính tập thể Học sinh rút ra nhận xét văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngơn từ - KHAI QUAT KHAI QUAT VAấN HOẽC DAN VAấN HOẽC DAN GIAN VIET GIAN VIET NAM NAM I- Văn học dân gian là gì? - Là những sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng - Sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm phục vụ cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. 1-Tính truy n mi ng :ề ệ - Truyền từ người này sang người khác , từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng lời nói . -Tính chất truyền miệng còn thể hiện trong những diễn xướng dân gian. II-MOÄT SOÁ ÑAËC TRÖNG CÔ BAÛN VHDG VN II-MOÄT SOÁ ÑAËC TRÖNG CÔ BAÛN VHDG VN 2- Tính t p thậ ể Một người khởi xướng,tập thể hưởng ứng tham gia truyền miệng trong dân gian III-NHỮNG THỂ LOẠI CHÍNH CỦA VHDG VN III-NHỮNG THỂ LOẠI CHÍNH CỦA VHDG VN -Thần thoại -Sử thi -Truyền thuyết -Truyện cổ tích -Truyện cười -Truyện ngụ ngôn -Tục ngữ -Câu đố -Ca dao -Vè -Truyện thơ -Chèo Giá trò nhận thức Giá trò giáo dục Giá trò thẩm mỹ Bản sắc riêng cho nền VH Đạo lí làm người:Nhân đạo Là kho tri thức phong phú về đs các dt IV-NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VHDG VN IV-NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VHDG VN Giá trò cơ bản của VHDG Trình bày một cách ngắn gọn từng đặc điểm của VHDG * CỦNG CỐ: * CỦNG CỐ: + Học kỹ bài. + Soạn tiếp “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” chú ý vận dụng kiến thức đã học giải toàn bộ bài tập SGK chuẩn bò tiết luyện tập * DẶN DÒø: * DẶN DÒø: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Về kiến thức : - Hiểu và ghi nhớ những đặc trưng, thể loại và giá trị to lớn của VHDG 2. Về kỹ năng : - Đọc hiểu văn bản thuyết minh về bộ phận VH - Vận dụng tri thức VHS để lí giải, phân tích các hiện tượng VH cụ thể trong VHDG và mối liên hệ mật thiết của VHDG với VH viết 3. Về thái độ : - Biết yêu mến, trân trọng, giữ gìn, phát huy di sản văn hóa tinh thần to lớn của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần VHDG trong chương trình. B. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG : I. CHUẨN BỊ : 1. GV : - SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Máy chiếu, tranh ảnh, clip minh họa 2. HS : - SGK, vở ghi, vở soạn II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH : - Đặc điểm bài học : + Đây là kiểu bài đọc hiểu văn học sử, những tri thức trong bài được viết 1 cách cô đọng; trong mỗi mục, tiểu mục là những nhận xét, nhận định về các vấn đề khác nhau. Nếu như chỉ sử dụng phương pháp dạy học truyền thống : GV thuyết trình, nêu những khái niệm thì HS sẽ rất khó nắm bắt được nội dung kiến thức. Vì vậy, khi dạy bài này, GV cần sử dụng những phương pháp dạy học tích cực : trao đổi, thảo luận nhóm để HS tự chiếm lĩnh kiến thức, tự nghiên cứu SGK, từ đó hình thành những năng lực cho HS : năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu, năng lực trình bày 1 vấn đề, năng lực hợp tác …. + Những nội dung kiến thức trong bài HS đã được học từ THCS thông qua những tác phẩm văn học dân gian, ở bài này, những kiến thức đó được khái quát thành những nhận định, nhận xét. Vì thế khi dạy bài này GV cần chú ý nêu những câu hỏi tích hợp dọc giúp HS nhớ lại những kiến thức đã học, khiến những nhận định, nhận xét trong bài không quá trừu tượng, khái quát, khó hiểu với HS. + Vì 1 số trang trong SGK bị hạn chế, người viết sách không nêu được những dẫn chứng cụ thể để làm rõ nhận định, Chính vì vậy, bài học dễ khô khan, tẻ nhạt, vì thế GV cần sử dụng những câu hỏi khơi gợi, gợi mở, huy động những kiến thức về VHDG của HS, sử dụng những trò chơi, những tranh ảnh, clip minh họa để bài học trở nên sinh động , hấp dẫn. - Dự kiến phương pháp dạy học : thuyết trình, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1 : Tạo tâm thế tiếp nhận (5 – 7’): - GV phân chia lớp thành 3 nhóm, tổ chức cho HS chơi trò chơi Giải ô chữ Luật chơi : Có tất cả 6 hàng ngang, mỗi hàng ngang có 1 gợi ý để trả lời. Lần lượt các nhóm lựa chọn hàng ngang trả lời. Nhóm nào trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm tiếp theo. Sau khi trả lời được tất cả hàng ngang, GV sẽ nêu ra câu hỏi dẫn đến đáp án của từ khóa. Mỗi hàng ngang đúng được 2 điểm, trả lời đúng từ khóa được 10 điểm. Ô hàng ngang : Từ chìa khóa : 1. Tên một trong những phương thức lưu truyền của văn học nói chung ? 2. Tên gọi của những sự kiện văn hóa sau ? GV trình chiếu hình ảnh của những sự kiện văn hóa 3.Bản sao khác với bản gốc 1 cách kì lạ được gọi là ? 4. “Thể loại tự sự bằng văn xuôi , kể lại sự tích các vị thần sáng tạp thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức, cách hình dung của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người” là thể loại nào ? 5. Yếu tố kì ảo có từ các truyện cổ tích ( có ở nhân vật Bụt, Tiên…) ? 6. Cho biết thể loại của những tác phẩm sau ? GV trình chiếu các tác phẩm : 1. 2. 3. 4. 5. Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Làm trai cho đáng nên trai, Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào. Qua đình ngả nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói, thương mình bấy nhiêu. Trong đầm gì đẹp bằng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. Nhị vàng bông trắng lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. + Từ chìa khóa : Một bộ phận hợp thành của văn học VN. Đáp án : 1 : TRUYỀN MIỆNG 2 : LỄ HỘI 3 : DỊ BẢN 4 : THẦN THOẠI 5 : PHÉP LẠ 6 : CA DAO Từ chìa khóa : VĂN HỌC ... VĂN HỌC DÂN GIAN HỘI HỌA DÂN GIAN ÂM ĐIÊU NHẠC KHẮC DÂN DÂN GIAN GIAN I ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN Lưu truyền hình thức truyền miệng Tính - Truyền miệng theo hai hình thức: Không gian. .. vụ sinh hoạt cộng đồng Tính tập thể II HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM TỰ SỰ DÂN GIAN - TRỮ TÌNH DÂN GIAN CÂU NÓI DÂN GIAN SÂN KHẤU Thần thoại Sử thi Truyền thuyết Truyện cổ tích...Tiết +7: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Hương nhụy mát lành tâm hồn người nghệ thuật Văn học hình thái nghệ thuật sinh trưởng từ tâm hồn người