VĂN học vấn đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU năm 1975

200 25 0
VĂN học   vấn đề hôn NHÂN GIA ĐÌNH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh NGUYỄN THU THỦY VẤN ĐỀ HƠN NHÂN - GIA ĐÌNH TRONG TIU THUYT VIT NAM SAU 1975 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyờn ngnh: Vn hc Vit Nam Mó số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH TRÍ DŨNG Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Hôn nhân - gia đình vấn đề lớn thuộc phạm vi nghiên cứu nhiều ngành khoa học Luận văn tìm hiểu đặc điểm nhân - gia đình đại sáng tác nhà văn từ sau 1975 Xin chân thành cảm ơn tận tình bảo, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn PGS TS Đinh Trí Dũng, động viên tồn thể thầy cơ, bạn bè q trình hồn thành luận văn Tiến hành nghiên cứu: Vấn đề nhân - gia đình tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đề tài rộng lớn phức tạp Bởi không tránh khỏi thiếu sót q trình tổng hợp, phân tích trình bày Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn học viên để cơng trình hồn chỉnh hơn! Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2009 Học viên Nguyễn Thu Thủy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 10 Đối tương phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 Chương Vấn đề nhân - gia đình văn học Việt Nam đại 13 1.1 Hôn nhân - gia đình quan niệm người Việt 13 1.1.1 Khái lược gia đình 13 1.1.1.1 Nguồn gốc gia đình 13 1.1.1.2 Các hình thái tồn gia đình 14 1.1.2 Vị trí gia đình tâm hồn người Việt 15 1.2 Khái quát vấn đề hôn nhân - gia đình văn học Việt Nam đại16 1.2.1 Vấn đề nhân - gia đình văn học từ đầu kỉ XX đến 1945 17 1.2.2 Vấn đề nhân - gia đình văn học 1945 - 1975 26 1.2.2.1 Hôn nhân - gia đình mảng đề tài xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc 28 1.2.2.2 Hôn nhân - gia đình tác phẩm viết đề tài kháng chiến chống Mỹ 30 1.2.3 Hơn nhân gia đình văn học Việt Nam sau 1975 33 Chương Sự thể vấn đề nhân - gia đình tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 44 2.1 Hôn nhân - gia đình bi kịch tan vỡ 44 2.1.1 Những mơ hình gia đình Việt Nam phản ánh tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 44 2.1.1.1 Gia đình truyền thống 44 2.1.1.2 Gia đình đại 48 2.1.2 Sự tác động hoàn cảnh xã hội vào đời sống nhân - gia đình 51 2.1.2.1 Chiến tranh bi kịch người thời hậu chiến 51 2.1.2.3 Ảnh hưởng lối sống đại đến nhân - gia đình 68 2.1.3 Sự rạn nứt mối quan hệ hôn nhân - gia đình 76 Mâu thuẫn hệ gia đình 77 Sự va chạm cá tính thành viên gia đình 86 2.1.4 Bi kịch nhân - gia đình 94 2.1.4.1 Sự lệch pha hai tâm hồn người chồng - người vợ hôn nhân 94 2.1.4.2 Bi kịch cô đơn cá nhân 109 2.1.4.3 Vấn đề ngoại tình nhân 116 2.2 Hơn nhân - gia đình Việt Nam giá trị tốt đẹp 122 2.2.1 Gia đình nơi ni dưỡng tâm hồn người 122 2.2.2 Gia đình chốn bình yên để trở 124 2.2.3 Hôn nhân - gia đình hướng người đến giá trị bền vững góp phần giữ gìn đạo đức nhân cách cá nhân 126 2.3 Hướng giải xung đột mâu thuẫn hôn nhân - gia đình tác phẩm 130 2.3.1 Mỗi cá nhân ý thức hướng thiện khát khao hạnh phúc gia đình thực 130 2.3.2 Mỗi thành viên gia đình đấu tranh để giữ gìn hạnh phúc đích thực 134 Chương Nghệ thuật thể vấn đề nhân - gia đình tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 139 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 139 3.1.1 Nhân vật người chồng 139 3.1.1.1 Người chồng trụ cột gia đình 139 3.1.1.2 Người chồng thụ động, thờ với trách nhiệm gia đình 141 3.1.1.3 Nhân vật người chồng sống với hồi ức chiến tranh 145 3.1.1.4 Những người chồng thiếu lĩnh bảo vệ hạnh phúc gia đình 147 3.1.2 Nhân vật người vợ 150 3.1.2.1 Những người vợ nhân hậu, giàu tình yêu thương 150 3.1.2.2 Những người vợ bế tắc, thụ động trước sống 152 3.1.2.3 Những người vợ sắc sảo, phức tạp tính cách 154 3.1.2.3 Những người vợ giàu dục 161 3.1.3 Nhân vật đứa 165 3.1.3.1 Hình tượng đứa hư 165 3.1.3.2 Những đứa nạn nhân bi kịch gia đình 166 3.2 Khơng gian nghệ thuật ( Khơng gian gia đình) 170 3.2.1 Khơng gian gia đình nhỏ bé, chật hẹp 170 3.2.2 Không gian riêng tư, cá nhân 173 3.2.3 Không gian xa rời, tách biệt 175 3.3 Giọng điệu 176 3.3.1 Giọng điệu trữ tình sâu lắng 177 3.3.2 Giọng điệu suy tư, triết lý, chiêm nghiệm 179 3.3.2 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 182 KẾT LUẬN 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Với chiến thắng mùa xuân năm 1975, nghiệp thống đất nước hoàn thành, lịch sử dân tộc bước sang trang Nền kinh tế thị trường làm đời sống toàn dân nâng lên rõ rệt, song bộc lộ nhiều mặt trái Gia đình tế bào quan trọng cấu thành nên xã hội Lịch sử xã hội biến đổi, ý thức quan niệm sống người thay đổi, mối quan hệ tưởng bền chặt gia đình bị phá vỡ, xói mịn Gia đình khơng giản đơn hịa hợp cha - con, vợ - chồng mà trở nên phức tạp nhiều với nguy rạn nứt, khủng hoảng mâu thuẫn khơng thể dung hịa 1.2 Văn học gương phản ánh chân thực, sinh động biến đổi sâu sắc thời đại Nếu coi gia đình yếu tố cần thiết hình thái xã hội, vấn đề nhân - gia đình vấn đề thiết yếu khơng thể bỏ qua văn học Đây mảnh đất màu mỡ cho cảm hứng sáng tạo nhà văn vốn nhạy cảm với thời cuộc, gia đình gắn liền với sống thường nhật, nơi người gắn bó tồn tại, nơi thành viên bộc lộ hết phẩm chất cá tính tốt xấu 1.3 Vấn đề nhân - gia đình ngày khơng mối quan tâm văn học mà ý tổ chức trị xã hội, giới nghiên cứu dư luận Văn học tỏ nhạy bén đề cập đến chủ đề nhân - gia đình với nội dung ngày phong phú hấp dẫn, hình thức truyền tải ngày đa dạng Tiểu thuyết thể loại thể vấn đề Song với đặc trưng mình, tiểu thuyết tập trung nhiều yếu tố nghệ thuật truyền tải tới người đọc tranh thực đời sống với biến động dội phức tạp thời kì hậu chiến Từ sáng tác trước đổi như: Thời xa vắng Lê Lựu, Mùa rụng vườn ( Ma Văn Kháng) đến sáng tác sau đổi Đám cưới khơng có giấy giá thú ( Ma Văn Kháng - 1988), Tiễn biệt ngày buồn ( Trung Trung Đỉnh - 1988), Phố ( Chu Lai - 1992) gần Gia đình bé mọn Dạ Ngân ( 2004), người đọc thấy nhức nhối trăn trở sống gia đình đại 1.4 Vấn đề nhân - gia đình văn học sớm giới nghiên cứu phê bình quan tâm Tuy nhiên chưa có cơng trình có nhìn tồn diện tiểu thuyết khai thác đề tài “thời sự”của đời sống văn học Nhận thức tầm quan trọng sức hấp dẫn tác phẩm đó, chúng tơi lựa chọn đề tài: Vấn đề nhân - gia đình tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 nhằm hiểu rõ tiểu thuyết đại Việt Nam, góp tiếng nói nhỏ giúp cá nhân đường kiếm tìm hạnh phúc cho riêng Lịch sử vấn đề Các cơng trình nghiên cứu quan tâm tới tiểu thuyết đa dạng lĩnh vực báo chí, phê bình, nghiên cứu văn học cho thấy tác phẩm có ý nghĩa phát hiện, dự báo vấn đề hôn nhân - gia đình xã hội đại tương lai Ở nghiên cứu tác giả chủ yếu sâu khai thác tác phẩm riêng rẽ, đưa nhận định đánh giá cho tiểu thuyết 2.1 Xung quanh Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng có nhiều tác giả phê bình, đánh giá đánh giá xác đáng nội dung nghệ thuật Trong “Bi kịch gia đình tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng”( đăng tạp chí Đại học Vinh, số 4b, năm 2006), tác giả Nguyễn Công Thanh điểm lại trang viết gia đình văn học Việt Nam từ năm 30 kỉ XX đến khẳng định: Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng có cơng khơi lại mạch viết gia đình vốn bị ngưng đọng gần nửa kỉ văn học Việt Nam Tác giả nhận xét: Truyền thống văn hóa dân tộc truyền thống gia đình Việt Nam đổi thích ứng vấn đề mà nhà văn đặt tác phẩm Khăng khăng giữ lại tất khơng phải chuyện hợp thời, ly truyền thống, phá vỡ nề nếp định dẫn tới bi kịch [69] Qua phân tích dẫn chứng tiêu biểu tác giả khẳng định Mùa rụng vườn tác phẩm tốt để lại nhiều dư âm lòng người đọc, giúp họ nhận thức vai trò quan trọng mái ấm gia đình thơng điệp nhà văn muốn gửi gắm tác phẩm đổi phải gắn liền với kế thừa, đổi không quên tinh hoa truyền thống Trong luận văn thạc sĩ Ngữ văn: Vấn đề gia đình sáng tác Ma Văn Kháng từ 1985 đến Nguyễn Công Thanh cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề gia đình sáng tác Ma Văn Kháng từ 1985 đến Mùa rụng vườn trước hết hồi chng cảnh tỉnh người có tư tưởng thủ cựu cố trì níu kéo kiểu gia đình truyền thống Tác giả nhận thấy tác phẩm đề cập đến thực trạng đáng báo động xã hội buổi giao thời: Khơng người có lối sống ích kỉ chạy theo dục vọng cá nhân, ham muốn vật chất, thoát ly truyền thống phá vỡ chuẩn mực đạo đức xã hội Năm 2007, đề tài: Vấn đề xung đột gia đình hai tiểu thuyết Mùa rụng vườn gia đình bình diện văn học so sánh Chu Thị Thanh Hương lại quan tâm tới đề tài sở áp dụng phương pháp luận văn học so sánh Tác giả lựa chọn hai tác phẩm tiêu biểu đề tài gia đình Việt Nam Trung Quốc nhằm làm rõ điểm tương đồng khác biệt việc thể xung đột gia đình hai tiểu thuyết, từ làm bật tính nhân loại văn học Tác giả nhận xét Mùa rụng người muốn cảm thông, chia sẻ với bi kịch đổ vỡ cá nhân thời đại Vì giọng văn ơng đầm ấm, chân thành, khách quan hấp dẫn, thu hút ý độc giả Cũng nhìn soi tỏ bên nhân vật để nêu bật lên số phận người, Tiễn biệt ngày buồn Trung Trung Đỉnh đậm chất trữ tình Tiểu thuyết câu chuyện cảm động ân tình người thời chung trận tuyến Xoay, Luân, Hà hay Ron, Khoái mảnh đời bất hạnh Họ nâng niu, giúp đỡ hoạn nạn, đến hòa bình lập lại họ sáng ngời tình nghĩa thủy chung đạo lý tốt đẹp người Việt Nam Trong Mùa rụng vườn, Ma Văn Kháng có đoạn văn viết hay miêu tả vẻ đẹp khu vườn nhà ông Bằng: Khu vườn nhạy cảm với thời tiết xúc động người chủ, vào buổi giao thời Lá non cành nhãn, cành vải thưa, màu xanh bóng bí ẩn mít phai nhạt Mướp thõng lớn giàn để làm giống, héo dần rau muống khó nhọc trổ chồi nhỏ teo, cằn cằn [40, 309] Câu chuyện gia đình ơng Bằng bắt đầu vườn vào mùa rụng lá, sang năm sau Lý bỏ lúc bắt đầu rụng vườn Thiên nhiên đồng cảm với nỗi buồn người Khu vườn thành viên đặc biệt gia đình ông Bằng: Tiết thu cuối mùa ủ dột từ lòng Đông [40, 309] Mùa thu quạnh quẽ lê thê mưa rây dầm dề, phủ mờ khu vườn qua mùa rậm Mùa thu nhuốm màu thê thảm mát xảy ra, trở nên thê thiết nỗi lo sợ phấp mát đến [40, 307] 3 Giọng điệu suy tư, triết lý, chiêm nghiệm Đa số tiểu thuyết Ma Văn Kháng ln có giọng suy tư bùi ngùi xen lẫn với đắng cay chua xót Ngịi bút ơng ln soi tìm, đào sâu tâm hồn người, từ phát tâm tư, tình cảm, phẩm chất cá nhân Mùa rụng vườn Đám cưới khơng có giấy giá thú viết đời sống đô thị hậu chiến, giọng điệu văn phong Ma Văn Kháng nỗi niềm trăn trở trước bước ngoặt, chuyển cá nhân xã hội Trong sáng tác mình, khơng lần tác giả chiêm nghiệm trực tiếp gián tiếp dùng lời nhân vật bầy tỏ suy tư, triết lý Trong trị chuyện với ông Bằng, Đông hay nhân vật khác, Luận đưa lời nhận xét sâu xa, ý vị sống người lúc Khi Lý thay đổi có chiều hướng xuống, Luận có soi xét, cảm thơng: Anh vốn có thiện cảm với người chị dâu này, chị sống không đơn giản, pha trộn chị vẻ đẹp sắc sảo giới tính lẫn nét thơ kệch phàm trần thiếu hụt tầng văn hoá bản, cảm thơng, chấp nhận [40, 255] Luận xuống Lý nguyên nhân từ Đơng: Lý đáng ngợi khen, bản, chị người xấu [40, 282] Gia đình khơng tan vỡ nếu: Đơng có lĩnh hơn, trách nhiệm hơn, Lý biết giới hạn ngưỡng xã hội quy định, biết tuyển chọn, lọc thân [40, 283] Rõ ràng lời Luận tình cảm tác giả gửi gắm Hay qua giọng điệu Cừ thư gửi gia đình, Ma Văn Kháng gián tiếp thể phát ngôn mình: làm kẻ nơ lệ có đeo đầy vàng nhục ( ) Mỗi người thuộc dân tộc định, từ tâm hồn Con người sống có hai nhu cầu: vật chất tinh thần Phá bỏ đạo đức gặp bạo Khinh rẻ giá trị tinh thần đời trống rỗng, hoang tàn [40, 225] Đó khơng phải tâm tư tác giả Giọng điệu Ma Văn Kháng lúc đầy xót xa bù ngùi cho số phận kiếp người xã hội bị thối hóa, biến chất từ đạo lý, nhận thức Trong Đám cưới khơng có giấy giá thú, Ma Văn Kháng thông qua lời Khiêm để chiêm nghiệm đời Tự: Tự ơi, lẽ hình xác người đẹp mà Kha tìm thấy cõi đời này? Tự ơi! Lẽ số mệnh lại chơi khăm với Tự? Lẽ đời Tự lại truân chuyên, hẩm hiu, trầy trật vậy?( )Bị bạc đãi Bị khinh rẻ Bị đầy đọa Bị ruồng rẫy Bị chà đạp Bị vây bủa bốn bề Bị phản bội Bị vu cáo Bị tước đoạt Bị cướp bóc hết Tiền tài không Quyền lực không Một chốn yên thân không Rồi chỗ đứng bục giảng không nốt Chút ao ước định danh, không chấp nhận Bị chặn ngả dường Bị bít lối Có hãm hại triệt để đến thế! Nỗi đau nỗi đau nhân Nỗi đau nỗi đau tâm thể sâu xa Nỗi đau làm nhân tính Nỗi đau làm lương tri Nỗi đau kinh động quỷ thần, nhân tâm Nỗi đau nỗi nhục trần ai! [39, 407-408] Tuy nhiên tác phẩm mình, Ma Văn Kháng ln thể niềm tin vào sống vào giá trị tốt đẹp ẩn chứa tâm hồn người: Hỗn loạn, hư hỏng chốc lát, thiểu số Con người không xấu Con người đẹp, đẹp mãi, đẹp lên Tác giả hy vọng vào giá trị truyền thống gia đình Việt Nam: Gia đình với hàng nghìn năm tồn có sở bền vững [40, 66] Hay Dạ Ngân phần cuối tác phẩm qua tâm trạng Mĩ Tiệp thể suy tư riêng đời: Tình duyên lận đận, học hành dở ương, nhỏ dại, vòng tròn nàng chưa khép lại mà vòng tròn gái nàng chồng lên, bóng nàng, bi kịch nàng phần thiếu hụt mà nàng cảm thấy cịn chưa hết đường mẫu tử [56, 295] Lê Lựu Sài tự ngẫm nghĩ, tự tổng kết đời mình: Em biết từ bé đến lớn em phải sống với người vợ em yêu để đến lúc luống tuổi hoắng lến chạy theo khơng có, khơng phải Thời trai trẻ khơng u đến phép yêu lại lớ ngớ thằng trẻ [50, 331] Là nhà văn quân đội, bên cạnh giọng điệu ngợi cá nhân hào sảng người lính, tiểu thuyết Chu Lai cịn nổ bật với giọng điệu suy tư, triết lý Tác giả gửi gắm chiêm nghiệm qua phát ngơn nhân vật theo mạch logic tác phẩm Trong Phố, nhân vật Bình người hay đưa nhận xét sâu sắc đời: Tiền bạc nghệ thuật, hai khơng sống chung đâu [42, 149] Để nói lên nỗi bất hạnh dở dang mà người lính phải chịu đựng, Chu Lai viết giọng khắc khoải: hết chiến tranh thằng lính giá đồ lình cịn giá chị [42, 34] Tác giả người phụ nữ Huế nói với Nam lời nói đầy hàm ý tương lai hai vợ chồng nhìn chân dung Thảo: Em xin lỗi nói thật, tâm hồn chị nhà mỏng manh lắm, chị không chịu tiết tấu sống đại bên Tây đâu ( ) Chị người thơn dã, nhịp sống gia đình tĩnh lặng [42, 148] Chu Lai mượn lời nhân vật để gửi gắm dự cảm không tốt đẹp đời số phận Nam Thảo tác phẩm 3.3.2 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm Như nói trên, giọng điệu tác phẩm thể quan điểm thẩm mĩ nhà văn với thực mơ tả Cái nhìn nhà văn với sống quy định giọng điệu tác phẩm thay đổi nhìn dẫn đến thay đổi giọng điệu Bên cạnh giọng trữ tình mượt mà, lời văn Dạ Ngân gai góc với giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai phơi bầy thực miền Bắc sau chiến tranh: Quán phở có tiếng, mùi than đá, mùi thịt lưu cữu, dãy người chen chúc( ) tô Hải Dương meo méo muỗng chết cười Những muỗng gọi thìa bị đục lỗ tròn chỗ đáng phải nguyên lành để làm cách trọn vẹn tốt đẹp chức giúp cho người ta húp nước phở [56, 141] Chính Đính phải chua chát nhận xét: - Người ta làm để chống ăn cắp Chỉ có kẻ ăn cắp thành thần nghĩ cách chống ăn cắp độc chiêu nầy![56, 141] Đây giọng điệu hóm hỉnh, bi hài người trải đời, thấu hiểu thiếu thốn, thiển cận thời đại Hay Trung Trung Đỉnh để nhân vật nói lên khốn khó người thời kì bao cấp đồng lương eo hẹp: Khơng phần ba công thợ mộc! Thế mà gọi nghề, lại vỗ ngực sáng tạo! [21, 37] Chu Lai mượn lời chao chát Loan để nói tình cảnh ngặt nghèo người lính: nhà binh phải chịu thua thiệt đói nghèo à? Người ta có quyền đục tường mở cửa người, người ta cần phải sống chứ? [42, 134] Tự Đám cưới khơng có giấy giá thú trí thức có văn hóa, có lực ln gặp trái ngang rủi ro sống Anh có nhiều lần độc thoại nội tâm để tự vấn, đối thoại với mình: Ơi đời lên mùi khắm khú Cái đời chẳng ưu anh hết Nó đẩy anh đến tình trạng phải đem bán sách quý ( ) trí khơng đạt đến trình độ mụ buôn Tri thức lực tiến hóa tồn xã hội coi lồi kí sinh Bộ não, dày chân tay quân ăn bám Khốn khổ thân anh tên trí thức quèn, bị ruồng bỏ, bị buôn căm ghét, bị vợ khinh rẻ cắm sừng [39, 311] Đối với kẻ dốt nát khoa trương, hèn hạ ln tìm cách hại người, Ma Văn Kháng miêu tả với giọng mỉa mai châm biếm: Ơng Lại, Bí thư Thị ủy to ông hộ pháp chùa, dài trên, ngắn dưới, tai bẹp, mắt gườm gườm Ơng chẳng có ánh cười đôi môi dày đắp nặn, câu gieo điệu nhạc cho tồn thể huấn thị: - Hơm nay, thị xã ta khai giảng trường cấp ba Rồi mở trường cấp bốn, cấp năm, cấp sáu Cũng tỉnh ta có giống lợn Mường Khương, nhiều mỡ, ta có giống lợn lai kinh tế nhiều nạc, tăng trọng nhan [39, 107] Tuy giọng điệu tác giả có nhiều lúc trào lộng, sâu cay ta thất xót xa, lịng u q trân trọng Ma Văn Kháng với số phận bé nhỏ bị hoàn cảnh vùi dập Tự, Kha Lê Lựu mỉa mai kẻ thực dụng xã hội lúc qua lời kết luận cay đắng Châu: có nhiều người đến với em, người u hai mươi mét vng nhà mẹ em cịn khỏe mạnh, người u cơng việc nhàn nhã gần nhà em, người yêu ông anh làm vụ trưởng vụ tổ chức quan cất nhắc họ cách nhanh chóng Có người lại yêu bà chị gái em cửa hàng phó cửa hàng thịt có hai người bạ thân cửa hàng gạo sau chắn hai khoản khơng phải lo lắng Khơng vứt bỏ tất để yêu em Nếu em không nhà cửa, không nghề nghiệp, đầy bệnh tật khơng nơi nương tựa chắn chả có u đâu [50, 189] Trong Sóng đáy sơng phê phán lối sống gia trưởng tôn ti giả tạo ông Đại, tác giả viết câu văn đầy hài hước: Cái danh giá người học thức cao ơng phải giữ riêng ra, ơng để tầng trên, hạ đẳng tầm thường lúc cần đến vào nửa đêm tối vắng vẻ khơng nhìn thấy, ông ban phát xuống [39, 21] Giọng điệu yếu tố nghệ thuật thể hình bóng tác giả sáng tác Nền tảng giọng điệu xuất phát từ cảm hứng sáng tạo nhà văn Hầu hết tác giả sử dụng linh hoạt nhiều giọng điệu để phù hợp với cảnh ngộ, kiện, tâm lí nhân vật Với ý thức tìm tịi phát triển chất giọng cho tác phẩm mình, người đọc tìm thấy tiểu thuyết viết vấn đề hôn nhân - gia đình hấp dẫn, lơi hình tượng nhân vật tài nghệ thuật xuất sắc người cầm bút KẾT LUẬN Sau 1975, giai đoạn văn học hình thành với thời kì đổi đầy biến động đất nước Tiểu thuyết phát huy đặc trưng riêng để khẳng định vị trí thời đại với vấn đề coi thời sự, hấp dẫn Hơn nhân - gia đình vấn đề phức tạp đòi hỏi quan tâm nghiên cứu nhiều ngành khoa học có văn học Trong năm gần thực sống thay đổi, nhu cầu vật chất tinh thần lên cao, người đứng trước khó khăn thử thách, nguy rạn nứt mối quan hệ xã hội nhân, gia đình Các nhà văn bắt đầu quan tâm tới vấn đề phức tạp Bẩy tiểu thuyết quan tâm tìm hiểu chưa phải tồn sáng tác viết vấn đề nhân - gia đình, mức độ tác giả góp tiếng nói riêng cho văn học đổi phát triển Trong tác phẩm nói nhà văn dựng lên mơ hình gia đình phổ biến đời sống nhân người Việt Có thể dễ dàng nhận thấy mơ hình gia đình nguyên mẫu lý tưởng thời, dần bộc lộ hạn chế khơng cịn phù hợp Xã hội biến đổi mạnh mẽ yêu cầu người đổi tư nhận thức Các thành viên gia đình cần dung hịa mối quan hệ chuẩn mực truyền thống nhịp sống giữ gìn bền vững cho mái ấm Trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 viết vấn đề nhân - gia đình, tác giả tìm hiểu, lý giải nguyên nhân phân hóa, xung đột, mâu thuẫn dẫn đến tan vỡ hạnh phúc cá nhân Bên cạnh hậu chiến tranh, tác động lối sống đại vật chất tiền tài, đời sống gia đình cần quan tâm đến giới nội tâm cá nhân Mâu thuẫn hệ, va chạm cá tính thành viên khiến cho quan hệ gia đình ngày xa cách khó lý giải dẫn đến nguy rạn nứt từ bên Nhìn chung xung đột gia đình phần phản ánh mâu thuẫn điều hòa người với xã hội đại Hầu hết tác phẩm đưa số hướng giải vấn đề nhân, gia đình Không dừng lại chức giáo dục thẩm mỹ, Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Thời xa vắng, Sóng đáy sơng, Tiễn biệt ngày buồn, Phố Gia đình bé mọn phát dự báo vấn đề có tính chất nóng hổi xã hội: mâu thuẫn nhân gia đình khơng dừng lại giải nội gia đình mà cịn diễn gay gắt, phức tạp ảnh hưởng tới tồn xã hội Mỗi cá nhân cần có trách nhiệm với thân mái ấm mình, khơng ngừng hướng thiện, có khát khao hạnh phúc cá nhân lành mạnh, ln đấu tranh để gìn giữ xây đắp cho sống nhân gia đình ngày tốt đẹp Lựa chọn ngôn ngữ phong phú, giọng điệu đa biến hóa phù hợp với số phận, mảnh đời biện pháp miêu tả ngoại hình, tính cách nội tâm nhân vật tiểu thuyết không thành công việc trình bầy vấn đề nhân - gia đình với tư cách vấn đề trực tiếp phản ánh mà cịn tìm tịi khám phá độc đáo lĩnh vực nghệ thuật Chúng ta trân trọng đóng góp tác giả Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Trung Trung Đỉnh, Chu Lai, Dạ Ngân việc phản ánh vấn đề hôn nhân gia đình Những trang viết hệ trước tiền đề, móng vững cho bút trẻ nối tiếp phát huy TÀI LIỆU THAM KHẢO Thu Anh, “Gia đình bé mọn - đau đớn thấu lẽ đời”, http //www phongdiep net/default asp? action=article&ID=4749 Ănggen ( 1972), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật M Bakhtin ( 1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư ( dịch), Nxb Hà Nội Việt Bá ( 2005), Gia đình bé mọn Dạ Ngân, công an nhân dân, http: //mobi vietbao vn/Van - hoa/Gia - dinh - be - mon - cua - Da Ngan Mai Huy Bích ( 2003), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội Mạc Can ( 2004), Tấm ván phóng dao, Nxb Hội nhà văn Nam Cao ( 1998), Chí Phèo ( tập truyện ngắn), Nxb Thanh Hóa Nam Cao ( 2005), Sống mòn, Nxb văn học Lê Văn Chính ( 2004), Đặc điểm tiểu thuyết viết thành thị Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 10.Hoàng Thị Kim Cúc ( 2008), Phong cách truyện ngắn Dạ Ngân, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 11.Nguyễn Văn Dân ( 2001), Lý luận văn học so sánh, Nxb KHXH, Hà Nội 12.Nguyễn Văn Dân ( 2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 13.Đỗ Hồng Diệu ( 2005), Bóng đè ( tập truyện ngắn), Nxb Đã Nẵng 14.Đinh Trí Dũng ( 2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học xã hội - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây 15.Đặng Thị Minh Duyên ( 2005), Sự thể người cá nhân tiểu thuyết Việt Nam từ thập niên 80 - 2000 ( qua tác phẩm Mùa rụng vườn, thời xa vắng thân phận tình u), Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học Vinh 16.Trần Thiên Đạo ( 2006), “Gia đình bé mọn - lời tự thú chân thật”, http //english toquoc gov vn/chuyenmuc/vanhocquenha 17.Phan Cự Đệ ( 2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 18.Phan Cự Đệ ( 2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục 19.Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng ( tuyển chọn biên soạn) ( 2010), Thi Pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 20.Trung Trung Đỉnh ( 2008), “Tôi viết tiễn biệt ngày buồn”, http: //vannghequandoi com vn/index php? 21.Trung Trung Đỉnh, Bảo Ninh ( 2003), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Hội nhà văn 22.Nguyễn Thị Định, Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết lê Lựu thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 23.Trần Thanh Hà ( 2008), “Người ta đọc Gia đình bé mọn để thấy người tình yêu thời bao cấp bị bầm dập nào” , Văn nghệ Công an 24.Nguyễn Thị Hải ( 1998), Hành trình tiểu thuyết Chu Lai từ Ăn mày dĩ vẵng đến Phố, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học KHXH & NV 25.Lê Bá Hán ( 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Vũ Thị Minh Hiền ( 2000), Hiện thực sống nghệ thuật kể chuyện số tiểu thuyết Lê Lựu, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học KHXH & NV 27.Nguyễn Thị Thu Hiền ( 2007), Người phụ nữ tiểu thuyết Chu Lai, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học KHXH & NV 28.Hoàng Ngọc Hiến ( 2005), “Khơng gia đình bé mọn”, http //evan vnexpres net/News/phebinh 29.Hoàng Ngọc Hiến ( 2006), Văn học…gần & xa, Nxb Giáo dục 30.Nguyễn Thị Hoa ( 2008), Tiểu thuyết đời tư Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học KHXH & NV 31.Http //www vannghesongcuulong org vn/, “Nhà văn Dạ Ngân - người đàn bà mang dấu chấm thiên di” 32.Cao Thị Huệ, Sáng tác Dạ Ngân, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 33.Nguyễn Thị Thu Huệ ( 2006), 37 Truyện ngắn, Nxb Văn học 34.Khái Hưng ( 1999), Gia đình, In văn chương tự lực văn đoàn, tập Nxb Giáo dục 35.Khái Hưng ( 1999), Nửa chứng xuân, In văn chương tự lực văn đoàn, tập Nxb Giáo dục 36.Khái Hưng ( 1999), Thoát ly, In văn chương tự lực văn đoàn, tập Nxb Giáo dục 37.Chu Thị Thanh Hương ( 2007), Vấn đề xung đột gia đình hai tiểu thuyết Mùa rụng vườn gia đình bình diện văn học so sánh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 38.Dương Hướng ( 2004), Bến không chồng, Nxb Hải Phịng 39.Ma Văn Kháng ( 2002), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học 40.Ma Văn Kháng ( 2007), Mùa rụng vườn, Nxb Lao động 41.Chu Lai ( 2009), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Lao động 42.Chu Lai ( 2009), Phố, Nxb Lao động 43.Trần Khánh Linh ( 2005), Tình u - nhân - gia đình thời kinh tế thị trường, Khóa luận tốt nghiệp báo chí, Đại học KHXH & NV 44.Nhất Linh ( 1999), Đoạn tuyệt, In văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb Giáo dục 45 Nhất Linh ( 1999), Đời mưa gió, In văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb Giáo dục 46.Nhất Linh ( 1999), Lạnh lùng, In văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb Giáo dục 47.Nguyễn Duy Long ( 2009), Nhân vật nữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ sau năm 1980, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 48.Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn ( 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 49.Lê Thị Luyến ( 2006), Sự thể hình tượng người lính thời hậu chiến tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 50.Lê Lựu ( 2004), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 51.Lê Lựu ( 2010), Sóng đáy sông, Nxb Lao động 52.Phương Lựu ( chủ biên) ( 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 53.Lưu Xuân Mới ( 2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm 54.Hoài Nam ( 2005), “Gia đình bé mọn - dập đời Dạ Ngân”, http //Tienphongonline com 55.Lê Thị Thanh Nga ( 2008), Phong cách tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 56.Dạ Ngân ( 2008), Gia đình bé mọn, Nxb Phụ nữ 57.Dương Bình Nguyên, “Dạ Ngân - người đàn bà mang dấu chấm thiên di” Http //www vannghesongcuulong org vn/, 58.Nhiều tác giả ( 2003), Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 59.Trần Thị Hồng Nhung ( 2005), Chủ đề tình yêu hạnh phúc gia đình truyện ngắn số bút nữ Việt Nam đương đại, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học Vinh 60.Hoàng Phê ( 2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 61.Nguyễn Thị Kim Phúc ( 2001), Hôn nhân - gia đình qua hai tiểu thuyết thời xa vắng hai nhà Lê Lựu, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học KHXH & NV 62.Vũ Trọng Phụng ( 2006), Làm đĩ, Nxb Văn học 63.Vũ Trọng Phụng ( 2004), Lấy tình, Nxb Văn học 64.Vũ Trọng Phụng ( 2004), Trúng số độc đắc, Nxb Văn học 65.Hồng Lan Phương ( 2008), Gia đình đại truyện ngắn số bút nữ, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học KHXH & NV 66.Tống Thị Thu Quyên ( 2006), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học Vinh 67 Nguyễn Ngọc Sơn ( 1988), Vấn đề tình u, nhân gai đình văn xi năm gần đây, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội 68.Vân Thanh ( 1986), Một mảnh đời sống hôm qua mùa rụng vườn, Văn học, ( 3), trang 159 - 160 69.Nguyễn Công Thanh ( 2006), Bi kịch gia đình tiểu thuyết Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, Tạp chí Đại học Vinh, số 4b 70.Nguyễn Công Thanh ( 2006), Vấn đề gia đình sáng tác Ma Văn Kháng từ 1985 đến nay, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 71.Bùi Việt Thắng ( 1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học 72.Nguyễn Huy Thiệp ( 1999), Như gió ( tập truyện ngắn), Nxb Văn học 73.Lê Thị Thịnh ( 2007), Vị trí hai tiểu thuyết thời xa vắng Lê Lựu Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng tiến trình đổi văn học, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 74.Nguyễn Khắc Trường ( 2006), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn 75.Đinh Quan Tốn ( 1997), Tản mạn kiến văn chương, Nxb Văn học 76.Trần Đức Tuấn ( 2010), Tình yêu hôn nhân truyện ngắn số nhà văn nữ, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học KHXH & NV 77.Hồng Xn Tuyền ( 2005), Gia đình lớn “Gia đình bé mọn”, báo Văn nghệ Trẻ 78.Nguyễn Ngọc Tư ( 2005), Cánh đồng bất tận ( tập truyện ngắn), Nxb Trẻ 79 Phan Tứ ( 2002), Mẫn tơi, Phan Tứ tồn tập, Tập 1, Nxb Văn học 80 Phạm Thị Tố Uyên ( 2007), Nhân vật số đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học KHXH & NV 81 Chu Văn ( 1998), Bão biển, Tập 1, Nxb Văn học 82.Chu Văn ( 1998), Bão biển, Tập 2, Nxb Văn học 83.Nguyễn Thị Hồng Vĩnh ( 1999), Chủ đề đạo đức sáng tác Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn, Đại học KHXH & NV 84.Đào Vũ ( 1997), Cái sân gạch, Nxb Giáo dục 85.Phạm Viết Vượng ( 2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội ... - gia đình tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Chương Nghệ thuật thể vấn đề nhân - gia đình tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 CHƯƠNG VẤN ĐỀ HÔN NHÂN - GIA ĐÌNH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1 Hơn nhân. .. Hơn nhân gia đình văn học Việt Nam sau 1975 33 Chương Sự thể vấn đề hôn nhân - gia đình tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 44 2.1 Hơn nhân - gia đình bi kịch tan vỡ 44 2.1.1 Những mơ hình gia đình Việt. .. luận văn Nhiệm vụ luận văn nghiên cứu vấn đề hôn nhân - gia đình tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Nội dung cụ thể: - Những phát hiện, dự báo vấn đề nhân - gia đình tiểu thuyết Việt Nam sau 1975

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Hôn nhân - gia đình là một vấn đề lớn thuộc phạm vi nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Luận văn này là sự tìm hiểu đặc điểm cơ bản của hôn nhân - gia đình hiện đại trong sáng tác của các nhà văn từ sau 1975.

  • Xin chân thành cảm ơn sự tận tình chỉ bảo, giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn PGS. TS. Đinh Trí Dũng, sự động viên của toàn thể thầy cô, bạn bè trong quá trình hoàn thành luận văn này. Tiến hành nghiên cứu: Vấn đề hôn nhân - gia đình trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 là một đề tài khá rộng lớn và phức tạp. Bởi vậy chúng tôi không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tổng hợp, phân tích và trình bày. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô cùng các bạn học viên để công trình hoàn chỉnh hơn!

  • Xin chân thành cảm ơn!

  • Vinh, tháng 10 năm 2009

  • Học viên

  • Nguyễn Thu Thủy

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

    • 4. Đối tương và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1

    • VẤN ĐỀ HÔN NHÂN - GIA ĐÌNH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

      • 1. 1. Hôn nhân - gia đình trong quan niệm người Việt

        • 1. 1. 1. Khái lược về gia đình

        • 1. 1. 1. 1. Nguồn gốc của gia đình

        • 1.1.1.2. Các hình thái tồn tại của gia đình.

        • 1. 1. 2. Vị trí của gia đình trong tâm hồn người Việt

        • 1. 2. Khái quát vấn đề hôn nhân - gia đình trong văn học Việt Nam hiện đại

          • 1.2.1. Vấn đề hôn nhân - gia đình trong văn học từ đầu thế kỉ XX đến 1945

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan