BÖÔÙC ÑAÀU TÌM HIEÅU VAÊN HOÙA BÖÔÙC ÑAÀU TÌM HIEÅU VAÊN HOÙA CUÛA NGÖÔØI HOA ÔÛ TP HCM A PHAÀN MÔÛ ÑAÀU 1 Lyù do choïn ñeà taøi Thaønh Phoá Hoà Chí Minh hieän nay coù hôn nöûa trieäu ngöôøi Hoa, chie[.]
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VĂN HÓA CỦA NGƯỜI HOA Ở TP HCM A PHẦN MỞ ĐẦU : Lý chọn đề tài : Thành Phố Hồ Chí Minh có nửa triệu người Hoa, chiếm 1/2 dân cư thành phố Họ chiếm giữ hoạt động kinh tế quan trọng Như họ lực lượng xã hội có ảnh hưởng đáng kể đến đời sống kinh tế – văn hóa xã hội thành phố mai sau Do việc nghiên cứu cách sâu sắc toàn diện người Hoa để làm sở khoa học cho hoạch định sách kinh tế – xã hội thành phố việc làm cần thiết thiếu Để nghiên cứu người Hoa tiếp cận từ nhiều góc độ : Về lịch sử di dân, hoạt động kinh tế Văn hóa, xã hội … đề tài chọn hướng tiếp cận nghiên cứu văn hóa – phong tục tập quán người Hoa TP HCM, để góp thêm cách nhìn toàn diện sâu sắc cộng đồng đặc biệt Nghiên cứu văn hóa vừa phản ánh đời sống văn hóa, đời sống kinh tế vừa phản ánh nét đặc trưng tộc người cộng đồng cư dân Xuất phát từ vấn đề có tính khoa học thực tiễn em chọn “Bước đầu tìm hiểu văn hóa – phong tục tập quán người Hoa TP HCM” làm đề tiểu luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề : Từ trước đến có nhiều chương trình nghiên cứu dân tộc thiểu số Việt Nam có dân tộc Hoa (Hán) Tài liệu sớm đề cập đến phong tục tập quán người Hoa Đàng xuất vào cuối kỷ XIX đầu kỉ XX tác phẩn “Gia Định Thành thông chí” Trịnh Hoài Đức “Phủ biên tạp lục” Lê Quý Đôn cung cấp tư liệu quý sinh hoạt vật chất, văn hóa tinh thần cư dân đương thời Đàng trong người Hoa Nam Bộ Dưới thời Pháp thuộc có công trình đáng ý “Tiểu dẫn vùng Nam Kỳ” Luciew De Grammont, “Lịch sử du hành vùng biển Trung Hoa” John White miêu tả tỉ mỉ có nhiều nhận xét, tinh tế, so sánh phong tục người Việt với Người Hoa Tác giả người Pháp Antoine công trình nghiên cứu “Thức uống ăn Đông Dương” ca ngợi ăn người Đàng Trong lúc Những nghi lễ gia đình cách ăn uống người Việt người Hoa miêu tả phong phú, hấp dẫn, … Những tác giả viết cư dân Nam Kỳ với nhiều tư liệu ảnh đời sống gia đình người Việt người Hoa có J.C Baurac với tác phẩm “Nam Kỳ cư dân” hay “cuộc du hành Nam Kỳ năm 1872 – 1874” Albert Morice Nghiên cứu lịch sử hình thành hoạt động buôn bán người Hoa Chợ Lớn có J BouChot với “vài nghi chép lịch sử Chợ Lớn” Trước năm 1975, có nhiều tác phẩm nghiên cứu người Hoa Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng Tác giả Đào Trinh Nhất “thế lực **** vấn đề di dân vào Nam Kỳ” đề cập đến vấn đề di dân người Hoa Nam Bộ Tsai Maw Kuay với luận án tiến só “người Hoa Miền Nam Việt Nam” công trình vết hoạt động kinh tế, đời sống tôn giáo, tín ngưỡng gia đình …… người Hoa Cuốn “các nhóm thiểu số Việt Nam cộng hòa” Joan L Shrok đề cập cách khái quát sắc tộc thiểu số miền Nam có người Hoa Sơn Nam với loạt tác phẩm “Đồng Bằng Sông Cửu Long hay văn minh miệt vườn”, “Cá tính miền Nam”, “Miền Nam đầu kỷ XX” Thiên địa hội Minh Tân, “Tìm hiểu đất Hậu Giang” đưa nhiều nhận xét văn hóa vật chất tinh thần cư dân Việt Hoa, khơ me … Giai đoạn sau năm 1975 đến có số công trình viết người Hoa Nam Bộ có liên quan đến phong tục tập quán nghi lễ gia đình người Hoa “văn hóa cư dân đồng Sông Cửu Long” Nguyễn Công Bình, Lê Quân Diệu, Mạc Đường, Phan Huy Lê với “Vì việc đánh giá họ Mạc” đề cặp đến trình hình thành cộng đồng người Hoa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Mạc đường với loạt công trình “Xã hội người Hoa thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 – tiềm phát triển”, “Vấn đề dân cư dân tộc Đồng Bằng Sông Cửu Long” “văn hóa phát triển” viết vấn đề có liên quan đến lónh vực hoạt động kinh tế văn hóa, xã hội, phong tục tập quán người Hoa Châu Thi Hải với “Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam” giới thiệu cho người đọc cách có hệ thống trình di dân hội nhập người Hoa vào cộng đồng dân tộc Việt Nam Trần Khánh “Những khuynh hướng kinh tế – trị – xã hội” cộng đồng người Hoa miền Bắc từ nửa sau kỷ XIX đến 1945 1975 miền Nam “Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á” đề cập hoạt động kinh tế người Hoa nước Đông Nam Á Việt Nam Viết văn hóa vật chất người Hoa có “Văn hóa vật chất dân tộc Đồng Bằng Sông Cửu Long” Phan Thị Yến Tuyết, nghiên cứu lónh vực tín ngưỡng tôn giáo có “Tín ngưỡng tôn giáo người Hoa Quảng Đông Thành Phố Hồ Chí Minh” Phan An (chủ biên) Nghiên cứu tổng quát người Hoa có Phan An, Phan Xuân Biên “Về vấn đề vị trí người Hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam” Đặng Nghiên Vạn, Chu Thái SƠn, Lưu Hùng với “Các dân tộc thiểu số Việt Nam”, Phạm Quang Hoan với “Gia đình, chất, cấu trúc, loại hình”, Ngô Văn Lệ “Vài nét lịch sử di cư”, Phan Hữu Dật hình thái “Con cô cậu”, “Văn hóa lễ hội dân tộc Đông Nam Á” Bài viết “Quan hệ hôn nhân gia đình người Hoa Bạch Long Vũ”, “Các nhóm Hoa vấn đề thống tên gọi” Nguyễn Trúc Bình tư liệu quý để so sánh thiết chế hôn nhân, gia đình, văn hóa, phong tục tập quán người Hoa Nhiều công trình nghiên cứu mang lónh vực xã hội học “Hôn nhân gia đình người Hoa TP HCM”, “lối sống niên người Hoa TP HCM” sở văn hóa thông tin Viện Khoa Học Xã Hội TP HCM Là tư liệu có giá trị để tham khảo tiểu luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Về đối tượng, nghiên cứu đời sống văn hóa – phong tục tập quán người Hoa TP HCM Qua ta xem qua trình tiếp biến, giao lưu văn hóa người Hoa có biến chuyển Phạm vi thời gian chủ yếu nghiên cứu từ 1975 đến Từ 1975 trở trước năm cuối kỷ XVII giới thiệu tóm tắt để bảo đảm tính liên tục hệ thống đề tài Không gian địa bàn TP HCM, chủ yếu quận có đông người Hoa cư trú : Q.11, Q.10, Q.6, Q.8, Q.5 …… Phương phướng nghiên cứu : Là đề tài chuyên ngành dân tộc học viên phương pháp nghiên cứu dân tộc học đóng vai trò chủ yếu, đặc biệt phương pháp điền giả Đây phương pháp chủ yếu để khai thác nguồn tư liệu Bên cạnh phương pháp điền giả nghiên cứu so sánh so sánh lịch sử sử dụng phương pháp cần thiết Ngoài phương pháp sử dụng phương pháp ngành khoa học hữu quan : Xã hội học, dân số học, thống kê học phương pháp nghiên cứu liên ngành nhằm xác định mức độ phạm vi ảnh hưởng văn hóa Hoa * Nguồn tư liệu quan trọng nguồn tài liệu thơ dịch tài liệu nghiên cứu điền dã nhà nghiên cứu thuộc trung tÂm nghiên cứu dân tộc học tôn giáo B NỘI DUNG : CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ Lịch sử di dân phân bố cư trú người Hoa TP HCM : 1.1 Lịch sử di dân : Trong tài liệu nghiên cứu vấn đề có chung nhận định : Việc di dân người Hoa vào Việt Nam tơi nước thuộc khu vực Đông Nam Á trình diễn phức tạp, lâu dài, liên tục gắn liền với nhiều đợt, nhiều hình thức lịch sử, từ lẻ tẻ, tự phát đến dồn dập, ạt quy mô Và trình lịch sử mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc không đơn giản, việc di dân người Hoa đến Việt Nam liên tục biến thiên, cho dù hình thức “di dân tự nhiên” thường xuyên phổ biến Thật khó xác định xác người Hoa đến Việt Nam từ bao giờ, diện họ mãnh đất ghi nhận cách hai ngàn năm Đúng Raymon J de Jeagher “người Hoa Việt Nam” viết : “Thật khó mà xác định người Hoa tới Việt Nam nào, tối thiểu từ hai ngàn năm Vào kỷ II trước công nguyên, nhà cai trị người Hoa thiết lập vương quốc Nam Việt Khi vương quốc sụp đỗ vào năm 111 trước Công Nguyên, vùng đất trở thành tỉnh cua đế quốc Trung Hoa Tình trạng kéo dài ngàn năm” Cũng theo Raymon J de Jeagher “Người Hoa tiếp tục di dân xuống phía Nam sau Việt Nam giành độc lập vào năm 938(1), độc lập kéo dài liên tục, ngoại trừ giai đoạn ngắn quyền cai trị người Trung Hoa thập niên 1400, Pháp chiếm nước vào thập niên 1860” Nguyễn Văn Huy người Hoa Việt Nam viết : “Vào kỷ II trước công nguyên (năm 111) người Hoa (Hán) sáp nhập Việt Nam (thời Nam Việt) vào miền Nam Trung Hoa, đặt tên Giao Chỉ Bộ cai trị ngàn năm”(2) Các đợt di dân lớn người Hoa sang Việt Nam để ghi lại sử sách Trung Quốc Việt Nam : “Sử kí Tư Mã Thiên, Hậu Hán Thư, Hoài Nam Tử, Tam Quốc Chí, Ngô Việt Xuân Thu, Minh Thực Lục, Ức Trai Thi Tập, Đại Việt Sử Kí Toàn Thư, Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí, An Nam Chí Lược, Đại Nam Thực Lục Tiền Biên, Phủ Biên Tạp Lục … Cuộc di dân lớn người Hoa xuống phương Nam sách Nam Tiến triều đại phong kiến Trung Quốc “Năm thứ 33 (214 trước Công Nguyên) Tần Thủy Hoàng sai tất bọn lang thang, vô thừa nhận, bọn ăn không ngồi bọn buôn chiếm đất lục lương Ông lập quận Quế LÂm (Quảng Tây), Nam Hải (Quảng Đông) Quận Tượng (An Nam) đầy kẻ có tội đến để giữ”(3) “Khi Tần Thủy Hoàng thôn tính thiên hạ dẹp yên Dương Việt thù lập quận Quế LÂm, Nam Hải Quận Tượng Trong mười ba năm, ông bắt bọn côn đồ, tù tội đem đến nơi với dân Việt” (4) Hai đoạn trích dẫn sử kí Tư Mã Thiên cho thấy đoàn quân viễn chinh có nhiệm vụ đánh chiếm đất, mà với thành phần cấu tạo nó, nhà nước phong kiến Trung Quốc có ý định chuẩn bị cho họ lại lâu dài vùng đất chiếm Số binh só đoàn quân viễn chinh 50 vạn người đánh chiếm phía Nam Ngũ Lónh có người lại với Triệu Đà sử sách không ghi rõ, câu “Ông (Triệu Đà) sai sứ mang thư xin ba vạn gái đàn bà góa để làm vợ cho binh só” sử kí Tư Mã Thiên chứng tỏ số người lại đợt nhỏ Và lớp người “lang thang – vô thừa nhận, bọn ăn không ngồi bọn buôn ….” Ngay đợt di dân có binh lính quy quan lại định cư nơi đất Đầu năm 111 trước Công Nguyên, Lộ Bá Đức, viên tướng Nhà Hán, sau thắng Nam Việt xóa tên nước Triệu Đà chia nước thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, thuộc ách cai trị Trung Quốc Từ sóng di dân xuống phương Nam có thêm cựu thần triều đại phong kiến phương Bắc thất Chẳng hạn cuối đời D(ông Hán đầu thời Tam Quốc có danh só Trần Quốc, Viên Huy, Hứa Tịnh … chạy sang Giao Châu để nương nhờ thái thú Só Nhiếp … Làn sóng di dân thứ hai xảy đất nước Trung Hoa xảy biến động lớn Các tộc Mông Cổ phía Bắc nhân thời rối loạn nội Trung Quốc tiến công xÂm lược lật đỗ nhà Nam Tống tiến hành tàn sát dã man người Tống yêu nước, thiết lập triều Nguyên, vào năm Hàm Thuần thứ (1273) lúc nhà Tống nguy ngập, thần dân nhà Tống không chịu đàn áp quân Nguyên “ … Họ đem 30 thuyền biển chở đầy cải vợ vượt biển đến La Cát Nguyên Đến tháng 12, dẫn kinh an trí phường Nhai Tuân, họ tự xưng người Hồi Kê Người nước ta gọi người Tống Kê Quốc, người Tống có hàng vải lụa, dược phẩm bày hàng mở chợ buôn bán riêng”(5) Ngoài người chạy loạn sang xin tị nạn Việt Nam Trong đoàn người di cư lần có viên tướng nhà Tống với binh lính họ xin gia nhập đội quân kháng chiến chống Nguyên nhà Trần : Triệu Trung, viên tướng nhà Thống binh lính đến Đại Việt xin tị nạn tình nguyện xin nhập đội quân Trần Nhật Duật suốt kháng chiến chống quân Nguyên xÂm lượt Trong suốt thời kỳ nhà Nguyên thống trị Trung Quốc, dựa lực đội quân viễn chinh Mông – Nguyên, nhiều thương gia Trung Quốc đến buôn bán nước Đông Nam Á Việt Nam Những đoàn thương thuyền họ thường xuất phát từ hải cảng Quảng Châu xuống cù Lao Chăm (Quảng Nam) mua Châu Sa (Cát Đỏ) mang Trung Quốc Bước sang thời kỳ nhà Minh đô hộ Việt Nam, sách khuyến khích kinh tế hàng hóa phát triển, nhà Minh xây dựng hạm đội lớn để tìm kiếm thị trường buôn bán Trong gần 30 năm, với 62 thuyền 27.000 binh lính, đoàn Trịnh Hòa lần vượt biển Kết Trịnh Hòa khám phá mở rộng thêm đường giao lưu biển, mở đầu thời kỳ di cư hàng loạt người Hoa theo đường biển xuống vùng Đông Nam Á Trong thời kỳ người Hoa tràn vào Việt Nam với nhiều loại người nhiều mục đích khác Ngoài quan lại cai trị binh lính, có người sang Việt Nam mục đích kinh tế Dựa vào lực nhà Minh, người Hoa nắm giữ số vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam chẳng hạn miền Bắc, họ mở công trường khai thác than đồng, lập trang trị buôn bán Tuy nhiên, Việt Nam kể từ đầu công nguyên hết kỷ XVI, dòng người Hoa di cư diễn liên tục lịch sử sở kinh tế họ yếu, chưa đủ điều kiện để tạo thành nhóm cộng đồng người Hoa riêng biệt, chủ yếu họ sống xen kẻ với cộng đồng dân cư sở Nhưng qua kỷ XVII, sau đó, tình hình giới có nhiều biến chuyển, nên sóng di dân người Hoa phát triển khác trước Từ người Hoa tràn vào Việt Nam nhiều đường khác Một số vượt biên giới tràn vào miền núi xuống phía Bắc, số khác vượt biển tràn vào Hương Cảng đô thị kẻ chợ Phố Hiến (Đàng Ngoài), Thanh Hà, Hội An (Đàng Trong) nhanh chóng tổ chức guồng máy hoạt động thương mại kinh doanh Những hoạt động sở tình hình thành khu phố thương mại Việt Nam có thị tử FaiFo Hội An – Đà Nẵng Đó khu phố thương nghiệp Việt Nam người Hoa nắm độc quyền buôn bán … Trên lượt trình toàn cảnh vấn đề di dân, định cư người Hoa Việt Nam nói chung trước kỷ XVIII Đầu kỷ XVI, sau đợt cấm đoán triệt đạo (Công Giáo) Trung Quốc, nhiều người Hoa chạy loạn theo đường biển xuống phía Nam đến Đàng Trong xin tị nạn tôn giáo Chúa Nguyễn Hoàng cho định cư Hội An (HaiFo) lúc vùng đất nghèo Nhóm người tị nạn xây dựng Hội An thành đô thị truyền đạo hải cảng sầm uất Từ Hội An thành thương điểm nhiều thương nhân phương Tây Các Chúa Nguyễn dựa vào cộng đồng người Hoa định cư Hội An thực dịch vụ trung gian trao đổi với phương Tây Trung Hoa Nổi hoạt động Tào Vụ Ty Hội An viên chức người Hoa nhà Minh cũ Chúa Nguyễn tuyển dụng để làm công việc kiểm soát ngoại thương, thu thuế thuyền bè, làm thông ngôn cho lái buôn Trung Hoa phương Tây đến trao đổi với Đàng Trong Một số nhóm người di cư giúp Chúa Nguyễn gây dựng đồ sống tập trung làng nghèo cách Đà Nẵng khoảng 30 số phía Nam, lấy tên Minh Hương để tưởng nhớ đến quê hương nhà Minh Nhiều nhóm người Hoa khác thần dân nhà Minh cũ đến xem tị nạn thành lập nhiều làng Minh Hương khác dọc theo tỉnh miền duyên Hải Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định … sau nhiều nhóm người Minh Hương Chúa Nguyễn cho tái định cư tỉnh miền Đông miền Tây Nam Bộ để khai thác mở rộng bờ cõi phía Nam Công khai thác miền Đông nửa đầu kỷ XVII, nhiều nhóm người Việt nghèo khổ, lánh nạn chiến tranh (Trịnh – Nguyễn), từ miền Trung thuyền nan dọc theo bờ biển tiến vào đất Đồng Nai khai phá đất đai, sinh lập nghiệp Miền Đông lúc hoang dãn mênh mông với khoảng 40.000 dân, đa 10 ... gia đình người Hoa TP HCM? ??, “lối sống niên người Hoa TP HCM? ?? sở văn hóa thông tin Viện Khoa Học Xã Hội TP HCM Là tư liệu có giá trị để tham khảo tiểu luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu : Về đối... đời sống văn hóa – phong tục tập quán người Hoa TP HCM Qua ta xem qua trình tiếp biến, giao lưu văn hóa người Hoa có biến chuyển Phạm vi thời gian chủ yếu nghiên cứu từ 1975 đến Từ 1975 trở trước... hội người Hoa TP HCM : 2.1 Đặc điểm kinh tế người Hoa TP HCM : Có thể nói, tuyệt đại đa số người Hoa TP HCm kinh tế nhỏ hộ gia đình tiềm có tính truyền thống tiềm có tính phát triển Người Hoa