1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Chủ Đề Đặc Điểm Văn Hoá, Phong Tục Tập Quán Của Dân Tộc Ba Na Và Ảnh Hưởng Của Văn Hoá Phong Tục Tập Quán Lên Sức Khoẻ Của Người Dân Tộc Ba Na.pdf

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC

BAO CAO CHU DE

DAC DIEM VAN HOA, PHONG TUC TAP QUAN CUA DAN TOC BA NA VA ANH HUONG CUA VAN HOA PHONG TUC

TAP QUAN LEN SUC KHOE CUA NGUOI DAN TOC BA NA

Hoc phan : Tinh chuyén nghiép

Lớp : VK55G

Trang 2

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2023 THÀNH VIÊN NHÓM 7

Chu Thị Bích Phương Quang Van Phuong Phùng Quốc Quân

Bùi Ngọc Quỳnh

Nguyễn Ngọc Sơn

Nguyễn Trung Thành Mã Thị Thảo

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC S112 12211212101 1 1 121g ng yên 2 DANH MỤC HÌNH ẢNH -0- S22122211221 121221 221kg 3 0987172017255 ä<= 4 Chương 1: ĐẶC ĐIÊM VĂN HÓA, PHONG TỤC TAP QUAN CUA DAN

99:79 5

1.1.Khái quát dân tộc Ba Na Q0 2000 11011102111111 1111111 1111111111111 k2 5

1.2.Đặc điểm văn hóa, phong tục tập quán của dân tộc Ba Na 5

ID G06 5

1.2.2 Văn hóa đời thường - - L 22 2201120111211 11211 121111511115 111 1tr2 9

1.2.3 Văn hóa tỉnh thân - 52 22222222211122211222111221.1112221 111 1 e6 20

Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA PHONG TỤC TAP QUAN LEN SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI DẦN TỘC BA NA -2- 2122222212222 24

2.1.Tín ngưỡng và sức khỏe - .L 22 1201120111211 1111211 11155111111 11g ray 24

2.2 Văn hóa giới và sức khỏe - L1 201022011201 1121 11121111111 1111 1111 81112 24

2.3.Những tập tục và sức khỏe - - c 2 0 201112011111 1111111 1111111211 e2 24

2.3.1.Tập quán về nhà Ở s2 51 1E 11111111111111111171E11 11 1Ẹ 011 1E ru 24 2.3.2.Tập quán về ăn uống s1 2 111 11211211112111111111111011111111 0 xx0 24 2.3.3 Tập quán về vệ sinh - s1 E11 111111 1211211112111 111 ru 25

2.3.4.Tập quán về chăm sóc sức khỏe bả mẹ và trẻ em 22222252: 25

Trang 4

DANH MỤC HÌNH ẢNH

089.1 300.631 7

Hmnh I.2.Dây buộc cô voi-"Nhuôm” 5s E1 2152111211211111211 111111121 xe 8

Hmnh 1.3.Ong Ama Kéng- "Vua San VOi" o.oecccccccccccccesscesseseesessesecsseseseeseseeseseess 8

Hmnh 1.4.Dụng cụ đánh bắt cá của dân tộc Ba Na 0 TS 2 222121511 seg 9

Hmnh I.5.Khung dệt đuôi khố -”Nam K”Rê” 2-52 S2 2211121521511 te 10

Hmnh I.6.Người dân Ba Na quây quần uống rượu cần + sec: II

Hímnh 1.7.Y phục nam của dân tộc Ba Na 2L 2 12222212112 12211 2xx 12

Hmnh 1.8.Y phục nữ của dân tộc Ba Na - 2L 0 2220112112112 1 1152 1122 12

Hmnh 1.9.Tổ chức làng, xã của dân tộc Ba Na 0Q 2122222 2222 13

Hmoh 1.10.Nha san cua dan téc Ba Na 2Q LH Hs HS TH ST ng 1112512551111 xxx 14

Hímnh 1.11.Nhà Rông của dân tộc Ba Na L2 21222221 12222111 12 se, 16

Hmnh 1.12.Dan dung đồ trên nhà Rông của dân tộc Ba Na 16

Hmnh | 13.Bép lửa của dan toc Ba Na.u cec cece cececcssccseccccceccseessecescesansaesees 17

Hmnh 1.14 Cae tueng nha mồ: được công nhận là di sản văn hóa vật thé cua

¡i0 0 ằẶẶ ( äaẶ HH 19

Hmnh 1.15.Nha mô của dân tộc Ba Na, đặc biệt, những nhà mồ có 4 tượng ngả voi xây ở 4 góc tượng trưng cho những người rất đặc biệt, quan trọng trong buôn làng

CH11111111 11111111111 111111 111111011011 11 1111 111111111 1111111111111 1011111111110 111111 16 11111110111 1111110101111 1g 19

Hmnh I.16.Một số loại gùi khác nhau của dân tộc Ba Na 20

Hmnh I.L7.Độc đáo điệu soang của đồng bảo Ba Na ccccc cà: 22

Hmnh 18.Trỗng đa voi 5 St 191115 1E1511E11212112111121111211111 2112111111 tre 22

Trang 5

MỞ ĐẦU

Xuyên suốt chiều dài lịch sử, trải qua hàng ngàn năm văn hiến, văn hóa được coi là một sức mạnh nền tảng trong xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc trong tiến trmnh dựng nước và giữ nước Bản sắc văn hóa là một trong những yếu tô cốt lỗi tạo nên bản sắc dân tộc Dân tộc nào sømn giữ được bản sắc của mmnh thm dân tộc đó mãi mãi trường tồn

Văn hóa không phải là thứ được sản xuất trong một ngảy, nó được kết tụ và bồi lắng như thạch nhũ, hạt ngọc trai, trải qua suốt chiều dải lịch sử của cả dân tộc Và thật đặc biệt khi nước Việt Nam ta có tới 54 dân tộc anh em Mỗi một dân tộc đều là một mảnh ghép văn hóa quan trọng nếu thiếu đi bản sắc đân tộc của một đồng bào thm đất nước Việt Nam cũng không thê trở thành một bức tranh có đầy đủ màu sắc được Vm thé, trong suy nghi va tmnh cảm của mmnh, trong trái tim Chủ tịch Hồ Chí Minh, 54 dân tộc anh em sinh sống trên mọi miền đất nước đều là anh em một nhà, đều là thành viên không thé chia cat cua dai gia đmnh các dân tộc Việt Nam

R6 rang, van hoa la nên tảng tính thần của xã hội Việt Nam, là mục tiêu, là động lực phát triển của lịch sử Việt Nam Và một trong những dân tộc đặt nền móng sớm nhất cho nền văn hóa Việt Nam đó là đồng bào dân tộc Ba Na Người Ba Na là một trong những dân tộc tại chỗ sinh sống lâu đời trên cao nguyên trung phần miền Tây của Tổ quốc Đây là dân tộc thiểu số có dân số lớn thứ ba ở Tây Nguyên sau hai dân tộc thiểu số Gia Rai và Ê Đê, còn nếu tính trong số các dân tộc nhóm ngôn ngữ M6n-Kh’ Mer 6 Tay Nguyên thm người Ba Na là dân tộc có dân số lớn nhất Do những lý do và đặc điểm riêng, dân tộc Ba Na không chỉ nỗi tiếng về truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm, theo Đảng theo cách mạng mà còn được biết đến như là một trong sô ít các dân tộc Tây Nguyên cho đến nay còn bảo lưu đậm nét nhiều yếu tô văn hoa M6n-Kh’ Mer truyén thống

Hơn một thế ký qua, đời sống văn hóa tính thần của người Ba Na đã có nhiều biến đôi lớn trước tác động của các điều kiện mới Hệ quả của sự biến đôi đó đã ảnh hưởng lớn đến văn hóa, phong tục tập quán của địa phương, thậm chí nặng nề hơn nó còn ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân Ba Na Nghiên cứu, tmm hiểu những văn hoa, tín ngưỡng, phong tục tập quán của người Ba Na là nhu cầu cấp thiết cần giải quyết đề cải thiện tmnh trạng sức khỏe, cũng như phát triển bền vững các đân tộc thiêu số tại chỗ nói riêng và Tây Nguyên nói chung hiện nay

Trang 6

Chương 1: ĐẶC ĐIÊM VĂN HÓA, PHONG TỤC TẬP QUAN CUA DAN TỘC BANA

1.1.Khái quát dân tộc Ba Na

Người Ba Na (các tên gọi khác: Giơ Lâng, Rơ Ngao, Tơ Lộ, Bơ Nâm, Krem, Roh, Con Kde, A la công, Krăng, Bơ Môn, Kpăng Công) là một dân tộc trong số 54 dân tộc tại Việt Nam

Nhom dia phuong: Ro Ngao, Ro Long (hay Y Lăng), Tơ Lô, Gơ Lar Krem Lịch sử: Dân tộc Ba Na là một trong những cư dân sinh tụ lâu đời ở Trường Sơn - Tây Nguyên đã kiến lập nên nên văn hoá độc đáo ở đây Họ là tộc người có dân số đông nhất, chiếm vị trí rất quan trọng trong các lĩnh vực văn hoá, xã hội ở các cao nguyên miền Trung nước ta

Họ là cộng đồng dân tộc thiêu sỐ đầu tiên ở Tây Nguyên biết đọc, biết viết và biết làm tinh Nam 1861, chit Ba Na viết theo mẫu tự la tỉnh như chữ quốc ngữ được đặt ra và tồn tại, phát triển cho đến ngay nay

Người Ba Na cư trú chủ yếu ở vùng Tây Nguyên và cao nguyên trung phần Việt Nam, có dân số 174.456 người (đến năm 2003) và có dân số 227.716 người vào năm 2009

Theo Tổng điều tra dân số và nhà ởnăm 2019, người Ba Na ở Việt Nam cư trú tại 51 trên tông số 63tỉnh, thành pho Người Ba Na cư trú tập trung tại các tỉnh: |

Gia Lai(189.367 người, chiêm L1,8% dân sơ tồn tỉnh và 45,9% tông sô npười Ba Na tại Việt Nam),

Kon Tum(68.799 người, chiếm 12,5% dân số toàn tỉnh và 43,7% tổng số người

Ba Na tại Việt Nam),

Bmnh Định (21.650 người, chiếm 8,0% tổng số người Ba Na tại Việt Nam),

Phú Yên(4.680 người, chiếm 1,8% tổng số người Ba Na tại Việt Nam)

1.2.Dac điểm văn hóa, phong tục tập quán của dân tộc Ba Na.[CITATION BứcI5 \ 1066 ] 1.2.1.Văn hóa mưu sinh 1.2.1.1 Nông nghiệp Người Ba Na sinh sống nhờ nông nghiệp, chủ yếu là canh tác lúa trên ruộng khô vả rây Việc trồng trọt được tiễn hảnh theo một nông lịch khá chặt chẽ Công việc đồng áng bắt đầu khi cây gạo (Blang) ra hoa, đó là khi trời đô những cơn mưa đầu mùa, khi chòm sao lưỡi cày xuất hiện Người Ba Na bắt đầu quốc ruộng Khi hoa gạo rụng hết, hoa Drong bắt đầu nớ thm họ trma lúa Tháng ba hay tháng tư đương lịch khi ve

kêu ¡nh ỏi là lúc mở đầu mùa sản xuất

Ở vùng Công Tum (nay là tỉnh Kon Tum), đồng bảo thường trồng cây kmut (hay bơgang hmôi) như cây nghệ đề chữa bệnh đau bụng, đồng thời để xem xét thời tiết Xuân sang, cây nhú mầm, báo hiệu tháng nghỉ ngơi đã qua Đến tháng thứ mười, cây bắt đầu lụi Đó là lúc mùa mảng thu hoạch xong xuôi, thời gian nông nhản

Trang 7

người Ba Na mới tính tháng như người Việt Mỗi tháng chia làm ba giai đoạn: trăng lên, trăng đứng, và trăng lặn

Công cụ sản xuất của họ không có gm đặc biệt so với các cư dân khác ở Bắc Tây Nguyên Những nơi làm ruộng nước, đồng bảo dùng loại cày, bừa giống như cảy bừa của đồng bào Việt và Chăm ở Khu V cũ, với hai bò kéo Đôi nơi, trước ngày giải phóng, còn thấy sử dụng trâu quân

Chả gạc (Tơ Găk): công cụ không thê thiếu khi đi làm nương ray, săn bắt và lam nha dân tộc Ba Na Cán chà gạc làm từ thân tre đặc, hơi cong, lưỡi sắt được rèn với kỹ thuật cao,

mũi dao hoi quắm xuống rất thuận lợi trong việc phat cây, làm rẫy, dọn nương khi sử dụng

Hình 1.1.Chà gạc (Tơ Găk)

Nguồn: tại Bảo tàng Văn hóa các dán tộc Việt Nam

Việc thu hoạch kéo dài hai, ba tháng ròng do công cụ ít được cải tiền Chiếc liềm chưa thông dụng trước ngày giải phóng Biện pháp duy nhất vẫn là tuốt lúa bằng tay Khi tuốt, họ lựa chọn những bông tốt để riêng làm giống

Trước ngày tría lúa, do bắt đâu cỏ non mọc, buộc phải xới đất lên rật kỹ Đẻ xua đuôi chim muông phá phách, người Ba Na tạo nên dàn nhạc rửng công phu, tài tmnh, bằng cách lợi đụng sức gio sức nước, tạo nên những âm thanh khi đồn đập khi khoan thai, vừa vui tai vừa làm cho thú hoảng sợ

Người Ba Na ưa ăn lúa tẻ, mặc dầu họ cũng trồng lúa nếp, có lẽ đo ảnh hưởng của cư dân Lảo, nhất là ở vùng Công Tum Năng suất rấy thường bấp bênh Ở An Khê, Công Plông, năng suất cao hơn vùng Công Tum, có khi hơn cả năng suất lúa ruộng nếu được mùa

Xưa kia, đồng bảo Ba Na có ý thức không đề cháy rừng vm rừng rất thiết thân với đời sống của họ Lại thêm mật độ dân số thập, diện tích rừng canh tác ít tăng và rẫy quay vòng khép kín

Ngày nay, dân số đông, ý thức bảo vệ rừng lại kém, phương thức canh tác ray đã trở nên lỗi thời, vm năng suất bị sút kém, rừng bị phá nhiều, thú rừng ít di, mat dan một nguồn lợi đáng kê, môi trường sống bị hủy hoại Bởi vậy, hiện nay xu thế ở vùng Ba Na là thu hẹp Hiện tích ray, mở rộng diện tích ruộng, chuyên ray thành ruộng khô và khai phá ruộng nước

Trang 8

1.2.1.2 Chăn nuôi

Đàn gia súc, gia cầm của người Ba Na xưa kia cũng khá phong phú về số lượng và về giống lồi Đồng bào ni nhiều chó với mục đích đề đi săn Lợn, đê hoặc gả, vịt, ngan, chăn nuôi theo lối nửa chăn dắt, nửa thả rông Dê được sử dụng nhiều trong lễ nghi tôn giáo Trâu, bò xưa kia nuôi theo phương pháp thả trong rừng Trâu sông thanh bay, và sinh sản thêm Người chủ chỉ cần nhớ con đầu đản là biết bầy trâu của mmnh Ít khi họ nuôi voi, nhưng lại thiện nghệ nuôi ngựa không kém cư dân Gia-rai

láng giềng Tiếc rằng hiện nay đàn ngựa đã mắt, chưa khôi phục lại được vm thiếu con giỗng

Sau 30 năm chiến tranh, đàn gia súc của đồng bảo bị giảm sút rất nhiều, nay mới bắt đầu được khôi phục

1.2.1.3.Nghè săn bắt và thuần đưỡng voi rừng

Đây là công việc rất nguy hiểm, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng Chính vm vậy, khi đi săn đòi hỏi sức khỏe của người nam giới phải thật sự khóe mạnh và phải thực hiện các bước kiêng ki rất là nhiều: căm cành lá tươi ở đầu hồi ngôi nhà, không được ngủ với vợ | thang, nếu mả gặp giấc mơ ác mộng thm phải hoãn chuyến di săn lại Còn người vợ ở nhả cũng phải kiêng kị cho người chồng, như: không được nấu rượu, không được giã gạo, không được sang hàng xóm chơi và không được tắm băng bất km xà phòng, hương thơm nào khác, dé mong người chồng trong chuyền đi săn gặp may man

Trang 9

Hình 1.3.Ông Ama Kông- "Vua săn voi"

Neguon: https://danviet.vn/chuyen-it-biet-ve-huyen-thoai-ama-kong-777732694.htm Khi săn được voi về, họ sẽ có thế thuần dưỡng theo cách lui tới đánh đập rất đã man, có thể cùm chân voi, treo cô voi nhưng người khác lại lui tới vỗ về vả họ cho ăn thức ăn của con người, lui tới ca hát, nhảy múa nơi con voi đang thuần dưỡng đê mong làm sao con voi rừng bớt di tinh hung dữ và trở thành con voi nhà ngoan ngoãn, phục tung vol con nĐười

Khi voi đã được thuần dưỡng xong sẽ trở nên rất hữu ích với người dân Tây Nguyên Đặc biệt là vào mùa lễ hội rất là nỗi tiếng tại vùng đất Tây Nguyên, vả ngày nay voi con trở thành phương tiện chở du khách đi du lịch 1.2.1.4.Nghé đánh bắt cá, hái lượm Người Ba Na cư trú ở vùng núi thấp, nhiều song, suối, đồng bảo đã tận dụng điều kiện tự nhiên đề đánh bắt cá, cải thiện bữa ăn hằng ngày Người Ba Na bắt cá bằng vó, vợt , nơm, đó, giỏ ở các con suối nhỏ Nam giới còn dùng cả mũi lao để đâm cá, dung no để bắn cá, ít khi dùng cần câu Phụ nữ thường dùng vật xúc tôm, cá nhỏ bằng rồ, đựng cá trong các giỏ đan Ở sông ĐăkBla, cư dân Ba Na còn dùng thuyền độc mộc đề đi lại trên mặt nước, dùng chải lưới đánh bắt cá trên sông

Trang 10

Việc đánh cá ở vùng Ba Na tuy phát triển hơn một số vùng xung quanh, nhưng chưa trở thành một phương thức sinh hoạt kinh tế hắn hoi Họ chưa có một thuật ngữ chung dé chi hmnh thai nay Danh ca chi chiếm một vị trí thấp kém so với săn bắn Tuy vậy, cũng đã có các hmnh thức: lặn mò bằng tay, tat cạn đuốc (krâu) bằng một số loại vỏ cây độc, như glơ, barăm, hiam, pơm' , đơm đó, chải lưới

Nếu hái lượm là công việc của phụ nữ, trẻ em thm sắn bắn là trách nhiệm của đàn ông Săn bắn không chỉ nhằm phục vụ cho việc bao vé mua mang, ma con nham kiếm thức ăn Gia súc tuy nhiều, nhưng chỉ đủ dùng trong những địp cúng quải, hội hè, cưới xin, ma chay Săn bắn còn la dip để trai tráng rèn luyện tai cho những khi trận mắc năng và lòng dũng cảm, chuân bị điều kiện cho những khi trận mạc Về sau, do yêu cầu của việc trao đổi hàng hóa ngảy một gia tăng, săn bắn cùng với việc thu nhặt lâm thổ sản quý, còn đáp ứng một sô mặt hàng cho các thương lái

1.2.1.5 Các nghề thủ công

Hầu như mỗi làng đều có lò rèn Rèn là nghề đôc nhất có thể xem như mot nghe thủ công, mặc dù chưa được tổ chức thành phường hội Công cụ rèn bao gồm ống bễ bằng tre hay bằng số, đe bằng đá hoắc băng sắt, búa bằng sắt Mỗi làng xưa kia thường chỉ có một lò rèn Nhân dân đối công, hoặc đôi hàng hóa đề lảy sản phảm rèn như lưỡi, cay, rmu, cuốc

Nghề gom tương đối phố biến mặc dủ kỹ thuật còn thô sơ

Đô gốm của người Ba Na ở đây rất khác so với sản phâm gồm của người Kinh hay các dân tộc khác Không nhiều mẫu mã mà cùng loại thm chăng cai nao giong cal nao, tao tiết đơn giản Tuy nhiên, điều làm nên sự độc đáo dễ thấy chính là mảu đen bóng mịn rất đẹp của mỗi sản phẩm

Nghề dệt là công việc của đản bà Các gia đmnh đều trồng lây bông Công cụ cán, bật bông, se sợi tựa như ở đồng bằng, tuy có một vài chỉ tiết khác Do chưa có khung cửi nên người Ba Na dệt rất châm môt vài tắm vải dải chừng 2 sải thm phải mát gân | thang

Nghé dệt thô cắm của người Ba Na có từ lâu đời Các sản phẩm tir thé cam

được trang tri boi những hoa văn tính tế, đa dạng sản phẩm như: Váy - áo của phụ nữ,

khan, tam choang dé diu con, ao - khố của đàn ơng Ngồi ra, nghề đan lát, nghệ thuật chạm khắc gỗ cũng rất phát triển

Đề đệt được chiếc khó khổ hẹp 30-40 cm, ngoài cách đệt vải và cải soi mau tao hoa văn, người Ba Na còn dùng kỹ thuật đan, tết trên một loại khung đặc biệt Muốn có hoa văn đuôi khố, người ta phai dan, gai soi bang tay va that nút từng sợi thay cho cách gài sợi băng lồng chim như cách đệt hoa văn thông thường

Ngày đăng: 15/07/2024, 17:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w