Bước Đầu Tìm Hiểu Ảnh Hưởng Của Văn Học Pháp Đối Với Văn Học Lãng Mạn Việt Nam Giai Đoạn 1930-1945 - Luận Án Pts. Văn Học 6793868.Pdf

80 9 1
Bước Đầu Tìm Hiểu Ảnh Hưởng Của Văn Học Pháp Đối Với Văn Học Lãng Mạn Việt Nam Giai Đoạn 1930-1945 - Luận Án Pts. Văn Học 6793868.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đ Ạ I HỌC GUÓC GIA HÀ NỘI Đ Ạ I HỌC KHO A HỌC X Ã HỘI V À N H Ã N VĂIM ĐÀO TRỌNG THÚC BƯỚC ĐÂU TỈM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHÁP ĐÔI VỚI VĂN HỌC LÃNG ỈYỈẠN VIỆT NA[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đ Ạ I H Ọ C G U Ó C G IA H À N Ộ I Đ Ạ I H ỌC K H O A H ỌC X Ã HỘ I V À N H Ã N VĂIM ĐÀO TRỌNG THÚC BƯỚC ĐÂU TỈM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHÁP ĐÔI VỚI VĂN HỌC LÃNG ỈYỈẠN VIỆT NAM GiAI ĐOẠN 1930 - 1945 Chuyên ngành : Văn học Việt Nam M ã số : 50433 Ị ’ V- U j I LUẬN ÁN PHÓ TIẾM SỸ KHOA HOC NGỮVÀN N g i h n g dẫn k h o a h ọ c : G.s PHAN CỰĐỆ HÀ NỘI - 1996 MỤC LỤC A / PHAN M Ở ĐAU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề : Tinh hình nghiên cứu vấn đề "Ánh hưởng vàn học Pháp văn học lãng mạn Việt Nam giãi đoạn (1930 1945)" Phương pháp nghiên cứu Cái luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Bô' cục luận án B/ NỒI DUNG LUÂN ÁN CHƯƠNG 1: NHŨNG TIÊN ĐỀ LỊCH sử, VÃN HÓA XÃ HỘI CỦA S ự GIAO LUU GIỮA HAI NEN VĂN HỌC PHÁP - VỆT 1.1 Hoàn cảnh lich sử Viêt Nam từdằu kỳ X X đến 1945 nhữns tiền đề văn hóa xã có liên quan đến sư giao lưu siữa hai nần văn hoc Pháp - Viêt 1.2 M ôt sốkhuvnh hướns trường phái văn hoc Pháp có dnh hưởns sâu sắc tới văn hoc ỉãng mon 1930 - 1945 1.2.1 Chủ nghĩa lãng mạn thơ ca Pháp kỳ XIX 1.2.2 Chủ nghĩa tượng trưng thơ Pháp kỷ XEX CHƯƠNG BƯỚC ĐAU TÌM HlỂU ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHÁP ĐỐI VỚI THƠ CA LÃNG MẠN V ỆT NAM 1930 - 1945 2.L Nhữns đè tài chủ đề 2.1.1 Niềm say mê ngoại giới, lòng yèu nước sống trần 2.1.2 Nỗi cô đơn rợn ngợp cá thể trước c i,không eian mênh mông không gian xa thảm 2.1.3 Nhữna đường thoát ly Tơi cá nhân (vàứtình u, q khứ, tơn giáo nhữne giới siêu hình) 2.2 N hữ ns sắc [hái m ới nghê thuât biểu hiên: 2.2.1 Những điểm tương đồng quan điểm nghệ thuật vị nahệ thuật nhà lãng mạn Đông - Tây 2.2.2 Ánh hưởng đa dạng phức tap nghệ thuật thơ Pháp trons thơ ca lãne mạn Việt Nam 1930 - 1945 2.2.3 Ảnh hường chủ nghĩa tượng trưng tronư thơ Pháp thơ ca lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 2.2.4 Những đổi hình thức thể loại thơ CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA VẢN HỌC PHÁP ĐƠÌ VỚI VÃN XI LÃNG MẠN VIỆT NAM 1930 - 1945 L Nhữns đề tài chủ đề mới: 3.1.1 Đấu tranh chống lễ giáo phong kiến, đấu tranh cho quyền sống, quyền tự cá nhân 3.1.2 Cải cách xã hội mang màu sắc cải lương tư sả n 3.1.3 Người hiệp sĩ giang hồ, người khách chinh phu mê man hành động 3.1.4 Cái Tôi chủ nghĩa cá nhàn cực đoan khơng chấp nhận lối sống trung bình mờ mờ, nhạt nhạt 3.2 Những sắc thái trons nghê thuât kết cấu miêu tả 3.2.1 Sơ lược nghệ thuật văn xuôi Việt Nam truyền thống 3.2.2 Đổi kết cấu cốt Iruyện thể loại 3.2.3 Miêu tả tâm lý vẻ đẹp ngoại hình nhân vật 3.2.4 Miêu tả thiên nhiên cá thể hóa, giàu màu sắc hội họa CHƯƠNG 4: THỬ PHÂN TÍCH ẢNH HƯỜNG VĂN HỌC PHÁP TOONG MỘT SỐ SÁNG TÁC TIÊU BlỂư CỦA HÀN MẬC TỦ'VÀ NGUYEN TUÂN TRUỚC 1945 L M ơt số dấu hiêu ảnh hưủng ữiơ Plìáv Irons Uiơ Hàn Mảc Tử ị 1.1 Sơ lược tiểu sử nghiệp thơ ca Giarles Baudelaire ị 1.2 Một số dấu hiệu ảnh hường thơ Pháp (chủ yếu thơ tượng trưng kỷ XIX) thơ Hàn Mặc Từ 4.2 André Gide lác phẩm Niỉuvổn Tuân trước 1945 ị.2.[ Sơ lược tiểu sử nghiệp văn chương André Gide ị.2.2 Ảnh hưởng André Gide sáng tác Neuvễn Tuân trước 1945 LỜI KẾT LUẬN rÀI L Ệ U THAM KHẢO A/ PHAN MỞ ĐẰU L Tính cấp th iế t đề tài: 1.1 Văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 có vị trí quan trọng q trình đại hóa nần vàn học dân tộc 1.2 Giao lưu vàn hóa văn học dân tộc với văn học dân tộc khác quy luật mãng tính khách quan Lịch sử Việc rút học việc k ế thừa, từĩh hoa vân học nước ngồi địng thời gìn giữ bẩn sác văn học dân tộc yêu cầu quan trọng trình đổi tồn diện kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam 1.3 Ảnh hưởng văn học Pháp ván học Việt Nam nói chung vãn học lãng mạn Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 nói riêng nhiều nhà nghiên cứu văn học nhà thơ, nhà văn thừa nhận, rừng có kiến giải sâu sác chưa có nhữngtổng kết đầy dùvà toàn diện dấu hiệu ảnh hưởng vân học Pháp thơ ca văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 M ac đích n h iêm vu ỉiịỉhièn cứu: Nhiệm vụ yếu đè tài tìm dấu hiệu ảnh hưởng văn học Phấp văn học lãng man Việt Nam thời k ỳ 1930 - 1945 Do dung lượng kiến thức đồ sộ vãn học Pháp, trình độ cịn hạn chế nên chúng tơi khơng có ý định trình bày lịch sử phát triển vãn học Pháp; Chúng giới hạn nhiệm vụ cùa đề tài tìm ng dấu hiệu ảnh hưởng văn học Pháp văn học lãng man Việt Narr 1930- 1945 2:2 Trên sở k ế thừa thành tựu trước nhà nghiên cứh vân học, chúng tơi mong góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc khảng định Vãi trò quan trọng văn học Phấp, ván học Trung quốc, với từih hoa văn học viết văn học dân gian Việt Nam, kết hợp với cac trào Duy tân dân tộc thay đổi diện mạo văn học nước nhà, giúp cho vãn học Việt Nam có tên gọi mới: Văn học Việt Nam đại Trong trình nghiên cứu lý giải vấn đề trên, tránh hai khuynh hướng: Coi văn học Pháp động lực thúc đẩy toàn phát triển văn học Việt Nam khuynh hướng thứ hai phủ nhận ảnh hưởng văn học Pháp văn học lãng mạn 1930 - 1945 nói rièna văn học Việt Nam 1930 -1945 nói chung Về thực chất: Sức mạnh nội văn học Việt Nam, cao trào Duy tân năm đầu kỷ XX hội nhập hai văn hóa Đơng Tây tạo sức sống mãnh liệt, phát triển tưng bừng hương sắc văn học lãng mạn thời kỳ 1930 - 1945 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: Chúng tơi chủ yếu tìm dấu hiệu ãnh hườna văn học Pháp từ đầu ký XIX đến đầu kỷ XX vào văn học lãng mạn 1930 - 1945 a) Đối với thơ ca: Do ảnh hướng văn học Pháp thơ ca lãng mạn sâu vào giới nội tâm, giới tình cảm cảm giác người, thể hiên niềm say mê ngoại giới đầy sắc càm xúc, phản ánh nỗi cô đơn rợn ngợp cá thể trước khỏng gian mênh mỏng thời gian xa thảm Từ i nội dung nhiều mang tính phi ngã văn học thuộc ý thức hệ phong kiến, văn học chuyển sang thể Tơi cá thể hóa Kể từ sách mang tính chất tổng kết thành cơng phons trào Thơ tập "Thi nhân Việt Nam "của hai nhà phê bình Hồi Thanh Hồi Chân năm 1942 tập "Phong ưào Thơ mới" cùa giáo sư Phan Cự Đệ nám 1966, sau tập " Nhìn lại cách mạng thi ca" - năm 1993 Nhà xuất Giáo dục nhà thơ Huy Cận giáo sư Hà Minh Đức chủ bièn, nhận thấy nhà phê bình vãn học quan tâm đến vấn đề có nhiều ý kiến xác đáng ảnh hướng văn học Pháp phong trào Thơ Đónơ aóp luận án nhỏ bé: Chúng tơi có nhiệm vụ thống kê, tập hợp tổng kết luận điểm bậc thầy trước, bổ sung phần nhỏ tạo nên hài hòa cân đối cách đánh giá hai mảng thơ ca văn xuôi lãng man thời kỳ 1930 1945 Chúng tối cố gắng sâu vào dấu hiệu ảnh hưởng thơ Pháp thơ ca lãng mạn 1930 - 1945 cách ngất nhịp câu thơ, lối viết biểu cảm thể cung bậc tâm hồn, lối mièu tả cảm giác, nhũn? dấu hiệu ảnh hướng thơ lãng mạn tượng trưng Pháp, ảnh hướns tuyên ngôn nghè thuàt ván học Pháp b) Đối với văn xi: Luận án tập trung tìm hiểu vấn đề sau: - Đấu tranh cho tự hôn nhàn, chống lễ giáo phong kiến - Thể Tôi cá nhân tự ý thức - Triết lý sống cực đoan, triết lý xê dịch - Đa dạng thể loại: Phóng sự, ký sự, tùv bút, truyện ngắn, tiểu thuyết tâm lý v.v - Đổi cốt truyện - Xây dựng nhân vật: Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật - Miêu tả thiên nhiên sána, biểu cảm mang ảnh hướng hội họa - Đa dạng đề tài Lich sứ vấn đề: Tình hình lĩíỉhiên cứu vân đè ảnh hưởns ởns vãn hoc Phấp văn hoc Jans man Viêt Nam 1930 - 1945 3.1 Thời k v 1930- 1945 Trong tiểu luận "Một thời đại thi ca "H oài Thanh cho 10 năm , thi ca Việt Nam đại in dấu kỷ thơ Pháp (chủ yếu ảnh hường chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa tượng trưng Pháp kỷ XIX) ông viết: " Thơ Việt diễn lại 10 năm lịch sử 100 năm thơ Pháp, từ lãng mạn đến Thi sơn, tượng trưng nhà thơ sau tương trưng Từih thần lãng mạn Pháp gia nhập vào ván học Việt Nam từ trước 1932, lần với "Tuyết Hòng lệ sử”, "Tố Tâm" "Giọt lệ thu" Cho nên thời đại cịn phảng phất Thơ tương trưng người ta thích hơn, Baudelaừe, người khơi nguỏn thơ CĨ thể nói hâu hết nhà ứĩơ vừa k ể trên, khơng nhiều ít, bị ám ánh Baudelaire " [132 - tr 15 ] Nhận xét nhà bình Hồi Thanh tinh tế xác, ơng chưa sâu vào nhữnơ tiền đề xã hội thẩm mỹ ỉvhiến cho chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa tương trưng Pháp có ảnh hướng sâu sác đến nhà thơ lãng mạn 1932 - 1945 Hồi Thanh mịt người phát xuất Tôi cá nhân thơ lãng mạn, khác với Ta thơ ca trung đại Cái Tơi cá nhàn tất nhiên có sờ xã hội từ hồn cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam thưc bỡ ngỡ dường lạc từ vười thơ bên trời Âu Khi Tôi cùa chù thể sáng tạo giải phóng hàng loạt phong cách độc đáo xuất vườn thơ đầy hương sắc: " Chưa người ta thấy xuất lần, thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng nhũ Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quẻ mùã Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lãn Viên thiết tha , rạo rưc bân khoăn Xuân Diệu" Không đưa nhận xét tổng qt, Hồi Thanh cịn ảnh hưởng cụ thể Sully Prud'homme Lan Sơn , A Samain Đoàn Văn Cừ, Leconte de Lisle Chế Lan Viên, Baudelaừe với Thế Lữ Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng Chương, Lan Sơn Trên báo Ngày nay, tạp chí Thanh nghị, bắt gặp viết Xuân Diệu, Thạch Lam, Đinh Gia Trinh, Lê Huv Vân giới thiệu Bergson, Marcel Proust, André Gide, Baudelaứe Trong "Nhà văn đại" (1942) Vũ Ngọc Phan sâu vào ảnh hưởng văn học Pháp văn xuôi lãng mạn thi ca lãng mạn Ông cho nhũng vỡ kịch "Lịng rỗng khơng" "Mơ hoa" "Ghen" Đồn Phú Tứ : " Những kích mà tác giả chịu ảnh hường kịch sĩ Pháp nhiều quá, Henri Duvemois, Alfre de Musset Sacha Guitry" Ông nhận xét tập Danh văn Âu Mỹ Nguyễn Giang, tác giả dich "Đêm tháns nâm" Muýtxê, "Cái buồn Oiympio "cua Victor Hugo, "Tặng Cãssandre" Ronsard, "Thu ngâm "của Charles Baudelaừe: " Trong Danh văn Âu M ỹ ”chỉ có đêm tháng Musset Nguyễn Giang dich sát ý, tất khác, dịch giả chi lược lấy đại ý thơi thí dụ Chant d 'Automne (Thu ngâm) Baudelaừe Ông phê phán Trần Thanh Mại bốc cho kịch Anh Sêchxpia Baừơn không vượt "Duyên k ỳ ngộ" va " Quần tiên h ộ i”của Hàn Mặc Tử ! Vũ Ngọc Phan có so sánh tế nhị tác giả lãng mạn Việt Nam Pháp: " Khái Hưng vân s ĩ cùa niên Việt Nam đương thời Musset thi sĩ niên Pháp thủã xưa." [123] "Người ta nói đến nhũng Cãi lơi thơi dài dòng vản Nguyễn Tuân nsười tã quèn khơng nhớ Marcel Proust, Tuorguenieff cịn dài d^ịng nhiều, mà diễn tả [hành thưc tâm " [123 - tr439] 3.2 Thời kỳ 1945 - 1975: Do hồn cảnh đất nước có chiến tranh chống ngoại xâm, vấn đề vân học lãng mạn nói chung, vãn đề ảnh hưởng văn học Pháp văn học lãng mạn nói riêng đề cập đến ^ * Tuy nhiên năm 1948, báo cáo " Chú nghĩa Mác văn hóa Việt Nam " đoc Đại hội văn hóa tồn quốc lần thứ nhất, đồng chí Trường Chinh phân biệt hai phận : Văn hóa phản động bọn thưc dân đế quốc văn hóa tiến nhãn dán Pháp: ” Khi tã chống sách vãn hóa thâm độc ứiưc dân Pháp, tã đẫ khịng qn tiếp thu từìh hoa văn học dân chủ Pháp Văn chưcms, hội họa, nhạc kịch, kiến trúc ta dã mans dấu vết văn học nghè thuật tiến Pháp" [103a - trói] Giáo sư Phan Cự Đệ "Phong trào thơ m ới” (1966) phân tích kỹ ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa tượng trưng Pháp chù nghĩa lãng mạn Việt Nam Giáo sư trình bày quan anh Xui lòng người mở cứa ngó lịng tơi" (Tặng thơ) (Xn Diệu Một thiên nhiên mang đầy màu sắc hội họa điện ảnh "Trăng đất vườn thêu bóng Trời vàng mạ, sáng báng Cảnh lả lả chờ tay đón Ơi vắng lặng! Trong mơ ngủ Bỗng hoa nhài thức dậy, sánh đôi Hoa nhài xanh ánh nguyệt tuôn trời JÁnh nguyệt trắng hoa nhài đúc sữa (Hoa đêm )- Xuân Diệu Thiên nhiên không cảm nhận thị giác mà bans tất giác quan , tổng hòa cảm giác ( hương thơm, màu sắc, âm thanh) theo quan niêm Bôđơỉe trường phái tượng trưng: "Là màu sắc âm điệu? Là hương say rượu thom? Gió canh khuya hay nghìn ngón tay ơm? Trăng mối lái phú màng tơ mơ mộng Gió chắp cánh cho hương tỏa rộng Xốc vào khắp cõi xa bay Và hưong bay, hoa tưởng hoa bay" ( Hoa đêm )- Xuân Diệu 7.2.3 Ảnh hườn2 cùa nghĩa tưcms trung tronu thơ Pháp dối với thơ ca lãn mart Viêt Nam 1930 - 1945 62 Thơ ca lãng mạn Việt nam 1930 - 1945 học hỏi nghệ thuật thơ Pháp, văn xuôi Pháp mức độ ngày càna tinh vi Sau đắm say với Tôi u buồn chủ nghĩa lãng mạn, đắm say với nhữna ngơn từ ca hát, hình ảnh đầy màu sác ấn tượng, đến thời kỳ 1936 - 1945, thơ ca lãng mạn Việt nam tìm đến nghệ thuật tinh vi giàu cảm giác âm nhạc trường phái tượng trưng với đại biểu xuất sắc Bơđơle, Ranhbị, Véclen, Valêry, Malácmè Từ nám 1930, Phạm Quỳnh dịch số thơ trích tập "Những bơng hoa tội /

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan