Lưu trữ tài liệu truyền miệng qua nghiên cứu hồi ức các cựu chiến binh trong chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954-1975 : Luận án TS. Văn thư - Lưu trữ - Bảo tàng: 623203
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
4,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Hồng Duy LƯU TRỮ TÀI LIỆU TRUYỀN MIỆNG QUA NGHIÊN CỨU HỒI ỨC CỦA CÁC CỰU CHIẾN BINH TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LƯU TRỮ HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Hồng Duy LƯU TRỮ TÀI LIỆU TRUYỀN MIỆNG QUA NGHIÊN CỨU HỒI ỨC CỦA CÁC CỰU CHIẾN BINH TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 Chuyên ngành: Lưu trữ học Mã số: 62 32 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LƯU TRỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đào Xuân Chúc TS Nguyễn Liên Hương XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Đào Xuân Chúc PGS.TS Vũ Thị Phụng Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Nghiên cứu sinh Nguyễn Hồng Duy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án “Lưu trữ tài liệu truyền miệng qua nghiên cứu hồi ức cựu chiến binh Chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954-1975” nhận nhiều giúp đỡ tạo điều kiện quan, tổ chức cá nhân Đặc biệt Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng nơi theo học công tác Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đào Xuân Chúc, TS Nguyễn Liên Hương hai giảng viên hướng dẫn trực tiếp suốt trình thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quan, tổ chức, đồng nghiệp, gia đình bạn bè hỗ trợ thời gian, cơng việc, tinh thần q trình nghiên cứu Đặc biêt lời tri ân cá nhân với nhân chứng cựu chiến binh Chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954-1975 giúp có nhiều tư liệu quý phục vụ luận án Luận án chắn cịn nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý học giả người quan tâm tới vấn đề Tác giả Nguyễn Hồng Duy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH SƢU TẦM TÀI LIỆU TRUYỀN MIỆNG Ở CÁC NƢỚC 12 1.1 Nghiên cứu chung tài liệu truyền miệng- tài liệu vấn 12 1.1.1 Định nghĩa “tài liệu” 12 1.1.2 Khái niệm “Tài liệu truyền miệng” thuật ngữ liên quan 14 1.1.3 Các nghiên cứu phương pháp tạo lập lưu trữ tài liệu truyền miệng (tài liệu vấn) 22 1.2 Tình hình nghiên cứu hoạt động sưu tầm tài liệu truyền miệng (tài liệu vấn) số quốc gia Việt Nam 25 1.2.1 Nghiên cứu Hoa Kỳ 25 1.2.2 Nghiên cứu Canada 28 1.2.3 Nghiên cứu Anh 29 1.2.4 Nghiên cứu Australia 31 1.2.5 Nghiên cứu Singapore 33 1.2.6 Nghiên cứu Việt Nam 36 1.3 Khái niệm “hồi ức” hồi ức cựu chiến binh giai đoạn chiến tranh Việt Nam 1954-1975 39 1.3.1 Khái niệm “Hồi ức” 39 1.3.2 Khái niệm “cựu chiến binh” 40 1.3.3 Vấn đề tái hồi ức cựu chiến binh giai đoạn Chiến tranh Việt Nam 1954-1975 41 1.4 Tiểu kết 43 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP TẠO LẬP TÀI LIỆU KHẨU VẤN - VẬN DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 45 2.1 Khái quát phương pháp vấn nghiên cứu lịch sử 45 2.1.1 Định nghĩa phương pháp vấn 45 2.1.2 Ý nghĩa phương pháp vấn việc hình thành tài liệu truyền miệng lưu trữ 47 2.1.3 Yêu cầu tạo lập tài liệu vấn 48 2.1.4 Nội dung phương pháp vấn 49 2.2 Vận dụng phương pháp vấn nghiên cứu hồi ức cựu chiến binh Chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954-1975 59 2.2.1 Đối tượng vấn 60 2.2.2 Bảng hỏi 60 2.2.3 Tiến hành vấn 63 2.2.4 Gỡ băng 64 2.3 Giá trị tài liệu từ phương pháp vấn luận án 65 2.4 Tiểu kết 73 Chương TÀI LIỆU KHẨU VẤN TỪ HỒI ỨC CỦA CÁC CỰU CHIẾN BINH TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 75 3.1 Khái quát Chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954-1975 75 3.2 Hồi ức cựu chiến binh tham chiến giai đoạn 1954-1975 79 3.2.1 Hồi ức giai đoạn nhập ngũ 81 3.2.2 Hồi ức trận đánh 87 3.2.3 Hồi ức kỷ niệm vui, buồn chiến tranh 92 3.2.4 Động lực người lính 97 3.2.5 Ký ức ngày thống đất nước 99 3.3 Phê phán sử liệu tài liệu vấn từ hồi ức cựu chiến binh 100 3.4 Tiểu kết 104 Chương GIẢI PHÁP LƯU TRỮ TÀI LIỆU KHẨU VẤN TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HIỆN NAY 107 4.1 Kinh nghiệm lưu trữ phát huy tài liệu vấn nước 107 4.1.1 Tổ chức khoa học sưu tập tài liệu vấn 107 4.1.2 Bảo quản tài liệu vấn 113 4.1.3 Xây dựng công cụ tra cứu 116 4.1.4 Phục vụ khai thác sử dụng phát huy giá trị tài liệu vấn 119 4.2 Các vấn đề đặt cho lưu trữ tài liệu vấn Việt Nam 125 4.2.1 Các vấn đề đặt cho lý luận khoa học lưu trữ 125 4.2.2 Các vấn đề đặt cho thực tiễn công tác lưu trữ 131 4.2.3 Vấn đề đặt cho pháp lý lưu trữ 135 4.3 Một số giải pháp thực lưu trữ tài liệu vấn Việt Nam 140 4.3.1 Giải pháp chung cho công tác lưu trữ 140 4.3.2 Các giải pháp cụ thể nghiệp vụ lưu trữ tài liệu vấn 143 4.4 Tiểu kết 150 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài liệu truyền miệng coi nguồn sử liệu quan trọng việc nghiên cứu lịch sử Đó việc lưu giữ lại thơng tin thông qua việc truyền từ người qua người khác, từ hệ sang hệ khác Giá trị chúng khơng dừng lại việc góp phần phục dựng lại kiện khứ mà biểu cho thay đổi nhận thức người trước biến chuyển tự nhiên xã hội Ở thời kỳ vậy, chúng có vị trí định việc hình thành trì sắc cộng đồng người kỷ 21, công nghệ thông tin làm cho giới hạn khơng gian bị mờ xã hội thơng tin tồn di sản tài liệu truyền miệng, đặc biệt việc xem xét trường hợp trải nghiệm cụ thể nhân chứng Với giúp sức công nghệ, thông tin từ vấn nhân chứng lịch sử thu thập, lưu giữ bảo quản thiết bị điện tử, việc đánh giá giá trị sử liệu chúng thuận lợi Tuy nhiên, vấn đề mới, đặc biệt với lưu trữ học Hiện nghiên cứu sử liệu từ ghi chép hồi ức nhân chứng nước ta góc độ tài liệu lưu trữ hạn chế Điều thiếu hụt lý luận thực tiễn so với nước giới khu vực từ lâu, việc hình thành dự án lưu trữ việc thu thập thông tin từ việc ghi lại hồi ức nhân chứng trở thành mảng quan trọng lưu trữ nhằm tái lịch sử từ liệu truyền mang tính cá nhân có tính xác giá trị khác biệt mức độ Nhất bối cảnh đa dạng nguồn tin ln kèm theo tính phức tạp việc thẩm định tính xác thời gian khơng cho phép chậm trễ việc tiếp cận thông tin từ phía nhân chứng cách hay cách khác Chính vậy, tiến hành vấn để ghi lại hồi ức nhân chứng phương pháp mà lưu trữ cần thực để bù đắp thiếu hụt nghiên cứu, tạo tài liệu có giá trị để bảo quản phòng, kho lưu trữ phục vụ cho nhu cầu Chiến tranh Việt Nam từ 1954-1975 giai đoạn lịch sử nhiều biến động với dân tộc Việt Nam Chiến tranh kết thúc 40 năm di chứng để lại nhiều vấn đề lịch sử đặt ngày cần lý giải cách thấu đáo Bên cạnh cơng trình nghiên cứu cơng phu nhà sử học trách nhiệm ngành lưu trữ không nhỏ phải lưu giữ bảo quản minh chứng có giá trị liên quan tới chiến Trong đó, hồi ức nhân chứng tham gia chiến đấu chiến trường nguồn tư liệu cần xem xét cách mức Điều khơng góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu cho lưu trữ mà xét mặt lý luận bổ sung cần thiết xu phát triển chung lưu trữ học ngày Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài “Lưu trữ tài liệu truyền miệng qua nghiên cứu hồi ức cựu chiến binh Chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954-1975” làm hướng nghiên cứu cho luận án tiến sỹ Qua thực tiễn tìm hiểu cá nhân tơi đề tài hồn tồn nghiên cứu lưu trữ học Việt Nam Những kết nghiên cứu luận án tạo sở ban đầu cho việc thực hóa dự án tài liệu truyền miệng thực tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tơi tập trung vào mục tiêu sau đây: - Đánh giá vị trí, tầm quan trọng giá trị lưu trữ tài liệu truyền miệng hình thành từ việc ghi lại hồi ức nhân chứng lịch sử mà cụ thể cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam giai đoạn 19541975 Đây coi mục tiêu quan trọng sở tích hợp kết nghiên cứu từ nước ngồi khảo sát thực tế từ vấn trực tiếp số nhân chứng lựa chọn Mặt khác, luận án khơng sâu vào việc tìm kiếm lý giải vấn đề lịch sử mà muốn qua việc tiếp cận nhân chứng, liệu từ hồi ức cá nhân chiến để chứng minh chúng nguồn tài liệu có giá trị, cần thực thu thập nhằm cung cấp sở liệu cho mục tiêu nghiên cứu lĩnh vực khác nhau, đặc biệt lưu trữ học nghiên cứu lịch sử - Nghiên cứu xây dựng lý thuyết cho phương pháp khoa học việc tạo lập, thu thập lưu trữ tài liệu truyền miệng nguồn tài liệu sưu tập vào lưu trữ Đây coi mục tiêu cần thiết bối cảnh cịn chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Luận giải nội hàm khái niệm “tài liệu truyền miệng” với đặc trưng chúng Trong cần xem xét khía cạnh nội dung hình thức tài liệu để làm rõ đối tượng nghiên cứu đề tài - Vận dụng phương pháp nghiên cứu để định hình rõ giá trị tài liệu truyền miệng mối tương quan với tài liệu khác lưu trữ Từ làm rõ cần thiết phải tiến hành bổ sung tài liệu lưu trữ Việt Nam - Tìm hiểu phương pháp tạo lập tài liệu truyền miệng lưu trữ với nguyên tắc thông qua việc tiến hành nghiên cứu thực nghiệm từ việc sưu tầm hồi ức cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Qua đó, đề tài định hình rõ yêu cầu việc triển khai sưu tầm tài liệu lưu trữ nước ta nay, đặc biệt vấn đề pháp lý, quyền - Luận án có nhiệm vụ quan trọng việc xác định rõ vấn đề đặt lý luận thực tiễn công tác lưu trữ thừa nhận tài liệu truyền miệng đối tượng cần bổ sung tài liệu khác Từ rõ vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện lý luận công tác lưu trữ - Thực luận án, tác giả có trách nhiệm việc đề xuất giải pháp không với quan quản lý, phịng kho lưu trữ cịn có đóng góp thiết thực cho cơng tác đào tạo lưu trữ mà nơi tác giả công tác Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận, thực tốt mục tiêu sở để bổ sung khoảng trống nghiên cứu lưu trữ tài liệu truyền miệng nước ta Tuy nghiên cứu bước đầu song thành công, đề tài sở quan trọng cho nghiên cứu để hoàn thiện lý luận lưu trữ Việt Nam - Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận án sử dụng tài liệu phục vụ cho việc tiến hành sưu tập tài liệu vấn quan lưu trữ thời gian tới Từ có bước cụ thể để hoạt động diễn cách có hệ thống tài liệu truyền thống khác Bên cạnh đó, vấn đề lý luận luận án sử dụng việc bổ sung nội dung giảng dạy lưu trữ học số sở đào tạo Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Là vấn đề nghiên cứu lưu trữ học, có nhiều vấn đề đặt cho tác giả cần giải đáp trình nghiên cứu: - Câu hỏi thứ nhất: Tài liệu vấn hình thành qua vấn nhân chứng lịch sử (lịch sử qua lời kể) có phải loại hình tài liệu truyền miệng? Đây vấn đề cần phải làm rõ có khác biệt định cách tư tài liệu truyền miệng góc độ sử liệu Việt Nam nước giới Mặt khác, việc làm rõ khái niệm sở khoa học quan trọng cho bước luận án - Câu hỏi thứ hai: Tài liệu vấn có giá trị lưu trữ? Đây điều cần chứng minh xuyên suốt đề tài có giá trị định tới tính khoa học khơng luận án mà cịn liên quan tới hệ thống lý thuyết lưu trữ nói chung - Câu hỏi thứ 3: Hồi ức cựu chiến binh Chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954-1975 có giá trị lưu trữ? Với nhiều vấn đề khứ lịch sử ghi lại hồi ức nhân chứng sau 40 năm chiến tranh kết thúc nguồn thơng tin cần có phê phán đánh giá mức Tác giả: Chú chứng kiến nhiều chết chóc, có trải nghiệm mà thấy bi tráng, ám ảnh chú, đồng đội, người dân hay phía bên Là người, chứng kiến chết đồng loại chết khiến trăn trở nhiểu có Bùi Minh Sơn: Đúng chiến tranh, chứng kiến nhiều chết nhiều bên Lào mà bên Campuchia, bên năm từ 1977-1979 Tác giả: Cháu xin phép ngắt lời chút, vấn đề mà cháu quan tâm phạm vi luận án cháu giới hạn lại trước 1975 Cháu hỏi chút hồi giải phóng Miền Nam 30-4 đâu Bùi Minh Sơn: Lúc cơng tác, thực đến 1973 biên giới Lào coi hịa bình, lúc đội làm nhà chỗ trống, nghênh ngang đường rồi,chỉ có điều khơng mặc qn phục mà mặc trang phục màu xanh công nhân, đội mũ lưỡi trai trung đồn gọi cơng trường, đại đội, tiểu đội gọi tiểu đội sản xuất xe đội từ chữ số thêm chữ A đầu số cuối cho giống quốc doanh, để đề phịng bọn quốc tế kiểm tra mà cuối chẳng thấy kiểm tra Thế bọn xe tăng, vác B40, B41 chạy nghênh ngang đường Tác giả: Lúc nghe tin Sài Gịn giải phóng cảm giác lúc nào? Bùi Minh Sơn: Lúc nhà, hai bố đến gần đồn cơng an thấy người hị reo bên ta giải phóng, thấy nhẹ nhõm cảm giác đến trước với bên Lào có này, sau nhiều nhờ chuyến công tác, tức làm chiếu phim mặt trận, 30 năm làm liên đội trưởng, làm thuyết minh phim, khí ăn nói từ Lúc chuyển sang điện ảnh quân đội rồi, hay lấy phim Hà Nội, 17A Lý Nam Đế Tác giả: Cảm giác lúc nhẹ nhõm, thở phào? Chú nhiều cựu chiến binh khác, trải qua chiến tranh nhiều gian khổ, cháu muốn hỏi qua thời gian chống Mỹ ấy, động lực mà lúc nguy hiểm nhất, gian khổ giúp vượt qua? Lúc khác khơng biết nói với đứa phải cố làm trịn nhiệm vụ, làm trịn trách nhiệm người đi, nói nơm na phải hồn thành việc mà người ta giao cho Động lực lớn khơng xuất phát từ đâu Tác giả: Tức cảm thấy mệt mỏi nhất, chán nản hay tuyệt vọng điều giúp lấy lại tinh thần , hay có khiến nghĩ tới suy nghĩ khác khiến vượt qua? Bùi Minh Sơn: Điều mà nghĩ đến khơng phải gia đình, mà nghĩ đến tất chuyện qua, cắn lại qua, khơng thể kéo dài Tác giả: Như hơm trước cháu có vấn chú, có nói “đối với đội mà hành quân chiến đấu động viên lớn động viên người khác giới” ví dụ hay đồng đội có nguồn động viên khơng hay chiến đấu có quan trọng khơng với tinh thần chiến đấu đội không? Bùi Minh Sơn: Quan trọng, thư từ từ hậu phương quan trọng Bọn có thuận lợi anh em miền Nam chỗ nhận thư thường xuyên đường từ Hà Nội đến Xiêng Khoảng có 600 Tình u có bọn hầu hết chưa có người u, có chủ yếu mối tình chắp vá, nhặt nhạnh đường Chú chí anh em khác yêu cô gái Lào tận nước người chia tay Tác giả: Tức hồi với dân Bùi Minh Sơn: Không, với đội, hồi thuyết minh chiếu bóng, liên đội chiếu bóng quân khu Xiêng Khoảng Tức bên họ nhờ liên đội chiếu bóng quân đội Việt Nam sang giúp họ kỹ thuật Tác giả: Đồng bào bên có q đội khơng ạ? Bùi Minh Sơn: Quý Tác giả: Cháu xin hỏi thêm chú, chiến kết thúc rồi, qua lâu có thứ cháu muốn hỏi chút Thứ có thứ chiến mà khiến cảm thấy tiếc nuối, hối hận hay ám ảnh khơng Thứ hai có mà trải nghiệm mà thấy lịch sử khơng nói tới có nói tới khơng đúng, hai có chia sẻ với cháu Bùi Minh Sơn: Ám ảnh có, đến tận bị ám ảnh giấc ngủ Đấy cháu thấy, lại hay sang bên Lào, sang nhiều lắm, sang từ năm 2007, 2008, tháng 11 lại sang, năm đi, có năm lần mà sang không để làm gì, nhìn lại điểm cao hồi xưa, thằng lính già cãi chí chóe hồi xưa này, hồi Nhớ khuôn mặt đồng đội, nhớ tới người không quay Tác giả: Tức khơng có hối tiếc tuổi trẻ hay đó? Bùi Minh Sơn: Không, không hối tiếc nhiều Tác giả: Thế cháu hỏi chú, có trải nghiệm mà chứng kiến nghe giai đoạn chiến đấu mà lịch sử khơng nói tới nói tới khơng xác? Cái nhiều, viết lịch sử méo mó, phương tiện tuyên truyền thái Ví dụ, nói phía làm phía Mỹ, nói thân phận người chiến tranh Mình hay tơ hồng, hay khốc cho áo hay màu sắc ghê gớm thực người hết Anh đừng nói anh khơng sợ gì, anh hừng hực khí thế, đoạn tồn nói khốc Ở đơn vị có cậu dũng cảm trở thành anh hùng xây dựng anh hùng phát ngơn cậu ấy, tất nhiên hồn tồn hiểu điều hồi người ta nghe khơng thuận tai Chuyện này, mũi cậu đánh điểm cao dựng đứng Long Chẹng, tức hang ổ Vàng Pao, mũi đặc công lên người chết người, cậu lên Và cậu lên được, cậu tên Phạm Minh Giám, điểm cao điểm cao 1433, tạo sân bay bằng, chẳng khác cốc này, vực thẳng đứng Một cậu đánh bại đại đội địch, cịn giữ điểm cao đến 2h chiều cho binh lên bàn giao, dũng cảm cịn xây dựng anh hùng Điện ảnh quân đội đến quay phim, có vấn câu “Lúc đồng chí xơng lên, đồng chí nghĩ gì?”căm thù nào, trả lời “Căm thù đ gì, sợ bỏ m đi, khơng đánh nhanh giết chả căm thù gì, lấy đâu thời gian mà nghĩ căm thù nữa” Họ hỏi câu thứ “Sau đồng chí có ý định lập công không?” “Không, không cho vận tải đi, tơi sợ rồi” thật sau hết ngồi đài bán dẫn thưởng, tất nhiên có giá hịi 10 ngồi khơng cịn sau có đưa cậu vận tải thật Từ chiến sỹ thi đua mặt trận trở thành anh lính vác gạo, vác đạn, vui vẻ vườn, sống đấy, quê Thái Bình Đấy, cháu xem phim chiến tranh Mỹ bây giờ, nói số phận người chân thật lắm, nỗi sợ, chết chân thật Tác giả: Bài học lớn có sau chiến gì? Bùi Minh Sơn: Luôn sẵn sàng đối mặt với thực dám làm, dám nghĩ Tác giả: Chú có hay gặp lại đồng đội không? Bùi Minh Sơn: Rất hay gặp Tác giả: Gia đình có hay chia sẻ với kỉ niệm thời chiến tranh khơng? Bùi Minh Sơn: Có Tác giả: Chú nghĩ hệ trẻ họ nhìn vào người trước chú, có cảm thấy hài lịng họ ứng xử với hệ trước hay khơng? Nó có tương xứng với mát? Bùi Minh Sơn: Về khía cạnh khơng hài lịng khơng bi quan cho này: Dân tộc này, người Việt Nam lúc bình lặng thế khác đất nước có chuyện, tin có lớp người mà họ có tri thức khơng kém, chí chú, dũng cảm khơng gì, tin Tác giả: Có nghĩ khơng có chiến tranh thành người không? Bùi Minh Sơn: Nếu khơng có chiến tranh có hai hướng, trở thành cơng nhân lái tàu, mơ ước lớn lúc thứ hai trở thành họa sỹ Tác giả: Câu hỏi cuối cháu muốn hỏi cịn giữ kỷ vật cịn lại chiến khơng? Bùi Minh Sơn: Chú cịn khăn, bình nước số thứ khác Tác giả: Cháu cảm ơn nhiều 11 PHỎNG VẤN ÔNG: NGUYỄN KHẮC NGUYỆT Tác giả: câu hỏi Cháu xin phép hỏi thông tin cá nhân gồm họ tên, phiên hiệu đơn vị cơng tác Nguyễn Khắc Nguyệt: Mình tên Nguyễn Khắc Nguyệt sinh năm 1954 nhập ngũ năm 1971 nhập ngũ vào Bộ Tư lệnh thiết giáp ln, học lái xe tăng sau đến chiến đấu hai đơn vị khác thời gian dài đại hội lữ đoàn xe tăng 203 lái xe xe xe 380 đại đội lúc đầu có số từ 380 đến 390 cương vị chiến đấu lái xe tăng mà Cụ thể lái xe 380 tham gia chiến đấu Quảng Trị qua cách nhẹ nhàng thơi chủ yếu đánh năm 1975 vào chiến trường tháng năm 1972 Tác giả: có nhớ lại ngày mà chúng nhập ngũ cảm xúc khơng gian thấy nào? Nguyễn Khắc Nguyệt: ngày nhập ngũ ngày tháng 12 năm 1971 hơm ngày mùa đông trời lất phất mưa phùn lúc nhiều đơn vị lấy Quân tập trung sân kho xã Chí Minh\ hồi chưa có bạn gái chưa có người yêu bạn bè đội gần hết nam sinh khóa 1968 -1971, lớp Chú đội năm học, chuẩn bị thi,chuẩn bị học xong Đến đợt tháng 12 năm 1971 gần 100% nam sinh có bạn thôn đến nơi cán nhận qn nói chuyện lúc xe chở sang vị trí tập kết bên Nam Sách lên Vĩnh Phúc Chú đội gần lẽ đương nhiên Thực cảm thấy lẽ đương nhiên thấy bình thường thơi muộn Bởi chưa đủ 18 tuổ.i học sớm so với bạn học phổ thông số bạn trước lúc tự nguyện Tất nhiên Ai sợ chết mà từ hồi học lớp lớp phải học lớp học đào sâu xuống đất, bốn phía hào giao thông học bị gián đoạn tiếng máy bay phản lực cịi báo động tự nhiên đầu óc ln nảy câu hỏi máy bay nào, máy bay Mỹ, Mỹ đâu mà lại sang đánh hệ nhiều người tự nguyện tốt nghiệp phổ thông xong thi đại học khơng giấy báo điểm khơng đưa trực tiếp cho thí sinh mà gửi ban tuyển sinh huyện, nghe phong Chú đỗ thơi Bởi làm biết mà Mãi sau lên ban tuyển sinh hỏi người ta bảo anh chắn đỗ tin xác định đường khơng có đường khác nên cảm thấy bình thường ,thoải mái Tác giả: trận đánh trực tiếp tham gia có nhớ vào thời gian không đâu? Nguyễn Khắc Nguyệt: mà nói chiến dịch tham gia chiến dịch Quảng Trị lúc lái Một xe tải cứu thương.chú phân công lái xe sau đội hình vào chưa kịp đánh bị máy bay phát hiện, bị tổn thấ.t sau quay cố tách khỏi đơn vị để vào Thừa Thiên chiến thuật điểm quan trọng mũi diện sau đánh vào phía sườn phía sau tạo áp lực giành thắng lợi dễ cấp định đưa lực lượng vào A Sầm A lưới đánh từ phía Bắc Quảng Trị.Năm 1972 ta tiến giải phóng Huế, không may chiến dịch không ý thứ hai đường động từ a Sầm xuống Huế khơng thuận lợi phải Nằm lại năm 75 thực đánh đại đội đánh trận ngày ký hiệp định Paris ngày đánh trận ngày 23 tháng năm 1975 đến chân núi bơng Đây điểm phía tây nam Huế Nếu mà đánh qua đường đánh xuống phía Nam ngày 23 tháng binh đánh từ ngày 20 tháng mà không thành công ngày 23 đến binh chiếm núi bơng Tác giả: cảm giác trực tiếp nhìn thấy bom rơi đạn nổ cảm giác lần đầu trận nào? Nguyễn Khắc Nguyệt: mà đối diện với bom rơi đạn nổ khơng phải đến tận hơm mà tháng năm 72 Cơ Động vào đánh Đơng Hà đường vào bị pháo hạm bắn vào đội hình thực Linh sợ sợ chết sợ điều đáng sợ khơng hồn thành nhiệm vụ chưa làm mà bị thương hi sinh cảm thấy không tưởng tượng trước bơi dọc Cửa Tùng Sau vào Cửa Việt vịng lên Đơng Hà, sau tập trung kéo xe, xe bị lầy mà đường hành quân từ Quảng Bình phải sang Lào sau qua dốc Vân đèo A Sầm A Lưới không quân Mỹ đánh thường xuyên.chú hành quân Đại Đội Ba vào đến A Lưới B52 đánh trúng xe xe 388 bị đánh lật ngửa anh em hi sinh.đội hình sau bị máy bay đánh trúng đội hình lúc tất nhiên đối diện với bom đạn có chút lo lắng vượt lên hết tìm cách cứu xe cứu đồng đội lúc nên lái phụ, sau mà đồng chí Nguyễn Xuân Kỳ hi sinh điều lên lái xe nằm đường B52 đánh lên xe chạy dấu vào vị trí khác Lúc khơng cảm thấy sợ mà Chỉ nhanh chóng đưa xe vào vị trí an tồn thực tế đến năm 75 bom đạn đỡ nhiều lúc Việt Nam Cộng hịa họ yếu khơng năm trước không quân đánh khiếp Tác giả: đường hành qn có chỗ đóng quân mà để lại ấn tượng kỉ niệm đến không? Nguyễn Khắc Nguyệt: nơi mà đóng quân lâu để lại nhiều ấn tượng địa bàn A Lưới Thừa Thiên giống nói lúc đầu lại đưa hai đại đội vào binh xuống Huế Cơ Động chưa tốt buộc phải nằm lại A Lưới lúc chỗ lúc chỗ Tổng cộng hai năm rưỡi Chính bọn có điều kiện thường quay lại để thăm năm ngoái vào để giao lưu với bà bỏ trốn lúc tự làm lán vơ tình chỗ đẹp thời gian sau bà dân tộc Paco họ bà từ ngày năm ngối vào giao lưu vui vẻ Tác giả: Nếu ngồi Hồi Tưởng Lại ký ức lớn kháng chiến chống Mỹ mà nhớ gì? Nguyễn Khắc Nguyệt: Chú người lính vinh dự tham gia trận đánh cuối năm 75 Chú có mặt Dinh Độc Lập kỷ niệm sâu đậm với bọn lính xe tăng nên đánh khơng nhiều ví dụ năm 75 sau trận 23 tháng chiếm thành phố Huế tầm chiều sau truy kích cửa Thuận An Thuận An cửa biển nên lính Việt Nam Cộng hòa chạy bọn chiếm giữ 50 xe tăng thiết giáp Sau vào Đà Nẵng tiếp Hành Quân dọc đường bắt đầu chiến dịch Hồ Chí Minh đại đội chúng lúc biên chế nằm đội thọc sâu Binh Đoàn Hương Giang binh đoàn lấy Lữ xe tăng 203 làm chủ đạo, bổ sung binh, Pháo binh, pháo cao xạ để tiến cơng giới nguyên nhân quân đoàn bắt đầu chiến dịch Hồ Chí Minh lại xa Sài Gòn sáng 30 tháng ngã ba Vũng Tàu họ lại đến đích tiến công giới đại đội có xe lại lịng đong chút tuyến phịng thủ coi tuyến phịng thủ ngồi Sài Gịn tuyến phịng thủ vịng ngồi kéo từ Trảng Bom vòng tròn sang Củ Chi cách Sài Gòn 20 đến 40 km.Hướng qua hướng Nước Trong Đại đội tiểu đoàn đánh đến ngày thứ ba chưa thông qua đại đội bị tổn thất nặng cuối ngày 27 Đại đội cịn lại ba xe sốt ruột bổ sung xe Sang đại hội lấy xe đại đội xe 380 tham gia chiến đấu vào sáng 28 tháng xe Đại đội trận đánh không oanh liệt cho quân địch phòng thủ dựa vào bia rừng cao su Bộ đội bị thương vong nhiều phải nói tính mạng người lính binh mong manh lên đánh binh không chịu xung phong Mình đánh với tốc độ chậm Nhưng đánh tầm 30 phút ba xe dầu hết đạn cạn báo cáo lên sở huy chiến đấu được, phải bổ sung xe phải lại binh chốt trận địa sau phát mục tiêu bắn vài phát xe bị trúng đạn pháo thủ số sinh lúc coi đấu nên phải đưa hai thương binh trạm Quân Y dã chiến sau 30 tháng vào đến Sài Gịn xe Chú cịn thành viên vào đến Sài Gòn binh trèo lên xe lúc yên tâm xe hai người lắp sẵn đạn xe thống với gặp địch bắn pháo Cịn binh địch dùng súng máy Sau binh leo lên khơng đoạn đội hình đại hội đại đội ngày 29 ba xe đại đội hôm trước xe đánh mở đường quốc lộ 51 gần sáng đến ngã ba Vũng Tàu câu chuyện mà gây xúc câu chuyện dinh Độc Lập Trưa 30 tháng xung quanh Việc bắt giữ Dương Văn Minh Nội đưa sang Đài phát tuyên bố đầu hàng thực Nó diễn đằng quan có trách nhiệm hội lịch sử quân lại cơng bố khác Có hai luồng dư luận khác nên hội sử quân Việt Nam năm 2010 họ có tổ chức hội thảo mà sau họ thông báo kết luận hội thảo vấn đề cắm cờ riêng đến đoạn bắt giữ Dương Văn Minh công bố đại úy xe đại úy Phan Văn Thệ người bắt Dương Văn Minh sau áp giải Dương Văn Minh Sang Đài phát đồng chí Thệ soạn thảo lời tun bố đầu hàng cho Dương Văn Minh đồng chí Tùng đến mời làm việc chữ đồng chí Thệ xấu q Dương Văn Minh khơng đọc nên đồng chí Tùng Mới soạn thảo lời đầu hàng Dương Văn Minh Đấy làm quan nghiên cứu lịch sử truyền thống có thơng báo sau sử Cái gây xúc lớn vì trước anh Thệ sau lên Tư lệnh Quân đoàn anh cho sửa lịch sử qn đồn trước người ta biết ơng Bùi Văn Tùng làm việc thơ.i sau ngày anh Thệ lên có tuyên bố với báo chí báo chí chia làm hai phía Một phe ủng hộ ơng Tùng ,một phe ủng hộ ông Thệ người biết anh em đơn vị xe tăng 203 biết người đột nhập Dinh Độc Lập ba chiến sĩ đại đội anh Thận, anh Tồn pháo thủ Ngơ Sĩ Miên vào đến sảnh yêu cầu cho Người Dẫn Đường Lên sân thượng cắm cờ anh Toàn anh miên giữ phịng tiếp khách nước ngồi.Nội người ta ngồi sẵn anh toàn mời Dương Văn Minh lên nói ơng an tồn Vài phút sau anh Thệ xuất anh Thệ có nhiều kinh nghiệm anh Trung đồn phó anh yêu cầu tuyên bố đầu hàng Dương Văn Minh sợ an tồn nên khơng dám phải có đường dây nối từ sang nhà phát nên tìm máy phát khơng tìm tất lúng túng ơng Bùi Văn Tùng xuất nói anh khơng có để bàn giao anh phải xang đài phát để tuyên bố đầu hàng anh thệ trước yêu cầu sang Đài phát chưa tìm máy phát sang bên nên ơng Tùng định phải đài phát lúc xuống có hai xe Jeep Anh Thệ kèm tổng thống chạy trước anh Tùng chạy xe sau đến Đài phát xe ơng Thệ đến trước Nói tóm lại tuyên bố Việt quân lịch sử ông Tùng mặt Dinh Độc Lập để đưa định Sang Đài phát ngày 30 tháng trước chiếu hai phim nhân chứng thứ ba nơi bàn giao lịch sử Riêng đài HTV9 chiếu phim trưa 30 tháng Dinh Độc Lập tất rõ ràng khẳng định có mặt ơng Tùng đưa định sang Đài phát ơng Tùng có đến sau ông Tùng người soạn thảo văn tranh luận với Dương Văn Minh tất Người ta ghi lại chân thực nên điểm mù lịch sử kháng chiến chống Mỹ không làm đến nơi đến chốn sau cháu lại nhiều giấy mực đề tài nghiên cứu lịch sử nhiều nhân chứng lịch sử Tác giả: có phải điều tiếc nuối chiến hay không? Nguyễn Khắc Nguyệt: nói tiếc nuối chiến chi tiết người ta chưa phản ánh thơi có xúc động chiến tranh khơng diễn miền Nam mà miền Bắc phá hoại dân thường ,người già, trẻ em Tác giả: trình tham gia chiến đấu kỷ niệm bi tráng liên quan đến chiến Chú cảm thấy kỷ niệm vui ghi nhớ Hồi ức chú? Nguyễn Khắc Nguyệt: câu chuyện người lính có lúc vui lúc buồn nên nói niềm vui sướng khơng có vui sướng việc Mình chứng kiến tham gia kết thúc chiến tranh cịn sống Tác giả: Cảm giác ngày 30 tháng lúc vui sướng biết cịn sống suy nghĩ cịn có khác khơng, muốn với gia đình hay khơng? Nguyễn Khắc Nguyệt: cảm xúc lúc Thật khó tả nhiều chiều chiều chiếm tỉ trọng lớn niềm vui Hịa Bình ,cuộc chiến diễn năm dừng sau gọi trận đánh Trường Chinh dinh Độc Lập số cuối Thật cảm giác khó tả hơm có xen lẫn nỗi buồn xe trúng đạn bạn thân hy sinh Tác giả: có phải điều mà cảm thấy ám ảnh sau chiến? Nguyễn Khắc Nguyệt: không chết Duyệt mà nói rộng đất nước phải trả cho chiến vơ to lớn Tác giả: có hay chia sẻ với gia đình hồi ức chiến hay không? Nguyễn Khắc Nguyệt: Thực khơng giống kiểu đồng đội gặp Ít nói gia đình chủ yếu nói chuyện bây giờ, chuyện hàng ngày cịn có lúc kể chuyện có vấn đề vướng mắc em hỏi trả lời Tác giả: đồng đội có hay gặp khơng? Nguyễn Khắc Nguyệt: riêng việc tích cực Tác giả: quay lại chiến trường xưa nhiều lần chưa ạ? Nguyễn Khắc Nguyệt: nhiều riêng A Lưới lần năm ngoái vận động tài trợ tiền song liên lạc với người thuê xe 16 chỗ nói Mạnh mồm xích lăn đến đâu ta đến vào A lưới giao lưu với bà đấym chiều 29 tháng vào đến Sài Gòn Tác giả: cá nhân mát lớn có khơng Nếu có gì? Nguyễn Khắc Nguyệt: chiến binh thương binh mát nhỏ nói đến mát lớn khơng làm muốn tuổi trẻ đầy hồi bão khát vọng ngày Trước học tốt Có nhiều khát vọng nghề nghề cuối chiến lại kéo theo đường khác Tác giả: sau chiến có quay lại học đại học khơng? Nguyễn Khắc Nguyệt: sau chiến cử học sĩ quan Sau chiến dịch Hồ Chí Minh Qn đồn có định tất Những đồng chí mà hồn thành nhiệm vụ kết nạp kết nạp vào đợt giao nhiệm vụ học sĩ quan lúc trở thành nhiệm vụ bụng khơng thích mà nhiệm vụ Tác giả: Cháu cảm ơn vấn Phỏng vấn Cựu chiến binh Nguyễn Dũng Phỏng vấn Nhóm Phỏng vấn Cựu chiến binh Nguyễn Trọng Luân Phỏng vấn cựu chiến binh Khuất Duy Hoan Phỏng vấn cựu chiến binh Nguyễn Khắc Nguyệt Phỏng vấn cựu chiến binh Nguyễn Thế Sơn