Mô hình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực luận án TS quản lý giáo dục

285 13 0
Mô hình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực  luận án TS quản lý giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ YÊN DUNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội – 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Những nghiên cứu nƣớc 11 1.2 Các khái niệm 17 1.2.1 Mơ hình 17 1.2.2 Quản lý 23 1.2.3 Khoa học Nghiên cứu khoa học 25 1.2.4 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 27 1.3 Quản lý chất lƣợng tổng thể 29 1.3.1 Khái niệm 29 1.3.2 Chu trình quản lý chất lƣợng 30 1.3.3 Triết lý quản lý chất lƣợng tổng thể 31 1.4 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đại học đa ngành, đa lĩnh vực .34 1.4.1 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trƣờng đại học 34 1.4.2 Đại học đa ngành đa lĩnh vực 43 1.4.3 Đặc điểm quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đại học đa ngành, đa lĩnh vực 46 1.4.4 Vận dụng quan điểm quản lý chất lƣợng tổng thể quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 50 1.5 Một số kinh nghiệm quốc tế quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trƣờng đại học 54 1.5.1 Tính tự chủ tự chịu trách nhiệm cao trƣờng đại học 55 1.5.2 Mơ hình Đại học nghiên cứu 57 1.5.3 Mơ hình nhóm nghiên cứu trƣờng đại học 62 1.5.4 Xét duyệt đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học 65 1.5.5 Nguồn tài cho hoạt động trƣờng đại học 66 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH ĐA LĨNH VỰC 69 2.1 Khái quát hệ thống giáo dục đại học Việt Nam 69 2.2 Khái quát hệ thống quan nghiên cứu phát triển Việt Nam 71 2.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học hệ thống giáo dục đại học Việt Nam 75 2.4 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trƣờng đại học 81 2.4.1 Quản lý Nhà nƣớc hoạt động khoa học - công nghệ 81 2.4.2 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trƣờng đại học 83 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đại học đa ngành, đa lĩnh vực qua kết điều tra 84 2.5.1 Cơ cấu tổ chức 92 2.5.2 Mơ hình quản lý chế sách 99 2.5.3 Qui trình quản lý hoạt động NCKH 112 2.5.4 Qui trình quản lý đề tài 116 2.5.5 Đội ngũ cán quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 126 CHƢƠNG MƠ HÌNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI MƠ HÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NCKH Ở ĐẠI HỌC ĐA NGÀNH, ĐA LĨNH VỰC 134 iii 3.1 Định hƣớng đổi quản lý hoạt động khoa học – công nghệ 134 3.2 Định hƣớng đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 định hƣớng phát triển Đại học Quốc gia 137 3.3 Một số ngun tắc đề xuất mơ hình 140 3.3.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 140 3.3.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 140 3.3.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 141 3.3.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi hợp lý 141 3.4 Mơ hình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đại học đa ngành, đa lĩnh vực số giải pháp triển khai mơ hình 142 3.4.1 Mơ hình cấu trúc - chức quản lý hoạt động NCKH theo quan điểm quản lý chất lƣợng tổng thể 142 3.4.2 Một số giải pháp triển khai mơ hình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đại học đa ngành, đa lĩnh vực 149 3.5 Khảo sát ý kiến mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 178 3.6 Khảo nghiệm số giải pháp đề xuất 182 3.6.1 Khảo nghiệm giải pháp đánh giá nghiệm thu đề tài định lƣợng 183 3.6.2 Khảo nghiệm xây dựng nhóm nghiên cứu Đại học Quốc gia Hà Nội 184 3.6.3 Khảo nghiệm kết khóa tập huấn bồi dƣỡng kỹ phân tích hoạch định sách cho cán quản lý cán giảng dạy Đại học Quốc gia Hà Nội 186 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 191 Kết luận 191 Khuyến nghị 192 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO 195 PHỤ LỤC 201 iv BẢNG CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CĐ CNH, HĐH COE GS PGS ĐH ĐHĐNĐLV ĐHNC ĐHQG ĐHQGHN ĐHQG TP HCM : ĐTKS GD&ĐT KHCN KT-XH NCKH NCS PTN R&D TQM TS TW % v DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG SỐ LIỆU Danh mục hình trang Hình 1.1 Tổ chức chƣơng trình nghiên cứu trọng điểm quốc gia………………… 12 Hình 1.2 Vịng quản lý Deming………………………………………………… 30 Hình 1.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học theo q trình………………………… 39 Hình 1.4 Mơ hình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Đại học đa ngành, đa lĩnh vực ………………………………………………… 53 Hình 1.5 Mơ hình hệ thống tập đồn đại học cơng 56 Hình 1.6 Mơ hình tổ chức quản lý Đại học Hiroshima (2007) 57 Hình 2.1 Hệ thống quan nghiên cứu phát triển Việt Nam 72 Hình 2.2 Cơng việc đối tƣợng khảo sát 90 Hình 2.3 Loại hình trƣờng 91 Hình 2.4 Tổ chức Đại học đa ngành, đa lĩnh vực 92 Hình 2.5 Cơ cấu tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội 94 Hình 2.6 Qui trình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học……… 103 Hình 2.7 Mơ hình phân cấp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 104 Hình 2.8 Năng lực quan trọng ngƣời làm công tác quản lý nghiên cứu 127 khoa học theo kết điều tra Hình 2.9 Kết điều tra khóa đào tạo bồi dƣỡng đối tƣợng khảo sát 129 từ công tác trƣờng đại học Hình 3.1 Mơ hình cấu trúc - chức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Đại học đa ngành, đa lĩnh vực theo quan điểm quản lý chất lƣợng 143 tổng thể Hình 3.2 Mơ hình tổ chức đơn vị nghiên cứu 152 Hình 3.3 Quan hệ đào tạo sau đại học yếu tố khác 153 Hình 3.4 Qui trình xét duyệt đề tài/dự án……………………………………… 169 Danh mục bảng số liệu Bảng 1.1 Mối quan hệ bên hoạt động nghiên cứu khoa học 14 Bảng 1.2 Đặc điểm mơ hình quản lý 22 Bảng 1.3 Các phận chức làm công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 47 Bảng 1.4 Các tiêu chí Đại học nghiên cứu Malaysia………………………… 60 Bảng 2.1 Số liệu giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam (2002 - 2007)………… 70 vi Bảng 2.2 So sánh nguồn đầu bình quân đầu ngƣ phát triển……… Bảng 2.3 Một số đặc điểm củ Bảng 2.4 Cơ cấu nhân Ba Bảng 2.5 Cơ cấu nhân Ph Bảng 2.6 Phân cấp quản lý đ Bảng 2.7 Phân cấp quản lý đ Bảng 2.8 Nhận định đối công nghệ………… Bảng 2.9 Nhận định đối động nghiên cứu k Bảng 2.10 Nhận định đối tƣợng khảo sát cơng tác tuyển chọn đề tài……… Bảng 2.11 Kinh phí ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho hoạt động khoa học – công nghệ cho đại học Bảng 2.12 Nhận định đối tƣợng khảo sát công tác nghiệm thu đề tài ……… Bảng 2.13 Loại hình đào tạo quản lý đối tƣợng khảo sát tham gia……………… Bảng 3.1 Mẫu phiếu cho điểm tiêu đánh giá đề tài……………………… Bảng 3.2 Mẫu phiếu đánh giá nghiệm thu đề tài………………………………… Bảng 3.3 Kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp………………… Bảng 3.4 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp………………… Bảng 3.5 Kết đánh giá nghiệm thu đề tài theo loại mẫu phiếu………… Bảng 3.6 Kết khảo sát v vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Khoa học - công nghệ (KHCN) tảng động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) phát triển bền vững đất nƣớc Đảng Nhà nƣớc ta sớm xác định vai trò then chốt cách mạng khoa học kỹ thuật Trong thời gian qua, đặc biệt thời kỳ đổi mới, nhiều văn quan trọng định hƣớng chiến lƣợc chế, sách phát triển KHCN đƣợc ban hành: Nghị Hội nghị Trung ƣơng khoá [55]; Kết luận Hội nghị Trung ƣơng khoá [45]; Luật Khoa học Công nghệ [50]; Chiến lƣợc phát triển KHCN Việt Nam đến năm 2010 [63]; nhiều sách cụ thể khác xây dựng tiềm lực đổi chế quản lý KHCN Nhờ quan tâm Đảng, Nhà nƣớc đặc biệt cố gắng đội ngũ cán KHCN, hoạt động KHCN có bƣớc chuyển biến, đạt đƣợc số tiến kết định, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội (KT-XH), bảo đảm an ninh, quốc phòng 1.2 Trong giai đoạn mƣời năm trở lại đây, hệ thống giáo dục đại học (ĐH) Việt Nam thời gian qua có phát triển mạnh mẽ qui mô loại hình đào tạo, đóng góp thành tích đáng kể vào đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH Hoạt động KHCN trƣờng ĐH nƣớc đƣợc đẩy mạnh có tiến rõ nét, đƣợc triển khai tất lĩnh vực Các trƣờng ĐH thực đƣợc khối lƣợng lớn nhiệm vụ KHCN thông qua đề tài, dự án chƣơng trình KHCN nhƣ đơn đặt hàng từ doanh nghiệp Hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) thu hút nhiều sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh tham gia, qua chất lƣợng đào tạo đƣợc nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, đạt đƣợc thành tích đáng kể nhƣng hoạt động NCKH chuyển giao cơng nghệ trƣờng ĐH cịn nhiều yếu bất cập, thể trình độ nghiên cứu thấp, giá trị nghiên cứu nhỏ, nội dung nghiên cứu nghèo nàn, hiệu công tác NCKH chƣa cao Đặc biệt chế quản lý hoạt động NCKH bƣớc đƣợc đổi đạt số kết bƣớc đầu nhƣng chƣa tạo đƣợc chuyển biến quản lý KHCN theo hƣớng phù hợp với chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, thiếu liên kết hai hệ thống trƣờng ĐH - viện nghiên cứu cấu tổ chức tách biệt nƣớc ta tồn từ trƣớc nên tạo lãng phí chất xám lớn Các nhà khoa học có trình độ cao viện nghiên cứu khơng tham gia đào tạo thống qui định trách nhiệm, đó, giảng viên trƣờng ĐH phải đảm nhận số lƣợng lớn học viên, đặc biệt đào tạo sau ĐH 1.3 Trong trình đổi giáo dục ĐH, thực nội dung giải pháp Đề án Đổi Giáo dục ĐH Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đổi quản lý giáo dục ĐH theo hƣớng tăng quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm xã hội thúc đẩy lực cạnh tranh trƣờng ĐH toàn hệ thống, Đảng Nhà nƣớc ta có chủ trƣơng xây dựng số ĐHĐNĐLV từ đầu năm 1993 Sau 10 năm hoạt động, đƣợc quan tâm đầu tƣ Đảng Nhà nƣớc, ĐHĐNĐLV đạt đƣợc thành tựu định việc thực sứ mệnh Đảng Nhà nƣớc giao cho, hai ĐHQG khẳng định mạnh khoa học số ngành KHCN mũi nhọn, đặc biệt đào tạo liên ngành ĐHĐNĐLV mơ hình Việt Nam nên vừa hoạt động vừa phải rút kinh nghiệm hồn thiện mơ hình Đặc biệt, việc quản lý mơ hình đặt nhiều thách thức xã hội nói chung, nhà quản lý giáo dục ĐH nói riêng Thời gian qua, nhiều nguyên nhân khác nhau, hoạt động NCKH trƣờng ĐH chƣa thực mang lại hiệu nhƣ nhà quản lý, nhà hoạch định sách mong muốn, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển KHCN nhƣ nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án quản lý giáo dục trƣờng ĐH nói chung đại học đa ngành, đa lĩnh vực (ĐHĐNĐLV) nói riêng, song chƣa có cơng trình, luận án sâu nghiên cứu mơ hình quản lý hoạt động NCKH ĐHĐNĐLV Xuất phát từ lý trên, phát triển nghiên cứu từ đề tài luận văn thạc sĩ “Giải pháp đẩy mạnh công tác NCKH trƣờng ĐH”, tác giả chọn vấn đề “Mơ hình quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đại học đa ngành, đa lĩnh vực” làm đề tài nghiên cứu luận án Tiến sĩ với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu quản lý hoạt động NCKH nói riêng, quản lý trƣờng ĐH nói chung bối cảnh hội nhập giáo dục ĐH tiên tiến khu vực giới Mục đích nghiên cứu Đề xuất mơ hình quản lý hoạt động NCKH ĐHĐNĐLV giải pháp triển khai mơ hình sở vận dụng quan điểm lý luận giáo dục quản lý giáo dục, quản lý KHCN đại, phù hợp với thực tiễn giáo dục ĐH Việt Nam nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động NCKH đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội, tiến tới hội nhập với giáo dục ĐH tiên tiến giới Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động NCKH ĐHĐNĐLV 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Mơ hình quản lý hoạt động NCKH ĐHĐNĐLV Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 4.1 Câu hỏi nghiên cứu: đề tài cần trả lời đƣợc câu hỏi sau: - Thực trạng hoạt động NCKH quản lý hoạt động NCKH trƣờng ĐH Việt Nam nhƣ nào? - Những nguyên nhân thực trạng hạn chế hiệu hoạt động NCKH trƣờng ĐH? - Những thách thức, khó khăn việc thúc đẩy hoạt động NCKH trƣờng ĐH nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu NCKH đào tạo? - Nếu vận dụng quan điểm quản lý chất lƣợng tổng thể để đề xuất mơ hình quản lý hoạt động NCKH ĐHĐNĐLV có phù hợp khả thi khơng? - Những giải pháp quản lý cần thực nhằm triển khai mơ hình quản lý đề xuất? 4.2 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng có giải pháp phù hợp triển khai mơ hình quản lý hoạt động NCKH ĐHĐNĐLV theo quan điểm quản lý chất lƣợng tổng thể góp phần bảo đảm, bƣớc nâng cao chất lƣợng NCKH đào tạo ĐHĐNĐLV Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận hoạt động NCKH, quản lý hoạt động NCKH trƣờng ĐH nói chung ĐHĐNĐLV nói riêng 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động NCKH ĐHĐNĐLV, đặc biệt Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) 5.3 Đề xuất mơ hình quản lý số giải pháp triển khai mơ hình ĐHQGHN theo quan điểm quản lý chất lƣợng tổng thể Tiến hành khảo nghiệm giải pháp triển khai mơ hình quản lý đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khảo sát số ĐHĐNĐLV: ĐHQGHN, ĐHQG TP HCM, ĐH Đà Nẵng, ĐH Thái Nguyên 10 năm trở lại khảo nghiệm giải pháp triển khai đƣợc tiến hành ĐHQGHN Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Đề tài luận án đƣợc thực theo quan điểm tiếp cận sau: - Tiếp cận hệ thống: Xem xét vấn đề nghiên cứu quản lý hoạt động NCKH tổng thể quản lý trƣờng ĐH Mặt khác, ĐHĐNĐLV tổ chức, chỉnh thể hệ thống giáo dục quốc dân hệ thống KT-XH Tiếp cận phát triển: Xem xét vấn đề quản lý hoạt động NCKH trình vận động phát triển loại hình ĐHĐNĐLV, có kế thừa thành tốt đẹp hệ thống giáo dục ĐH Việt Nam với lịch sử hàng nghìn năm nắm bắt xu phát triển giáo dục ĐH tiên tiến - Tiếp cận mục tiêu: Các giải pháp triển khai mơ hình đƣợc định hƣớng bảo đảm mục tiêu quản lý chất lƣợng tổng thể, đáp ứng nhu cầu KT-XH theo quan điểm lấy sản phẩm đầu làm đặt nhiệm vụ 7.2 Phương pháp nghiên cứu Phụ lục ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 1722 /KHCN V/v Xin ý kiến góp ý nhóm nghiên cứu đổi chế quản lý tài KHCN Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2008 Kính gửi:…………………………………………… Nhằm xây dựng tiêu chí đánh giá, sở tập trung đầu tƣ cho số nhóm nghiên cứu mạnh đề xuất thí điểm đổi chế quản lý tài hoạt động KHCN Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN), đề nghị đồng chí cho ý kiến đóng góp theo phiếu khảo sát (gửi kèm theo) Phiếu đóng góp ý kiến xin gửi Ban Khoa học Công nghệ, ĐHQGHN trƣớc ngày 30/7/2008: Địa chỉ: Ban Khoa học Công nghệ, Nhà điều hành - ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, ĐT: 7548664, email: khcn@vnu.edu.vn Xin trân trọng cảm ơn hợp tác đồng chí TL.GIÁM ĐỐC TRƢỞNG BAN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Nơi nhận: (đã ký) - Nhƣ kính gửi; Lƣu: VP, KHCN PGS.TSKH Nguyễn Đình Đức 222 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI _ PHIẾU KHẢO SÁT (Về tiêu chí đánh giá nhóm nghiên cứu) Họ tên:…………………………………………………Nam/nữ: ………… Học hàm/Học vị:………………………………………….Năm sinh: ……… Nơi công tác: ………………………………………………………………… Chuyên môn: ………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Điện thoại:………………………………………Email: …………………… Theo đồng chí tiêu chí quan trọng việc xem xét, đánh giá nhóm nghiên cứu (đánh số theo thứ tự ƣu tiên từ đến hết) Có cán khoa học đầu ngành (hoặc đầu đàn) lãnh đạo nhóm NC Tập trung, thu hút đƣợc lực lƣợng (các TS, NCS,…) tham gia nhóm NC Có uy tín mối quan hệ với nhiều tổ chức quốc tế uy tín Cơ sở vật chất, thiết bị, phịng thí nghiệm đơn vị phục vụ nghiên cứu Kết bật khoa học công nghệ (phát minh, sáng chế, sách, báo ) tập thể nhóm NC Những tiêu chí khác theo ý kiến đồng chí:……………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 7.7 Gợi ý, đề xuất đồng chí đề nghị ĐHQGHN tập trung xây dựng nhóm NC (tên ngƣời chủ trì, lĩnh vực, lý đề xuất,…):…………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày……Tháng……Năm 2008 Ký tên 223 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI _ PHIẾU KHẢO SÁT (Phục vụ nghiên cứu đổi chế tài cho hoạt động KHCN thí điểm Đại học Quốc gia Hà Nội) Họ tên:…………………………………………………Nam/nữ: ……… Học hàm/Học vị:………………………………………….Năm sinh: ……… 10 …… Nơi công tác:…………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 Chuyên môn: ………………………………………………………………… 12 Địa chỉ: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13 Điện thoại: …………………………………………………………………… 14 Xin đồng chí cho biết bất cập chế tài quản lý hoạt động KHCN nay: 7.1……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 7.2……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 7.3……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo đồng chí nguyên nhân bất cập do: 8.1……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 8.2……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 8.3……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đề xuất đồng chí đổi chế tài quản lý KHCN: 224 9.1 Đối với Nhà nƣớc:………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 9.2 Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội:………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 9.3 Đối với đơn vị quản lý (Trƣờng, Viện, Khoa, Trung tâm…):…………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày……Tháng……Năm 2008 Ký tên 225 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ KHĨA TẬP HUẤN “KỸ NĂNG PHÂN TÍCH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ GIÁO DỤC” Hà Nội, tháng 6/2009 Ghi chú: - Phiếu điều tra bao gồm 02 trang - Đối với câu hỏi phần II, xin khoanh trịn vào gần với suy nghĩ ông/bà (mức độ giảm dần từ trái – số sang phải – số 0) - Nếu có điều thắc mắc, xin vui lịng liên hệ với cán phụ trách khóa tập huấn để hướng dẫn chi tiết - Sau điền phiếu điều tra, xin ơng/bà vui lịng gửi lại cán phụ trách kháo tập huấn gửi Ban Tổ chức Cán bộ, ĐHQGHN, phòng 601A, nhà điều hành 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội I Thông tin cá nhân Đơn vị: Chuyên ngành: Học hàm, học vị: Số năm công tác ĐHQGHN II Thơng tin khóa tập huấn Về khóa tập huấn 1.1 Nội dung 1.2 Tổng quan toàn khóa tập huấn 1.3 Sự giải thích chủ đề 1.4 Tính thực tiễn 1.5 Tốc độ giảng 1.6 Các ví dụ, tình 1.7 Khối lƣợng thời gian khóa tập huấn 1.8 Thời điểm tổ chức khóa tập huấn 1.9 Q trình làm thủ tục đăng ký tham 1.10 gia khóa tập huấn Điều kiện sở vật chất 1.11 Chất lƣợng tài liệu 1.12 Phục vụ lớp học Về giảng viên 2.1 Chuẩn bị cho khóa học 226 2.2 Năng lực chun mơn 2.3 Thấu hiểu nội dung 2.4 Sự nhiệt tình 2.5 2.6 2.7 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tơi thích phƣơng pháp sƣ phạm giảng viên Tôi cảm thấy thoải mái tham dự lớp học với giảng viên Tôi không ngần ngại tiếp xúc với giảng viên để hỏi Về cảm nhận cá nhân Tôi cảm thấy học đƣợc nhiều Tôi cảm thấy mạnh dạn, tự tin với chủ đề đƣợc học Tôi giới thiệu với đồng nghiệp để họ tham dự khóa học Khóa học liên quan, phù hợp với việc hồn thiện cơng việc tơi Tôi áp dụng điều học đƣợc vào công việc III Thông tin, ý kiến khác: Xin ông/bà vui lòng cho biết nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng (nội dung, hình thức, thời gian…) để phục vụ tốt cho công việc đơn vị? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nếu ơng/bà có ý kiến, góp ý cho khóa tập huấn này, cho khóa tập huấn nói chung ĐHQGHN tổ chức, xin vui lịng cho biết ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác ông/bà! 227 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Mức độ cấp thiết số giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý hoạt động NCKH Đại học đa ngành, đa lĩnh - Để góp phần hồn thiện mơ hình quản lý hoạt động NCKH Đại h ngành, đa lĩnh vực, xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến mức độ cấp thiết số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động NCKH ĐHĐNĐLV theo cấp độ dƣới Xin đánh dấu x vào ô thích hợp Mức độ Giải pháp Xây dựng kiện toàn đơn vị nghiên cứu (viện/trung tâm nghiên cứu) mơ hình ĐHĐNĐLV 1.1 Rà sốt lại đơn vị nghiên cứu có để tránh phân tán, trùng lặp 1.2 Lập qui hoạch tổng thể viện/trung tâm 1.3 Xây dựng nhóm nghiên cứu hạt nhân đơn vị nghiên cứu 1.4 Tuyển chọn nhóm nghiên cứu ƣu tiên đầu tƣ sở tiềm lực đội ngũ 1.5 Tuyển chọn nhóm nghiên cứu ƣu tiên đầu tƣ sở thành tích khoa học đạt đƣợc 1.6 Tuyển chọn nhóm nghiên cứu ƣu tiên đầu tƣ sở cam kết sản phẩm đầu (bài báo công bố, đào tạo sau đại học ) 1.7 Mỗi giảng viên bắt buộc phải thành viên một/một vài nhóm nghiên cứu Chính sách quản lý hoạt động NCKH 2.1 Qui định bắt buộc giảng viên phải chủ trì/tham gia đề tài NCKH 2.2 Giao đề tài NCKH cho cán có trình độ từ Tiến sĩ có nguyện vọng cơng tác đơn vị tuyển dụng khơng qua thi tuyển hồn thành đề tài nhƣ cam kết hợp đồng 2.3 Với đề tài có mức kinh phí < 50 triệu, đƣợc Hội đồng nghiệm thu đánh giá loại Tốt, chủ trì đề tài đƣợc tốn kinh phí tạm ứng mà không cần nộp chứng từ 2.4 Với đề tài có mức kinh phí < 100 triệu, đƣợc Hội đồng nghiệm thu đánh giá loại Tốt, chủ trì đề tài đƣợc tốn kinh phí tạm ứng mà khơng cần nộp chứng từ 228 2.5 Với đề tài có mức kinh phí < 500 triệu, đƣợc Hội đồng nghiệm thu đánh giá loại Tốt, chủ trì đề tài đƣợc tốn kinh phí tạm ứng mà khơng cần nộp chứng từ 2.6 Tăng kinh phí đầu tƣ cho đề tài trọng điểm tối đa lên tới 1000 triệu đồng 2.7 Tăng kinh phí đầu tƣ cho đề tài tối đa lên tới 100 triệu đồng 2.8 Cấp kinh phí nghiệp KHCN cho đơn vị nghiên cứu theo nhiệm vụ đƣợc phê duyệt, khơng theo đơn vị hành 2.9 Cấp kinh phí trực tiếp cho nhóm nghiên cứu theo đề án Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng đề tài NCKH 3.1 Đề tài NCKH phải phù hợp hƣớng nghiên cứu ƣu tiên đơn vị 3.2 Đề tài NCKH phải đặt hàng từ phía doanh nghiệp 3.3 Hạn chế đề tài xuất phát từ đề xuất cá nhân 3.4 Đánh giá nghiệm thu đề tài tiêu chí định lƣợng Nâng cao lực nghiên cứu NCKH 4.1 Rà soát đội ngũ định kỳ tháng năm 4.2 Quản lý cán phần mềm 4.2 Lập qui hoạch đội ngũ 4.3 Đào tạo, bồi dƣỡng kỹ NCKH cho tất giảng viên 4.4 Đào tạo, bồi dƣỡng kỹ NCKH cho giảng viên đƣợc tuyển dụng 4.5 Mỗi giảng viên tham gia khóa học đào tạo, bồi dƣỡng kỹ NCKH /1 năm 4.6 Mỗi giảng viên cơng bố báo/1 báo cáo hội thảo/năm Ngoài giải pháp trên, đề nghị ông (bà) đề xuất thêm giải pháp khác: Xin chân thành cảm ơn cộng tác Ông (Bà) xin Ông (Bà) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Giảng viên  Cán nghiên cứu  Cán quản lý  Chức danh: Học hàm học vị: PGS  GS  Đơn vị công tác: 229 TSKH TS  ThS  Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Mức độ khả thi số giải pháp hồn thiện mơ hình quản lý hoạt động NCKH Đại học đa ngành, đa - Để góp phần hồn thiện mơ hình quản lý hoạt động NCKH Đại ngành, đa lĩnh vực, xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến mức độ khả thi số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động NCKH ĐHĐNĐLV theo cấp độ dƣới Xin đánh dấu x vào thích hợp Mức độ Giải pháp Xây dựng kiện toàn đơn vị nghiên cứu (viện/trung tâm nghiên cứu) mơ hình ĐHĐNĐLV 1.1 Rà sốt lại đơn vị nghiên cứu có để tránh phân tán, trùng lặp 1.2 Lập qui hoạch tổng thể viện/trung tâm 1.3 Xây dựng nhóm nghiên cứu hạt nhân đơn vị nghiên cứu 1.4 Tuyển chọn nhóm nghiên cứu ƣu tiên đầu tƣ sở tiềm lực đội ngũ 1.5 Tuyển chọn nhóm nghiên cứu ƣu tiên đầu tƣ sở thành tích khoa học đạt đƣợc 1.6 Tuyển chọn nhóm nghiên cứu ƣu tiên đầu tƣ sở cam kết sản phẩm đầu (bài báo công bố, đào tạo sau đại học ) 1.7 Mỗi giảng viên bắt buộc phải thành viên một/một vài nhóm nghiên cứu Chính sách quản lý hoạt động NCKH 2.1 Qui định bắt buộc giảng viên phải chủ trì/tham gia đề tài NCKH 2.2 Giao đề tài NCKH cho cán có trình độ từ Tiến sĩ có nguyện vọng cơng tác đơn vị tuyển dụng không qua thi tuyển hoàn thành đề tài nhƣ cam kết hợp đồng 2.3 Với đề tài có mức kinh phí < 50 triệu, đƣợc Hội đồng nghiệm thu đánh giá loại Tốt, chủ trì đề tài đƣợc tốn kinh phí tạm ứng mà khơng cần nộp chứng từ 2.4 Với đề tài có mức kinh phí < 100 triệu, đƣợc Hội đồng nghiệm thu đánh giá loại Tốt, chủ trì đề tài đƣợc tốn kinh phí tạm ứng mà không cần nộp chứng từ 230 2.5 Với đề tài có mức kinh phí < 500 triệu, đƣợc Hội đồng nghiệm thu đánh giá loại Tốt, chủ trì đề tài đƣợc tốn kinh phí tạm ứng mà khơng cần nộp chứng từ 2.6 Tăng kinh phí đầu tƣ cho đề tài trọng điểm tối đa lên tới 1000 triệu đồng 2.7 Tăng kinh phí đầu tƣ cho đề tài tối đa lên tới 100 triệu đồng 2.8 Cấp kinh phí nghiệp KHCN cho đơn vị nghiên cứu theo nhiệm vụ đƣợc phê duyệt, không theo đơn vị hành 2.9 Cấp kinh phí trực tiếp cho nhóm nghiên cứu theo đề án Tăng cƣờng quản lý chất lƣợng đề tài NCKH 3.1 Đề tài NCKH phải phù hợp hƣớng nghiên cứu ƣu tiên đơn vị 3.2 Đề tài NCKH phải đặt hàng từ phía doanh nghiệp 3.3 Hạn chế đề tài xuất phát từ đề xuất cá nhân 3.4 Đánh giá nghiệm thu đề tài tiêu chí định lƣợng Nâng cao lực nghiên cứu NCKH 4.1 Rà soát đội ngũ định kỳ tháng năm 4.2 Quản lý cán phần mềm 4.2 Lập qui hoạch đội ngũ 4.3 Đào tạo, bồi dƣỡng kỹ NCKH cho tất giảng viên 4.4 Đào tạo, bồi dƣỡng kỹ NCKH cho giảng viên đƣợc tuyển dụng 4.5 Mỗi giảng viên tham gia khóa học đào tạo, bồi dƣỡng kỹ NCKH /1 năm 4.6 Mỗi giảng viên cơng bố báo/1 báo cáo hội thảo/năm Ngoài giải pháp trên, đề nghị ông (bà) đề xuất thêm giải pháp khác: Xin chân thành cảm ơn cộng tác Ông (Bà) xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Giảng viên  Cán nghiên cứu  Cán quản lý  Chức danh: Học hàm học vị: Đơn vị công tác: GS  PGS  TSKH TS  ThS  231 ... nƣớc hoạt động khoa học - công nghệ 81 2.4.2 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trƣờng đại học 83 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đại học đa ngành, đa lĩnh vực. .. nhằm quản lý hoạt động NCKH trƣờng ĐH đạt chất lƣợng hiệu 1.4 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đại học đa ngành, đa lĩnh vực 1.4.1 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Trƣờng... 1.3.3 Triết lý quản lý chất lƣợng tổng thể 31 1.4 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đại học đa ngành, đa lĩnh vực .34 1.4.1 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trƣờng đại học

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan