1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đời sống tâm linh trong du ký nam bộ nửa đầu thế kỷ XX

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 402,63 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TẠP CHÍ KHOA HỌC JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES ISSN: 1859-3100 Tập 14, Số (2017): 78-88 Vol 14, No (2017): 78-88 Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG TÂM LINH TRONG DU KÍ NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX Võ Thị Thanh Tùng* Ngày Tòa soạn nhận bài: 02-4-2016; ngày phản biện đánh giá: 30-4-2016; ngày chấp nhận đăng: 22-02-2017 TĨM TẮT Du kí Nam Bộ nửa đầu kỉ XX không ghi lại ấn tượng đặc sắc phong tục tập quán mà kho tư liệu quý giá đời sống tâm linh người dân Nam Bộ cách khoảng kỉ Như lẽ tự nhiên, tơn giáo, có đạo Phật, đạo Cao Đài, đạo thờ cúng tổ tiên… trở thành phần thiếu đời sống tâm linh lưu dân nơi vùng đất Bài viết bước đầu vào tìm hiểu biểu đời sống tâm linh du kí Nam Bộ nửa đầu kỉ XX Từ khóa: du kí, tơn giáo, tâm linh, nửa đầu kỉ XX ABSTRACT An initial study of the spiritual life in Southern travel story in the first half of the twentieth century Southern travel stories in the first half of the twentieth century not only recorded the special impression about customs but also were the precious data repositories of the spiritual life of the Souther past for as long as a century Naturally, religions, including Buddhism, Cao Dai, ancestor worshiping have become an integral part of the spiritual life of the immigrants in this new territory The article initially studies the manifestations of the spiritual life in Southern travel story in the first half of the twentieth century Keywords: travel story, religions, spiritual life, the first half of the twentieth century Là vùng cộng cư nhiều dân tộc, Nam Bộ nơi gặp gỡ nhiều tín ngưỡng tôn giáo khác không loại trừ Sách Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức viết tín ngưỡng người Nam Bộ sau: “Họ sùng đạo Phật, tin việc đồng bóng, kính trọng nữ thần ( ) Lại thờ thần Táo quân (Ơng Táo), bên vẽ hình người nam, vẽ hình người nữ, tượng trưng quẻ Ly Hỏa có ý hai hào dương hào âm làm chủ” [5, * tr.180] Khác với người Việt vùng đất cũ, người dân vùng đất thờ cúng nhiều vị thần, nhằm đáp ứng phần nhu cầu tâm linh người hồn cảnh phải chấp nhận tha phương cầu thực Bởi lẽ hành trình chinh phục vùng đất cực Nam Tổ quốc, lưu dân phải chống chọi với hiểm nguy, khắc nghiệt Trong hồn cảnh người bị nỗi đơn, sợ hãi bủa vây, họ cịn biết bám víu vào thần linh để tìm kiếm chở che sức mạnh để tiếp tục tiến Trường Đại học Thủ Dầu Một; Email: thanhtung2212@yahoo.com 78 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM phía trước Hơn nữa, người Nam Bộ tính tình cởi mở, phóng khống, ưa dung hịa, thích hội nhập nên họ sẵn sàng tiếp nhận nhiều tôn giáo khác để làm cho đời sống tín ngưỡng thêm phong phú Là người bình dân, học trọng tự do, thích lẽ cơng bằng, khơng câu nệ cố chấp sống giản đơn nên người Nam Bộ không thích tơn giáo có hệ thống giáo lí q phức tạp, khó hiểu mang tính ràng buộc Do đó, họ sẵn sàng từ bỏ tơn giáo để theo tôn giáo khác tôn giáo đừng diệu vợi, xa xôi mà phải thật gần gũi: “Theo cho trọn đạo trời/ Dẫu mà không chiếu trải tơi mà nằm” Tất điều ghi chép cách tỉ mỉ, sinh động du kí Nam Bộ nửa đầu kỉ XX Phật giáo từ lâu trở thành yếu tố thiếu đời sống tâm linh người Việt Trong hành trình tiến phương Nam, Phật giáo hành trang tinh thần quý báu, chỗ dựa tâm linh giúp lưu dân có thêm niềm tin vào điều thiện, tránh điều ác Nhờ triết lí từ bi, bác mà người dân sống vị tha, biết yêu thương, nương tựa vào hoàn cảnh xấu, ác, hiểm nguy ngày đêm rình rập Đó lí giải thích sao, trước du nhập nhiều tôn giáo mới, đa số người dân Nam Bộ ln mộ sùng đạo Phật Du kí Nam Bộ không quên ghi lại thực tế này: “Tại Phú Quốc, dân cư có 100 ngàn người, mà chẳng có người theo đạo Thiên Chúa cả, người theo Võ Thị Thanh Tùng đạo Cao đài mà thôi, phần nhiều mộ sùng đạo Phật” (Cuộc du lịch Châu Đốc Hà Tiên Kam-pot Phú Quốc - Marie Nguyễn Sử)1 Là tín ngưỡng truyền thống người Việt nên từ ngày đầu khai phá vùng đất phương Nam, phải trải qua nhiều gian khổ Phật giáo song hành với lưu dân Khơng gương thiền sư khai khẩn ruộng đất, vừa làm ăn vừa tu hành hồn cảnh vơ gian khổ nhân dân Nam Bộ truyền tụng huyền thoại Trong trình song hành đạo đời ấy, Phật giáo mặt phải giữ gìn để khơng đánh tinh thần chánh pháp, mặt khác lại phải thường xuyên thay đổi để phù hợp với đời sống đặc thù vùng đất phương Nam Truyền thống Phật giáo đại thừa củng cố phát triển rộng khắp Nam Bộ tạo nên tảng vững với hàng loạt ngơi chùa xây dựng đóng góp tích cực nhà sư, ông đạo vào thịnh vượng chung vùng đất Sự đời số tông phái Phật giáo dựa ngun lí đạo Phật có thay đổi nhiều hình thức thờ cúng nhằm phù hợp với điều kiện khó khăn vùng đất mới, thu hút nhiều thiện nam tín nữ Phật giáo Nam Bộ ln hướng người đến tình cảm nhân văn, giúp người nhận trách nhiệm bổn phận công dân ông bà, cha mẹ, tổ tiên, đất nước nhân loại: 79 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM “Trong dắt khiển hứng, bĩ nhân thưa với anh va rằng: “Hiền huynh có phước mà đặng bề lớn vầy nên ẩn sĩ quy điền, mà bề lớn dễ mà để ơn cho đời, tích đức lưu tử tôn, phải cho nhờ, dương danh hậu thế” (Nhàn du kí Phú Tuấn Năng)2 Chính tinh thần mang tính nhân văn đạo Phật khiến nhân dân vô ngưỡng mộ Sự ngưỡng mộ thể qua thái độ thành kính thờ phụng hành động hành hương nơi linh thiêng để diện kiến Phật: “Dầm sương dãi gió, xuống dốc lên đèo, cay đắng! Dốc lịng tìm Phật, bao quản cực thân, anh em dìu dắt lần lần, trúc tìm quang lộ” (Nhàn du kí - Phú Tuấn Năng)3 Khác với Phật giáo nơi miền đất cũ, “Khái niệm Phật lại quan niệm cách phóng khống cách hiểu thống ( ) Phật biểu trưng cho ước vọng hạnh phúc sống trần tục kể hạnh phúc tình u lứa đơi” [6, tr.209] Bởi vậy, số lượng tín đồ Phật giáo thành Nam Kỳ không nhiều Đối với phần lớn người dân Nam Bộ, đến không gian linh thiêng chùa chiền, đền miếu ngồi mục đích cầu nguyện ra, dịp để người, đặc biệt phụ nữ, vãn cảnh gặp gỡ, chuyện trò, trao đổi: “Từ chân núi lên tới điện đồng hồ Khi tới lòng hăng hái, ước ao trèo núi cho thỏa tình, mà sợ nỗi điện chẳng cao, trèo chưa thỏa 80 Tập 14, Số (2017): 78-88 chí” (Tây Ninh Vũng Tàu du kí - Biến Ngũ Nhy) Sách Gia Định thành thơng chí mơ tả chùa Giác Lâm sau: “Ở gò Cẩm Sơn, cách lũy Bán Bích phía tây dặm, giống tựa bình phong, đội nón, mở trướng, trải thảm, rộng dặm, to thành rừng, hoa núi dệt gấm, sớm chiều mây khói bốc lên quấn cuộn, nhỏ lí thú ( ) thi nhân du khách kết đồn 5,3 người đến mở tiệc thưởng hoa, nâng chén quỳnh mà ngâm vịnh, ngó xuống chợ búa đời thường, bụi bặm xa cách tầm mắt, thật nơi đáng du lịch thưởng ngoạn” [5, tr.224] Có lẽ người Nam Bộ có quan niệm tu tâm chính, nên chùa chiền khơng mang vẻ uy nghi, to lớn Bắc Bộ Trung Bộ mà thường xen lẫn, ẩn không gian trái xinh tươi Tác giả Biến Ngũ Nhy lần đến thăm Điện Bà ngạc nhiên phong cảnh nơi “thật tươi tốt, thiên hạ đồng khen chốn danh san thắng cảnh, tới biết rõ kinh lịch vô cùng, chẳng bút mà tả quang cảnh cho nổi” (Tây Ninh Vũng Tàu du kí - Biến Ngũ Nhy) Phật giáo vào Nam Bộ khơng cịn mang nhiều triết lí cao siêu, trừu tượng Bằng lịng thương người bao la, đạo Phật khuyên người tu nhân để tích đức, cứu nhân độ thế, làm điều lành tránh điều ác: “Bỉ nhân thiết tưởng du ngoạn bỉ nhân ngỡ có ích cho bỉ nhân mà thôi, dè gặp dịp may mà cứu đặng mạng sanh linh lập bảy TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM kiểng chùa cịn có ích lây cho đồng chưởng, nên bỉ nhân lấy làm đắc chí lắm!” (Nhàn du kí - Phú Tuấn Năng)6 Tin vào phúc đức, người Nam Bộ khuyên hiền gặp lành, ăn phúc đức cháu nhờ Do đó, nhớ để đức lại cho cháu điều mà hầu hết người dân Nam Bộ tâm niệm: “Trong dắt khiển hứng, bỉ nhân thưa với anh va rằng: “Hiền huynh có phước mà đặng bề lớn vầy nên ẩn sĩ qui điền, mà bề lớn dễ mà để ơn cho đời, tích đức lưu tử tôn, phải cho nhờ, dương danh hậu thế” (Nhàn du kí Phú Tuấn Năng)7 Mong muốn đem lại lợi ích chân thiết thực cho cộng đồng sứ mệnh lớn lao Phật giáo Nam Bộ Như thế, Phật giáo góp phần khơi dậy lịng trắc ẩn người hướng người vươn đến điều tốt đẹp sống Tất điều minh chứng rõ ràng cho tinh thần nhập cao độ phật giáo Nam Bộ Và câu trả lời sáng tỏ cho câu hỏi ngày nay, dù trải qua nhiều thăng trầm biến đổi, Phật giáo ln tơn giáo gắn bó sâu sắc bền bỉ tâm thức người Việt Nam Bộ Bên cạnh việc thờ Phật thờ Bà tượng độc đáo tín ngưỡng thờ cúng người Việt Nam Bộ Trong “Long Điền du kí”, tác giả Phú Tuấn Năng đề cập vấn đề này: “Miễu Bà cất thâm niên,/ Người đồn Võ Thị Thanh Tùng miễu linh thiêng đời…” (Long Điền du kí - Phú Tuấn Năng)8 Hiện tượng thờ Bà người Nam Bộ tiếp nối truyền thống thờ mẫu dân tộc Việt Nam đồng thời có tiếp thu tín ngưỡng để tạo nên hỗn dung văn hóa đặc sắc: “Theo bước đường Nam tiến dân tộc Việt, chúa Liễu từ Phủ Giầy (Nam Định), Đền Sịng (Thanh Hóa) phương Nam, tạm dừng điện Hịn Chén (Huế) gặp bà Pơ Nưgar Nha Trang, gặp bà Đen (Linh Sơn Thánh Mẫu) Tây Ninh bà Chúa Xứ núi Sam, Châu Đốc Tất bà Mẹ tâm thức tín ngưỡng tập tục thờ mẫu người Việt ” [10, tr.55] “Mẫu có gốc từ Hán Việt, tiếng Việt Mẹ Nghĩa ban đầu, Mẫu hay Mẹ để người phụ nữ sinh người đó, tiếng xưng hô người sinh Ngồi ý nghĩa xưng hơ thơng thường, từ Mẫu Mẹ cịn bao hàm ý nghĩa tơn xưng, tôn vinh, chẳng hạn Mẹ Âu Cơ, Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu nghi thiên hạ ( ) vị thần linh gắn liền với tượng thiên nhiên, vũ trụ người đời gán cho chức sáng tạo, bảo trợ che chở cho sống người Đó trời, đất, sơng nước, rừng núi” [9, tr.29-31] Giống tục thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Bà thể lịng biết ơn vơ hạn nhân dân Nam Bộ phù hộ độ trì vị Thánh Mẫu, thể đạo lí uống nước nhớ nguồn dân tộc Việt Nam Hai trung tâm thờ mẫu tiếng đặt hai núi cao 81 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nam Bộ Linh Sơn Thánh Mẫu núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, tỉnh An Giang Thái Hữu Thành lần đến Châu Đốc ghi lại: “Bên đường Xà Tơn – Châu Đốc, xéo ngang miếu mộ Bảo hộ Thoại có miếu Bà Chúa Xứ Trong miếu thờ tượng lớn, ngồi phủ nhiều lớp áo, đầu đội mũ hình bơng sen giấy, mặt láng nước sơn (…) ngày tượng thành bà Chúa Xứ vị linh thánh người Việt Nam Hàng năm đến ngày 25-26-27 tháng Tư có lễ long trọng tốn Sáu, bảy ngàn thiện nam tín nữ từ tỉnh Nam Kỳ tận Cao Miên, không hẹn nhau, nhớ ngày đến thành kính hành hương đặng cầu phước cầu tài” (Hai mươi lăm ngày tìm dấu người xưa - Khng Việt) [4, tr.962] “Cịn Điện bà cách chùa Phật chừng mươi thước, thụt vào trong, thích bực gộp đá to (…)Trong Điện có thấy cốt bà đồng để ngai, kì dư tượng gỗ, sơn son phết vàng Khi có nhiều người lên cùng, ngày đêm hương khói nghi ngút, chẳng dứt” (Tây Ninh Vũng Tàu du kí - Biến Ngũ Nhy) Không phải ngẫu nhiên mà nhân dân Nam Bộ lại chọn nơi thờ hai Bà Chúa linh thiêng hai núi cao Nam Bộ Trong tiềm thức người Việt, núi tượng trưng cho yếu tố dương, nơi sinh sơi phát triển Cịn người Việt Nam Bộ, sống mơi trường sông nước mênh mông, yếu tố âm nặng nề nên họ “cảm thấy thiếu cân bằng, họ khao 82 Tập 14, Số (2017): 78-88 khát cao, khao khát núi” [1, tr.24]; họ chọn núi làm nơi thờ Bà cách để họ “thỏa mãn tâm thức, tâm niệm hài hòa âm dương” [1, tr.24] Có thể thấy thờ Bà tượng có tầm ảnh hưởng sâu rộng đời sống nhân dân nơi vùng đất Để đưa lời giải đáp cho tượng “âm thịnh dương suy” này, Nguyễn Đăng Duy viết: “Nhưng mặt khác, lại thấy người Việt vào đây, không gian quanh năm đầy (và thừa thãi) nắng nóng, nên người lại khao khát êm dịu, mát mẻ Bởi thế, triết lí âm sinh mạnh mẽ phát triển người Việt Nam Bộ Ngoài miếu thờ Mẫu (âm) tiếng ( ), thường gia đình có miếu thờ bà chúa Xứ (âm) sân, vườn nhà bè sơng có hương thờ bà chúa Xứ khoảng sân ” [1, tr.25] Thờ Bà bắt nguồn từ niềm tin thiêng liêng biểu tượng mẹ, thể ước mơ, khát vọng sinh sôi nảy nở, ấm no, hạnh phúc Ngay từ ngày đầu khai thiên lập địa, dân tộc Việt Nam gởi gắm khát vọng câu chuyện thần thoại Mẹ Âu Cơ sinh trăm trứng Đối với cư dân nơng nghiệp đất nước hai yếu tố quan trọng Từ lâu, đất, nước với lúa trở thành biểu tượng linh thiêng tâm thức người Việt nói chung, người Việt Nam Bộ nói riêng Đất, nước lúa nhân dân tôn sùng thành Mẹ Đất, Mẹ Nước, Mẹ Lúa, mang tính âm tự nhiên đặc trưng cho văn minh nông nghiệp lúa nước vùng nhiệt đới gió mùa Về vấn đề TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Trần Ngọc Thêm có nhận định sâu sắc: “Việc đồng thời phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tự nhiên dẫn đến hậu lĩnh vực tư lối tư tổng hợp; lĩnh vực tín ngưỡng tín ngưỡng đa thần Tính chất âm tính văn hóa nơng nghiệp dẫn đến hậu lĩnh vực quan hệ xã hội lối sống thiên tình cảm, trọng phụ nữ, lĩnh vực tín ngưỡng tình trạng lan tràn nữ thần Và đích mà người Việt Nam hướng tới phồn thực, nữ thần ta cô gái trẻ đẹp, mà Bà Mẹ, Mẫu” [8, tr.194] Thờ Bà cách để nhân dân Nam Bộ hướng đến điều thiện, diệt trừ điều ác, đặc biệt người phụ nữ, thờ Bà cách để họ tự giáo dục hồn thiện nhân cách Trong hồn cảnh phải đối đầu với q nhiều khó khăn nơi vùng đất mới, người Việt Nam Bộ có nhu cầu bảo vệ, chở che Do đó, việc tơn Bà lên thành Thánh Mẫu nhằm thỏa mãn khát vọng hịa bình, hạnh phúc Trên đường tìm kiếm chỗ dựa tâm linh, cộng đồng cư dân người Việt Nam Bộ thuở ban đầu có sáng tạo tín ngưỡng mẻ sở giao lưu văn hóa tín ngưỡng truyền thống Đạo Cao Đài sản phẩm sáng tạo Trong lần chơi biển, Trúc Phong quan sát thấy rằng: “Mà điều ngộ họ có đạo Cao Đài hết ( ) Ở Hịn Nghệ, ngồi 10 gia đình theo đạo Cao Đài, cịn chỗ có kẻ theo đạo Phật tu Võ Thị Thanh Tùng hành” (Tết chơi biển - Trúc Phong) [7, tr.300] Đạo Cao Đài đời kết tất yếu trình giao lưu văn hóa lối sống bao dung, cởi mở tính cách phóng khống, thực tế người Nam Bộ Đó kết q trình tìm kiếm chỗ dựa tâm linh hiệu người dân Sài Gịn – Gia Định hành trình chinh phục vùng đất Đối với người Việt Nam Bộ, đạo phải gắn liền với đời, phải mang tính thực tiễn Trong bối cảnh Nam Bộ chịu thống trị ngoại bang, sống người lâm vào bĩ cực, chịu nhiều khổ đau bế tắc, việc “họ đến với tơn giáo để tìm niềm tin thiêng liêng mới, hướng dẫn họ hành động giải thoát cho thực sống đầy bất công khổ cực” [1, tr.46] Nếu đạo Phật, đạo Thiên Chúa, hay đạo Hồi… chưa thỏa mãn nhu cầu thiết người dân Nam Bộ đời đạo Cao Đài lựa chọn hợp lí hồn cảnh Đạo Cao Đài coi tôn giáo tốt nên chủ trương thờ phụng nhiều nhân vật nhiều tơn giáo khác Phần lớn tín điều đạo Cao Đài vay mượn, hỗn dung từ giáo lí Nho, Phật, Lão Gia tô giáo từ phương Tây Tất vay mượn nhằm mục đích thỏa mãn khát vọng quốc gia độc lập, có chủ quyền Vì muốn làm chủ đời nên đạo Cao Đài có hoạt động nhằm khơi dậy tinh thần yêu nước, chống ngoại bang, giải phóng dân tộc Đạo Cao Đài đem đến cho người bình dân Nam 83 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Bộ triết lí sống gần gũi với thực khơng phải triết lí cao siêu, diệu vợi Qua thấy người trần tục người tôn giáo người Việt Nam Bộ xưa đan xen tác động lẫn làm nên nét đặc sắc riêng cho tín ngưỡng nơi Dân tộc Việt Nam có câu: “sống mồ mả, sống bát cơm”; vậy, nói tín ngưỡng tâm linh người Việt Nam Bộ cần phải nhắc tới tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Điều Biến Ngũ Nhuy ghi rõ lúc du ngoạn Tây Ninh, Vũng Tàu: “Ngày 30 mùng một, giữ theo nề nếp cũ, nhà rước ông bà mừng xuân nhứt làm gương cho gia quyến, xét chưa phải bực văn minh, mà vượt khỏi tục xưa lối cũ!” (Tây Ninh Vũng Tàu du kí - Biến Ngũ Nhy) 10 Có thể nói, thờ cúng tổ tiên truyền thống lâu đời người Việt Nam, xuất phát từ tình cảm tự nhiên, thiêng liêng người: “Ý niệm thiêng liêng hàng đầu thờ cúng tổ tiên thể nếp sống đạo đức uống nước nhớ nguồn, cháu nhớ tổ tông, ông bà cha mẹ sinh thành gây dựng nên đời cho thể xác, linh hồn, khả kinh tế ” [2, tr.182] Trong buổi đầu khai phá, người Việt Nam Bộ cần sức mạnh Sức mạnh bao hàm sức mạnh vật chất lẫn sức mạnh tinh thần Nếu sức mạnh vật chất dựa tinh thần đồn kết sức mạnh tinh thần lại dựa vào niềm tin Trong hành trình đầy gian khổ, lưu dân tin linh hồn người trước diện đâu đây, vọng 84 Tập 14, Số (2017): 78-88 tĩnh lặng thẳm sâu để theo dõi, nâng đỡ bước chân người lại Thờ cúng tổ tiên (cịn có tên gọi khác Đạo Ơng Bà) từ lâu xem thứ tôn giáo Thứ tôn giáo thiêng liêng đặc biệt nhân dân tôn sùng cố gắng truyền dạy cho cháu: “Tổ tiên ráng phụng thờ/ Mấy lời mẹ bảo ngày quên” Điều thể rõ qua cách người Việt Nam Bộ đặt bàn thờ gia tiên nơi trang trọng nhất, dành ăn ngon nhất, tinh khiết để dâng lên ơng bà Du kí khơng qn ghi lại tục lệ tốt đẹp người Việt Nam Bộ: “Mồng tháng 5, có bánh trạng gói mật cật, bốn góc bánh ú, nên có người kêu bánh ú nước tro nếp trước phải ngâm nước tro Đến ngày mùng năm tháng năm ngày chánh, có nhiều người bán thơm để rắc trước cửa ngõ, cổ tục người Nam” “Mười tháng ngày Đơng chí; chợ khơng bán thứ bánh hết, nhà vô ý hay làm bánh trôi nước đặng cúng” (Cảnh vật Hà Tiên - Đông Hồ, Nguyễn Văn Kiểm) [7, tr.538] Ngày cúng ngày giỗ nhớ tới thực nghiêm túc tất thành kính, trân trọng Khơng ngày giỗ mà dịp lễ, tết, hay dịp quan trọng cưới xin, sinh đẻ cháu người Nam Bộ không quên làm mâm cơm cúng ông bà để mong ông bà phù hộ cho cháu Còn ngày thường, việc cúng giỗ thực đặn vào ngày mồng (ngày ... động du kí Nam Bộ nửa đầu kỉ XX Phật giáo từ lâu trở thành yếu tố thiếu đời sống tâm linh người Việt Trong hành trình tiến phương Nam, Phật giáo hành trang tinh thần quý báu, chỗ dựa tâm linh. .. nơi Dân tộc Việt Nam có câu: ? ?sống mồ mả, sống bát cơm”; vậy, nói tín ngưỡng tâm linh người Việt Nam Bộ cần phải nhắc tới tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Điều Biến Ngũ Nhuy ghi rõ lúc du ngoạn Tây Ninh,... ln tơn giáo gắn bó sâu sắc bền bỉ tâm thức người Việt Nam Bộ Bên cạnh việc thờ Phật thờ Bà tượng độc đáo tín ngưỡng thờ cúng người Việt Nam Bộ Trong “Long Điền du kí”, tác giả Phú Tuấn Năng đề

Ngày đăng: 03/09/2021, 19:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w