1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm kinh tế xã hội Nam bộ nửa đầu thế kỷ XIX

78 67 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 412 KB
File đính kèm KT-XH Nam bộ nửa đầu Thế kỷ XIX.rar (77 KB)

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Điều kiện tự nhiên- xã hội vùng đất Nam Bộ: 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên: 1.1.2 Dân cư xã hội: 1.2 Sơ lược sách khẩn hoang triều Nguyễn nửa đầu kỉ XIX 11 2.1 Đặc điểm kinh tế: .15 2.1.1 Chế độ công điền công thổ bước đầu phát triển Nam Bộ năm đầu kỉ XIX: 15 2.1.2 Sở hữu tư nhân ruộng đất Đồng Nam Bộ nửa đầu kỉ XIX chiếm ưu so với sở hữu công: 19 2.1.3 Nông nghiệp Nam Bộ đầu kỉ XIX kết hợp việc sản xuất lúa gạo với trồng loại nông sản khác phát triển kinh tế miệt vườn 24 2.1.4 Nội thương Nam Bộ với khu vực khác nước diễn tập nập 28 2.1.5 Trong nửa đầu kỉ XIX hoạt động ngọai thương Nam Bộ có điều kiện phát triển .31 2.1.6 Thương nhân người Hoa ngày khẳng định vai trò quan trọng việc phát triển nội thương ngoại thương Nam Bộ nửa đầu kỷ XIX 34 Tiểu kết 36 2.2 Đặc điểm xã hội 38 2.2.1 Cơ cấu xã hội bao gồm nhiều thành phần dân tộc, nhiều tơn giáo có giao lưu văn hóa lẫn .38 2.2.2 Làng xã Nam Bộ mang tính chất “mở” 40 2.2.3 Hai giai cấp trung tâm chủ yếu Nam Bộ lúc địa chủ nơng dân Vì mâu thuẫn chủ yếu xã hội mâu thuẫn địa chủ nơng dân, bên cạnh cịn có mâu thuẫn với triều đình phong kiến nhìn chung khơng gay gắt .43 2.2.4 Tầng lớp địa chủ phát triển nhanh số lượng, mạnh thực lực ngày câu kết chặt chẽ với quan lại, tham gia vào máy quản lý làng xã .47 2.2.5 Bên cạnh làng nhân dân khẩn hoang lập nên, làng xã nửa đầu kỉ XIX cịn thành lập tín đồ tôn giáo, tách từ làng cũ chịu can thiệp quyền phong kiến 51 2.2.6 Nhân dân triều đình nhà Nguyễn có đóng góp quan trọng việc bảo vệ biên giới .52 2.2.7 Nhà Nguyễn khuyến khích Nho giáo phát triển Sự học khoa cử Nam thời kì phát triển chất lượng lẫn số lượng 56 3.1 Góp phần phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế nông nghiệp chủ đạo 65 3.2 Góp phần bảo vệ, thực thi chủ quyền vùng đất Nam .66 3.3 Sự thống đa dạng dân tộc tạo nên văn hóa, tín ngưỡng đa dạng 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Tuy vùng đất mới, có lịch sử phát triển 300 năm Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước ta Trước lớp cư dân Việt người Hoa đến vùng đất khai hoang, lập ấp vùng đất tồn vương quốc phát triển kinh tế hàng hải, vương quốc cổ Phù Nam Tuy thời gian dài sau vùng đất trở nên hoang vu bị bỏ hoang có số cư dân sinh sống lẻ tẻ họ sống dựa vào tự nhiên, khơng khai phá khơng có tác động vào tự nhiên để mang lại lợi ích kinh tế Cho đến lưu dân người Việt người Hoa đặt chân đến khai khẩn vùng đất dường họ chủ nhân đích thực vùng đất phía Nam nơi Họ nhận dồi tự nhiên, thuận lợi cho trồng trọt sản xuất, cho lưu thông hàng hóa đường thủy Chính thế, thời gian ngắn, dân cư đến trước quyền chúa Nguyễn đến sau xác lập vị trí chủ quyền lãnh thổ vùng đất Và kể từ đấy, vùng đất Nam Bộ ngày phát triển ngày khẳng định vị đất nước, khu vực giới Trên sở vị trí vị thuận lợi cộng với khai phá tác động lớp cư dân vùng đất này, Nam Bộ bước phát triển mang đặc điểm riêng biệt đặc trưng kinh tế văn hóa xã hội Chính làm cho vùng đất Nam Bộ mang nét nhìn cho mâu thuẫn thật chất vùng đất người mối giao hòa tiếp biến mà Nam Bộ Việt Nam có Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm kinh tế, xã hội Nam nửa đầu kỷ XIX Phạm vi đề tài thời gian từ kỷ XVII đến trước năm 1858, không gian lãnh thổ Nam Phương pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài phương pháp lịch sử phương pháp logic Nguồn tài liệu mà đề tài sử dụng chủ yếu từ địa dư, sử xưa Phủ Biên tạp lục, Gia Định thành thơng chí, Đại Nam thống chí, Đại Nam thực lục; cơng trình nghiên cứu gần nhà khoa học Huỳnh Lứa, Trần Thị Thu Lương, Nguyễn Đình Đầu, Đỗ Quỳnh Nga, Sơn Nam, Choi Byung Wook, Trần Thị Mai,Tạ Chí Đại Trường… CHƯƠNG I: VỊ THẾ CỦA VÙNG ĐẤT NAM BỘ VÀ CHÍNH SÁCH KHẨN HOANG CỦA TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 1.1 Điều kiện tự nhiên- xã hội vùng đất Nam Bộ: 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên: Tuy vùng đất Nam Bộ từ trước người Việt đến khai phá vùng hoàng vu, vắng vẻ vùng đất lại thoi thúc lưu dân người Việt đến mở mang khai phá vậy? Chính điều kiện tự nhiên vị trí địa lý vùng đất cộng thêm với tác động vào tự nhiên người khiến cho vùng đất từ có khai hoang người Việt ngày trở nên phát triển tấp nập Và trở nên vùng kinh tế phát triển động, mối giao lưu kinh tế văn hóa nước khu vực “Ngay từ đầu công nguyên, vùng đất Nam Bộ Việt Nam ngày nhà hàng hải thương nhân quốc tế biết đến trung tâm thương mại lớn Đông Nam Á cổ đại Trong kỷ I - VII, vương quốc cổ Phù Nam khẳng định sức hút mạnh mẽ với giới nhờ vị trí địa lý mang tính chiến lược đường mậu dịch biển nối liền phương Tây với phương Đơng Trong thời kì cường thịnh, Phù Nam mở rộng ảnh hưởng, chi phối toàn vùng vịnh Thái Lan kiểm soát đường giao thương huyết mạch từ Nam Đông Dương sang Ấn Độ qua eo Kra Trung tâm Óc Eo thời xem “bộ phận duyên hải vương quốc cổ Ấn Độ hóa Phù Nam, cảng thị đại diện cho Phù Nam tiếp xúc với bên ngoài, đầu mối đường mậu dịch hàng hải quốc tế “con đường hồ tiêu”, “con đường tơ lụa”, trung tâm bn bán hàng hóa lớn bậc Đơng Nam Á”1 Về vị trí địa lý Phù Nam theo Lương Thư mô tả sau: “Nước Phù Nam phía nam quận Nhật Nam, vịnh lớn phía Tây biển, cách Nhật Nam có đến 7000 lí, cách Lâm Ấp phía Tây Nam đến 3000 lí Thành cách biển 500 lí, có sơng lớn rộng đến 10 lí từ Tây Bắc chảy sang Đông nhập vào biển Nước rộng lớn 3000 lí, đất trũng ẩm thấp phẳng rộng rãi Khí hậu, PGS.TS Trần Thị Mai, Vị trí vị Nam Bộ kỷ XVII-XIX (http://www.vanhoahoc.vn/) phong tục giống Lâm ấp Sản xuất vàng, bạc, đồng, thiếc, trầm hương, mộc hương, ngà voi, chim công lông biếc, anh vũ năm sắc Địa giới phía Nam cách 5000 lí có nước Đốn Tốn Trên bờ biển mấp mơ, đất vng 1000 lí Thành cách biển 10 lí, có vua thần thuộc Phù Nam Phía Đơng Đốn Tốn thơng với Giao Châu, phía Tây tiếp giáp với Thiên Trúc, An Tức Các nước ngồi bờ cõi lại bn bán điều dĩ nhiên lẽ nước Đốn Tốn quanh co giáp biển tới 1000 lí Biển rộng mênh mơng khơng bờ bến, thuyền bè chưa vượt qua Chợ nơi đơng tây gặp gỡ hội họp ngày có vạn người, sản vật hàng hóa q khơng khơng có Lại có rượu giống An thạch lựu, hứng nước hoa ấp ủ bình số ngày thành rượu Ngoài nước Đốn Tốn, vùng đất ngồi biển lớn lại có nước Tì Khiên cách Phù Nam 8000 lí…”2 Quốc gia Phù Nam có hệ thống cảng sông cảng biển thuận lợi để giao lưu với quốc gia khu vực giới Với lợi dịng chảy sơng Mê-Kông, từ Phù Nam dễ dàng ngược theo sông Hậu sông Tiền để đến Chân Lạp, Nam Lào Trong giai đoạn phồn thịnh, người Phù Nam tiến hành đào hệ thống kênh Tây – Đơng nhằm tận dụng tối đa lợi giao lưu khu vực phần lãnh thổ phía Tây sơng Hậu Điểm cực tây hệ thống kênh Angkor Borei điểm cực đơng cảng thị Ĩc Eo Theo đồ không ảnh khảo sát nhà khảo cổ thuộc Viễn Đơng bác cổ, từ Angkor Borei có kênh thẳng đến đầu trục kênh Châu Đốc – Óc Eo hướng biển Bằng đường biển, từ Ĩc –Eo dễ dàng vượt vịnh Xiêm La để đến Bang Kok, theo bờ biển đến với quốc gia sơ kỳ bán đảo Malaisia, đảo quần đảo thuộc Indonesia ngược lên phía Bắc đến Lâm Ấp – Chămpa, Giao Chỉ vùng ven biển Nam Trung Quốc Chính vị trí địa chiến lược sớm đưa Phù Nam trở thành kiểu nhà nước thành bang với ưu kinh tế thương mại kỷ đầu công nguyên Đồng thời, đưa Phù Nam trở thành “cầu nối” Ấn Độ Đông Nam Á cổ lãnh vực kinh tế, văn hóa Đáng tiếc vị trí chiến lược không người Chân Lạp phát huy gần 10 kỷ đó, mà người Chân Lạp chiếm đóng quản lý vùng đất từ tay người Phù Nam Suốt từ kỷ VII đến kỷ XVII, vùng đất biết đến vùng hoang vu ngự trị: “Bắt đầu vào Chân Bồ (vùng biển Lương Ninh, Vương quốc Phù Nam lịch sử văn hóa, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2005, tr 209 Vũng Tàu ngày nay), gần hết vùng bụi rậm rừng thấp, cửa rộng sông lớn chảy dài hàng trăm dặm, bóng mát um tùm gốc cổ thụ cây, mây dài tạo thành nhiều chỗ trú sum suê Khắp nơi vang tiếng chim hót tiếng thú kêu Vào nửa đường sơng, thấy cánh đồng hoang khơng có gốc Xa nửa tầm mắt thấy toàn cỏ đầy rẫy Hàng trăm, hàng nghìn trâu rừng tụ họ bầy Tiếp nhiều đường dốc đầy tre chạy dài hàng trăm dặm”3 Bước sang đầu kỷ XVII, Đại Việt nổ nội chiến Trịnh – Nguyễn khốc liệt, kéo dài gần nửa kỷ Cục diện chiến tranh thúc đẩy họ Nguyễn nhanh chóng mở rộng lãnh thổ phía Nam, mục tiêu vùng đất Nam Bộ Trong gần kỷ, nhiều biện pháp khác nhau: lợi dụng lớp người Việt, Hoa xiêu tán, phá sản hình thức khác mở rộng khai khẩn vùng đất Nam Bộ; lợi dụng lực lượng “có vật lực” miền Thuận – Quảng chiêu mộ dân nghèo vào khai phá đất hoang; sử dụng quân đội đồn trú; kiến tạo quan hệ đồng minh nhiều hình thức với triều đình Chân Lạp… chúa Nguyễn nhanh chóng khẩn hoang, lập làng, xác lập khẳng định chủ quyền vùng đất Nam Bộ Cùng với trí tuệ khả lao động phi thường, quyền họ Nguyễn cộng đồng cư dân Việt – Hoa – Khmer… không mở mang tạo dựng nghiệp vùng đất hoang hóa, sình lầy để mưu sinh mà cịn làm thay đổi lớn lao diện mạo vùng đất Vùng đất chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều Vì vào mùa mưa gây lũ, ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống cư dân nơi Tuy nhiên, sở kênh rạch tự nhiên, lớp cư dân đến biết đào kênh dẫn nước hạn chế lượng nước mùa lũ, lên liếp trồng rau, củ quả,… Tuy nhiên, sau lũ lên lại mang cho đồng ven sông lượng phù sa vô phong phú, làm cho đất đai trở nên màu mỡ Bên cạnh đó, tốc độ dâng nước hạ nước sông không cao sông Hồng phía Bắc việc đắp đê ngăn lũ khơng cịn mối e ngại lớn khơng cần liên kết sức người miền Bắc Điều kiện đất đai nguồn nước thuận lợi khiến cho đồng châu thổ sông lớn vùng đất trở nên màu mỡ, thuận lợi cho phát Huỳnh Lứa (chủ biên), 1897, Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh,tr 37 triển nơng nghiệp tài canh tác lúa nước người Việt phát huy rõ rệt Họ sản xuất bội thu so với đồng miền Bắc miền Trung Và việc sản xuất trở nên dư thừa dùng khu vực Nam Bộ cư dân nơi họ nghĩ đến việc bán bên Và việc bn bán lúa gạo khu vực nam Bộ trở nên sầm uất tấp nập Những cư dân người Hoa vốn có tài việc mua bán, cho nên, họ sớm phát huy điều vùng đất Nam Bộ vùng đất giữ chân họ định cư đồng thời làm kinh tế thương nghiệp mà quên mối thù “phản Thanh phục Minh” họ đến Điều phần lý giải vùng đất Nam Bộ xuất nhiều địa chủ lớn thương nhân người Hoa giàu có bậc sau Chính thế, so với vùng đất miền Trung cằn cõi “vùng đất hứa” mà cư dân nhận thấy “làm chơi ăn thiệt” khiến cho họ hăng hái khai phá, khẩn hoang làm kinh tế Bên cạnh đó, mặt đất đai thuận lợi cho trồng trọt nguồn lợi tự nhiên mang đến từ vùng đất lớn Sản vật từ rừng phong phú, biển dồi nhiều thú, chim, cá, cối quý mang lại nguồn lợi kinh tế cao Lợi đất nước cộng với nguồn tự nhiên phong phú kết hợp với kinh nghiệm tích hợp cộng đồng cư dân Việt, Khmer sản xuất nông nghiệp, khả thiên phú cộng đồng người Hoa phát triển thương mại, sớm đưa Nam Bộ trở thành trung tâm kinh tế nơng nghiệp phát triển mang đặc tính kinh tế nơng nghiệp hàng hóa từ đầu kỷ XVIII Chính đưa Nam Bộ trở thành nơi cung cấp hàng hóa nơng sản cho miền Trung Việt Nam, Chân Lạp, Xiêm, Các nước thuộc khu vực hải đảo Đông Nam Á nam Trung Quốc Chính điều kiện tự nhiên thuận lợi khiến cho lưu dân đến họ phát triển lao động làm kinh tế, định cư, lập ấp, lập làng 1.1.2 Dân cư xã hội: Cho đến nửa đầu kỉ XIX, việc khai hoang sản xuất làm thay đổi mặt xã hội Nam Bộ trở thành vùng trù phú Sự biến đổi kết việc người Việt từ tỉnh Trung Bộ di dân vào khai phá, đồng thời yếu tố thu hút nhiều người dân khác đến Nam Bộ Dân cư Nam Bộ có gia tăng rõ rệt Để minh chứng cho gia tăng này, ta xem xét số dân định Nam Kì lục tỉnh giai đoạn Số dân đinh4 Nam Kì Lục Tỉnh5 Các tỉnh Triều Gia Long6 18367 Triều Tự Đức8 Biên Hòa 10.600 10.242 16.949 Gia Định 28.200 34.124 51.788 Định Tường 19.800 20.167 26.799 27.457 41.336 15.136 22.998 1500 1481 5728 612.912 719.510 1.024.388 Vĩnh Long An Giang Hà Tiên Tổng số dân đinh nước 37.000 Từ bảng số liệu thấy dân cư Nam Bộ gia tăng nhanh chóng nửa đầu kỉ XIX Dưới triều Gia Long năm 1819 số đinh Nam Bộ 97.100 tổng số 612.912 đinh toàn quốc (chiếm 15,8%) Đến năm 1829, số dân đinh 118.790 người tổng số dân đinh nước 719.510 (chiếm 16,5%) Đến triều Tự Đức, tổng số dân đinh Nam Bộ 165.598 người 1.024.388 tổng số dân đinh toàn quốc (chiếm 16,2%) Dù chiếm tỉ lệ không cao qua thời điểm cho thấy gia tăng dân số vùng đất Nam Bộ Như vậy, sang kỉ XIX dân số tăng lên sinh đẻ tự nhiên lưu dân miền tiếp tục nhập cư khai khẩn theo vận động triều Nguyễn vùng đất trước cịn hoang vắng có người đến khai phá Các trung tâm định cư hình thành kỉ trước vùng ven sơng Đồng Nai, sơng Để tính dân cư vùng cần phải nhân hệ số Tùy theo tỉnh tùy theo giai đoạn hệ số biến đổi từ đến Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb.Lửa thiêng, tr.26 (bản pdf) Số liệu dẫn theo Đại Nam thống chí Số liệu dẫn theo Châu triều Minh Mạng, tập LX, tờ 191-192 Số liệu dẫn theo Quốc triều chánh biên tốt yếu, tr.286-287 Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ, sơng Tiền, vùng sông Tiền sông Hậu, nối liền thành dãy đồng ruộng, vươn lên liên tiếp chạy dài từ Bà Rịa, Biên Hòa, qua Gia Định đến Mỹ Tho, Vĩnh Long Đặc biệt, nửa đẩu kỉ XIX, lưu dân người Việt xâm nhập lúc mạnh vào vùng đất nằm phía Nam sông Hậu vùng Long Xuyên, Rạch Giá sau số kênh lớn Vĩnh Tế, Thoại Hà khai thông Cùng với đa dạng tộc người hệ tất yếu trình giao thoa hỗn dung văn hóa, Nam Bộ khu vực đa dạng tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập quán Những cư dân đến người Việt có, người Hoa có người Khmer họ người chung số phận, họ binh lính, dân nghèo căm ghét chiến tranh, tù binh,… họ dễ dàng chấp nhận nhau, lao động sản xuất, khai khẩn đất hoang, phát triển kinh tế, ổn định sống Chính lưu dân đến từ vùng khác nhau, họ mang tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau, từ dân tộc họ Nhưng vùng đất Nam Bộ không bác bỏ tín ngưỡng họ, khơng tạo mâu thuẫn tín ngưỡng, tơn giáo mà chí yếu tố tinh thần trở nên dung hịa tiếp biến hình thành nên nét đặc trưng riêng biệt đời sống văn hóa tinh thần cư dân nơi Mà đặc điểm đậm nét Tiểu kết: Vùng đất Nam Bộ mang đặc điểm tự nhiên- xã hội cộng thêm tài tình khả sản xuất người Việt thích hợp đồng ven sông tài buôn bán người Hoa khiến cho vùng đất Nam Bộ từ vùng đất hoang vu, khơng quyền để tâm đến lưu dân Việt người Hoa đến khai phá khẳng định mạnh vị trí hàng hải quốc tế Và mối giao lưu tiếp biến văn hóa giữ lớp cư dân đến sinh sống vùng đất hình thành nên nét văn hóa đặc thù vùng đất Nam Bộ Chính thế, vùng đất Nam Bộ mạng nét đặc trưng kinh tế văn hóa xã hội mà vùng có 10 lịch sử, đường vừa đóng vai trị định chuẩn vừa yếu tố phản ánh tiến trình văn hóa- xã hội địa phương Đã có Đốc học thành Gia Định Cao Huy Diệu gầy sòng cờ bạc với học trị81 Những tượng “lệch chuẩn” nói khơng đơn giản sa sút đạo đức Nho gia số cá nhân- tính hệ thống chúng cho thấy kết tất yếu trình xã hội địa phương, với tác động với truyền thống, trị lẫn tinh thần đạo đức nhà Nho cưỡng lại, phát triển tự nhiên đời sống kinh tế xã hội, đồng thời đe dọa sức mạnh chế định hệ thống chuẩn mực xã hội Nho giáo thương nghiệp, thực tác động tới nhiều lĩnh vực đời sống văn hóa xã hội, mà thấy rõ yếu tố thị, Nam Kỳ ưu đãi có nhiều cải, nơi thuận lợi để buôn bán giao lưu, dân quen nghề buôn bán, thương nghiệp chi phối nên họ quan tâm đến vấn đề học vấn, với binh biến Lê Khôi khiến cho nho sĩ giảm sút không ít, với bất lực Nho giáo thống kéo theo Nho giáo Nam Kỳ giảm mạnh, bên cạnh nhiều tác động tiêu cực tác động đến đời sống văn hóa xã hội vùng này, mà họa xâm lăng phương Tây mà dấu hiệu lui tới nhộn nhiệp thừa sai Thiên Chúa giáo ảnh đến Nho giáo tầng lớp nho sĩ Nam Kỳ Nền giáo dục khoa cử Nam từ buổi đầu đến năm có kỳ thi Hương cuối Nam nằm giáo dục khoa cử chế độ phong kiến Tuy nhiên, nhiều địa phương khác Nam bộ, “ phiên bản” giáo dục thống thời Mỗi bước mang dấu ấn lịch sử, địa lý vùng đất khai phá, vừa tiếp thu có sẵn Đàng Ngoài, vừa mang cốt cách người mở cõi 81 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), “Đại Nam thực lục”, tập 2, Sđd, tr.62 64 CHƯƠNG III: TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - Xà HỘI ĐẾN ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 3.1 Góp phần phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế nông nghiệp chủ đạo Đầu kỷ XIX, Nam tiếng miền đất giàu có, nơi diễn hoạt động kinh tế sầm uất, nhộn nhịp bến thuyền Nhiều thị tứ, tụ điểm buôn bán sầm uất hình thành với thương cảng Sài Gịn- Bến Nghé trở thành trung tâm thương mại giao dịch quốc tế tiếng : Nông Nại Đại phố, Thương cảng Bãi Xàu, Phố chợ Mỹ Tho, cảng Hà Tiên, Việc khai hoang nhằm mục đích tạo giai cấp địa chủ làm chỗ dựa cho quyền triều Nguyễn Từ đó, dẫn đến phân hóa giai cấp ngày sâu sắc Lúa nông sản tập trung cao độ vào tay địa chủ, điều tạo gia tăng giá trị hàng hóa vốn có từ trước Thế kỷ XIX, tính chất hàng hóa trở nên rõ rệt Bên cạnh hàng hóa lúa, ngành thủ cơng nghiệp đồng thời phát triển mạnh Ví nghề đóng ghe thuyền lớn ( Cái Bè Định Tường), dệt vải, lúa, phát triển Rõ ràng, kinh tế hàng hóa phát triển mạnh Nam Thương nhân khơng cho hàng hóa lưu thơng nước mà cịn với nước ngồi Thành phần thương nhân trở thành lực lượng xã hội đáng kể Nó có sức điều hành kinh tế đến ý thức lối sống xã hội chung Nhờ mà hình thành nên mạng lưới trung tâm, thương mại nhiều trước Sự phân hóa giai cấp sâu sắc, kinh tế hàng hóa phát triển mâu thuẫn giai cấp thương nhân, nông dân – tiểu tư sản với phong kiến gay gắt Chính mà kỷ XIX, Nam có nhiều dậy dậy Lê Văn Khôi (1833), khỏi nghĩa Hà Âm, Hà Dương Hà Tiên (1838), Việc quản lý chặt chẽ làng xã, lập địa bạ triều Nguyễn góp phần ổn định xã hội có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế vùng đất Nam bộ, vừa thực thi chủ quyền Việt Nam vùng đất Công dinh điền, xây dựng đồn điền tạo sở phát triển kinh tế - xã hội cho quốc gia, mà cịn củng cố quốc phịng Góp phần 65 mở mang đất đai canh tác phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, tăng nguồn thu thuế, củng cố quyền trung ương Cơng khẩn hoang có ý nghĩa lớn mặt kinh tế Ruộng đất khai khẩn nhiều tỉ lệ với số ruộng đất đóng thuế nhiều lên dĩ nhiên số lượng thuế thu cho nhà nước gia tăng, từ góp vào nguồn lợi quố gia Bên cạnh đó, với hình thức khai hoang doanh điền, kéo theo việc phận nông dân lưu tán không đăng ký hộ tịch chiêu mộ đến địa điểm khai hoang lập thành làng ấp vơ hình chung mở rộng số người đóng thuế đinh, lao dịch, binh dịch cho nhà nước Việc phân chia công điền, công thổ để đảm bảo thu thuế ổn định tình trạng cư trú xã hội cư dân làng xã có số người cần thiết cho việc sưu dịch binh dịch, ngăn ngừa dậy nông dân nghèo làng xã, để trả công cho hàng quan lại Các hoạt động sản xuất thủ cơng có vị trí đáng kể kinh tế đà phát triển Nguồn nhân lực chỗ nguồn nguyên liệu chỗ đảm bảo trì hoạt động Sản phẩm từ nghề thủ công đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sở tại, đồng thời đem trao đổi, buôn bán không với địa phương khác mà cịn với nước ngồi Trong thời kỳ Cù Lao Phố khơng cịn tấp nập sầm uất trước đầu mối thương mại lớn khu vực 3.2 Góp phần bảo vệ, thực thi chủ quyền vùng đất Nam Sang kỷ XIX, vua Nguyễn cho xây dựng hệ thông trường luỹ đồn bảo trấn thủ dọc theo biên giới để bảo vệ lãnh thổ Trong suốt nửa đầu kỷ XIX với xây dựng nước Đại Nam hùng cường, vua Nguyễn bảo vệ vững chủ quyền Việt Nam vùng đất Nam Triều Nguyễn ban hành nhiều dụ cho địa phương giải vấn đề xảy q trình giao lưu, bn bán quan hệ với người nước ngồi đặc biệt vùng có đường biên giới Việc bảo vệ biên giới trấn tỉnh phía Nm triều đình đặc biệt ý Do tính chất phức tạp có xâm lược Xiêm, nên số binh lính tuyển mộ để canh giữ đồn cao so với Bắc Kỳ 66 Có thể nói việc giữ yên bờ cõi yếu tố quan trọng việc bảo vệ lãnh thổ, triều Nguyễn cho xây dựng hệ thống đồn bảo vùng biên giới nhằm kiểm sốt tình hình người nước ngịi xâm nhập vào lãnh thổ ta Cùng với việc tuyển mộ người nước khác sung vào trấn giữ đồn biên giới, việc hướng họ theo phong mỹ tục Việt Nam nhà Nguyễn trọng Thấy điều này, vua Minh Mạng dụ cho viên tướng, tham tán cần tăng cường giáo dục, từ sinh hoạt cá nhân đến ứng xử xã hội ứng theo phong tục người Kinh: “Đối với quan Phiên tùy tài mà sử dụng, tâu xin liệu cho quan chức, khiến cho họ mến nghĩa theo người Kinh, biết cảm kích, phấn khởi Như đến cần, họ vui vẻ làm việc cho ta, đủ khiến cho phòng bị nghiêm nơi biên phòng lành mạnh” Trong xây dựng bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia, triều Nguyễn coi trọng chiến lược giữ dân, nắm dân để giữ đất; đồng thời tranh thủ tù trưởng thiểu số cử quan lại lên nắm quyền số nơi trọng yếu, nhằm mở rộng ảnh hưởng quản lý triều đình dân tộc thiểu số vùng biên giới Việc đào kênh, đắp đường, phát triển giao thơng đường thủy cịn tạo nên hào lũy nhân tạo kết hợp với hào lũy tự nhiên để bảo vệ xóm làng, bảo vệ lãnh thổ quốc gia Đào kênh Vĩnh Tế kênh Thoại Hà nhiều kênh khác Nam phát huy vai trò mặt quân bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh quốc gia góp phần vào phát triển chung đất nước, ngồi kênh đào cịn phục vụ thủy lợi, khai hoang, di dân lập làng, vừa tạo điều kiện cho dân an cư, lạc nghiệp, phát triển kinh tế Dân cư từ vùng khác kéo đến, khiến dọc biên giới từ Châu Đốc đến Hà Tiên, người Việt, người Khmer, người Hoa trở nên đơng đúc, hịa thuận, mở mang bờ cõi lãnh thổ, tạo hình thái cư trú văn hóa cư dân miền sơng nước thêm đa dạng Việc thực thi khẳng định chủ quyền vùng đất mới, triều Nguyễn khuyến khích dân đến vùng đất Nam khẩn hoang, nhiều người dân đến tốt Việc xác lập chủ quyền đường biên giới, bảo vệ lãnh thổ khỏi quấy nhiễu quân Xiêm, việc đưa dân tới sinh sống, biến vùng đất thành nơi cư trú, sinh sống, sản xuất yếu tố định chủ quyền với vùng đất Nam 67 Công khai phá đất đai, phát triển hệ thống kênh rạch, ổn định hệ thống hành vùng đất từ năm 1757 đến kỷ XIX quyền nhân dân khẳng định chắn chủ quyền lãnh thổ Đại Việt mà đến giai đoạn sau nửa 3.3 Sự thống đa dạng dân tộc tạo nên văn hóa, tín ngưỡng đa dạng Cư dân Nam có nguồn gốc đa dạng Đến đầu kỉ XIX, với người Khmer cư dân có mặt vùng đất Nam trước đó, họ nhanh chóng trở thành phận cư dân chủ đạo chinh phục vùng đất Ngoài tộc người Việt, Khmer, Chăm Hoa nói trên, tranh tộc người Đồng Sơng Cửu Long cịn trở nên đa dạng, phong phú thêm có mặt nhiều tộc người khác Mnông, Stiêng, gắn bó mật thiết với mảnh đất mà họ coi q hương mình, cư dân dân tộc ln sống hịa thuận, chia sẻ thuận lợi khó khăn với tộc người khác khu vực Sự chung sống hịa bình, hịa hợp hỗn dung tộc người tạo nên tính đa dạng, vùng đất Nam xưa Đồng sông Cửu Long vùng đa văn hóa, nơi hội tụ nhiều cộng đồng dân cư với nhiều tơn giáo du nhập từ bên ngồi, đặt biệt đời tôn giáo nội sinh Các dân tộc gắn bó với trình khai phá đất đai, xây dựng làng xã đoàn kết đấu tranh chống thiên nhiên địch họa Tuy dân tộc có văn hóa riêng nét văn hóa đặc sắc dân tộc bảo tồn phát huy trình chung sống, lao động, qua việc cưới vợ, gả chồng dân tộc, Việt, Khmer, Hoa Chăm diễn giao lưu văn hóa tích cực làm phong phú thêm đời sống văn hóa người dân Nam nơi Tính đa dạng cộng đồng cư dân Nam sớm phát triển, kỷ XIX mật độ dân số trở nên đơng đúc tiếp nhận thêm nhiều tầng lớp cư dân- dân tộc đến vùng đất Nam sinh sống lập nghiệp, bao gồm người Việt, người Chăm, người Hoa, Trong trình cộng cư vùng đất nảy sinh q trình tiếp xúc văn hóa tự nguyện ba dân tộc Kinh-Hoa-Khmer Đây gắn kết ba dân tộc anh em, khai phá, sống phát huy giá trị văn hóa dân tộc 68 Làng xã Nam Bộ nhiều địa phương không đơn cư dân người Việt, mà cịn có cộng cư tộc người khác Khmer, Hoa… Làng xã Nam Bộ khơng hồn tồn khép kín, mà mối quan hệ làng xã gắn kết chặt chẽ hoạt động kinh tế hàng hóa Tính chất đa tơn giáo, tín ngưỡng đặc trưng bậc Nam Người Việt vào mang theo tục lệ thờ cúng tổ tiên người Việt vùng Nam Bộ khơng cịn ảnh hưởng Nho giáo mạnh mẽ miền Bắc miền Trung Người Hoa thờ Thần tài, thờ Quan Cơng Do q trình giao lưu văn hóa, người Việt, người Khmer, người Hoa Người Khmer chịu ảnh hưởng phong tục thờ cúng tổ tiên Họ đặt ly hương, chân đèn, mâm người Việt, người Hoa chưng bày bàn thờ Phật chung với bàn thờ tổ tiên Xuất phát từ đa dạng tộc người, từ đặc tính mở, cộng với thách thức tự nhiên, mà người dân Nam có truyền thống dung hịa tơn giáo, tiếp nhận luồng tư tưởng từ bên sở chọn lọc Chính điều làm cho Việt Nam trở thành quốc gia có văn hóa đa dạng, phong phú đậm đà sắc dân tộc 69 KẾT LUẬN Vùng đất Nam vùng đất mới, trẻ đầy động so với bề dày hàng nghìn năm lịch sử dân tộc Trong suốt tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, Nam tiến xu hướng tất yếu để tồn bên cạnh “thiên triều” ln có dã tâm phương Bắc Phải cơng Nam tiến mang lại động lực phát triển cho nhà nước Đại Việt từ sau kỷ XVI đầy khủng hoảng? Có thể nói, cơng Nam tiến mang lại diện mạo hoàn toàn cho dân tộc Việt Nam, nguồn lực để phát triển đất nước Dù công Nam tiến diễn bối cảnh đất nước chia cắt động lực phong kiến vùng đất khai phá tạo lực Một quyền chúa Nguyễn tạo dựng, với tài lực binh lực thua xa Đàng Ngồi lại đương đầu với chúa Trịnh nhờ vào mảnh đất phương Nam trợ lực Và đến lượt cháu chúa Nguyễn, Nguyễn Ánh dựa vào tài lực Gia Định để đánh bại Tây Sơn Từ nói, trình mở cõi phương Nam tạo nên sức mạnh cho lực lượng biết khai thác sử dụng Và mảnh đất Nam chặng dừng cuối công Nam tiến vĩ đại dân tộc Những dấu chân Việt đặt chân mảnh đất từ kỷ XVII Chỉ vòng chưa đầy 200 năm, người Việt hoàn tất trình xác nhập Nam vào lãnh thổ Nếu người Khmer dựa vào thiên nhiên đặt chân đến người Việt chinh phục “thuần hóa” tự nhiên Họ khai thác tự nhiên cách hiệu nhất, biến mảnh đất Thủy Chân Lạp hoang hóa đầy lau sầy thành vùng đất Đồng Nai-Gia Định trù phú, thương điếm trù mật, ghe thuyền qua lại mắc cửi Qúa trình diễn vô gian nan khổ cực, cư dân miền đất phải chống chọi với cảnh rừng thiêng nước độc, sông sấu bắt rừng cọp tha Nhưng với sức người, khát khao sống tự do, đầy đủ khiến họ có động lực để chinh phục tự dưng, khai hoang lập ấp Và Nam bắt đầu chừng đường cho 70 Trong vịng ba kỷ XVII-XVIII-XIX thời kì Nam hình thành cho đặc điểm kinh tế xã hội sau trình khai phá khai thác: Thứ nhất, Nam bắt đầu xuất chế độ công điền công thổ Năm 1836 trước biến đổi trị, kinh tế, xã hội nhằm mục đích giai cấp thống trị củng quyền lực trị vương triều nên vua Minh Mạng cho thiết lập chế độ công điền công thổ vùng đất Đồng Nai – Gia Định Lần đất đai vùng đất Đồng Nai – Gia Định đo đạc ghi chép vào địa bạ cách cẩn thẩn Tuy nhiên, vùng đất Nam Bộ với điều kiện phát triển kinh tế đà phát triển với phát triển ngoại thương vùng đất Đồng Nai – Gia Định việc xuất chế độ sở hữu ruộng đất công điền công thổ với gượng ép vương triều Nguyễn kiềm hãm phát triển kinh tế vùng đất với nhịp điệu, diện mạo vùng đất Do nửa đầu kỉ XIX vùng Nam Bộ kinh tế phát triển tương đối so với kỉ XVII – XVIII kinh tế bị kiềm hãm nhiều Mà biểu rõ nét trung tâm kinh tế vùng Nam Bộ kỉ XVIII Cù Lao Phố, Mỹ Tho, Chợ Lớn… Đến năm đầu kỉ XIX khơng cịn thịnh vượng mà cịn số trung kinh tế vùng Nam Bộ phát triển sách triều Nguyễn Thứ hai, Nam có kinh tế hàng hóa phát triển Dù thuộc vào phạm trù kinh tế phương Đông cổ truyền dựa sở nông nghiệp khác với nơi khác, Nam đảm bảo nguồn nơng sản khơng đủ ăn mà cịn đủ để bn bán xuất Điều trái ngược hoàn toàn với tư “trọng nơng ức thương” Nho giáo Sở dĩ có vùng đất đất đai phì nhiêu, làm chơi ăn thiệt, dân cư thưa thớt, Nguyễn Khoa Thun nói: “ruộng đất xứ huyện Tân Bình, huyện Phước Long huyện Phước Long huyện Quy Nhơn, phải cày cấy lúa Cứ hộc thóc giống thu hoạch trăm hộc Cịn thuộc Tam Lịch, trường Bả Canh châu Định Viễn có loại ruộng khơng phải cày, cần cắt cỏ bỏ trồng lúa Một hộc thóc giống thu hoạch ba trăm hộc lúa mùa Thế biết ruộng thật phì nhiêu” Sản phẩm 71 nông nghiệp dư thừa thương lái đem buôn bán sang vùng đất khác Trong hoạt động thương nghiệp Nam ta thấy lên vai trò cộng đồng người Hoa Phần lớn họ thương lái thu mua từ người nông dân sang bán lại cho khách hàng Chính nhờ động kinh nghiệm thương trường người Hoa mà thương mại Nam trở nên động phần lại đất nước bị tư “trọng nơng ức thương” kiềm tỏa Bên cạnh đó, Nam có số ngành thủ cơng phát triển đóng thuyền, làm đường cát, gốm… Thứ ba, xã hội Nam gồm nhiều tầng lớp khác nhau; mâu thuẫn xã hội đến kỷ XIX chưa dẫn đến độ người Nam có tính cách riêng biệt Về tầng lớp, xã hội Nam chia thành tầng lớp chủ yếu sau: đại địa chủ, tiểu địa chủ, tá điền, nông dân tự thương nhân…Do đặc điểm kinh tế khơng có chế độ ruộng đất cơng kỷ XVII đến trước năm 1835, lượng lớn ruộng đất tư hữu thuộc sở hữu đại địa chủ Nam Tuy nhiên người nông dân không bị ràng buộc nhiều với địa chủ Đàng Ngồi miền Trung mà người nơng dân tự rời làng hay làm cho điền chủ khác khiến cho cực căng thẳng mối quan hệ địa chủ-tá điền chưa đến mức sâu sắc dẫn đến xung đột Tầng lớp điền chủ nhỏ chiếm đại đa số xã hội Các lưu dân động có khả trở thành chủ mảnh đất họ khai khẩn hưởng trọn huê lợi tạo Tầng lớp thương nhân đóng vai trị quan trọng việc trì kinh tế hàng hóa Nam Trong việc này, ưu có phần nghiêng tầng lớp thương nhân Hoa kiều động giàu kinh nghiệm thương trường họ Đến đầu kỷ XIX, người Nam hình thành cho nét tính cách riêng biệt Theo Trịnh Hồi Đức “thành Gia Định phương Nam, chỗ gần ánh sáng mặt trời, người phần nhiều trung dũng khí tiết, khinh trọng nghĩa, dù đàn bà gái thế” Trịnh Hoài Đức người đương thời lại sinh trưởng đất Gia Định nên am hiểu tính cách người Gia Định Người Nam vốn hào sảng, hiếu khách phần họ lo chuyện cơm áo thiên nhiên đãi ngộ phần họ khơng qn nguồn gốc nghèo khó xưa nên sẵn sàng cưu mang người khác Tính khí trọng nghĩa, thấy chuyện bất bình chẳng tha đức tính người Nam Có thể lý giải đức tính nguồn 72 gốc người Nam lưu dân bất mãn với quyền phong kiến thối nát nên giong thuyền vào Nam nên họ ghét thói cường quyền, ỷ giàu hiếp nghèo Đồng thời, vào khai phá người mà thú nhiều buộc lòng họ phải nương tựa vào mà sống nên hình thành tính cộng đồng, hiệp nghĩa cao Do điều kiện hình thành từ trình mở cõi mà người Nam có tính phóng khống hào sảng, rầy mai đó, giang hồ tứ chiếng Dẫn đến tính chất làng Nam trở nên mở hơn, thống có tính cộng đồng cao Thứ tư, cộng đồng dân cư Nam chung sống hịa thuận có giao lưu tiếp biến văn hóa Nam cộng đồng đa dân tộc Bên cạnh cộng đồng dân cư địa người Mạ, người Stiêng, Cơ Ho…thì người Việt, người Hoa, người Khmer cộng đồng dân cư chủ yếu Giữa ba cộng đồng có mối quan hệ lịch sử trình khai phá Nam Tuy nhiên sách mềm mỏng quyền chúa Nguyễn nên cộng đồng dân tộc xảy xung đột, hợp tác khai thác thiên nhiên Nhiều nơi người Khmer sống biệt lập thành cộng đồng Sóc Trăng, Trà Vinh có nơi dân tộc chung sống với hình thành cộng đồng đa dân tộc Giữa dân tộc có mối quan hệ bình đẳng kinh tế, xã hội tạo “thống” q trình giao lưu tiếp biến văn hóa, khơng có tượng đồng hóa văn hóa cách tiêu cực mà chủ yếu chủ động giao lưu văn hóa với Ngày khơng khó nhận nét văn hóa dân tộc dân tộc khác giao lưu tiếp biến Người Việt dùng cà ràng, ghe ngo người Khmer; đến chùa thờ vị thần người Hoa… Nam từ mảnh đất hoang hóa, lau sậy um tùm trở thành mảnh đất màu mỡ, phì nhiêu, vựa lúa lớn nước kỷ XVII – XVIII – XIX tận ngày thành nhiều cộng đồng dân tộc Trong đó, động lực lớp lưu dân-di dân người Việt vượt trùng khơi vào Nam khai phá Từ đặc điểm lợi trên, Nam Bộ vùng kinh tế - xã hội quan trọng nước ta, có yếu tố đặc thù nguồn tài nguyên, kinh tế - xã hội, 73 sở vùng kinh tế giàu tiềm phát triển hội nhập tồn diện, đóng vai trị quan trọng phát triển bền vững dân tộc 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến Thế kỷ XIX, Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế & Xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn học Võ Xuân Đàn (1966), Thiết chế quản lý nông thôn Nam Kỳ tác động sách thực dân Pháp, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học Nguyễn Đình Đầu (1992), Chế độ cơng điền cơng thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam Kì lục tỉnh, NXB Trẻ Lê Qúy Đôn (Nguyễn Khắc Thuần dịch-2008), Phủ Biên tạp lục, tập 2, Hà Nội Trịnh Hoài Đức (Đỗ Mộng Khương dịch-1998), Gia Định thành thơng chí, NXB Giáo dục Trần Văn Giàu chủ biên (1998), Địa chí văn hóa Tp.Hồ Chí Minh, tập 1, NXB Tp.HCM Vũ Minh Giang (Chủ biên-2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ, NXB Thế giới Nguyễn Văn Hầu (2006), Thoại ngọc hầu khai phá miền Hậu Giang, Nxb Trẻ 10 Phạm Văn Khánh, Nguyễn Phúc Nghiệp (2009), Lịch sử giáo dục Tiền Giang (từ kỷ XVII –năm 2005), Nxb TP HCM Đại học quốc gia TP HCM 11 Võ Văn Kiệt, Trần Bạch Đằng (2008), Lê Văn Duyệt với vùng đất Nam Bộ, Nxb Hồng Đức, Tạp chí xưa 12 Trần Trọng Kim (2010), Việt Nam sử lược, Nxb Thời đại 13 Huỳnh Lứa (chủ biên - 1897), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 75 14 Huỳnh Lứa (1992), Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, NXB Khoa học xã hội 15 Trần Thị Thu Lương (1994), Chế độ sở hữu cnah tác ruộng đất Nam bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh 16 PGS.TS Trần Thị Mai (2014), Một số đặc điểm kinh tế - xã hội vùng đất Nam trước thực dân Pháp xâm lược, Website: www.camau.gov.vn 17 Sơn Nam (2009), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam (ấn 1), Nxb Trẻ 18 Sơn Nam (2014), Đất Gia Định-Bến Nghé xưa người Sài Gòn, NXB Trẻ 19 Sơn Nam (2014), Đồng sông Cửu Long, nét sinh hoạt xưa văn minh miệt vườn, NXB Trẻ 20 Trần Thị Thu Nhung (2011), Lịch sử vùng đất Nam Bộ số kết nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội 21 Đỗ Quỳnh Nga (2013), Công mở đất Tây Nam thời chúa Nguyễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2014), Một số đặc điểm địa chủ Nam Bộ kỉ XVII – XVIII, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (17) – 2014 23 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2015), Triều Nguyễn với việc bảo vệ vùng biên giới Nam Bộ nửa đầu kỉ XIX, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một số (23) – 2015 24 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2015), Vai trò tầng lớp địa chủ công khai phá phát triển đồng sông Cửu Long từ kỉ XVII đến kỉ XIX, tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử 25 Nguyễn Phan Quang- Góp thêm tư liệu Sài Gịn – Gia Định từ 1859 – 1945, Nxb Trẻ 26 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỉ XIX (1802-1884), Nxb Tp Hồ Chí Minh 76 27 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 28 Quốc sử quán triều Nguyễn – Đại Nam thống chí, phần Lục tỉnh Nam Việt 29 Quốc sử quán nhà Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, NXB Thuận Hóa 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thực lục biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Võ Văn Sen chủ biên (2011), Nam Bộ xưa nay,tập VIII, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 32 Võ Văn Sen chủ biên (2013), Nam Bộ xưa nay,tập IX, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 33 Võ Văn Sen chủ biên (2015), Nam Bộ xưa nay,tập X, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 34 Vương Hồng Sển (1992), Sài Gịn năm xưa, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 35 Phạm Văn Sơn, Việt sử toàn thư, điện tử 36 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 38 Đặng Việt Thủy; Đặng Thành Trung (2008), 54 vị Hoàng đế Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân 39 Cao Tự Thanh (2010), Nho Giáo Gia Định, NXB Văn hóa Sài Gòn 40 Cao Tự Thanh (2005), “Thương nghiệp người Hoa Nam Bộ trước 1862”, tạp chí Xưa nay, số 238 năm 2005 77 41 Trần Thuận (2013), Nam Bộ vài nét lịch sử văn hóa, NXB Văn hóa – văn nghệ 42 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập 4, Nxb Giáo dục 43 Choi Byung Wook (2011), Vùng đất Nam Bộ thời Minh Mạng, NXB Thế Giới 44 Nguyễn Đắc Xuân (2016), Nam với triều Nguyễn Huế xưa, Nxb Hồng Đức Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề Lịch sử triều Nguyễn, Nxb Văn Hố Sài Gịn 45 Làng Xã Nam Bộ – Tính Cộng Đồng Và Hệ Quả, xem http://www.sggdpost.com/lang-xa-nam-bo-tinh-cong-dong-va-qua/ 46 TS Trần Thị Mai, Vai trò cộng đồng người Việt công khai phá đồng sông Cửu Long (thế kỷ XIIX- XIX), http://quankhoasulichsuvietnam.blogspot.com/ 47 Nguyễn Thị Thiêm, Đôi nét thiết chế quản lý làng xã Nam Bộ qua tài liệu Sổ Hán Nôm (1822-1918), xem http://www.archives.gov.vn/Pages/Tin%20chi %20ti%E1%BA%BFt.aspx?itemid=417&listId=c2d480fb-e285-4961-b9cdb018b58b22d0&ws=content 48 ThS Đỗ Thị Hương Thảo, Chính sách khuyến khích giáo dục nhà nguyễn Nam Bộ, http://khoalichsu.edu.vn/ 78 ... kinh tế văn hóa Việt Nam nói chung, kinh tế nơng nghiệp nói riêng 14 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – Xà HỘI NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 2.1 Đặc điểm kinh tế: 2.1.1 Chế độ công điền công thổ bước đầu. .. đất hình thành nên nét văn hóa đặc thù vùng đất Nam Bộ Chính thế, vùng đất Nam Bộ mạng nét đặc trưng kinh tế văn hóa xã hội mà vùng có 10 Nửa đầu kỷ XIX vùng đất Nam Bộ có chuyển biến lịch sử quan... tiếp biến mà Nam Bộ Việt Nam có Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm kinh tế, xã hội Nam nửa đầu kỷ XIX Phạm vi đề tài thời gian từ kỷ XVII đến trước năm 1858, không gian lãnh thổ Nam Phương pháp

Ngày đăng: 29/09/2021, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w