Đông Nam Á là một khu vực đặc biệt trên thế giới. Điều quan trọng nhất của khu vực này là nằm giữa hai nền văn minh lớn của nhân loại: Trung Quốc và Ấn Độ. Với những ưu đãi về điều kiện tự nhiên, sản vật phong phú đa dạng lại nằm ở vị trí đắc địa, ngay từ trước Công nguyên ở Đông Nam Á đã hình thành tuyến đường giao thương hàng hải nối liền hai thế giới Đông và Tây.
MỞ ĐẦU I Tuyến đường hàng hải Đông Nam Á thời cổ đại II Sự dịch chuyển trung tâm liên giới: từ Phù Nam đến Srivijaya 2.1 Phù Nam: trung tâm liên giới Đông Nam Á thời cổ đại .7 2.1.2 Vai trò trung tâm liên giới Funan .9 2.2 Từ Funan đến Srivijaya 13 III Một vài nhận xét dịch chuyển trung tâm liên giới Đông Nam Á thời cổ đại 21 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Đông Nam Á khu vực đặc biệt giới Điều quan trọng khu vực nằm hai văn minh lớn nhân loại: Trung Quốc Ấn Độ Với ưu đãi điều kiện tự nhiên, sản vật phong phú đa dạng lại nằm vị trí đắc địa, từ trước Cơng ngun Đơng Nam Á hình thành tuyến đường giao thương hàng hải nối liền hai giới Đông Tây Từ trước đến xuất nhiều cơng trình nghiên cứu tính hướng biển cộng đồng vương quốc Đông Nam Á thời cổ đại Một vấn đề lớn tiếp cận với Đông Nam Á nên tiếp xúc theo khuynh hướng khu vực hay quốc gia Có nói E.D.Hall học giả tiếp cận Đơng Nam Á góc nhìn khu vực học Từ trở đi, nhà nghiên cứu Đông Nam Á tự tin bỏ qua cách tiệm cận quốc gia nhìn vào khu vực thơng thống Nếu có khác biệt hữu ích khơng muốn nói hồng tồn Đông Nam Á lục địa hải đảo Đông Nam Á lục địa phận châu Á, Đông Nam Á hải đảo kéo dài qua quần đảo phía Thái Bình Dương châu Đại Dương Xét mặt lịch sử, quốc gia lục địa sống chủ yếu nghề nông quốc gia hải đảo lại sống chủ yếu thương mại biển Và phạm vi này, Phù Nam Srivijaya hai vương quốc cổ Đông Nam Á sớm trở thành trung tâm liên giới Về thuật ngữ “trung tâm liên giới” nơi giao thương hai giới phương Đông phương Tây đồng thời nơi gặp gỡ trung tâm liên vùng với thị trường giới1 Đối tượng nghiên cứu dịch chuyển trung tâm liên giới giới Đông Nam Á cổ đại Sakurai Yumlo, Thử phác thảo cấu trúc lịch sử khu vực Đông Nam Á, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4/1996, tr.41 I Tuyến đường hàng hải Đông Nam Á thời cổ đại Đầu công nguyên, số tuyến thương mai châu Á thiết lập “Các tuyến đường thương mại kết tụ hệ thống trao đổi cịn tách biệt Đơng Nam Á, đưa chúng hội nhập với mạng lưới lớn khởi đầu từ Tây Âu, qua Địa Trung Hãi vùng vịnh Ba Tư, Biển Đỏ đến Ấn Độ, Đông Nam Á, Trung Quốc” Lần lịch sử, hệ thống kinh tế giới thiết lập Sự vận hành hai đường mậu dịch lớn hành tinh kỷ trước đầu Công nguyên - đường Tơ Lụa đường Hương Liệu - tạo điều kiện hình thành phát triển loạt quốc gia Trung Á Đông Nam Á, Phù Nam, “quốc gia - đô thị” sớm đồng sông Cửu Long quốc gia lực vùng Đông Nam Á kỷ thứ 6, châu thổ bị thu hẹp đỉnh cao hải xâm dẫn đến dậy thuộc quốc tiến trình “vương quốc hoá” quốc gia vùng kỷ thứ IX Con đường hương liệu xuyên qua vùng Đông Nam Á thiết lập từ nhiều kỷ trước Công nguyên Lúc người Malayo-Polynesien miền Nam Phi Luật Tân quần đảo Celebes, Java khai thác loại gia vị hương liệu nhiệt đới đem trao đổi với đồng chủng Austronesien nơi đảo Ấn Độ Dương Madagacar Từ đây, dòng nguyên liệu theo duyên hải miền đông Châu Phi để đến Ethiopia hải cảng bờ biển Đỏ Đến kỷ cuối trước Công nguyên, Ấn Độ lên lực giao thương đường biển với Trung Hoa qua ngã Đông Nam Á Con đường men theo bờ vịnh Bengal, theo duyên hải Miến Điện, Thái Lan, Mã Lai băng qua eo biển Malacca Mã Lai Sumatra phía bắc Java, đến Campuchia Việt Nam trước Quảng Châu, Phúc Châu Nagasaki Thời giờ, hoạt động mạng lưới giao thương quốc tế phải tuân theo quy luật vận động gió mùa Từ tháng tư, gió tây nam bắt đầu thổi từ miền Nam Ấn Độ Dương hướng Đông Bắc Theo hướng gió, thuyền bn từ Địa Trung Hải vịnh Ba Tư đến Ấn Độ từ Ấn Độ Theo Nguyễn Văn Kim (2004), “Óc Eo-Phù Nam, Vị lịch sử mối quan hệ khu vực”, Kỷ yếu hội thảo Văn hố Ĩc Eo nước Phù Nam, NXB Thế giới, tr.333 hàng hóa tiếp tục chuyển đến vùng hạ lưu sông Irrawady eo Kra Như mùa mậu dịch kết thúc vào tháng sáu Từ tháng giêng năm sai, gió lại chuyển hướng thổi phía đơng bắc tây nam Theo thuyền bn đến Đơng Nam Á lại trở Ấn Độ Như vậy, chuyển hải trình dài đơi cần phải vài năm hồn tất Các chuyến tàu bn thường vài năm, mặt phải chờ thuận chiều gió mùa vốn hoạt động mạnh Ấn Độ Dương biển Nam Hải, mặt khác dành thời gian buôn bán trao đổi phẩm vật từ xứ đến xứ khác Chính bến đỗ an tồn để neo thuyền đợi hàng mùa gió thuận cần thiết hoạt động thương mại Thời gian lưu lại hàng tháng địa điểm định tạo hội hình thành loạt quốc gia - đô thị3 dọc theo vùng duyên hải năm đầu Công nguyên Khi đế quốc La Mã mở rộng giao thương với người Ấn qua biển Ả Rập đường thương thuyền Ấn - Hoa nối dài đến Mantai phía bắc Srilanka Muziris miền nam Ấn Độ, đến cảng vịnh Ba Tư bờ Biển Đỏ Sự nối dài làm cho giao thương đường biển trở lên nhộn nhịp, quốc gia trở lên động giàu có nhanh chóng, chủng loại số lượng hàng hố lưu thơng ngày lớn Trong số hàng hố có tơ lụa, kim loại, đồ gốm sứ, đá quý, trang sức vàng thuỷ tinh, loại hương liệu gia vị đặc sản, dừa trái, gỗ tếch để đóng tàu, loại ngọc trai, đồi mồi, ngà voi sừng tê giác Một lần nữa, hương liệu vùng Đông Nam Á trở thành đối tượng giao thương toàn cầu Người ta thường gọi đường biển đường đinh hương, phân biệt với đường quế quan băng qua Ấn Độ Dương Đúng câu nói “mọi đường dẫn tới La Mã” - Từ đời Hoàng đế Augustus (27tCN - 14sCN), số lượng tàu xuất bến tính cảng Myos Hormos lên tới 120 so với 20 chuyến năm trước Ban đầu thương nhân Đông Nam Á chủ yếu tập trung khai thác nguồn tài nguyên tự nhiên để đổi lấy ngoại hóa Nhưng sau đó, họ bắt đầu chế số hàng thủ công để tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế Những phát triển định Thuật ngữ “quốc gia - đô thị” (state-cities) dùng để thay “vương quốc” đặc trưng kiến trúc đô thị cấu trúc xã hội lúc giờ, trình bày Nước Phù Nam – Vương quốc hay Quốc gia - Đô thị (tạp chí Văn hố Lịch sử, số 13, 12/2004) kinh tế thương mại củng với việc khai thác đất đai màu mỡ thung lũng đảo lớn Java Sumatra nuôi dưỡng nhiều trung tâm trị cảng thị cảng thị khu vực Các trung tâm trị cảng thị hình thành cảng cửa sơng, cận biển Bằng việc tăng cường sức mạnh kinh tế, Srivijaya quốc gia trỗi dậy đảo Sumatra vừa muốn thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với cư dân vùng cao, cung cấp hàng hóa cho họ, nhận lâm sản quý đồng thời qua thể quyền lực Các hoạt động kinh tế ngày lớn rộng thúc lớn mạnh nhiều quốc gia vùng Nam Đảo Trong đó, từ thể kỳ III-IV, Trung Quốc Ấn Độ có nhiều phát triển quan trọng kỹ thuật hàng hải người Ấn cho phép họ mở rộng mạng lưới hải thương với Đông Nam Á, Trung Quốc Quan hệ quốc gia ngày trở nên gần gũi Về phần mình, thương nhân Đông Nam Á sau thời gian dài trao đổi, cung cấp hàng hóa cho Phù Nam làm quen với thị trường khu vực tích lũy nhiều kinh nghiệm cần thiết Họ bắt đầu việc trao đổi trực tiếp với Ấn Độ Trung Quốc Đế kỷ V, với đường giao thương truyền thống vượt qua Kra đến Phù Nam, người biển châu Á thông thạo đường biển hơn, thuyền chở hàng có trọng tải lớn hoạt động thường xuyên nên đường hàng hải trực tiếp đến Đông Nam Á Trung Quốc ngày có ý nghĩa quan trọng Trong bối cảnh đó, thuyền bn châu Á theo hải trình vượt qua eo biển Malaka Sunda ngày nhiều Tuy đường có xa quan eo biển Kra bù lại đem nhiều lợi ích kinh tế Thương nhân Srivijaya khu vực hiểu giá trị tài nguyên tự nhiên mà họ có trường quốc tế Trong có long não khai thác phía tây bắc Sumatra với tính đa nó, loại gỗ thơm có trự lượng phong phú Tim or hương liệu hảo hạng vùng Maluku đạt giá trị thương mại cao thị trường hút đồn thuyền bn Do bên cạnh tồn trung tâm kinh tế liên giới Phù Nam eo biển Kra số cảng bến eo biển Sunda dần lên nơi thu gom hàng hóa Các thương nhân vừa thường xuyên trì quan hệ, cung cấp hàng hóa cho Phù Nam vừa nhập sản phẩm từ Ấn Độ, Trung Quốc vùng Đơng Nam Á lục địa Bên cạnh họ thiết lập mối quan hệ trực tiếp với hai trung tâm kinh tế lớn nhật giới phương Đơng đến kỷ V vùng eo biển Maleka trở thành trung tâm thương mại thứ ba Đơng Nam Á trung tâm nằm phía Đơng nam Sumatra trở thành tâm điểm hệ thống thương mại Malay bao gồm Borneo, Java, đảo phía đơng vùng cao, rừng núi bán đảo Malay, hệ thống sông Chao Phraya Irrawaddy Điều đáng ý sau nhà Tùy nhà Đường thiết lập, đường tơ lụa biển nối Ấn Độ chảy qua eo biển Sunda Makela nằm quyền kiểm soát Srivijay cung trở nên nhộp nhịp hẳn lên Cùng với thị trường Địa Trung Hải truyền thống, từ kỷ VII, nhà nước Hồi giáo Ả Rập thiết lập có khuynh hướng bành trướng mạnh mẽ sang phía đơng Thương nhân Ả Rập quan tâm đến thị trường Đông Nam Á, Trung Quốc bắt đầu tham gia tích cực vào hai đường tơ lụa đất liền biển II Sự dịch chuyển trung tâm liên giới: từ Phù Nam đến Srivijaya 2.1 Phù Nam: trung tâm liên giới Đông Nam Á thời cổ đại 2.1.1 Vị trí địa lý Phù Nam Phù Nam vương quốc cổ tồn khu vực phía nam bán đảo Đơng Dương khoảng kỷ đầu sau Công nguyên Tên nước Phù Nam ghi chép sớm nhiều thư tịch cổ Trung Hoa Thượng thư đại truyện, Trúc thư kỷ niên Đến Tiền Hán thư (Q 44, tr.6), Hậu Hán thư (Q.116, tr.3) chép truyện sứ giả Việt Thường thị sang cống chim trĩ trắng cho Chu Thành Vương vào năm 1110 TCN, sứ nước phải qua nước Lâm Ấp, Phù Nam Sau cịn sử khác Trung Hoa ghi nhận Phù Nam Tam quốc chí; cịn Lương thư, Tùy thư, Cựu Đường thư, Tân đường thư dẫn lại hai tác phẩm thất truyền Phù Nam dị vật chí (Chu Ứng), Phù Nam ký (hay Phù Nam truyện Ngô thời ngoại quốc truyện, Ngô thời ngoại quốc ký – Khang Thái)… Bên cạnh thư tịch cổ Trung Hoa, công tác nghiên cứu khai quật địa điểm, di vật, di tích liên quan đến Phù Nam từ đầu kỷ XX (do học giả người Pháp mở đầu) dần làm sáng tỏ vị trí địa lý Phù Nam Những ước lượng vị trí địa lý Phù Nam đưa Phan Huy Lê (2004), Qua di tích văn hóa Ĩc Eo thư tịch cổ: thử nhận diện nước Phù Nam, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới, tr 229 E Ayomnier cho Phù Nam từ gốc Khmer, Pnôm Pênh lãnh thổ Fu Nan (Phù Nam) bao gồm Tchenla (Chân Lạp) mở rộng Việt Nam, Thái Lan vùng chung quanh5 Còn Paul Pelliot, Le Fou Nan, cho Phù Nam phía Nam hạ lưu sơng Mékong6 G Coedès cho trung tâm Phù Nam hạ lưu sông Mékong, lãnh thổ bao gồm Nam Trung Bộ, trung lưu sông Mékong phần lớn lưu vực sông Ménam, bán đảo Mã Lai7 Nhưng D G E Hall xác định lãnh thổ ban đầu vương quốc Phù Nam nằm dọc theo sông Mékong từ Châu Đốc đến Pnôm Pênh, sau lãnh thổ mở rộng ra8 Bên cạnh ý kiến trên, nghiên cứu Phù Nam cho thấy vương quốc tập hợp tiểu quốc, Kurumbanagara Naravarnagara mà địa bàn ban đầu hai vương quốc miền Tây sông Hậu qua đến phần đất Campuchia ngày Trong thời kỳ thịnh vượng mình, phạm vi Phù Nam mở rộng hầu khắp vùng hạ lưu trung lưu sông Mékong, trải dài sang vùng hạ lưu sông Ménam, xuống đến phần bán đảo Mã Lai, đó, số “thuộc quốc” Đốn Tốn, Khuất Đô Côn, Cửu Trĩ, Điển Tôn, Bàn Bàn, Đầu Câu Lợi… hình thành mối liên kết với Phù Nam qua áp lực quân kinh tế Nhìn chung đánh giá, ước lượng vị trí địa lý nhà nghiên cứu khác biệt nhiều yếu tố Cần phải thấy trình tồn mình, khơng vương quốc giữ ngun biên giới mà mở rộng hay thu hẹp đường biên giới phụ thuộc liên tục vào sức mạnh nội ảnh hưởng từ điều kiện bên Một đế quốc Phù Nam bao gồm nhiều “tiểu quốc” thần phục điều làm thay đổi cương vực đế quốc theo tình hình cụ thể Các kết điều tra khảo cổ học thành tựu sử học gần giúp có nhìn tương đối chân xác cương vực, vị trí địa lý vương quốc Phù Nam Và phải phân biệt rõ cương vực “vương quốc Phù Nam” khác với cương vực “đế quốc Phù Nam” Nước Phù Nam tồn địa bàn rộng, trung tâm đặt Ayomonier (1901), Le Cambodege, Paris, dẫn lại Phan Huy Lê (2004), Sđd, tr 235 Paul Pelliot (1903), Le Fou Nan, BEFEO, tr 302 – 303, dẫn lại Phan Huy Lê (2004), Sđd, tr 236 Gcoedès (1948), Les étas hindouisés d’ Indochine et d’ Indonéise, Paris, tr.68, http://www.jstor.org, sách dẫn lại Phan Huy Lê (2004), Sđd, tr 236 D G E Hall (1999), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Chính trị Quốc gia, tr.50, 64 Nam Việt Nam ngày Trong trình phát triển, vương quốc Phù Nam không ngừng mở rộng lãnh thổ, trở thành đế quốc với cương vực lan tỏa khắp khu vực Đông Nam Á lục địa, từ vùng đất Nam Việt Nam, Cambodia, Thái Lan, bắc trung bán đảo Mã Lai, có eo biển Kra Nếu đặt bối cảnh giao thương giờ, cương vực đế quốc Phù Nam thuộc tuyến đường “tơ lụa biển” quan trọng giới thời cổ đại Do đó, cơng việc chinh phục mở rộng đế chế Phù Nam gắn liền yêu cầu khống chế đường giao thương huyết mạch 2.1.2 Vai trò trung tâm liên giới Funan Ngay từ năm đầu kỷ thứ sau công nguyên, tiếp xúc giới Địa Trung Hải Ấn Độ dẫn đến việc thành lập đế chế Maurya Kushan đồng thời dẫn đến thương mại quan trọng chuyên buôn bán mặt hàng xa xỉ Đông Tây Trong hai kỷ đầu sau Công nguyên, Ấn Độ bị nguồn nhập kim loại quý đợt di chuyển người du cư cắt ngang đường Bactria tới Siberia Do vậy, kỷ I sau Cơng ngun, Ấn Độ tìm cách nhập kim loại quý từ đế quốc La Mã vàng Nhưng điều lại tác động nghiêm trọng đến kinh tế La Mã buộc hoàng đế Vespaisn (6979) phải chấm dứt chảy máu vàng người Ấn buộc lịng tìm đến nguồn nhập khác Theo Gaston Dupony, bán đảo Trung Ấn khơng có vàng kết tinh mà có khoáng vàng đất phù sa cũ mới, mạch thạch anh lẫn khống sunfua Người ta nhận thấy mỏ với hàm lượng vàng thấp Thượng Cambodia Hạ Lào, Tây Attơpơ, Xi-xơ-phơng, phía Bắc Battambawng, Nông Luân, thuộc miền Bắc Kom-phông Thom9 Các sử thi cổ Ấn Độ Ramayana dùng tên gọi Suvarnadvipa, tức đảo vàng hay Suvarbabhumi, tức đất vàng để vùng đất khu vực Đơng Nam Á ngày Bút kí nhà du hành người Âu đời xưa mơ tả cảnh huy hồng giàu sang nước phía Đơng sơng Hằng Và tìm hiểu ngoại thương Phù Nam giai đoạn cần phải đặt vương quốc mối quan hệ vị trí địa lý với đường L.Malleret (1970), Khảo cổ học đồng sông Cửu Long, tập III, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội, tr.5 giao thương huyết mạch Đông Tây thời cổ đại, hay gọi “con đường tơ lụa”, “con đường gia vị” biển Địa điểm Óc Eo nhà nghiên cứu nhận định hải cảng lớn Phù Nam phát từ đầu năm 1940 nhà khảo cổ học khai quật cánh đồng Ĩc Eo Nhóm nghiên cứu Louis Malleret tìm thấy nhiều huy chương nhiều đồng tiền La Mã, gương đồng nhà Hàn nhiều vật quý đến từ nước sản vật buôn bán từ đô thị nằm sâu đất liền Từ năm 1980 sau đợt khai đào kênh mương vùng kênh vành đai vịng quanh chân núi tiếp cận dấu tích đường sá, tường thành, hào nước, công xưởng, bến cảng tầng dãy bùn nhão chân núi phía nam kinh thành chứng tỏ nơi thời nằm sâu hay 8m, đủ cho tàu thuyền cỡ lớn neo đậu Tuy nhiên đoán biết thương cảng cổ nằm lọt đồng châu thổ sông Cửu Long dấu vết nhiều đoạn sông đào thẳng đổ Con sông dài khoảng 89 số chạy từ thành phố Ankor Borei nối vào bến nước Đá Nổi nằm cách chân núi Ba Thê khoảng số phía Tây Nam Khi đến gần Cầu Sắt 13 thuộc địa phận Tri Tôn, sông đào phân thêm thành nhánh chạt phía tây kinh thành cổ gọi Sdachao nằm vùng núi Thất Sơn bên bờ vịnh cổ Tám Ngàn Óc Eo điểm dừng chân thuyền buôn ngoại quốc chặng đường Bắc – Nam, Đông – Tây, nơi tập trung hoạt động thương mại quốc tế thời cổ đại Hàng hóa đến từ La Mã, Ba Tư, Trung Hoa nước Đông Nam Á khác quy tụ trao đổi nhộn nhịp diễn suốt kỷ liền Từ kỷ thứ III, thuyền buôn Phù Nam tới mua hàng quần đảo dầu Long não Padang, đinh hương Maluku vàng Borneo Những thông tin ghi chép kỹ lưỡng thư tịch Trung Hoa Nguồn sức mạnh kinh tế đáng kể từ thương mại tạo nên quyền lực Phù Nam – cường quốc sớm Đơng Nam Á Có thể xem Phù Nam trung tâm liên giới khu vực, đồng thời nơi nối thông mạng lưới riêng vốn có Đơng Nam Á với giới bên ngoài10 10 Sakurai Yumlo (1996), “Thử phác dựng cấu trúc lịch sử khu vực Đông Nam Á”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số năm 1996, tr.43 Phù Nam có mạng lưới trao đổi rộng rãi với nước Cư dân Phù Nam thích nghi cao độ với đời sống sơng nước kênh lạch biển Đặc tính biển thể rõ nét mối liên hệ với cư dân Malayo – Polinésien, điều thể phần qua cống phẩm có nguồn gốc từ biển tượng san hơ, đồi mồi, dấu tích thuyền, việc đánh bắt thủy hải sản, vết sò điệp… Cư dân Phù Nam thành thạo kỹ thuật đóng thuyền biển, khai thác hải sản phát triển kinh tế hải thương Một thư tịch Trung Hoa ghi nhận lại người Phù Nam “đóng thuyền dài tám chín trượng, rộng sáu bảy thước, đầu giống cá”11 Có lẽ với đội thương thuyền mạnh mẽ, người Phù Nam có sở vật chất vững chãi để phát triển kinh tế hải thương Ở Ĩc Eo, nhà khảo cổ phát đồng tiền La Mã Một vật thời Hoàng đế Antonius Pius (138 – 161), thời Hoàng đế Marcus Aurelius (161 – 180) Tại đây, người ta tìm thấy mảnh gương đồng thời Đông Hán Trên phạm vi Đông Nam Á, diện vật có nguồn gốc từ la Mã khơng q hiếm, thời cực thịnh Đế chế La Mã, đường giao thương trực tiếp biển với phương Đông thông qua Phù Nam thiết lập Tuy nhiên, điều cần lưu ý chấm dứt vai trò trung tâm liên giới Phù Nam lúc đánh dấu suy tàn đế quốc Phù Nam Khi mạng lưới Phù Nam mở rộng phía Nam đến đảo Borneo vùng đơng Indonesia vùng Tây Java đơng Borneo có trung tâm tương đối phát triển Taruma (tây Java) Kutai (đơng Borneo) nên vị trí trung tâm hình thành sớm vùng sâu phía Nam nhanh chóng nối thơng vùng quần đảo với hai giới Sự đời nhà nước Srivijaya Palembang sau thời gian ngắn tồn quyền Chih Tu Mạng lưới Srivijaya nối thông tiểu quốc cảng biển khu vực quần đảo với trung tâm liên giới thành hệ thống lấy tiếng Melayu làm ngôn ngữ chung, Phật giáo Đại thừa biểu tượng trung tâm văn minh nhập từ giới tất thần phục vua Palembang Srivijaya xuất với vị cường quốc vươn tay đến eo biển Malacca tay vươn tới eo biển Sunda Do khoảng cách Palembang hai eo biển nói gần ngang nên 11 Nam Tề thư, Q.58, Tư liệu Khoa lịch sử, trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN, ký hiệu LS-TL: 0035, dẫn theo Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, sđd, tr 271 10 cảng phù hợp với nhiệm vụ trì bá quyền thương mại Indonesia cách kiểm soát hai eo biển mà hoạt động lưu thông Ấn Độ Trung Quốc đem lại ý nghĩa cho eo biển Palembang hải cảng bình thường mà thuyền từ Trung Quốc đến vào mùa gió Đông Bắc Sự xuất trung tâm liên giới bờ Đông eo biển Malacca cộng thêm tiến kỹ thuật hàng hải giúp thương thuyền theo tuyến hải trình xa bờ trước đe dọa đến vị thương cảng Óc Eo nước Phù Nam Và thay đổi địa mạo lúc miền Tây sông Hậu làm cho vương quốc Phù Nam hẳn vai trò trung tâm liên giới mà cịn vai trị tơng chủ nước chư hầu Đến kỷ thứ VII thuộc quốc Phù Nam Chân Lạp tiến hành đánh chiếm vương quốc Sự xuất Srivijaya bước khởi đầu trung tâm quyền lực Đông Nam Á hải đảo bước đẩy Phù Nam xuống vị trí thứ yếu vào đường suy tàn Việc chuyển vị trí từ trung tâm Phù Nam sang vùng eo Melaka biến vùng từ trung tâm buôn bán sầm uất xuống trung tâm liên vùng thung lũng Mekong cao nguyên Korat Sự thay đổi hệ thống thương mại quốc tế có tác động sâu sắc đến sở kinh tế Phù Nam đặc biệt thể chế quyền lực trị vương quốc Các thuộc quốc trước thấy khơng cịn hồn tồn dựa vào Phù Nam tìm kiếm lợi ích kinh tế thơng qua mối quan hệ với quốc gia Trong suy yếu, Phù Nam khơng thể trì vịng ảnh hưởng trước với nước chư hầu Các đoàn thuyền bn Phù Nam lên phía bắc ln bị thủy quân Champa đánh chặn cướp bóc Sự suy yếu Phù Nam khiến cho Chân Lạp mở rộng phạm vi lãnh thổ phía Đơng Nam bước thay Phù Nam kinh tế khu vực Phù Nam từ lực đại dương bắt đầu chuyển sang nhìn hướng nợi, tức trì số ngành sản xuất thủ cơng, tập trung phát triển nông nghiệp Những biến đổi xã hội ổ Ấn Độ đặc biệt vương triều Gupta (320-520) triều đại có mối quan hệ mật thiết với Phù Nam bắt đầu suy yếu Trong phía nam, Srivijaya (670-1025) lên, mở rộng ảnh hưởng đến vùng bán đảo Mã Lai đồng thời gây sức ép trở lại với Phù Nam Từ trung tâm hùng mạnh tam giác quyền lực Đông Nam Á, nhiều lý do, Phù Nam uy 11 2.2 Từ Funan đến Srivijaya Đến kỷ V Phù Nam trung tâm thương mại quan trọng Đông Nam Á, nơi đón nhận dịng lưu chuyển hệ thống thương mại Đông – Tây trung tâm truyền phát ảnh hưởng văn minh Ấn Độ đến nhiều quốc gia khu vực Nhưng từ kỷ V trở đi, Đơng Nam Á hình thành tam giác quyền lực Chân Lạp trung lưu sông Mekong, Srivijaya đảo Sumatra Phù Nam lưu vực Tây sông Hậu Tam giác quyền lực chi phối cạnh tranh lẫn nhiều bình diện, có bình diện kinh tế Nếu trước trao đổi thương nhân thực dựa vào Phù Nam số lượng thành thị nguồn hàng hóa ỏi khu vực, từ kỷ IV- V sau, Srivijaya trỗi dậy tăng cường liên kết với tiểu quốc vùng cao đảo Sumatra để đổi lấy nhiều hàng hóa có giá trị xuất bên ngồi, tình hình khan hàng hóa khơng cịn trước Mặt khác hoạt động kinh tế ngày rộng lớn Đông Nam Á thúc trưởng thành nhiều quốc gia vùng Nam Đảo Trong đó, thương nhân nước sau thời gian dài tiếp xúc với Phù Nam làm quen với thị trường khu vực tích lũy nhiều kinh nghiệm cần thiết Họ bắt đầu việc trao đổi trực tiếp với Ấn Độ Trung Quốc Khả đóng tàu vượt biển cư dân khu vực tăng lên nhiều từ đầu Công nguyên, họ đóng tàu vượt qua eo biển Malaca eo Sunda để đến vùng Sumatra trao đổi nhiều sản vật quý Từ Sumatra, tuyến đường nối đảo với Trung Quốc rút ngắn cách lập trạm dừng chân vương quốc Champa miền Trung Việt Nam Như hải lộ hình thành: thương nhân từ Ấn Độ Dương băng qua eo Malaca Sunda để đến thành thị Nam Đảo từ Nam Đảo thẳng lên thương cảng Nam Trung Quốc, đường họ tạm dừng số cảng Champa Hải lộ hồn tồn loại trừ thương cảng Ĩc Eo Phù Nam khỏi mối giao thương khu vực Và Phù Nam từ từ mạnh kinh tế vị trí địa lý đem lại, vị trung tâm liên giới khu vực Đơng Nam Á Từ đây, vai trị trung tâm liên giới chuyển sang cho lực hàng hải hùng mạnh Java: Srivijaya 2.2.1 Vị trí địa lý Srivijaya 12 Srivijaya cường quốc thương mại lớn Đông Nam Á nằm miền Đông Sumatra, bán đảo Malay phần đảo Borneo Java Do vị trí địa lý đặc biệt, nằm hai eo biển Malacca Sunda, Srivijaya đón nhận nhiều điều kiện phát triển hai trung tâm kinh tế lớn khu vực Ấn Độ-Tây Á Trung Quốc Sự chuyển hướng luồng thương mại giới thời cổ trung đại từ eo biển Kra sang eo biển Sun da, dẫn đến suy tàn đế chế hàng hải Đông Nam Á, Phù Nam Trong Srivijaya lại trở thành trung tâm liên giới Srivijaya hình thành phát triển cửng sông Jambi nằm bờ sông Batang Điều đáng ý vùng biển phía Đơng-Bắc Sumatra ln coi vùng biển thuận lợi cho việc giao thương bờ biển phía Tây Nam phải thường xuyên đối chọi với nhũng gió bão bất thường Từ cảng thị Palembang, thuyền nhẹ xi ngược hệ thống sông để mua gom hàng từ vùng thượng nguồn (hinterlands) để vận chuyển cảng sông, biển Từ Palembang, thuyền trọng tải theo hệ thống sông Indragiri để đến vùng Minangrakabau Nằm hạ lưu sông Musi lại che chở đảo Banka bình phong, Palembang nơi thuận lợi cho thuyền bè vào trú bão Với điều kiện tự nhiên thuận lợi vị trị địa đặc biệt, nằm hai eo biển có tuyến đường giao thương Đông –Tây chạy qua Đông Nam Á, Srivijaya kiểm sốt đồn thuyền qua lại vùng eo biển Malacca Sunda Với vị trí địa lý tiền đề tự nhiên, Srivijaya nhanh chóng trở thành trung tâm liên giới thay Phù Nam từ kỷ VII đến kỷ XII 2.2.2 Sự hình thành phát triển trung tâm liên giới Srivijaya thời cổ trung đại Srivijaya cường quốc kinh tế hàng hải vào thời kì cổ trung đại Đơng Nam Á Srivijaya gồm nhiều nhà nước tồn miền Đông Sumatra bán đảo Malay phần đảo Borne Java thịnh vượng liên minh nhờ kinh tế thương mại mang lại Thương mại biển với việc phát triển kinh tế khu vực thương mại biển kéo theo phát triển giao lưu văn hóa giới khu vực 13 Sự phát triển đườg biển trực tiếp đến Trung Quốc vào đầu kỉ V sau công nguyên đem lại tầm quan trọng cho bờ biển đông nam Sumatra mà từ lâu bn bán với Ấn Độ Xaylan Đó coi bờ biển ưu đãi thương mại ban đầu Indonesia, từ nơi bắt đầu chuyến thuyền qua biển Đông Srivijaya lớn mạnh lên vùng bờ biển với tiềm thương mại chủ yếu thủy thủ tàu thuyền họ phát từ trước trải qua 200 năm Từ kỉ VII Srivijaya khơng cịn nơi trung chuyển, đón nhận thuyền bn qc gia mà vương quốc tự xây dựng cho đồn thương thuyền mạnh để chủ động đem hàng hóa đến trao đổi với nhiều nước khác Khoảng cách Palembang đến hai eo biển Malaca eo biển Sunda gần ngang nên cảng phù hợp với nhiệm vụ trì bá quyền thương mại Indonesia cách kiểm soát hai eo biển mà hoạt động lưu thông Ấn Độ Trung Quốc phải qua Thời kì hình thành Palembang có thương mại đội thuyền phát đạt trì giao thông đặn liên lạc với với Ấn Độ Trung Quốc “Đế chế Srijaya Sumatra trung tâm Phật giáo Đại thừa Năm 671, nhà hành hương Trung Quốc tên Nghĩa Tịnh đến kể lại có hàng ngàn nhà sư Phật Giáo, lễ nghi giống hệt Ấn Độ Vương quốc chinh phục Malayu, biến Palembang thành trung tâm đế chế hàng hải”12 Palembang phái đội hải quân đánh chiếm địa điểm chiến lược nằm đường thương mại buộc nước chư hầu buôn bán với Palembang mà Với đặc điểm nằm gần eo biển có điều kiện để phát triển kinh tế biển, nơi thuận tiện giao thương với nước cổ đại Nên Srivijaya có điều kiện để phát triển kinh tế biển Các hải cảng Srivijaya hình thành giúp cho việc giao thương với vương quốc cổ đại thuận tiện Bên hai bờ sông Battang Hari Musi triền đồi, phát nhiều bia ký, nhiều tượng Phật giáo Hindu giáo mảnh vỡ gốm Tất di vật chứng đầy thuyết phục tồn thị có hoạt động kinh tế phát đạt khoảng thời gian từ kỉ VII đến 12 Nguyễn Văn Nam, Tìm hiểu lịch sử nước Đông Nam Á ASEAN trước công nguyên đến kỉ XX, Nxb Hà Nội, tr.61 14 kỉ XIII Ngược lên thượng nguồn sông Musi, Srivijaya mở thông tới vùng nội địa rộng lớn cung cấp đầy đủ hàng hóa địa phương phục vụ cho cơng việc buôn bán gỗ loại nhựa thơm hương liệu, sản xuất long não, dầu tây lô hội, đinh hương, gỗ trầm hương, nhục đậu khấu, bạch đậu khấu nhiều thứ khác Theo nghiên cứu nhờ đa dạng sản vật tạo nên vùng rừng nhiệt đới mà Sumatra mà quốc gia cung cấp khoảng 500 sản phẩm cho thị trường Trung Quốc Cùng với Palembang phát triển nghề trồng lúa nước vùng sông Musi khai thác gỗ thượng nguồn sông Musi Cái thiếu mặt hàng địa phương vàng Vì sơng Musi khơng thơng đến nơi khai thác vàng Palemang dễ dàng thông biển nhờ vị trí địa lí Một vùng đất thấp, phẳng cho phép biển thông sâu vào cửa sông Musi Từ thuận tiện cho thuyền lớn vận chuyển hàng hóa Một vùng nội địa rộng lớn giàu có tạo điều kiện thuận lợi cho thủ lĩnh vùng Srivijaya dễ dàng quản lí hàng hóa đến từ biển Java hàng hóa đến miền Ấn Độ Srivijaya kiểm sốt vùng biển khu vực eo biển giải trừ nạn hải tặc cạnh tranh để thiết lập nên trung tâm thương mại vùng biển Đông – Nam Sumatra đồng thời tranh thủ ủng hộ bảo trợ Trung Quốc Cũng từ đó, thương mại Trung Quốc với bán đảo Mã Lai vùng phụ cận tập trung cảng Srivijaya Trong đó, trạm trung chuyển vốn có bán đảo bị vai trị chịu kiểm sốt vương quốc Có thể thấy, lớn mạnh Srivijaya mặt kinh tế quân biến vương quốc trở nên hùng mạnh vùng biển Đơng Nam Á Eo biển Malacca Sunda có vai trò quan trọng nơi nối liền giao thương biển biển Ấn Độ Dương Nam Trung Hoa thuyền bn phải đến để chuyển tàu để gió mùa chuyển hướng Các thủ lĩnh thống trị vùng đất sớm kiểm soát hải cảng cách để phát huy quyền bá chủ biển nơi khác bn bán để cạnh tranh Với vị trí đắc địa đó, từ buổi đầu thành lập vương quốc Srivijaya nằm dòng chảy phát triển thương mại khu vực “Trong năm kỉ đầu công nguyên đến tận kỉ X thủy thủ thương nhân Mã Lai làm chủ đường hải thương từ bán đảo Mã Lại sang Ấn Độ lên Trung Quốc Giao Chỉ lúc cảng xuất nhập hàng đường Mã Lai sang Quảng Châu, thu hút thương nhân nhiều nước đến, 15 người Ấn, người Chăm, người Phù Nam, người Mã Lai, người Giava” 13 Từ thấy vùng Đông Nam Á cổ đại phát triển kinh tế hàng hải, buôn bán trao đổi thương nhân eo biển phát triển nhộn nhịp Vốn nằm vị trí thuận lợi kèm theo nguồn nguyên liệu thuận tiện cho việc trao đổi buôn bán biển nên Srivijaya sớm trở thành đế chế hàng hải so với quốc gia cổ đại Đông Nam Á Từ năm đầu sau công nguyên vùng eo biển Malacca với phát triển đường hương liệu qua Đông Nam Á Con đường hương liệu đường giao thương Ấn Độ Trung Hoa thông qua vùng biển Đông Nam Á Con đường men theo bờ vịnh Bengal, theo duyên hải Miến Điện, Thái Lan, Mã Lai bang qua eo biển Malacca Mã Lai Sumatra phía Bắc Java, đến Cam Bốt Việt Nam trước qua Quảng Châu, Phúc Châu Nagasaki Có thể thấy mạng lưới giao thương hàng hải biển thời cổ đại phát triển, nhộn nhịp biển Con đường hương liệu đường tơ lụa thời cổ đại phát triển với mạng lưới giao thương rộng rãi nối liền Ấn – Hoa điều kiện cho nước Đông Nam Á phát triển kinh tế hàng hải Srivijaya thời với điều kiện vị trí thuận lợi cho neo đậu thương thuyền đến từ vùng đất Ấn Độ, với Srivijaya có hàng hóa cần thiết cung cấp cho thương thuyền vùng Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Hoa nên số lượng thương thuyền Srivijaya ngày tăng lên “Năm 871 trung quốc mở số sở thương mại Quảng Đông để xúc tiến hoạt động thương mại vùng biển Tây Nam nhà bn Srivijaya thường xun đến bn bán miền Nam Trung Quốc” 14 Vương quốc Srivijaya sớm hình thành mối quan hệ bn bán với nước lớn thời nhằm buôn bán nguồn hàng hóa nhập loại hàng hóa vương quốc mình, nằm vị trí địa lí thuận lợi nên Srivijaya sớm khẳng định vai trò quan hệ bn bán đường biển vủa Vào nửa sau kỉ X nhiều đồn thuyền bn Srivijaya thường xuyên đến Trung Quốc để tiến hành hoạt động thương mại “Từ kỉ VII đến kỉ XI Palembang trở thành thương cảng lớn khu vực Được quản lí tốt quyền sở thực thực thi sách tự thương mại 13 Cao Xuân Phổ, Văn hóa biển Đơng Nam Á, tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4/1994 Nguyễn Văn Kim, “Thể chế biển Srivijaya mối quan hệ với khu vực”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số /2008 14 16 thương cảng”15 Do khối lượng trung chuyển hàng hóa khu vực tăng nhanh với số lượng lớn mà chủ yếu Trung Quốc Ấn Độ Từ Palembang trở thành trạm trung chuyển lớn Trung Quốc Ấn Độ Trung tâm xuất nhập Srivijaya nơi tập trung hàng hóa để đưa đến Trung Quốc từ Trung Quốc đến, trung tâm mạng lưới buôn bán Malay Các trung tâm đỡ cho thương nhân nhiều trình làm ăn (biết thời gian, giá cả) họ tìm thấy thứ hàng hóa sản xuất quần đảo mà không cần phải đến quần đảo xa xơi vùng để tìm mặt hàng thiết yếu Các trung tâm xuất nhập Srivijaya cịn đảm bảo cho quần đảo lân cận có khả bán hàng hóa cách đặn mua hàng hóa nước ngồi mà phụ thuộc vào thời gian đến thuyền bn Sự giàu có Srivijaya phần thu từ thương nhân đến cảng Palembang Chính điều kiện tạo cho Srivijaya thành đế chế ngự trị khống chế công việc thương mại biển qua vùng Đông Nam Á Từ kỉ X, tài liệu lịch sử nhà nghiên cứu tìm thấy quan hệ bn bán Đại Việt Srivijaya Từ kỉ X Đại Việt khôi phục độc lập dân tộc giành độc lập thương mại Cảng Vân Đồn mở (năm 1149) tiếp nhận thương nhân Trảo Oa (Java), Lộ Lạc (Lavo) Xiêm La, buôn bán với tỉnh Phúc Kiến , Quảng Đông (Trung Quốc) Tam phật tề (Srivijaya) Là nơi trao đổi mua bán hàng hóa nhộn nhịp vùng Đơng Nam Á từ thời kì hình thành sụp đổ, Srivijaya góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế văn hóa xã hội khu vực Nhờ phát triển thương mại, Srivijaya nơi giao lưu mua bán nhiều nước khu vực Ấn Độ, Trung Quốc, Java, Đại Việt… lúc Với tư cách đế chế biển hùng mạnh, Srivijaya sớm tiếp xúc với văn minh Ấn Độ Trung Hoa Ảnh hưởng văn hóa, tơn giáo Ấn Độ nên sớm hình thành phát triển đại Hindu giáo Phật giáo Vương quốc Srivijya hùng mạnh thời cổ trung đại khẳng định vượt bậc thơng qua phát triển mạnh mẽ kinh tế thương mại biển Sự tấp 15 Nguyễn Văn Kim, “Thể chế biển Srivijaya mối quan hệ với khu vực”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số /2008 17 nập thương thuyền tạo diện mạo cho khu vực thời trung đại Các thương điếm ven bờ biển mọc lên khắp nơi với thuyền bè neo đậu nhiều góp phần vào việc mua bán trao đổi thương nhân với cư dân vương quốc Nền kinh tế phát triển góp phần tạo điều kiện cho văn hóa xã hội vương quốc sớm phát triển so với vương quốc khác Nền kinh tế khu vực phát triển vững tạo điều kiện để Srivijaya mở công sang Java vương quốc lân cận Trong thời gian tồn từ kỉ VII đến kỉ XIII hoạt động thương mại Srivijaya thịnh đạt, nói hoạt động thương nhân vùng mạnh thương nhân người Ấn Độ Các thương nhân Ấn Độ bên cạnh hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa mạnh mẽ họ cịn kết hợp với việc truyền bá tôn giáo vào vùng Chính hoạt động truyền giáo thù khu vực Srivijaya mọc lên chùa phật giáo chùa phật giáo Nagapattinam Dưới tác động kinh tế hàng hải phát triển từ tạo cho Srivijaya mạnh quân vững suốt thời gian tồn III Một vài nhận xét dịch chuyển trung tâm liên giới Đông Nam Á thời cổ đại Như thấy, từ kỷ đầu trước Công nguyên, trước dồi tài nguyên Đông Nam Á, kỹ thuật biển tài tình cư dân địa cộng với vị trí quan trọng nối liền hai văn minh lớn phương Đông, khu vực Đông Nam Á hình thành nên trung tâm thương mại mang tầm quốc tế Phù Nam hay Srivijaya trung tâm liên vùng, vùng…Với tính chất hải thương mạnh mẽ kinh tế, hai trung tâm liên giới chịu ảnh hưởng lớn tuyến đường thương mại quốc tế qua Sự hưng thịnh suy tàn Phù Nam minh chứng cho việc Phù Nam từ kỷ II sau Công nguyên trở thành đế chế hàng hải, kiểm soát vùng lãnh thổ rộng lớn chạy dài từ Nam Việt Nam, Đông Nam Campuchia, Nam Thái Lan đến tận eo biển Kra Lúc tuyến đường thương mại quốc tế phụ thuộc nhiều vào gió mùa Đơng Nam Á nên tuyến đường qua eo biểu Kra, dừng chân cảng thị Óc Eo Phù Nam lựa chọn số cho thương nhân đến từ Ấn Độ, Địa Trung Hải Tuy nhiên, từ kỷ V trở đi, việc cải tiến kỹ thuật hàng hải khiến đoàn tàu thương mại có 18 thể bỏ qua eo biển Kra, dùng đường thương mại đầy hấp dẫn qua eo biển Sunda Melaka đến với vùng đất Sumatra đầy tiềm Từ thực lịch sử cho thấy Đơng Nam Á từ thời cổ đại hình thành nên trung tâm thương mại liên giới nối liền hai hai văn minh lớn phương Đông với giới Hồi giáo Địa Trung Hải Chúng ta có vài nhận xét sau: Thứ nhất, Đơng Nam Á nằm vị trí quan trọng giới cổ đại ngày Đông Nam Á bao bọc đại dương Biển Đông cầu nối hai đại dương lớn Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, nối liền hai văn minh vĩ đại Trung Hoa Ấn Độ Ngay từ kỷ đầu trước Công nguyên, trung tâm kinh tế, văn minh xuất nhu cầu bn bán trao đổi hàng hóa cho Từ thời nhà Hán hình thành đường tơ lụa nối liền Trung Hoa với Địa Trung Hải Nhưng đường lại đầy hiểm nguy trắc trở Trong đó, Đơng Nam Á tồn thủy lộ thuận lợi cho việc giao thương Vì vậy, thời cổ đại xuất hai đường thương mại quan trọng nối liền phương Đơng phương Tây Đó đường tơ lụa đường hương liệu biển Nơi đường thủy lộ qua góp phần hình thành trung tâm kinh tế mang tầm quốc tế Thứ hai, Đơng Nam Á sớm hình thành trung tâm liên giới Trước phát triển hải thương giới, cộng với vị trí đắc địa, Đơng Nam Á sớm hình thành trung tâm kinh tế lớn, đặc biệt Phù Nam Srivijaya Phù Nam trung tâm liên giới Sự phát triển thịnh đạt ngoại thương đưa Phù Nam trở thành đế chế hùng mạnh khu vực khơng ngừng thâu tóm vùng đất quan trọng, nhằm kiểm soát chặt chẽ tuyến đường thương mại qua khu vực Trong thời kì đế chế Phù Nam, kỹ thuật biển cịn hạn chế Các thuyền bn hoạt động theo mùa gió ven theo đường bờ biển Điều giúp hải cảng ven biển Phù Nam phát triển mạnh mẽ, phải kể đến thương cảng Óc Eo Tuy nhiên, phát triển kỹ thuật hàng hải giúp thương nhân bỏ qua eo biển Kra Nam Đông Dương để qua eo biển Sunda Malacka để đến khu vực Sumatra trù phú Điều góp phần làm suy yếu Phù Nam dẫn đến đời trung tâm liên giới Srivijaya 19 Thứ ba, đặc trưng cư dân Đơng Nam Á tính hướng biển Ngồi trừ nước chịu ảnh hưởng Trung Quốc Bắc Việt Nam quốc gia người Thái hình thành muộn Đơng Nam Á lục địa thấy hầu hết quốc gia Đông Nam Á cổ có tính hương biển cao Bên cạnh kinh tế nông nghiệp cổ truyền, quốc gia nhanh chóng tận dụng đường hương liệu ngang qua khu vực phát triển nhanh chóng Ngay từ thời kì chưa có nhà nước, nhiều chứng khảo cổ học cho thấy giao lưu mạnh mẽ cộng đồng Đông Nam Á cổ xưa Việc xuất trống đồng Đơng Sơn, loại hình di vật tiêu biểu văn hóa Sa Huỳnh Việt Nam cho thấy giao lưu mạnh mẽ đường biển cư dân Đơng Nam Á cổ Solheim cịn dựa tư liệu khảo cổ học để nhận định kỹ thuật biển sớm vùng duyên hải biển Sulu, Mindanao, Bornéo Célébe, khoảng 8000-9000 năm trước Những tiến lớn kỹ thuật hàng hải cổ thực người nói tiếng Nam Đảo (Austro-Thai) xuất dọc duyên hải cổ vịnh Bắc Bộ Và kỹ thuật hàng hải cổ lên đến cao điểm vùng vào 5000 năm trước Cịn Edwin Doran, chun gia có tầm cỡ kỹ thuật thuyền bè, sách Wangka nhận định vịnh Bắc Bộ dường trung tâm phát tán loại thuyền vượt đại dương Bằng tư liệu thu thập được, ông chứng minh thuyền gắn phao hình thành từ xa xưa ven biển Đông Nam Á lục địa hải đảo Thuyền có gắn cánh buồm, vận hành cánh máy bay, khiến cho chạy ngang gió Với sáng tạo kỹ thuật đóng tàu thuyền tinh tường đường thủy lộ, cư dân Đông Nam Á cổ sớm làm chủ đại dương mênh mơng 20 KẾT LUẬN Với vị trí địa lý vơ quan trọng nơi có tuyến đường giao thương hàng hải qua, từ thời kì cổ đại, Đông Nam Á cầu nối văn minh, trung tâm kinh tế lớn giới Các cư dân Đông Nam Á cổ xưa với truyền thống biển sớm làm chủ khu vực biển Đông Việc nắm bắt đường thủy lộ quan trọng giúp họ sớm xây dựng cảng thị quan trọng, khu định cư cho thương nhân nước trú ẩn buôn bán để chờ gió Thời gian chuyến hải hành từ Địa Trung Hải đến phương Đông vài năm Chính vị thế, sớm hình thành mạng lưới kinh tế quan trọng với trung tâm kinh tế vùng, liên vùng liên giới Phù Nam Srivijaya sớm trung tâm liên giới quan trọng khu vực Một điều đặc biệt trung tâm liên giới nhờ vào thương mại nhanh chóng trở thành đế chế hùng mạnh khu vực Với sức mạnh kinh tế quân tay họ nhanh chóng mở rộng lãnh thổ, tăng cường khả kiểm soát cảng thị quan trọng mà đường hương liệu qua Sự lệ thuộc nhiều vào ngoại thương nguyên nhân suy tàn trung tâm Trường hợp Phù Nam điển hình Do thay đổi tuyến đường hàng hải khơng cịn quan eo biển Kra nên Phù Nam dần vai trò kinh tế khu vực Phù Nam dần suy yếu trở thành chư hầu Chân Lạp Trong đó, Srivijaya có điều kiện thuận lợi kiểm sốt hai eo biển Sunda Melaka Và đến lượt mình, Srivijaya lại trở thành trung tâm liên giới thay cho Phù Nam Sự dịch chuyển trung tâm liên giới từ eo biển Kra đến eo biển Sunda Melaka phản ánh động kinh tế hàng hải Đông Nam Á phát triển kỹ thuật hàng hải giới lúc 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách G E Coedes (2011), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đơng, NXB Thế giới Mai Ngọc Chừ (1998), Văn Hố Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Văn Doanh (2013), Hồi giáo với đời sống trị Đơng Nam Á, Nxb Thế giới D G E Hall (1999), Lịch sử Đơng Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia Mary Somers Heidhues (2007), Lịch sử phát triển Đơng Nam Á, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Vũ Minh Giang chủ biên (2008), Lược sử vùng đất Nam Việt Nam, NXB Thế giới Kỷ yếu hội thảo Dấu ấn Ấn Độ tiếp biến văn hóa Việt Nam Đơng Nam Á (tổ chức ngày 03 tháng 10 năm 2013 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – ĐHQH-HCM), NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh L.Malleret (1970), Khảo cổ học đồng sông Cửu Long, tập III, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội Lê Hương (1972), Phù Nam, NXB Nguyện Nhiều, Sài Gòn 10 Lịch Đạo Nguyên (1990), Thủy kinh chú, NXB Cổ tịch Thượng Hải 11 Lương Ninh (2000), Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (1995 – 2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Lương Ninh (2006), Nước Phù Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13 Radhakumud Mookerji (1912), Indian shipping: A history of the sea-borne trade and maritime activity of the Indians from the earliest times, Longman Green and Co 14 Võ Sĩ Khải (1988), “Văn hóa khảo cổ tiến trình lịch sử đất Gia Định”, Địa chí Thành phố Hồ Chí Minh, NXB TP.Hồ Chí Minh 15 Trần Bạch Đằng chủ biên (2005) Lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Trẻ 22 B Tạp chí: Ngơ Văn Doanh (1994), “Ấn Độ văn hóa Chăm pa”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số năm 1994 Nguyễn Văn Kim, “Thể chế biển Srivijaya mối quan hệ với khu vực”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9/2008 Naboru Karashima (1995), “Hoạt động thương mại Ấn Độ Đông Nam Á thời cổ trung đại”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1995 Vũ Đức Liêm, “Tiếp cận khu vực học nghiên cứu cổ sử Đông Nam Á: trường hợp Srivijaya”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á.số 9/2011 Michael Mitchiner, “The date of the early Funanese, Mon, Pyu and Arakanense coinages (“symbolic coins”), http://www.siamese-heritage.org/, update 15/12/2013 Benurdhar Patra (2011), “Kalinga and Funan: a study in ancient relations”, Orissa Review, November, 2011 Hoàng Xuân Phương, “Tìm hiểu thị cổ Ba Thê - Ĩc Eo: mơ hình thị dun hải vùng ngập lụt”, Người xây dựng, số 10/2004 Hoàng Xuân Phương (2007), “Giao thương đồng Nam đầu Công nguyên”, Kiến thức ngày nay, số 609, ngày 10/7/2007 Hoàng Xuân Phương (2006), “Con đường hương liệu qua đường Đông Nam Á”, tạp chí Xưa nay, số 256, tháng 3/2006 10 Cao Xn Phổ (1994), “Văn hóa biển Đơng Nam Á”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số năm 1994 11 Emilia Smagur, Kasper Hanus (16/9/2012), “Kattigara of Claudius Plotemy and Óc Eo: The issue of trade betweeen the Roman Empire and Funan”, http://sydney.academia.edu/KasperHanus/Papers, update 24/12/2013 12 Miriam T.Stark, “From Funan to Ankor”, Collapse and Regeneration in Ancient Cambodia, http://www.anthropology.hawaii.edu/, update 24/12/2013 23 13 Dương Tô Quốc Thái (2013), “Phù Nam-Nơi gặp gỡ giao lưu văn hóa”, tạp chí Khoa học ĐH Sư phạm TP.HCM, số 46 năm 2013 14 Sakurai Yumlo (1996), “Thử phác dựng cấu trúc lịch sử khu vực Đông Nam Á”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số năm 1996 24 ... thành trung tâm liên giới Về thuật ngữ ? ?trung tâm liên giới? ?? nơi giao thương hai giới phương Đông phương Tây đồng thời nơi gặp gỡ trung tâm liên vùng với thị trường giới1 Đối tượng nghiên cứu dịch. .. thành trung tâm liên giới thay cho Phù Nam Sự dịch chuyển trung tâm liên giới từ eo biển Kra đến eo biển Sunda Melaka phản ánh động kinh tế hàng hải Đông Nam Á phát triển kỹ thuật hàng hải giới. .. thành trung tâm liên giới thay Phù Nam từ kỷ VII đến kỷ XII 2.2.2 Sự hình thành phát triển trung tâm liên giới Srivijaya thời cổ trung đại Srivijaya cường quốc kinh tế hàng hải vào thời kì cổ trung