1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vị trí và vai trò của thương cảng Nước Mặn Thị Nại trong lịch sử

28 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,67 MB
File đính kèm Vai trò của thương cảng Nước Mặn.rar (3 MB)

Nội dung

Thương cảng Thị Nại đã từng là quốc cảng của vương quốc Champa trong một khoảng thời gian dài từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV, là một địa điểm quan trọng trong tuyến hải thương của khu vực. Sau biến cố lịch sử năm 1471, Người Việt đã tiếp nhận truyền thống hải thương, và tầm nhìn hướng biển của các cư dân vương quốc Champa xưa. Do vậy đã diễn ra một quá trình chuyển hóa từ thương cảng Chăm thành thương cảng của người Việt trên khắp hệ thống thương cảng thuộc miền Trung miền Nam. Thương cảng Thị Nại thời vương quốc Champa đã trở thành thương cảng Nước Mặn thời các chúa Nguyễn Đàng Trong. Vị thế và vai trò của thương cảng Nước Mặn cũng đã có những thay đổi đáng kể so với thương cảng Thị Nại thời vương quốc Champa.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG YẾU TỐ HÌNH THÀNH THƯƠNG CẢNG NƯỚC MẶN 1.1 Yếu tố địa lý: 1.1.1 Vị trí địa lí thương cảng Nước Mặn 1.1.2 Địa hình khu vực thương cảng Nước Mặn: 1.2 Yếu tố lịch sử- xã hội: .6 1.3 Yếu tố kinh tế: Chương 2: VÀI NÉT VỀ DIỆN MẠO THƯƠNG CẢNG NƯỚC MẶN 2.1 Quang cảnh thương cảng Nước Mặn: 12 2.2 Hoạt động thương cảng Nước Mặn: 13 2.3 Tác động tự nhiên suy tàn thương cảng Nước Mặn: 14 Chương 3: VỊ TRÍ HIỆN NAY VÀ DẤU VẾT CỊN LẠI CỦA THƯƠNG CẢNG NƯỚC MẶN 3.1 Vị trí nay: 16 3.2 Những dấu vết lại: 16 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Thương cảng Thị Nại quốc cảng vương quốc Champa khoảng thời gian dài từ kỷ XI đến kỷ XV, địa điểm quan trọng tuyến hải thương khu vực Sau biến cố lịch sử năm 1471, Người Việt tiếp nhận truyền thống hải thương, tầm nhìn hướng biển cư dân vương quốc Champa xưa Do diễn q trình chuyển hóa từ thương cảng Chăm thành thương cảng người Việt khắp hệ thống thương cảng thuộc miền Trung miền Nam Thương cảng Thị Nại thời vương quốc Champa trở thành thương cảng Nước Mặn thời chúa Nguyễn Đàng Trong Vị vai trò thương cảng Nước Mặn có thay đổi đáng kể so với thương cảng Thị Nại thời vương quốc Champa Những nghiên cứu bước đầu nhà nghiên cứu cung cấp cho nhận thức chung trình phát triển, vai trò vị thương cảng Nước Mặn phát triển chung xứ Đàng Trong kỷ XVII-XVIII Cùng với Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn trở thành thương cảng quan trọng nhất, góp phần vào hưng khởi ngoại thương xứ Đàng Trong thời chúa Nguyễn Việc đặt Nước Mặn mối liên hệ biển với lục địa, hệ thống thương cảng ven biển làm bật vai trò vị thương cảng Vậy từ đâu thương cảng Nước Mặn lại có vị trí quan trọng hệ thống cảng thị Đàng Trong thương cảng cịn lại dấu vết sau thay đổi thời gian Dưới góc nhìn địa lí học, tơi xin trình bày đơi nét yếu tố hình thành nên dấu vết lại thương cảng Nước Mặn Chương 1: NHỮNG YẾU TỐ HÌNH THÀNH THƯƠNG CẢNG NƯỚC MẶN 1.1 Yếu tố địa lý: 1.1.1 Vị trí địa lí thương cảng Nước Mặn Nước Mặn tên gọi thương cảng sông nằm bên đầm Thị Nại, cách thành phố Quy Nhơn ngày khoảng 15 km phía bắc, cách cửa Kẻ Thử km phía tây Nhưng khơng gian Nước Mặn thương khách nước bao gồm đầm Thị Nại vùng đất rộng lớn phủ Quy Nhơn – thương cảng phủ Quy Nhơn Nước Mặn nằm hạ lưu sông Côn, nơi tiếp giáp với biển Đông, xưa nơi tồn thương cảng Thị Nại, trung tâm kinh tế vương quốc Chăm pa Cảng Thị Nại dần tàn lụi theo thời gian chiến tranh thay đổi địa chất để thay cảng thị khác Nước Mặn, thương cảng khơng đóng vai trị quan trọng Thị Nại hệ thống cảng biển Đàng Trong Vì nằm vị trí hạ lưu sơng nên cảng Nước Mặn tiếp nhận nguồn hàng từ khu vực Tây Nguyên cửa ngõ tiến biển tồn vùng cao ngun phía Tây thời Với đặc điểm này, thương cảng Nước Mặn xem điểm kết nối biển lục địa Trong chuyên luận Thuận Quảng Bình Định xung đột vùng miền Việt Nam, GS Keith W.Taylor đặc biệt quan tâm tới vị Bình Định nói chung, vị đầu mối giao thương thương cảng Nước Mặn phát triển xứ Đàng Trong “Đến năm 1690, Bình Định trở thành trung tâm mạng lưới giao thông liên lạc kết nối trung tâm Thuận Quảng Đàng Trong với đồng sơng Mê Kơng … Một tính chất quan trọng khác Bình Định vị trí bến cuối tuyến đường lại nhiều dọc cao nguyên đến thung lũng Mê Kông, băng qua An Khê, Play Ku, đến sông Mê Kông Stung Treng nơi mà phía Bắc Campuchia, nơi nối kết với mạng lưới giao thương tỏa từ Ayudhaya/Băngkok Thương mại di chuyển dọc tuyến đường này, nối Bình Định với mối quan tâm buôn bán người Xiêm Các dân tộc vùng cao người Việt tham gia vào hoạt động thương mại này, cộng đồng người Hoa Ayudhya/Bangkok Qui Nhơn cung cấp vốn mối quan hệ để kích hoạt giao thương Qui Nhơn trở thành trung tâm thương mại quan trọng đầu mối cảng biển lý tưởng, đường phía tây qua núi, đường phía Bắc đến Thuận Quảng, đường phía nam tới đồng sơng Mê Kơng”.1 Đồng thời, Nước Mặn nằm vị trí án ngữ tuyến đường hàng hải khu vực qua biển Đông Vì bao bọc eo biển như: Malacca, Đài Loan, Lombok,… nên biển Đơng hình thành nhiều tuyến đường hàng hải quốc tế Nơi trở thành ngã tư thông thương tuyến hàng hải thương mại quan trọng tuyến ngắn nối Bắc Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, châu Âu châu Á, Trung Đông châu Á Trong đó, vùng biển nước ta nơi tuyến hàng hải quan trọng ngang qua Đây vị trí thuận lợi để hình thành phát triển thương cảng sầm uất Và từ buổi đầu, người Chăm có tầm nhìn hướng biển mở nhiều cảng biển, quan trọng Thị Nại Đến đời chúa Nguyễn xuất thương cảng Nước Mặn Borry ghi lại đường thương mại sau: “Họ phải qua tỉnh Ran Ran (Phú Yên), Pulucambi (Quy Nhơn) vùng đá ngầm Pulusisi”2 Thương cảng Nước Mặn ghi chép lại nhiều thư tịch cổ Nước Mặn ghi Hồng Đức đồ Nước Mặn hải mơn Cịn giáo sĩ Alexandre de Rhodes vẽ đồ phiên âm thành Nehorman Nhiều nhà hàng hải phương Tây q trình bn bán du hành gọi tên cảng theo tên phủ Qui Nhơn Quingnin hay Pulucambi (người Bồ Đào Nha), Quy Nong (người Anh), Sintcheou Chincheo (phiên âm theo tiếng Trung Quốc từ chữ Tân Châu) Trong hồ sơ công ty Đông Ấn Hà Lan (VOC) tên cảng Quinam.3 Keith Taylor (2006), Thuận Quảng Bình Định xung đột vùng miền Việt Nam, Tạp chí Xưa Nay, số 270, tr.8 Đỗ Bang (1993), Phố cảng vùng Thuận Quảng kỉ XVII- XVIII, Đại học Tổng hợp Hà Nội, tr 27 Theo Đỗ Bang (1996), Phố cảng vùng Thuận Quảng, Nxb Thuận Hóa, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, tr.153 Cristophoro Borri vào đầu kỷ XVII đến lưu lại Qui Nhơn thời gian, điều ông ghi chép tác phẩm Xứ Đàng Trong năm 1621 Theo ghi chép Borri Nước Mặn “là địa điểm dài chừng hai dặm rộng tới dặm rưỡi”.4 P Poivre tập hồi ký có viết “tại tỉnh Qui Nhơn có thương cảng khác gọi Nước Mặn cảng tốt, an toàn thương nhân lui tới nhiều Faifo, lại khơng thuận tiện q xa kinh thành mà thuyền trưởng thiết phải đến kinh thành nhiều lần phải ròng rã ngày đường”5 Theo cơng trình biên niên Quốc sử quán triều Nguyễn – Đại Nam thống chí vùng Nước Mặn “ở phía đơng huyện Tuy Phước, rộng 197 trượng, thủy triều lên sâu trượng thước, thủy triều xuống sâu trượng thước, thủ sở địa phận thơn Bình Chính, có bảo đất, chu vi 48 trượng, 48 thước, cao thước, mở cửa, có kì đì 12 lỗ súng…”.6 1.1.2 Địa hình khu vực thương cảng Nước Mặn: Địa hình vùng đất Bình Định giống tồn thể khu vực Nam Trung Bộ, bị chia cắt mạnh dãy núi đâm ngang biển, tạo thành tường thàng che chắn tự nhiên Bên cạnh hệ thống sơng nhỏ, dốc, chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam biển, tạo điều kiện cho giao thông đường thủy, đồng thời tạo đồng màu mỡ nhỏ hẹp bị chia cắt dãy núi Cũng bị chia cắt mà sông thường đổ biển nhiều cửa Trong cửa biển, đường bờ biển tương đối khúc khuỷu tạo thành nhiều vũng vịnh kín gió, nơi lý tưởng cho việc neo đâu tàu thuyền, như: đầm Thị Nại, đầm Đề Gi, đầm Trà Ổ,… Trong đầm Thị Nại đóng vai trị quan trọng việc tạo điều kiện hình thành phát triển thương cảng Thị Nại trước thương cảng Nước Mặn sau Phía C.Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb.Tp Hồ Chí Minh Đỗ Bang, Sđd, tr.154 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí, Nxb Thuận Hóa, tr 39- 40 5 Đơng có dãy núi Triều Châu kéo dài chạy từ Đơng Phù Cát vào phía Nam tạo thành bán đảo Phương Mai Đây bình phong thiên tạo ngăn cách biển với đất liền tạo thành vùng vịnh kín gió, vừa thơng biển vừa giao lưu với đất liền Đó đặc điểm lí tưởng cho việc hình thành thương cảng Nước Mặn Nhà hàng hải Manguin ghi chép hải trình “ở bờ biển Việt Nam, Qui Nhơn vịnh cấu tạo cho việc trú ẩn tàu thuyền tốt Ở thiết lập cảng kinh Vijaya- Thi Nại sách sử ký viết “là thương cảng thứ Champa”.7 Năm 1793, đoàn sứ người Anh đến Quy Nhơn ghi lại chi tiết đáng ý “…ở phía bắc mũi Nạy (Varella) Quin Nong (Qui Nhơn), nơi ghe tàu vùng thường qua lại… Vùng biển tốt Nó chỗ chắn tất loại gió Cũng có lạch qua hẹp nên tàu muốn vào đầm phải chờ thủy triều lên.”8 1.2 Yếu tố lịch sử- xã hội: Vào thời Champa, vùng đất Vijaya nơi hình thành chứng kiến phát triển thương cảng quân cảng thời đó: cảng Thị Nại Năm 1471, vua Lê Thánh Tông đưa quân đánh vào tận kinh đô Vijaya Champa, sáp nhập vùng đất vào lãnh thổ Đại Việt Khi chiếm vùng đất từ Quảng Nam trở vào Vua Lê Thánh Tơng đặt phủ Hồi Nhơn gồm huyện: Bồng Sơn, Phù Ly, Tuy Viễn Để mở mang vùng đất mới, vua Lê tăng cường nhân cho vùng đất cách “tù nhân bị tội lưu, châu gần xung làm quân vệ Thăng Hoa, châu ngồi xung làm qn vệ Tư Nghĩa, châu xa xung làm qn vệ Hồi Nhân, kẻ tha tội chết xung làm quân vệ Hoài Nhân”9 Đỗ Bang, Sđd, tr.172 Đỗ Bang, Sđd, tr.148 Ngô Sĩ Liên (2009), Đại Việt sử kí tồn thư- tập II, Nxb Khoa học xã hội, tr 577 Theo trình Nam tiến, cư dân Việt ngày xuất nhiều khu vực Xung quanh đồn binh quân đội vua Lê Gị Dinh bờ Nam sơng Hà Bạc từu An Hịa đến Kim Xun hình thành nhiều cụm dân cư mới, bao gồm cư dân Việt đến cộng cư với người Chăm khai phá vùng đất chiếm đóng Q trình di cư người Việt đến vùng đất Bình Định ngày thực đẩy mạnh vào XVI, XVII- thời kì cai trị chúa Nguyễn Như vậy, khoảng cuối kỉ XV, người Việt bắt đầu đến định cư vùng đất Bình Định nhiên cịn ít, làng mạc thưa thớt nên chưa thể phát triển bn bán, hình thành thương cảng thay cho Thị Nại suy tàn chiến tranh Nhưng từ kỉ XVI, với xuất chúa Nguyễn, lập đất Đàng Trong, vùng đất phủ Hồi Nhân phát huy lợi với vùng đồng rộng, đất đai màu mỡ, cửa biển lớn,…Nhờ mà lượng dân cư đến sinh sống ngày đông Các chúa Nguyễn nhận thấy vị trí, tiềm kinh tế vùng đất: vùng giàu có tài nguyên thiên nhiên, có nhiều tài nguyên chưa khai phá với việc kế thừa truyền thống thương mại, tính hướng biển từ thời Champa vị trí địa lí thuận lợi cho việc phát triển thương nghiệp quốc tế, nằm trung điểm tuyến hệ thống giao thương châu Á Đó điều kiện để Nước Mặn ý đầu tư để trở thành thương cảng có tiếng 1.3 Yếu tố kinh tế: Phủ Quy Nhơn vùng đất có nhiều cửa biển, vùng biển giàu có hải sản, phía Bắc giáp với xứ Quảng Nam, phía Tây giáp với vùng cao nguyen rộng lớn, phía Nam giáp với vùng Phú n, Bình Khang, Diên Khánh với nguồn tài nguyên sản vật phong phú Điều trở thành nguồn lực nội sinh để thương cảng Nước Mặn có điều kiện hình thành phát triển Tiến sĩ khảo cổ học Lê Đình Phụng viết Thương cảng Nước Mặn (Quy Nhơn)- Xứ Đàng Trong nhận định thương cảng Nước Mặn “nằm địa bàn phủ giàu có, gần phủ Phú n, Bình Khang, Dinh Nha Trang, có nguồn hàng dồi từ cao nguyên đổ về, cảng Nước Mặn có vai trị quan trọng giao lưu thương mại”10 Nguồn hàng hóa Phủ Quy Nhơn xem phủ giàu có nhất, tham gia vào cấu mặt hàng khơng có hàng hóa lâm thổ sản, mà cịn có hàng thủ cơng nghiệp, nơng- ngư nghiệp, đặc sản vùng đất Bình Định Hàng hóa nơng nghiệp Sự trù phú vùng đất Bình Định tạo nên nguồn sản vật dồi với nhiều giống khác nhau: lúa, lạc, mía, hồ tiêu, thuốc lá, trầu cau, dừa, … cung cấp cho cư dân vùng mà dùng bn bán, giao thương Những loại nơng sản có nguồn gốc từ miền xuôi miền ngược, giao thương qua sơng Cơn Ngồi ra, nguồn lợi từ chăn ni đáng góp đáng kể vào cấu hàng hóa bn bán, Gia súc giá cầm nhiều, đáng kể trâu, ngựa Lê Q Đơn cho biết nhà dân có chăn ni, “các xứ Cị Đen, Kẻ Dã xứ Quy Nhơn sản xuất ngựa, ngựa sinh hang núi, thành đàn hàng trăm, hàng ngàn con, có cao tới hai thước rưỡi, ba thước trở lên Người đại phương tập dạy cho chở hàng hóa sang phủ Phú Yên, đàn ba chơ buôn bán hay xa cưỡi ngựa bình thường”.11 Hàng hóa thủ cơng nghiệp Vốn hình thành mảnh đất kinh vương quốc Cham pa, lại có thương cảng Thị Nại tồn vòng kỉ nên hàng hóa thủ cơng nghiệp mang tính chất đặc trưng vùng Sản phẩm gốm: với hai lò gồm tiếng gốm Gò Sành (từ thời Champa để lại) gốm chợ Gồm, sản phẩm khu vực phong phú có giá trị 10 Lê Đình Phụng (2007), Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI-XVII, Nxb Thế giới, tr.583-592 11 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa Thơng tin, tr 433 Sản phẩm dệt: với nhiều làng dệt bên bờ sống Côn như: dệt Phú Phong, An Thái, Phương Danh, … với kĩ thuật khung cửi thô sơ người Việt kĩ thuật dệt tinh xảo người Chăm giúp cho mặt hàng đa dạng Ở Bình Định cịn tiếng với câu ca dao: “Con gái Phú Phong ngồi dệt lụa Con gái Cây Dừa cấy lúc quanh năm” Bên cạnh sản phẩm dệt vải vùng đất tiếng sản phẩm khác như: chiếu, nón,… Sản phẩm rèn đúc: sản phẩm đa dạng lò rèn Đập Đá, Nhơn Phúc,… chuyển phục vụ cầu khắp nơi từ Tây Nguyên vào đến vùng đất xa phái Nam,… Ngồi cịn có sản phẩm xây dựng việc khai thác đá ong, nấu vơi phục vụ xây nhà, hay việc địng tàu thuyền gỗ đễn khơi cư dân: Cẩm Thượng, Trường Úc, Kiên Mỹ, Nhơn Thọ, Phú An,… Hàng hóa từ biển: Phủ Quy Nhơn có nhiều sơng, đầm nước, lại thêm vùng biển rộng, nhiều hải sản nên sản lượng phong phú Thêm vào đó, đảo ngồi khơi cịn có sản vataj yến sào q Giáo sĩ Borri đến Nước Mặn vào kỉ XVII nói: “Người ta tìm thấy tổ với số lượng lớn, tơi thấy 10 thuyền chở đầy tổ thu lượm mỏm đá khảong ngàn thước”.12 Hàng lâm thổ sản: Phủ Quy Nhơn có nhiều loại gỗ q, ngồi cịn có kì nam, dầu rái, mật ong, ngà voi,… Có thể nói, phủ Quy Nhơn có nguồn sản vật phong phú, đa dạng có giá trị xuất cao Đánh giá trù phú phủ Quy Nhơn, Phan Huy Chú Lịch trều 12 Borri, Sđd, tr 64 hiến chương loại chí viết: “Của cải phủ có phần đầy đủ, với phủ Tư Nghĩa, phủ Thang Hoa, gọi hạt giàu có, Sản vật có nhiều như: trầm hương, sừng tê, vàng bạc, sáp ong, đường, mật, dầu, sơn, cau tươi, hồ tiêu, cá, muối thứ gỗ tốt, lúa gạo mà kể Ngựa sinh hang núi, có đàn trăm nghìn Núi sơng có nhiều phong cảnh…”13 Borri nhận xét: “Các thương gia châu Âu đến bn bán nói Xứ Đàng Trong có nhiều cải Trung Hoa mà chúng tơi biết dồi thứ”14 Chính dồi nguồn hàng hóa sản vật tự nhiên có giá trị thu hút nhiều thương nhân, tàu buôn đến khu vực Mạng lưới giao thông Mạng lưới giao thơng đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy sản xuất hàng hóa nguồn hàng hóa khắp nơi đổ vào trung tâm cảng nhờ tuyến giao thơng trọng yếu Giao thông đường bộ: qua khu vực phủ Quy Nhơn có hai đường Một tuyến đường phía Bắc giáp Quảng Ngãi, phía Nam nối Phú Yên, phải ngày đường, phần Thiên lý lộ Một đường đường nối liền vùng thượng đạo với đường Thiên lý lộ (về sau trở thành Quốc lộ 19)- hành trình qua phủ Quy Nhơn khoảng ngày rưỡi.15 Giao thơng đường thủy: Quy Nhơn có nhiều sông đổ đầm Thị Nại: Côn Giang, Lại Giang, Hà Thanh, La Tinh… nối liền vùng núi- đồi- đồng duyên hải thuận lợi cho việc lại giao lưu hàng hóa miền ngược miền xi Quy Nhơn lại có ưu đường biển với 134km bờ biển nhiều cửa biển đầm phá từ thời vùng đất Champa, như: Đề Gi, Kẻ Thử, Thị Nại… với đầm Nước Ngọt, 13 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Khoa học xã hội 14 Borri, Sđd, tr.36 15 Lê Quý Đôn, Sđd, tr 151- 152 10 Borri ghi lại rằng: “Chính tơi thấy voi dùng voi chuyên chở vật nặng, khác chuyển súng lớn chuyển đến 10 thuyền, theo sau kia, đôi ngà cách khéo léo đưa xuống biển” Các phương tiện vận tải đóng vai trị quan trọng việc điều phối hàng hóa đến Nước Mặn, từ Nước Mặn đến thương cảng khác điều chứng tỏ hoạt động kinh tế thương mại thương cảng diễn sôi Sự phong phú nguồn hàng từ vụng, đầm làm cho tàu thuyền tập trung tập nập 2.3 Tác động tự nhiên suy tàn thương cảng Nước Mặn: Từ cuối kỉ XVIII, bồi lấp cửa Kẻ Thử sông quanh thương cảng Nước Mặn, phía Bắc đầm Thị Nại phù sa ngưng tụ, nâng lịng sơng Cơn lên, làm nhánh sơng Cơn: sơng Hà Bạc, Gị Bồi bị cạn dần thu hẹp lại Vì vậy, đến đầu kỉ XIX, từ sau chiến tranh Nguyễn- Tây Sơn kết thúc, tàu thuyền nước bắt đầu vào khơng thuận lợi Điều khiến nhiều thương gia bắt đầu khơng đưa thuyền vào Nước Mặn (có nguy mắc cạn) chuyển sang buôn bán thương cảng khác, như: Gò Bồi, Quy Nhơn… Theo truyền tụng dân gian, vào thời Gia Long, trời nổ sấm, mở cửa Qui Nhơn lấp cửa Kẻ Thử Theo đồ địa chất, từ Đề Gi qua núi Bà đến Qui Nhơn có mạch đứt gãy hoạt động từ 500 năm nay, mạch đứt gãy chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Hơn 200 năm trước, vùng Đề Gi qua Núi Bà đến Quy Nhơn vết đứt gãy địa chất có kiến tạo đột biến làm cho vùng phía Nam Núi Bà trồi lên cách bất thường, gọi tân kiến tạo.21 Chính tượng nối liền quần đảo Triều Châu phía Bắc với lục địa tạo thành bán đảo Phương Mai, tạo điều kiện cho cửa Thị Nại (Quy Nhơn) trở thành cửa biển vào cảng Quy Nhơn Còn cửa Kẻ Thử nằm mặt đứt gãy nầy nên đành chịu vùi lấp 21 Đỗ Bang, Sđd, tr.70 14 Qua tư liệu từ miêu tả nhà hàng hải Chapman đến Quy Nhơn vào năm 1778: “lối vào cảng hệp thiếu độ sâu, tàu thuyền lớn phải đợi thủy triều lên vào được”22 Đến năm 1801, hai tướng Nguyễn Ánh “Nguyễn Văn Trương, Tống Phước Lương đem thuyền nhỏ vượt Bắc Thị Nại, vào cửa Thử vào đầm Thị Nại dùng hỏa công đốt thủy trại Tây Sơn”23 Điều cho thấy thời điểm đó, cửa Kẻ Thử chưa bị lấp hoàn toàn thuyền nhỏ cịn vào Tuy nhiên, sau đó, cửa Kẻ Thử bị bồi lấp hẳn Cùng với biến thương cảng Nước Mặn Đến cuối kỉ XIX, vào năm 1888, Jean Marquet vẽ đồ vùng phụ cận Quy Nhơn khơng cịn thấy diện địa danh Nước Mặn Quy Nhơn thị xã nhỏ định hình đồ hành khu vực 22 Charles Maybon (Nguyễn Thừa Hỷ dịch) (2011), Những người châu Âu nước An Nam, Nxb Thế giới, tr 13 23 Quách Tấn, Quách Giao (2000), Nhà Tây Sơn, Nxb Trẻ, tr 178 15 Chương 3: VỊ TRÍ HIỆN NAY VÀ DẤU VẾT CÒN LẠI CỦA THƯƠNG CẢNG NƯỚC MẶN 3.1 Vị trí nay: Vào kỷ XVII – XVIII, cửa vào Nước Mặn gọi Kẻ Thử Cửa dẫn vào phía Bắc đầm Thị Nại, phân biệt với cửa Thị Nại phía Nam Cửa Kẻ Thử bị bồi lấp, nối liền núi Bà phía Bắc núi Đơn phía Nam tạo nên trảng cát dài 8km Ngày vùng đất nầy tên gọi chợ Kẻ Thử thuộc thôn Phương Phi, xã Cát Tiến, huyện Phù Cát Cịn thương cảng Nước Mặn nằm vị trí xác định thuộc thơn An Hịa, Hịa Quang (xã Phước Quang) thơn Vĩnh Xun (xã Phước Hịa), huyện Tuy Phước, cách huyện lị Tuy Phước hướng Bắc Thương cảng Nước Mặn nằm cuối hạ lưu sông Côn Do sơng Cơn tách thành nhiều nhánh, đó, nhánh sống Hà Bạc chảy từ xã Phước Hưng Phước Quang cuối hợp với sơng Gị Bồi đổ vào đầm Thị Nại Nhánh sông Hà Bạc chảy qua thơn An Hịa Hịa Quang thuộc xã Phước Quang có tên gọi sống Cây Da đóng vai trị quan trọng đường thơng thương cho việc hình thành thương cảng Nước Mặn lịch sử Khi khúc sông Côn thượng nguồn bị lấp, chi lưu bị ngưng đọng lại, sơng Cây Da cạn dần, thành đồng ruộng canh tác 3.2 Những dấu vết lại: Thương cảng Nước Mặn nằm phần đất làng Lạc Hòa Vĩnh An (tức Minh Hương cũ) sau nhập lại gọi An Hịa Bến cảng kéo dài từ Cầu Ngói (nay cầu khơng có mái che, kiểu cầu Lai Viễn Hội An, xây bê tông) đến chùa Bà (Thiên Hậu Cung) Chùa Bà di tích cịn lại quan trọng phố cảng Nước Mặn với lần trùng tu cuối vào năm 1921, bị chiến tranh tàn phá 80% Hiện chùa lưu giữ đỉnh lư chân hợp kim: cao 47 cm, đường kính 46 cm,được đúc lị Vạn Minh (Trung Quốc) thời Gia Khánh năm Đinh Tỵ (1797) Giữa chùa Bà chợ Nước Mặn cịn dấu tích chùa Ông (đền Quan Thánh) bị chiến tranh tàn phá 16 cịn lại bình phong đỉnh lư hỏng, chữ “Quan Thánh đế”, trước cửa trụ đá tán Cạnh chợ Nước Mặn cịn dấu tích phố cũ với tường dài 5,2 mét, dày 0,3 mét, cao 0,9 mét; vật liệu xây dựng gồm: vôi, gạch, đá ong, mật, mạch vơi Cạnh dãy phố dài cịn dấu tích nhà ơng Nguyễn Cự bờ tường dài 16,27 mét, dày 0,39 mét, cao 1,85 mét Phía đơng bắc khu mộ cổ Ngoài ra, cửa Kẻ Thử vốn cửa quan trọng, đường dẫn thương cảnh Nước Mặn Dấu vết lại nhiều bàu nước, ruộng lúa có độ mặn cao bất thường Đặc biệt, người dân nơi cịn tìm thấy vật như: nhiều mỏ neo tàu sắt dây dừa bện với đường kính 10 cm, súng đại bác cổ bên đầm nhiều súng, neo sắt vũng Bắc, Eo Gió (xã Nhơn Lý).24 Cho đến việc khảo sát cảng thị Nước Mặn chưa sâu Vào tháng năm 2006, Bảo tàng tổng hợp Bình Định tổ chức khảo sát không quy mô Hố khảo sát có diện tích 6m², lại đào khoảng 50cm, nhà khoa học tìm thấy hàng vài trăm mảnh gốm sứ loại: gốm Gò Sành (gốm Chăm kỷ XIV-XV), gốm Chu Đậu (Việt Nam, kỷ XIV-XVIII), Nhật Bản, Trung Quốc (thế kỷ XVII), chí gốm vùng Trung Cận Đơng, gốm Thái Lan Nhiều gốm Chăm, Trung Quốc Nhật Bản Gốm Trung Quốc Nhật Bản mang màu xanh trắng, phân biệt rõ sắc độ tinh xảo Có mặt điểm khảo sát, TS Roxana M Brown (một chuyên gia gốm Đông Nam Á, Giám đốc Bảo tàng Gốm Đông Nam Á thuộc Đại học Bang Kok – Thái Lan), nhận xét: “Niên đại vật gốm Trung Quốc Nhật Bản nằm khoảng thời gian từ 1620 đến 1680” Còn Tiến sĩ Đinh Bá Hịa – Phó Giám đốc Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Bình Định đánh giá: “Sự phong phú mảnh gốm lớp địa tầng cho thấy giao lưu, buôn bán thời kỳ phồn thịnh Những mảnh gốm Nhật nhiều, chứng tỏ thương gia Nhật tìm đến Nước Mặn giao lưu, bn bán nhiều Những vật 24 Đỗ Bang (2000), Lịch sử thành phố Quy Nhơn, Nxb Trẻ, tr 68 17 làm sáng tỏ thêm hiểu biết cảng thị Nước Mặn thuở phồn vinh chứng tỏ rằng, cảng thị tồn đến kỷ XVII” Có thể thấy, sau biến thiên lịch sử, dấu vết thương cảng Nước Mặn năm xưa khơng cịn nhiều Tuy nhiên, chứng ban đầu khảo cổ học cho thấy thực thương cảng tấp nập “trên bến thuyền” vào thời chúa Nguyễn, kỉ XVI- XVIII 18 KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển thương cảng phụ thuộc nhiều yếu tố Trong đó, yếu tố địa lí quan trọng Những đặc điểm thuận lợi địa hình điều kiện bên cạnh yếu tố chuyển biến ngành hải thương khu vực, sách chiến lược kinh tế biển nhà cầm quyền… Thương cảng Nước Mặn kế thừa điều kiện thuận lợi từ thương cảng Thị Nại thịnh vượng thời vương quốc Champa Với đường bờ biển dài khúc khuỷu, cộng với địa hình chắn gió lý tưởng cửa sơng đổ biển, điểm lí tưởng cho hình thành thương cảng Nước Mặn Thương cảng khơng có vai trò tầm quan trọng sức ảnh hưởng cảng Thị Nại đất nước Champa vào kỉ X- XV, đóng vai trò cửa ngõ hướng biển vùng phủ Quy Nhơn khu vực cao nguyên phía Tây Nhờ thuận lợi giao thông đường đường sơng mà từ Nước Mặn chuyển hàng hóa đến nhiều khu vực khác Nước Mặn nằm phủ Quy Nhơn - phủ giàu có Đàng Trong Sản vật có nhiều loại như: trầm hương, tốc hương, sừng tê, vàng bạc, đồi mồi, châu báu, sáp ông, đường, mật, dầu, sơn, cau tươi, hồ tiêu, gỗ, thóc lúa… Khơng thế, phủ Quy Nhơn lại nằm gần phủ Phú Yên, Bình Khang, Dinh Nha Trang Sự phong phú sản vật tự nhiên mang lại nguồn hàng dồi dào, có giá trị, thu hút có mặt thương nhân, tàu bn khu vực Nơi trở thành cửa thương mại quan trọng vùng Đông Nam Á Tuy nhiên, theo thời gian, bồi đắp sông Côn với thay đổi địa chất khu vực, có việc cửa biển Kẻ Thử- cửa ngõ dẫn vào thương cảng Nước Mặn bị bồi lấp dẫn đến việc Nước Mặn dần lụi tàn chìm vào di vãng Trải qua thăng trầm lịch sử khác nhau, thương cảng Nước Mặn dấu vết minh chứng cho thời kì phát triển rực rỡ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Christophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Charles Maybon (Nguyễn Thừa Hỷ dịch) (2011), Những người châu Âu nước An Nam, Nxb Thế giới Đào Duy Anh (2012), Đất nước Việt Nam qua đời: Nghiên cứu địa lý học lịch sử, Nxb Thuận Hóa Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX, Nxb Văn hóa thơng tin Đinh Bá Hịa (2006), Đào thám sát thương cảng Nước Mặn, Tài liệu Thư viện Tổng hợp Bình Định Đinh Bá Hịa (2007), Nhận diện Thị Nại- Nước Mặn qua tư liệu Khảo cổ học, Tạp chí Khảo cổ học số Đỗ Bang (1992), Dấu tích cảng thị Nước Mặn- Những phát khảo cổ học 1991- 1992, Viện Khảo cổ học Đỗ Bang (2000), Lịch sử thành phố Quy Nhơn, Nxb Trẻ Đỗ Bang (1996), Phố cảng vùng Thuận Quảng, Nxb Thuận Hóa, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 10 Keith Taylor (2006), Thuận Quảng Bình Định xung đột vùng miền Việt Nam, Tạp chí Xưa Nay, số 270 11 Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa Thơng tin 12 Lê Đình Phụng (2007), Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVIXVII, Nxb Thế giới 20 13 Li Tana (1997), Xứ Đàng Trong- Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỉ 17 18, Nxb Trẻ 14 Nguyễn Xuân Nhân (2010), Cảng thị Nước Mặn văn hóa cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội 15 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Khoa học xã hội 16 Quách Tấn, Quách Giao (2000), Nhà Tây Sơn, Nxb Trẻ 17 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí, Nxb Thuận Hóa 21 PHỤ LỤC Hình ảnh: Hình ảnh 1: Bản đồ hành tỉnh Bình Định (Nguồn: www.bvmatbinhdinh.vn) 22 Hình ảnh 2: Bản đồ vị trí cảng Thị Nại xưa (Nguồn: vietnam-maritime.com) Hình ảnh 3: Bản đồ địa hình thương cảng Nước Mặn (Nguồn: vietnam-maritime.com) 23 24 Hình ảnh 4: Vị trí cảng Nước Mặn (Nguồn: : www.baobinhdinh.com.vn) 25 Hình ảnh 5: Vị trí cảng Nước Mặn bán đảo Phương Mai 26 Hình ảnh 6: Hố khai quật khu vực thương cảng Nước Mặn năm 2006 (Nguồn: www.baobinhdinh.com.vn) Hình ảnh 7: Hố đào khảo sát thơn An Hịa năm 2006 (Nguồn: www.baobinhdinh.com.vn) 27 Hình ảnh 8: Tái lễ hội thị Nước Mặn (Nguồn: dulich.vnexpress.net) Hình ảnh 9: Bình gốm Gị Sành (gần khu vực thương cảng Nước Mặn) (Nguồn: www.baobinhdinh.com.vn) 28 ... Nam Thương cảng Thị Nại thời vương quốc Champa trở thành thương cảng Nước Mặn thời chúa Nguyễn Đàng Trong Vị vai trò thương cảng Nước Mặn có thay đổi đáng kể so với thương cảng Thị Nại thời vương... xứ Đàng Trong thời chúa Nguyễn Việc đặt Nước Mặn mối liên hệ biển với lục địa, hệ thống thương cảng ven biển làm bật vai trò vị thương cảng Vậy từ đâu thương cảng Nước Mặn lại có vị trí quan... Chương 1: NHỮNG YẾU TỐ HÌNH THÀNH THƯƠNG CẢNG NƯỚC MẶN 1.1 Yếu tố địa lý: 1.1.1 Vị trí địa lí thương cảng Nước Mặn Nước Mặn tên gọi thương cảng sông nằm bên đầm Thị Nại, cách thành phố Quy Nhơn ngày

Ngày đăng: 29/09/2021, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w