Sự xác lập và phát triển của triều Nguyễn là một đề tài mang tính tổng quan, là nền tảng để tiếp tục triển khai nhiều đề tài khác trong chuyên đề Lịch sử Văn hóa triều Nguyễn (1802 – 1884). Với vai trò như vậy, nhóm nghiên cúu chúng tôi xác định rõ yêu cầu của đề tài này dừng lại ở mức độ tổng quan về mọi mặt của xã hội Việt Nam thời Nguyễn – kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội. Tuy vậy, không thể bỏ qua các chi tiết gợi mở, tạo bước đệm để các đề tài sau có cơ sở vững chắc cũng như định hướng phát triển đề tài của họ cho hợp lí nhất.
1 DẪN NHẬP CHƯƠNG TIỀN ĐỀ CỦA VIỆC XÁC LẬP TRIỀU NGUYỄN 1.1.Tiền đề khách quan 1.2.Tiền đề chủ quan .6 CHƯƠNG SỰ XÁC LẬP TRIỀU NGUYỄN 2.1.Kết thúc chiến tranh với Tây Sơn (1793-1802) .8 2.2.Thể chế nhà nước 10 2.3.Lựa chọn quốc hiệu kinh đô .11 2.4.Vấn đề đế vị 13 CHƯƠNG Q TRÌNH CỦNG CỐ VÀ HỒN THIỆN CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ QUÂN CHỦ CHUYÊN CHẾ TRUNG ƯƠNG TẬP QUYỀN TRONG THỜI NHÀ NGUYỄN .16 3.1.Về trị .16 3.1.1.Cải tổ máy nhà nước thời Minh Mạng .17 3.1.2.Ban hành pháp luật 19 3.1.3.Xây dựng quân đội 21 3.2.Nhà Nguyễn với hoạt động đối nội, đối ngoại .25 3.2.1.Đối ngoại 25 3.2.2.Tình hình đất nước số sách đói nội tiêu biểu 32 KẾT LUẬN 39 PHỤ LỤC 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DẪN NHẬP Sự xác lập phát triển triều Nguyễn đề tài mang tính tổng quan, tảng để tiếp tục triển khai nhiều đề tài khác chuyên đề Lịch sử - Văn hóa triều Nguyễn (1802 – 1884) Với vai trị vậy, nhóm nghiên cúu chúng tơi xác định rõ yêu cầu đề tài dừng lại mức độ tổng quan mặt xã hội Việt Nam thời Nguyễn – kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Tuy vậy, khơng thể bỏ qua chi tiết gợi mở, tạo bước đệm để đề tài sau có sở vững định hướng phát triển đề tài họ cho hợp lí Đồng thời, nói triển khai mặt với khả có hạn, dung lượng kiến thức công sức vừa phải, đề tài này, chủ trương tập trung vào vấn đề: xây dựng củng cố quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền triều đình nhà Nguyễn chủ yếu; mặt kinh tế, văn hóa, xã hội chúng tơi xin phép dừng lại mức độ khái quát mà Với nguồn tài liệu phong phú, đa dạng mà thành viên nhóm nghiên cứu lại có hạn, đặc biệt lại gặp nhiều khó khăn q trình liên lạc, trao đổi nên nguồn tài liệu tham khảo nhiều sách lịch sử tổng hợp qua nghiên cứu có sẵn (tư liệu bậc trở lên) Tuy nhiên khơng mà chúng toi phụ thuộc hoàn toàn vào quan điểm lịch sử họ mà nhìn nhận vấn đề thái độ, góc nhìn sinh viên tập nghiên cứu khoa học Chúng dựa vào nguồn tư liệu tổng hợp, xử lí tài liệu không dựa hẳn vào quan niệm lịch sử riêng tác giả Cùng với đó, chúng tơi cố gắn tiếp cận nguồn tài liệu gốc như: Đại Nam thực lục, Cương mục,… dừng lại mức độ tham khảo, dẫn chứng chưa thể sâu nghiên cứu, tổng hợp Quá trình xác lập phát triển triều Nguyễn trải dài trục thời gian từ năm cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, với xác định ban đầu, xin giới hạn đề tài khoảng thời gian 1793 – 1884, không gian địa lí dĩ nhiên lãnh thổ Việt Nam ngày Chủ thể nghiên cứu xác lập phát triển triều Nguyễn hay sâu trình thiết lập, củng cố phát triển chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền nhà Nguyễn ảnh hưởng đến mặt xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỉ XIX Khách thể nghiên cúu dĩ nhiên “triều Nguyễn” hay nói rõ máy thống trị xã hội, máy nhà nước phong kiến vua họ Nguyễn đứng đầu (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức) Trong suốt trình xác lập phát triển mình, triều Nguyễn phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn như: khởi nghĩa nhân dân chống lại chế độ, vấn đề cải cách đất nước, vấn đề bảo vệ độc lập trước thực dân phương Tây,… Tuy nhiên, xin phép dành vấn đề cho đề tài chuyên sâu Cuối cùng, với nhận định triều Nguyễn triều đại phong kiến cuối xã hội Việt Nam, lại đối tượng nghiên cứu gây nhiều tranh cãi giới sử gia đại, xác định việc nghiên cứu chủ thể cần phải thận trọng, tuân thủ quy tắc nghiên cứu trung thực, khách quan, cẩn trọng có hệ thống CHƯƠNG TIỀN ĐỀ CỦA VIỆC XÁC LẬP TRIỀU NGUYỄN 1.1 Tiền đề khách quan Cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX giai đoạn lịch sử đầy biến động lịch sử giới cận đại Sau hàng loạt cách mạng tư sản nổ lãnh thổ châu Âu làm lung lay chế độ phong kiến nơi Đặc biệt, năm 1776, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ cách mạng tư sản Pháp bùng nổ năm 1789 báo hiệu cho cáo chung phong kiến châu Âu, đồng thời mốc đánh dấu phát triển mói chủ nghĩa tư phạm vi lớn châu Âu Từ đây, chủ nghĩa tư ngày lớn mạnh vươn tầm ảnh hưởng toàn giới Từ hiểu biết nhờ phát kiến địa lí giai đoạn trước, thông qua quan hệ thương mại, mậu dịch, “phương Tây” có hiểu biết định “phương Đông”1 Đến lúc này, nửa đầu kỉ XIX, chủ nghĩa Tư biến chất thành chủ nghĩa Đế quốc thực dân quan hệ ngoại thương trước trở thành công cụ để thúc đẩy các chiến tranh xâm lược Trong đó, phương Đơng hầu hết quốc gia nằm chế độ phong kiến lạc hậu (mà nhìn chung bước qua giai đoạn phát triển đỉnh cao) Biểu lạc hậu thể qua nhiều mặt khác nhau, nặng nề mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt, hệ hàng loạt khởi nghĩa nơng dân, lật đổ quyền nổ dội, liên tục Đồng thời thấy: giai đoạn cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX, với lớn mạnh biến đổi chất chủ nghĩa tư phạm vi giới gặp văn văn minh Đông – Tây mà áp đảo thuộc phương Tây đánh dấu trang sử đầy kiện (hào hùng có mà bi sầu nhiều); đồng thời giai đoạn đánh dấu bước đầu sụp đổ chế độ phong kiến phạm vi toàn giới mà rốn sụp đổ bắt nguồn từ châu Âu lan rộng toàn giới theo bước chân nhà tư sản Ở khu vực Đông Nam Á, số nước trở thành thuộc địa tư phương Tây từ kỉ XVI, XVII diện người phương Tây khu vực ngày thường xuyên, mạnh mẽ Đứng trước tình hình ấy, hầu hết quốc gia Đông Nam Á rụt rè trước thực tự bảo vệ cách hạn chế giao lưu địa lí Các khái niệm “phương Tây” “phương Đông” trường hợp mang tính phân chia khu vực tìm cách tránh né với phương Tây Chỉ có Xiêm La (Thái Lan) tiến hành nhiều cải cách quan trọng để thích ứng với gặt hái nhiều thành công Nhờ vậy, lực Xiêm ngày mạnh lên; với rối loạn dẫn đến tình trạng di dân chiếm đất cách bạo Myanma làm cho quan hệ ngoại giao quốc gia khu vực có nhiều biến động, tạo thành “thế cờ ngoại giao” rối ren phức tạp, đòi hỏi quốc gia cần có bước thận trọng để bảo vệ ổn định khu vực Trung Quốc thực thể đóng vai trị quan trọng có nhiều ảnh hưởng khu vực Đơng Nam Á nói riêng Châu Á Thái Bình Dương nói chung Với vai trò nước lớn khu vực Đơng Đơng Nam Á, với văn minh rực rỡ lâu đời, có sức lan rộng, tác động trực tiếp đến quốc gia xung quanh, Trung Quốc (mà nhà Thanh) qua giai đoạn cực thịnh chế độ phong kiến phương Đông (Khang Hi – Càn Long) bắt đầu có biểu suy yếu từ thời Gia Khánh đóng vai trị quan trọng với lân bang (trong có Việt Nam ta) Dù vậy, giai đoạn lịch sử Trung Hoa phải đứng trước thách thức “xâm thực” phương Tây vào đất nước rộng lớn ngày mạnh mẽ có biểu xung đột rõ nét ngày cao độ Tất cho thấy xu giới chuyển dịch (một cách ạt phi hịa bình) chủ nghĩa tư sang phương Đơng hình thức chủ nghĩa thực dân, đế quốc Đồng thời xu hướng khép tự vệ lan truyền gần thể hết bất lực xã hội phong kiến ngày mục rã, lạc hậu, mâu thuẫn dâng cao phương Đông (ngoại trừ Nhật Bản Xiêm La) Đứng trước chiều hướng phát triển ấy, Việt Nam cuối kỉ XVIII, đặc biệt nửa đầu kỉ XIX có nhiều biến động, mà đáng ý thành công rực rỡ khởi nghĩa nông dân Tây Sơn (tuy ngắn ngủi lại mang dấu ấn quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc) đời quân chủ phong kiến cuối Việt Nam – nhà Nguyễn Sơng song với đó, nước phương Đông, vấn đề ổn định đất nước mặt để đối phó với thực dân phương Tây yêu cầu thiết (sau thời gian dài khởi nghĩa nông dân bùng nổ khắp nơi) Đây tiền đề khách quan để nhà Nguyễn đời 1.2 Tiền đề chủ quan Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XVIII – đầu lỉ XIX đầy biến động Sau hai kỉ phân cắt hai quyền vua Lê-chúa Trịnh chúa Nguyễn với cục diện Đàng Ngoài – Đàng Trong, với suy thoái lực phong kiến phong trào khởi nghĩa nông dân rộng lớn bao trùm khắp nơi, tiêu biểu thành tựu khởi nghĩa (sau phát triển thành phong trào) Tây Sơn chấm dứt cục diện phân chia Liền kề với họa xâm lăng từ hai đầu Tổ quốc Xiêm phía Nam, Thanh phía bắc làm cho xã hội Đại Việt xuống cấp trầm trọng sau đánh đuổi ngoại xâm, hịa bình lặp lại chưa tranh giành quyền lực lại lên nội Tây Sơn Tây Sơn với Nguyễn Ánh – hậu duệ chúa Nguyễn Đất nước lại bôn qua khói lửa triền miên, đến năm 1802 tạm lắng Rõ ràng, bối cảnh đất nước thiết cần phải giải vấn đề hệ trọng sau thiết lập ổn định mà phát triển Một vấn đề thống đất nước Về bản, theo chúng tơi cuối kỉ XVIII vấn đề nhà Tây Sơn xây dựng Tuy nhiên, chất nơng dân, phong kiến nên quyền chưa thống Do vậy, yêu cầu lịch sử lúc cần có quyền thống lãnh thổ thống Thứ hai vấn đề độc lập Vấn đề khơng chối cãi Tây Sơn mà trội Nguyễn Huệ hoàn thành cách oanh liệt đánh đuổi họa ngoại xâm từ phía Nam Bắc Tuy nhiên, điều quan trọng đặt xuất chủ nghĩa thực dân Đông Nam Á đe dọa trực tiếp đến độc lập Việt Nam Đây yêu cầu khó khăn mà lịch sử đặt cho nhà Nguyễn sau lật đổ Tây Sơn thiết lập nên vương triều phong kiến Tuy đất nước thống nhất, trải qua gần 2,5 kỉ phân cắt nên chế độ cai trị cách thức tổ chức địa phương, vùng miền lại có màu sắc khác Do vậy, nhà Nguyễn với vai trò quyền thống cần phải giải vấn đề cách khéo léo hiệu để tạo tảng cho phát triển xã hội Việt Nam lên, tạo mạnh củng cố cho lĩnh vực khác Cũng ảnh hưởng hàng trăm năm chiến tranh, phân cắt, kinh tế, văn hóa, xã hội Đại Việt bị xuống cấp, tàn phá nặng nề Về kinh tế, vấn đề nhứt nhối ruộng đất hoang phế, nhân dân xiêu tán làm nơng nghiệp (chỗ dựa kinh tế phong kiến) ngưng trệ, phát triển Văn hóa bị tàn phá, cơng trình kiến trúc, tơn giáo Xã hội bất ổn với nhiều luồng tư tưởng chống lại nhà Nguyễn (như tư tưởng hoài Lê sĩ phu Bắc Hà, nhớ Tây Sơn nhân dân Bình Định,…), đồng thời mâu thuẫn nơng dân địa chủ cịn gay go Tất vấn đề đặt lên vai triều đình phong kiến họ Nguyễn trọng trách vô to lớn công xây dựng củng cố xã hội Việt Nam (Đại Nam) thật vững chắt trước sóng gió chủ nghĩa thực dân ngày thường trực qua lại vùng biển Đông đất nước Trên tiền đề chủ quan khách quan có tác động trực tiếp để hình thành lên triều đình phong kiến Nguyễn Đồng thời u cầu lịch sử, thách thức thời đại đặt vương triều phong kiến Nhà Nguyễn ý thức vấn đề ấy, xét chi tiết họ giải phần vấn đề mà thơi Vẫn cịn nhiều vấn đè họ mắt phải sai lầm nghiêm trọng, chẳng hạn xử lí mâu thuẫn quyền lợi giai cấp thống trị, ngoại giao khép kín theo kiểu cố hựu phương Đơng, chậm cách tân,… Hậu việc đánh đất nước vào nửa cuối kỉ XIX CHƯƠNG SỰ XÁC LẬP TRIỀU NGUYỄN 2.1 Kết thúc chiến tranh với Tây Sơn (1793-1802) Tại lại chọn năm 1793 làm cột mốt cho giai đoạn kết thúc chiến tranh với nhà Tây Sơn? Theo quan điểm chủ quan chúng tôi, kiện vua Quang Trung băng hà năm 1792 nguyên nhân, bước chuyển tương quan lực nhà Tây Sơn Nguyễn Vương Thứ nhất, vua Quang Trung băng tất nhiên triều đình Tây Sơn rối loạn phải lo cho hậu ông Thứ hai, Quang Toản lên tuổi đời trẻ không đủ “tâm, lực tầm” để kiểm sốt hoạt động triều đình Thứ ba, Quang Toản nhỏ nên việc triều thần chuyên quyền (Bùi Đắc Tuyên) chuyện dễ hiểu Thứ tư, vua Quang Trung khơng cịn gắn kết vị tướng ông không êm ấm xưa (bởi lẽ “gà tức tiếng gáy, người tức tiếng nói” li gián gian thần) Tất điều làm cho triều đình Tây Sơn rơi vào tình trạng lục đục, phân tán quyền lưc Từ đó, ảnh hưởng đến đời sống xã hội, sách cải cách vua Quang Trung bị ngưng trệ tạo điều kiện cho Nguyễn Vương phản công mạnh mẽ Từ năm 1793, đợt phản công Nguyễn Vương ngày dpồn dập đạt nhiều thắng lợi quan trọng Đến tháng 3-1801, Nguyễn Vương chiếm lại hầu hết đất đàng cũ Đến tháng chiếm Phú Xuân, triều đình Cảnh Thịnh (Quang Toản) buộc phải sơ tán Bắc Hà Đồng thời, Nguyễn Ánh lên vua lấy niên hiệu Gia Long Đến tháng Gia Long chiếm tồn đất đàng ngồi, triều đình Tây Sơn đến sụp đổ Như vậy, việc kết thúc chiên stranh với nhà Tây Sơn yêu cầu hàng đầu để thành lập triều Nguyễn Từ dây đất nước đổi chủ, giang sang thu mối, đặt quyền cai trị nhà nước thống nhất, chấm dứt tình trạng cát Đây điều kiện ban đầu cho việc thành lập vương triều, song song với vấn đề thiết lập máy nhà nước phong kiến thực thi sách đối nội đối ngoại để bảo vệ chế độ Nhưng, dù việc đánh bại Tây sơn thắng lợi mang ý nghĩa trung tâm, tiên để triều Nguyễn đời Đến đây, Chúng ta rút nguyên nhân thắng lợi Nguyễn Vương chiến với Tây Sơn: phải kể đến kiên trì Nguyễn Ánh suốt từ năm 1780 (khi ông bắt đầu khỏi binh đánh Tây Sơn) đến năm 1802 (khi ơng giành thắng lợi hồn tồn) trải qua sóng gió, gian nan, có phải lưu vong nơi đất Xiêm, lại chạy đến Hà Tiên, Phú Quốc lánh nạn; kì thiệt, ngài vượt qua biến chuyển thời để gây dựng nghiệp cho nhà Nguyễn Thứ hai hỗ trợ quân từ lực lượng ngoại quốc như: quân đội đánh thuê Bá-đa-lộc, giúp đỡ quân đội Ai Lao (dưới thời Inthavong),… góp phần quan trọng cho chiến thắng, đặc biệt hỗ trợ mặt kĩ thuật quân từ quân nhân người Pháp Tuy vây, góc độ khác nhờ vả Nguyễn Ánh với quân đội nước hành động sai lầm nghiêm trọng giải vấn đề mâu thuẫn dòng tộc biện pháp quốc gia, không khác nước ngồi có hội chen vào việc nước; bậc việc cầu cứu quân Xiêm tạo hội cho họ xây dựng âm mưu xâm chiếm nước ta (nếu khơng có đánh trả Tây Sơn) Thứ ba ủng hộ lực phong kiến vào Nguyễn Vương Đó đại diền chủ, địa chủ vùng Nam Bộ Bởi lẽ họ người nhờ ơn đời chúa Nguyễn mà xây dựng ngơi, phần sách Tây Sơn khơng có lợi cho họ (Tây Sơn xuất thân từ nông dân nên dĩ nhiên sau thắng lợi phải bảo vệ giành quyền lợi cho nông dân, muốn phải tước bớt ruộng đất địa chủ) Do vậy, tầng lớp phú nông miền Nam chỗ dựa vững chắt kinh tế, hậu cần cho công phản công Nguyễn Vương Đồng thời với yếu tố vấn đề lòng dân – yếu tố quan trọng mặt nội để định chiến thắng cho Nguyễn Vương Yếu tố hậu kéo theo vấn đề nhà Tây Sơn suy yếu Do nhà Tây Sơn thối trào nên sách tiên tiến không thực thi, ruộng đất chia cho nông dân không đáp ứng nguyện vọng, chiến tranh liên miên,… làm cho lòng tin nhân dân vào đổi bị lung lay Do thế, thay nguyện vọng hưởng lợi từ ruộng đất trước điều mong muốn nhân dân hịa bình, sống yên ổn, chấm dứt chiến tranh loạn lạc Tất yếu tố làm nên thắng lợi cho Nguyễn Vương 10 2.2 Thể chế nhà nước Trị đất nước thống nhất, quyền quản lí lãnh thổ rộng lớn, trước tình trạng tình hình trị miền cịn khác nhau, nên quyền họ Nguyễn buổi đầu quản lí đất nước cịn gặp nhiều khó khăn Các vua Gia Long (1802-1819), Minh Mạng (1820-1840) tìm cách sớm ổn định tình hình để tạo sở vững cho phát triển lâu dài vương triều Công việc nhà nước thành lập đầu kỉ XIX vô bộn bề phức tạp xã hội Việt Nam lúc có biến chuyển mới, nhu cầu thiết đòi hỏi phải chỉnh đốn kiện tồn lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa,… cho phù hợp với tình hình đất nước giai đoạn Trong việc xây dựng xác lập thể chế trị vơ quan trọng để định hình cho phát triển lâu dài Ngay từ đầu, vua Gia Long thực việc kiện tồn máy quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương, đặt bổ sung nhiều quan chức quan Ở trung ương, triều Nguyễn trì mơ hình quan chế thời Lê song có thay đổi chút bỏ chức Tể tướng, tập trung quyền lực vào bộ, vua người trực tiếp điều khiển Cơ cấu hành địa phương giữ nguyên theo tổ chức cũ quyền chúa Nguyễn Đàng Trong triều Lê-Trịnh Đàng Ngoài Cả nước chia làm 27 trấn, doanh Đặc biệt, triều Gia Long đầu triều Minh Mạng, Bắc Nam hà tồn hai đơn vị hành Gia Định Thành Bắc Thành có quyền hành, tổ chức tương tự triều đình thu nhỏ Việc làm cho nhiều nhà nghiên cứu liên hệ đến thể chế phân quyền cai trị Tuy nhiên, thấy ý kiến chưa xác, lẽ hai “thành” đặt kiểm soát triều đình, hai vị quan đứng đầu phải giữ lễ triều quy Hình thức tổ chức phù hợp với hồn cảnh lúc lẽ hai khu vực nằm xa Kinh có đặc điểm trị, xã hội khác biệt nhiều Một điểm đáng ý chế độ quân quản trải dài gần hết đời Gia Long Điều biểu chức quan đứng đầu Thành, Trấn/Doanh võ tướng Việc dễ hiểu: đất nước vừa qua chiến tranh đội ngũ quan lại chưa kiện toàn nên võ tướng đóng qn đâu quản lí 41 Nguồn: Viện sử Học, Lịch sử Việt Nam (tập 5),… tr 93 42 Sơ đồ 3: Cơ quan, chức quan Dinh – Trấn thuộc Bắc thành – Gia Định thành (từ năm 1802 đến trước tháng 10 năm 1831) Vua Triều đình Bắc Thành Gia Định Thành Dinh Dinh đổi thành Trấn từ năm 1802 trở Lưu Thủ - Cai bạ - Ký Lục Trấn Thủ - Hiệp Trấn – Tham Trấn – Đốc Ty Xá sai Ty Tướng thần Ty Hậu chiêm Ty Lương y Học Ty Tả thừa:Câu kê, Cai hợp Ty Hữu thừa: Ty Chiêm hậu Ty Lương y Văn Miếu Nguồn: Viện Sử học, Lịch sử Việt Nam (tập 5),… tr 96 43 Nguồn: Viện Sử học, Lịch sử Việt Nam (tập 5),… tr 104 44 Nguồn: Viện Sử học, Lịch sử Việt Nam (tập 5),… tr 106 45 Nguồn: Viện Sử học, Lịch sử Việt Nam (tập 5),… tr 121 46 Sơ đồ tổ chức biên chế Lễ (ví dụ đại diện cho bộ) Nguồn: Đỗ Bang, Tổ chức máy Nhà nước triều Nguyễn,… tr 69 47 Bộ trường xây dựng năm 1827, phục dựng lại sau bị tàn phá năm 1885 Nguồn: Đỗ Bang, Tổ chức máy Nhà nước triều Nguyễn,… tr 73 48 Sơ đồ thiết chế quản lí làng xã thời Nguyễn Nguồn: Đỗ Bang, Tổ chức máy Nhà nước triều Nguyễn,… tr 221 49 Sơ đồ sơ lược chế lộng hành thực tế thiết chế quản lí tồn quan hệ kinh tế xã hội nông thôn thời Nguyễn Nguồn: Đỗ Bang, Tổ chức máy Nhà nước triều Nguyễn,… tr 226 50 Nguồn: Phan Huy Lê, Lịch sử Việt Nam (tập II),… tr 680 51 Nguồn: Phan Huy Lê, Lịch sử Việt Nam (tập II),… tr 683 52 Tổng Đời số vua phái Năm Nhiệm vụ Chánh sứ đoàn Đem sách ấn vua Thanh phong cho nhà Tây Sơn 1802 trước nộp lại cho viên Hộ Thượng thư Trịnh Hoài Đức Tổng đốc Lưỡng Quảng Xin phong xin đổi quốc hiệu Gia Long Tạ ơn việc tuyên phong 1804 nộp cống Nộp cống phẩm 1809 Mừng thọ 50 tuổi vua Gia Khánh nhà Thanh 813 1817 1819 Minh Mạng 1820 1825 1831 1833 Hình Tham tri Lê Bá Phẩm Lại Tham tri Nguyễn Hữu Thận Thị trung Vũ Trịnh Nộp cống phẩm Cần Chính điện học sĩ Nguyễn Du Nộp cống phẩm Cần Chính điện học sĩ Hồ Cơng Thuận Mừng thọ 60 tuổi vua Gia Cần Chính điện học sĩ Nguyễn Xuân Khánh nhà Thanh Báo cáo phó (vua Gia Long) xin phong Nộp cống phẩm Tạ ơn việc tuyên phong 1829 Binh Thượng thư Lê Quang Định Nộp cống phẩm Mừng thọ 50 tuổi vua Đọa Quang nhà Thanh Nộp cống phẩm Tình Hữu Tham tri Ngơ Vị Hàn lâm viện Trực học sĩ Hoàng Văn Quyền Lễ Tả Tham tri Hồng Kim Hốn Cơng Hữu Thị lang Nguyễn Trọng Vũ Lại Tả Thị lang Hoàng Văn Đản Lễ Thị lang Trần Văn Trung 53 1837 Thiệu Trị Tự Đức 1841 Nộp cống phẩm Báo cáo phó (vua Minh Mạng) xin phong Lễ Thị lang Phạm Thế Trung Lễ Tham tri Lý Văn Phức 1845 Tạ ơn việc tuyên phong Lễ Hữu Thị lang Trương Hảo Hợp 1848 Xin phong cho vua Tự Đức Hình Tham tri Bùi Quỹ 1849 Nộp cống phẩm Bố sứ tỉnh Khánh Hòa Phan Tĩnh 1851 1852 1857 Chúc mừng vua Hàm Phong Cần điện Đại học sĩ Trương Đăng nhà Thanh lên Quế Đáp tạ việc tuyên phong Lại Tả Thị lang Phan Huy Vịnh Nộp cống phẩm Lễ Tả Thị lang Phạm Chi Hương Nộp cống phẩm Nhữ Bá Sĩ Bảng 1: Các đoàn sứ nhà Nguyễn phái sang Trung Quốc (từ 1802 đén 1858) Điển viên Chánh sứ viên Phó sứ lễ (đồn sứ có tổng người hành phân thành cộng 26 người) 15 người tùy tùng phần Từ 1825 trở sau viên Chánh sứ viên Phó sứ Từ 1802-1825 Chánh sứ quan Nhị phẩm, viên Giáp, Ất phó sứ quan Tam/Tứ phẩm Quan đoán sắc mệnh hàm Nhị/Tam phẩm Sứ chúc 54 người hành phân sứ (đoàn sứ có tổng người tùy tùng đồn cộng 20 người) Lễ phẩm lệ cống (mỗi năm lần) Điển lễ phẩm Lễ chúc mừng Lễ phẩm xin phong vật Lễ tạ ơn tuyên phong dụ tế mừng tạ ơn Chánh sứ quan Tam phẩm, phó sứ quan Tứ/Ngũ ngà voi, cỗ tê giác, 300 lạng trầm hương, 600 lạng tốc hương, cau hạt sa nhân thứ 45 cân, trừu, lụa nõn, lụa mộc, vải, thứ 100 ngà voi, cỗ tê giác, trừu, lụa nõn, lụa mộc, vải, thứ 100 ngà voi, cỗ tê giác, 50 cân trầm hương, 100 cân tốc hương, trừu, lụa nõn, lụa mộc, vải, thứ 100 20 đĩnh vàng 10 tuổi hạng đĩnh 10 lạng, 100 đĩnh bạc hạng đĩnh 10 lạng, 100 cân ngà voi, cỗ tê giác hoa, 100cân nhục quế, lụa nõn, lụa mộc 100 Bảng 2: Điển lễ nhà Nguyễn sứ đoàn phẩm vật đợt sứ nhà Thanh Ngạch võ quan Phẩm trật Quan tước Nhất phẩm Tướng quân Nhị phẩm Đề đốc Tam phẩm Lãnh binh, chưởng vệ Tứ phẩm Quản Ngũ phẩm Chánh suất đội Lục phẩm Phó suất đội Thất phẩm Cai Bát phẩm Ngũ trưởng Cửu phẩm Thơ lại Huy hiệu bố tử kỳ lân bạch trách sư tử hổ báo hùng bưu hải mã tê ngưu Bảng 3: Các bậc quân đội nhà Nguyễn Đơn vị huy Đạo Doanh (2.500-4.800 lính) Vệ (500-600 lính) Cơ (500-600 lính) Đội (50 lính) Thập (10 lính) Ngũ (5 lính) 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, 2005, Đất nước Việt Nam qua đời, nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đỗ Bang, 1997, Tổ chức máy Nhà nước triều Nguyễn, nxb Thuận Hóa, Tp Hồ Chí Minh Hội khoa học lịch sử Việt Nam, 2008, Kỷ yếu hội thảo khoa học chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam, nxb Thế giới, Hà Nội Huỳnh Công Bá, 2011, Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, nxb Thuận Hóa, Tp Nguyễn Phan Quang - Võ Xuân Đàn, 2011, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc Huế đến năm 1884, nxb Tổng hợp TP HCM Nguyễn Quang Ngọc, 2009, Tiến trình lịch sử Việt Nam, nxb Giáo Dục, Hà Nguyễn Văn Hiệp, 2013, Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam (tập 1), nxb Nội Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Nhiều tác giả, 2002, Triều Nguyễn lịch sử chúng ta, nxb Văn hóa Sài Gịn tạp chí Xưa & Nay, Tp Hồ Chí Minh Phan Huy Lê, 2012, Lịch sử Việt Nam (tập II), nxb Giáo Dục, Hà Nội 10 Trần Trọng Kim, 2006, Việt Nam sử lược, nxb Tổng hợp TP HCM 11 Trương Hữu Quýnh, 2007, Đại cương lịch sử Việt Nam (tập I), nxb Giáo Dục, Hà Nội 12 Nội Viện Sử học, 2013, Lịch sử Việt Nam (tập 4, 5), nxb Khoa học xã hội, Hà ...2 DẪN NHẬP Sự xác lập phát triển triều Nguyễn đề tài mang tính tổng quan, tảng để tiếp tục triển khai nhiều đề tài khác chuyên đề Lịch sử - Văn hóa triều Nguyễn (1802 – 1884) Với vai... Việt Nam ngày Chủ thể nghiên cứu xác lập phát triển triều Nguyễn hay sâu trình thiết lập, củng cố phát triển chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền nhà Nguyễn ảnh hưởng đến mặt xã hội... với nhiều vấn đề khó khăn như: khởi nghĩa nhân dân chống lại chế độ, vấn đề cải cách đất nước, vấn đề bảo vệ độc lập trước thực dân phương Tây,… Tuy nhiên, xin phép dành vấn đề cho đề tài chuyên