CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO TRIỀU NGUYỄN (18021884)

54 112 5
CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO TRIỀU NGUYỄN (18021884)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA NỀN NGOẠI GIAO THỜI NGUYỄN (1802-1884) 1.1 Tình hình khu vực 1.2 Tình hình nước 1.3 Những yêu cầu lịch sử đặt cho ngoại giao triều Nguyễn 11 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO TRIỀU NGUYỄN (1802-1884) 2.1 Tư tưởng ngoại giao thời Nguyễn 13 2.2 Chính sách hoạt động ngoại giao triều Nguyễn .16 2.2.1 Chính sách hoạt động ngoại giao với Trung Quốc 16 2.2.2 Chính sách hoạt động ngoại giao với nước khu vực .24 2.2.3 Chính sách ngoại giao với phương Tây .36 2.3 Sơ kết 43 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO TRIỀU NGUYỄN KẾT LUẬN Thành tựu hạn chế 48 Bài học kinh nghiệm sách ngoại giao triều Nguyễn 49 PHỤ LỤC 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Triều Nguyễn triều đại phong kiến để lại nhiều vấn đề gây trái chiều giới sử học Từ năm 60-70 kỷ 20, giới sử học hai miền Nam-Bắc có “diễn đàn” lớn để luận công tội triều Nguyễn vấn đề thống đất nước, trách nhiệm nhà Nguyễn việc nước, khủng hoảng xã hội thời Nguyễn 1… Đặc biệt thời kì kháng chiến chống Mỹ, tình hình lịch sử lúc đó, trách nhiệm làm nước ta vào tay thực dân Pháp việc Gia Long “cõng rắn cắn gà nhà” khiến giới sử học miền Bắc phủ nhận tồn cơng lao, di sản vương triều lịch sử dân tộc Trong miền Nam, giới sử học sức bảo vệ cho vương triều Nguyễn Nhất luận điểm Gia Long thống đất nước Quang Trung để cổ súy cho việc “Bắc tiến”, sức mạnh Nam hà thắng Bắc hà lịch sử diễn Điều cho thấy, có thời kì dài đánh giá vương triều qua nhãn quan trị khơng phải khoa học lịch sử! Tuy nhiên từ sau Đổi đến từ cuối kỷ XX, quan điểm giới sử học nước ta có nhìn nhận khách quan đóng góp nhà Nguyễn lịch sử dân tộc Liên tục nhiều hội thảo tổ chức để đánh giá thành tựu hạn chế vương triều phong kiến cuối Một lĩnh vực quan trọng giới sử học quan tâm vấn đề đối ngoại triều Nguyễn lúc Có thể chia lịch sử ngoại giao triều Nguyễn thành hai thời kì: thời kì ngoại giao trước Pháp xâm lược (1802-1858) thời kì ngoại giao sau người Pháp xâm lược biến thành thuộc địa Pháp (1858-1945) Vì biết, triều Nguyễn thành lập sau nội chiến 200 năm đẫm máu lực phong kiến cát Đàng Trong, Đàng Ngoài tranh Xem thêm Văn Tân (9/1959), “Mấy ý kiến Nước Việt Nam, lịch sử văn hóa ơng Lê Thành Khơi”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 7), tr.27-28; Nguyễn Phương, tạp chí Bách khoa (số 149) chấp Tây Sơn Nguyễn Ánh Trong nước nhân tâm thất tán, lịng người cịn nhớ cựu trào kẻ sĩ đất Bắc hà Làng mạc tiêu điều, theo Ngơ Thì Sĩ cho biết: “trong số 9668 làng xã Bắc Bộ có 182 xã phiêu tán hồn tồn, 443 xã phiêu tán phần lớn, 373 xã phiêu tán vừa phải nhập vào xã khác, tức khoảng 10% số xã đồng Bắc Bộ lâm vào tình trạng phiêu tán, phá sản Ở trấn Thanh Hoa có 1393 xã 297 xã phiêu tán, trấn Nghệ An có 706 xã phiêu tán 115 xã” Việc khơi phục lại đất nước, thống nhân tâm việc quan trọng hàng đầu nhà Nguyễn buổi đầu lập quốc Để thực điều nhà Nguyễn cần có sách ngoại giao thích hợp với bối cảnh khu vực quốc tế rối ren Trong khu vực, bành trướng người Xiêm, vấn đề tranh chấp Chân Lạp, Vạn Tượng trở nên gay gắt hết Đối diện với dã tâm người Xiêm, nước Chân Lạp, Vạn Tượng, Miến Điện muốn tìm lực lượng đối trọng với người Xiêm Và vương triều Nguyễn nơi nước tìm đến Trước tình hình đó, địi hỏi vương triều Nguyễn phải có sách ngoại giao khơn khéo để giữ gìn mối quan hệ hữu hảo ổn định biên cương Bên cạnh phức tạp tình hình khu vực, lúc khu vực viễn Đông, nước tư chủ nghĩa vươn vịi đến khu vực Đó vấn đề gây khó khăn cho ngoại giao triều Nguyễn Phải thừa nhận rằng, vương triều Nguyễn giải vấn đề lập trường quan điểm ý thức hệ Nho giáo nên khơng đáp ứng u cầu mang tính chất thời đại Kẻ thù mà vương triều phải đối đầu kẻ thù đến từ văn minh phương Tây khơng cịn tập đồn phong kiến quan thuộc phương Bắc Điều địi hỏi sách đối ngoại phù hợp với tình hình lúc giờ, phù hợp với đối tượng đặc biệt chủ nghĩa tư phương Tây Trước sức ép từ việc ổn định bang giao để phục vụ đối nội, âm mưu chủ nghĩa tư phương Tây, chủ nghĩa Đại Thái phía Đơng, nhà Nguyễn thi hành đường lối đối ngoại hòa hiếu với lân bang cương bảo vệ chủ quyền dân tộc, với phương Tây thận trọng lối tư ý thức hệ Nho giáo Chính sách ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX có vai trị quan trọng vương triều Nó khơng giúp ổn định tình hình bang giao để xây dựng đất nước mà cịn có ý nghĩa việc xây dựng nội lực đối đầu với kẻ thù giai đoạn sau này: chủ nghĩa tư phương Tây CHƯƠNG HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA NỀN NGOẠI GIAO THỜI NGUYỄN (1802-1884) 1.1 Tình hình khu vực Đối với nước phương Tây từ kỉ XVIII – XIX có biến đổi sâu sắc nước châu Âu, giai cấp tư sản nắm quyền cơng thương nghiệp phát triển nhanh mạnh Trong thời kì chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, khoa học kỹ thuật có thành tựu lớn kỉ ánh sáng Những năm 60, 70 kỉ XVIII, cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu, hàng hóa tư nước tư Âu Mỹ nhanh chóng xuất thị trường nước ngồi thị trường nước không đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Các nước tư chủ nghĩa phương Tây nhập vàng bạc, sản vật địa phương nguyên liệu nhằm đáp ứng nhu cầu nước phát triển mạnh mẽ kinh tế Do nhu cầu thị trường nguồn nguyên liệu, nước tư phương Tây đua tràn sang phương Đơng khơng để tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hóa mà cịn tìm đất để đầu tư nơi khai thác nguyên liệu cho cơng nghiệp quốc mục đích siêu lợi nhuận họ Trước tình hình biến đổi xã hội giới mà đặc biệt nước chủ nghĩa thực dân phương Tây buộc nước phương Đông phải có sách ngoại giao thích hợp đặc biệt Việt Nam Đồng thời nhu cầu phát triển nhanh chóng chủ nghĩa tư giới nguy bị xâm lược lớn nước vừa thống nhất, tình hình nước cịn gặp nhiều khó khăn Ở châu Á đầu kỉ XIX số nước giai đoạn phát triển chế độ phong kiến, đa số nước châu Á có trình độ sản xuất nơng nghiệp lạc hậu, suất lao động kém, thương nghiệp thủ công nghiệp chưa phát triển Đối với nước châu Á năm cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX với phát triển hệ thống chủ nghĩa tư châu Âu, chủ nghĩa tư trở thành hệ thống giới Sự phát triển chủ nghĩa tư làm thay đổi nhanh chóng tương quan lực lượng nước tư sản xuất công nghiệp nông nghiệp lạc hậu Các nước tư đua chiếm dụng vùng đất trống Ba mươi năm cuối kỉ XIX gắn liền với chiến tranh xâm lược nước tư thực dân tiến hành châu Á Do nhu cầu tìm kiếm thị trường, nguồn nguyên liệu mở rộng phạm vi ảnh hưởng nên nhiều nước châu Á trở thành thuộc địa chủ nghĩa thực dân phương Tây Đầu kỉ XIX Ấn Độ trở thành thuộc địa thực dân Anh Năm 1824 thực dân Anh tiến hành xâm chiếm Miến Điện nước khu vực trở thành mục tiêu xâm lược lực phương Tây Với phát triển chủ nghĩa tư vào năm cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX hầu khu vực trở thành thuộc địa chủ nghĩa thực dân phương Tây ngoại trừ Xiêm Nhật Bản Từ kỉ XVIII, XIX nước thực dân phương Tây sức chiếm đoạt thị trường giới Ở châu Á nước Ấn Độ, Indonesia, Mã Lai, Miến Điện, bị nước đế quốc giành thơn tính Một nước lớn châu Á gần kề với Việt Nam Trung Quốc bị nước đế quốc biến thành miếng mồi lớn Trước tình hình lúc quyền Mãn Thanh lệnh phong tỏa miền duyên hải, cấm buôn bán với nước đế quốc Nhưng Trung Quốc đất mang lại lợi nhuận cao cho nước tư phương Tây nên nước tư tìm cách để Trung Quốc phải mở cửa Đứng trước bành trướng chủ nghĩa tư phương Tây, nước châu Á đương đầu với thách thức mang tính thời đại lịch sử Với tình hình “nhiều nước phong kiến thi hành sách đóng cửa, tuyệt giao để tự vệ Đó biện pháp tự vệ thụ động mang tính chất lạc hậu, không tạo thực lực để chống xâm lược”2 Trung Quốc với địa bàn rộng lớn, giàu có trở thành thị trường mà nhiều nước tư phương Tây muốn có lúc Từ thời nhà Minh (1368 – 1644) sau nhà Thanh (1644 – 1912) Trung Quốc đề luật lệ cấm đốn tư nhân làm ăn với nước ngồi vượt biển tìm kiếm hội bn bán với nước ngồi Năm 1728 triều đình qui định khắc khe hơn: bỏ nước khơng trở Người phương Tây giao dịch buôn bán hải cảng Quảng Vũ Dương Ninh (2010), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, tr 323 Châu Trung Quốc đến kỉ XIX thực sách ngoại giao với nước lân cận với tư tưởng Trung Quốc trung tâm giới, giới kỉ XIX có nhiều biến động, nội đất nước Trung Quốc đối mặt với khó khăn kinh tế, gặp phải chống đối nhân dân triều đình Để khắc phục tình trạng nước nói Trung Quốc cần mối quan hệ thân thiện với nước để phát triển đất nước, Việt Nam lúc Nguyễn Ánh lên sau diễn nội chiến kéo dài tàn phá kinh tế, văn hóa xã hội Việt Nam xuất phát từ yêu cầu hai nước cần điều kiện ổn định tránh tình trạng chiến tranh để khơi phục phát triển kinh tế nước lợi ích chung nước năm 1804 nhà Thanh Việt Nam thức thiết lập mối quan hệ Cịn quan hệ nước khu vực Việt Nam thời kì mối quan hệ Việt Nam với Xiêm Trong giai đoạn nửa đầu kỉ XIX mối qua hệ Việt Nam với Xiêm thân thiện Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi, nước Xiêm cho sứ giả mang quốc thư đến chúc mừng Năm 1803 sai sứ sang Xiêm thông hiếu tặng quà hậu cho anh em vua Xiêm Quan hệ hai nước lúc đầu tốt đến năm 1827 quân Xiêm xâm lược nước Vạn Tượng vua Vạn Tượng sang Việt Nam cầu viện, vua Minh Mạng cho quân sang giúp xung đột vũ trang Việt – Xiêm bắt đầu Nhưng quan hệ hai nước lúc chủ yếu quan hệ lĩnh vực trị, ngoại gia, lĩnh vực kinh tế văn hóa cịn nhiều hạn chế Trước bành trướng chủ nghĩa thực dân tư phương Tây, phát triển mạnh mẽ kinh tế tư đặt nước châu Á vào bối cảnh lịch sử phải chống lực tư phương Tây Trước diễn biến tình hình giới khu vực đặt cho triều đình nhà Nguyễn vấn đề việc quan hệ ngoại giao với nước khu vực phương Tây Lúc trước tình hình khu vực yêu cầu cấp thiết đặt nhà Nguyễn phải làm để có mối quan hệ ngoại giao thân thiện với nước khu vực để đảm bảo độc lập nước nhà làm để đối diện với xâm nhập chủ nghĩa tư thực dân phương Tây lớn dần, góp phần vào việc xây dựng bảo vệ độc lập nước nhà Hoàn cảnh lịch sử thơi thúc triều Nguyễn thực sách ngoại giao khôn khéo để tránh chiến tranh tạo điều kiện cho kinh tế ngoại thương phát triển 1.2 Tình hình nước Nhà Nguyễn xác lập sau thành chiến tranh với vương triều Tây Sơn Sau thống nhất, việc làm Gia Long - Nguyễn Ánh bắt đầu củng cố ổn định lại tình hình nước Một yếu tố cần thiết cho việc xây dựng ổn định lại đất nước sau chiến tranh cần có hịa bình, ổn định việc thiết lập mối quan hệ ngoại giao hữu nghị yếu tố hàng đầu Thay đổi lớn mà vua Gia Long phải đối mặt việc quản lý đất nước có cương vực lãnh thổ rộng lớn Nhà Nguyễn phải thiết lập hệ thống cai trị từ trung ương tới địa phương trải dài từ ải Nam Quan tới mũi Cà Mau Nguyễn Ánh chưa chuẩn bị cho việc quản lý đất nước rộng lớn lại chứa nhiều bất ổn Ông thiết lập hai trấn Bắc thành cai quản vùng đất Bắc hà Gia Định thành cai quản vùng đất Nam Các vị tổng trấn có quyền “chém trước tâu sau” trường hợp Lê Văn Duyệt chém Huỳnh Công Lý, cha vợ vua Mnh Mạng mắc tội tham ô Nhưng đến thời Minh Mạng bỏ cấu hành tản quyền, chia nước thành 30 tỉnh phủ, tất trực thuộc quyền trung ương Sau cải cách Minh mạng quyền dân chủ trung ương tập quyền họ Nguyễn củng cố vững chắc, quyền lực tập trung vào tay hoàng đế Những việc làm nhà Nguyễn góp phần định sách đối nội nhằm thiết lập lại kỉ cương nước, ổn định lòng người sau 200 năm nội chiến Trong kinh tế, nhà Nguyễn phải đương đầu với nhiều vấn đề Việc tư hữu ruộng đất diễn từ cuối đời Lê gây nhiều hệ lụy cho quyền mới: “Phép chia ruộng từ đời Hán trở xuống muốn thi hành mà nhà gia quen thói cho không tiện việc phải Đến cuối đời Lê bọn cường hào kiêm tính ngày q Nay xin phàm điền thổ công tư dồn sổ sân, có tư điền để lại phần 10, phần giao cho xã dân quân cấp” Đồng thời, vấn đề lũ lụt Bắc hà mối Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 1,NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.555 lo cho vua triều Nguyễn Các năm 1803, 1806, 1819, 1828, 1833, 1840, 1842, 1844, 1847, 1856, 1857 đồng Bắc bị ngập lụt, theo nạn đói, dịch bệnh Vì vua đầu thời Nguyễn khuyến khích việc khai đất hoang, lập đồn điền, đắp đê, phân phối lại đất công … Nổi bật sách “doanh điền” “đồn điền” sách hỗ trợ cho cơng việc khai hoang, phục hóa, mở rộng thêm diện tích đất đai nhà nước bỏ tiền của, thóc giống, trâu bị, ban thưởng khuyến khích… cho người xin khai phá Nên 20 năm triều Minh mạng diện tích tăng thêm 477.892 mẫu, tính riêng năm 1828 số ruộng đất khai khẩn thêm mức cao 26.890 mẫu Số ruộng đất tăng lên nhờ mà nơng nghiệp phát triển, sản lượng lúa dư thừa Một yếu tố giúp nơng nghiệp hưng thịnh thời kì chi phối tư tưởng “nông vi bản, thương vi mạt” Nho giáo, cho tầng lớp thương nhân làm đảo lộn trật tự xã hội Với việc thi hành sách “bế quan tỏa cảng” coi xã hội nơng nghiệp bình n khơng thay đổi xã hội lí tưởng Hoạt động cơng thương nghiệp tương đối sơi nổi, có số mặt hàng nước thương nhân nước ý lụa La Khê - Hà Đông, gốm Bát Tràng… Và thị trường nước cần nguồn vốn, thị trường tiêu thụ để phát triển sản xuất Dưới thời Nguyễn, quan hệ buôn bán với nước phương Tây nước khu vực hồn tồn đóng cửa, có sách hoạt động linh hoạt, mềm dẻo có quan hệ mậu dịch định Lý ta hiểu vua Nguyễn sợ xâm nhập trà trộn nước phương Tây vào nước ta nên dẫn đến có sách ngoại giao khép kín ảnh hưởng khơng đến ngoại thương Trong lĩnh vực văn hóa, vua đầu triều Nguyễn ý tới việc giáo dục văn hóa Ngay từ đầu, nhà Nguyễn trọng vào việc thu phục nhân tài nước Bắc lẫn Nam, lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng thống để xây dựng tảng xây dựng đất nước Triều Nguyễn bị chi phối tư tưởng “trọng đạo khinh thường lợi” Nho giáo Tuy nhiên, tính chất bảo thủ lạc hậu triều Nguyễn thể rõ nét, triều đình nhà Nguyễn coi văn minh phương Tây Thiên chúa giáo làm tổn hại đến “đạo nhân luân” làm lung lạc ý chí người Cho nên với họ điều 10 quan trọng giữ, làm theo có, có Nho giáo, đặc biệt quan hệ ứng xử ngoại giao Không thể không nhắc đến tác động Nho giáo sách đối ngoại lúc giờ, tạo lực cản tư tưởng việc thiết lập mối quan hệ với nước Nhưng ta hiểu muốn có sách nội trị vững cần có mối quan hệ ngoại giao ổn định, tốt đẹp để tạo tảng cho việc xây dựng đất nước Chính tình hình nước với vấn đề đặt đặt cho ngoại giao triều Nguyễn nhiệm vụ quan trọng 1.3 Những yêu cầu lịch sử đặt cho ngoại giao triều Nguyễn Từ bối cảnh nước có thể, lịch sử đặt cho triều Nguyễn hai vấn đề cấp bách: Một xây dựng ngoại giao hữu hảo với nước láng giềng để có xây dựng lại đất nước sau 200 năm chiến tranh loạn lạc Đất nước mà vương triều Nguyễn tiếp quản đất nước có cương vực rộng lớn, nói rộng lớn lịch sử: từ ải Nam quan đến mũi Cà Mau Biên giới lãnh thổ tiếp giáp với nhiều nước như: Mãn Thanh, Vạn Tượng, Nam Chưởng, Chân Lạp, Xiêm La, … Giữ gìn bờ cõi biên giới nội dung quan trọng quốc phịng - ngoại giao triều Nguyễn Đồng thời, đất nước sau 200 năm loạn lạc, nhân tâm thất tán, vấn đề thu phục lòng người mối khó khăn Nhất nhiều nơi, lòng người nhờ cựu trào Tây Sơn hay xa nhà Lê Đất nước tiêu điều, ruộng đất bỏ hoang, làng mạc xiêu tán, thiên tai, lũ lụt… Những thách thức đối nội giải sớm chiều nên vua nhà Nguyễn cần mối bang giao hữu hảo để ổn định đất nước Hai vấn đề phương Tây cần có sách ngoại giao cho phù hợp Trong vấn đề này, nhà Nguyễn khó xử Vì Gia Long nhờ vào lực lượng phương Tây để giành ưu với Tây Sơn Hơn hết, Gia Long hiểu sức mạnh phương Tây dã tâm chủ nghĩa tư phương Tây Cho nên ông 10 40 sẵn sàng buôn bán thương mại Điều thể rõ hoạt động ngoại thương triều Nguyễn phương Tây Đối với nước phương Tây nhà Nguyễn có thận trọng đáng có âm mưu nước tư phương Tây thời kì lộ rõ Đặc điểm thứ tư nhìn chung sách ngoại triều Nguyễn chịu chi phối quan điểm Nho giáo nặng nề Bên cạnh coi việc sách phong triều cống Trung Quốc phần ngoại giao truyền thống triều Nguyễn lại áp đặt mơ hình mối quan hệ với nước xung quanh Nhà Nguyễn đặt cho vị trí tiểu tơng chủ khu vực phía Nam, thiên triều phía Nam Thuyết thiên mệnh có ảnh hưởng lớn triều đình Huế nhận thức phương Tây cho “nội Hoa ngoại Di” Trong góc độ đó, tư tưởng tạo cho triều Nguyễn niềm kiêu hãnh cho người thừa kế thống Nho giáo, nhà Thanh tộc “man di” từ phương Bắc Có thể nói, đặc điểm làm cho sách ngoại giao triều Nguyễn trở nên khơng giải địi hỏi thời đại lúc đặt cho ngoại giao Việt Nam Đặc điểm thứ năm nhìn nhận sách ngoại giao triều Nguyễn khơng bất biến mù qng Nó có thích nghi với thời đại dù chậm, phù hợp với tình hình ngồi nước Tuy nhiên hạn chế mang tính thời đại, ý thức hệ sách ngoại giao khơng cứu Việt Nam khỏi ách xâm lược thực dân phương Tây KẾT LUẬN Thành tựu hạn chế Chính sách ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX đạt nhiều thành tựu điều kiện khó khăn Trong hai vấn đề mà thời đại đặt cho ngoại giao triều Nguyễn lúc giải nửa Thành tựu quan trọng triều Nguyễn lĩnh vực ngoại giao giữ vững ổn định bang giao, biên cương, bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ đất nước Trong 40 41 suốt 50 năm đầu kỷ XIX, dù nhiều lần tranh chấp chí diễn xung đột với Xiêm La hầu hết nguyên nhân xuất phát từ nước Xiêm Chính sách dùng ngoại giao trước đồng thời quân sau giúp cho triều Nguyễn giải hịa bình tranh chấp giải đường ngoại giao dùng đến vũ lực Đó sách khơn ngoan góp phần giải bất đồng khu vực Trong đó, nước phương Tây, sách ngoại giao triều Nguyễn có cứng nhắc trì hỗn nguy xâm lược thời gian dài Nhưng vua triều Nguyễn lại không tận dụng thời gian để xây dựng nội lực Và hạn chế lớn sách ngoại giao triều Nguyễn chưa thoát khỏi lối tư ý thức hệ Nho giáo Chính điều chi phối giới quan triều đình Nguyễn lúc Nho giáo giúp ổn định tình hình tính chất ổn định dao hai lưỡi Nho giáo ràng buộc chặt chẽ người ta vào thứ giáo điều khó lòng mà thay đổi Trong mắt vua Nguyễn, người Tây dương loài di địch, man di Chính tư tưởng Nho giáo khiến cho triều Nguyễn không mạnh dạn thay đổi tư kinh tế mình, cho nơng nghiệp thiết yếu, dù với triều đại trước, ngoại thương triều Nguyễn có bước phát triển Trong nước phương Tây lấy lợi ích kinh tế lợi ích chủ đạo, chi phối hoạt động nhà nước nước phương Đơng có Việt Nam cịn lấy lợi ích trị làm cốt lõi, hoạt động kinh tế, ngoại giao phải phục vụ cho trị Chính bảo thủ, khơng bắt kịp thời đại khiến cho sách ngoại giao triều Nguyễn không bắt kịp xu vận động thời đại Dù vào cuối đời Minh Mạng có nhiều động thái tích cực chưa phải chủ trương, đường lối mà dừng lại việc thăm dò Cho nên Minh Mạng mất, Thiệu Trị, Tự Đức lại tiếp nối đường cũ ông Hạn chế hạn chế mang tính thời đại, lịch sử Hạn chế ý thức hệ Nho giáo lỗi thời thời đại chủ nghĩa tư bành trướng! Chính hạn chế khiến triều Nguyễn không mạnh dạn mở cửa xây dựng kinh tế thương nghiệp mạnh mẽ tổ tiên làm trước Điều khiến cho Việt Nam khơng đủ nội lực vững mạnh để đương đầu với kẻ thù xâm lược từ bên bờ Đại Tây Dương Tuy nhiên 41 42 phủ nhận việc ông vua Gia Long, Minh Mạng người quan tâm với việc tiếp thu kỹ nghệ phương Tây đóng tàu: “Nếu đem so với Trung Quốc, Triều Tiên Nhật Bản thời kì, nước Việt Nam Gia Long có nhiều kinh nghiệm cộng tác với người Tây Dương người Pháp áp dụng nhiều kỹ thuật Tây phương” 30 mà người châu Âu phải ngợi khen chứng kiến tận mắt Bài học kinh nghiệm sách ngoại giao triều Nguyễn Từ hoạt động ngoại giao sinh động triều Nguyễn đúc kết ba học kinh nghiệm cho ngoại giao Việt Nam sau: Bài học kinh nghiệm thứ nhất, giữ vững nguyên tắc hàng đầu độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ nhiều động thái khác linh hoạt Đây học kinh nghiệm có giá trị lớn thời đại ngày nay, phải đối diện với âm mưu bành trướng, vấn đề phức tạp biên giới lãnh thổ Dù gần nước láng giềng phân định đường biên giới tiến tới cắm mốc Nhưng học lịch sử cho thấy, vấn đề biên cương chưa nguội! Vì âm mưu đe dọa đến chủ quyền lãnh thổ ta cần giữ vững nguyên tắc hàng đầu nhiều cách thức khác Trong đường ngoại giao phải đặt lên hàng đầu Bài học kinh nghiệm thứ hai phải đa dạng hóa sách ngoại giao với đối tượng khác Trong quan hệ quốc tế từ xưa đến nay, chủ thể mong muốn đảm bảo lợi ích quốc gia Mỗi quốc gia lại có lợi ích khác đồng thời với nét lịch sử văn hóa đặc thù Vì cần phải thực đa dạng hóa sách ngoại giao để nhằm phát huy tối đa mạnh nước Đặc biệt thời kì tồn cầu hóa ngày nay, việc đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ ngoại giao đóng vai trò quan trọng Nhưng điểm khác biệt thời đại ngày nay, quốc gia tham gia vào quan hệ quốc tế có điểm chung lợi ích kinh tế Điểm hồn tồn khác với thời kì nhà Nguyễn Phương Đơng hịa vào phương Tây 30 Yoshiharu Tsuboi (1991), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Ban Khoa học xã hội Thành ủy TP.HCM, TP.HCM, tr.50 42 43 Bài học thứ ba cịn mang tính chất thời việc phải thích nghi với xu vận động giới Các vua triều Nguyễn dù trì quan hệ bn bán chừng mực với phương Tây mối quan hệ “bế quan tỏa cảng” Trong xu thời đại thúc nước phương Đơng “mở cửa” hịa nhập với dịng chảy giới Bài học có ý nghĩa rơi tình cảnh khoảng thời gian dài mà đến sau Đổi có biến chuyển Vì khơng quốc gia đừng bên ngồi dịng chảy thời đại, xu vận động quan hệ quốc tế Đặc biệt thời kì nay, kỉ nguyên công nghệ số biến giới thành giới phẳng, xóa nhịa biên giới! *** Vương triều Nguyễn đời hoàn cảnh vơ đặc biệt Chính hồn cảnh lịch sử cụ thể, với đặc trưng nhà nước phương Đông theo lề lối Nho giáo hạn chế sách đối ngoại vương triều Nguyễn Đó thực tế lịch sử phủ nhận Nhưng xét hồn cảnh lịch sử cụ lúc giờ, nói sách ngoại giao triều Nguyễn làm với điều kiện hạn chế mang tính thời đại Chính sách ngoại giao vương triều khơng mang tính bất di bất dịch, khơng phải mù quáng nhiều người lên án Trong chừng mực đó, nói phần đáp ứng yêu mang tính lịch sử lúc mà với óc khn đúc từ Nho giáo nghìn năm nghĩ Với đặc điểm ngoại giao thời kì đó, phải suy nghĩ thêm nguyên nhân nước, vận mệnh dân tộc nửa sau kỷ XIX xem khởi thủy từ sách ngoại giao mù qng Chính quốc gia khỏi nanh vuốt chủ nghĩa tư Xiêm La Nhật Bản trước mở cửa có thời gian dài “đóng cửa” Việt Nam Hành động dường phản ứng tự nhiên nước phương Đơng trước kẻ thù hồn tồn lạ với văn minh khác hẳn Những động thái vào cuối đời Minh Mạng cho thêm 43 44 suy nghĩ ông vua tài bà phức tạp Ông người thức thời hay bảo thủ? Rõ ràng lịch sử cịn nghi vấn khơng thể võ đốn Những biến cố đưa Đại Nam ông rời xa hoạt động thức thời mà ông vạch trước Như vậy, nói, sách ngoại giao thời Nguyễn khơng hồn tồn mù qng, phản bội lại lợi ích dân tộc Do hạn chế mang tính thời đại, ý thức hệ làm trở nên lỗi thời, không giải yêu cầu mang tính thời đại: đối diện với nguy xâm lược chủ nghĩa thực dân “Chúng ta địi hỏi họ phải đưa đất nước theo mơ hình xã hội tiến kiểu tư chủ nghĩa chẳng hạn…bởi mặt chủ quan họ khơng thể khỏi trói buộc ý thức hệ phong kiến, mà mặt khách quan, xã hội Việt Nam lúc chưa có nhân tố làm nảy sinh yêu cầu ấy”31 31 Huỳnh Lứa (1995), “Về sách “đóng cửa” vua đầu đời Nguyễn”, Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, NXB KHXH, Hà Nội 44 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, NXB.Văn học Nguyễn Thế Anh (2007), “Vài nhận xét cờ ngoại giao bán đảo Đông Dương đầu kỷ XIX”, Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, NXB.Văn hóa Sài Gịn tạp chí Xưa Nay, TP.HCM Lê Văn Anh-Đặng Văn Chương (2008), “Chính sách đối ngoại triều Nguyễn với Xiêm vấn đề Lào Campuchia 30 năm đầu kỷ XIX”, Kỷ yếu hội thảo “Chú Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX”, NXB Thế giới, Hà Nội Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế Nguyễn Lương Bích (2003), Lược sử ngoại giao Việt Nam, NXB.Quân đội nhân dân, Hà Nội Đinh Thị Dung (2001), Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ 19, Luận án tiến sĩ ĐH Sư phạm TP.HCM Lê Hương (1970), “Việc bang giao Cao Miên Việt Nam nhìn từ phía Cao Miên”, Tạp chí Bách khoa, số 15/7/1970, số 321 1/8/1970, số 322 Phan Huy Lê (2012), Lịch sử Việt Nam tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Huỳnh Lứa (1995), “Về sách “đóng cửa” vua đầu đời Nguyễn”, Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, NXB KHXH, Hà Nội 10 Trần Thị Mai (2008), Lịch sử bang giao Việt Nam – Đông Nam Á, NXB ĐHQG TP.HCM, TP.HCM 11 Vũ Dương Ninh (2010), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục 45 46 12 Quốc sử quán nhà Nguyễn (1998), Quốc triều Chánh biên tốt yếu, NXB.Thuận Hóa, Huế 13 Quốc sử quán triều Nguyễn, dịch Viện Sử học (2004), Đại Nam thực lục, tập1, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Quốc sử quán triều Nguyễn, dịch Viện Sử học (2004), Đại Nam thực lục, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Quốc sử quán triều Nguyễn, dịch Viện Sử học (2004), Đại Nam thực lục, tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Quốc sử quán triều Nguyễn, dịch Viện Sử học (2011), Minh Mạng yếu, NXB Thuận Hóa, Huế 17 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, NXB Thuận Hóa, Huế 18 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ XVIIXVIII, NXB Trẻ, TP.HCM 19 Li Tana (2011), “Ngoại thương Việt Nam kỷ XIX: quan hệ với Singapore”, Việt Nam học – kỷ yếu hội thảo lần thứ 20 Văn Tân (9/1959), “Mấy ý kiến Nước Việt Nam, lịch sử văn hóa ơng Lê Thành Khôi”, Nghiên cứu lịch sử, số năm 1959 21 Trần Nam Tiến (2012), “Văn hóa ứng xử Việt Nam với Trung Hoa thời kì trung cận đại-Nhìn từ vấn đề “sách phong, triều cơng”, Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ, tập 15, số 10, năm 2012 22 Cao Tự Thanh (1996), Nho giáo Gia Định, NXB TP.HCM, TP.HCM 23 Trương Thị Thanh (1994), “Bang giao chiếu vua Tự Đức”, Triều NguyễnNhững vấn đề lịch sử- tư tưởng văn học, ĐH Sư phạm Huế 46 47 24 Yoshiharu Tsuboi (1991), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Ban Khoa học xã hội Thành ủy TP.HCM, TP.HCM 25 Trương Thị Yến (1981), “Nhà Nguyễn với thương nhân người Hoa kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 26 Trương Thị Yến (2004), Chính sách thương nghiệp triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ Lịch sử - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 27 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX, NXB Sử học 47 48 PHỤ LỤC Bảng 1: Sứ Trung Quốc sang sắc phong cho Việt Nam ( Nguồn: Đinh Thị Dung (2001), Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ 19, Luận án tiến sĩ ĐH Sư phạm TP.HCM.) Triều vua Việt Nam Tên khâm sứ đứng đầu sứ nhà Thanh Trung Quốc Gia Long Án sát tỉnh Quảng - Tuyên phong cho Tây vua Gia Long (1802 – 1819) Tề Bố Sâm Minh Mạng (1820 - 1840) Nội dung sứ sang Việt Nam Đời vua Trung Quốc – 1804 Gia Khánh thứ 10 – 1821 Gia Khánh - Sắc đổi tên nước ta thành Việt Nam Án sát tỉnh Quảng - Tuyên phong vua Tây Minh Mạng Phan Cung Thần Thời gian - Dụ tế đám tang vua Gia Long Thiệu Trị Án sát tỉnh Quảng - Tuyên phong vua Tây Thiệu Trị - Dụ tế đám tang vua Bửu Thanh Minh Mạng – 1842 Đạo Quang thứ 21 Tự Đức Án sát tỉnh Quảng - Tuyên phong vua Tây Tự Đức - Dụ tế đám tang vua Lào Sùng Quang Thiệu Trị – 1849 Đạo Quang thứ 28 48 49 Bảng Sứ triều Nguyễn Trung Quốc nửa đầu kỷ XIX (Nguồn: Đinh Thị Dung (2001), Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ 19, Luận án tiến sĩ ĐH Sư phạm TP.HCM.) Đời vua Năm cử sứ Nguyễn Gia Long Thành phần sứ đoàn Việt Nội dung sứ Trung Quốc Nam 1802 Trịnh Hoài Đức Ngơ Nhân Tĩnh Hồng Ngọc Uẩn Lê Quang Định Giao nộp ấn mà nhà Thanh phong cho Tây Sơn số giặc Tàu chốn sang Việt Nam Xin sắc phong Xin đổi quốc hiệu thành Việt Nam Lê Chính Lộ Lê Gia Cát 1804 Lê Bá Khản Tạ ơn Trần Minh Nghĩa Nộp lễ cống nạp năm Ất Sửu Nguyễn Đăng Đệ 1809 Nguyễn Hữu Thuận Nộp lễ cống Lê Đắc Tần - 1807 Ngô Vỵ - 1809 Vũ Trinh Mừng thọ 50 tuổi vua Gia Khánh Nguyễn Đình Chất (Trung Quốc) Nguyễn Văn Thịnh 1812 Nguyễn Du Triều cống Trần Văn Đại Nguyễn Văn Phong 49 50 1816 Hồ Công Thuận Triều cống Nguyễn Huy Trinh 1818 Nguyễn Xuân Tình Đinh Phiên Mừng thọ 60 tuổi vua Gia Khánh (Trung Quốc) Nguyễn Hựu Bổng Minh 1820 Mạng Ngơ Vỵ Cáo phó Trần Bá Kiến Xin sắc phong Hồng Văn Thịnh 1821 1824 Trung Quốc hỗn nộp lệ cống Hồng Kim Hốn Nộp lễ tạ ơn Phạm Huy Chú Trần Chấn 1829 Nguyễn Trọng Vũ Nộp lễ cống Nguyễn Đình Tân Đặng Văn Khải 1831 Hồng Văn Đản Trương Khảo Hợp Mừng thọ 50 tuổi vua Đạo Quang (Trung Quốc) Phan Huy Chú 1833 Trần Văn Trung Nộp lễ cống Phan Văn Giản Nguyễn Huy Chiểu 50 51 1837 Phan Thế Trung Nộp lễ cống Nguyễn Đức Hoạt Nguyễn Văn Nhượng Thiệu Trị 1845 Trương Thảo Hợp Nộp lễ tạ ơn Phạm Tri Hương Nộp lễ cống hai năm 1941, 1845 Dương Hữu Quang (Trung Quốc cho miễn) Mừng thọ cho vua Đạo Quang Tự Đức 1848 Bùi Quỹ Xin sắc phong Dương Hữu Quang 1849 Nguyễn Du 1849 Phan Tĩnh Nộp lễ cống Mai Đức Thường Nguyễn Văn Diu 1853 Trung Quốc cho hoãn nộp lễ cống 51 52 Bảng 3: Các sứ Việt Nam sứ sang Xiêm (Từ 1801 đến Việt – Xiêm chiến tranh thời Minh Mạng) (Nguồn: Đinh Thị Dung (2001), Quan hệ ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ 19, Luận án tiến sĩ ĐH Sư phạm TP.HCM.) Năm Thành phần sứ – 1801 Nguyễn Văn Thiệu Nội dung sứ - Gia Long báo tin thắng trận Tặng quà giao hiếu cho Xiêm vương - Giao hiếu tặng lễ vật cho Xiêm - Phúng điếu nhị vương nước Xiêm - Tặng quà giao hiếu cho vua thứ vua Nguyễn Khắc Thiệu – 1803 Nguyễn Văn Huấn Mai Văn Hiếu 1804 1807 Đỗ Phú Thịnh thứ hai Xiêm Trần Đáng Hoàng Văn Trị - Phúng tang vua thứ ba nước Xiêm - Ủy lạo, thăm viếng ngoại giao thông thường - Phúng điếu vua nước Xiêm - Mừng vua Xiêm lên - Tặng quà giao hiếu cho Xiêm Bàn việc nước Chân Lạp Ngô Văn Duyệt 7- 1808 Mạc Tử Thiêm Tống Phước Ngoạn Phạm Nhữ Long 1810 Tống Phước Ngoạn Phạm Cảnh Giảng Dương Văn Châu Võ Doãn Thiếp – 1811 Tống Phước Ngoạn Trần Văn Trinh 52 53 Phạm Văn Toán 12- 1811 Nguyễn Quang Hiến - Báo cho Xiêm vương biết: Việt Nam quốc tang Một viên thông dịch (không rõ họ tên) 11- 1813 Tôn Thất Huyên - Ủy lạo giao hiếu thơng thương - Báo sính, vấu minh Tặng q cho Xiêm vương - Báo tang vua Gia Long - Đệ công văn lễ điếu qua Xiêm - Giao hiếu thông thường - Báo tin cho Miến Điện muốn đánh Xiêm La Giao hiếu thông thường - Phúng điếu vua Xiêm Mừng vua đăng quang - Báo tin nói nguyên nhân đưa vua Vạn Nguyễn Văn Đường Mạc Công Dụ 1815 Bùi Đức Mân Nguyễn Kim Truy (hoặc Nguyễn Kim Đôi) 1820 Bùi Đức Mân Trương Quang Khải Ngô Văn Trung – 1817 Ngô Văn Duyệt Trương Quang Khải 1822 1824 Nguyễn Văn Lễ Nguyễn Hữu Thức Trần Văn Hải 10 – 1824 Hoàng Văn Diễn Nguyễn Văn Lễ – 1828 Lê Nguyên Hy Tượng nước 53 54 Nguyễn Văn Lễ Bùi Ngọc Thành – 1829 Bạch Xuân Nguyên - Đệ quốc thư trách Xiêm La trái lời giao hiếu - Phúng điếu vua thứ hai Xiêm Trách Xiêm La trái lời giao hiếu Trương Văn Thương Nguyễn Hữu Thức – 1832 Nguyễn Hữu Thức Trần Văn Toản 54 ... cách vương triều độc lập, hai nhiệm vụ chi phối đường lối ngoại giao triều Nguyễn 11 12 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO TRIỀU NGUYỄN (1802-1884) 2.1 Tư tưởng ngoại giao thời Nguyễn Đối ngoại đối... 13 Nội triều Nguyễn (199), sđd, tr.375 20 21 2.2.2 Chính sách hoạt động ngoại giao với nước khu vực 2.2.2.1 Chính sách ngoại giao triều Nguyễn với nước khu vực Đông Nam Á Vấn đề ngoại giao với... mà ngoại giao triều Nguyễn thực chức tính chất ngoại giao vương triều, đất nước hoàn toàn tự chủ, độc lập Tuy nhiên với biến năm 1858 trở đi, ngoại giao triều Nguyễn nói riêng triều đình Nguyễn

Ngày đăng: 29/09/2021, 22:18

Mục lục

    HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA NỀN NGOẠI GIAO THỜI NGUYỄN

    1.1. Tình hình khu vực

    1.2. Tình hình trong nước

    1.3. Những yêu cầu lịch sử đặt ra cho ngoại giao triều Nguyễn

    CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO TRIỀU NGUYỄN (1802-1884)

    2.1. Tư tưởng ngoại giao thời Nguyễn

    2.2. Chính sách và hoạt động ngoại giao của triều Nguyễn

    2.2.1. Chính sách và hoạt động ngoại giao với Trung Quốc

    2.2.1.1. Chính sách ngoại giao với Trung Quốc

    2.2.1.2. Hoạt động ngoại giao với Trung Quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan