1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhà Nguyễn với vấn đề độc lập dân tộc

77 27 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhà Nguyễn Với Vấn Đề Độc Lập Dân Tộc
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 123,38 KB
File đính kèm Nhà Nguyễn với độc lập dân tộc.rar (120 KB)

Nội dung

Trước hết độc lập dân tộc được biểu hiện ở việc một quốc gia có chủ quyền về lãnh thổ của mình, tức là sự toàn vẹn lãnh thổ, thứ hai là sự tự chủ trong thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại, và cuối cùng là một quốc gia, dân tộc độc lập khi không có sự chiếm đóng của nước ngoài trên lãnh thổ nước mình. Như vậy với những nội dung đó, chúng ra sẽ làm cơ sở để tiếp cận với vấn đề Nhà Nguyễn với độc lập của dân tộc trong khoảng thời gian từ năm 1802 đến năm 1884, tức là trong khoảng thời gian Nhà Nguyễn đóng vai trò là lãnh đạo đất nước.

MỤC LỤC PHẦN 1: NHÀ NGUYỄN VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ CỦNG CỐ NỀN ĐỘC LẬP DÂN TỘC TỪ 1802 ĐẾN 1858 1.1 Quan điểm vấn đề độc lập dân tộc Độc lập dân tộc vấn đề cốt lõi quan tr ọng nh ất quốc gia, dân tộc Để hiểu rõ vấn đề độc lập dân tộc, trước hết, cần hiểu khái niệm độc lập Độc lập g ắn v ới quốc gia dân tộc, thường hiểu “trạng thái nước dân tộc có chủ quyền trị, khơng phụ thu ộc vào n ước khác ho ặc dân t ộc khác”1, tức quyền tự chủ mặt trị, khơng bị can thi ệp b ởi ch ủ th ể bên khác Hay ta hiểu theo cách khác, m r ộng h ơn, đ ộc l ập quyền bất khả xâm phạm quốc gia, dân tộc m ặt lãnh thổ, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,… Từ cách hiểu độc lập dân tộc, có th ể th m ột s ố n ội dung cụ thể khái niệm Trước hết độc lập dân tộc bi ểu việc quốc gia có chủ quyền lãnh thổ mình, tức tồn v ẹn lãnh th ổ, thứ hai tự chủ thực chức đ ối n ội đ ối ngo ại, cu ối quốc gia, dân tộc độc lập khơng có chi ếm đóng c n ước ngồi lãnh thổ nước Như với nội dung đó, chúng làm sở để tiếp cận với vấn đề Nhà Nguyễn với độc lập dân tộc kho ảng thời gian từ năm 1802 đến năm 1884, tức khoảng th ời gian Nhà Nguy ễn đóng vai trò lãnh đạo đất nước Như với ba biểu khái niệm “độc lập dân t ộc”: Toàn v ẹn lãnh thổ, tự chủ việc thực chức đối nội đối ngoại, khơng có s ự chiếm đóng nước ngồi lãnh thổ, xem xét thái đ ộ quan điểm số vị vua đầu triều Nguyễn nội dung dựa m ột s ố tư liệu có Từ chúng tơi làm tảng đ ể sâu h ơn vào nh ững Hồng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng sách, biện pháp mà nhà Nguyễn thực nhằm bảo vệ n ền độc l ập dân tộc khoảng thời gian đề cập 1.1.1 Toàn vẹn lãnh thổ Lãnh thổ dấu hiệu quan tr ọng mặt hình th ức c quốc gia Nói thế, khơng phải khơng xem tr ọng v ấn đ ề quốc gia, dân tộc Phạm vi lãnh thổ nh ững yếu tố tạo nên ảnh hưởng quyền lực quốc gia Lãnh thổ rộng khả tạo sức mạnh bên quốc gia l ớn Chính lẽ đó, lịch sử nước ta, triều đại thi ết lập v ấn đề bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ ln coi trọng đặt lên hàng đầu Đối v ới triều đình nhà Nguyễn thế, sau thống toàn vẹn lãnh th ổ “hoàn chỉnh từ Nam Quan đến Cà Mau” 2, sở Nguyễn Huệ chuẩn bị từ trước đó, triều đình Nguyễn Ánh có nhiều dụ, quy định việc bảo vệ lãnh thổ, cụ thể việc bảo vệ biên giới phía Bắc, Tây Nam chủ quy ền đ ối v ới biển đảo Theo nhận xét cố giáo sư Trần Văn Giàu: “Về phương diện lãnh thổ quốc gia, so sánh với tất triều đại trước tri ều Nguy ễn, nước Việt Nam rộng lớn hết”3 Chính lẽ ý thức bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ vua triều đại nhận thức rõ có nhi ều sách đ ể th ực thi Phần biên giới phía Bắc ln vua nhà Nguy ễn đặc bi ệt coi tr ọng, phần lãnh thổ tiếp giáp với Trung Quốc, đồng thời vùng đ ất mở để bọn chống đối quyền trộm cướp nhà Thanh tràn sang trú ẩn Ngay từ đầu, Nguyễn Ánh cho xây dựng khu vực nhi ều b ảo tr ấn đ ể bảo vệ lãnh thổ Một mặt vua nhà Nguyễn tỏ thần phục “thiên tri ều” đ ể tạo khơng khí ơn hịa với triều đình Mãn Thanh, m ột m ặt nh ững v ị vua có thái độ độc lập, tự chủ riêng, tự coi ngang hàng v ới nh ững vị vua Trung Hoa Sang thời Minh Mạng tình hình bang giao hai n ước v ẫn tốt đẹp, khu vực biên giới ổn định Mãi đến năm 1830, đội quân Trần Văn Giàu, “Vài nhận xét thời nhà Nguyễn”, Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Kỷ yếu hội nghị, Nxb.Khoa học xã hội, Tp.HCM, Tr.281 Trần Văn Giàu, sđd, Tr.281 600 người Trung Hoa sang địi vùng Phong Thu (Hưng Hóa) cho h ọ B ằng đường ngoại giao mềm dẻo, đồng thời cho lực l ượng quân s ự tới H ưng Hóa để trấn giữ, vua Minh Mạng giải biến cố cách ổn th ỏa Tri ều Thanh chủ động đề nghị với Minh Mạng th ỏa thuận thơng qua ph ương pháp hịa bình Vào năm sau đó, phá nhiễu s ự xâm phạm trái phép vùng biên giới đất liền hải phận Việt Nam, vua Minh M ạng đ ều theo cách vua Gia Long: dẫn bọn phạm pháp nước Trung Hoa để họ tự giải Quan hệ Việt Nam với Trung Hoa nửa đầu kỷ XIX tốt đẹp Đối với phần biên giới phía Nam, biến đ ộng khu v ực nh ững năm nửa đầu kỉ XIX, nhà Nguyễn thi hành sách cương nhằm bảo vệ biên giới khu vực này, triều đình cho xây dựng h ệ th ống thành bảo trấn giữ dọc theo biên giới để bảo vệ lãnh thổ Lực lượng quân đ ội củng cố tăng cường từ trung ương đến địa phương B ởi lẽ, s ự can thi ệp Xiêm việc tranh giành ảnh hưởng nước Ai Lao Cao Miên điều làm cho triều đình nhà Nguyễn phải e ngại Khơng nh ững th ế quân Xiêm nhiều lần đem quân sang nước ta cướp bóc, gây rối loạn Có thể thấy việc bảo vệ biên giới vấn đề quan tr ọng góp phần bảo đảm tồn vẹn lãnh thổ đất nước Các sách vi ệc tuyển mộ binh lính địa phương, tuần tra biên giới xây dựng đồn bảo góp phần giữ vững ổn định khu vực Việc khẳng định chủ quyền lãnh thổ bi ển vua nhà Nguyễn trọng Từ kỉ XVII, chúa Nguyễn phái đội Hoàng Sa thăm dị, hoạt động hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, sau ti ếp tục s ự đời nhiều đội dân binh khác Đến thời nhà Nguy ễn, công vi ệc v ẫn đ ược trì Theo Tiến sĩ Nguyễn Nhã: “Tháng Giêng, năm Ất Hợi (1815), Phạm Quang Anh, thuộc đội Hoàng Sa lệnh đảo Hoàng Sa xem xét đo đ ạc th ủy trình (…) Đến năm Gia Long thứ 15, năm Bính Tí (1816), vua Gia Long l ại cho c ả th ủy quân phối hợp với đội Hoàng Sa Hoàng Sa đ ể xem xét đo đ ạc th ủy trình…”4 Sang đến thời Minh Mạng việc đo đạc thủy trình chủ yếu giao cho th ủy qn có trách nhiệm thuê thuyền dân hướng dẫn hải trình, công vi ệc liên tục thực qua năm: 1833, 1835, 1836 Bên cạnh đó, Minh Mạng chăm lo, bảo đảm an toàn cho tàu thuyền Việt Nam nước qua l ại vùng biển xung quanh hai quần đảo Năm 1833 vua Minh Mạng ch ỉ th ị cho B ộ Công rằng: “Trong hải phận Quảng Nghĩa, có dải Hồng Sa, xa trông tr ời nước mầu; không phân biệt nông hay sâu G ần thuy ền buôn thường bị nạn Nay nên dự bị thuyền mành, đến sang năm phái ng ười t ới trồng nhiều cối Ngày sau cối xanh tốt, ng ười d ễ nh ận bi ết, có th ể tránh nạn mắc cạn”5 Như thấy việc thực thi chủ quyền bi ển vua triều Nguyễn quan tâm ti ến hành th ường xuyên Bên c ạnh nhà Nguyễn có sách bảo vệ vùng bi ển đảo phía Bắc, có hàng trăm đảo lớn nhỏ với địa hình phức tạp 1.1.2 Khơng có chiếm đóng nước lãnh thổ Đồng thời với việc củng cố vương quyền xây dựng đất n ước, từ vua Gia Long đến Minh Mạng việc đề phòng chống lại nguy can thi ệp, chi ếm đóng nước ngồi ln nhận thức có biện pháp cụ th ể nhằm bảo đ ảm độc lập, tự chủ đất nước Nó thể qua số sách nhà Nguyễn việc giao lưu buôn bán với phương Tây, thái độ đối v ới tri ều đình Mãn Thanh, sách cấm đạo Thiên Chúa, Trước hết thấy, sách thương mại nhà Nguy ễn phần nhỏ thể ý thức can thi ệp c n ước phương Tây Việc giao lưu buôn bán với nước phương Tây b ị h ạn chế đến mức thấp Có lẽ, giao thi ệp từ sớm Nguy ễn Ánh v ới Pháp nói riêng với nước phương Tây khác nói chung, làm cho ơng có nhìn thiếu thiện cảm ông lo sợ bành trướng tư p hương Tây đất nước Ngoại giao triều đình Huế với Pháp bắt đầu TS.Nguyễn Nhã, “Các chúa Nguyễn nhà Nguyễn xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ đầu kỉ XVII đến thực dân Pháp xâm lược đô hộ Việt Nam”, Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Thế giới, Hà Nội, Tr.153 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 3, Nxb.Giáo dục từ sớm mối quan hệ thân thiết Nguyễn Ánh s ố cá nhân ng ười Pháp Sự giúp đỡ người việc giúp Nguyễn Ánh đánh b ại quân Tây Sơn phần khơng nhỏ, sau lên năm 1802, Nguyễn Ánh cho người giữ chức vụ triều có thái độ hiều hịa, tơn trọng Nhưng nước phương Tây, có Pháp thái độ Nguyễn Ánh không thay đổi Điều th ể hi ện rõ qua việc Nguyễn Ánh cự tuyệt tàu chiến Pháp đến Đà Nẵng năm 1817 nhằm yêu cầu vị vua thực hiệp ước năm 1787 Còn đối v ới người Anh, Nguyễn Ánh cho rằng: “họ không thuộc chủng tộc chúng ta, họ không phép cư trú Việt Nam”.6 Đến thời Minh Mạng việc hạn chế thương nghiệp với phương Tây lại ti ếp tục trì, năm 1839, can thiệp thực dân Anh vào Trung Hoa khai mào tiếng đại bác Với ki ện “Minh Mạng đ ược đánh thức”, nhà vua ý thức nguy trước mắt đe dọa độc l ập tự ch ủ đất nước, lý sâu xa khiến ông định điều chỉnh đường ngoại giao cổ truyền tự thủ, thụ động sang đường lối ngoại giao cởi m “h ợp tác” v ới phương Tây năm tháng cuối đời Vì lý an ninh nên dù không ngăn cấm hoạt động bn bán với phương Tây tri ều đình Hu ế ch ỉ cho mở cửa Đà Nẵng để thuyền bn phương Tây đến bn bán Ta có th ể th giai đoạn 1839 – 1840 coi thời kì hợp tác vua Minh Mạng Đ ến th ời Thiệu Trị, sách thương nghiệp với nước phương Tây v ẫn khơng có thay đổi so với thời Minh Mạng, vào năm 1844, thi ếu thi ện chí người Pháp thương thuyết Đà Nẵng, thông qua việc công thuyền buồm người Việt, làm cho vua Thiệu Trị quay lưng v ới sách hòa hợp từ trước, Thiệu Trị nghĩ đến vấn đề chiến tranh với người Pháp, không cho thuyền Pháp bỏ neo cửa bi ển Và r ồi sách “khơng phương Tây” vua Tự Đức tiếp tục trì vào năm sau Chu Tuyết Lan (2007), “Quan hệ bang giao triều Nguyễn phương Tây”, Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Nxb.Văn hóa Sài Gịn, Tp.HCM Cũng với vấn đề chống lại chiếm đóng nước ngồi, vào năm 1830, đề cập phần trên, 600 quân nhà Thanh kéo vào phía B ắc n ước ta để địi vùng Phong Thu (Hưng Hóa), vua Minh Mạng sai quân lên trấn áp sử dụng biện pháp hịa bình nhằm đẩy quân Thanh v ề n ước Có thể thấy trước thực dân Pháp xâm lược vào năm 1858, vị vua triều Nguyễn ln có ý thức cao âm mưu can thi ệp, chi ếm đóng từ lực bên ngồi 1.1.3 Tự chủ việc thực chức đối nội đối ngoại Có thể nói, nửa đầu kỷ XIX, triều Nguyễn xây dựng thiết chế quản lý đất nước thống từ Bắc đến Nam Các sách lĩnh vực hành chính, kinh tế, văn hóa – xã hội, quân s ự,…đã ph ần c ủng c ố gia tăng lực vị Việt Nam thời gi Chính ều làm cho nước ta chủ động, độc lập sách đối nội đối ngoại Sự tự chủ đối nội đối ngoại việc tri ều đình nhà Nguy ễn chủ động đề triển khai sách, bi ện pháp nh ằm th ực chức lãnh đạo Những sách cụ th ể đề cập rõ phần sau Nhưng nói tóm lại, từ năm 1802-1858, Việt Nam nước độc lập, tự chủ với toàn vẹn lãnh thổ quan tâm nhà n ước để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Là đất nước khơng có ngoại bang xâm lược chiếm đóng có làm chủ nhà nước tất linh v ực từ b ộ máy nhà nước đến pháp luật, kinh tế, ngoại giao… 1.2 Hoàn cảnh lịch sử Năm 1802, sau đánh bại triều Tây Sơn, làm chủ toàn lãnh th ổ Đàng Trong Đàng Ngoài cũ, Nguyễn Ánh lên vua tự đặt niên hi ệu Gia Long, lập nhà Nguyễn Tác giả Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1), bình luận xác đáng rằng: “Trong lịch sử nước ta, vương triều tiến trước thiết lập thắng lợi chiến tranh giải phóng dân t ộc, ho ặc sau thiết lập hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ ch ống ngo ại xâm, b ảo v ệ đ ộc l ập dân tộc, củng cố thống quốc gia Đó sở chủ yếu tạo nên s ức m ạnh c vương triều Còn triều Nguyễn vương triều phong ki ến cu ối d ựng lên chiến tranh phản cách mạng nhờ lực xâm l ược c n ước Gia Long lên làm vua, lập triều Nguyễn sau đàn áp cu ộc chi ến tranh cách mạng nông dân mà nội dung đ ấu tranh cho quy ền l ợi nhân dân, độc lập dân tộc thống quốc gia” Một vương triều dựng lên gây nhiều bất mãn nhân dân, không s ự ủng h ộ nhân dân Chính lên ngôi, Gia Long ban hành nhi ều sách nhằm ổn định xã hội phát triển kinh tế, củng cố lại niềm tin nhân dân Tuy nhiên, sách nhà Nguyễn – trước hết lĩnh v ực kinh tế chưa mang lại hiệu rõ nét đời sống nhân dân N ạn tham nhũng quan lại, cường hào thêm vào chế độ tơ thuế lao d ịch tr thành gánh nặng khắc nghiệt thần dân Thừa sai người Pháp Gúerard nhận xét: “Vua Gia Long bóp nặn dân chúng đủ cách; s ự b ất công lộng hành làm cho người ta rên xiết th ời Tây S ơn, thu ế má lao d ịch tăng lên gấp ba” Cùng với mùa, đói làm cho đ ời s ống nhân dân trở nên khốn khổ, mâu thuẫn nhân dân triều đình dâng cao, nhi ều khởi nghĩa nơng dân nổ Theo tính tốn nhà nghiên c ứu, triều Nguyễn có đến 500 khởi nghĩa lớn nhỏ nổ ra, tiêu bi ểu có kh ởi nghĩa Phan Bá Vành Sơn Nam, Ba Nhàn Tiền Bột Sơn Tây… Tình hình nước trở nên rối ren chưa giải nhà Nguy ễn lại phải đối mặt với nguy xâm hại đến độc lập dân tộc từ nước lớn Từ biên giới phía Bắc, nước ta khơng lần phải đối mặt với xâm lược vương triều Trung Hoa Một đất nước Trung Hoa rộng lớn thời đại thể tham vọng bành trướng đồng hóa với nước ta Gần v ới nhà Nguyễn, quân Tây Sơn phải đối mặt với 29 vạn quân Thanh Nguy c xâm lược nước ta từ phía Trung Hoa nguy thường trực khơng lần bi ến thành thực, thời nhà Nguyễn Khơng có nguy xâm hại độc lập dân tộc từ phương Bắc, phía Tây Nam tổ quốc, ta phải đối mặt với nước Xiêm Kể từ đầu th ế k ỷ XIX, quan hệ ngoại giao hai triều đình Nguyễn – Xiêm phức tạp, nói chung hai muốn phát triển củng cố lực đ ịa bàn hai nước Miên – Ai Lao Nhiều vụ xung đột vũ trang di ễn gi ữa quân Xiêm quân Nguyễn lãnh thổ Miên, Ai Lao, vùng biên gi ới t ỉnh phía Tây Bên cạnh đó, nước ta phải đối mặt với nguy tới từ n ước phương Tây Từ kỷ XVI, người Tây Dương – Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp Đức lần theo bước chân nhà thám hi ểm cu ộc phát kiến địa lý bắt đầu giao thiệp với Việt Nam Tới đầu kỷ XIX, nguy c v ề xâm lược chủ nghĩa tư phương Tây thể rõ ràng hết Cho đến đầu năm 30, nhiều hải thuyền nước phương Tây đặc biệt Pháp đến Việt Nam đặt quan hệ ngoại giao th ương m ại Trên thực tế, thương nhân phương Tây mua bán hàng hóa h ải cảng quy định Phố Hiến, Hội An… Nói nước Pháp, nội chiến Tây Sơn Nguyễn Ánh, Nguyễn Ánh nhận giúp đỡ số người Pháp mà tiêu bi ểu Giám mục Bá Đa Lộc Sau Nguyễn Ánh thắng Tây Sơn, Bá Đa L ộc xem người có cơng lao to lớn giữ lại máy cai tr ị Bên cạnh đó, vua Gia Long trả ơn cho số người Pháp cách đưa h ọ vào b ộ máy hành Những người Pháp hướng quê hương họ, mu ốn đem l ại quyền lợi từ Việt Nam cho nước Pháp, điều làm cho Pháp d ễ dàng thực âm mưu nước ta Nhận xét Bá Đa Lộc, tác giả Rieunier cho rằng: “Giám mục dốc toàn tâm vào ý định phục hồi ngai vàng cho Nguyễn Ánh Phải nói khơng thay th ế đ ược vai trị c ơng, ông hiểu biết sâu sắc đặc điểm dân An Nam, v ới l ực c ảm nhận nhạy bén, Bá Đa Lộc dự kiện n ước Pháp có th ể đón đ ợi m ột t ương lai rực rỡ biết khai thác tài nguyên xứ với s ự phát tri ển nhanh chóng văn minh châu Âu dân tộc v ừa hi ền lành v ừa thông minh dân tộc này” Và ngày âm mưu Bá Đa Lộc với nước Pháp ngày thể củng cố vững Ta thấy, nhà Nguyễn đời tồn bối cảnh đặc bi ệt đất nước mà cịn tình hình giới có nhiều chuyển bi ến l ớn Th ắng lợi chủ nghĩa tư Tây Âu kéo theo phát tri ển c ch ủ nghĩa th ực dân giao lưu buôn bán quốc tế Hàng loạt nước châu Á l ần l ượt r vào ách đô hộ thực dân Việt Nam không tránh khỏi mối đe dọa 1.3 Chính sách đối nội nhà Nguyễn từ 1802-1858 1.3.1 Chính trị Sau đánh bại Tây Sơn, năm 1802 Nguyễn Ánh lên xây dựng nhà nước phong kiến quân chủ trung ương tập quyền Vua người đứng đầu đất nước nắm hoàn toàn quyền hành định tay, nhà vua trực tiếp nắm tất bộ, vi ện Vua ng ười quy ết đ ịnh vấn đề quan trọng đất nước, tháng có đại tri ều, có đình nghị để xem xét việc hệ trọng đất nước quyền định cuối nhà vua, nhà vua tùy theo ý mà quy ết đ ịnh Vua đ ược coi trời, có trách nhiệm với trời khơng có trách nhiệm v ới dân, vua có quyền hành tuyệt tất người tất m ọi thứ đ ất n ước c mình, vua chủ mn dân chủ tất ruộng đất, núi rừng, sông bi ển “vua thực tế tên điền chủ đầu sỏ lớn nước có tồn quy ền đ ịnh đo ạt chi dụng tơ thuế”7 Dưới vua có : Hộ, Lại, Binh, Hình, Cơng, Lễ Đứng đầu m ỗi b ộ Thượng thư, giúp việc cho thượng thư có quan tả hữu tham tri, tả h ữu th ị lang Mỗi lại tùy vào công việc mà phân chia ty chuyên trách C m ật vi ện gồm có số đại thần bàn quốc quan trọng, ý ki ến định ý kiến nhà vua Ngoài luật Gia Long ban hành năm 1815 công cụ hỗ trợ đắc lực cho quyền phong kiến Bộ luật theo luật tri ều Mãn Thanh, vậy, xét cho thời gian đó, Trung Qu ốc m ột nh ững đất nước đạt nhiều thành tựu việc xây dựng luật pháp, nên vi ệc nhà Nguyễn tiếp thu điều luật để xây dựng luật cho đất nước điểm tiến bộ, nên đánh giá tích cực tiêu cực Trần Văn Giàu (2001), Chống xâm lăng, Nxb.Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 35 Ở tỉnh huyện, quan đứng đầu triều đình b ổ nhi ệm ều cho thấy nước Việt Nam lúc m ột nhà nước phong ki ến t ập quy ền r ất mạnh Các quan thi cử để chọn ra, hình th ức dân chủ công bằng, thực tế kẻ làm quan b ọn ông cháu cha Học cốt để làm quan, để bóc lột nhân dân Ở làng, xã quy ền cai tr ị thực tế rơi vào tay nhóm địa chủ, cường hào Nhà n ước nắm làng xã cách nắm thành viên làng xã mà n ắm làng xã nh cộng đồng tập thể, hay nói cho nhà nước phong ki ến trung ương dựa vào bọn địa chủ cường hào địa phương để cai trị nhân dân Chính quyền trung ương cho để nắm làng xã cách hiệu tất ph ải dựa vào bọn cường hào, địa chủ địa phương Hội đồng hương, lý trưởng cường hào, đại chủ lựa chọn, nhà nước cho chúng m ột phạm vi ho ạt đ ộng nh ất định, mắt nhắm mắt mở với hành động bọn cường hào địa chủ đ ể chúng kiếm lợi riêng, lợi ích riêng mà phục vụ lại cho quy ền trung ương Làng xã Việt Nam có truyền thống ổn định, bi ến đ ộng t ồn t ại lâu dài hẳn vương triều phong kiến Bởi mà tri ều đại phong ki ến thành lập gặp làng hoàn chỉnh cấu tổ chức Mỗi làng xã có luật lệ, phong tục riêng biệt, làng xã x ảy nh ững mâu thuẫn Hơn bọn cường hào, địa chủ với quyền hạn nắm quyền hạn kinh tế, giáo dục, lo liệu công vi ệc b ố phịng quyền trung ương khơng can thiệp tới Chính mà người Vi ệt Nam từ xưa có câu “phép vua thua lệ làng” Dưới chế độ cai trị triều Nguyễn nhân dân ph ải ch ịu nhi ều th ứ thuế nặng nề, họ phải chịu chế độ lao dịch hà khắc, b ởi vua nhà Nguyễn thường xuyên cho xây dựng cung điện, lăng tẩm Đồng th ời nhà Nguyễn đặt nhiều thứ luật lệ vô lý, quái gỡ bắt nhân dân ph ải th ực hi ện “Ví thường dân mặc áo vải, vải trắng, vải đen, vải nâu, chân không, thiết không giày, m ặc gấm vóc Ph ải quý t ộc quan làm nhà lầu, làm theo kiểu chữ cơng, mơn, giày, m ặc áo g ấm vóc” 8 Trần Văn Giàu, sđd, trang 37 10 Năm 1865, Đốc học Nguyễn Thông Vĩnh Long dâng s xin tri ều đình chiêu tập nhân tài giúp nước, cải biến việc võ bị, sửa đổi sách ru ộng đ ất, giảm kinh phí xây cắt lăng tẩm để tập trung sức chống Pháp Tháng 6-1866, sau chuyến giao thương Hồng Kơng về, Biện lí B ộ Hộ Đặng Huy Trứ đề nghị triều đình Huế đặt ty Bình chuẩn để thu mua hàng hóa dự trữ, chờ giá thị trường tăng vọt tung bán để bình ổn giá, ngăn ng ừa đầu trục lợi tư thương Năm 1867, dịp Đặng Huy Trứ cử sang Áo Mơn tìm hiểu tình hình giới mua sắm vũ khí, ông ti ếp xúc đ ược v ới nhiều nhân sĩ Trung Quốc, tìm đọc sách báo nói v ề tình hình tr ị, qn sự, kinh tế, văn hóa phương Tây nước Châu Á Nh vậy, cu ối năm 1868, t Trung Quốc, Đặng Huy Trứ viết tấu gửi triều đình Huế nêu kế sách tự cường, tự trị, tập trung vào hai nhiệm vụ chiến lược hàng đầu ch ống gi ặc Pháp phải canh tân đất nước, canh tân đất nước để phục vụ tốt công chơng Pháp Một quan lại triều đình Huế có cải cách canh tân lạ Tùng Sự Bộ Lễ Bùi Viện Khi ti ếp xúc v ới người Anh H ồng Kông, đọc nhiều tân thư Trung Quốc, tiếp xúc v ới s ố nhân v ật Âu – Mỹ nên thấy rõ hạn chế sách bế quan tỏa c ảng Ơng l ặn l ội sang Mỹ để gặp tổng thống mỹ, năm sau gặp nh ưng l ại khơng đ ạt dược thỏa thuận khơng có quốc thư triều đình Huế đề nghị thiết lập bang giao, tình hình trị thay đổi Pháp – Mỹ gắn chặt v ới đ ể phục vụ cho lợi ích hai bên nên việc kết giao Bùi Vi ện b ất thành Trở nước ơng đề nghị triều đình Huế cho sửa sang sơng ngịi, tổ ch ức th ủy đội, xây dựng pháo đài ven biển đề phòng giặc Pháp mở rộng xâm lược Nguyễn Lộ Trạch nho sĩ không dự thi không làm quan, nh ưng v ới nhận thức sâu sắc nguyên nhân yếu đất nước, ơng quy ết giúp hết tâm huyết góp sức đời mong xoay chuyển tình thế, tạo thực lực để bảo vệ độc lập dân tộc tâm huyết Nguyễn Lộ Trạch thể hai “Thời vụ sách” thượng hạ dâng lên triều đình Huế vào năm 1877 1882 Chương trình điều trần Nguyễn Lộ Trạch phương sách đối 63 nội đối ngoại chặt chẽ khiến vua Tự Đức tri ều th ần ý quan tâm Từ tín nhiệm đó, Nguyễn Lộ Trạch nhà vua mật vi ện cử Hồng Kông để học xảo phương Tây, tình lúc khó khăn nên việc khơng thành62 Tuy vậy, ý nguyện cách tân Nguyễn Lộ Trạch v ẫn không chấm dứt, ông tiếp tục nghiên cứu tiếp nhận thơng tin bên ngồi, đ ể đến năm 1892, dù tình cảnh nhà nước độc lập, Nguy ễn L ộ Trạch lại cho đời cơng trình có giá trị, b ản “Thiên h đ ại luận” Năm 1882 sau sứ Hồng Kông về, quan khoa đạo Lê Đ ỉnh tâu v ới vua Tự Đức nước phương Tây giàu mạnh chẳng qua nhờ việc buôn bán phát triển quân sự, dùng quân để hỗ tr ợ vi ệc thương mại, dùng th ương m ại để phát triển quân đội, nên chỉnh đốn việc thông thương điều hết s ức c ần kíp Nước Nhật Bản nhờ bắt chước nước phương Tây tiến hành thông thương khắp nơi, nước Trung Hoa làm theo cách mà dần cường thịnh Nước Nam ta vốn sản vật nhiều (như mỏ vàng, bạc, đ ồng, than…), người thông minh đông, gắng sức mà phấn đấu s ự giàu mạnh chẳng khó khăn gì; hiềm chuộng th văn câu n ệ cách thực nên khơng phát tri ển lên Ngồi ra, cịn nhiều nhà đề xướng tư tưởng canh tân ti ếng khác như: Nguyễn Tư Giản, Nguyễn Mẫn, Nguyễn Đức Trứ… Nhìn chung, cải cách canh tân triều Nguyễn đa dạng lĩnh vực, đến từ nhiều thành phần khác nhau, có dân lương lẫn giáo dân, từ nhân dân tới quan lại triều đình N ội dung trào l ưu c ải cách nhằm đến đề xướng việc học tập, làm theo mơ hình tổ chức xã h ội, tiến giới văn minh, đặc biệt học theo n ước ph ương Tây lĩnh vực kinh tế, tài chính, trị, quân sự, xã hội, lu ật pháp, văn hóa, giáo dục, khoa hoc, kĩ thuật, thiên văn, địa lý, tạo nhân tài Ki ến ngh ị canh tân c nhà cải cách tạo tác động lớn đến nhận thức sách tri ều đình nhà Nguyễn 62 Nguyễn Quang Trung Tiến, “Huế với vị trí trung tâm trào lưu canh tân đất nước nửa sau kỉ XIX”, tạp chí Huế xưa (số 27/1998), tr.41-42 64 Đứng trước tình khó khăn nhiều mặt nội tình đất nước, xâm lược có xu hướng ngày mở rộng th ực dân Pháp, tri ều đình Huế khơng hồn tồn quay lưng với sóng ki ến ngh ị ti ến hành cách tân Có thể khẳng định điều trần, ki ến ngh ị canh tân tr ước sau vua Tự Đức triều thần đọc kĩ, xem xét bàn lu ận r ồi m ới đưa định thực hay không Bằng việc làm cụ th ể, tri ều đình nhà Nguyễn trân trọng ý kiến thực lĩnh vực sau: Về khai mỏ Năm 1864, triều đình Huế chuẩn cho nguyên cửu phẩm Lê Văn Giai, thông phán bị cách chức Võ Đăng Thiện, tú tài Bùi Huy Liễn mở mỏ sắt vùng núi Quảng Bình Từ năm 1867 trở triều đình Huế đẩy mạnh công tác khai thác nhiều mỏ mỏ Lưu Biểu, Phổ Lý, mỏ Than Sa, …trong vi ệc tổ chức khai m ỏ, triều đình Huế vừa cho tư nhân người Việt Lãnh trưng, vừa tự đứng khai thác, chí cịn cho tư nhân nước ngồi lãnh trưng khai thác Về thủy lợi Cuối năm 1857 triều đình Huế cho triển khai đào sơng từ làng Hữu Lễ tới miền biển Hà Tĩnh Tiếp lại đào sơng xước cảng giáp Thanh Hóa đ ến h ải giáp Quảng Bình Tháng 2-1858, triều đình chấp thuận việc đào sông Thiên Đ ức đ ắp đê tỉnh Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Ninh Bình, Hưng yên Và đê lâu ngày bị hư hỏng, triều đình tích c ực s ửa ch ữa kiên cố Về giao thiệp thơng thương với nước ngồi Triều đình Huế thường xuyên cử phái Xiêm, Hồng Kông, Trung Quốc, Pháp chí cịn sang tận Mỹ Quan h ệ buôn bán v ới Anh, Tây Ban Nha, Đức, Trung Quốc, Hồng Kơng…được trì thời gian dài Như vào tháng 10-1872, lãnh Đức Hồng Kông gửi công văn cho c quan Thương Bạc bày tỏ ý muốn thông thương với Việt Nam tri ều đình Nguy ễn muốn quan hệ bị người Pháp ngăn cản Đặc biệt chuy ến sang Mỹ c 65 Bùi Viện năm 1875 với tư cách đại diện tri ều đình Huế Đi ều ch ững tỏ nhà Nguyễn có ý thức muốn phá vỡ quan hệ ngoại giao chiều với Pháp… Về thương mại Triều đình Nguyễn thực nhiều cải cách lập Nhu Vi ễn sông cấm tỉnh Hải Dương vào năm 1886, định rõ ngạch thuế lựa chọn người có lực để trông coi Đến tháng 1-1869, lại giảm bớt l ệ thu ế nhập cảng c ửa sông cấm nhằm thu hút người Trung Quốc đến mua bán Lập chợ nhằm thu hút người Trung Quốc người Tây Phương tới buôn bán, chọn người tài đứng lý việc buôn bán Tháng 6-1876, vua Tự Đức định lại lệ phái thuyền nước mua bán thăm dị tình thế, bãi bỏ lâu từ ngày quân Pháp xâm l ược Tháng 121876, lại tuyên bố miễn thuế nhập cảng bạc khách thương phương Tây thu hút khách buôn nước ngồi… Về qn Triều đình Huế có nhiều cãi tiến nhằm đại hóa quân đội, nh mua thêm tàu nước sắm sửa rèn đúc súng ống Ký thuật quân vấn đề triều đình Huế tr ọng c ải tiến, triều đình thơng báo cho địa phương tìm người quen ngh ề ch ế đ ạn tính tầm đạn để sung vào binh thưởng phẩm hàm cho dịch sách nói binh pháp cách đánh pháo thủ… Trong cách đổi xử với quân đội triều đình có cải ti ến đáng kể Nh vào tháng 8-1868, nhân tiết trời mùa thu lạnh, vua Tự Đức sai người ban cấp cho binh linh áo lạnh để mặc, bên cạnh cịn cấp tiền cho người nhà binh lính hy sinh lo tang cách chu đáo Về giáo dục Giáo dục có thay đổi đáng kể Sau kí hi ệp ước Nhâm Tu ất, T ự Đức sai người xuống địa phương tìm người biết tiếng Pháp phục vụ cho triều đình, khuyến khích học sinh học tiếng Pháp Việc học ti ếng pháo thức quy định thành điều khoản cụ thể vào năm 1878 66 Bên cạnh việc học ngoại ngữ, việc phổ biến khoa học Tây Phương quan tâm phổ biến cách in sách bán rộng rãi Về đào tạo đội ngũ kỹ thuật Tháng 12-1864, triều đình lệnh cho Vệ Thủy sư s Vô Kh ố l ựa ch ọn người mạnh khỏe, siêng năng, khéo léo theo tàu máy h n ước h ọc ngh ề ch ế tạo Học nghề kỹ thuật quy định thành điều khoản chặt chẽ chau quan viên sang phương Tây Hồng Kơng h ọc ngh ề cấp kinh phí năm Học xong có kết bổ làm quan triều đình Về chiêu mộ nhân tài Năm 1861, triều đình đưa 10 việc để xét tiến cử người có tài lạ giúp nước phải người thuộc binh pháp, mạnh bạo người, võ ngh ệ xu ất chúng, biết thiên văn, biết địa lý để tiến cử làm quan Ngoài cố gắng nhà Nguyễn lập đồn điền, khẩn hoang, đặt nha sơn phòng vùng núi nhằm tích lũy lương thực, chuẩn bị quân Những cải cách canh tân nhà Nguyễn có th ể dễ dàng nh ận không thực quy mô lớn, mà chủ yếu việc làm mang tính thăm dị, rụt rè khơng trọn vẹn, chí đơi lúc ch ỉ n ửa v ời Điều cho cảm giác triều đình Huế khơng hồn tồn tin t ưởng vào chương trình kiến nghị canh tân, không đủ s ức thi hành tr ọn v ẹn chương trình cải cách đưa nên đối phó v ới th ời cu ộc bàng nh ững cải cách rời rạc, không triệt để Hệ tất yếu trào lưu canh tân công cải cách tân triều đình Huế đến thất bại hồn tồn Nguyên nhân thất bại Cuộc cải cách canh tân tồn vòng 20 năm, xu ất hi ện trào lưu cách tân sản phẩm yêu cầu phát tri ển n ội lâu dài trước mà “ phương thu ốc” th ời kỳ nguy c ấp l ịch s Việt Nam cuối kỉ XIX Trong nguy chuẩn bị nước,các nhà c ải cách ch ỉ biết chộp lấy mơ hình xã hội phát tri ển bên đem vào áp d ụng, 67 nghĩ phải cần có hậu thuẫn mặt xã hội làm c s vật ch ất bên có chỗ đứng chân cho chương trình cải cách Chính đ ời từ nhu cầu cách tân vội vàng để cứu vãn độc lập th ể quân ch ủ, nên quốc gia độc lập, triều đình phong kiến chủ quy ền, trào l ưu c ải cách tân chấm dứt ln tồn Đã khơng ph ải nhu c ầu hồn tồn khách quan yếu tố phát tri ển n ội tại, nên s ự th ất b ại dĩ nhiên tránh khỏi Sự thất bại công cải cách tân không th ể khơng gắn li ền v ới triều đình Huế Với vai trò người đứng đầu đất nước ti ếp nhận tư tưởng canh tân Tự Đức lại tỏ người thi ếu tính quy ết đốn khơng đủ lực thực Thêm vào đó, thái độ bảo thủ tầm nhìn h ạn hẹp số đơng triều thần bóp chết nhiều điều tr ần gi Mỗi bả điều trần thường xem xét cách công phu l ại hầu h ết bị phủ định chấp nhận phần Tuy nhiên, thiếu khách quan ta không thấy th ất bại triều đình cịn bị thiếu hẳn sở xã hội cần thi ết cho cu ộc c ải cách Chẳng hạn chủ trương mở rộng thông thương, phát triển buôn bán với nước ngồi, triều đình Huế khơng thể tìm người trỉ giỏi, tài cao, lanh lẹ v ề buôn bán để ủy thác nên cải cách thương mại phải thất bại Một buộc quan trọng khác cung chi ph ối công cu ộc cải cách c triều đình Huế, kiểm sốt chặt chẽ thực dân Pháp S ự kh ống ch ế khiến cho nhiều việc triển khai cải cách tri ều Nguy ễn không thành người Pháp cản trở Trong nhũng nguyên nhân thất bại cải cách, vấn đề tài gi ữ vị trí chi phối quan trọng quan trọng N ền tài c tri ều đình Huế vốn không đủ mạnh vào kỉ XIX, đến bị thực dân Pháp xâm lược bị rơi vào quẫn bách Đặc biệt sau ngày mi ền nam b ị m ất, ti ềm lực kinh tế đất nước bị tiêu hao lớn, khó có th ể cung ứng đ ủ tài l ực cho nhà Nguyễn thực cải cách 68 Ngồi thất bại trào lưu cải cách tân th ực hi ện canh tân c triều đình Huế nửa sau kỷ XIX cịn nhiều nguyên nhân khác chi ph ối, học thuật cũ với nho giáo làm giảm thi ểu tính đ ộng c phần lớn vua quan triều Nguyễn, thêm vào xứ Huế vốn trầm l ắng cách ly với biến động bên ngoài, khiến cho người dễ r vào trạng thái tâm lý thờ trước điều viễn vông từ phương trời xa dội lại, tin vào lời chứng thực mắt thấy tai nghe nên nhạy bén trước thời Hơn kỉ trôi qua, trào lưu canh tân việc thực cải cách triều đình Huế chìm dần vào khứ thất bại nửa sau th ế kỉ XIX, tiếng nói yêu nước, thương nói tâm huy ết dân t ộc việc khơng thành khứ học có giá tr ị nóng h ổi đổi v ới cơng đổi đất nước PHẦN 3: VAI TRÒ CỦA NHÀ NGUYỄN ĐỐI VỚI VIỆC BẢO VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC Vai trò Nhà Nguyễn vấn đề độc lập dân tộc từ 1802-1858 Sau Nguyễn Ánh thống đất nước lên vua năm 1802, vương triều thiết lập lịch sử dân tộc – vương tri ều Nguy ễn Trong giai đoạn đầu từ năm 1802 – 1858 nhìn chung bị vua tri ều có nhi ều sách tích cực nhằm củng cố giữ vững độc lập dân tộc Trước hết, vị vua triều Nguyễn có nhiều công sức việc th ống lãnh thổ đất nước, xác lập thực thi chủ quyền dân tộc, kh ẳng định tính pháp lí vững cương vực Việt Nam đất li ền nh vùng hải đảo, đặc biệt chủ quyền đối v ới hai qu ần đ ảo Hoàng Sa Trường Sa Trong đối nội, nhà Nguyễn cố gắng xây dựng phát tri ển đất nước mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, qn sự…Chính nh ững n ỗ l ực tạo cho nước ta tiềm lực mạnh mẽ để có th ể đứng vững trước nh ững nguy đe dọa từ nước lân bang Tuy nhiên không th ể phủ nhận nhi ều 69 hạn chế sách đối nội khoảng thời gian việc đàn áp khởi nghĩa nhân dân, sách “ức thương”,… Về đối ngoại, đường lối ngoại giao mềm dẻo Trung Quốc nước lân bang khác tạo nên khơng khí hịa bình cho đ ất n ước khoảng thời gian Tuy nhiên, trước hành động gây hấn l ực ngoại bang, triều đình nhà Nguyễn kiên đánh ch ặn đ ể b ảo vệ ch ủ quy ền đất nước Năm 1831, nhà Thanh đem 600 quân chiếm Phong Thu, Bình Lư (tức Phong Thu thuộc tỉnh Hưng Hóa) Việt Nam Vua Minh Mạng sai Đặng Văn Thiêm đem 1000 quân 10 thớt voi đến thị uy, bu ộc quân Thanh ph ải rút lui Vua lệnh cho thổ tri đ ịa phương phải cai quản tốt hai đ ộng Phong Thu, Bình Lư Ngồi ra, triều Nguyễn cịn chống lại hành động gây h ấn người Pháp vào năm 1847, 1857,… Nhưng triều đình nhà Nguyễn gặp nhiều sai lầm vấn đề b ảo vệ độc lập dân tộc, việc giải nguy đến từ ch ủ nghĩa thực dân phương Tây Sự cảnh giác cao độ nh ững hồi nghi thái q c tri ều đình nhà Nguyễn làm cho họ khơng có đ ược nhìn thi ện cảm m ột l ực văn minh mà Việt Nam ti ếp cận để xoay chuy ển tình hình quốc gia Những hạn chế ti ếp xúc với phương Tây làm Việt Nam ngày cô lập với “thế gi ới mới” phát triển động v ới khoa h ọc k ỷ thu ật đại Nhưng trước xu tìm đ ến phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, nước phương Tây “gõ cửa” Việt Nam ều tất yếu Nhưng s ự lúng túng triều đình nhà Nguyễn khơng làm cho Vi ệt Nam xi theo dịng th ời đại mà ngày đóng khung mơ hình cũ Chính sách đóng c ửa đ ối v ới nước phương Tây mặt xuất phát từ ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, mặt khác lại cớ để nước tìm cách xâm nhập vào n ước ta nhiều Bên cạnh sách khắc nghiệt tri ều đình, s ố giai đo ạn định, Thiên Chúa giáo, trước hết gây tình trạng bất ổn xã hội Việt Nam, gây rạn nứt khối đại đoàn kết toàn dân t ộc, s ự mâu thu ẫn gi ữa 70 giáo dân lương dân để dấu vết không th ể xóa b ỏ hồn tồn ngày hơm nay, từ thái độ thi ếu thi ện cảm đối v ới Thiên Chúa giáo tạo lý quan trọng để phương Tây có th ể can thi ệp vào Vi ệt Nam cách có “cơ sở” .2 Những đóng góp tích cực nhà Nguyễn trình đấu tranh chống thực dân Pháp Mặc dù quyền nhà Nguyễn thất bại trước xâm lược thực dân Pháp bảo vệ độc lập dân tộc với tư cách người lãnh đạo đất nước Thế không th ể phủ nhận vai trị, đánh giá tích cực nhà Nguyễn số khía cạnh, số giai đoạn định Trước hết xét mặt quân sự, quân Pháp công vào Đà N ẵng, có th ể thấy triều đình có hành động huy động quân ều ph ối nhân dân nhằm cản trở bước tiến công Pháp, dừng lại vi ệc phòng thủ Tiếp đến Gia Định thế, triều đình cho xậy dựng phịng ến kiên cố để chống giặc lại thiếu công trực ti ếp đ ể tiêu di ệt m ột s ố lượng nhỏ quân địch, để phịng tuyến bị đánh b ại Dù thất bại hai mặt trận trên, dù thái độ chủ chiến b ộc lộ rõ, can thiệp từ triều đình Tự Đức kh ởi nghĩa Nam Bộ Trương Định, Võ Duy Dương,… hay với đội quân Lưu Vĩnh Phúc miền Bắc phần thấy ủng hộ kháng chi ến nhân dân năm đầu Pháp xâm lược Ngồi hành động qn sự, triều đình nhà Nguy ễn có nh ững cố gắng ngoại giao nhằm giải tình hình Trong lần Pháp chủ động thương thuyết, Tự Đức từ chối cách dứt khoát nh ững ều ki ện v ề tôn giáo hay cắt nhượng đất, điều chứng tỏ ý th ức v ề s ự b ảo tồn lãnh thổ dân tộc, phe chủ chiến gây nhiều ưu triều Sau kí hai hiệp ước năm 1862 1874, triều đình Huế có cử hai phái sang Pháp Tây Ban Nha nhằm trao đổi v ề ều kho ản 71 hiệp ước Cụ thể vào năm 1863, sứ Phan Thanh Gi ản thành cơng việc kí hiệp ước với Aubaret, nh ưng sau phủ Pháp khơng chấp nhận cho hủy Dù thất bại ngoại giao dù hành động tích cực quyền Ngồi ra, sau hàng loạt đề nghị cải cách đưa lên Tự Đ ức cho thực số nội dung t ạo nhi ều ều ti ến b ộ kinh tế, văn hóa, giáo dục, ngoại giao,… Trách nhiệm nhà Nguyễn với việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp Ngay từ ngày thực dân Pháp đem quân đ ội đ ến xâm lược nước ta triều đình nhà Nguyễn lãnh đạo kháng chi ến nhân dân ta, từ trận chiến buổi ban đầu Đà Nẵng, Gia Định r ồi th ực dân Pháp đem quân đánh Bắc Kì Trong chiến tranh n ếu khơng ph ải người giành thắng lợi kẻ bại trận mà bại trận bao gi ph ải tr ả m ột giá không rẻ, hiệp ước năm 1884 biến nước ta thành xứ bảo hộ thực dân Pháp Pháp thắng xâm lược phần nhờ vượt trội vũ khí, phương tiện chiến tranh, phần thực dân Pháp “gian trá” mà tướng lĩnh ta “thật thà” mức Ví hai lần đem quân đánh B ắc dân Pháp gửi tối hậu thư cho quan gi ữ thành Hà N ội Nguy ễn Tri Phương Hồng Diệu, khơng đợi đến lúc hai ơng trả lời chúng cho đại bác bắn vào thành để “chiếm lợi” trước, làm cho quân ta b ị bất ngờ, cho phần lý khiến thành Hà N ội th ất th ủ hai l ần Nhưng thật khó hiểu Nguyễn Tri Phương Hoàng Diệu coi bậc danh tướng triều Nguyễn mà lại không bi ết đạo lý đ ơn gi ản “binh bất yếm trá”, khơng có phịng bị chu đáo từ trước qu ả người “thật thà” Nhưng đổ lỗi tất cho việc tri ều đình Hu ế th ất b ại cu ộc kháng chiến chống Pháp xâm lược kẻ địch trang bị vũ khí, phương tiện chiến tranh đại hẳn, đồng th ời cho k ẻ thù c q gian manh quỷ quyệt khơng phải hoàn toàn Ngay đánh lên 72 cửa biển Đà Nẵng địch vấp phải kháng cự liệt quân dân ta, quân ta gây cho địch nhiều tổn thất đến người Pháp phải th ừa nh ận rằng: “người Annam trở thành người đánh giặc can đảm” Đặc biệt tiến quân sâu vào đất liền kẻ địch thường xuyên bị đội dân quân tập kích, đồng thời nhiều binh lính Pháp khơng hợp với phong th ổ n ước ta nên ngã bệnh nhiều Sau địch định đem phân lớn quân vào đánh Gia Định thành có số lại Đà Nẵng, tri ều đình l ại khơng rõ k ế hoạch hành quân địch, chần chừ không cử quân đến tiêu diệt chúng, b ỏ l ỡ thời tiêu diệt địch Thậm chí địch chiếm thành Gia Định, nhân dân Sài Gòn Chợ Lớn tỉnh lân cận l ập đ ội nghĩa dũng đ ể ch ống gi ặc gây chp Pháp nhiều khó khăn, đồng th ời cuối năm 1859 Pháp ph ải đ ưa quân tr Đà Nẵng để chi viện cho số quân lính đây, lúc Pháp ch ỉ cịn l ại kho ảng 1000 đồn trú lại Gia Định Trong quân triều đình Nguy ễn Tri Ph ương ch ỉ huy đông gấp 10 lần Nguyễn Tri Phương lại chủ trương xây dựng đại đồn Chí Hịa để phịng thủ mà khơng bàn tới việc công, lại bỏ lỡ thêm m ột thời tiêu diệt địch Sau hạ thành Gia Định lần thứ hai, Pháp nhân c hội chi ếm ba tỉnh miền Đơng, triều đình tỏ bạc nhược, khơng có hành đ ộng quân s ự ch ống lại kẻ địch, nhân dân tỉnh nam kì đứng lên kháng Pháp m ạnh mẽ, gây cho Pháp nhiều khó khăn Tổng huy quân đội Pháp xâm l ược Vi ệt Nam lúc phó đốc Genouilly phải cầu cứu vi ện binh từ qu ốc Nhưng lúc Pháp lâm vào khó khăn, sa l ầy chi ến tr ường châu Âu, phủ Pháp không gửi thêm quân chi vi ện mà cồn gợi ý với Genouilly liệu bề thương thuyết, điều đình với tri ều đình Hu ế, cần triều đình Huế cam kết khơng ngược đãi tín đồ Thiên Chúa giáo, Pháp chấp nhận rút quân nước Nhưng lúc Pháp lâm vào th ế khó khăn, bế tắc triều đình Huế lại kí với Pháp điều ước ngày 5-6-1862 cắt cho Pháp tồn ba tỉnh miền Đơng Nam Kì, trả chiến phí cho th ực dân Pháp Nhân kiện “đặc biệt” người Pháp viết: “May mắn thay, lúc phải đón đợi lấy tình xấu, người Huế lại yêu cầu ký hòa ước ng ười 73 ta ngạc nhiên dễ dàng người An Nam (triều đình Hu ế), tr ước bác bỏ ý định giảng hòa v ới b ực t ức, l ại yêu c ầu đến hiệp ước mà điều kiện đắt giá với họ” 63 Trong hai lần Pháp đưa quân đánh chi ếm Bắc kì, tri ều đình ứng biến q chậm chạp, điển hình Nguyễn Tri Phương Hoàng Diệu Khi Pháp từ Sài Gòn đưa quân đánh Hà Nội chúng m ất nhi ều th ời gian m ới đến nơi mà quan quân trấn giữ thành Hà Nội lại tỏ thờ ở, thi ếu chủ động việc canh phòng dễ dàng mắc mưu địch, ến cho thành Hà Nội thất thủ dễ dàng, đồng thời tạo hội cho Pháp đánh chi ếm tỉnh đồng Bắc Kì Điều đáng nói Hồng Tá Viêm L ưu Vĩnh Phúc hai lần đánh bại quân Pháp cầu Giấy, giết chết tổng huy quân đội vi ễn chinh Pháp Bắc kì, khí chiến đấu nhân dân sục sơi, cịn qn Pháp hoang mang độ Nhưng triều đình lại khơng biết tận dụng h ội đó, khơng biết phát huy sức mạnh tổng hợp dân tộc đ ể chống gi ặc ngo ại xâm, mà kí với Pháp hiệp ước bất lợi cho nhân dân ta, mà đỉnh điểm hiệp ước Patơnốt năm 1884 thức bi ến nước ta thành xứ bảo hộ thực dân Pháp Vì khẳng định trách nhi ệm Nhà Nguy ễn việc để nước chối cãi Trong đấu tranh ch ống Pháp xâm lược lực lượng quân đội nhà Nguyễn đông kẻ thù gấp bội nhiên tinh thần chiến đấu hẳn so v ới k ẻ thù, ch ỉ qua m ột tr ận giao chi ến nhanh chóng bị đánh tan rã Trong triều đình lại không bi ết tận d ụng sức mạnh nhân dân, không phát huy hết nội l ực chi ến tranh nhân dân Nhà Nguyễn không tập hợp sức mạnh nhân dân tri ều đ ại trước để chống lại kẻ thù, đánh lịng tin nhân dân vào quy ền Nhà Nguyễn dẫn đến họa nước 63Nhiều tác giả (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, nxb Đại học Sư phạm, trang 394 74 KẾT LUẬN Sau 80 năm cầm quyền với tư cách vương triều độc lập, tự chủ, triều Nguyễn cố gắng việc xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc, trước diễn chiến với người Pháp Cống hiến lớn nhà Nguyễn việc xác lập cương vực lãnh thổ hồn chỉnh tích cực bảo vệ độc lập tồn vẹn lãnh thổ Trong hàng loạt sách triều Nguyễn, vấn đề độc lập dân tộc đặt lên hàng quốc sách quan trọng Triều đình Huế thể vị nhà nước độc lập, kiên chống lại hành động xâm phạm đến an ninh quốc gia độc lập dân tộc Nhưng bên cạnh đó, triều Nguyễn mắc phải sai lầm, việc đối phó với nguy xâm lược từ nước phương Tây Từ việc quy vào chất nước phương Tây thời cận đại xâm lược chiếm thuộc địa, mở rộng thị trường mà đến ngộ nhận thương nhân, giáo sĩ điệp viên, tình báo, người lính tiên phong đáng tin cậy chủ nghĩa thực dân, nhằm xâm nhập, móc nối với giáo dân thương nhân nước làm rối loạn tình hình an ninh, đảo lộn phong hóa, mở đường cho can thiệp binh lực phương Tây, triều đình Huế có nhiều sách cấm đạo Thiên Chúa, bắt xử tử thừa sai tín hữu Có thể thấy hành động tạo nên nỗi bất hòa lớn giáo dân triều đình, ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần đồn kết tồn dân Bên cạnh đó, mâu thuẫn gay gắt giáo dân lương dân gây nên hố sâu lớn lòng dân tộc, tác động tiêu cực đến việc xây dựng cố kết toàn dân chống lại thực dân Pháp Khi chiến tranh Việt – Pháp nổ ra, triều Nguyễn tích cực kháng chiến mắc nhiều sai lầm để cuối nước ta trở thành thuộc địa 75 Pháp Tuy có ý thức tinh thần bảo vệ độc lập dân tộc tích cực triều Nguyễn bất lực việc bảo vệ độc lập dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Huy Thuần (2003), Les missionnaires et la politique colonial francaise au Viet Nam (1857-1914) (Giáo sĩ thừa sai sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857-1914), Nguyên Thuận dịch, Nxb.Tôn giáo, Hà Nội Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế máy nhà nước triều Nguyễn, Nxb.Thuận Hóa Đỗ Bang (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn , Nxb.Thuận Hóa Đỗ Bang (2011), Hệ thống phòng thủ miền Trung triều Nguyễn, Nxb.Văn hóa thong tin, Hà Nội Lê Nguyễn (2010), Nhà Nguyễn vấn đề lịch sử, Nxb.CAND Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỉ XIX (1802-1884), Nxb TPHCM Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập, Nxb.Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Tạp chí Xưa Nay (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Nxb.Văn hóa Sài Gòn, TPHCM Trần Văn Giàu, “Vài nhân xét thời nhà Nguyễn”, Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Kỷ yếu hội nghị, Nxb.Khoa học xã hội, Tp.HCM 10 Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb.Văn học 11 Nguyễn Thế Long (2006), Bang giao Đại Việt, tập 5, Triều Nguyễn, Nxb.Văn hóa thong tin, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Nhiều tác giả, Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận , Nxb.Đại học sư phạm 14 Philppe Devillers (2006), Người Pháp người An Nam, bạn hay thù?, Nxb.Tổng hợp TPHCM 15 Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802-1858), ĐHQGTPHCM 76 16 Trần Văn Giàu (2001), Chống xâm lăng (Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1898), Nxb.TPHCM 17 Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước năm 1858, Hà Nội 18 UBND tỉnh Thanh Hóa, Hơi KHLSVN (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử dân tộc, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb.Thế giới 19 Yoshiharu Tsuboi (2014), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Nxb.Tri thức, Hà Nội 77 ... nhận thức vua triều Nguyễn, cấm đạo biện pháp để bảo vệ độc lập dân tộc tránh kh ỏi nguy xâm lược PHẦN 2: NHÀ NGUYỄN VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRƯỚC SỰ XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP 1858-1884... cấm đạo nhà Nguy ễn nh ững năm 50 kỉ XIX trở thành c đ ể thực dân Pháp tiến hành can thiệp xâm lược nước ta Với nội dung th ế, đ ồng thời tập trung vào vấn đề nhà ? ?Nguyễn với độc lập dân tộc? ??,... ược c n ước Gia Long lên làm vua, lập triều Nguyễn sau đàn áp cu ộc chi ến tranh cách mạng nông dân mà nội dung đ ấu tranh cho quy ền l ợi nhân dân, độc lập dân tộc thống quốc gia” Một vương triều

Ngày đăng: 29/09/2021, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w