1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Triều nguyễn với vấn đề độc lập dân tộc hc recovered

70 148 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 121,52 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Độc lập dân tộc trở thành giá trị thiêng liêng dân tộc Việt Nam Với thời gian làm chủ đất nước dài ngắn khác nhau, triều đại có ưu nhược điểm, mặt tích cực mặt tiêu cực, khơng nhiều Tuy nhiên, đánh giá mặt vương triều Nguyễn đặt biệt so với triều đại khác lịch sử nước ta Đặc biệt chỗ nhà sử học chưa có trí nhận thức giống quan điểm Chẳng hạn có nhà sử học cho nhờ có nhà Nguyễn nên dân tộc ta có đất nước Việt Nam rộng lớn hoàn chỉnh ngày nay, có nhà sử học khác lại lên án triều Nguyễn triều đại “bán nước” “cực kỳ phản động” Triều đại để lại nhiều dấu ấn lịch sử quan trọng dòng chảy lịch sử dân tộc Đó cơng thống đất nước, từ phong trào Tây Sơn nổ ra, đất nước thống Nhưng phải đến Nguyễn Ánh lên ngơi tình trạng phong kiến phân quyền thực chấm dứt Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nhằm sáng tỏ giai đoạn từ năm 1802 - 1858 triều Nguyễn thành quốc gia hồn tồn độc lập; có lãnh thổ thống nhất, có tự chủ hoạt động đối nội, đối ngoại mình; sâu nghiên cứu thấy vai trò nhà Nguyễn giai đoạn này, thấy đóng góp nhà Nguyễn lịch sử dân tộc nhiều lĩnh vực khác Đồng thời, giai đoạn cho ta thấy nguyên nhân thực dân Pháp nổ sung xâm lược nước ta vào năm 1558 Đề tài làm sáng tỏ nước nhà Nguyễn vào tay thực dân Pháp vào năm 1884 tất yếu hay khơng tất yếu; thấy nhu nhược vương triều đồng thời thấy nỗ lực vương triều để bảo vệ độc lập dân tộc Để từ đó, có đánh giá khách quan vương triều Nguyễn (1802 - 1858), để thấy công tội gia tộc vết đen tối lịch sử dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu tác động hoàn cảnh lịch sử đến đường lối, sách triều Nguyễn việc vận hành đất nước - Tái cách khách quan, chân thực công việc mà nhà Nguyễn làm để ổn định, bảo vệ độc lập dân tộc phát triển đất nước - Tập trung làm rõ trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước vào tay thực dân Pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nhà Nguyễn với vấn đề độc lập dân tộc Trong đề tài sâu vào vấn đề nhà Nguyễn có biện pháp để bảo vệ trì độc lập đặc biệt thái độ vương triều Nguyễn xâm lược thực dân Pháp, hành động để bảo vệ độc lập dân tộc đầu hàng qua hiệp ước để độc lập vào tay người Pháp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu:Từ năm 1802 đến năm 1884 (tức làtừ triều Nguyễn xác lập vào năm 1802, đến năm 1884 Pháp buộc triều Nguyễn ký điều ước Patơnốt Hiệp ước mang ý nghĩa khai tử chủ quyền đối ngoại vương triều Nguyễn)  Không gian nghiên cứu : nghiên cứu theo chiều dài lịch sử vương triều Nguyễn Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu  Đề tài thực sở vận dụng nguyên tắc, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học khác Quá trình nghiên cứu bắt đầu phương pháp thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu để chọn khái niệm tư tưởng làm sở lý luận đề tài, tiếp nhóm tiến hành việc phân tích tài liệu thu thập tổng hợp chúng để xây dựng thành hệ thống khái niệm, phạm trù quan điểm, nhận định mang ý kiến độc lập nhóm Trong trình thực đề tài người viết sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu thống kê, sưu tầm, xử lí tư liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp… chủ đạo phương pháp lịch sử phương pháp logic 4.2 Nguồn tư liệu Đề tài thực dựa nguồn tư liệu mà nhóm thu thập q trình nghiên cứu như: Tham khảo số cơng trình nghiên cứu tác giả trước gồm nhóm tài liệu như: báo cáo kết cơng trình nghiên cứu khoa học, sách chun khảo, luận án, luận văn, báo khoa học cơng bố tạp chí chun ngành giai đoạn triều Nguyễn - Tham khảo sách như: Lịch sử Việt Nam – tập (Trương Thị Yến chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam – toàn tập (Trương Hữu Quýnh - chủ biên), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 – 1885 (Yoshiharu Tsuboi), v.v - Tham khảo trung tâm liệu trang web thống có liên quan đến nhà Nguyễn dòng tộc họ Nguyễn Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung chuyên đề gồm chương: Chương 1: Bối cảnh giới khu vực tác động đến vấn đề độc lập dân tộc Chương 2: Độc lập dân tộc thời Nguyễn (1802 – 1858) Chương 3: Vai trò nhà Nguyễn vấn đề độc lập dân tộc - NỘI DUNG Chương 1: Bối cảnh lịch sử giới khu vực kỉ XIX tác động đến vấn đề độc lập dân tộc I Công bành trướng chủ nghĩa thực dân phương Tây Vào đầu kỷ 19 với lớn mạnh chủ nghĩa tư giới tăng cường xâm nhập nơ dịch thuộc địa phương Tây Q trình phát sinh, phát triển chủ nghĩa tư gắn liền với xâm lược thuộc địa Ngay buổi bình minh chủ nghĩa tư bản, vào kỷ XVI đại phận châu Mỹ - Latinh trở thành thuộc địa đế quốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Nhiều vùng duyên hải châu Á, châu Phi khơng khỏi số phận trở thành thuộc địa tư phương Tây Từ cuối kỷ XVIII, lý kinh tế - trị, việc xâm chiếm thuộc địa giai cấp tư sản thống trị nước đẩy mạnh Nói cách khác, chủ nghĩa tư ngày phát triển nguy đe đọa độc lập nước phương Đông trở nên nghiêm trọng Giai cấp tư sản phương Tây khắp nơi giới để tìm đến mục tiêu thâm nhập Họ không từ thủ đoạn từ mua chuộc, lừa bịp đến dùng vũ lực, đàn áp quân núp chiêu truyền giáo, thương mại để che đậy âm mưu xâm lược Hầu tư phương Tây có lý xác đáng để biện minh cho việc tìm xâm chiếm thuộc địa Chính sách bành trướng thuộc địa động chung lôi nước châu Âu, nội dung chủ yếu đường lối đối ngoại tư phương Tây xâm lược thuộc địa Thuộc địa nơi có ý nghĩa quan trọng đặc biệt với quốc: nơi cung cấp lương thực, nguyên liệu, nhiên liệu, nhân cơng; nơi tiêu thụ hàng hóa quốc đem lại nguồn lợi nhuận kếch xù cho nhà tư Do tầm quan trọng thuộc địa vậy, nên giai cấp tư sản phương Tây bất chấp luật lệ, quyền lợi dân tộc phương Đơng để tìm cách xâm nhập vào châu Á, Phi, Mỹ Latinh Vào kỷ XIX, hầu hết quốc gia châu Á, Phi, Mỹ - Latinh giai đoạn phát triển chế độ phong kiến Ở số nước thuộc châu Phi tình trạng lạc chí cịn tồn chế độ cộng sản nguyên thủy Đến đầu kỷ XIX tồn châu Mỹ - Latinh độc lập Riêng châu Á, nhìn riêng lẻ quốc gia thấy có phát triển định so sánh với phương Tây tiến hành cách mạng cơng nghiệp châu Á có trình độ phát triển chậm chạp Đa số vương quốc phong kiến châu Á có kinh tế nông nghiệp, kỹ thuật canh tác lạc hậu, suất lao động thấp, chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến phần triệt tiêu động lực sản xuất người lao động, đời sống nông dân, nhân dân lao động nói chung lâm vào cảnh bần Công - thương nghiệp chẳng hơn, hoạt động thương mại bị trở ngại lớn, sách “bế quan” , sách mà nước châu Á áp dụng cách tự vệ trước nguy xâm nhập phương Tây Cụ thể Trung Quốc, Nhật Bản, Xiêm La, Việt Nam từ chối mở cửa thơng thương với bên ngồi Chủ nghĩa tư phát triển nhu cầu thuộc địa gia tăng, giai cấp tư sản tìm cách mở cửa vào thị trường châu Á, xã hội châu Á tiếp tục “giấc mộng bế quan” Các nước châu Á từ chối quan hệ với phương Tây, cố thủ đường lối đối ngoại “tự lập” Tất điều khiến cho châu Âu ý thức ưu mình, người phương Tây thực tế hơn, khoa học vật chất công chinh phục đất đai Họ lợi dụng lạc hậu, yếu kinh tế, trị, xã hội nước châu Á để bắt ép dùng ưu sức mạnh quân sự, buộc giai cấp cầm quyền nước “mở cửa”, mở đường cho công “khai hóa” cách có hệ thống vào đầu kỷ XIX Đa số giai cấp thống trị châu Á thiếu chuẩn bị đối phó với nguy ngoại xâm, khơng tích cực xây dựng, củng cố quốc phòng, chấn hưng phát triển kinh tế, thực việc đổi mặt trị, kinh tế, qn sự, văn hóa, tự làm suy yếu Trong tình đó, nhân dân dù có tinh thần chống xâm lược ngoan cường, cuối giai cấp phong kiến phải nhượng thực dân Như vậy, phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư giới đầu kỷ XIX tiền đề dẫn đến việc tăng cường sách bành trướng thuộc địa cường quốc tư Tại Đông Nam Á, khu vực địa lý, lịch sử quan trọng, từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX bắt đầu q trình suy thối Đối diện với văn minh phương Tây với nguy xâm nhập tư nước ngoài, giai cấp phong kiến cầm quyền vương quốc khu vực Đông Nam Á lúng túng, bế tắc Sự trì trệ chế độ phong kiến góp phần làm cho giới thống trị luẩn quẩn khơng tìm thấy đối sách thích hợp để thay đổi vận mệnh đất nước bắt kịp vận hội thời đại Trong kỷ XIX, Đông Nam Á trở thành thuộc địa chủ nghĩa thực dân phương Tây Tại khu vực có nước Xiêm La giữ độc lập trị Thực chất Xiêm độc lập mặt hình thức, bị ràng buộc hàng loạt hiệp ước bất bình đẳng ký với Anh, Pháp, Hà Lan, Hoa Kỳ, Nhật, Đức Trong bối cảnh khu vực vậy, Việt Nam khơng thể đứng ngồi biến động trị mà tư phương Tây tạo nên trình tìm kiếm thuộc địa khu vực ảnh hưởng II Vấn đề biên giới Việt - Thanh Giai đoạn 1802 – 1858 Xưa nay, vấn đề biên giới lãnh thổ vấn đề vấn đề vô nhạy cảm Đặc biệt, Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng sát cạnh việc thường xuyên xảy va chạm, xung đột biên giới lẽ thường tình Hơn nữa, việc láng giềng phương Bắc đem quân xâm lược nước ta không chuyện từ nghìn đời Đến nửa đầu kỷ XIX, việc giải vấn đề biên giới, lãnh thổ nội dung quan trọng mối quan hệ bang giao hai nước Việt - Trung Ngoài hoàn cảnh địa lý hai nước láng giềng trực tiếp cịn có nhiều nhân tố khách quan chủ quan khác tác động đến vấn đề biên giới lãnh thổ hai bên lúc Trước hết, phải thấy rằng, phía Việt Nam vùng biên giới tiếp giáp Trung Quốc địa bàn cư trú nhiều dân tộc thiểu số Nùng, Tày, Thái… Các dân tộc thiểu số vùng núi non hiểm trở, xa trung tâm quyền lực trị, nên nhiều tự Do đó, từ lâu đời, triều đại phong kiến Việt Nam đối xử với họ theo sách “Ky mi”, tức ràng buộc cách lỏng lẻo “tranh thủ” tù trưởng - người đứng đầu dân tộc thiểu số cách ban chức tước, tặng phẩm, gả công chúa…để cốt tạo mối ràng buộc họ với quyền Trung ương Và nhà Nguyễn khơng ngoại lệ Song mặt khác, họ xa trung tâm quyền lực trị nên thực tế dễ bị đế chế Trung Hoa dụ dỗ, mua chuộc Đây nhân tố tiềm ẩn gây nên ảnh hưởng xấu đến biên giới, lãnh thổ Việt Nam Trong đó, Trung Quốc chưa chịu từ bỏ âm mưu xâm lược Việt Nam Vì vậy, nhà Thanh ln tận dụng thời để uy hiếp chủ quyền lãnh thổ, gây ổn định biên cương nước Việt nhiều mức độ khác Đó nhân tố địa - trị quan trọng khiến cho vấn đề biên giới, lãnh thổ Việt Nam thời Nguyễn tiềm tàng nguy bất ổn, buộc nhà Nguyễn phải thường xuyên đề cao cảnh giác, sẵn sàng đối phó nhằm bảo vệ chủ quyền biên giới toàn vẹn lãnh thổ Vào tháng năm 1828, phủ Khai Quang tỉnh Vân Nam nước Thanh cho lính sang địa giới Tuyên Quang, truy bắt phạm nhân Triệu Ứng Lũng Trước việc ấy, triều Nguyễn quở trách trấn thủ Tuyên Quang cho viết thư báo với trấn thủ Vân Nam để ngăn chặn việc tương tự với lời lẽ cứng rắn “Kẻ tội ác thiên hạ nhau, kẻ phạm tội trốn xa, cố nhiên cần phải bắt cho Nhưng giới hạn bờ cõi, Nam Bắc rõ ràng, lại xông xáo vượt qua giới hạn thế…về sau có người nước Thanh trốn sang báo cho quan biên giới bắt hộ giải sang, không vượt qua biên giới”1 Hay năm 1831, nhà Thanh cho 600 quân sang chiếm đồn Phong Thu (Lai Châu) đòi quân Việt phải rút Với tinh thần kiên bảo vệ lãnh thổ quốc gia “xử trí cho thích đáng giữ quốc thể”, vua Minh Mạng cử tướng Nguyễn Đình Phổ đem 1000 biền binh thành hạt 10 thớt voi tiến lên Hưng Hoá (Sơn La, Lai Châu ngày nay) để đòi lại Quân Nguyễn lệnh nghiêm giữ, quân Thanh rút lui trước trấn đợi lệnh Quân Thanh tiến đồn Phong Thu không thành, phải lui động Bình Lư Triều đình giao cho tù trưởng địa phương cai quản phòng giữ đồn Phong Thu2 1Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Sử học (dịch), (2004), Đại Nam thực lục, tập II, Nxb Giáo dục, tr.752 2Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Sử học (dịch), (2004), Đại Nam thực lục, tập III,Nxb Giáo dục, tr 183 -184 Cũng nửa đầu kỷ XIX, ngồi số vụ việc tranh chấp biên giới nói trên, quan hệ hai nước lên vấn đề lãnh hải mà nhà Nguyễn phải quan tâm, tìm cách giải Trong suốt nửa đầu kỷ thứ XIX, sử sách nhà Nguyễn ghi lại quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa với tên gọi Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa, Vạn lý Hoàng Sa, Đại Trường Sa hay Vạn lý Trường Sa Trong sách địa lý, lịch sử đồ cổ Việt Nam triều Nguyễn khẳng định chủ quyền nước ta quần đảo Qua đây, thấy rằng, giai đoạn này, có va chạm vấn đề biên giới hai nước Việt - Trung, song nhìn chung va chạm chưa dẫn đến chiến tranh Mặc dù nhà Thanh nhiều lần cho quân sang Việt Nam cướp phá, gây rối an ninh biên giới song kết xâm phạm đất đai, lãnh thổ Việt Nam Để có điều đó, phủ nhận công lao nhà Nguyễn nỗ lực nhằm bảo vệ giá biên giới lãnh thổ hai nước Điều lần khẳng định tính độc lập thực chất nhà Nguyễn quan hệ ngoại giao với Trung Quốc thời Dù nhân nhượng “thần phục” hình thức, song ln giữ vững ngun tắc bất biến: Bất xâm phạm lãnh thổ, biên giới chủ quyền dân tộc Giai đoạn 1858 – 1885 Vào nửa sau kỷ XIX, sử hai nước ghi việc bọn thổ phỉ giặc cướp vi phạm biên giới Việt Nam (cả đất liền hải đảo) nhiều hình thức Lúc bọn thổ phỉ phần lớn đóng vùng miền núi sát biên giới, tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Hưng Hoá, Tuyên Quang…của Việt Nam hay hoạt động chủ yếu ven biển hai nước phía Bắc lưu vực sơng Hồng, phía Nam lưu vực sông Tây Giang…Bọn thổ phỉ hải tặc thường hoành hành vùng thượng du, rừng sâu núi cao hay vùng biển có nhiều hải đảo nhỏ rải rác địa điểm lý tưởng để chúng dễ dàng ẩn náu hoạt động Hơn nữa, nơi lại nơi xa trung tâm quyền lực quốc gia nên nhà nước khó kiểm sốt Trong giai đoạn này, nhà Nguyễn phải đương đầu với nhiều khó khăn việc diệt trừ bọn thổ phỉ giặc cướp để bảo vệ biên giới, lãnh thổ Một biện pháp mà nhà Nguyễn sử dụng lúc để bảo vệ an ninh biên giới, toàn vẹn lãnh thổ dùng đường ngoại giao hòng trấn áp vụ vi phạm biên giới trái phép Chẳng hạn, vào năm 1868, vua Tự Đức cử sứ (đứng đầu Lê Tuấn) sang Trung Hoa thông qua nhà cầm quyền địa phương hai tỉnh Quảng Đông Quảng Tây để xin Bắc Kinh gửi gấp đơn vị quân đội đến vùng thượng du Bắc Kỳ trấn áp, đánh đuổi giặc Ngô Côn tỉnh Lạng Sơn, tỉnh Cao Bằng Ngô Côn vốn dư đảng Thái Bình Thiên Quốc sang chiếm đất tỉnh Lạng Sơn tỉnh Cao Bằng Đến tháng Giêng năm sau (1869), nhà Thanh sai Đề đốc tỉnh Quảng Tây Phùng Tử Tài sang với 31 doanh quân đội quy, gồm 15.000 binh để hội với quân tiễu phỉ Vũ Trọng Bình Sự hợp tác quân hai nước thực sở thoả thuận ngoại giao thu số kết Phùng Tử Tài Vũ Trọng Bình dồn Ngô Côn đến đường giết thành Bắc Ninh vào tháng năm 1869…Đến năm 1875 1879, qn Thanh cịn giết Hồng Sùng Anh - thủ lĩnh quân Cở Vàng Lý Dương Tài - thủ lĩnh người Tàu tự xưng dòng dõi nhà Lý Việt Nam Đối với quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, dù giai đoạn từ 1858 đến 1885 không xảy tranh chấp lãnh hải tàu đánh cá, tàu buôn tàu bọn cướp Tàu Ơ ln lại lãnh hải Việt Nam, đe doạ đến an ninh biên giới Do vậy, suốt giai đoạn này, nhà Nguyễn tiếp tục thực biện pháp bảo vệ quần đảo Trường Sa Hồng Sa trước đó, như: nghiêm cấm tàu đánh cá Trung Quốc vượt lãnh hải quy định; cho phép tỉnh Quảng Yên dùng tàu binh để “thuyết phục” tàu đánh cá Trung Quốc quay hải phận mình; cứu hộ tàu bị nạn; truy bắt tàu cướp… Qua kiện nêu cho thấy, giai đoạn này, xảy nhiều vụ va chạm biên giới hai nước Việt - Trung, song đường ngoại giao mềm dẻo, nhà Nguyễn giữ cho va chạm không bùng phát thành chiến tranh Tuy mềm dẻo ngoại giao với “Thiên triều” để nhằm bảo vệ an ninh, lãnh thổ biên giới, song xuyên suốt từ đầu đến cuối, nhà Nguyễn giữ vững nguyên tắc bất biến không để Trung Hoa xâm phạm chủ quyền biên giới toàn vẹn lãnh thổ Những đấu tranh đến hình thức để trấn áp bọn thổ phỉ, cướp biển vi phạm an ninh, biên giới Tổ quốc minh chứng rõ nét cho điều Nếu nửa đầu kỷ XIX, biên giới đất liền, hai nước có va chạm, xung đột, song nhìn chung chúng chưa diễn thường xuyên liên tục từ đầu thập niên 50 trở đi, va chạm, xung đột bùng phát với tần suất lớn Nhân tố chủ yếu làm nên biến chuyển tràn lấn cách ạt, thường xuyên nhiều đám giặc cỏ thổ phỉ từ bên biên giới Trung Quốc đến tỉnh biên giới Việt Nam Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Ninh…, đe dọa nghiêm trọng an ninh biên giới đời sống nhân dân Trong nửa sau kỷ XIX, nhà Nguyễn mặt tiếp tục phuơng sách cắt cử quan quân triều đình biên giới dẹp giặc ban thưởng thích đáng cho người lập 3Yoshiharu Tsuboi, Hội sử học Việt Nam, (1992), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 – 1885,Nxb Tri thức, tr 161 – 167 công giai đoạn trước 4, mặt khác phải sử dụng thêm nhiều phương sách việc giải vấn đề biên giới Lúc này, triều Nguyễn khơng tìm cách mua chuộc (thông qua cho đất, phong chức tước) số tướng giặc Lưu Vĩnh Phúc, Hoàng Thắng Lợi để họ hội quân với triều đình nhằm chống lại giặc cỏ thổ phỉ mà cử sứ thần sang Trung Quốc xin nhà Thanh phái quân trợ giúp để tiêu trừ thổ phỉ (vào tháng năm1868)5 Đó sách mà nhà Nguyễn áp dụng việc giải vấn đề biên giới nửa sau kỷ XIX Mặc dù có mặt quân Thanh Bắc Kỳ khoản đãi, ưu nhà Nguyễn dành cho quan quân Thanh triều lúc khiến cho nhà Nguyễn vấp phải không nghi ngại từ phía thực dân Pháp tiêu tốn khơng tài lực, vật lực, song xét chừng mực định hợp tác hai nhà nước Việt -Thanh thời gian hạn chế nạn thổ phỉ, cướp bóc biên giới, giữ gìn an ninh, lãnh thổ quốc gia Tính đến năm 1881, tình hình biên giới phía Bắc ổn định trước, nạn giặc cỏ thổ phỉ bị đẩy lùi Đó thành đáng ghi nhận mà nhà Nguyễn thu quan hệ ngoại giao với nhà Thanh giai đoạn Trong đó, biên giới biển, mặt triều Nguyễn tiếp tục trì phương sách triều đại trước, mặt khác sử dụng cách thức để khẳng định mạnh mẽ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Bởi mà, bên cạnh việc trì đội hải quân để bảo vệ biển, điều tra, khảo sát địa hình tài nguyên biển thời kì trước lần đầu tiên, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nhắc đến với tần suất lớn sử thống nhà nước Không thế, đến năm 1838, triều Nguyễn cho vẽ đồ đất nước cách đầy đủ với tên gọi Đại Nam thống tồn đồ, khẳng định cụ thể chủ quyền Việt Nam quần đảoHoàng Sa Đây trở thành liệu lịch sử quan trọng cho đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc hệ người Việt Nam sau Đến năm 1874, triều Nguyễn kí Hiệp ước Giáp Tuất thừa nhận lệ thuộc mặt ngoại giao với Pháp Chín năm sau (năm 1883), nhà Nguyễn tiếp tục kí Hiệp ước Hácmăng cơng nhận bảo hộ thực dân Pháp đất Việt Kéo theo đó, vấn đề biên giới, lãnh thổ Việt Nam khơng cịn triều Nguyễn tự chủ giải mà thuộc quyền định thực dân Pháp Từ đây, thời kì tiếp theo, chứng kiến trao đổi, thỏa hiệp hai bên Pháp - Hoa biên giới Việt - Trung 4Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Sử học (dịch), (2004), Đại Nam thực lục, tập VII, Nxb Giáo dục, tr 1117 5Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Sử học (dịch), (2004), Sđd, tr.1103 10 Phò Mã Nguyễn Lâm trúng đạn hi sinh trận, riêng Nguyễn Tri Phương bị trọng thương bụng bị giặc bắt  Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai Với dã tâm thơn tính hồn tồn nước ta, năm 1882 thực dân Pháp lấy triều đình Huế vi phạm hiệp ước năm 1874, cho đồn quân Lưu Vĩnh Phúc ngăn trở việc tàu thuyền lại bn bán sơng Hồng; tiếp tục sách tàn sát đạo; đàn áp người cộng tác với Pháp, giao thiệp với nhà Thanh Với tăng viện từ phủ Pháp, thực dân Pháp muốn lợi dụng yếu triều đình nhà Nguyễn để thiết lập bảo hộ Pháp nước Chính Rivie tích cực chuẩn bị lực lượng đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai từ cuối năm 1881 Ngày 3/4/1882 quân Pháp đổ lên Hà Nội, lính Pháp mang súng nghênh ngang ngồi thành Ngày 25/4/1882, Rivie giở lại “trò cũ” F.Garnier gửi cho tổng đốc thành Hà Nội lúc Hoàng Diệu tối hậu thư buộc phải hạ khí giới, giao thành ba đồng hồ, dĩ nhiên Hồng Diệu khơng đồng ý với u cầu Rivie Từ đến 10 sáng tàu chiến địch sông Hồng thi nhả đạn vào thành, lần địch không công vào cửa Nam lần trước mà cho quân đánh vào cửa Bắc cửa Đông Trong thành quân ta bắn trả lại địch liệt, từ chiến bắt đầu, Hoàng Diệu dẫn đầu tướng sĩ lên mặt thành trực tiếp đốc thúc quân sĩ ta chiến đấu Trận đánh diễn vô ác liệt, kho thuốc súng thành bị nổ làm quân ta rối loạn hàng ngũ, lợi dụng hội đó, quân Pháp công phá cửa Tây cửa Bắc, tràn vào thành ạt Nhận thấy hàng ngũ rối loạn quân sĩ giữ vững trận tuyến nữa, Hoàng Diệu dinh mặc áo mão chỉnh tề vào vườn Võ Miếu trước đền Quan Công thắt cổ mà chết Hồng Diệu chết qn lính Hà Nội rắn đầu, khơng cịn trì tinh thần chiến đấu trước, người bỏ chạy, người bị giặc bắt Rivie sau chiếm thành Hà Nội tịch thu tất kho tàng, đồng thời phá hủy cơng phịng thủ thành, vứt thuốc đạn xuống hố Từ thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn có nhiều hoạt động quân để chống trả lại lần công địch, thấy rằng, triều đình dừng lại mức độ phòng thủ mà chưa thực chủ động cơng Đặc biệt, triều đình Huế nhiều lần bỏ qua hội quý giá, lực lượng Pháp suy yếu, để tiêu diệt dứt điểm, hành động khơng làm cho nước ta rơi vào tay Pháp cách nhanh chóng Hơn lực lượng quân đội triều đình khơng hịa chung vào khơng khí kháng chiến nhân dân ta, thiếu chuẩn bị vũ khí, phương án tác chiến,… Pháp công liền rơi vào bị động đến thất bại Tuy vậy, bỏ qua lần quân đội triều đình chiến đấu dũng cảm chống lại mũi súng thực dân, hai lần Pháp công thành Hà Nội, hai vị tổng đốc chết không chịu đầu hàng 56 Nhà Nguyễn vấn đề canh tân đất nước Trong năm kỷ XIX, tình hình nước ta gặp nhiều khó khăn kinh tế, rối loạn trị đe dọa từ giặc ngoại xâm đặt yêu cầu đổi mới, canh tân đất nước tất yếu Kinh đô Huế thời nhà Nguyễn trở thành nơi tiếp nhận điều trần nhà tư tưởng có chủ trương cải cách tân đất nước từ khắp nơi gửi Đặc biệt năm 40 - 50 kỷ XIX, trước Pháp đánh chiếm Hà Nội lần thứ nhất, triều đình rộ lên phong trào cải cách đất nước, tiêu biểu sĩ phu cơng giáo có hội nước ngồi như: Phạm Phú Trứ, Nguyễn Hiệp, Đặng Cơng Trứ, Bùi Viện… mà bật Nguyễn Trường Tộ Những cải cách nhằm mục tiêu đưa đất nước khỏi khó khăn trước mắt cố gắng bảo vệ độc lập dân tộc Có thể nói cải cách, canh tân triều Nguyễn đa dạng lĩnh vực, đến từ nhiều thành phần khác nhau, có dân lương lẫn giáo dân, từ nhân dân đến quan lại triều đình Nội dung trào lưu cải cách nhắm đến đề xướng việc học tập, làm theo mơ hình tổ chức xã hội, tiến giới văn minh, đặc biệt học theo nước phương Tây lĩnh vực kinh tế, tài chính, trị, quân sự, xã hội, luật pháp, văn hóa, giáo dục, khoa học, kỹ thuật, thiên văn, địa lý, đào tạo nhân tài Kiến nghị canh tân nhà cải cách tạo tác động lớn đến nhận thức sách triều đình nhà Nguyễn Đứng trước tình khó khăn mặt nội tình đất nước xâm lược có xu hướng ngày mở rộng thực dân Pháp, triều đình Huế khơng hồn tồn quay lưng với sóng kiến nghị tiến hành cách tân Có thể khẳng định điều trần, kiến nghị canh tân trước sau vua Tự Đức triều thần đọc kỹ, xem xét bàn luận đưa định thực hay không Bằng việc làm cụ thể, triều đình nhà Nguyễn trân trọng ý kiến thực lĩnh vực như: khai mỏ, thủy lợi, giao thiệp thơng thương với nước ngồi, thương mại, quân sự, giáo dục, đào tạo đội ngũ kỹ thuật chiêu mộ nhân tài Tuy nhiên, cải cách canh tân nhà Nguyễn không thực theo quy mô lớn mà chủ yếu mang tính thăm dị, rụt rè khơng trọn vẹn, chí đơi lúc nửa vời Điều cho cảm giác triều đình Huế khơng hồn tồn tin tưởng vào chương trình kiến nghị canh tân, không đủ sức thi hành trọn vẹn chương trình cải cách nên đối phó với thời cải cách rời rạc, không triệt để Hệ tất yếu trào lưu canh tân công cải cách tân triều đình Huế đến thất bại hồn tồn 57 Các cải cách dù tồn vòng 20 năm, xuất trào lưu canh tân không sản phẩm yêu cầu phát triển nội lâu dài mà “phương thuốc” thời kỳ nguy cấp lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX Trong nguy chuẩn bị nước,các nhà cải cách biết chộp lấy mơ hình xã hội phát triển bên ngồi đem vào áp dụng, nghĩ phải cần có hậu thuẫn mặt xã hội làm sở vật chất bên có chỗ đứng chân cho chương trình cải cách Chính đời từ nhu cầu canh tân vội vàng để cứu vãn độc lập thể quân chủ, nên quốc gia độc lập, triều đình phong kiến chủ quyền, trào lưu cải cách tân chấm dứt tồn Đã khơng phải nhu cầu hồn tồn khách quan yếu tố phát triển nội tại, nên thất bại dĩ nhiên tránh khỏi Sự thất bại công cải cách tân khơng thể khơng gắn liền với triều đình Huế Với vai trò người đứng đầu đất nước tiếp nhận tư tưởng canh tân Tự Đức lại tỏ người thiếu tính đốn khơng đủ lực thực Thêm vào đó, thái độ bảo thủ tầm nhìn hạn hẹp số đơng triều thần bóp chết nhiều điều trần giấy Mỗi điều trần thường xem xét cách công phu lại hầu hết bị phủ định chấp nhận phần Tuy nhiên, thiếu khách quan ta không thấy thất bại triều đình cịn bị thiếu hẳn sở xã hội cần thiết cho cải cách Chẳng hạn chủ trương mở rộng thơng thương, phát triển bn bán với nước ngồi, triều đình Huế khơng thể tìm người trỉ giỏi, tài cao, lanh lẹ buôn bán để ủy thác nên cải cách thương mại phải thất bại Một buộc quan trọng khác chi phối công cải cách triều đình Huế, kiểm soát chặt chẽ thực dân Pháp Sự khống chế khiến cho nhiều việc triển khai cải cách triều Nguyễn không thành người Pháp cản trở Trong nhũng nguyên nhân thất bại cải cách, vấn đề tài giữ vị trí chi phối quan trọng Nền tài triều đình Huế vốn không đủ mạnh vào kỉ XIX, đến bị thực dân Pháp xâm lược bị rơi vào quẫn bách Đặc biệt, sau ngày miền Nam bị mất, tiềm lực kinh tế đất nước bị tiêu hao lớn, khó cung ứng đủ tài lực cho nhà Nguyễn thực cải cách Ngồi thất bại trào lưu cải cách tân thực canh tân triều đình Huế nửa sau kỷ XIX cịn nhiều nguyên nhân khác chi phối, học thuật cũ với nho giáo làm giảm thiểu tính động phần lớn vua quan triều Nguyễn, thêm vào xứ Huế vốn trầm lắng cách ly với biến động bên ngoài, khiến cho người dễ rơi vào trạng thái tâm lý thờ trước điều viễn vông từ phương trời xa dội lại, tin vào lời chứng thực mắt thấy tai nghe nên nhạy bén trước thời 58 Hơn kỉ trôi qua, trào lưu canh tân việc thực cải cách triều đình Huế chìm dần vào khứ thất bại nửa sau kỉ XIX, tiếng nói yêu nước, thương nịi tâm huyết dân tộc Tuy việc khơng thành q khứ học có giá trị nóng hổi cơng đổi đất nước Chương 3:Vai trò nhà Nguyễn vấn đề độc lập dân tộc I Vai trò nhà Nguyễn vấn đề độc lập dân tộc từ 1802 - 1858 Vương triều Nguyễn thiết lập, nhìn chung,trong giai đoạn đầu từ năm 1802 1858 vị vua có nhiều sách tích cực nhằm củng cố giữ vững độc lập dân tộc Trước hết, vị vua triều Nguyễn có nhiều cơng sức việc thống lãnh thổ đất nước, xác lập thực thi chủ quyền dân tộc, khẳng định tính pháp lí vững cương vực Việt Nam đất liền vùng hải đảo, đặc biệt chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trong đối nội, nhà Nguyễn cố gắng xây dựng phát triển đất nước mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quân sự…Chính nỗ lực tạo cho nước ta tiềm lực mạnh mẽ để đứng vững trước nguy đe dọa từ nước lân bang Tuy nhiên phủ nhận nhiều hạn chế sách đối nội khoảng thời gian việc đàn áp khởi nghĩa nhân dân, sách “ức thương”,… Về đối ngoại, đường lối ngoại giao mềm dẻo Trung Quốc nước lân bang khác tạo nên khơng khí hịa bình cho đất nước khoảng thời gian Tuy nhiên, trước hành động gây hấn lực ngoại bang, triều đình nhà Nguyễn kiên đánh chặn để bảo vệ chủ quyền đất nước 59 Nhưng triều đình nhà Nguyễn gặp nhiều sai lầm vấn đề bảo vệ độc lập dân tộc, việc giải nguy đến từ chủ nghĩa thực dân phương Tây Sự cảnh giác cao độ hoài nghi thái triều đình nhà Nguyễn làm cho họ khơng có nhìn thiện cảm lực văn minh mà Việt Nam tiếp cận để xoay chuyển tình hình quốc gia Những hạn chế tiếp xúc với phương Tây làm Việt Nam ngày cô lập với “thế giới mới” phát triển động với khoa học kỷ thuật đại Nhưng trước xu tìm đến phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, nước phương Tây “gõ cửa” Việt Nam điều tất yếu Nhưng lúng túng triều đình nhà Nguyễn khơng làm cho Việt Nam xi theo dịng thời đại mà ngày đóng khung mơ hình cũ Chính sách đóng cửa nước phương Tây mặt xuất phát từ ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, mặt khác lại cớ để nước tìm cách xâm nhập vào nước ta nhiều Bên cạnh sách khắc nghiệt triều đình, số giai đoạn định, Thiên Chúa giáo, trước hết gây tình trạng bất ổn xã hội Việt Nam, gây rạn nứt khối đại đoàn kết toàn dân tộc, mâu thuẫn giáo dân lương dân để dấu vết khơng thể xóa bỏ hồn tồn ngày hơm nay, từ thái độ thiếu thiện cảm Thiên Chúa giáo tạo lý quan trọng để phương Tây can thiệp vào Việt Nam cách có “cơ sở” II Những đóng góp nhà Nguyễn trình đấu tranh chống thực dân Pháp Mặc dù quyền nhà Nguyễn thất bại trước xâm lược thực dân Pháp bảo vệ độc lập dân tộc với tư cách người lãnh đạo đất nước Thế phủ nhận vai trị, đánh giá tích cực nhà Nguyễn số khía cạnh, số giai đoạn định Trước hết xét mặt quân sự, quân Pháp công vào Đà Nẵng, thấy triều đình có hành động huy động quân điều phối nhân dân nhằm cản trở bước tiến công Pháp, dừng lại việc phòng thủ Tiếp đến Gia Định thế, triều đình cho xậy dựng phịng tuyến kiên cố để chống giặc lại thiếu công trực tiếp để tiêu diệt số lượng nhỏ quân địch, để phòng tuyến bị đánh bại Dù thất bại hai mặt trận trên, dù thái độ chủ chiến bộc lộ rõ, can thiệp từ triều đình Tự Đức khởi nghĩa Nam Bộ Trương Định, Võ Duy Dương,… hay với đội quân Lưu Vĩnh Phúc miền Bắc phần thấy ủng hộ kháng chiến với nhân dân năm đầu Pháp xâm lược 60 Ngoài hành động quân sự, triều đình nhà Nguyễn có cố gắng ngoại giao nhằm giải tình hình Trong lần Pháp chủ động thương thuyết, Tự Đức từ chối cách dứt khốt điều kiện tơn giáo hay cắt nhượng đất, điều chứng tỏ ý thức bảo toàn lãnh thổ dân tộc, phe chủ chiến gây nhiều ưu triều Sau kí hai hiệp ước năm 1862 1874, triều đình Huế có cử hai phái sang Pháp Tây Ban Nha nhằm trao đổi điều khoản hiệp ước Dù thất bại ngoại giao dù hành động tích cực quyền Ngoài ra, sau hàng loạt đề nghị cải cách đưa lên Tự Đức cho thực số nội dung tạo nhiều điều tiến kinh tế, văn hóa, giáo dục, ngoại giao,… Trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước vào tay thực dân Pháp Trách nhiệm triều đình  Sai lầm quốc sách trị nước III Trong lịch sử, dân tộc ta bao lần đánh bại kẻ thù hãn, mạnh ta gấp bội lần, mà nguyên nhân chính, theo nhà khoa học lý giải, triều đại phong kiến trước tập hợp được, lãnh đạo toàn dân đứng lên chống giặc, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân bảo vệ độc lập chủ quyền Tổ quốc Các triều đại Đinh Lê, Lý, Trần, Lê Sơ biết dung hòa quyền lợi giai cấp với quyền lợi dân tộc, biết nuôi dưỡng sức dân, đáp ứng phần nguyện vọng quyền lợi nhân dân, biết dựa vào dân coi “yên dân” nhân tố định thắng lợi, giữ an bờ cõi Nhà Nguyễn không đem lại cho người dân Việt lối kinh tế, ngược lại cịn thi hành sách cai trị độc đốn, thẳng tay đàn áp nhân dân nên không dân ủng hộ Họ không học học “khoan thư sức dân để làm rễ sâu bền gốc” “thượng sách để giữ nước” Hưng Đạo Đại Vương, hay chưa cảm dược nỗi lo Hồ Nguyên Trừng “tôi không sợ giặc mạnh, sợ lịng dân khơng theo”… nên nội loạn xảy khắp nơi, ảnh hưởng không nhỏ đến tiềm lực quốc gia dân tộc mặt Thực tế lịch sử cho thấy, đời sống cực khơng lối thối người dân đẩy họ vào đường phải “nổi loạn” để “giành quyền sống” “Giặc giã” lên khắp nơi từ hoàng cung đến nơi thôn dã, từ đất liền đến bờ biển, từ kinh thành đến biên giới làm lay chuyển, phân lìa tan rã xã hội Trước họa ngoại xâm, nhà Nguyễn xây dựng nhiều thành luỹ kiên cố thành lũy quan trọng lịng dân họ khơng giữ Dù dùng biện pháp làm: từ việc mua chuộc, thăng quan, giáng chức, thực sách nhu viễn vùng dân tộc nước lân bang 61 vua Nguyễn không giải vấn đề Biện pháp cuối họ đẩy mâu thuẫn bên ngoài, tạo nên chiến tranh với Chân Lạp, Ai Lao họ chiến thắng có qn đội mạnh Mặc dù khởi nghĩa nhanh chóng bị dập tắt xung đột với bên đạt mục tiêu, phủ nhận rằng, chiến tranh đẫm máu kéo dài làm lòng dân ly tán, sinh lực đất nước bị sút giảm, cờ yêu nước không tập trung thiếu củng cố, sau trở nên nghiêm trọng nên khơng thể đảm đương sứ mệnh bảo tồn độc lập đất nước trước họa ngoại xâm Một nhà nước trị dân khơng có biện pháp hữu hiệu làm cho dân có sống bình n, no ấm lại cịn thẳng tay đàn áp nhân dân an ninh trị quốc gia có đảm bảo? Khi đất nước lâm nguy, cố kết nhân tâm để vượt qua thử thách? Với sách sai lầm ấy, nhà Nguyễn khơng lòng dân mà khiến đường trở thành thuộc địa đất nước trở thành điều tất yếu Sau nắm quyền trị nước, vua nhà Nguyễn sức phục hồi kinh tế nguyên tắc coi trọng ruộng đất sản xuất nông nghiệp không chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng mở rộng giao thương với bên nhằm phát triển tiềm lực đất nước Chính sách “trọng nơng” khơng sai, chí cịn phù hợp với yêu cầu khôi phục đất nước sau chiến tranh loạn lạc Tuy nhiên, kèm với “trọng nơng” “ức thương”, “đóng cửa”, đặc biệt với phương Tây, lại tác động lớn đến vận mệnh quốc gia, dân tộc, bối cảnh phương Tây lăm le dịm ngó nước ta Xét mặt tượng, nhà Nguyễn khơng hồn tồn “đóng cửa” với phương Tây mà “mở cửa hạn chế” với điều kiện không đến việc ký kết hiệp ước thương mại nhằm tránh việc nước phương Tây “dịm ngó”, qua hy vọng bảo đảm an ninh chủ quyền dân tộc, mặt chất, sách “bế quan tỏa cảng'”, “đóng cửa” Bản thân sách “mở cửa hạn chế” chứa đựng mâu thuẫn không thỏa mãn áp lực thông thương tư phương Tây, đặc biệl với người Pháp Có nhiều lý khác để giải thích cho sách “đóng cửa”, cự tuyệt giao thương với phương Tây nhà Nguyễn, khơng thể phủ nhận sách không ngăn chặn thách thức âm mưu xâm lược thực Pháp Cũng tự “cơ lập”, “đóng kín” đất nước với giới bên ngồi, số sách cụ thể nhà Nguyễn có mang lại hiệu định (khai hoang, thủy lợi ), khơng có tác dụng khai thông đường phát triển đầy xúc nông nghiệp, công thương nghiệp, theo hướng đẩy mạnh giao lưu, mở rộng kinh tế thị trường ngồi nước, tạo điều kiện cho đơng đảo nơng dân (đa số dân) tầng lớp khác bứt khỏi ràng buộc chế cũ 62 Là lực nắm giữ vận mệnh quốc gia dân tộc, vua triều Nguyễn quan tâm mà cịn nhiều lần sức tìm kiếm thực biện pháp nhằm phát triển đất nước, củng cố triều đại bảo vệ an ninh quốc gia, qua giữ vững độc lập dân tộc trì quyền lợi vương triều Tuy nhiên, cách lựa chọn đường lối không phù hợp với xu yêu cầu xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX nên cố gắng họ, dù lớn, không giữ an ninh trị chủ quyền thống quốc gia, khơng củng cố khối đồn kết tồn dân, khơng tập hợp trí tuệ tồn dân cuối khơng bồi dưỡng phát triển tiềm lực quốc gia dân tộc Khi lịng dân khơng quy tụ, sức dân khơng khai thác mưu toan việc lớn vì: “khó trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Như vậy, trước Pháp xâm lược, triều Nguyễn bệnh trầm kha, thể chứa nhiều bệnh tật, gió thoảng qua khó bề chống đỡ, sóng to gió lớn thực dân Quốc sách trị nước triều Nguyễn làm lòng dân ly tán, tiềm lực quốc gia suy yếu, khiến đất nước bước biến thành miếng mồi ngon cho thực dân Pháp trước họ thực nổ súng xâm lược quyền thống trị dòng họ Nguyễn, vậy, không thực  Sai lầm đường lối giữ nước Hai vấn đề dựng nước giữ nước đôi với nhau: dựng nước mà khơng làm tốt giữ nước? Vì thế, vấn đề giữ nước, nhà Nguyễn phạm phải nhiều sai lầm: Đầu tiên việc nhà Nguyễn cầu viện Pháp giúp đỡ khôi phục ngai vàng, tạo điều kiện tốt cho tư Pháp tăng cường ý đến Việt Nam, tìm cách xâm nhập ngày sâu vào lãnh thổ nước ta hai đường truyền giáo buôn bán để có thời hành động Hiệp ước Versallles dù không thực thi trở thành “cái nhân” mà nhà Nguyễn phải gánh “quả” sau Dù người Pháp khơng giữ vai trị định việc giúp nhà Nguyễn khôi phục vương triều Gia Long phải mang ơn nhiều cá nhân người Pháp, tiêu biểu Bá Đa Lộc Sau khôi phục vương triều, Gia Long “trả ơn” hậu hĩnh cho người Pháp có cơng giúp vua, chí cịn giữ họ lại làm quan triều Tuy nhiên, với ý thức cảnh giác cao độ, ơng kiểm sốt thật chặt chẽ quan hệ viên quan này, đặc biệt với phái viên phủ Pháp Sau lên (1820), Minh Mạng tỏ lạnh nhạt, cuối “đuối khéo” viên quan nước Từ Gia Long đến Tự Đức, nhà Nguyễn từ chỗ dựa vào người Pháp 63 tiến trình khơi phục vương triều để sau dần quay lưng lại với người Pháp, thi hành sách cấm đạo, đóng cửa, tạo cớ cho Pháp xâm lược Việt Nam Đây nguyên nhân chủ quan hồn tồn nằm ngồi dự tính vua Nguyễn Khi đối phó với Pháp khơng xong, nhà Nguyễn lại quay sang cầu viện Trung Hoa, không thấy Trung Hoa lúng túng không việc tự bảo vệ trước can thiệp thực dân phương Tây, lại âm mưu cấu kết Thanh - Pháp để chia sẻ quyền lợi Việt Nam, tạo điều kiện cho nhà Thanh Pháp bàn tính chia đất Bắc Kỳ Biết phương Tây từ sớm khơng hiểu họ nên nhà Nguyễn không dự kiến trước xâm lược từ phía trời Tây Quân đội triều Nguyễn xây dựng nhằm mục đích giải tranh chấp phong kiến khu vực chống nội loạn khơng sẵn sàng để đối phó với xâm lăng từ phía mội kẻ thù xa lạ Vì qn đội đơng mạnh, trang bị vũ khí khơng q cỏi, tổ chức chặt chẽ huy thống nhất, không nhân dân ủng hộ, cổ vũ nên linh thần chiến đấu cỏi Dù triều đình ban nhiều quyền lợi song đội quân mực trung thành, lòng Nhiều khởi nghĩa chống triều đình có tham gia binh lính, điển hình khởi nghĩa cua Lê Văn Khơi, nói lên thực trạng Có thể thấy, vua Nguyễn, đặc biệt Gia Long, Minh Mạng cố gắng chăm lo xây dựng quân đội hùng mạnh để củng cố quốc phịng Song khơng cố kết nhân tâm nên không huy động sức dân, khơng tập hợp sức mạnh tồn dân để phát động chiến tranh nhân dân chống ngoại xâm, quân đông không tinh, không dũng, thiếu tinh thần chiến đấu xả thân nghĩa Hơn nữa, quan niệm “trọng Nho”, lãnh đạo đội quân đa số viên quan văn khơng có nhiều thực tiễn trận mạc lại nắm quyền đạo chiến tranh Tình hình trở nên lỗi thời, nguy hiểm trước đối tượng tác chiến chun mơn hóa có khác biệt chất so với kẻ địch nhà nho nhìn thấy sách vở, khiến hiểu biết họ kẻ địch đen, việc đảm nhiệm vai trị lãnh đạo quân đội họ không dẫn đến thất bại cay đắng Một đội quân xây dựng với mục đích quan niệm vậy, đảm nhiệm sứ mạng bảo vệ tổ quốc trước thử thách lịch sử? Khi chiến tranh xảy ra, vua quan nhà Nguyễn lại không nhìn thấy chân tướng bọn thực dân, lo bàn luận “hịa” hay “chiến”, “cơng” hay “thủ” nên không chủ động công để đuổi giặc khỏi lãnh thổ có điều kiện thời cơ, bước lún sâu vào thất bại Chính khơng am hiểu thời nên nhà Nguyễn khơng có kế sách đối phó kịp thời Bản thân vua Tự Đức thấy quân Pháp chiếm đóng Gia 64 Định nói với Viện Cơ mật rằng: “ trước trẫm nghĩ người Tây dương đến Gia Định, no chán thoả thích rồi, tất lui Khơng ngờ chúng thực có lịng cố giữ” 78 Trong đó, phái chủ hịa triều lại cho người Tây đánh ta nhằm mục đích tự thông thương truyền đạo, không thấy âm mưu xâm chiếm lâu dài nước ta chúng nên thường đề nghị vua nghị hòa đáp ứng yêu sách kẻ thù hịa ước bất bình đẳng, không với thực lực ta địch chiến trường, để kẻ địch hưởng lợi mà Rõ ràng đánh với địch mà địch đánh lại không rõ lực ta mà bảo vệ lãnh thổ? Giữa lúc cần có đồn kết trí chống giặc triều đình lại phân chia thành hai phe với hai chủ trương khác nhau, người đứng đầu lại dự, thiếu đoán, tạo điều kiện cho Pháp lợi dụng, khoét sâu mâu thuẫn tận dụng thời bước thơn tính nước ta Trong q trình chống Pháp, triều Nguyễn nhận thức hành động khơng phù hợp với tình hình, phạm phải nhiều sai lầm đáng tiếc Những sách sai lầm họ làm cho khả đề kháng chiến thắng quân dân ta ngày tiêu mòn, bị kẻ địch lấn lướt từ bước tới bước khác cuối nuốt gọn nước ta Ngay từ đầu chiến Đà Nẵng, triều đình lãnh đạo quân dân ta giành nhiều thắng lợi, gây cho Pháp nhiều tổn thất, buộc chúng phải rút đại quân khỏi Đà Nẵng Gia Định, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” Pháp Thật đáng ngạc nhiên là, lúc quân tình vô phấn khởi, sẵn sàng xông lên diệt giặc, quân Pháp hoang mang dao động, muốn bỏ thành rút chạy, chí muốn rút lui khỏi Việt Nam (1862), triều đình lại dự chần chừ khơng đánh chủ trương “thủ để hịa”, lui binh để tạo khơng khí thuận lợi cho việc ký hòa ước, bỏ qua hội đáng giá ngàn vàng để đuổi giặc khỏi bờ cõi Với Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế khơng mở lối cho Pháp khỏi tình trạng bế tắc, mà tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp giữ vững vùng đất chiếm miền Đông Nam Kỳ để mở rộng xâm lược toàn cõi miền Nam Khơng thế, triều đình cịn bắt tay với Pháp để rảnh tay đối phó với phong trào nơng dân ỏ Bắc Trung Kỳ, lệnh bãi binh làm cho phong trào kháng Pháp Nam Kỳ gặp nhiều khó khăn Thái độ tiếp tục tái diễn Pháp mở rộng xâm chiếm Hà Nội năm 1873 1883 Sau chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất, triều đình khơng dám hiệu triệu quan qn thừa thắng xơng tới, ngược lại cịn lệnh cho Hồng Tá Viêm lui binh, rút quân Cờ Đen lên mạn ngược để tiếp tục thương thuyết ký hòa ước bất bình đẳng Kết là, Hiệp ước Nhâm Tuất 1874 ký kết khơng mở lối cho Pháp mà gây nguy 78 Phan Khoang (1971), Việt Nam Pháp thuộc sử (1862 - 1945), Sài Gòn, tr.148 65 hại nghiêm trọng đến chủ quyền dân tộc Trong Hiệp ước, triều đình Huế thức thừa nhận chủ quyền Pháp sáu tỉnh Nam Kỳ, ngoại giao Việt Nam hoàn toàn lệ thuộc Pháp, phần đất lại bị chi phối nội trị ngoại giao Sau trận Cầu Giấy lần thứ hai, với thái độ tương tự, nhà Nguyễn tiếp tục hãm bị động thương thuyết, chí cịn cầu cứu qn Thanh giúp đỡ nhằm gây áp lực với Pháp, tạo điều kiện cho quân Thanh Pháp chia sẻ quyền lợi Bắc Kỳ Và người Pháp, am hiểu thái độ triều Nguyễn, tâm bỏ cách thương thuyết, thực kế hoạch tiến công vào Huế buộc triều đình phải ký hiệp ước đầu hàng Đường lối triều Nguyễn kháng chiến chống ngoại xâm cho thấy từ vị lãnh đạo nhân dân chống giặc, họ bước lùi nghiêm trọng sang chủ trương “thủ để hòa” đến “chủ hịa” “đầu hàng” Rõ ràng họ khơng có khả (hay khơng muốn) đồn kết tồn dân nhằm phát động chiến tranh nhân dân chống giặc mà chí cịn phá hoại kháng chiến nhân dân, ngược lại quyền lợi dân tộc Họ từ bỏ vị trí lãnh đạo, để mặc người dân Việt phải tự vẫy vùng tìm lối riêng cho khởi nghĩa, dậy chống Pháp lẫn triều Huế, buộc Pháp phải gần 30 năm chinh phục đô hộ việt Nam Dù sao, hố ngăn cách triều Nguyễn nhân dân Việt Nam cuối kỷ XIX dẫn đến kết bi tham cho đất nước dân tộc Việt Nam Đây vấn đề mà kháng chiến chống ngoại xâm triều đại trước không gặp phải, nguyên nhân quan trọng để lý giải thất bại nhà Nguyễn đối đầu với thực dân Pháp Trách nhiệm cá nhân nắm giữ trọng trách đất nước Ngay từ ngày thực dân Pháp đem quân đội đến xâm lược nước ta triều đình nhà Nguyễn lãnh đạo kháng chiến nhân dân ta, từ trận chiến buổi ban đầu Đà Nẵng, Gia Định thực dân Pháp đem quân đánh Bắc Kì Trong chiến tranh khơng phải người giành thắng lợi kẻ bại trận mà bại trận phải trả giá không rẻ, hiệp ước năm 1884 biến nước ta thành xứ bảo hộ thực dân Pháp Pháp thắng xâm lược phần nhờ vượt trội vũ khí, phương tiện chiến tranh, phần thực dân Pháp “gian trá” mà tướng lĩnh ta “thật thà” mức Ví hai lần đem quân đánh Bắc dân Pháp gửi tối hậu thư cho quan giữ thành Hà Nội Nguyễn Tri Phương Hồng Diệu, khơng đợi đến lúc hai ơng trả lời chúng cho đại bác bắn vào thành để “chiếm lợi” trước, làm cho quân ta bị bất ngờ, cho phần lý khiến thành Hà 66 Nội thất thủ hai lần Nhưng thật khó hiểu Nguyễn Tri Phương Hoàng Diệu coi bậc danh tướng triều Nguyễn mà lại đạo lý đơn giản “binh bất yếm trá”, khơng có phịng bị chu đáo từ trước người “thật thà” Nhưng đổ lỗi tất cho việc triều đình Huế thất bại kháng chiến chống Pháp xâm lược kẻ địch trang bị vũ khí, phương tiện chiến tranh đại hẳn, đồng thời cho kẻ thù gian manh quỷ quyệt khơng phải hồn tồn Ngay đánh lên cửa biển Đà Nẵng địch vấp phải kháng cự liệt quân dân ta, quân ta gây cho địch nhiều tổn thất đến cảngười Pháp phải thừa nhận rằng: “người An Nam trở thành người đánh giặc can đảm” Đặc biệt tiến quân sâu vào đất liền kẻ địch thường xuyên bị đội dân quân tập kích, đồng thời nhiều binh lính Pháp khơng hợp với phong thổ nước ta nên ngã bệnh nhiều Sau địch định đem phân lớn quân vào đánh Gia Định thành có số lại Đà Nẵng, triều đình lại khơng rõ kế hoạch hành quân địch, chần chừ không cử quân đến tiêu diệt chúng, bỏ lỡ thời tiêu diệt địch Thậm chí địch chiếm thành Gia Định, nhân dân Sài Gòn Chợ Lớn tỉnh lân cận lập đội nghĩa dũng để chống giặc gây cho Pháp nhiều khó khăn, đồng thời cuối năm 1859 Pháp phải đưa quân trở Đà Nẵng để chi viện cho số qn lính đây, lúc Pháp lại khoảng 1000 đồn trú lại Gia Định Trong quân triều đình Nguyễn Tri Phương huy đông gấp 10 lần Nguyễn Tri Phương lại chủ trương xây dựng đại đồn Chí Hịa để phịng thủ mà khơng bàn tới việc cơng, lại bỏ lỡ thêm thời tiêu diệt địch Sau hạ thành Gia Định lần thứ hai, Pháp nhân hội chiếm ba tỉnh miền Đông, triều đình tỏ bạc nhược, khơng có hành động qn chống lại kẻ địch, nhân dân tỉnh nam kì đứng lên kháng Pháp mạnh mẽ, gây cho Pháp nhiều khó khăn Tổng huy quân đội Pháp xâm lược Việt Nam lúc phó đốc Genouilly phải cầu cứu viện binh từ quốc Nhưng lúc Pháp lâm vào khó khăn, sa lầy chiến trường châu Âu, phủ Pháp khơng khơng gửi thêm quân chi viện mà cồn gợi ý với Genouilly liệu bề thương thuyết, điều đình với triều đình Huế, cần triều đình Huế cam kết khơng ngược đãi tín đồ Thiên Chúa giáo, Pháp chấp nhận rút quân nước Nhưng lúc Pháp lâm vào khó khăn, bế tắc triều đình Huế lại kí với Pháp điều ước ngày 5/6/1862 cắt cho Pháp tồn ba tỉnh miền Đơng Nam Kì, trả chiến phí cho thực dân Pháp Trong hai lần Pháp đưa quân đánh chiếm Bắc kì, triều đình ứng biến chậm chạp, điển hình Nguyễn Tri Phương Hồng Diệu Khi Pháp từ Sài Gòn đưa quân đánh Hà Nội chúng nhiều thời gian đến nơi mà quan quân trấn giữ thành Hà Nội lại tỏ thờ ơ, thiếu chủ động việc canh phòng dễ dàng mắc mưu địch, khiến cho thành Hà Nội thất thủ dễ dàng, đồng thời tạo 67 hội cho Pháp đánh chiếm tỉnh đồng Bắc Kì Điều đáng nói Hoàng Tá Viêm Lưu Vĩnh Phúc hai lần đánh bại quân Pháp cầu Giấy, giết chết tổng huy qn đội viễn chinh Pháp Bắc kì, khí chiến đấu nhân dân sục sơi, cịn qn Pháp hoang mang độ Nhưng triều đình lại khơng biết tận dụng hội đó, khơng biết phát huy sức mạnh tổng hợp dân tộc để chống giặc ngoại xâm, mà kí với Pháp hiệp ước bất lợi cho nhân dân ta, mà đỉnh điểm hiệp ước Patơnốt năm 1884 thức biến nước ta thành xứ bảo hộ thực dân Pháp KẾT LUẬN Kể từ thành lập kết thúc vai trò lãnh đạo đất nước, với tư cách vương triều độc lập, tự chủ, triều Nguyễn cố gắng việc xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc Có thể thấy cống hiến lớn nhà Nguyễn việc xác lập cương vực lãnh thổ hồn chỉnh tích cực bảo vệ độc lập tồn vẹn lãnh thổ Xét quốc sách trị nước triều Nguyễn, vấn đề độc lập dân tộc đặt lên hàng quan trọng Triều đình Huế thơng qua sách đối nội đối ngoại thể vị nhà nước độc lập, kiên chống lại hành động xâm phạm đến an ninh quốc gia độc lập dân tộc Nhưng bên cạnh đó, triều Nguyễn mắc phải sai lầm, việc đối phó với nguy xâm lược từ nước phương Tây Xuất phát từ việc hạn chế ảnh hưởng nước phương Tây vào Việt Nam qua đường truyền giáo, triều đình Huế có nhiều sách cấm đạo Thiên Chúa, bắt xử tử thừa sai tín hữu mà khơng kịp suy xét tường tận vai trò khác giáo sĩ, gạt bỏ hồn tồn vai trị đạo giáo khác đời sống nhân dân Có thể thấy hành động tạo nên mối bất hòa lớn giáo dân triều đình, ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần đồn kết tồn dân Bên cạnh đó, mâu thuẫn gay gắt giáo dân lương dân tạo nên vết nứt lớn khối đoàn kết dân tộc, tác động tiêu cực đến việc xây dựng cố kết toàn dân chống lại thực dân Pháp Khi thực dân Pháp nổ súng cơng, triều Nguyễn tích cực kháng chiến sau mắc nhiều sai lầm để cuối nước ta trở thành thuộc địa Pháp Tuy có ý thức tinh thần tích cực triều Nguyễn bất lực việc bảo vệ độc lập dân tộc, triều đình q lúng túng, khơng cịn tinh thần lãnh đạo kháng chiến, trước đánh lòng dân, sau đánh độc lập dân tộc 68 Vấn đề độc lập dân tộc vấn đề sống quốc gia, việc nhà Nguyễn sau đánh vai trị quan trọng đất nước nhân dân để lại học lớn cho giai cấp lãnh đạo hệ sau Đặc biệt tình hình trị giới phức tạp nay, địi hỏi giai cấp lãnh đạo phải có nhìn vơ sáng suốt hành động kịp thời, đặc biệt luôn trọng phát huy sức mạnh đoàn kết toàn Đảng, toàn dân để bảo vệ vững độc lập dân tộc Đề tài nhóm khơng mới, cịn nhiều vấn đề cần có nhìn khách quan tâm làm rõ nên khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, nhóm mong góp ý từ bạn quan tâm đến đề tài Xin cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Sử học (dịch), (2004), Đại Nam thực lục, tập II – III - VII, Nxb Giáo dục Yoshiharu Tsuboi, Hội sử học Việt Nam, (1992), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 – 1885,Nxb Tri thức Nhiều tác giả (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học sư phạm Trần Văn Giàu (2001), Chống xâm lăng, Nxb.Thành Phố Hồ Chí Minh Trương Thị Yến (chủ biên), Lịch sử Việt Nam - tập 5, Nxb Khoa học xã hội Trần Văn Giàu, “Vài nhận xét thời nhà Nguyễn”,Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Kỷ yếu hội nghị, Nxb.Khoa học xã hội, Tp.HCM Đinh Xuân Lâm, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 11-12/1993 “Triều Nguyễn trước âm mưu bành trướng tư Phương Tây (1802-1858)” Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước Phương Tây triều Nguyễn (1802-1858), Nxb Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Chí (1973), Việc Bang giao Đại Nam nước Tây dương triều vua Thánh Tổ (1820-1840), Tiểu luận Cao học sử, Sài Gòn Thái Văn Kiểm (1960), Đất Việt trời Nam, Nguồn sống, Sài Gòn Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, tập XVIII, dịch Viện Sử học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, tập VI Xem Trần Văn Cường (2001), Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, Học viện Quan hệ quốc tế Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb.Văn học, Hà Nội Cao Tự Khanh (1996), Nho Giáo Ở Gia Định, NXB Tp.HCM Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt triều Nguyễn, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 69 17 Philippe Devillers (2006), Người Pháp người AnNam, bạn hay thù?, Nxb.Tổng hợp, TpHCM 18 PGS.TS Sử học Đỗ Bang (2011), Hệ thống phịng thủ miền trung triều Nguyễn, Nxb.Văn hóa – Thông tin 19 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học sư phạm 70 ... Chương 2: Nhà Nguyễn vấn đề độc lập dân tộc I Những tiêu chí để xác định vấn đề độc lập dân tộc Độc lập dân tộc vấn đề cốt lõi quan trọng quốc gia, dân tộc Để hiểu rõ vấn đề độc lập dân tộc, trước... tộc Chương 2: Độc lập dân tộc thời Nguyễn (1802 – 1858) Chương 3: Vai trò nhà Nguyễn vấn đề độc lập dân tộc - NỘI DUNG Chương 1: Bối cảnh lịch sử giới khu vực kỉ XIX tác động đến vấn đề độc lập. .. nước vào tay thực dân Pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nhà Nguyễn với vấn đề độc lập dân tộc Trong đề tài sâu vào vấn đề nhà Nguyễn có biện

Ngày đăng: 01/01/2018, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w