1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những tư tưởng cơ bản trong xã hội việt nam thời nguyễn

102 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Lịch sử Việt Nam dưới triều Nguyễn (18021945) là giai đoạn có nhiều biến động và thách thức. Giai đoạn từ 18021858 là giai đoạn các vua nhà Nguyễn nắm quyền trị vì đất nước với tư tưởng xây dựng lại đất nước sau mấy trăm năm bị chia cắt. Giai đoạn từ sau năm 1858 khi thực dân Pháp xâm lược nước ta và kết thúc khi vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, giai đoạn này nước ta đặt dưới quyền bảo hộ của Pháp. Dù trong giai đoạn nào, thì vấn đề bảo vệ độc lập dân tộc, chống chiến tranh xâm lược vẫn được xem là vấn đề then chốt, là nhiệm vụ lịch sử vô cùng quan trọng, nhưng đồng thời cũng là bài toán khó đối với tất cả người Việt Nam yêu nước sống trong thời đại bấy giờ. Để hiểu hơn vào tiến trình lịch sử, cũng như bổ sung vào bài học kinh nghiệm trong thời đại ngày nay, không thể không kể đến những luồng tư tưởng xuất hiện bấy giờ và nó có ảnh hưởng như thế nào đối với quá trình dựng và giữ nước. Xã hội phong kiến Việt Nam nói chung và vương triều Nguyễn nói riêng, vốn chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng Nho giáo là chủ yếu. Tuy nhiên, khi thực dân Pháp vào xâm lược nước ta, chế độ phong kiến cùng với hệ tư tưởng Nho giáo ngày càng tỏ ra bất lực trước yêu cầu chống giặc ngoại xâm. Yêu cầu cấp bách bấy giờ là phải có tư tưởng mới phù hợp, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của quốc gia. Vậy từ khi Pháp vào xâm lược đến khi vua Bảo Đại thoái vị, vương triều Nguyễn nước ta đã trải qua những hệ tư tưởng nào? Nguyên nhân nào hình thành nên hệ tư tưởng đó? Những tư tưởng này ảnh hưởng như thế nào đến xã hội Việt Nam bấy giờ và nó có ý nghĩa gì đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc? Đây là những câu hỏi mà chúng ta cần giải quyết và cũng là mục đích mà nhóm chúng tôi hướng đến.

A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu: Lịch sử Việt Nam triều Nguyễn (1802-1945) giai đoạn có nhiều biến động thách thức Giai đoạn từ 1802-1858 giai đoạn vua nhà Nguyễn nắm quyền trị đất nước với tư tưởng xây dựng lại đất nước sau trăm năm bị chia cắt Giai đoạn từ sau năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta kết thúc vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, giai đoạn nước ta đặt quyền bảo hộ Pháp Dù giai đoạn nào, vấn đề bảo vệ độc lập dân tộc, chống chiến tranh xâm lược xem vấn đề then chốt, nhiệm vụ lịch sử vô quan trọng, đồng thời tốn khó tất người Việt Nam yêu nước sống thời đại Để hiểu vào tiến trình lịch sử, bổ sung vào học kinh nghiệm thời đại ngày nay, không kể đến luồng tư tưởng xuất có ảnh hưởng trình dựng giữ nước Xã hội phong kiến Việt Nam nói chung vương triều Nguyễn nói riêng, vốn chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo chủ yếu Tuy nhiên, thực dân Pháp vào xâm lược nước ta, chế độ phong kiến với hệ tư tưởng Nho giáo ngày tỏ bất lực trước yêu cầu chống giặc ngoại xâm Yêu cầu cấp bách phải có tư tưởng phù hợp, đáp ứng yêu cầu thực tiễn quốc gia Vậy từ Pháp vào xâm lược đến vua Bảo Đại thoái vị, vương triều Nguyễn nước ta trải qua hệ tư tưởng nào? Nguyên nhân hình thành nên hệ tư tưởng đó? Những tư tưởng ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam có ý nghĩa nghiệp giải phóng dân tộc? Đây câu hỏi mà cần giải mục đích mà nhóm chúng tơi hướng đến II Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng bật Việt Nam thời Nguyễn (1802-1945) với vấn đề cụ thể:  Tư tưởng trị- xã hội  Tư tưởng pháp quyền  Tư tưởng tôn giáo  Tư tưởng quân Phạm vi nghiên cứu:  Không gian nghiên cứu: Việt Nam triều Nguyễn  Thời gian nghiên cứu: 1802-1945 III Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu: Phương pháp lịch sử logic phương pháp chủ yếu phương pháp khoa học lịch sử để nghiên cứu, phân tích nguồn tư liệu khác nhằm nhìn nhận, đánh giá vấn đề cách khách quan Bên cạnh đó, chúng tơi có sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để làm rõ hệ tư tưởng bật xuất thời Nguyễn Nhóm chúng tơi tiếp cận nguồn tư liệu chủ yếu cơng trình xuất bao gồm sách chuyên khảo, luận văn, luận án nghiên cứu giai đoạn thời Nguyễn, nghiên cứu, đánh giá hệ tư tưởng xuất cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX Cụ thể nguồn tư liệu chúng tơi trình bày mục tài liệu tham khảo để tránh lặp lại IV Cấu trúc phân công thực đề tài: Phần A: Mở đầu Phần B: Nội dung I II III Sơ lược bối cảnh Bối cảnh cũa xã hội Việt Nam thời Nguyễn Những tư tưởng xã hội Việt Nam thời Nguyễn với nội dung: Tư tưởng trị- xã hội Tư tưởng pháp quyền Tư tưởng tôn giáo Tư tưởng quân III Đặc điểm vai trò tư tưởng thời Nguyễn IV Kết luận B NỘI DUNG I SƠ LƯỢC BỐI CẢNH VIỆT NAM THỜI NGUYỄN Sự thành lập phát triển nhà Nguyễn (1802 Năm 1771, phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ Đối tượng mà khởi nghĩa hướng tới quyền chúa Nguyễn Đàng Trong bị quyền thần Trương Phúc Loan thao túng Cả gia tộc chúa Nguyễn phải bỏ mạng, có người hậu duệ 15 tuổi sống sót, chạy đảo Thổ Chu năm 1777 Đó Nguyễn Phúc Ánh Năm 1778, chàng thiếu niên Nguyễn Phúc Ánh quay về, tôn làm Đại nguyên súy, Nhiếp quốc Nguyễn Ánh tập hợp lực lượng, tái chiếm Gia Định xưng vương năm 1780 Trong nghiệp trung hưng dòng họ, Nguyễn Ánh liên tiếp nhận thất bại trước quân đội Tây Sơn đầy binh hùng, tướng giỏi Một thất bại gây hệ lụy xấu Nguyễn Ánh xuất phát từ trận thủy chiến sông Ngã Bảy, cửa Cần Giờ năm 1782 với quân Tây Sơn Dù thuyền chúa Nguyễn tân tiến áp đảo, lại thua trước tài thao lược Nguyễn Huệ, lòng can đảm nghĩa quân Nguyễn Ánh bỏ chạy Ba Giồng, có trốn sang tận rừng Romdoul, Chân Lạp Nguyễn Nhạc chiếm Nam người Hoa lại ủng hộ Nguyễn Ánh, cộng thêm chết tướng Đơ đốc Phạm Ngạn, tình trạng binh lính thương vong nhiều, nên Hồng đế Trung ương hạ lệnh tàn sát Hoa kiều, đốt phá nhà cửa để trả thù, thiệt hại vùng Cù Lao Phố Việc cản chân Tây Sơn việc truy bắt Nguyễn Ánh, tạo hội cho Nguyễn Ánh quay trở Giồng Lữ, đoạt 80 thuyền từ Nguyễn Học, vị Đô đốc Tây Sơn Chúa Nguyễn định kéo giành lại Gia Định Nguyễn Huệ kịp dàn binh đánh bật Nguyễn Ánh Chúa Nguyễn phải chạy trốn Phú Quốc, sai Nguyễn Hữu Thụy sang Xiêm La cầu viện Tuy nhiên, Xiêm La nhân cớ để xâm lược Việt Nam, chuốc lấy thất bại nhục nhã trận Rạch Gầm – Xoài Mút (tháng năm 1785) Nguyễn Ánh mà mang tiếng “cõng rắn cắn gà nhà” Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) kẻ thù không đội trời chung Nguyễn Ánh Năm 1792, vua Quang Trung băng hà Quang Toản nhỏ dại lên nối ngôi, niên hiệu Cảnh Thịnh Các sĩ phu Bắc Hà, cựu thần nhà Lê tôn Lê Duy Cận làm minh chủ, kết hợp với Nguyễn Ánh Gia Định, công Tây Sơn, liên quân bại trận khiến nhà Tây Sơn nhanh chóng suy yếu Khơng thế, triều Tây Sơn bị nhũng loạn bàn tay Thái Bùi Đắc Tuyên Nội Tây Sơn rơi vào lục đục, “nồi da xáo thịt” Nhân tình hình này, Nguyễn Ánh liên tiếp mở phản công Năm 1793, quân Nguyễn công thành Quy Nhơn Thái Đức – Nguyễn Nhạc Chính quyền Quy Nhơn phải cầu cứu Phú Xuân đẩy lùi quân Nguyễn Ánh, Nguyễn Nhạc qua đời sau khơng lâu Trong dùng dằng thời gian, Nguyễn Ánh kéo quân giao chiến dội với Tây Sơn cửa Tư Dung; đụng độ Quang Toản cửa Eo, Quang Toản thua trận bỏ chạy Bắc Nguyễn Ánh giành Phú Xuân (3/5/1801) Đầu năm 1802, tướng Trần Quang Diệu nhà Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn Tướng Võ Tánh chúa Nguyễn tự để xin tha mạng cho lính tráng Trần Quang Diệu đồng ý, bỏ thành Quy Nhơn; Vũ Văn Dũng mang quân cứu viện Nghệ An, bị quân Nguyễn bắt sống Bà Bùi Thị Xuân, vợ Trần Quang Diệu giải cứu không được, bị bắt áp giải Cũng năm này, Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, thức khơi phục quyền lực dòng họ, thống đất nước sau nhiều thập kỉ chia cắt Ông lấy niên hiệu Gia Long, “Gia” Gia Định, “Long” Thăng Long Sau Gia Long tổ chức lễ Hiến phù, trả thù Tây Sơn cách man rợn, hành động “đáp lại” mà Tây Sơn gây cho gia tộc, năm tháng chui lủi, lưu vong vị tân vương a) Bộ máy Nhà nước  Tổ chức quyền Sau lập triều Nguyễn, Gia Long xây dựng, kiện tồn hệ thống hành quan chế cho quyền Về hệ thống quan chế cấu quyền trung ương triều đại giống triều đại trước đó: Vua có quyền tối thượng Có quan trợ giúp cho vua có Văn thư phòng (năm 1829 đổi Nội các), chuyên giấy tờ, văn thư ghi chép Tứ trụ Đại thần, đảm đương việc quân đại sự, tới năm 1834 gọi viện Cơ mật Bên cạnh có Tơng nhân phủ lãnh nhiệm cơng việc Hồng tộc Cơ mật viện trụ sở Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế Bên dưới, triều đình lập Lục Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng Thượng Thư đứng đầu bộ, có vai trò đạo cơng việc chung Nhà nước Đô sát viện (tức Ngự sử đài bao gồm khoa) mang trọng trách tra quan lại, Hàn lâm viện phụ trách sắc dụ, công văn, Tự phụ trách số vụ, phủ Nội vụ trông coi kho tàng, Quốc tử giám quản lí mảng giáo dục, Thái y viện thực việc chữa bệnh thuốc thang,… với số Ti Cục khác Với cấu máy quyền vậy, có việc quan trọng, vua giao cho triều thần bàn xét Quan lại dù phẩm hàm quyền đưa ý kiến Mọi việc phải có chuẩn vua thi hành Hồng đế ngơi vị cao không phép làm điều sai trái Các quan Giám Sát Ngự Sử có quyền can gián vua mắc phải sai lầm Quan chức triều đình chạm tới phủ huyện, từ tổng trở xuống dân tự trị Người dân tự lựa chọn lấy người mà cử quản trị việc địa bàn sinh sống Tổng gồm có vài làng hay xã, có cai tổng phó tổng Hội đồng Kỳ dịch làng cử quản lý thuế khóa, đê điều trị an tổng Quan phục thời nhà Nguyễn quan văn bên trái, quan võ bên phải Quan lại phân ban văn, ban võ Minh Mạng xác định rõ rệt giai chế phẩm trật từ cửu phẩm tới phẩm, phẩm chia chánh tòng bậc Lúc đất nước ổn định quan võ phải quan văn phẩm với mình; có binh biến ngược lại Quan Tổng đốc (văn) vừa cai trị tỉnh vừa huy quân lính tỉnh Lương bổng quan lại tương đối họ hưởng nhiều phúc lợi, phụ thân khơng phải lính, miễn sưu thuế dựa theo ngạch (văn/võ), phẩm hàm Không vậy, quan hưởng tập ấm, tức hưởng phúc cha ơng để lại, bạn đất đai, chức quan Bộ máy quan lại không nặng nề, nhà Nguyễn đau đầu nạn tham nhũng Phân chia hành đất nước Năm 1802, định Phú Xuân quốc đô, Nguyễn Ánh tạm đặt 11 trấn phía Bắc (tương đương khu vực Bắc Bộ ngày nay) thành Tổng trấn với tên cũ Bắc Thành, Tổng trấn đứng đầu Kinh thành Huế ngày Đến thời Minh Mạng,khơng thể bỏ sót cải cách hành ơng năm từ 1831 đến1832 Vua quy đổi tổng trấn, dinh, trấn hợp đơn vị tỉnh Năm 1831, Minh Mạng đổi trấn từ Quảng Trị trở thành 18 tỉnh, vùng lại phía Nam chia làm 12 tỉnh Thừa Thiên, thủ phủ kinh đô Phú Xuân, trực thuộc Trung ương Toàn quốc bao gồm 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Tổng đốc đứng đầu tỉnh (mỗi người phụ trách 2-3 tỉnh chuyên trách tỉnh) Tuần phủ (dưới Tổng đốc, phụ trách tỉnh) Có quan hỗ trợ Bố chánh sứ ti lo thuế khóa, hộ khẩu, hành chính; Án sát sứ ti lo an ninh, luật pháp, lãnh binh đảm đương mặt quân Các quan chức đứng đầu tỉnh quyền trung ương trực tiếp bổ nhiệm, thường võ quan cao cấp, sau bổ dụng thêm quan văn Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, tổng xã Quan chức triều đình phân tới phủ huyện, từ tổng trở xuống người dân tự lựa chọn cử quản trị Tổng gồm có vài làng hay xã, có cai tổng phó tổng Hội đồng Kỳ dịch làng cử quản lý thuế khóa, đê điều trị an tổng Hệ thống quyền có xu hướng giảm bớt quyền lực địa phương, tập trung Trung ương, với cấu hành tổng, xã tổ chức chặt chẽ để triều đình dễ dàng quản lý có đối sách kịp thời có cố Đối với miền núi địa bàn sinh sống tộc người thiểu số, Minh Mạng thực thể hóa hành đồng loạt với miền xuôi Năm 1829 ông bãi bỏ chế độ tập Thổ ti (các tù trưởng dân tộc thiểu số), để quan lại lựa chọn thổ hào địa phương làm Thổ tri châu huyện Sau đó, Minh Mạng đặt thêm chức lưu quan người Kinh nắm giữ để khống chế vùng tốt tiến hành thu thuế miền xuôi Tuy nhiên, phản ứng người dân địa phương, vuaTự Đức bãi bỏ chế độ Chính thực dân Pháp ca ngợi phân chia hành khoa học Minh Mạng Và thấy mặt hành ngày Việt Nam không khác biệt nhiều so với thời nhà Nguyễn độc lập Từ thời nhà Nguyễn, vấn đề biển đảo trọng việc xác lập chủ quyền thành lập đội hải quân, đặc biệt trọng Hoàng Sa Trường Sa Từ năm 1816, Gia Long thức lệnh tiếp thu Hồng Sa, cắm cờ đảo đo thuỷ trình Dưới triều Minh Mạng, ông cho xây đền, đặt bia đá, đóng cọc, trồng Đội Hồng Sa Đội Bắc Hải đảm nhiệm nhiều trọng trách: khai thác, tuần tiễu, thu thuế dân đảo nhiệm vụ biên phòng bảo vệ hai quần đảo Tới thực dân Pháp xâm lược Đơng Dương hai đội hải quân ngừng hoạt động Cuối kỉ XIX, quyền Bảo hộ nhân danh triều đình Huế có Ý định dựng hải đăng để khẳng định quyền chiếm hữu Pháp quần đảo Hồng Sa khơng thành Đến tận năm 1938 có lực lượng thức chiếm đóng quần đảo Dù nhà Thanh gửi thuyền xâm phạm Hoàng Sa vào năm đầu kỷ XX Bộ Ngoại giao Pháp phản đối dẫn đến tình trạng tranh chấp kéo dài lãnh Thổ Việt Nam thời vua Minh Mạng vươn tới cực đại tới tận Ai Lao, Chân Lạp Năm 1830, vua Minh Mạng sáp nhập vùng Tây Nguyên vào lãnh thổ Việt Nam, nhiên tộc người Thượng quyền tự trị năm 1898 người Pháp trực tiếp tổ chức cai trị Năm 1832 nhà Nguyễn bỏ chế độ tự trị người Chăm trấn Thuận Thành (Bình Thuận, Ninh Thuận ngày nay) thức sát nhập vùng đất vào lãnh thổ Việt Nam Vào năm 1835 Vua Minh Mạng cho thành lập Trấn Tây Thành (Campuchia ngày nay) thời kỳ lãnh Thổ Việt Nam thời vua Minh Mạng vươn tới cực đại tới tận Ai Lao, Chân Lạp Quân đội nhà Nguyễn 10 triều Nguyễn Tuy nhiên, có thời điểm, triều Nguyễn lại thực sách lấn át nước Miên, Ai Lao Nhân lúc hai nước Miên Ai Lao suy yếu, triều Nguyễn dùng lực lượng quân để mở rộng ảnh hưởng, đồng thời để gây dựng uy với nhân dân nước Quá trình can thiệp triều Nguyễn vào hai nước Miên, Ai Lao thực từ thời vua Gia Long đến thời vua Thiệu Trị, làm hao tổn nhiều sức của nhân dân ta Quá trình mở rộng ảnh hưởng quân đến hai nước này, triều Nguyễn vấp phải phản đối phong kiến Xiêm Triều Nguyễn thực sách bang giao sai lầm nước láng giềng làm cho tiềm lực mặt đất nước suy kiệt, có tiềm lực qn sự, quốc phòng vào lúc cần phải tăng cường để đối phó với nguy xâm lược chủ nghĩa tư phương Tây, thực dân Pháp đến gần Trong ba dân tộc Việt, Miên, Lào cần phải đoàn kết đối phó với nguy xâm lược kẻ thù chung từ phương Tây tới triều Nguyễn lại ngược lại yêu cầu lịch sử, làm tổn hại đến quan hệ láng giềng sức mạnh phòng thủ ba nước Đối với nước tư phương Tây, triều Nguyễn thực sách "đóng cửa”, hạn chế quan hệ Từ đầu kỷ XIX, nước phương Tây, đặc biệt Anh, Pháp, Mỹ đường phát triển mạnh, đua bành trướng lực tìm kiếm thị trường sang phương Đông, bước xâm chiếm nước làm thuộc địa Đối với Việt Nam, nước tư phương Tây, Pháp dòm ngó từ lâu ngày xúc tiến hoạt động khiêu khích trắng trợn Trước hành động tư phương Tây, triều Nguyễn từ chỗ cấu kết, dựa vào chủ nghĩa tư phương Tây, chủ yếu Pháp năm trước lo sợ, chuyển sang chủ trương khước từ quan hệ thông thương với nước Mục đích việc bế quan tỏa cảng triều Nguyễn, nhằm giữ cho bờ cõi đất nước bảo tồn, thực chất sách kéo dài thêm thời gian không ngăn cản tham vọng bành trướng xâm lược nước tư phương Tây Như quan hệ với nước, tùy vào mạnh yếu nước, triều Nguyễn thực sách đối ngoại, thể tư tưởng bang giao quân khác Đối với nhà Thanh, chủ yếu thần phục, với nước nhỏ Miên, Ai Lao, Xiêm lấn át nước tư phương Tây "đóng cửa" Việc "đóng cửa”, khơng thơng thương với nước ngồi khiến cho kinh tế đất nước, nông, công, thương nghiệp không phát triển, tiềm lực kinh tế bị suy giảm, nhận thức quốc tế bị hạn hẹp, lạc hậu so với nước Cùng với sách đàn áp giáo sĩ, giáo dân, chủ trương "đóng cửa” triều Nguyễn tạo cho chủ nghĩa tư phương Tây, đặc biệt Pháp xúc tiến âm mưu, hành động tạo cớ để can thiệp ngày sâu, tiến tới xâm lược nước ta Có thể nói, lịch sử tư tưởng quân Việt Nam thời kỳ 1802-1858 gắn liền với trình hình thành phát triển triều Nguyễn đời vua, từ Gia Long, Minh Mạng đến Thiệu Trị Tự Đức Trong 50 năm trị đất nước điều kiện hòa bình, 88 vua triều Nguyễn có cố gắng việc đề chủ trương, sách nhằm xây dựng, phát triển đất nước đạt thành tựu định lĩnh vực Đó việc hồn thành thống quốc gia, tập trung xây dựng máy quyền tương đối quy củ hồn chỉnh từ trung ương xuống đến thôn, xã; coi trọng phát triển kinh tế, mở rộng mạng lưới giao thông thủy, bộ, ý đến văn hóa, giáo dục, để lại số cơng trình văn hóa mang dấu ấn thời đại Trên lĩnh vực quân có nhiều mặt hoạt động phản ánh rõ nội dung tư tưởng quân mang đặc trưng triều Nguyễn b) Giai đoạn 1858 - 1885  Cuộc đấu tranh tư tưởng chủ chiến tư tưởng chủ hòa nội triều đình Huế: Chủ trương phòng thủ thất sách lớn triều đình, điều tai hại trước sức công dội giặc Pháp, nội triều đình sớm có phân hóa nảy sinh nhiều mâu thuẫn Điều làm cho máy lãnh đạo kháng chiến bị phân tán trầm trọng không đưa sách chống giặc Pháp thống Nhóm thứ gồm viên quan đứng đầu Viện mật như: Trương Đăng Quế, Phan Thanh Giản Lưu Lượng Lưu Lượng trình bày quan điểm trước Vua Tự Đức sau: "Bãi việc binh đao cho dân nghỉ ngơi, liệu thời mà ni sức, chiến khơng hòa Nhóm thứ hai gồm: Trần Văn Trung, Trương Quốc Dụng, Chu Phúc Minh, Lâm Duy Thiếp, Phan Huy Vịnh, Phạm Chi Hương, Nguyễn Xuân Hãn, Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Luận, Lê Đức Vũ Xuân Sắc Theo họ, cách đánh giặc cốt giữ vững cách giữ cần phải nuôi sức vững tùy ứng phó Nhóm thứ ba gồm: Vũ Đức Nhu, Phạm Thanh, Nguyễn Khắc Cần Phạm Xuân Quế chủ trương nên hòa có mức độ Họ đề nghị triều đình sai quân thứ Quảng Nam lấy nghĩa lý mà làm thư trách địch: "Liệu viết thư trách Pháp hay lấy nghĩa mà nói, xem họ muốn thơng thương cũ xin bỏ cấm đạo mà họ tự rút lui ta cho giảng hòa chẳng hại Nếu họ dối trá, chẳng đánh chẳng hòa ta có sức thủ mà thơi" Nhóm thứ tư gồm: Lê Chỉ Tín, Đồn Thọ, Tơn Thất Thường, Tôn Thất Đạo Nguyễn Hào cho nên hòa với Pháp Theo họ, phép dụng binh lấy nhàn rỗi đối phó với qn giặc nhọc mệt Nay giặc nhàn rỗi mà ta mệt nhọc việc đánh giữ khó Hòa hạ sách lúc cần củng cố quân lính dưỡng sức dân Nay giặc muốn cầu hòa ta khơng nên chần chừ, để lâu sợ có biến Nhóm thứ năm gồm: Tơ Trân, Phạm Hữu Nghi, Trần Văn Vy, Lê Hiếu Hữu, Nguyễn Đăng Diêu Hồ Sĩ Tuấn kiên phản đối hòa nghị chủ trương phải công giặc Họ đề xuất biện pháp đánh giặc cụ thể cho vùng Trong năm nhóm đình thần đó, nhóm chủ chiến khơng đơng khơng có phẩm hàm cao triều nên tạo uy áp đảo Trong hồn cảnh đất nước có chiến tranh, việc triều thần bàn luận, cân nhắc phương thức đối phó với giặc cần thiết Điều đáng nói từ ý kiến 89 cá nhân triều đình cần phải cân nhắc, bàn luận thiệt lẽ để định đường lối đối phó với giặc thống triều đình không làm Kết cục nội thêm bất hòa sâu sắc Đáng trách đa số triều thần lại có tư tưởng thủ hòa Họ viện dẫn đủ lý để bao biện cho quan điểm thủ hòa mình, giặc có tàu to, súng lớn, ta đủ sức đánh lại chúng Vì q sợ hãi vũ khí địch mà họ không thấy "con người vũ khí định thắng lợi chiến tranh" Do đó, họ khơng biết phát huy sức mạnh toàn dân để làm tảng cho kháng chiến chống thực dân Pháp Nếu nội triều đình Huế dự hòa hay chiến, nhân dân có tinh thần chung nhất, chiến Ở Bắc Kỳ, tinh thần chiến đấu nhân dân trào dâng mạnh mẽ Năm 1859, Hoàng giáp Tiến sĩ Phạm Văn Nghị, Đốc học Nam Định, gửi “Trà sơn kháng sớ” lên Vua Tự Đức để bày tỏ nguyện vọng tâm kháng chiến sĩ dân Nam Định xin phép lập đội nghĩa binh vào chiến trường đánh giặc Nhưng đồn nghĩa binh vào tới chiến trường qn Pháp rút khỏi Đà Nẵng để tiến đánh thành Gia Định Chiến trường lùi xa vào Nam đến 800 km Với lòng u nước khơng ngại gian khó, Phạm Văn Nghị đồn nghĩa binh tiếp tục xin triều đình cho vào Gia Định đánh giặc Tuy nhiên, Vua Tự Đức khước từ nguyện vọng đáng đồn nghĩa binh Phạm Văn Nghị buộc phải trở đất Bắc Ở Nam Kỳ, nhân dân chủ động phối hợp với quan quân triều đình đánh giặc tự động tổ chức đánh giặc từ ngày đầu Tháng 1-1861, Trương Công Định (Trương Định, Quản Định) phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân Trương Định chiến đấu dũng cảm, đánh thắng nhiều trận giòn giã, tạo uy lớn triều đình Trong phong trào đánh thực dân Pháp nhân dân ta lên cao triều Nguyễn lại ký Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862, chấp nhận cắt ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp Sự kiện tạo thay đổi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân ta Nếu trước năm 1862, triều Nguyễn trực tiếp giữ vai trò lãnh đạo nhân dân chống thực dân Pháp, sau Hiệp ước Nhâm Tuất, triều Nguyễn bước rời bỏ vai trò lãnh đạo Từ đây, tầng lớp nhân dân ta vừa đứng lên chiến đấu chống thực dân Pháp, vừa chống lại thái độ đầu hàng triều Nguyễn Việc ký Hiệp ước Nhâm Tuất với thực dân Pháp làm cho đấu tranh người có tư tưởng chủ chiến chủ hòa thêm kịch liệt Do xác định hòa nghị quốc kế nên triều Nguyễn bỏ qua nhiều hội thuận lợi để đánh đuổi giặc Pháp, vào năm 1870 nước Pháp đại bại chiến tranh Pháp - Phổ Đứng trước hội ngàn vàng có khơng hai này, Vua Tự Đức không tranh thủ thời hành động mà sai Viện Thương bạc viết thư xin giao trả sáu tỉnh Mặc dù liên tục thỏa hiệp đầu hàng giặc, song Vua Tự Đức ngầm tổ chức trì số lực lượng vũ trang để đề phòng thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm Gia Định 90 Trái ngược với xu hướng thỏa hiệp đầu hàng triều đình, phận triều thần, quan binh đa số văn thân sĩ phu lại tỏ rõ tâm kháng chiến tới Ngay sau Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình ban bố Thông dụ cho Nam Kỳ nghỉ quân lệnh cho lực lượng kháng chiến ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ hạ vũ khí để chờ thương lượng chuộc đất Nhưng trái với lệnh bãi binh triều đình, phong trào chống thực dân Pháp Nam Kỳ lại phát triển mạnh mẽ liệt Nhiều trung tâm kháng chiến đời với số lượng người tham gia đông đảo, phạm vi hoạt động mở rộng, uy tín ảnh hưởng ngày lớn Tư tưởng trung quân quốc bị sụt giảm đáng kể thơng qua việc bất tn lệnh triều đình, thể rõ khởi nghĩa chống thực dân Pháp Trương Định Sau Trương Định (1864), đấu tranh chống thực dân Pháp vùng Đồng Tháp Mười lại quy tụ huy Võ Duy Dương (Thiên Hộ Dương) Mặc dù triều đình để sáu tỉnh Nam Kỳ (1867) sĩ phu liên tiếp dậy đấu tranh mạnh mẽ Phong trào chống thực dân Pháp từ ba tỉnh miền Đông lan rộng khắp ba tỉnh miền Tây Tại vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sa Đéc, hai trai Phan Thanh Giản Phan Tôn Phan Liêm đứng lên vận động, tổ chức xây dựng lực lượng chống thực dân Pháp Lực lượng nghĩa quân có lúc lên tới bốn vạn người Nguyễn Trung Trực tiếp tục đánh thực dân Pháp Kiên Giang Phạm Văn Hớn (Quản Hớn) đứng lên lãnh đạo khởi nghĩa 18 thôn Vườn Trầu (Bà Điểm - Hóc Mơn) Lê Cơng Thành Lâm Lễ phát động nhân dân khởi nghĩa Vĩnh Long Long Xuyên; Đỗ Thừa Tự Đỗ Thừa Long lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa Rạch Giá, Cà Mau Cần Thơ Năm 1873, khởi nghĩa chống thực dân Pháp Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân lãnh đạo bùng nổ mạnh mẽ Nam Kỳ Rõ ràng, triều đình nhụt chí sĩ phu Nam Kỳ kiên bám đất, bám làng chiến đấu tới Các khởi nghĩa nổ nhiều hơn, có đơng người tham gia liệt Họ không chống thực dân Pháp xâm lược mà chống phe phái chủ hòa triều đình Huế Những năm 1873 - 1874, nhân dân Bắc Kỳ khắp nơi dậy chống thực dân Pháp mạnh mẽ giành nhiều thắng lợi đáng kể, đặc biệt trận thắng Cầu Giấy lần thứ làm nức lòng nhân dân nước triều đình lại vội vàng ký Hiệp ước Giáp Tuất thừa nhận chủ quyền Pháp Nam Kỳ58 Rõ ràng, triều đình "chỉ muốn hòa bình, dù hòa bình nào, hòng tránh cách mạng nhân dân quét uy quyền họ Bắc Kỳ Phải chăng, đặc quyền giai cấp thống trị độc lập dân tộc, vua Tự Đức lựa chọn đặc quyền Chính lý mà ơng không dám thúc đẩy dậy thực nhân dân miền Nam, lý mà, lần này, ơng vội vàng lo thương thuyết với người Pháp, thay thử kêu gọi lòng yêu nước dân Khác với phái chủ hòa, phái chủ chiến tỏ rõ tinh thần khơng sợ vũ khí đại giặc Pháp Theo họ, người khơng phải vũ khí yếu tố định thắng lợi 91 chiến tranh: Thế thiên hạ lý người tạo mà Bên cạnh việc đề cao vai trò người tính chất nghĩa kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, văn thân sĩ phu phân tích cách cụ thể, chi tiết điểm yếu điểm mạnh địch ta Chiến thuật làm giảm nỗi lo sợ vũ khí quân địch văn thân chủ chiến giúp người dân bình dị vững tin rằng, với vũ khí thơ sơ đánh thắng giặc Pháp chúng xa đến, nên đánh chúng yếu Tuy chưa có quan điểm chiến tranh tồn dân, tồn diện ngày nay, văn thân, sĩ phu chủ chiến thấy, tin vào sức mạnh nhân dân người khởi đầu chiến lược vận động toàn dân tham gia đánh đuổi giặc Pháp xâm lược Mặc dù văn thân, sĩ phu yêu nước có vai trò to lớn việc phát động, tổ chức lãnh đạo phong trào chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân ta, bên cạnh mục tiêu đánh thực dân Pháp, chống triều đình đầu hàng, họ lại tiến hành sách lược tả đạo sát đạo Họ cho giáo dân tay sai giặc Pháp nên cần phải loại trừ Các xung đột lương dân giáo dân xảy thường xun, vùng có đơng sĩ phu Hà Tĩnh, Nghệ An Nam Định Điều làm rạn nứt khối đại đoàn kết dân tộc, làm tổn thương đến giáo dân đẩy không giáo dân từ chỗ không muốn trở thành tay sai cho giặc Đó nguyên nhân dẫn đến kết cục thất bại khởi nghĩa chống thực dân Pháp lúc  Tư tưởng quân Việt Nam cuối kỉ XIX: Nổi bật tư tưởng chống thực dân Pháp văn thân, sĩ phu yêu nước Trước hết phải kể đến phong trào Cần Vương cứu nước Thực Di chiếu Vua Tự Đức, Dục Đức triều thần lập lên làm vua Nhưng Dục Đức người chủ hòa, lại nhân cách nên bị phe chủ chiến triều đình, đứng đầu Tôn Thất Thuyết định phế bỏ Tôn Thất Thuyết phe chủ chiến triều đưa Hàm Nghi, người có tinh thần chống thực dân Pháp, lên làm vua 14 tuổi Từ đây, thực chất quyền hành triều đình nằm tay người chủ chiến Phong trào chống thực dân Pháp có bước phát triển Sự đầu hàng lời đe dọa triều đình Huế khơng làm nản chí chống thực dân Pháp sĩ phu Ở hầu khắp địa phương nước, văn thân, sĩ phu nô nức hưởng ứng Chiếu Cần Vương cứu nước Vua Hàm Nghi phát động Nhìn chung, từ năm 1885 đến năm 1888 có hai quyền phong kiến song song tồn nước ta Một bên triều đình Đồng Khánh thực dân Pháp lập lên Kinh đô Huế, bên triều đình kháng chiến Hàm Nghi đứng đầu Triều đình Đồng Khánh ủng hộ thực dân Pháp bọn tay sai bán nước Triều đình Hàm Nghi ủng hộ đông đảo văn thân, sĩ phu yêu nước Sự phân chia tác động không nhỏ tới kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta Đa phần 92 người lãnh đạo phong trào Cần Vương xuất thân từ tầng lớp sĩ phu quan lại phong kiến Họ chiến đấu chống thực dân Pháp để bảo vệ lợi ích giai cấp mà lợi ích dân tộc Thực tế họ đặt quyền lợi dân tộc lên quyền lợi giai cấp Cũng từ đây, kháng chiến chống thực dân Pháp họ lãnh đạo hồn tồn mang tính chất nhân dân Nó phản ánh đấu tranh nhân dân Việt Nam chống lại thực dân Pháp xâm lược để giành lại độc lập dân tộc Do khơng chịu chi phối tư tưởng trung quân, lại nắm toàn quyền tổ chức lãnh đạo kháng chiến nên sĩ phu bên cạnh phát huy tư tưởng truyền thống sáng tạo thêm nhiều phương thức đánh địch độc đáo Nổi bật xuyên suốt tư tưởng văn thân, sĩ phu yêu nước tinh thần dựa vào dân, tin tưởng vào sức mạnh to lớn nhân dân , phát huy sức mạnh nhân dân, coi tảng kháng chiến Họ cương dứt khốt đứng phía nhân dân để đấu tranh sinh tử với quân thù Đây mạch nguồn sâu thẳm làm nên sức mạnh kiên cường bền bỉ phong trào Họ thiết tha kêu gọi tầng lớp nhân dân đứng lên chiến đấu cờ Cần Vương Nhìn chung, phong trào Cần Vương mốc son đậm nét trang sử chống ngoại xâm dân tộc, nói lên tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp kiên cường nhân dân Việt Nam Phong trào Cần Vương phản ánh tư tưởng quân Việt Nam thông qua hoạt động chống thực dân Pháp văn thân, sĩ phu yêu nước số khía cạnh như: Một là, văn thân, sĩ phu biết kế thừa phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân đánh giặc giữ nước Nếu triều đình "khi dân" (coi thường dân) họ lại biết trọng dân, dựa vào lòng yêu nước dân, khai thác phát huy sức mạnh dân, động viên sức mạnh vật chất, tinh thần trí tuệ dân để đánh giặc Hai là, văn thân, sĩ phu biết phát huy kinh nghiệm đánh giặc giữ nước hệ trước để lại Khi phải đối mặt với kẻ thù có ưu tuyệt đối vũ khí, lại giúp sức bọn phong kiến đầu hàng, họ đề cao tính chất nghĩa kháng chiến chống thực dân Pháp, chủ trương trường kỳ kháng chiến, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh, lợi dụng địa hình, địa đánh giặc, phát huy điểm mạnh ta khoét sâu điểm yếu địch, Nhờ đó, phong trào Cần Vương tồn thời gian dài (hơn 10 năm), gây nhiều thiệt hại cho thực dân Pháp người Ba là, dù tâm, sẵn sàng xả thân đánh giặc, tích cực sáng tạo nhiều biện pháp đánh giặc độc đáo, văn thân, sĩ phu xác định đường lối quân cụ thể, có phương pháp tổ chức lãnh đạo đấu tranh thích hợp mang tính thống nhất, có tính chất toàn quốc Bốn là, tin tưởng vào sức mạnh nhân dân văn thân, sĩ phu chưa phát huy tối đa sức mạnh toàn dân "đã khơng thể tồn tâm, tồn ý với nhân dân từ đầu đến cuối, hòa nhập thân nhân dân, nửa chừng 93 họ bị phong trào quần chúng vượt qua bỏ rơi" Hạn chế khiến người lãnh đạo phong trào chưa thể quy tụ toàn phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp mối thống Năm là, khởi nghĩa nhiều có liên hệ, phối hợp với bó hẹp địa phương khu vực cụ thể, chưa tạo mạng lưới chống thực dân Pháp phạm vi toàn quốc Chính tư tưởng đơn phương thủ hiểm vùng nên họ bị thực dân Pháp lợi dụng để cô lập đàn áp khởi nghĩa Sáu là, số văn thân, sĩ phu lãnh đạo phong trào, khơng người trước đàn áp, khủng bố, mua chuộc dụ dỗ kẻ thù dao động buông xuôi, hoạt động cầm chừng, đầu hàng hay lui ẩn, chí trở thành tay sai cho giặc Bản thân người lãnh đạo cao khơng có niềm tin vững vào thắng lợi cuối Tư tưởng thất bại đè nặng lên họ thực tế dám nghĩ “được thua phó mặc trời xanh" Họ khơng có tinh thần chiến, thắng lững lẫy hào khí Đơng A, Sát Thát ngày Ngay Chiếu Cần Vương, Vua Hàm Nghi phần bộc lộ thái độ viết: "May trời chiều người, chuyển loạn làm trị, chuyển nguy làm an, thu lại đất đai, phục lại bờ cõi, hội phúc cho nước nhà, tức phúc cho thần dân" Bảy là, chiến lược, chiến thuật, khởi nghĩa bộc lộ điểm yếu mà địch dễ dàng khai thác Ví dụ chiến thuật đánh du kích nghĩa quân Bãi Sậy phù hợp tác chiến địa bàn đồng có điều kiện tự nhiên thuận lợi Nhưng phải dịch chuyển liên tục, khơng có thủ hiểm, nên qn địch bao vây, nghĩa quân bị chia cắt đến thất bại nhanh chóng Khác với Bãi Sậy, Ba Đình lại lên đảo cánh đồng bùn lầy nước hoàn tồn lập bị qn địch cơng Đối với nghĩa quân Hùng Lĩnh, chiến thuật đánh du kích coi sở trường góp phần làm tiêu hao sinh lực địch Có thể nói, chưa thấy thủ lĩnh Cần Vương có kế hoạch mở trận chiến chiến lược để giành thắng lợi định Dù cuối năm 1893, Cao Thắng có lập kế hoạch trận đánh lớn để chiếm ba tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình Nhưng cơng nghĩa qn lại diễn tình trạng để gỡ bị bao vây, tương quan lực lượng ta địch chênh lệch nên thực Rõ ràng, yếu nhiều mặt, nên hầu hết văn thân, sĩ phu Cần Vương nặng thủ công Điều tạo điều kiện để quân Pháp giành chủ động chiến trường, đẩy nghĩa quân vào bị động đối phó Lợi địa hình thuộc nghĩa quân, lợi chiến lược tồn cục lại hồn tồn thuộc qn Pháp Đó đặc trưng hình thái quân Phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp vào cuối kỷ XIX 94 Tiếp theo quan điểm quân phong trào nông dân chống thực dân Pháp Là lực lượng xã hội đông đảo, chiếm 90% dân số, nông dân lực lượng kháng chiến quan trọng Những người nông dân học, suy nghĩ đơn giản, lại có lòng yêu nước sâu sắc Họ thấu hiểu chân lý: "Nước nhà tan", nên "Giặc đến nhà đàn bà đánh" Ngay thực dân Pháp xâm lược, họ hăng hái tham gia lực lượng kháng chiến triều đình, gia nhập đội quân chống Pháp văn thân, sĩ phu yêu nước Một số khởi nghĩa nông dân trở thành phận kháng chiến sĩ phu lãnh đạo Mặc dù nằm dòng chảy phong trào yêu nước, bên cạnh dòng chủ lưu phong trào Cần Vương, phong trào kháng chiến tự phát nông dân dân tộc thiểu số mang đặc trưng riêng Phong trào nông dân chống Pháp thực dân Pháp xâm lược nước ta kéo dài đầu kỷ XX Khi quân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng, người nông dân nơi phối hợp chặt chẽ với quan quân triều đình cản giặc Khi quân Pháp tiến vào đánh chiếm phía Nam, đội quân dân ấp, dân lân Nam Bộ lãnh đạo triều đình, văn thân, sĩ phu yêu nước hăng hái trận đánh giặc bảo vệ quê hương Tuy có tay gậy gộc, tầm vơng, mã tấu, nghĩa quân làm cho quân Pháp bao phen kinh hồng, bạt vía Khởi nghĩa n Thế đấu tranh vũ trang kéo dài lịch sử chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam, với gần 30 năm (1884-1913) Trong thời kỳ đầu (1884 - 1892), Yên Thế có nhiều đội nghĩa quân hoạt động nghĩa quân Đề Công, Đề Dương, Đề Hà, Thống Luận, lực lượng nghĩa quân Đề Nắm lớn có uy tín Năm 1892, Đề Nắm chết, Hồng Hoa Thám (Đề Thám) lên nắm quyền huy nghĩa quân Yên Thế Đề Thám chủ trương dựa vào dân đánh giặc Vốn xuất thân từ nông dân, đại diện cho lợi ích nơng dân, nghĩa qn có mối liên hệ chặt chẽ, mật thiết với người nông dân Họ chủ trương dựa vào dân để đánh giặc Mặc dù có hệ thống cơng phòng thủ kiên cố, địa hình rừng núi hiểm trở, nghĩa quân xác định chống giặc vững bền lòng dân Một hệ thống làng chiến đấu dân hình thành Nhờ có đùm bọc, che chở ủng hộ dân, nghĩa quân chiến đấu ngoan cường với giặc Pháp ròng rã suốt 30 năm trời Trong hoàn cảnh, Đề Thám dựa vào núi rừng Yên Thế, bám dân để chống lại đợt công ác liệt địch để khôi phục lại lực lượng sau lần bị địch càn quét, bao vây, đánh cho ly tán Như vậy, hết kỷ XIX, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân ta diễn vô sôi mạnh mẽ Nó chứng tỏ tinh thần yêu nước sâu sắc ý chí đánh giặc ngoại xâm cao độ nhân dân Việt Nam c) Giai đoạn 1885 – 1930  Các quan điểm quân theo xu hướng dân chủ tư sản 95 Trong giới sĩ phu yêu nước thức thời lúc giờ, xuất hai xu hướng tư tưởng khác vấn đề lựa chọn phương pháp đấu tranh giành độc lập dân tộc Khuynh hướng thứ nhất, Phan Bội Châu1 lãnh đạo, chủ trương dựa vào giúp đỡ bên (chủ yếu Nhật Bản) để tiến hành bạo động vũ trang, đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập nhà nước theo mơ hình qn chủ lập hiến, tiến hành canh tân đất nước kết hợp chấn hưng kinh tế, phát triển giáo dục, nâng cao tinh thần yêu nước Khuynh hướng thứ hai, Phan Châu Trinh2 đại diện, chủ trương canh tân đất nước cách phát triển kinh tế theo hướng tư chủ nghĩa, cải cách văn hóa, giáo dục, nâng cao dân ta, đường hợp pháp làm cho dân giàu, nước mạnh, buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập cho Việt Nam Quan điểm đấu tranh vũ trang Việt Nam Quốc dân Đảng (1927-1930) Từ sau Chiến tranh giới thứ (1914-1918), với trình đẩy mạnh khai thác thuộc địa, đời hệ thống thành thị kiểu phương Tây giáo dục Pháp - Việt tạo nên thay đổi lối sống, tập quán phận dân cư, chủ yếu thị dân Việt Nam Các tư tưởng có điều kiện xâm nhập tầng lớp nhân dân, dẫn tới hình thành nhóm trị tổ chức yêu nước Việt Nam Quốc dân Đảng - tổ chức tiêu biểu khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản năm 20 kỷ XX đời bối cảnh Trong q trình tồn tại, chưa đưa cương lĩnh trị quán, rõ ràng, chủ trương làm cách mạng vũ trang bạo động Việt Nam Quốc dân Đảng thực với tâm cao Trên sở phân tích chất thực dân Pháp qua kinh nghiệm hoạt động mình, người lãnh đạo Việt Nam Quốc dân Đảng rút kết luận rằng, bè lũ thực dân khơng thể đấu tranh đường hòa bình mà phải dùng đấu tranh vũ trang để lật đổ ách thống trị chúng Trong năm 1927-1929, Việt Nam Quốc dân Đảng tổ chức nhiều hoạt động vũ trang, để lại nhiều học thiết thực cho cách mạng Việt Nam Đứng lập trường tư sản, Việt Nam Quốc dân Đảng khơng nhìn thấy sức mạnh đông đảo nhân dân Việt Nam mà tìm sức mạnh cá nhân, đề cao chủ nghĩa anh hùng cá nhân Nhiều hành động bạo lực diễn hành động bạo lực quần chúng mà chủ yếu vụ tống tiền, ám sát cá nhân Tư tưởng quân theo khuynh hướng dân chủ tư sản trước năm 1930 có ảnh hưởng định phong trào giải phóng dân tộc thập kỷ đầu kỷ XX, chưa vượt khỏi giới hạn tư tưởng dân chủ tư sản kiểu cũ, chưa đề đường lối trị, quân đắn, phù hợp với thực tiễn cách mạng nên nỗ lực Duy tân Hội, Việt Nam Quang phục Hội Việt Nam Quốc dân Đảng nhằm hướng tới bạo động vũ trang phạm vi nước không đến thành công Sự thất bại tư 96 tưởng quân theo khuynh hướng dân chủ tư sản thời kỳ này, mặt, đặt yêu cầu cấp thiết phải có lý luận tiên tiến soi sáng đường cách mạng Việt Nam; mặt khác, học tư tưởng quân theo xu hướng dân chủ tư sản tạo tiền đề thúc đẩy hình thành tư tưởng, quan điểm đường, phương thức giải phóng dân tộc phù hợp với điều kiện lịch sử Từ sau thất bại khởi nghĩa Yên Bái (tháng 21930), "trên dải đất Việt Nam, phong trào chống đế quốc, giành độc lập dân tộc phong trào giai cấp vô sản lãnh đạo"67 INHỮNG QUAN ĐIỂM QUÂN SỰ CƠ BẢN ĐẦU TIÊN CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC (1919-1930) Trải qua nhiều năm qua nhiều nơi, hòa vào sống lao động đấu tranh nhân dân nhiều nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Âu; hoạt động sôi phong trào công nhân quốc tế, Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, học thuyết quân vô sản trở thành người cộng sản Việt Nam (1920) Kể từ đó, kết hợp truyền thống văn hóa Việt Nam với tinh hoa văn hóa nhân loại, trí tuệ thời đại kinh nghiệm phong phú hoạt động thực tiễn, tư tưởng cách mạng, tư tưởng quân Người bước hình thành, đóng vai trò định hướng xuyên suốt giai đoạn sau Các quan điểm quân gắn liền (có lồng vào) quan điểm trị Phát huy tính chủ động cách mạng, giải phóng dân tộc thuộc địa Phá bỏ ách áp chủ nghĩa đế quốc, thực dân bạo lực cách mạng Khởi nghĩa vũ trang phải chuẩn bị quần chúng; huấn luyện "dân khí mạnh" để giành thắng lợi đấu tranh cách mạng Điều cốt lõi công tác quân Đảng nông dân phải sử dụng hình thức hoạt động vũ trang 97 TƯ TƯỞNG QUÂN SỰ CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KỲ 1930-1939 Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 có ý nghĩa Đại hội thành lập Đảng Đây kiện lịch sử trọng đại cách mạng Việt Nam Dưới chủ trì Nguyễn Ái Quốc, hội nghị vạch đường lối chiến lược cách mạng đắn, sáng tạo, phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam Về mục tiêu cách mạng, Chánh cương vắn tắt Đảng nêu giai đoạn đầu, mục tiêu tiến hành cách mạng lật đổ ách thống trị đế quốc tay sai chúng, giành độc lập dân tộc Thắng lợi cách mạng tạo tiền đề để nhân dân xây dựng xã hội mới, bước đến ấm no, hạnh phúc Mục tiêu cuối cách mạng “đi tới xã hội cộng sản”8 Về lực lượng cách mạng, Sách lược vắn tắt Đảng đánh giá giai cấp công nhân giai cấp nông dân hai giai cấp bị đế quốc Pháp tay sai áp bức, bóc lột nặng nề Đó lực lượng cách mạng Còn tầng lớp tiểu tư sản, trí thức trung nơng, Đảng chủ trương phải liên lạc “để kéo họ vào phe vô sản giai cấp”11 Còn phú nơng, trung nơng, tiểu địa chủ tư An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập II- CÁC QUAN ĐIỂM QUÂN SỰ SAU HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẾN TRƯỚC ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN THỨ I CỦA ĐẢNG Tổ chức Đội Tự vệ để bảo vệ quần chúng tranh đấu Sau Đảng Cộng sản Việt Nam đời, tổ chức sở Đảng phát triển nhanh Chống chiến tranh đế quốc, ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bị áp Khi chưa có tình trực tiếp cách mạng kịch liệt tranh đấu để “dự bị” võ trang bạo động sau III- NHỮNG QUAN ĐIỂM QUÂN SỰ CỦA ĐẢNG TRONG CÁC VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ I (3-1935) Tăng cường hoạt động phá quân đội đối phương, làm cho bị tan rã từ hàng ngũ Phải dùng hết, kéo hết lực lượng phản đế vào vận động giải phóng dân tộc Xây dựng lực lượng tự vệ mạnh, rộng khắp để thực nhiệm vụ Đảng giao phó, tạo điều kiện thuận lợi để sau tổ chức du kích chiến tranh, võ trang bạo động xây dựng quân đội 98 IV- CÁC QUAN ĐIỂM QUÂN SỰ CỦA ĐẢNG TRONG NHƯNG NĂM 1936-1939 Nhận rõ kẻ thù nguy hiểm để tập trung lực lượng vào mà đánh Phòng thủ Đơng Dương cách chủ động, tích cực Tăng cường khối đồn kết dân tộc, động viên tổ chức nhân dân chuẩn bị chống phát xít Nhật xâm lược Trong thời kỳ 1930 - 1939, tư tưởng quân Đảng bao gồm quan điểm chủ yếu như: Khẳng định quan điểm cách mạng bạo lực “đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến”, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập; Phương thức để giành quyền tay nhân dân khởi nghĩa vũ trang; Đấu tranh trị đấu tranh vũ trang nghiệp quần chúng; Nhiệm vụ trị định nhiệm vụ quân sự, “tổ chức quân đội công nông”, “bộ quân Đảng”, tổ chức lực lượng tự vệ rộng khắp nhằm thực nhiệm vụ Đảng xác định; Phản đối chiến tranh đế quốc, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc; Coi trọng cơng tác vận động binh lính hàng ngũ đối phương, sức tuyên truyền lôi kéo họ sang phe cách mạng; Phòng thủ Đơng Dương cách tích cực chủ động; Tăng cường khối đồn kết dân tộc, tổ chức nhân dân chuẩn bị chống phát xít Nhật xâm lược Những quan điểm quân phản ánh sâu sắc quan điểm giai cấp, quan điểm quần chúng, quan điểm thực tiễn, phù hợp với hồn cảnh đấu tranh cách mạng hồi Đó sở tư tưởng lý luận soi sáng cho cách mạng Việt Nam bước vào thời kỳ mới, đồng thời móng vững để Đảng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh tiếp tục bổ sung phát triển thời kỳ trực tiếp lãnh đạo tồn dân khởi nghĩa vũ trang, giành quyền tay nhân dân nước 99 GIAI DOẠN 1939 -1945 I- CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CHUYỂN HƯỚNG CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC, ĐẶT NHIỆM VỤ GIẢI PHÓNG DÂN TỘC LÊN TRÊN HẾT Tháng 9-1939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Trong châu Âu phát xít Đức tiến cơng nước Pháp, châu Á, phát xít Nhật riết chuẩn bị tiến quân xâm lược Đông Dương khu vực Đông Nam Á, mở rộng chiến tranh châu Á - Thái Bình Dương Tại Việt Nam, thực dân Pháp khủng bố trắng, bắt bớ, giam cầm, sát hại chiến sĩ cách mạng Đi đôi với việc đàn áp, khủng bố, thực dân Pháp sức vơ vét sức người, sức khiến cho nhân dân Việt Nam vô khốn khổ, bần Tình hình đòi hỏi cách mạng Việt Nam phải có sáng tạo nhằm khắc phục khó khăn to lớn kẻ thù gây ra, đồng thời khai thác thuận lợi tình đem lại CÁC QUAN ĐIỂM VỀ XÂY DỰNG THỰC LỰC CÁCH MẠNG VỮNG MẠNH, ĐEM SỨC TA MÀ TỰ GIẢI PHĨNG CHO TA Cơng giải phóng dân tộc thời đại muốn thành công, theo Nguyễn Ái Quốc, phải giải mối quan hệ yếu tố bên bên ngoài, yếu tố bên mang tính định Các dân tộc muốn giải phóng, trước hết phải trơng cậy vào lực lượng thân Từ quan điểm này, nước Trung ương Đảng lãnh đạo cách mạng, Người Đảng nêu nhiều quan điểm mới, đồng thời đề nhiều giải pháp thực để xây dựng phát triển thực lực cách mạng hùng hậu, rộng khắp địa bàn nước Xây dựng lực tượng trị lực lượng vũ trang vững mạnh CÁC QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ KHỞI NGHĨA TOÀN DÂN, KHỞI NGHĨA TỪNG PHẦN TIẾN LÊN TỔNG KHỞI NGHĨA Quan điểm Đảng khởi nghĩa toàn dân, khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa hai quan điểm cốt lõi tư tưởng khởi nghĩa vũ trang lãnh tụ Hồ Chí Minh Đảng ta Nội dung khởi nghĩa toàn dân bắt nguồn từ luận đề “Cách mạng nghiệp quần chúng” mà C.Mác Ph.Ăngghen nhiều lần nhấn mạnh Nội dung khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa sáng tạo, mẻ, khái quát từ truyền thống lịch sử đặc điểm cách mạng Việt Nam 1.Tiến hành khởi nghĩa toàn dân lãnh đạo Đảng Khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa PHẢI CHỦ ĐỘNG VÀ NHẠY BÉN PHÁT HIỆN, NẮM CHẮC THỜI CƠ VÀ CHỚP THỜI CƠ LỊCH SỬ QUYẾT ĐỊNH TỔNG KHỞI NGHĨA, GIÀNH CHÍNH QUYỀN GẮN LIỀN VỚI BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG 100 Thời thuận lợi tới, phải kiên giành cho độc lập dân tộc Giành quyền gắn liền với bảo vệ quyền cách mạng Như vậy, thời kỳ từ tháng 11-1939 đến tháng 9-1945, để xây dựng thực lực cách mạng hùng hậu lãnh đạo toàn dân tiến hành khởi nghĩa vũ trang giải phóng dân tộc, Đảng ta nhiều nghị quyết, thị đề cập đến nhiều nội dung quân Trong thời kỳ này, tư tưởng quân Đảng gồm nhiều quan điểm, có quan điểm chủ yếu như: 1) Để lãnh đạo cách mạng thành công, Đảng khẳng định: Đảng phải lãnh cách mạng; Đảng phải có đường lối sách lược đắn thường xuyên bổ sung từ thực tiễn Đồng thời, đường lối chiến lược, chủ trương Đảng phải quán triệt Đảng quần chúng cách mạng; đấu tranh khắc phục “tả”, “hữu”; chăm lo công tác tổ chức, cán vấn đề xây dựng Đảng; phát huy vai trò Mặt trận Việt Minh Tư tưởng khởi đầu từ Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ sáu (111939), hoàn chỉnh Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám (51941) Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám chủ trương giương cao cờ giải phóng dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hết, chuyển hình thức đấu tranh từ đấu tranh trị lên đấu tranh vũ trang đánh đuổi thực dân Pháp, phát xít Nhật, giải phóng dân tộc 2) Nhanh chóng xây dựng thực lực cách mạng hùng hậu, đem sức ta mà tự giải phóng cho ta 3) Phương pháp cách mạng khởi nghĩa võ trang: “Cách mạng Đông Dương phải kết liễu khởi nghĩa võ trang”101 Để giành thắng lợi, Đảng nêu rõ quan điểm khởi nghĩa toàn dân; phương thức khởi nghĩa từ khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa 4) Phải nhạy bén phát thời cơ, nắm thời cơ, chọn thời điểm phát động toàn dân vùng lên tổng khởi nghĩa, gắn việc lãnh đạo giành quyền nước với việc bảo vệ quyền, đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập dân tộc Do chất cách mạng khoa học tư tưởng quân Đảng, lại Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang, nên cách mạng Việt Nam giành thắng lợi vĩ đại “Lần lịch sử cách mạng dân tộc thuộc địa nửa thuộc địa, Đảng 15 tuổi lãnh đạo cách mạng thành cơng, nắm quyền toàn quốc” 101 102

Ngày đăng: 01/01/2018, 11:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w