1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận Vấn đề đọc lập dân tộc thực sự của Ấn Độ

32 479 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Qỳa trỡnh thực dân Anh xâm lược Ấn Độ………………………………… 1. Hoàn cảnh Ấn độ trước khi bị thực dân Anh xâm lược…………………… 2. Quá trình thực dân Anh xâm lược Ấn Độ…………………………………. 3. Chính sách cai trị của Thực dân Anh ở Ấn Độ………………………… II. Quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ từ 1885 đến 1950 1. Phong trào đấu tranh giải phóng dõn tộc ở Ấn Độ những năm đầu thế kỉ XIX…………………………………………………………………………… 2. Quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ từ 1885 đến 1950. 2.1. Sự ra đời của Đảng Quốc đại 1885……………………………………… 2.2. Qúa trình đấu tranh giành độc lập từ 1885 đến 1950. ………………… 2.2.1. Phong trào đấu tranh đòi quyền tự trị (Swaraj)……………………… 2.2.2. Quá trình đấu tranh đòi độc lập (Purna Swaraj) 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ…………………………………………………. C. KẾT LUẬN………………………………………………………………. TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 1 A. MỞ ĐẦU Thuộc địa là nhu cầu không thể thiếu của các nước thực dõn phương Tõy trong quá trình phát triển của mình. Chớnh vì vậy, từ rất sớm các nước lạc hậu ở Á, Phi, Mĩ latinh đã trở thành miếng mồi cho thực dõn phương Tõy nhòm ngó. Bằng nhiều con đường và phương thức khác nhau mà các nước phương Tõy đã lần lượt chinh phục và biến các nước Á, Phi, Mĩlatinh thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhõn công, và là thị trường tiêu thụ rộng lớn của mình. Ấn Độ ở Chõu Á cũng vậy, là một quốc gia phong kiến lạc hậu, rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú đã trở thành miếng mồi của chủ nghĩa thực dõn Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha , Pháp…và cuối cùng là Anh. Qua nhiều thế kỉ bị chinh phục, nhõn dõn Ấn Độ không ngừng đấu tranh giành độc lập dõn tộc nhưng trong buổi đầu các phong trào đấu tranh ấy đều bị đàn áp thất bại. Phải đến năm 1885, khi Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản ra đời và đặc biệt đến những năm 1917- 1920 với sự xuất hiện của Găng đi phong trào giải phóng dõn tộc mới có đường lối đúng đắn phù hợp và kết quả là đã giành độc lập hoàn toàn vào năm 1950. Vậy quá trình đấu tranh giành độc lập của Ấn Độ diễn ra như thế nào? Trong điều kiện của một tiểu luận nhỏ người viết không có tham vọng trình bày toàn bộ quá trình đấu tranh giải phóng dõn tộc của Ấn Độ từ khi bị thực dõn xõm lược mà chỉ đề cập tới quá trình đấu tranh của nhõn dõn Ấn Độ dưới sự lónh đạo của Đảng Quốc đại kể từ khi Đảng này thành lập năm 1885 cho đến khi giành độc lập hoàn toàn vào năm 1950. 2 B. NỘI DUNG I. QUÁ TRÌNH THỰC DÂN ANH XÂM LƯỢC ẤN ĐỘ 1. Hoàn cảnh Ấn độ trước khi bị thực dân Anh xâm lược Trước khi chủ nghĩa tư bản phương Tõy xõm lược Ấn Độ đang trong thời kì suy tàn của Đế quốc đại Môgôn. Chế độ phong kiến vẫn giữ địa vị thống trị trong xã hội, ruộng đất thuộc sở hữu quốc gia phong kiến. Đõy cũng là thời kì công xã nông thôn Ấn Độ xuất hiện những mầm mống của sự tan rã. Là quốc gia đa dõn tộc, tôn giáo cho nên mõu thuẫn dõn tộc tôn giáo luôn là vấn đề nóng của Ấn Độ. Những cuộc chiến tranh liên miên giữa các tập đoàn phong kiến càng khơi sõu sự chia rẽ dõn tộc và làm suy yếu đất nước cộng với những tập tục lạc hậu, lễ nghi phức tạp đã làm cản trở sự thống nhất Ấn Độ. Dưới thời kì suy tàn của triều đại Môgôn, phong trào đấu tranh của nhõn dõn chống lại chế độ phong kiến cùng với sự xõm lược từ bên ngoài đã đánh dấu giai đoạn mạt kì của chế độ phong kiến Ấn Độ. Chớnh trong bối cảnh đó thực dõn Tõy Ban Nha và Bồ Đào Nha đã đặt chõn lên Ấn Độ và từng bước tiến hành cuộc chiến tranh ăn cướp trên bán đảo Ấn Độ. 2. Quá trình thực dân Anh xâm lược Ấn độ Trước khi người Anh đặt chõn lên Ấn Độ thì vùng đất giàu có này đã bị người Bồ Đào Nha xõm lược bởi vai trò tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí. Bằng con đường đi mới, người Bồ đã đến Ấn Độ và tiến hành hàng loạt các cuộc cướp bóc, thương mại ở Ấn Độ. Những hương liệu qúi hiếm như hồi, quế, sa nhõn, ớt… được người Bồ đem về kiếm lói ở thị trường Chõu Âu. Nhưng từ cuối thế kỉ XVI đầu thế kỉ XVII trở đi, người Bồ Đào Nha đã dần dần mất đi quyền ở Ấn Độ vì lúc này Hà Lan và Anh đã tiến vào con đường tư bản chủ nghĩa vượt xa các nước Chõu Âu khác về trình độ phát 3 triển kinh tế và chớnh trị. Với mục tiêu cướp bóc để phục vụ cho quá trình tích luỹ tư bản của mình mà người Hà Lan và người Anh đã xõy dựng cho mình đội thương thuyền hùng mạnh đánh bại người Bồ và giành quyền thống trị trên biển. Để nô dịch được các nước lạc hậu nhưng giàu có, thực dõn phương Tõy đã tiến hành xõm lược bằng phương thức đặt thương điếm rồi lập các vùng đất thực dõn và tiến hành chinh phục bằng vũ lực cuối cùng là thiết lập nền thống trị đế quốc. Chủ nghĩa thực dõn Anh và Pháp cũng không nằm ngoài quỹ đạo này. Từ cuối thế kỉ XVI, các kị sĩ chuyên cướp bóc thuộc địa của Anh đã đến Ấn Độ. Để xõy dựng một tổ chức đi cướp bóc Ấn Độ, ngày 31 tháng 12 năm 1600, công ti Đông Ấn Độ của Anh đã ra đời. Trong suốt thế kỉ XVII, Công ti Đông Ấn của Anh hoạt động ráo riết và thành lập được hệ thống thương điếm ở những vị trí quan trọng ở bờ biển phớa Tõy và Đông Ấn Độ. Năm 1602, Công ty Đông Ấn của Hà Lan được thành lập. Pháp là nước thực dõn đến Ấn Độ sau cùng, nhưng lại có tham vọng lớn. Năm 1644, Công ty Đông Ấn của Pháp được thành lập, trung tõm của công ty đặt ở thành phố Pôngđisờri. Sau khi thành lập được một hệ thống thương điếm, Công ti đông Ấn của Pháp bắt đầu cạnh tranh kịch liệt trong việc thu mua hương liệu, lập khu vực ảnh hưởng riêng của mình. Cuộc tranh chấp giữa các công ti của Hà Lan, Anh, Pháp diễn ra quyết liệt trong suốt thế kỉ XVIII ở Ấn Độ. Do có ưu thế về quõn sự và kinh tế mà người Anh đã lần lượt gạt các đối thủ của mình là Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp ra khỏi Ấn Độ. Đặc biệt là nước Pháp, cuộc cạnh tranh giữa hai công ty của Anh và Pháp kéo dài suốt 17 năm từ 1746 đến 1763. Năm 1763, người Pháp đã phải kí hoà ước Pari chịu mất Ấn Độ và chỉ cũn giữ lại được 5 thành phố nhỏ trước đõy. 4 Sau khi đánh bại các đối thủ, thực dõn Anh một mình từng bước thôn tớnh Ấn Độ trong vòng một thế kỉ (từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX). Nửa sau thế kỉ XVIII, Anh lần lượt chiếm Băngan, Anđơ, Maixo, Cacnatớc. Đến đầu thế kỉ XIX, Anh chiếm phần cũn lại của Ấn độ (Pengiáp và Marata) và vùng phụ cận Miến Điện. Đến năm 1849, công cuộc chinh phục của Anh đối với Ấn Độ về căn bản đã hoàn thành. Thực dõn Anh chớnh thức bắt đầu thực hiện chớnh sách cai trị bóc lột Ấn Độ. Ấn Độ từ một nước phong kiến độc lập đã trở thành một nước thuộc địa và là thuộc địa quan trọng nhất trong hệ thống thuộc địa của Thực dõn Anh vì nó có diện tích lớn nhất, đông dõn nhất và giàu có nhất. 3. Chính sách cai trị của Thực dân Anh ở Ấn Độ Với tầm quan trọng của thuộc địa Ấn Độ nên thực dõn Anh đã thực hiện chớnh sách cai trị một cách toàn diện và hệ thống về kinh tế, chớnh trị, văn hoá, xã hội…Mục đích cao nhất của những chớnh sách của Anh là để bóc lột được nhiều nhất nước này. Về chính trị: Thời kì đầu Anh dùng công ti Đông Ấn thay mặt chớnh phủ Anh toàn quyền cai trị và bóc lột Ấn Độ. Công ty Đông Ấn là một thứ “nhà nước trá hình trong một hội buôn” [2; 91]. Năm 1773, Quốc hội Anh đã bổ nhiệm một viên toàn quyền người Anh trông coi Ấn độ và từ những năm 30 của thế kỉ XIX, chớnh phủ Anh đã dần khống chế công ti Đông Ấn và đến cuối thế kỉ XIX thì nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ. Sự thống trị của người Anh đã biến triều đại phong kiến Môgôn trở thành bù nhìn và quyền lực thực tế nằm trong tay viên toàn quyền người Anh. Người Anh đã triệt để lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo, và các tiểu quốc để thực hiện chớnh sách “chia để trị”. Với chớnh sách dùng người bản xứ đánh người bản xứ, thực dõn Anh đã chú trọng xõy dựng lực lượng đội quõn người Ấn. Từ 1746, Anh đã thành lập đội quõn người bản xứ 5 Ấn độ đầu tiên và được gọi là “Xipay”. Năm1830, đội quõn này lên tới 225000 người. Sau cuộc khởi nghĩa Xipay (1857- 1859), chớnh quyền Anh xoá bỏ hoàn toàn triều đại phong kiến Môgôn, giải thể công ty Đông Ấn và trực tiếp cai trị Ấn Độ. Thay mặt chính phủ là một phó vương người Anh với một Hội đồng gồm 5 uỷ viên có chức năng như một chớnh phủ. Ngày 1.1.1874, Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời là nữ hoàng Ấn Độ. Như vậy, Ấn Độ chớnh thức trở thành một bộ phận trong đế quốc Anh. Để ngăn chặn người Ấn nổi dậy, thực dõn Anh cũng cho tổ chức lại quõn đội với thànhphần và vai trò của người Anh trong quõn đội được tăng cường với tỉ lệ từ 1/6 lên 1/2 hoặc 1/3. Về văn hoá, xã hội: Thực hiện nền văn hoá giáo dục ngu dõn nhằm phục vụ cho công cuộc cai trị và bóp chết nền văn hoá dõn tộc Ấn Độ. Họ mở một số trường trung học với tiêu chí là “cải cách giáo dục” nhưng thực chất là để đào tạo đội ngũ tay sai. Chỉ một số ít con em nhà giàu theo học để phục vụ cho chính quyền Anh cũn lại đa số người dõn Ấn Độ bị mù chữ. Chớnh phủ Anh luôn duy trì sự phõn chia đẳng cấp để gõy mõu thuẫn giữa các tầng lớp giai cấp ở Ấn Độ, khuyến khích những tập quán cổ xưa phản động của tôn giáo Ấn Độ và tích cực truyền bá đạo Thiên Chúa vào Ấn Độ. Tất cả mọi hành vi chống đối lại đạo Thiên Chúa đề bị đàn áp. Như vậy, với chính sách cai trị về văn hoá xã hội như vậy đã dẫn đến hậu quả đưa xã hội Ấn Độ vào vòng ngu tối và tạo nên một tầng lớp tay sai đắc lực cho chúng để dễ bề cai trị. Về kinh tế: Ngay từ khi đặt chõn lên Ấn Độ, công ty Đông Ấn đã tiến hành cướp bóc và của cải ùn ùn chảy về Anh. “Theo tớnh toán của các nhà kinh tế Ấn Độ, từ 1757 đến 1870, người Anh đã lấy đi của Ấn Độ một khối lượng tiền, của trị giá 38 triệu bảng Anh” [2; 94]. Người Anh đã bóc lột Ấn Độ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, công thương nghiệp…Cụ thể: 6 Trong Nông nghiệp: người Anh đã đặt ra nhiều chính sách nhằm bóc lột tối đa. Đặc biệt là chớnh sách Daminđa được áp dụng vĩnh viễn từ năm 1793. Với chế độ này, người thầu có quyền sử dụng đất đai thu thuế cũng như đất đai công xã. Tình hỡnhđú đã dẫn đến hậu quả thủ tiêu các quan hệ ruộng đất và quyền thừa kế ruộng đất trong các công xã nông thôn Ấn Độ. Các Daminda trở thành những địa chủ mới với quyền hành phong kiến trước kia. Trong số thuế thu được thì phải nộp cho Anh đến 9/ 10 nên để có thêm cho mình các Đaminda phải tăng cường bóc lột nhõn dõn. Ở miền Trung Ấn, do tình hình giá cả và thu hoạch thay đổi, các địa chủ chiếm được nhiều lói nên thực dõn Anh sử dụng chế độ “Daminda tạm thời” tức là cứ 20 đến 30 năm người Anh lại tớnh lại số thuế để tăng thu nhập cho họ. Ở miền Nam Ấn, từ năm 1793, người Anh ban hành chế độ ruộng đất thu thuế khác gọi là “Raiốtvari”, bởi vì ở vùng này chế độ tư hữu ruộng đất phát triển, người nông dõn do đó phải nộp thuế trực tiếp cho chính quyền Anh. Chớnh sách bóc lột của Anh đã dẫn đến hậu quả người nông dõn Ấn độ ngày càng điêu đứng. Kết quả của sự bóc lột đó là 26 triệu người chết đói trong 25 năm cuối của thế kỉ XIX. Đõy là những minh chứng tố cáo chế độ thuộc địa của thực dõn Anh. Trong công thương nghiệp: chớnh phủ Anh dùng mọi biện pháp để vơ vét bóc lột nguyên liệu tiền của phục vụ cho nền công nghiệp Anh, biến Ấn độ thành nơi tiêu thụ hàng hóa cho công nghiệp Anh. Nguyên liệu như tơ, bông thô, lông cừu ở Ấn Độ nối nhau chảy về Anh giúp cho cuộc cách mạng công nghiệp ở nước này, để rồi máy móc Anh lại biến nó thành vải đưa trở lại Ấn Độ. Ngành dệt vải có tiếng của Ấn Độ đã bị bóp chết, hàng vạn thợ thủ công bị phá sản. Tài chính của Ấn Độ cũng hoàn toàn lệ thuộc Anh. Ngõn hàng Luõn Đôn cho Chớnh phủ Anh ở Ấn Độ vay từ 4 triệu bảng lên 133 triệu trong 7 nửa sau thế kỉ XIX. Số tiền đó thực dõn Anh tập trung vào đầu tư ở các lĩnh vực cơ sở hạ tầng, xí nghiệp chế biến… Năm 1848- 1849, Anh bắt đầu xõy dựng hệ thống đường sắt và đường bộ. Xõy dựng nhà máy dệt ở Bom bay, nhà máy đay ở Băng gan, ….Thực chất đõy không phải là Anh đầu tư phát triển công nghiệp Ấn Độ mà mục đích chớnh là để tạo điều kiện vật chất nhằm mở rộng khai thác nguồn tài nguyên giàu có của đất nước này. Chớnh sách khai thác của thực dõn Anh đã làm cho xã hội Ân Độ có chuyển biến mạnh mẽ. Đó là sự phõn hoá giai cấp trong xã hội ngày càng sõu sắc, cơ cấu giai cấp thay đổi. Bộ phận phong kiến cũ do chế độ Daminda của thực dõn Anh đã cam tõm tình nguyện làm tay sai cho thực dõn Anh, là đồng minh và là chỗ dựa cho chính quyền thực dõn. Nhưng trong số đó cũng có một số bộ phận phong kiến do bị mất đất mất ruộng đã đứng dậy lónh đạo nhõn dõn đứng lên chống thực dõn Anh. Nông dõn là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Ấn Độ mõu thuẫn sõu sắc với thực dõn Anh bởi bị bóc lột nặng nề đời sống điêu đứng. Họ muốn lật đổ chế độ phong kiến, đánh đuổi thực dõn xõm lược. Chớnh sách đầu tư vào lĩnh vực khai thác công nghiệp của tư bản Anh đã dẫn đến đội ngũ công nhõn thuộc địa ngày càng đông đảo và sống tập trung. Các nhà máy càng nhiều số công nhõn càng tăng. Đầu thế kỉ XX, Ấn độ đã có tới 161.000 công nhõn. Công nhõn bị bóc lột nặng nề và sẵn sàng đứng lên đấu tranh chống chớnh quyền thực dõn. Bên cạnh giai cấp vô sản, ở Ấn Độ do chớnh sách đầu tư khai thác của Anh cũn làm xuất hiện thêm giai cấp mới là tư sản. Tư sản Ấn Độ phần lớn xuất thõn từ các địa chủ, người cho vay nặng lói, thương gia và các vương công. Giai cấp tư sản Ấn Độ ra đời và trưởng thành trong hoàn cảnh không mấy thuận lợi trừ tầng lớp đại tư sản công nghiệp ra đời từ những kẻ cho vay lói, tư sản mại bản có gắn bó chặt chẽ với bọn thực dõn hay một bộ phận tư sản khác bỏ vốn kinh doanh ruộng đất nên có liên hệ chặt chẽ với 8 tầng lớp Daminda. Nói chung, giai cấp tư sản Ấn Độ bị thực dõn Anh chốn ép, họ muốn được tự do kinh doanh và phát triển văn hoá dõn tộc, họ bất bình với chớnh quyền thực dõn. Giai cấp tiểu tư sản cũng nhanh chóng phát triển do nhu cầu cai trị của thực dõn. Tầng lớp này hướng về nền giáo dục phương Tõy nên họ nhanh chóng tiếp thu các giá trị tinh thần của phương Tõy. Như vậy, với sự biến đổi của xã hội Ấn Độ đã làm xuất hiện những mõu thuẫn mới. Mõu thuẫn giữa tư sản Ấn Độ với vô sản Ấn Độ, giữa tư sản Ấn Độ với tư sản Anh, giữa tiểu tư sản và chính quyền thực dõn, giữa nhõn dõn với địa chủ và chớnh quyền thực dõn…và trước hết là mõu thuẫn giữa toàn thể dõn tộc Ấn Độ với đế quốc Anh. Mõu thuẫn này ngày càng phát triển và thành nguyên nhõn bùng nổ phong trào đấu tranh giải phóng dõn tộc ở Ấn Độ. II. QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ TỪ 1885 ĐẾN 1950. 1. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XIX. Trước sự xõm lược nô dịch của thực dõn Anh nhõn dõn Ấn Độ đã nổi dậy đấu tranh nhằm đánh đuổi thực dõn xoá bỏ ách áp bức bóc lột. Buổi đầu của phong trào đấu tranh ở nửa đầu thế kỉ XIX chủ yếu là con đường đấu tranh vũ trang mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dõn, các bộ lạc và tầng lớp phong kiến thất thế. Những cuộc nổi dậy của nông dõn và phong kiến diễn ra sôi nổi và quyết liệt vào năm 1807 ở Đêli, những năm 1813 và 1831 ở Bắc Xirờcara, 1817- 1818 ở Ôritxa, 1826- 1829 ở Maixo, 1846- 1847 ở Các nan, 1844 ở Bombay… Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Xipay (1857- 1859) đã diễn ra ở nhiều nơi trên đất nước Ấn Độ. ĐẶc biệt là ở Mirut, Đêli, Canpua, 9 Lacnao…Đõy là cuộc khởi nghĩa mang tớnh toàn dõn chống thực dõn Anh xõm lược, với qui mô lớn có tính quần chúng sõu rộng. Cuộc khởi nghĩa đã phản ánh mõu thuẫn dõn tộc sõu sắc giữa nhõn dõn Ấn Độ với thực dân Anh, giữa những người bị trị và kẻ thống trị. Cuộc khởi nghĩa mặc dù thất bại nhưng đã khiến thực dõn Anh phải thay đổi chớnh sách thống trị ở mảnh đất giàu có này là phế truất triều đại Môgôn, trực tiếp cai trị Ấn Độ. Tiếp theo cuộc khởi nghĩa Xipay là cuộc “bạo loạn cõy chàm” nổ ra ở Băng gan vào những năm 1859- 1962 nhằm chống thực dõn Anh cướp đất trồng chàm. …. Vào những năm 70, khởi nghĩa nông dõn bùng nổ ở Băng gan, Maharastra…nhưng tất cả các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại. Nguyên nhõn thất bại là do các cuộc khởi nghĩa đều mang tớnh tự phát, thiếu tổ chức chặt chẽ, thiếu đường lối cách mạng phù hợp để lónh đạo quần chúng đấu tranh cho nên các phong trào đều chịu một kết cục chung là bị đàn áp đẫm mỏu và thất bại. Yêu cầu lịch sử dõn tộc đặt ra cho nhõn dõn Ấn Độ, cho các giai cấp tiên tiến là phải lựa chọn con đường đi đúng đắn, phải có đường lối cách mạng phù hợp để phong trào đi đến thắng lợi. 2. Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ từ 1858 đến 1950. 2.1. Sự ra đời của Đảng Quốc Đại 1885. Phong trào tư sản dõn tộc Ấn Độ ra đời từ những năm 70 của thế kỉ XIX thường do các trí thức chủ trì dưới hình thức là các hội khai hoá. Phong trào tư sản Ấn Độ lúc này một mặt hoà quyện vào phong trào dõn tộc có xu hướng tư sản mặt khác chính các phong trào tư sản lại được các phong trào dõn tộc khác cũng như cuộc đấu tranh chống đế quốc của nhõn dõn Ấn Độ thúc đẩy, cổ vũ vì thế phong trào của tư sản ngày càng phát triển. Từ các tổ chức chớnh trị- xã hội đơn lẻ của tư sản, địa chủ trong những năm 60- 70 của thế kỉ XIX, các tổ chức đó đã được thống nhất trên phạm vi toàn quốc từ những năm 80 trở đi. Tiêu biểu cho sự thống nhất ấylà sự ra đời của Đảng 10 [...]... điều kiện của đất nước dõn tộc Ấn Độ Tuy nhiên, kết quả mà Ấn Độ đạt được vẫn cũn hạn chế lớn đó là đất nước bị chia cắt không thống nhất hoàn toàn Sự chia cắt của Ấn Độ là biểu hiện của sự hạn chế trong đường lối đấu tranh của Đảng Quốc đại Xung đột về vấn đề dõn tộc, sắc tộc là vấn đề nan giải ở bán đảo Nam Ấn ngày nay 30 C KẾT LUẬN Như vậy, sau hơn nửa thế kỉ đấu tranh dưới sự lónh đạo của Đảng Quốc... nước, vấn đề Casơmia đến nay vẫn cũn tồn tại Như vậy, bằng sự chia cắt Ấn Độ, thực dõn Anh đã tìm cách chuyển hoá mõu thuẫn giữa dõn tộc Ấn và Anh đang gay gắt trở thành mõu thuẫn trong nội bộ dõn tộc Ấn, giữa Ấn Độ giáo và Hồi giáo, qua đúđỏnh lạc mục tiêu giành độc lập của nhõn dõn Ấn Độ 27 Nhõn dõn Ấn Độ giành quyền tự trị, đó là thắng lợi căn bản bước đầu trong quá trình đấu tranh giành độc lập hoàn... nước Ấn Độ đã giành được độc lập vào ngày 26- 1- 1950 Thắng lợi của nhõn dõn Ấn Độ đã làm thay đổi hẳn cục diện của Chõu Á Trong gần 200 năm, Ấn Độ được xem như là một căn cứ chiến lược trọng yếu của thực dõn Anh ở Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương Sự thống trị, bóc lột Ấn Độ đã góp phần tạo nên sự giàu có của nước Anh và từ đó nó đi xõm chiếm các thuộc địa khác ở Chõu Á và Châu Phi Vì vậy, sự thất bại của. .. tranh giành độc lập của Ấn Độ Con đường cứu nước của Ấn Độ hoàn toàn đi theo con đường cách mạng dõn chủ tư sản dưới sự lónh đạo của Đảng Quốc đại là đại diện cho giai cấp tư sản Ấn Độ Trong khi nhiều nước chịu ảnh hưởng của Cách 29 mạng tháng Mười Nga điển hình là Trung Quốc, Việt Nam thì Ấn Độ chịu ảnh hưởng rất ít Giai cấp vô sản Ấn Độ ra đời muộn, non yếu, chớnh đảng của giai cấp vô sản Ấn Độ là Đảng... lên đường lối của mình Sau này người học trò của ông là J.Nờru đa lónh đạo phong trào quần chỳngđấu tranh đòi độc lậpdõn tộc trên cơ sở đường lối đó Chủ nghĩa Ganđi là sản phẩm của sự kết hợp những truyền thống văn hoá dõn tộc với quyền lợi của tư sản Ấn Độ và dõn tộc Ấn Độ Từ nguyên tắc tôn giáo, Ganđi coi Ahimsa và Satyagraha là sự phản kháng quyết liệt, kiên định để giành độc lập dân tộc bằng phương... trịnh trọng tuyên bố Ấn Độ là một nước cộng hoà độc lập Tổng thống đầu tiên được bầu là một trong những nhà hoạt động lõu năm của Đảng Quốc đại, bạn chiến đấu của Ganđi, ngài Ragieđra Pxaxat, cũn Thủ tướng là J Nờru Sự thành lập nước Cộng hoà Ấn Độ độc lập chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của thực dõn Anh trên đất Ấn Độ kéo dài hai thế kỉ.Từ địa vị nô lệ, Ấn ộ vươn lên thành một trong những nước lớn ở... tư sản và nhõn dõn Ấn Độ, đồng thời biến nó thành công cụ xoa dịu nỗi bất bình trong dõn chúng và Đảng Quốc đại được coi như là “Cái van an toàn” cần thiết cho sự cai trị của thực dõn Anh ở Ấn Độ Quá trình đi đến sự thành lập Đảng Quốc đại có vai trò tớch cực của các tổ chức chớnh trị ở Ấn Độ, đặc biệt là của hiệp hội Ấn Độ va A.O Hume, một quan chức người Anh đã nghỉ hưu Sự ra đời của Đảng Quốc Đại... và hội nghị của Đảng, đặc biệt ở Đại hội Cancutta (91920), trong Hội nghị thường niờn ở Napua (12- 1920) Sự chấp nhận đường lối của Ganđi của Đảng đã tạo ra bước ngoặt của phong trào đấu tranh giải phóng dõn tộc Ấn Độ Nhõn dõn Ấn Độ đi theo con đường của Ganđi, theo con đường “kiên trì chõn lí”để giành lại độc lập Để thực hiện “kiên trì chõn lí”, nhõn dõn Ấn Độ đã theo đường lối bất bạo động “ và “bất... của các hiệp hội” và là sự kết tinh của phong trào dõn tộc Ấn độ về chính trị và tổ chức Trong quá trình phát triển hoạt động của mình, trong khoảng 20 năm đầu từ khi thành lập hoạt động của Đảng mới chỉ đóng khung trong những yêu sách về quyền tự trị và bình đẳng giưa người Ấn và người Anh, bảo vệ và phát triển công nghiệp, giảm thuế, chống sự khác biệt về thuế quan… Đảng không hề đề cập đến vấn đề. .. nhõn quản lí Trong thời kì này, Ấn Độ vẫn là quốc gia tự trị Quyền tự trị là mục tiêu đấu của nhõn dõn Ấn Độ dưới sự lónh đạo của Đảng Quốc đại trong hàng chục năm nhưng giờ đõy nó không làm thoả món nguyện vọng của nhõn dõn Ân Độ nữa Phong trào đấu tranh đòi thành lập nước cộng hoà và đòi được độc lập thực sự ngày càng lên cao trongcả nước Đồng thời giai cấp tư sản Ấn Độ cũng trở nên mạnh hơn, nắm các . dõn tộc ở Ấn Độ. II. QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ TỪ 1885 ĐẾN 1950. 1. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XIX. Trước sự xõm. trỡnh thực dân Anh xâm lược Ấn Độ ……………………………… 1. Hoàn cảnh Ấn độ trước khi bị thực dân Anh xâm lược…………………… 2. Quá trình thực dân Anh xâm lược Ấn Độ ………………………………. 3. Chính sách cai trị của Thực. giảm thuế, chống sự khác biệt về thuế quan… Đảng không hề đề cập đến vấn đề đọc lập dân tộc thực sự của Ấn Độ. Đảng cũn chủ trương thực hiện những yêu sách trên bằng các biện pháo hoà bình trong

Ngày đăng: 23/04/2015, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w