Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Giải pháp chính trị của Hồ Chí Minh đối với vấn đề độc lập dân tộc ở Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946

34 23 1
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Giải pháp chính trị của Hồ Chí Minh đối với vấn đề độc lập dân tộc ở Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm làm rõ các giải pháp chính trị của Hồ Chí Minh đối với vấn đề độc lập dân tộc ở Việt Nam giai đoạn 1945 -1946, đồng thời rút ra giá trị về mặt lý luận và thực tiễn của các giải pháp chính trị đó trong giai đoạn 1945 -1946 và hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ PHƯƠNG THẢO GIẢI PHÁP CHÍNH TRỊ CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1946 Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 62 31 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội – 2021 Cơng trình hồn thành tại: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính trị lĩnh vực hoạt động đặc biệt người, mối quan hệ phức tạp nhạy cảm xã hội Nói đến trị nói đến vấn đề quyền lực trị, quyền lực nhà nước, cách thức tổ chức quyền lực nhà nước, liên quan đến vận mệnh thực tế hàng triệu người Do đó, việc nhìn nhận lại vấn đề lịch sử tiếp tục có kiến giải thoả đáng, khoa học thời kỳ đầy biến động lịch sử dân tộc Việt Nam cụ thể giai đoạn 1945 -1946, đặc biệt góc nhìn trị học, với cơng cụ tư ln ln điều có ý nghĩa Lựa chọn vấn đề: “Giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946” xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, lãnh tụ có vai trị quan trọng, người nắm bắt xu dân tộc, quốc tế thời đại tổ chức lực lượng, giáo dục thuyết phục quần chúng, thống ý chí hành động quần chúng nhằm hướng vào giải mục tiêu cách mạng đề Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, khẳng định vai trò, tầm ảnh hưởng nhạy bén trị sâu sắc Người Giai đoạn 1945 - 1946 giai đoạn vơ khó khăn cách mạng Việt Nam, thù giặc ngồi, đối nội, đối ngoại ln tình căng thẳng, tình “ngàn cân treo sợi tóc” Tuy nhiên, thời gian ngắn, vừa vững vàng nguyên tắc, vừa mềm dẻo sách lược, Hồ Chí Minh với đốn mau lẹ sở nắm vững tình thế, theo sát biến đổi tương quan lực lượng ta địch để đề giải pháp kịp thời Nhờ đó, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tăng cường thực lực cách mạng, xây dựng, củng cố giữ vững quyền cách mạng, bảo vệ thành Cách mạng Tháng Tám, đưa cách mạng Việt Nam vào kháng chiến chống thực dân Pháp giành thắng lợi Đó thành cơng bật tư chiến lược lĩnh trị Hồ Chí Minh Những giải pháp trị Hồ Chí Minh giải vấn đề mà thực tiễn trị đặt độc lập dân tộc Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Thứ hai, từ khía cạnh trị học, nghiên cứu giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 thực chất luận giải nghệ thuật trị Hồ Chí Minh Nói đến nghệ thuật trị nói đến nghệ thuật hoạt động trị chủ thể trị, tập trung vào người lãnh đạo q trình trị nhằm đạt mục tiêu trị đặt Sau Tun ngơn Độc lập 2-9-1945, lãnh tụ trị, Hồ Chí Minh vận dụng khéo léo khả năng, xây dựng sách lược đấu tranh mềm dẻo, linh hoạt, đắn; nhanh chóng thay hình thức đấu tranh dựa vào thay đổi tình hình thực tiễn kinh nghiệm trị tích lũy; sử dụng tất khả thực tế để bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ quyền cách mạng vừa thành lập Những giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 thể phong cách trị, nghệ thuật trị độc đáo, mẫu mực khoa học nghệ thuật trị Hồ Chí Minh Thứ ba, đến nay, có nhiều báo, cơng trình khoa học tác giả nước nghiên cứu Hồ Chí Minh giai đoạn 1945 -1946.Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu giai đoạn 1945- 1946 góc độ tiếp cận trị học mác xít cách lơgíc, chun sâu giải pháp trị Hồ Chí Minh giai đoạn Do đó, nghiên cứu giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam (1945 – 1946), tác giả không mong muốn góp phần khẳng định lần tư trị, lĩnh trị Hồ Chí Minh giai đoạn khó khăn chồng chất khó khăn cách mạng Việt Nam, mà cịn góp phần luận giải giải pháp cách có hệ thống, tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu Hồ Chí Minh Thứ tư, qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn, cơng đổi tồn diện đất nước nhiều vấn đề phức tạp, nhiều hạn chế, yếu cần tập trung giải quyết, khắc phục, đặc biệt bối cảnh giới nước diễn phức tạp Thực tiễn giới nước đặt cho Việt Nam thời mới, đồng thời gặp phải thách thức khơng nhỏ Để nhận thức thời cơ, kịp thời nắm lấy hội phát triển giải hiệu khó khăn, thách thức đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải vận dụng linh hoạt sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn Do đó, vấn đề lý luận trị, học giải pháp trị Hồ Chí Minh nói chung giai đoạn 1945 – 1946 nói riêng sở lý luận, phương pháp luận để xem xét, giải thắng lợi vấn đề đặt phức tạp thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xuất phát từ lý trên, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu, luận giải nhận thức cách có hệ thống giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc giai đoạn 1945 - 1946 có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Do đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946” làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Luận án làm rõ giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam giai đoạn 1945 -1946, đồng thời rút giá trị mặt lý luận thực tiễn giải pháp trị giai đoạn 1945 -1946 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu trên, luận án có nhiệm vụ: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài để vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu, làm sáng tỏ Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam (1945 – 1946) Làm rõ nội dung giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam (1945 – 1946) Rút giá trị giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam (1945 – 1946) bao gồm giá trị lý luận giá trị thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian luận án bắt đầu tính từ ngày 2/9/1945 đến ngày 19/12/1946 (bắt đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược) Về nội dung: Luận án đặt trọng tâm nghiên cứu giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 Bao gồm vấn đề xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm đảm bảo vai trị lãnh đạo Đảng tình cách mạng, xây dựng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, xây dựng khối đại đồn kết dân tộc Mặt trận dân tộc thống nhất, vấn đề đối ngoại Việt Nam (với Pháp Trung Hoa Dân quốc) giai đoạn 1945 – 1946 nhằm giữ vững độc lập dân tộc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam độc lập dân tộc 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin: chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, luận án sử dụng số phương pháp chuyên ngành phương pháp liên ngành khoa học xã hội nhân văn chương để giải nhiệm vụ luận án đặt Chương tổng quan tình hình nghiên cứu, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp khảo cứu tài liệu, phương pháp tổng hợp, phương pháp hệ thống hóa để khái quát tổng hợp kết đạt từ cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài: “Giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946” Chương 2, việc giải nội dung chương này, với mục tiêu làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam (1945-1946), tác giả sử dụng nhiều phương pháp để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Cụ thể, việc xây dựng khái niệm công cụ, tác giả sử dụng phương pháp quy nạp, diễn dịch Trong nội dung bối cảnh trị quốc tế nước tác động tới giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp lơgic, phương pháp lịch sử kết hợp phương pháp lôgic với phương pháp lịch sử để tái hiện, phân tích, làm sáng tỏ vấn đề Chương 3, với mục tiêu làm rõ vấn đề thuộc nội dung giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam (1945 – 1946), tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, lôgic lịch sử Sử dụng phương pháp này, tác giả nhấn mạnh giải pháp trị Hồ Chí Minh xây dựng tảng nguyên tắc lý luận thống nhất, vận dụng phù hợp, sáng tạo với thực tiễn cách mạng giai đoạn này, hướng tới mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc Chương 4, làm rõ giá trị lý luận thực tiễn giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam Với mục tiêu nói trên, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá, khái quát nghiên cứu Việc sử dụng phương pháp này, tác giả khẳng định giải pháp trị Hồ Chí Minh giai đoạn 1945 – 1954 khơng có ý nghĩa giai đoạn lịch sử cụ thể, mà cịn có ý nghĩa việc bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam Đóng góp đề tài Luận án góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam (1945-1946) Luận án góp phần luận giải cách có hệ thống giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam (1945-1946) Rút giá trị giải pháp trị Hồ Chí Minh mặt lý luận thực tiễn việc giữ vững độc lập dân tộc Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: Với kết nghiên cứu đạt được, luận án góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam (1945 -1946), nội dụng rút giá trị giải pháp giai đoạn 1945 -1946 giai đoạn Ý nghĩa thực tiễn: Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động thực tiễn trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam nay; làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy trường đại học, cao đẳng toàn quốc Kết cấu đề tài Ngoài lời cam đoan, lời cảm ơn, mục lục, danh mục chữ viết tắt, mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án, thư mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu thành chương 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu Đây luận án thuộc chun ngành trị học, có đối tượng nghiên cứu vấn đề trị thuộc giai đoạn lịch sử Việt Nam, tư liệu, tài liệu lịch sử sử dụng luận án chất liệu thiếu để làm rõ nội dung trị học Luận án bàn tới giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946, khơng thể tách rời tranh tổng thể trị Việt Nam tranh chung trị giới với nhiều thăng trầm, biến động giai đoạn Mặt khác, đặt bối cảnh trị cụ thể giúp tác giả có sở thực tiễn để nhìn nhận, luận giải nội dung giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam (1945 -1946) Do vậy, tiến hành tổng quan cơng trình nghiên cứu, tác giả chia làm nhóm cơng trình cụ thể sau: 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu bối cảnh lịch sử giai đoạn 1945 - 1946 1.1.1.1 Cơng trình nghiên cứu bối cảnh quốc tế (1945-1946) Các cơng trình nghiên cứu về bối cảnh quốc tế, bao gồm: “Trật tự giới thời kì chiến tranh lạnh”, “Quan hệ quốc tế 1945 – 1995”, “Thế giới - kiện lịch sử kỷ XX (1946-2000)”, “Đấu tranh ngoại giao thời kỳ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân ta (1945 – 1954)”, “Lịch sử quan hệ quốc tế từ Chiến tranh giới thứ hai đến Chiến tranh Triều Tiên: giai đoạn 1939 – 1952”, “Lịch sử giới đại” tác giả Nguyễn Anh Thái chủ biên, “Lịch sử giới đại” tác giả Trần Thị Vinh, Lê Văn Anh, “Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945-2000)”, “Thế giới 50 năm qua (1945 – 1995) giới 25 năm tới” 1.1.1.2 Công trình nghiên cứu bối cảnh Việt Nam (1945-1946) Nghiên cứu bối cảnh Việt Nam giai đoạn có số cơng trình như:“Chiến đấu vịng vây, “Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (19451954)”, “Lịch sử chiến tranh bẩn thỉu”, “Đại cương lịch sử Việt Nam”, “Những chặng đường lịch sử gồm hai tập Hồi ức: “Từ nhân dân mà Những năm tháng quên, “Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam, tập III Đảng lãnh đạo kháng chiến kiến quốc (1945-1954)”, “Lịch sử Việt Nam”, “Chính sách trị, quân Pháp Việt Nam giai đoạn 1945-1954 nguyên nhân thất bại” Bên cạnh đó, viết: “Hà Nội tháng 12-1946, toan tính từ phía bên kia”, “Q trình dẫn đến chiến tranh Pháp - Việt (1945-1954)”; Vai trò Anh q trình Pháp tái chiếm Đơng Dương (9-1945 đến 3-1946), “Thái độ Mỹ việc thực dân Pháp tái chiếm Đơng Dương (1945-1946)”, Về sách Trung Hoa Dân quốc Việt Nam (1945-1946) Ngoài nhà khoa học, nhà nghiên cứu nước, giai đoạn 1945 -1946 đối tượng nghiên cứu hấp dẫn nhiều nhà khoa học, phóng viên chiến trường, tướng lĩnh Pháp, Mỹ theo giới quan, phương pháp luận khác Tiêu biểu có: “Lịch sử chiến tranh Đông Dương”, “Paris - Saigon - Hanoi, tài liệu lưu trữ chiến tranh 1944 -1947”, “Sự mù quáng tướng De Gaulle chiến Đông Dương”, “Tại Việt Nam?” (Why Vietnam?)”, “Việt Nam 1946, chiến tranh bắt đầu nào?”, “De Gaulle Việt Nam (1945-1969)” 1.1.2 Cơng trình nghiên cứu nội dung giải pháp trị Hồ Chí Minh giai đoạn 1945 – 1946 1.1.2.1 Cơng trình nghiên cứu Đảng Cộng sản Việt Nam (1945 – 1946) Cơng trình nghiên cứu vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam (1945 – 1946), bao gồm: “Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) - Thắng lợi học”, “Đảng Cộng sản Việt Nam – trang sử vẻ vang (1930-2002)”, “Đảng Cộng sản Việt Nam 80 năm xây dựng phát triển”, “Việt Nam 1945 - 1946 thời điểm định sáng suốt Đảng”, “82 năm Đảng Cộng sản Việt Nam chặng đường lịch sử (1930 – 2012)”, “Đảng Cộng sản Việt Nam chặng đường qua hai kỷ” (2006), Đề tài khoa học cấp Nhà nước: “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I (19301954)”;“65 năm toàn quốc kháng chiến (1946-2011)” Cơng trình nghiên cứu viết Hồ Chí Minh với vai trị đạo thực đường lối Đảng nhằm bảo vệ độc lập dân tộc (1945 -1946): “Hồ Chí Minh với kháng quyền cách mạng vừa thành lập Đằng sau danh nghĩa thực nghĩa vụ quốc tế, đế quốc toan tính lợi ích riêng, chung âm mưu: chống lại Đảng Cộng sản Việt Minh, lật đổ quyền cách mạng, thành lập quyền tay sai phản động cho đế quốc 2.2.2.2 Thực tiễn trị đất nước phức tạp Các lực thù địch tay sai vào Việt Nam có âm mưu mục tiêu chung thủ tiêu quyền cách mạng non trẻ vừa thành lập, chúng tìm cách gây hấn, chống phá tất lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa – xã hội… Chính điều đặt cách mạng Việt Nam vào tình vơ khó khăn Chỉ xét riêng lĩnh vực trị, góc độ trị đối nội, tình hình đảng phái trị, tổ chức hoạt động nhà nước, khối đại đoàn kết dân tộc mặt trận Việt Minh… đặt thách thức không nhỏ, gây bất lợi độc lập dân tộc Căn nguyên bắt nguồn từ thái độ đối lập, bất hợp tác, hoạt động chống phá phận tay sai phản cách mạng, với can thiệp sâu vào tình hình trị quốc gia lực lượng ngoại bang Tính phức tạp thực tiễn trị đất nước giai đoạn cụ thể mặt sau: Thứ nhất, tồn hệ thống đa đảng nhiều đảng phái đối lập Thứ hai, chế nhà nước chưa hoàn thiện Thứ ba, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Mặt trận Việt Minh lực lượng phản động Bên cạnh tình hình trị phức tạp nói trên, sau giành độc lập, kinh tế đất nước nghèo nàn lạc hậu, bị kiệt quệ sách vơ vét Pháp – Nhật Nạn đói đầu năm 1945 cướp sinh mạng hai triệu đồng bào; tình hình tài cạn kiệt, ngân khố gần trống rỗng, hệ văn hóa lạc hậu chế độ thực dân để lại nặng nề: nạn nghiện rượu, hút thuốc phiện trầm trọng phổ biến…khó khăn chồng chất khó khăn, đặt quyền cách mạng tình vơ “hiểm nghèo” Do đó, buổi đầu đấu tranh, trách nhiệm đặt lên vai Hồ Chí Minh nặng nề: vừa lãnh tụ tối cao, cờ đoàn kết, dẫn đường, vừa người lính tuyến đầu lệnh quốc dân mặt trận Hồ Chí Minh Trung ương Đảng gánh trách nhiệm trước lịch sử, trước dân tộc nhằm bảo vệ vững thành cách mạng Tiểu kết chương Bối cảnh trị quốc tế, nước giai đoạn 1945-1946 đối tượng nghiên cứu hấp dẫn tính phức tạp, đa chiều Đối với vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam, bối cảnh trị giới nước giai đoạn đem lại thách thức không nhỏ Thứ nhất, thực tiễn trị giới Giai đoạn 1945 -1946, với biến động to lớn tình hình giới, hình thành trận hai cực trường quốc tế, quan hệ quốc tế từ đồng minh trở thành đối đầu; phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới thái độ cường quốc với vấn đề thuộc địa Đông Dương tác động, ảnh hưởng trực tiếp tới cách mạng Việt Nam Tác động rõ nét Việt Nam không công nhận độc lập, tiếp tục bị coi thuộc địa thực dân Pháp Do đó, nhiệm vụ chủ yếu cách mạng Việt Nam lúc bảo vệ, giữ vững độc lập dân tộc Thứ hai, thực tiễn trị nước Với xuất trở lại lực đế quốc tay sai lãnh thổ Việt Nam sau năm 1945, bối cảnh, tình hình trị đất nước ngày phức tạp hơn: tồn hệ thống đa đảng nhiều đảng phái đối lập, thể chế nhà nước chưa hoàn thiện, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Mặt trận Việt Minh lực lượng phản động… đẩy tình hình trị nước ta đầy rối ren biến động khơng ngừng Chính điều gây sức ép to lớn tới phía tới hệ thống trị, đe dọa trực tiếp đến độc lập dân tộc Trong tình hình thực tiễn nói với u cầu khác nhau, địi hỏi Hồ Chí Minh - thủ lĩnh trị cần phải kiên định mục tiêu, nắm vững lý luận lĩnh trị vững vàng để đưa giải pháp trị linh hoạt, khéo léo, bước giải khó khăn tình hình giới, nước đem lại, đưa đất nước khỏi tình “ngàn cân treo sợi tóc” chuẩn bị thực lực kháng chiến chống Pháp, lãnh đạo nhân dân đấu tranh giữ vững độc lập dân tộc Chương NỘI DUNG GIẢI PHÁP CHÍNH TRỊ CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1946 3.1 Nhất quán đường lối độc lập dân tộc đảm bảo lãnh đạo Đảng Cộng sản tình cách mạng 3.1.1 Quán triệt quán đường lối độc lập dân tộc giai đoạn cách mạng Ngay từ đời đến trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng (1945), Đảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu Hồ Chí Minh ln bám sát thực tiễn cách mạng, phân tích sâu sắc thực tiễn, đề đường lối trị đắn, xuyên suốt cách mạng Việt Nam là: độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đây đường lối quán giai đoạn lãnh đạo cách mạng Đảng, độc lập dân tộc vấn đề đầu tiên, điều kiện tiên để thực chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội sở bảo đảm vững cho độc lập dân tộc Giai đoạn 1945 -1946, bối cảnh quốc tế nước diễn thay đổi mạnh mẽ sâu sắc theo chiều hướng phức tạp, tác động trực tiếp đến độc lập dân tộc Việt Nam Dựa nhận định tình hình thực tiễn, Đảng rõ: cách mạng Đông Dương lúc cách mạng dân tộc giải phóng Cuộc cách mạng tiếp diễn, chưa hồn thành nước chưa hồn tồn độc lập Khẩu hiệu đặt “Dân tộc hết, Tổ quốc hết”, giành độc lập mà giữ vững độc lập Có thể thấy, xuất phát từ tình hình thực tiễn, đường lối độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tiếp tục Đảng khẳng định giai đoạn 1945-1946, đường lối độc lập dân tộc đặt lên hàng đầu Đây tiếp nối quán đường lối cách mạng Đảng đề từ đời (1930) đến Hội nghị Trung Ương Tám (1945) 3.1.2 Đảm bảo nguyên tắc Đảng Cộng sản lãnh đạo điều kiện Đảng rút lui vào hoạt động bí mật Sau cách mạng tháng Tám thành công, với vị Đảng cầm quyền, Đảng Cộng sản trở thành mục tiêu cơng kích, phá hoại lực thù đảng phái phản động Với tình phức tạp lúc giờ, nhằm tránh cơng kích lực thù địch, để có thời củng cố quyền nhân dân, giữ vững mở rộng mặt trận đoàn kết thống dân tộc, cô lập bọn phản động tay sai, ngày 11 - 11 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự động giải tán Đảng tuyên bố “tự giải tán” thực chất Đảng rút vào hoạt động bí mật để bảo vệ tổ chức Đảng bảo đảm lãnh đạo Đảng Những muốn tiếp tục nghiên cứu Chủ nghĩa Cộng sản gia nhập “Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác Đông Dương” Về mặt lý thuyết Đảng khơng nắm giữ vai trị lãnh đạo, thực tế Đảng lãnh đạo toàn diện cách mạng Việt Nam Đây giải pháp trị “sắc sảo” Hồ Chí Minh Khơng hoạt động cơng khai Đảng nói trên, Đảng Cộng sản Đơng Dương trì địa vị lãnh đạo hợp pháp tổ chức trị - xã hội Đảng lãnh đạo nhà nước mặt trận Mặc dù rút vào hoạt động bí mật thực tế, Đảng Cộng sản đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng, vị lãnh đạo không thay đổi 3.2 Xây dựng tổ chức máy Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nhà nước độc lập đời phát triển sở khẳng định tồn dân tộc độc lập Do đó, vấn đề xây dựng, tổ chức nhà nước hồn thiện Nhà nước có ý nghĩa quan trọng để khẳng định độc lập quốc gia Nhà nước xem xét từ khía cạnh tổ chức máy, định rõ vị trí thẩm quyền chức quan máy nhà nước bao gồm: lập pháp, hành pháp tư pháp Một nhà nước độc lập xác định sở hoàn thiện yếu tố Giai đoạn 1945 – 1946, sau cách mạng tháng Tám (1945) thành công giành độc lập dân tộc, đưa quyền tay nhân dân, phủ Lâm thời Hồ Chí Minh thành lập Mặc dù phủ Lâm thời mở rộng hết mức thành phần đảng phái, nhân sĩ yêu nước chưa phải nhà nước hoàn thiện với đầy đủ ba quan lập pháp, hành pháp tư pháp, chưa phải thể chế tồn thể nhân dân bầu Do đó, chưa có sở pháp lý Chính vậy, vấn đề đặt cần phải xây dựng, hoàn thiện mặt tổ chức nhà nước – xây dựng nhà nước độc lập Sự đời Quốc hội (cơ quan lập pháp) nhân dân bầu ra, Chính phủ (cơ quan hành pháp) Quốc hội bầu quan tư pháp giải pháp trị đặc sắc Hồ Chí Minh, qua tạo đứng vững hợp pháp, hợp hiến cho Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 3.2.1 Xây dựng quan lập pháp Quyết định sáng suốt, khẩn trương tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội theo thông lệ quốc tế Chỉ đạo soạn thảo ban hành Hiến pháp 1946 3.2.2 Xây dựng quan hành pháp 3.2.3 Xây dựng quan tư pháp Như vậy, thắng lợi bầu cử Quốc hội đầu tiên, nhân dân Việt Nam vững với đầy đủ quan lập pháp (Quốc hội), hành pháp (Chính phủ), tư pháp (Viện kiểm sốt, tóa án) Do đó, từ năm 1946, với tư cách nhà nước độc lập lãnh đạo nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Nhà nước độc lập đời phát triển, khẳng định tồn dân tộc độc lập giai đoạn lịch sử đầy biến động mà cịn giúp có đủ sức mạnh để thực kháng chiến chống thực dân Pháp lâu dài 3.3 Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc thông qua Mặt trận dân tộc thống 3.3.1 Thực linh hoạt sách đại đồn kết dân tộc Giai đoạn 1945 – 1946, Hồ Chí Minh khẳng định, phương châm Chính phủ Việt Nam là: đồn kết tồn dân, tâm nghĩa, giữ vững độc lập giá Để bảo vệ độc lập dân tộc, phải có lực lượng quần chúng giác ngộ cách mạng Do đó, thực tiễn cách mạng, bên cạnh việc thu hút rộng rãi đảng phái, tổ chức, nhân sĩ trí thức, cá nhân yêu nước nhiều nguyên nhân chưa tham gia vào khối đại đoàn kết dân tộc, Hồ Chí Minh cịn chủ trương tập hợp lực lượng trước làm việc máy quyền cũ, người lầm đường lạc lối, đồn kết cơng giáo, đồn kết dân tộc anh em đại gia đình dân tộc anh em, đoàn kết lực lượng yêu nước nước 3.3.2 Xây dựng phát triển Mặt trận dân tộc thống phù hợp với thực tiễn Phát triển mặt trận Việt Minh nhằm nâng cao vị trí, vai trị, uy tín mặt trận Thành lập Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam gọi tắt mặt trận Liên Việt tạo khả để đồn kết đồn kết, tranh thủ tranh thủ tạo thống lực lượng nước nhằm thực mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc 3.4 Giải pháp trị đối ngoại Bản “Tun ngơn độc lập” (1945), Hồ Chí Minh khẳng định quốc gia Việt Nam khai sinh, đồng thời khẳng định ý chí bảo vệ độc lập dân tộc Tuy nhiên, cần nhìn nhận thực tế khách quan rằng, lời khẳng định thời điểm chưa đủ để quốc tế thức thừa nhận độc lập Việt Nam Các lực thực dân đế quốc lợi ích mình, cho Việt Nam Đông Dương phải trở lại thuộc địa, cần phải can thiệp vũ lực Hồ Chí Minh với tư cách Chủ tịch Chính phủ kiêm phụ trách ngoại giao kiên trì thực sách đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt thời gian Thành công Hồ Chí Minh giải pháp mặt đối ngoại việc loại bớt kẻ thù, tập trung mũi nhọn vào kẻ thù chính, bước bảo vệ độc lập dân tộc 3.4.1 Đối với Trung Hoa dân Quốc Trong lúc này, với mục tiêu bảo vệ độc lập dân tộc, vấn đề giữ vững độc lập dân tộc đặt lên hết, đó, quân đội Trung Hoa Dân quốc, Hồ Chí Minh chủ trương “Hoa – Việt thân thiện” Với sách lược “hịa hỗn có ngun tắc” Hồ Chí Minh đưa cách mạng Việt Nam tránh tổn thất không đáng, hạn chế tối đa tác động tiêu cực từ hoạt động chống phá Tưởng tay sai có mà giữ độc lập dân tộc 3.4.2 Đối với Pháp Đối với thực dân Pháp, đường lối Đảng xác định rõ kẻ thù ta lúc thực dân Pháp xâm lược phải tập trung lửa đấu tranh vào chúng Tuy nhiên, phủ Pháp phủ Tưởng Giới Thạch thỏa hiệp với việc ký kết Hiệp ước Trùng Khánh, Trung Quốc (Hiệp ước Hoa – Pháp) Hiệp định sơ 6-3-1946 bước trị sắc sảo Hồ Chí Minh Sau đó, Tạm ước 14 – – 1946 - giải pháp tình nhằm giữ vững độc lập dân tộc Trước hành động khiêu khích Pháp, đỉnh cao việc đưa tối hậu thư, địi tước vũ khí lực lượng tự vệ ta thủ đô Hà Nội với tuyên bố: quân đội Pháp tự đảm nhiệm việc trị an Hà Nội, chậm sáng ngày 20-12 định phát động tồn quốc kháng chiến - định nhanh nhạy, mang tính chiến lược để xoay chuyển tình Tổ quốc lâm nguy 20 phút đêm ngày 19 -12-1946, Hồ Chí Minh đọc “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Lời kêu gọi bước tiếp nối truyền thống yêu nước, khẳng định khát vọng hịa bình, ý chí tâm sắt đá bảo vệ độc lập, tự dân tộc Việt Nam Cả dân tộc Việt Nam nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Hồ Chí Minh đứng lên chống Pháp bảo vệ độc lập dân tộc Tiểu kết chương V.I.Lênin nói: giành quyền khó, giữ quyền cịn khó Một cách mạng thực có ý nghĩa tự biết bảo vệ Quan điểm V.I.Lênin Hồ Chí Minh vận dụng cách sáng tạo có hiệu cơng bảo vệ thành Cách mạng tháng Tám (1945) Trong bối cảnh thực tiễn trị đặt vơ vàn khó khăn, giải pháp trị Người nhằm bảo vệ độc lập dân tộc thể nghệ thuật trị, lĩnh trị Hồ Chí Minh Việc đảm bảo vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản cách mạng hoàn cảnh, xây dựng nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa hồn thiện, xây dựng khối đại đồn kết dân tộc vững mạnh Mặt trận dân tộc thống giải pháp linh hoạt mặt đối ngoại Hồ Chí Minh giai đoạn góp phần bảo vệ, giữ vững độc lập dân tộc Đó kết kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa Mác – Lênin chủ nghĩa u nước chân chính, Hồ Chí Minh ln đặt độc lập Tổ quốc, tự Nhân dân lên hết xem nguyên tắc để đưa giải pháp trị Độc lập dân tộc nguyên tắc “bất biến” để từ linh hoạt giải pháp nhằm giữ độc lập dân tộc Điều lý giải giải pháp Hồ Chí Minh ln có biến đổi khơng ngừng, rút lui có trật tự tình bắt buộc, thỏa hiệp có ngun tắc, cơng kịp thời điều kiện cho phép, giành thắng lợi bước để tạo điều kiện giành thắng lợi cuối Nhìn nhận từ khía cạnh trị, Hồ Chí Minh mẫu mực lãnh tụ trị Những giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 giá trị giai đoạn này, mà ln có sức sống, có giá trị lớn lao công xây dựng đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Những giá trị tiếp tục làm rõ chương luận án CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHÍNH TRỊ CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1946 GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4.1 Giá trị lý luận 4.1.1 Phát triển tư tưởng độc lập dân tộc dân tộc Việt Nam Nhìn từ lịch sử dân tộc, thấy tư tưởng độc lập, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ khẳng định sớm Nhưng độc lập dân tộc thời đại có khác Đến Hồ Chí Minh, Người khẳng định: độc lập dân tộc quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm Nhưng độc lập dân tộc tư tưởng Hồ Chí Minh không dừng lại việc đánh đuổi quân xâm lược, khơi phục chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ cho dân tộc mà tiến lên phải xây dựng chế độ xã hội quyền lực thuộc nhân dân, đem lại đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân lao động, xóa bỏ áp bất cơng xã hội, xây dựng xã hội người với người đồng chí, anh em; dân tộc bình đẳng tạo điều kiện để giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc mình…Hay nói cách khác, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội Có thấy, tư tưởng độc lập dân tộc cách mạng Việt Nam có bước phát triển nhảy vọt thời đại Hồ Chí Minh Điều phản ánh phát triển tư trị phương pháp giải vấn đề độc lập dân tộc Hồ Chí Minh có khác biệt chất so với nhà tư tưởng, nhà trị lịch sử Chính bối cảnh thời đại, sở kinh tế, người xã hội người làm trị nguyên nhân lý giải vấn đề 4.1.2 Bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin điều kiện đặc thù Việt Nam Tiếp thu, vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, đồng thời xuất phát từ thực tiễn trị Việt Nam thực tiễn trị giới giai đoạn 1945 – 1946, Hồ Chí Minh xây dựng hệ thống giải pháp trị, giải pháp vừa trung thành, vừa vận dụng sáng tạo với lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, mang nét đặc thù cách mạng Việt Nam nhằm hướng đến mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc * Sáng tạo giải pháp xây dựng Đảng Cộng sản - Thứ nhất, nhận thức đề đường lối trị đắn cho cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 - Thứ hai, đảm bảo lãnh đạo Đảng Cộng sản điều kiện đặc biệt (Đảng rút lui vào hoạt động bí mật) * Trong giải pháp xây dựng nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa - Sáng tạo mơ hình nhà nước - Xác định sở xã hội nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa * Sáng tạo giải pháp tập hợp lực lượng, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc cho cách mạng Việt Nam Mặt trận dân tộc thống - Trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc - Thành lập Mặt trận dân tộc thống * Sáng tạo giải pháp đối ngoại - Thứ nhất, vận dụng linh hoạt nguyên tắc "dĩ bất biến ứng vạn biến" hoạt động đối ngoại Thứ hai, biết thắng bước chiến lược đối ngoại đắn, sáng tạo, thể tầm nhìn, lĩnh Hồ Chí Minh Thứ ba, lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù nhằm đạt mục tiêu trị 4.2 Giá trị thực tiễn 4.2.1 Đối với giai đoạn 1945-1946 - Thứ nhất, xây dựng hệ thống trị có địa vị pháp lý vững chắc, rộng khắp, gắn kết chặt chẽ với nhau, hoạt động có hiệu quả, tạo sở vững để bảo vệ độc lập dân tộc - Thứ hai, giải pháp mặt đối ngoại góp phần không nhỏ vào nhiệm vụ giữ vững độc lập dân tộc 4.2.2 Đối với giai đoạn Tình hình giới nước có thuận lợi, thời cơ, khó khăn, thách thức đan xem, đặt nhiều vấn đề mới, yêu cầu to lớn, phức tạp nghiệp đổi phát triển đất nước, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Vì vậy, vận dụng giải pháp trị Hồ Chí Minh độc lập dân tộc Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 để giải vấn đề độc lập dân tộc cách mạng Việt Nam yêu cầu cấp thiết hết nghiệp đổi mới, ổn định phát triển nước ta 4.2.2.1 Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội 4.2.2.2 Giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam 4.2.2.3 Xây dựng nâng cao hiệu quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân 4.2.2.4 Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân kết 4.2.2.5 Giải mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Tiểu kết chương Giai đoạn 1945 – 1946 giai đoạn đặc biệt lịch sử cách mạng Việt Nam Những giải pháp trị Hồ Chí Minh độc lập dân tộc nước ta giai đoạn có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc Các giá trị lý luận là: Phát triển tư tưởng độc lập dân tộc dân tộc Việt Nam; bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin điều kiện đặc thù Việt Nam; phương pháp phân kỳ lịch sử, giá trị thực tiễn giải pháp trị Hồ Chí Minh độc lập dân tộc giai đoạn 1945 – 1946 tác giả tập trung luận giải hai nội dung: Trực tiếp góp phần xây dựng, bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam giai đoạn 1945-1946; Tiếp tục giải vấn đề độc lập dân tộc cách mạng Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, việc vận dụng giải pháp trị Hồ Chí Minh độc lập dân tộc để củng cố, bảo vệ phát triển đất nước cần có kết hợp thống nhất, đồng lý luận thực tiễn Đây điều kiện để tận dụng tối đa nguồn lực, hạn chế trở lực, phát huy lợi so sánh nhằm đảm bảo cho thành công nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tương lai KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946”, luận án đến số kết luận sau: Thực chất giải pháp trị Hồ Chí Minh độc lập dân tộc Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946 nói riêng cách thức giải vấn đề mà Hồ Chí Minh thực bối cảnh thực tiễn trị Việt Nam giới cụ thể nhằm giải vấn đề liên quan đến việc giành, giữ, thực thi bảo vệ quyền lực trị Các giải pháp trị xây dựng tảng lý luận cách mạng, khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp chặt chẽ với chủ nghĩa yêu nước chân Việt Nam, phù hợp với thực tiễn trị dân tộc thời đại Đó thống tuyệt đối lý luận thực tiễn Trên tảng lý luận Mác – Lênin, Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo để giải vấn đề thực tiễn trị đặt ra; đồng thời, từ thực tiễn trị, Người bổ sung, phát triển góp phần học thuyết nhằm thực mục tiêu trị: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Các giải pháp trị Hồ Chí Minh (1945 -1946) hình thành bối cảnh trị giới nước có nhiều biến động Sự hình thành trật tự giới Ianta phân chia ảnh hưởng nước lớn sau chiến tranh giới II, đối đầu Đông – Tây kéo theo chiến tranh Lạnh kéo dài năm 1945 ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ đến độc lập dân tộc quốc gia, khu vực có Việt Nam Trong đó, xuất lực ngoại bang lực lượng tay sai đặc biệt âm mưu tái chiếm thuộc địa thực dân Pháp Đông Dương …là thách thức lớn với độc lập dân tộc nước ta Chính điều làm cho tình hình trị nước sau năm 1945 rối ren hết: tồn chế độ đa đảng đối lập, thể chế nhà nước chưa hoàn thiện khối đại đồn kết dân tộc có nguy bị chia rẽ…Thực tiễn địi hỏi Hồ Chí Minh cần có giải pháp trị đắn, phù hợp vừa kiên định nguyên tắc, vừa linh hoạt, mềm dẻo bước đi, cách thức để đưa đất nước vượt qua giai đoạn khó khăn, bảo vệ thành cách mạng Khi nghiên cứu đời tư tưởng Hồ Chí Minh, có nhận định: Độc lập dân tộc khởi đầu mục tiêu xuyên suốt đời, nghiệp Hồ Chí Minh, trở thành nguyên tắc bất biến Người Kiên định với mục tiêu “bất biến”, Hồ Chí Minh “vạn biến” hành động, đạo, lãnh đạo cách mạng Việt Nam (1945-1946): Thứ nhất, để giành giữ vững độc lập dân tộc vấn đề đảm bảo lãnh đạo Đảng Cộng sản tình cách mạng nguyên tắc sống cịn Do đó, tình khó khăn cách mạng, Đảng Cộng sản tuyên bố tự giải tán, rút lui vào hoạt động bí mật thực nhiệm vụ lãnh đạo cách mạng Khi điều kiện thuận lợi, đưa Đảng hoạt động công khai tiếp tục lãnh đạo cách mạng không nghệ thuật, lĩnh, sáng tạo Hồ Chí Minh Dưới lãnh đạo Đảng, đứng đầu Hồ Chí Minh, bước giành độc lập dân tộc, bảo vệ vững thành cách mạng Thứ hai, lựa chọn đường cách mạng vô sản, sau giành độc lập dân tộc từ thực tiễn trị với ấm mưu phá hoại lực thù địch, Hồ Chí Minh khơng chủ trương xây dựng nhà nước chun vơ sản mà lý luận nhà nước ấy, Người chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền với ba quan quyền lực: lập pháp – hành pháp - tư pháp, ba quan quyền lực không hoạt động riêng rẽ mà phối hợp chặt chẽ với nhau, hoạt động theo nguyên tắc thống quyền lực, với tất quyền lực thuộc nhân dân Nhà nước đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Do đó, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa vấn đảm bảo tính chun vơ sản Với đời Quốc hội, Hiến pháp; Chính phủ Tịa án nhà nước ta trở thành nhà nước độc lập, có địa vị hợp pháp hợp hiến, đủ điều kiện tiến hành hoạt động đối nội, đối ngoại, đủ lực lãnh đạo nhân dân tiến hành cuôc kháng chiến chống thực dân Pháp nhằm bảo vệ độc lập dân tộc Thứ ba, để xây dựng tổ chức lực lượng khối đại đồn kết dân tộc, Hồ Chí Minh linh hoạt việc giải mối quan hệ lợi ích dân tộc lợi ích giai cấp Lấy lợi ích dân tộc mà trước hết hết giai đoạn độc lập dân tộc để làm mẫu số tụ, tập hợp lực lượng Việc xây dựng tổ chức hai hình thức Mặt trận dân tộc thống nhằm tập hợp lực lượng cách tối đa, tình cách mạng cụ thể sáng tạo độc đáo Hồ Chí Minh Nhờ đó, kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì kháng chiến dân tộc ra, lãnh đạo Đảng mà trực tiếp Hồ Chí Minh giành thắng lợi vẻ vang, góp phần cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới Thứ tư, giải pháp mặt đối ngoại, lĩnh Hồ Chí Minh thể rõ nét việc thực sách “hịa để tiến” giữ vững độc lập dân tộc Khi khéo léo nhân nhượng với lực lượng Trung Hoa Dân quốc để tập trung lực lượng chống thực dân Pháp xâm lược Nam Bộ Khi “hịa với Pháp” để ‘đuổi” lực lượng Trung Hoa dân quốc nước Trong tình thế, Hồ Chí Minh ln tự chủ, uyển chuyển hoạt động đối ngoại để khẳng định tính hợp pháp quốc gia độc lập Có thể thấy, giải pháp trị Hồ Chí Minh vừa mang tính chiến lược, vừa mang tính sách lược cụ thể Qua giải pháp, thấy rõ tầm cao trí tuệ lĩnh vững vàng Hồ Chí Minh, giải pháp mà thể rõ thâu thái tinh hoa văn hóa, nắm thời vạn biến - thay đổi để giành lấy chủ động cho Trong giai đoạn nay, bước vào thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, với hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc nghiên cứu giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc (1945-1946) giá trị lý luận mà cịn có giá trị thực tiễn to lớn đặc biệt nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Ngô Thị Phương Thảo (2018), Tầm nhìn Chủ tịch Hồ Chí Minh giải lợi ích trị Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1945 - 1946, Tạp chí Cộng sản điện tử Ngô Thị Phương Thảo (2018), Hồ Chí Minh – biểu tượng độc lập dân tộc Việt Nam, Tạp chí Cộng sản (Chuyên đề sở) (137), tr.20-23 Ngô Thị Phương Thảo (2018), “Ho Chi Minh’s political perspective on the Viet Nam – America relationship for the purpose of independence and freedom in the period of 1945 – 1946”, JRDO-Journal of Educational Research, ISSN: 2456-2947, Vol (11), pp.16-25 Ngô Thị Phương Thảo (2019), “Tính biện chứng chung riêng mục tiêu độc lập dân tộc tác phẩm “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19/12/1946), Tạp chí Khoa học trường Đại học An Giang (22), tr.52 -58 Ngô Thị Phương Thảo (2020), “Building the great national unity bloc – political measures of Ho Chi Minh to protect national independence in Viet Nam in the period 1945-1954”, International Journal of Social science and humanities Research; ISSN: 2348-3164, Vol 8, Issue 4, pp: 334-340, Month: Octorber – December 2020 Ngô Thị Phương Thảo (2020), “Building and organizing the apparatus of democratic republic of Viet Nam – basic political solution of Ho Chi Minh to protect the national independence in Viet Nam in 1945-1946”, International Journal of Social science and humanities Research; ISSN: 2348-3164, Vol 8, Issue 4, pp: 386-397, Month: Octorber – December 2020 ... đề độc lập dân tộc Việt Nam (1945 – 1946) Làm rõ nội dung giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam (1945 – 1946) Rút giá trị giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt. .. tế 2.1.3 Giải pháp trị Hồ Chí Minh giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam 2.1.3.1 Giải pháp trị Hồ Chí Minh Giải pháp trị Hồ Chí Minh cách thức giải vấn đề mà Hồ Chí Minh thực... thống giải pháp trị Hồ Chí Minh vấn đề độc lập dân tộc Việt Nam (1945- 1946) Rút giá trị giải pháp trị Hồ Chí Minh mặt lý luận thực tiễn việc giữ vững độc lập dân tộc Việt Nam giai đoạn 1945 – 1946

Ngày đăng: 09/06/2021, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan