1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VIỆC MỞ MANG VÀ KIẾN THIẾT ĐẤT NƯỚC CỦA NHÀ NGUYỄN

62 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việc Mở Mang Và Kiến Thiết Đất Nước Của Nhà Nguyễn
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 496 KB
File đính kèm Nha Nguyen mo mang, kien thiet dat nuoc.rar (114 KB)

Nội dung

Triều Nguyễn là một trong những triều đại phong kiến để lại nhiều vấn đề còn gây trái chiều trong giới sử học. Từ những năm 6070 của thế kỷ 20, trong giới sử học hai miền NamBắc đã có một “diễn đàn” lớn để luận về công tội của triều Nguyễn nhất là vấn đề thống nhất đất nước, trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc mất nước, khủng hoảng xã hội dưới thời Nguyễn … Đặc biệt là trong thời kì kháng chiến chống Mỹ, do tình hình lịch sử lúc đó, trách nhiệm làm mất nước ta vào tay thực dân Pháp cũng như việc Gia Long từng “cõng rắn cắn gà nhà” đã khiến giới sử học miền Bắc phủ nhận toàn bộ công lao, những di sản của vương triều này đối với lịch sử dân tộc. Trong khi đó tại miền Nam, giới sử học ra sức bảo vệ cho vương triều Nguyễn. Nhất là luận điểm Gia Long thống nhất đất nước chứ không phải Quang Trung để cổ súy cho việc “Bắc tiến”, sức mạnh Nam hà sẽ thắng Bắc hà như lịch sử đã diễn ra. Điều này cho thấy, có một thời kì dài chúng ta đánh giá vương triều này qua nhãn quan chính trị chứ không phải của khoa học lịch sử

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Một lĩnh vực quan trọng giới sử học quan tâm cơng mở mang, kiến thiết đất nước nhà Nguyễn Vì biết, triều Nguyễn thành lập sau nội chiến 200 năm đẫm máu lực phong kiến cát Đàng Trong, Đàng Ngoài tranh chấp Tây Sơn với Nguyễn Ánh Trong nước nhân tâm thất tán, lịng người cịn nhớ cựu trào kẻ sĩ đất Bắc hà Làng mạc tiêu điều, theo Ngơ Thì Sĩ cho biết: “trong số 9668 làng xã Bắc Bộ có 182 xã phiêu tán hoàn toàn, 443 xã phiêu tán phần lớn, 373 xã phiêu tán vừa phải nhập vào xã khác, tức khoảng 10% số xã đồng Bắc Bộ lâm vào tình trạng phiêu tán, phá sản Ở trấn Thanh Hoa có 1393 xã 297 xã phiêu tán, trấn Nghệ An có 706 xã phiêu tán 115 xã” Việc khơi phục lại đất nước, thống nhân tâm việc quan trọng hàng đầu nhà Nguyễn buổi đầu lập quốc Để thực điều nhà Nguyễn thi hành nhiều sách cải cách tiến thực nhiều lĩnh vực suốt thời gian dài Và nhờ vào sách mà kinh tế nước ta khơng phục hồi mà cịn phát triển, đưa vị đất nước nâng cao khu vực vào thời Công khai hoang hai miền Nam Bắc thực làm thay đổi tranh kinh tế nông nghiệp bị tàn phá trước hậu chiến tranh Nó khơng giúp giải nạn đất đai bị bỏ hoang mà vấn đề lưu dân bỏ đất ly hương Bên cạnh đó, phương diện văn hóa, giáo dục, nhà Nguyễn tiến hành lập Quốc Tử Giám, mở khoa thi nhằm đào tạo tuyển dụng nhân tài cho triều đình Cơng việc biên soạn quốc sử để lại di sản đồ sộ, mà nói chưa Quốc sử quán vương triều hoạt động hiệu Trong bối cảnh chủ nghĩa tư phương Tây đe dọa chủ quyền nước khu vực, vua Gia Long, Minh Mạng ý thức sâu sắc nguy có hoạt động điều tra, thăm dị, đồng thời củng cố quốc phòng, tiếp thu thành tựu kĩ thuật phương Tây Chương 1: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CÔNG CUỘC MỞ MANG VÀ KIẾN THIẾT ĐẤT NƯỚC CỦA NHÀ NGUYỄN 1.1 Tình hình khu vực 1.2 Tình hình nước: 1.3 Những yêu cầu lịch sử đặt cho công mở mang kiến thiết đất nước triều Nguyễn: 10 2.1 Mở mang đất đai: .12 2.1.1 Chính sách khẩn hoang: .12 2.1.1.1 Vấn đề ruộng đất- yêu cầu thiết đặt vào nửa đầu kỉ XIX: .12 2.1.1.2 Chính sách khẩn hoang nhà Nguyễn: 12 2.1.2 Triều Nguyễn với việc thực thi chủ quyền biển 16 2.1.2.1 Nhận thức nhà Nguyễn tầm quan trọng việc thực thi chủ quyền biển: 16 2.1.2.2 Các hoạt động quản lí thực thi chủ quyền: 17 2.2 Kiến thiết đất nước 20 2.2.1 Củng cố, hoàn thiện thể chế trung ương tập quyền 20 2.2.1.1 Xác lập địa vị Nho giáo 20 2.2.1.2 Tổ chức máy nhà nước 21 2.2.1.3 Chế độ quan lại (quan chế): 23 2.2.1.4 Luật pháp 25 2.2.2 Kinh tế 26 2.2.2.1 Nông nghiệp 26 2.2.2.2 Công nghiệp, thủ công nghiệp 29 2.2.2.3 Thương nghiệp: 32 2.2.2.4 Chế độ thuế khóa: .35 2.2.3 Xã hội 35 2.2.4 Văn hóa, giáo dục 41 2.2.4.1 Văn hóa 41 2.2.4.2 Chính sách giáo dục, đào tạo 43 2.2.5 Tổ chức quân đội an ninh quốc phòng 47 2.2.6 Ngoại giao .51 2.2.7 Khoa học, kĩ thuật 53 2.2.7.1.Khoa học .53 2.2.7.2.Kĩ thuật .54 3.1 Thành tựu: .56 3.2 Hạn chế: 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Triều Nguyễn triều đại phong kiến để lại nhiều vấn đề gây trái chiều giới sử học Từ năm 60-70 kỷ 20, giới sử học hai miền NamBắc có “diễn đàn” lớn để luận công tội triều Nguyễn vấn đề thống đất nước, trách nhiệm nhà Nguyễn việc nước, khủng hoảng xã hội thời Nguyễn1… Đặc biệt thời kì kháng chiến chống Mỹ, tình hình lịch sử lúc đó, trách nhiệm làm nước ta vào tay thực dân Pháp việc Gia Long “cõng rắn cắn gà nhà” khiến giới sử học miền Bắc phủ nhận tồn cơng lao, di sản vương triều lịch sử dân tộc Trong miền Nam, giới sử học sức bảo vệ cho vương triều Nguyễn Nhất luận điểm Gia Long thống đất nước Quang Trung để cổ súy cho việc “Bắc tiến”, sức mạnh Nam hà thắng Bắc hà lịch sử diễn Điều cho thấy, có thời kì dài đánh giá vương triều qua nhãn quan trị khơng phải khoa học lịch sử! Tuy nhiên từ sau Đổi đến từ cuối kỷ XX, quan điểm giới sử học nước ta có nhìn nhận khách quan đóng góp nhà Nguyễn lịch sử dân tộc Liên tục nhiều hội thảo tổ chức để đánh giá thành tựu hạn chế vương triều phong kiến cuối Xem thêm Văn Tân (9/1959), “Mấy ý kiến Nước Việt Nam, lịch sử văn hóa ơng Lê Thành Khơi”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 7), tr.27-28; Nguyễn Phương, tạp chí Bách khoa (số 149) Một lĩnh vực quan trọng giới sử học quan tâm công mở mang, kiến thiết đất nước nhà Nguyễn Vì biết, triều Nguyễn thành lập sau nội chiến 200 năm đẫm máu lực phong kiến cát Đàng Trong, Đàng Ngoài tranh chấp Tây Sơn với Nguyễn Ánh Trong nước nhân tâm thất tán, lịng người nhớ cựu trào kẻ sĩ đất Bắc hà Làng mạc tiêu điều, theo Ngơ Thì Sĩ cho biết: “trong số 9668 làng xã Bắc Bộ có 182 xã phiêu tán hồn tồn, 443 xã phiêu tán phần lớn, 373 xã phiêu tán vừa phải nhập vào xã khác, tức khoảng 10% số xã đồng Bắc Bộ lâm vào tình trạng phiêu tán, phá sản Ở trấn Thanh Hoa có 1393 xã 297 xã phiêu tán, trấn Nghệ An có 706 xã phiêu tán 115 xã” Việc khôi phục lại đất nước, thống nhân tâm việc quan trọng hàng đầu nhà Nguyễn buổi đầu lập quốc Để thực điều nhà Nguyễn thi hành nhiều sách cải cách tiến thực nhiều lĩnh vực suốt thời gian dài Và nhờ vào sách mà kinh tế nước ta không phục hồi mà phát triển, đưa vị đất nước nâng cao khu vực vào thời Công khai hoang hai miền Nam Bắc thực làm thay đổi tranh kinh tế nông nghiệp bị tàn phá trước hậu chiến tranh Nó khơng giúp giải nạn đất đai bị bỏ hoang mà vấn đề lưu dân bỏ đất ly hương Bên cạnh đó, phương diện văn hóa, giáo dục, nhà Nguyễn tiến hành lập Quốc Tử Giám, mở khoa thi nhằm đào tạo tuyển dụng nhân tài cho triều đình Cơng việc biên soạn quốc sử để lại di sản đồ sộ, mà nói chưa Quốc sử quán vương triều hoạt động hiệu Trong bối cảnh chủ nghĩa tư phương Tây đe dọa chủ quyền nước khu vực, vua Gia Long, Minh Mạng ý thức sâu sắc nguy có hoạt động điều tra, thăm dò, đồng thời củng cố quốc phòng, tiếp thu thành tựu kĩ thuật phương Tây Tuy nhiên, số vấn đề tồn cần nghiên cứu sách nhằm mở mang kiến thiết đất nước nhà Nguyễn, như: vấn đề ruộng đất tư ngày gia tăng, chủ trương phục hồi củng cố hệ tư tưởng Nho giáo, tình hình xã hội không ổn định với nhiều khởi nghĩa nông dân nổ suốt thời Nguyễn Từ triều Tự Đức trở đi, triều Nguyễn ngày bộc lộ hạn chế, bất cập, làm cho nước suy yếu để thất bại trước xâm lược thực dân Pháp Trong đó, lên hai vấn đề quan trọng thái độ nhà Nguyễn xu hướng canh tân trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước Làm sáng tỏ ván đề đưa đến cách nhìn nhận đánh giá tồn diện, tích cực lẫn hạn chế triều Nguyễn công mở mang, kiến thiết đất nước nói riêng tiến trình lịch sử Việt Nam nói chung Chương 1: HỒN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CÔNG CUỘC MỞ MANG VÀ KIẾN THIẾT ĐẤT NƯỚC CỦA NHÀ NGUYỄN 1.1 Tình hình khu vực Đối với nước phương Tây từ kỉ XVIII – XIX có biến đổi sâu sắc nước châu Âu, giai cấp tư sản nắm quyền công thương nghiệp phát triển nhanh mạnh Trong thời kì chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, khoa học kỹ thuật có thành tựu lớn kỉ ánh sáng Những năm 60, 70 kỉ XVIII, cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu, hàng hóa tư nước tư Âu Mỹ nhanh chóng xuất thị trường nước ngồi thị trường nước không đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Các nước tư chủ nghĩa phương Tây nhập vàng bạc, sản vật địa phương nguyên liệu nhằm đáp ứng nhu cầu nước phát triển mạnh mẽ kinh tế Do nhu cầu thị trường nguồn nguyên liệu, nước tư phương Tây đua tràn sang phương Đơng khơng để tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hóa mà cịn tìm đất để đầu tư nơi khai thác nguyên liệu cho cơng nghiệp quốc mục đích siêu lợi nhuận họ Trước tình hình biến đổi xã hội giới mà đặc biệt nước chủ nghĩa thực dân phương Tây buộc nước phương Đơng phải có sách cải cách, đặc biệt Việt Nam Đồng thời nhu cầu phát triển nhanh chóng chủ nghĩa tư giới nguy bị xâm lược lớn nước vừa thống nhất, tình hình nước cịn gặp nhiều khó khăn Ở châu Á đầu kỉ XIX số nước giai đoạn phát triển chế độ phong kiến, đa số nước châu Á có trình độ sản xuất nông nghiệp lạc hậu, suất lao động kém, thương nghiệp thủ công nghiệp chưa phát triển Đối với nước châu Á năm cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX với phát triển hệ thống chủ nghĩa tư châu Âu, chủ nghĩa tư trở thành hệ thống giới Sự phát triển chủ nghĩa tư làm thay đổi nhanh chóng tương quan lực lượng nước tư sản xuất công nghiệp nông nghiệp lạc hậu Các nước tư đua chiếm dụng vùng đất trống Ba mươi năm cuối kỉ XIX gắn liền với chiến tranh xâm lược nước tư thực dân tiến hành châu Á Do nhu cầu tìm kiếm thị trường, nguồn nguyên liệu mở rộng phạm vi ảnh hưởng nên nhiều nước châu Á trở thành thuộc địa chủ nghĩa thực dân phương Tây Đầu kỉ XIX Ấn Độ trở thành thuộc địa thực dân Anh Năm 1824 thực dân Anh tiến hành xâm chiếm Miến Điện nước khu vực trở thành mục tiêu xâm lược lực phương Tây Với phát triển chủ nghĩa tư vào năm cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX hầu khu vực trở thành thuộc địa chủ nghĩa thực dân phương Tây ngoại trừ Xiêm Nhật Bản Từ kỉ XVIII, XIX nước thực dân phương Tây sức chiếm đoạt thị trường giới Ở châu Á nước Ấn Độ, Indonesia, Mã Lai, Miến Điện, bị nước đế quốc giành thơn tính Một nước lớn châu Á gần kề với Việt Nam Trung Quốc bị nước đế quốc biến thành miếng mồi lớn Trước tình hình lúc quyền Mãn Thanh lệnh phong tỏa miền duyên hải, cấm buôn bán với nước đế quốc Nhưng Trung Quốc đất mang lại lợi nhuận cao cho nước tư phương Tây nên nước tư tìm cách để Trung Quốc phải mở cửa Đứng trước bành trướng chủ nghĩa tư phương Tây, nước châu Á đương đầu với thách thức mang tính thời đại lịch sử Với tình hình “nhiều nước phong kiến thi hành sách đóng cửa, tuyệt giao để tự vệ Đó biện pháp tự vệ thụ động mang tính chất lạc hậu, khơng tạo thực lực để chống xâm lược” Trung Quốc với địa bàn rộng lớn, giàu có trở thành thị trường mà nhiều nước tư phương Tây muốn có lúc Từ thời nhà Minh (1368 – 1644) sau nhà Thanh (1644 – 1912) Trung Quốc ln đề luật lệ cấm đốn tư nhân làm ăn với nước vượt biển tìm kiếm hội bn bán với nước ngồi Năm 1728 triều đình qui định khắc khe hơn: bỏ nước khơng trở Người phương Tây giao dịch buôn bán hải cảng Quảng Châu Trung Quốc đến kỉ XIX thực sách ngoại giao với nước lân cận với tư tưởng Trung Quốc trung tâm giới, giới kỉ XIX có nhiều biến động, nội đất nước Trung Quốc đối mặt với khó khăn kinh tế, gặp phải chống đối nhân dân triều đình Trước bành trướng chủ nghĩa thực dân tư phương Tây, phát triển mạnh mẽ kinh tế tư đặt nước châu Á vào bối cảnh lịch sử phải chống lực tư phương Tây Trước diễn biến tình hình giới khu vực Vũ Dương Ninh (2010), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục, tr 323 đặt cho triều đình nhà Nguyễn vấn đề xu hướng canh tân đất nước Lúc trước tình hình khu vực yêu cầu cấp thiết đặt nhà Nguyễn phải làm để đảm bảo độc lập nước nhà làm để đối diện với xâm nhập chủ nghĩa tư thực dân phương Tây lớn dần, góp phần vào việc xây dựng bảo vệ độc lập nước nhà 1.2 Tình hình nước: Năm 1802, sau đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên vua, lấy niên hiệu Gia Long, lập nhà Nguyễn Việc thống đất nước sau hàng trăm năm bị chia cắt nội chiến tiền đề cho mở mang kiến thiết đất nước Sau thống nhất, việc làm vua Gia Long bắt đầu củng cố ổn định lại tình hình nước- yếu tố cần thiết cho việc xây dựng lại đất nước Thay đổi lớn mà vua Gia Long phải đối mặt việc quản lý đất nước có cương vực lãnh thổ rộng lớn Nhà Nguyễn phải thiết lập hệ thống cai trị từ trung ương tới địa phương trải dài từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau Nguyễn Ánh chưa chuẩn bị cho việc quản lý đất nước rộng lớn lại cịn chứa nhiều bất ổn Ơng thiết lập hai trấn Bắc thành cai quản vùng đất Bắc hà Gia Định thành cai quản vùng đất Nam Các vị tổng trấn có quyền “chém trước tâu sau” trường hợp Lê Văn Duyệt chém Huỳnh Công Lý, cha vợ vua Minh Mạng mắc tội tham ô Nhưng đến thời Minh Mạng bỏ cấu hành tản quyền, chia nước thành 30 tỉnh phủ, tất trực thuộc quyền trung ương Sau cải cách Minh Mạng quyền phong kiến trung ương tập quyền họ Nguyễn củng cố vững chắc, quyền lực tập trung vào vua Những việc làm nhà Nguyễn góp phần định sách đối nội nhằm thiết lập lại kỉ cương nước, ổn định lịng người sau 200 năm nội chiến Trong kinh tế, nhà Nguyễn phải đương đầu với nhiều vấn đề khó khăn Việc tư hữu ruộng đất diễn từ cuối đời Lê gây nhiều hệ lụy cho quyền mới: “Phép chia ruộng từ đời Hán trở xuống muốn thi hành mà nhà gia quen thói cho khơng tiện việc phải thơi Đến cuối đời Lê bọn cường hào kiêm tính ngày Nay xin phàm điền thổ công tư dồn sổ sân, có tư điền để lại phần 10, phần giao cho xã dân quân cấp”3 Đồng thời, vấn đề lũ lụt Bắc hà mối lo cho vua triều Nguyễn Các năm 1803, 1806, 1819, 1828, 1833, 1840, 1842, 1844, 1847, 1856, 1857 đồng Bắc bị ngập lụt, theo nạn đói, dịch bệnh Trong đó, thương nghiệp gần kiệt quệ sau thời gian chiến tranh liên miên, thương cảng thời chúa Nguyễn vào lụi tàn Buôn bán nước gặp nhiều khó khăn chia cắt đất nước Dưới thời Nguyễn, quan hệ buôn bán với nước phương Tây nước khu vực khơng phải hồn tồn đóng cửa, nhiên hoạt động thương mại hạn chế loạn lạc sách “bế quan tỏa cảng” Lý ta hiểu vua Nguyễn sợ xâm nhập trà trộn nước phương Tây vào nước ta nên dẫn đến có sách ngoại giao khép kín ảnh hưởng khơng đến ngoại thương Trong lĩnh vực văn hóa, vua đầu triều Nguyễn ý tới việc giáo dục văn hóa Ngay từ đầu, nhà Nguyễn trọng vào việc thu phục nhân tài nước Bắc lẫn Nam, lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng thống để xây dựng tảng xây dựng đất nước Triều Nguyễn bị chi phối tư tưởng “trọng đạo khinh thường lợi” Nho giáo Tuy nhiên, tính chất bảo thủ lạc hậu triều Nguyễn thể rõ nét, triều đình nhà Nguyễn coi văn minh phương Tây Thiên chúa giáo làm tổn hại đến “đạo nhân luân” làm lung lạc ý chí người Cho nên với họ điều quan trọng giữ, làm theo có, có Nho giáo, đặc biệt quan hệ ứng xử ngoại giao Chính tình hình nước với vấn đề thật thách thức không nhỏ triều Nguyễn bắt đầu thực công mở mang kiến thiết đất nước 1.3 Những yêu cầu lịch sử đặt cho công mở mang kiến thiết đất nước triều Nguyễn: Từ bối cảnh ngồi nước thế, nói, lịch sử đặt cho triều Nguyễn hai vấn đề cấp bách: Thứ nhất, nhà Nguyễn cần nhanh chóng ổn định tình hình nước, thiết lập cai trị toàn lãnh thổ vực dậy kinh tế bị tàn phá chiến tranh Bởi, đất nước mà vương triều Nguyễn tiếp quản đất nước có cương vực rộng lớn, nói rộng lớn lịch sử: từ ải Nam quan đến mũi Cà Mau Biên giới lãnh thổ tiếp giáp với Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập 1,NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.555 10 tưởng kiến trúc truyền thống dân tộc, triết lí phương Đông việc chọn đất, núi, sông, phương hướng,… để tạo nên thành lũy đặc trưng Việt Nam Với vua triều Nguyễn việc xây dựng Kinh thành để bảo vệ nước nhà, tạo uy với nước lân bang nên tạo nên cho Kinh thành trở thành pháo đài quân lớn vững tuyến phòng thủ trung tâm Việc tuần phòng kinh thành giao cho Hộ thành phụ trách Bên cạnh việc quy định đóng cửa thành chặt chẽ hợp lí, triều đình cịn cắt cử binh lính canh phịng cửa phịng cẩn thận Tất cửa đảm nhận chức quan trọng, đảm bảo an ninh cho khu vực kinh thành, xảy cố thành nơi bị cơng phá đầu tiên, phải xây dựng kiên cố canh phòng nghiêm ngặt Kinh thành Huế kiến trúc thành lũy theo kiểu Vauban, phức hợp cơng trình kiến trúc liên quan chặt chẽ với có giá trị phịng thủ cao, pháo đài có vai trị quan trọng Chung quanh thân thành có 24 đoạn xây lồi tạo thành 24 pháo đài với kích thước lớn nhỏ khác tùy theo vị trí chiến lược địa điểm Trấn Bình Đài thành phụ Kinh thành xây vào thời vua Gia Long, pháo đài kiên cố có tầm quan trọng lớn mặt chiến lược quân nên coi “cái yết hầu liên quan đến kinh thành mặt quân trị”, với chức kiểm sốt thương cảng Bao Vinh, bảo vệ phía Đông Bắc kinh thành, đồng thời chế ngự tuyến đường thủy từ Thuận An lên kinh Huế Kì đài cơng trình kiến trúc quan trọng kinh thành Huế Ngồi chức treo cờ, kì đài cịn xem đài quan sát, pháo đài mặt tiền kinh thành có ý nghĩa mặt qn Vì thế, kì đài xem cơng trình kiến trúc có tác dụng phịng thủ kinh thành Huế Xung quanh kinh thành Huế cịn có tuyến phịng thủ phịng lộ, hào, thành giai, hộ thành hà Có thể nói, tuyến phịng thủ trung tâm với kinh thành xây dựng vững với 24 pháo đài chia cho mặt thành trang bị hỏa lực mạnh thời với đại bác, trọng pháo làm cho kinh thành trở thành cơng trình phịng thủ vững mạnh bảo vệ trung tâm đầu não đất nước Tổ chức, vũ khí lực lượng phịng vệ kinh đơ: 48 Thời Gia Long chủ trương trì đội quân thường trực đủ mạnh để giữ vững vương quyền nên cho chấn chỉnh lại quân đội Về tổ chức, có qn quy đóng kinh thành nơi xung yếu, địa phương có lực lượng vũ trang chỗ làm nhiệm vụ canh phịng, trị an Bên cạnh lực lượng ngũ đơng đảo, có lực lượng trì bị tham gia sản xuất q nhà Khi cần, triều đình huy động quân số lớn Quân kinh đô gọi lính vệ, chia làm ba đạo: thân binh, cấm binh tinh binh Đến thời Minh Mạng tổ chức binh chế hoàn thiện gồm binh chủng: binh, tượng binh, pháo binh thủy binh Bộ binh có kinh binh kinh Thống chế hay Đô thống huy biên chế thành doanh, vệ, thập, ngũ thống không kinh mà cịn địa phương Thủy binh kinh có 7742 lính, chia làm 15 vệ, xếp thành doanh toàn đặt huy Thủy sư Đơ thống Triều đình tạo điều kiện cho thủy quân học tập cách cấp cho họ la bàn, thước đo nước, đồng hồ cát xem phương Tây Vua Minh Mạng cho tổ chức nhiều thao diễn thủy quân kinh sư, trang bị nhiều loại thuyền kiểu lớn nhỏ với chức khác nhau, nhằm phục vụ việc xây dựng, phòng thủ, bảo vệ đất nước Đến năm 1827, nước có 1037 thuyền loại, kinh có 379 Đặc biệt thuyền máy xuất thời Nguyễn, loại thuyền tiến nhất, nói chưa có mặt trang bị thủy quân Việt Nam từ xưa đến đầu kỉ XIX Tượng binh chưa thể coi binh chủng chia thành đội, đội có 40 thớt voi, tổng cộng số voi chiến thời Minh Mạng có 450 thớt, riêng kinh có 150 thớt, độc lập tác chiến Lãnh binh trông coi Năm 1829, vệ Thị tượng kinh đổi thành vệ Kinh tượng: nhất, nhị, tam định ngạch 1500 lính Pháo binh chưa độc lập nên thường phiên chế theo cơ, đội binh, hạm tàu thuyền thủy binh hoăc chịu quản lí trực tiếp viên quan huy thành lũy, đồn bảo kinh đô địa phương Tại pháo thủ phụ trách loại đại bác với tên gọi khác tùy theo kích thước Trong loại binh chủng kể trên, binh thủy binh hai binh chủng trọng xây dựng tương đối hồn chỉnh để tác chiến độc lập Tại cửa biển Thuận An, Hải Vân, Tư Hiền bố trí lực lượng nhân trang bị vũ khí trấn thủ Ở Thuận An, thời Gia Long, lực lượng đồn trú quan lẫn quân 150 người 49 đến năm 1881-1882, lực lượng tăng lên đến ngàn người, súng ống đươc trang bị nhiều trước Về trang bị vũ khí, quân đội triều Nguyễn đáng coi mạnh Triều đình biết mua sắm vũ khí tiến phương Tây đại bác, súng trường, thuyền máy, vải may qn phục, thuốc nổ,… Bên cạnh cịn có loại vũ khí truyền thống từ nặng thần công đến nhẹ gươm, giáo, đinh ba,… tổ chức sản xuất thường xuyên để trang bị cho qn đội Người dân vào lính, khơng cịn phải lo tự túc vũ khí thời trước Những vũ khí phần triều đình lo, phần địa phương lo, kể trang bị lớn tàu thuyền triều đình giao cho địa phương đóng Có thể nói rằng, quân đội nhà Nguyễn tiến tới trình độ quy, thống mức độ Về tổ chức biên chế doanh, vệ, đội, thập, ngũ thi hành đơn vị Các loại súng thần công, đại bác đúc với kích thước, trọng lượng thống cho loại Thành lũy, đồn, bảo to nhỏ, vững chắc, có quy định cho cấp Số lượng quân số, súng ống quy định cho thành Có luật lệ treo cờ, bắn súng, có lệ thưởng phạt cho người thi hành cơng vụ, có trường đào tạo võ quan quy định phẩm hàm cho quan võ,… Gần vấn đề lớn quân vào luật lệ Các vua triều Nguyễn không ý đến việc chuẩn bị lực lượng binh lính, trang bị vũ khí cho tuyến phịng thủ mà yêu cầu luyện tập thường xuyên Trong kinh thành, vua Minh Mạng cho đắp trường bia để quân lính tập bắn, lệnh cho biền binh thủy sư diễn tập bắn súng lớn kể thuyền, bắn trúng thưởng Việc tổ chức phịng thủ tồn diện Những cơng trình qn xây dựng để bảo vệ kinh thành, tỉnh, phủ, huyện dày đặc khắp nước Triều đình khơng qn xây dựng hệ thống cơng trình phòng thủ biên giới, bờ biển hải đảo, kể địa điểm xung yếu cửa sông, bến đị Để phịng thủ biên giới miền núi, triều đình biết sử dụng thổ núi, thổ binh, điều chứng tỏ nhà Nguyễn hiểu rõ tác dụng người thiểu số địa bàn họ Việc nhà Nguyễn biết tiếp thu kiến thức quân phương Tây tổ chức quân điều đáng ý Tuy nhiên việc làm ngày có xu bị coi nhẹ Tới thời Tự Đức, việc lại muốn trở thói quen thuở trước Lúc việc giảng dạy 50 binh pháp dựa vào Binh thư yếu lược Trần Hưng Đạo sách Trung Quốc thời cổ, không ý học hỏi phương Tây triều Gia Long Súng Tây mua song trước Cứ 50 lính có người có súng, năm bắn lần, lần phát Tóm lại, quân đội nhà Nguyễn quân đội mạnh đáng kể khu vực Đông Nam Á Thế quân đội thua, không bảo vệ độc lập đất nước thực dân Pháp xâm lược nước ta 2.2.6 Ngoại giao Đối với nhà Thanh, thực sách thần phục, cử sứ thần sang Thanh cầu phong theo bốn năm lần cho người sang nộp hai lần cống phẩm Tuy nhiên, “thần phục” mang tính chất đối phó theo nguyên tắc “Độc lập thực sự, thần phục giả vờ” Quan hệ Việt Nam đối Xiêm La hịa hiếu khơng lơ phịng bị Ngay từ thời Gia Long dù quan hệ hai nước thân tình nhà vua khơng cho Xiêm mượn đường sang Lào năm 1809, không cho ngỏ Chân Đốc nước năm 1815 Các vua Minh Mạng giữ thái độ trung lập đến hết mức Nhưng trước tham vọng bành trướng người Thái đưa dọa đến biên cương, nhà Nguyễn có phản ứng liệt Mối quan hệ Chân Lạp Việt Nam mà nói triều Nguyễn chứng tỏ vai trị nước lớn Thời Gia Long bảo hộ khơng can thiệp vào nội tình nước Sang thời Minh Mạng, thời kì đỉnh cao nhà nước Nguyễn, đồng thời với bành trướng Xiêm với Chân Lạp đe dọa trực tiếp đến an ninh biên giới Đại Nam buộc lòng Minh Mạng có can thiệp sâu vào nội tình Chân Lạp Lúc tình hình nội Chân Lạp đầy biến động, với phân hóa sâu sắc hồng gia Chân Lạp biến đất nước thành tâm điểm tranh chấp Xiêm La Việt Nam người Pháp đặt chân lên bán đảo Đông Dương Đối với Ai Lao thực sách nhận triều cống Đối với nước phương Tây ln hồi nghi, tìm cách tránh né mối quan hệ ngoại giao Nền ngoại giao vương triều Nguyễn từ 1802 đến năm 1884 chia thành hai thời kì Thời kì năm 1802-1858 thời kì mà ngoại giao triều Nguyễn thực chức tính chất ngoại giao vương triều, đất nước hoàn toàn tự chủ, 51 độc lập Tuy nhiên với biến năm 1858 trở đi, ngoại giao triều Nguyễn nói riêng triều đình Nguyễn nói chung bị vào mối bận tâm nhất: đối diện với công chủ nghĩa thực dân Pháp Cho nên việc tìm hiểu ngoại giao triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX có ý nghĩa quan trọng Các vị vua đầu triều Nguyễn thi hành sách ngoại giao khôn ngoan khéo léo Nền ngoại giao nhà Nguyễn có phân hóa đường lối đối ngoại với đối tượng Dù bị ảnh hưởng thuyết thiên mệnh nặng nề, sức ngoại giao triều Nguyễn phát huy tính cực ban đầu Triều Nguyễn dựng lên nước nhiều chuyện rối ren cần giải Chỉ có xây dựng mối quan hệ hữu nghị hịa bình đảm bảo đủ kiến kiến thiết vương triều vững mạnh từ “đống tro tàn” Tuy nhiên với phương Tây, dù có tiêu cực bảo thủ không thiết lập quan hệ ngoại giao bn bán với quốc gia Pháp sách lại bắt nguồn từ thực tế chủ nghĩa tư phương Tây trở thành nguy hữu cho khu vực Nhà Nguyễn có bước thận trọng vốn có nhà nước phong kiến Nho giáo nhằm kìm hãm bước chân xâm lược đồng thời kìm hãm hội phát triển đất nước Việc không coi hoạt động thương nghiệp cột trụ kinh tế thời chúa Nguyễn dẫn đến hạn chế sách kinh tế, khơng phát huy mà kinh tế làm Khiến cho Việt Nam khơng đủ thực lực đương đầu với phương Tây sau Từ thực tiễn lịch sử trên, ngoại giao triều Nguyễn thu số thành tựu ngoại giao định Thành tựu nhà Nguyễn lĩnh vực ngoại giao giữ vững ổn định bang giao, biên cương, bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ đất nước Trong suốt 50 năm đầu kỷ XIX, dù nhiều lần tranh chấp chí diễn xung đột hầu hết nguyên nhân xuất phát từ nước Xiêm Chính sách dùng ngoại giao trước đồng thời quân sau giúp cho triều Nguyễn giải hịa bình tranh chấp giải đường ngoại giao dùng đến vũ lực Đó sách khơn ngoan góp phần giải bất đồng khu vực Trong đó, nước phương Tây, sách ngoại giao triều Nguyễn có cứng nhắc trì hỗn nguy xâm lược thời gian dài Đây thành tựu thứ hai 52 ngoại giao triều Nguyễn Nhưng vua triều Nguyễn lại khơng tận dụng thời gian để xây dựng nội lực cho đất nước Và hạn chế lớn sách ngoại giao triều Nguyễn chưa thoát khỏi lối tư ý thức hệ Nho giáo Chính điều chi phối giới quan triều đình Nguyễn lúc Nho giáo giúp ổn định tình hình tính chất ổn định dao hai lưỡi Nho giáo ràng buộc chặt chẽ người ta vào thứ giáo điều khó lịng mà thay đổi Trong mắt vua Nguyễn, người Tây dương loài di địch, man di Chính tư tưởng Nho giáo khiến cho triều Nguyễn không mạnh dạn thay đổi tư kinh tế mình, cho nơng nghiệp thiết yếu, dù so với triều đại trước, ngoại thương triều Nguyễn có bước phát triển Trong nước phương Tây lấy lợi ích kinh tế lợi ích chủ đạo, chi phối hoạt động nhà nước nước phương Đơng có Việt Nam cịn lấy lợi ích trị làm cốt lõi, hoạt động kinh tế, ngoại giao phải phục vụ cho trị Chính bảo thủ, khơng bắt kịp thời đại khiến cho sách ngoại giao triều Nguyễn không bắt kịp xu vận động thời đại Dù vào cuối đời Minh Mạng có nhiều động thái tích cực chưa phải chủ trương, đường lối mà dừng lại việc thăm dò Cho nên Minh Mạng mất, Thiệu Trị, Tự Đức lại tiếp nối đường cũ ông Hạn chế hạn chế mang tính thời đại, lịch sử Hạn chế ý thức hệ Nho giáo lỗi thời thời đại chủ nghĩa tư bành trướng! Chính hạn chế khiến triều Nguyễn không mạnh dạn mở cửa xây dựng kinh tế thương nghiệp mạnh mẽ tổ tiên làm trước Điều khiến cho Việt Nam không đủ nội lực vững mạnh để đương đầu với kẻ thù xâm lược từ bên bờ Đại Tây Dương 2.2.7 Khoa học, kĩ thuật 2.2.7.1.Khoa học Ở kỷ XIX, sử học phát triển Năm 1820, Minh Mạng lập nên Quốc sử quán để phụ trách việc biên soạn quốc sử Bên cạnh sử thống Đại Việt sử ký tục biên, Đại Việt thông sử , Việt sử tiêu án… giai đoạn trước, xuất nhiều sử đồ sộ quan làm sử nhà nước biên soạn như: Khâm định Việt sử thông giám Cương mục, Đại Nam thực lục, Minh mệnh yếu, Bản triều bạn nghịch liệt truyện Quốc Sử 53 quán Khâm định Đại Nam hội điển lệ Nội quan triều Nguyễn… Nhiều tác phẩm sử học địa phương biên soạn Đại Nam thống chí, tỉnh chí, huyện chí, xã chí Về địa lí học có tác phẩm Gia Định thành thơng chí, Đại Nam thống chí,… Bên cạnh cơng trình địa lí Việt Nam xuất số kiến thức địa lí giới Vân Đài loại ngữ Lê Quý Đôn kiến thức lịch sử giới dịch cách mạng Pháp 2.2.7.2.Kĩ thuật Ngoài việc tiếp thu kĩ thuật xây thành Vauban triều Nguyễn cịn tiếp thu nhiều kĩ thuật khác có kĩ thuật đóng thuyền (thuyền máy, thuyền bọc đồng, thuyền gỗ) Thuyền máy: Đây loại thuyền tiến Do tiếp xúc với phương Tây, nhận rõ sức mạnh loại thuyền này, vua nhà Nguyễn dù bảo thủ đến đâu phải ý tới Thuyền máy chạy nước, sách thường chép thuyền hỏa cơ, xếp thành ba hạng: hạng to Điện phi, hạng vừa Yến phi, hạng nhỏ Vân phi Khoảng thời Minh Mạng, Đào Trí Phú phái sang Tây, mua thuyền (được đặt tên Điện phi), có “máy đốt lửa” trị giá 280.000 quan tiền, dành cho thủy quân sử dụng Việc chế tạo thuyền máy, triều đình nhà Nguyễn từ trước cử người làm Hoàng Văn Lịch Đinh Văn Quý nhiều lần làm thử loại thuyền chưa thành công Cho tới có thuyền Điện Phi, việc chế thuyền máy phương Tây nhà Nguyễn tiếp tục thực Thuyền bọc đồng: loại thuyền lớn thường hoạt động biển Thuyền coi báo vật quốc gia đúc hình đỉnh thứ ba, tức Chương đỉnh đặt trước nhà Thế Miếu Loại thuyền chia làm hạng (lớn, nhất, nhì, ba) Thuyền gỗ khơng bọc đồng thường thuyền vận tải hạng lớn nhỏ dùng quân đội việc chung Về thuyền vận tải có thuyền gọi hải vận, đại dịch, miễn dịch Những người làm việc thuyền biền binh, người huy Chưởng vệ thủy sư, Thự Chưởng vệ thủy sư Vật liệu chở thuyền hàng dân dụng 54 Việc tu bổ đóng thuyền công việc phải làm thường xuyên việc tu bổ triều đình định thành luật lệ điều chứng tỏ ngành đường thủy thủy quân nước ta lúc phát triển tới mức vào quy hóa Trong cơng nghiệp nhà nước số thợ thủ công học tập cách chế tạo số máy tưới nước cho đồng ruộng, lọc nước, chở nước sử dụng 55 Chương 3: NHẬN ĐỊNH ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH MỞ MANG, KIẾN THIẾT ĐẤT NƯỚC CỦA TRIỀU NGUYỄN 3.1 Thành tựu: Từ năm 1802 đến năm 1884, với việc mở mang, kiến thiết đất nước triều Nguyễn đạt thành tựu định Nhà Nguyễn triều đại đánh dấu việc hoàn thành trình thống đất nước sau hàng trăm năm chia cắt cát lực phong kiến Hệ thống hành thời Nguyễn củng cố qua cải cách hành vua Minh Mạng Trên lãnh thổ thống đó, triều Nguyễn xây dựng chế quân chủ tập quyền mạnh mẽ với máy hành thiết chế vận hành qui củ, chặt chẽ Đất nước lần thống ba miền Bắc- Trung- Nam cương vực lãnh thổ lẫn địa lí hành Trong việc mở mang bảo vệ cương vực lãnh thổ, vua triều Nguyễn có nhiều sách ưu đãi nhằm phát triển việc khai khẩn đất hoang, đặc biệt vùng đất Nam Bộ Chính sách khẩn hoang không giúp mở rộng đất canh tác, phát triển nông nghiệp đất nước, mà quan trọng giúp bảo vệ lãnh thổ biên giới phía Nam Nhà Nguyễn triều đại trọng nhiều đến việc khẳng định chủ quyền biển Lần chủ quyền biển đảo đề cập châu bản- văn hành quốc gia Việc khẳng định chủ quyền không thực mặt hành mà cịn thực việc làm cụ thể như: đo đạc đồ, tuần tra khai thác khoáng vật,… Dưới triều Nguyễn, nước ta khôi phục phát triển kinh tế xã hội chừng mực định, nơng nghiệp, trị thủy, đắp đê phịng lụt, đào kênh khai ngòi, dẫn thủy nhập điền, khẩn hoang Bắc, khai thác đất đai màu mỡ Nam, khiến cải xã hội gia tăng, dân số phát triển, góp phần thúc đẩy thủ cơng, thương nghiệp phát triển trước Hệ thống giao thông thủy phát triển mạnh, hệ thống kênh đào Nam Bộ hệ thống đường dịch trạm nối liền kinh đô Huế với trấn/tỉnh thành nước Các trạm dịch tổ chức chặt chẽ với qui định thời hạn chuyển văn thư phân làm ba loại: tối khẩn, khẩn, thường Nhà Nguyễn trọng phát triển giáo dục: tăng cường khoa cử, đào tạo tuyển chọn nhân tài Những tài văn hóa, nghệ thuật ngày nhiều Nguyễn Cơng Trứ, 56 Đào Tấn, nhà văn thơ xuất sắc Thần Siêu, Thánh Quát,… xuất giai đoạn Triều Nguyễn lập Quốc tử giám, mở khoa thi Hương thi Hội để đào tạo nhân tài Từ khoa thi Hội năm 1822 đến khoa thi cuối năm 1919, triều Nguyễn tổ chức 39 khoa thi Hội, lấy đỗ 292 Tiến sĩ 266 Phó bảng, cộng 558 người Cùng với kỳ thi tuyển chọn Tiến sĩ Văn, nhà Nguyễn nâng cấp đào tạo võ quan từ Cử nhân lên Tiến sĩ Võ Thời kì này, văn hóa- khoa học đặc biệt phát triển, lịch sử (Đại Nam thực lục, Đại Nam Hội Điển sử lệ, Việt sử thông giám cương mục, Lịch triều Hiến chương loại chí,…), địa lí (Đại Nam thống chí, Đại Nam thống toàn đồ,…) đạt nhiều thành tựu, nhằm phát huy văn minh, văn hiến Việt Nam Cơng việc biên soạn quốc sử, sử vương triều, tùng thư địa chí đặc biệt quan tâm để lại di sản đồ sộ Có thể nói, thời quân chủ, chưa có Quốc sử quán vương triều hoạt động có hiệu để lại nhiều cơng trình biên soạn đến Trong bối cảnh chủ nghĩa tư phương Tây đe dọa chủ quyền nước khu vực, vua Gia Long Minh Mệnh ý thức sâu sắc nguy tiến hành hoạt động điều tra, thăm dò, đồng thời lo củng cố quốc phòng, cố gắng tiếp thu thành tựu kỹ thuật phương Tây việc xây thành, đóng thuyền,… Những đóng góp tích cực vương triều Nguyễn cần nhìn nhận khách quan, cơng phủ nhận 3.2 Hạn chế: Bên cạnh mặt mạnh đó, triều Nguyễn cịn nhiều hạn chế, yếu kém, tư tưởng, hành động bảo thủ trì trệ, lạc hậu Về kinh tế tơ thuế nặng nề, bế quan tỏa cảng, sản xuất chậm phát triển, đời sống nhân dân cải thiện, đói xảy triền miên Bức tranh ruộng đất Việt Nam thời nhà Nguyễn với tỷ lệ bao trùm sở hữu tư nhân, phân hóa định chế độ tư hữu kết tất yếu vận động lịch sử Trong q trình có đặc điểm riêng, có khác biệt định địa phương Trước thực trạng ruộng đất đó, sách ruộng đất nhà Nguyễn thể rõ tư tưởng bảo thủ Một mặt trì, bảo vệ phận ruộng đất cơng 57 cịn lại, mặt khác tìm cách mở rộng, đặc biệt chủ trương can thiệp vào chế độ tư hữu để tăng quỹ ruộng đất công Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ không lọt vào tai,… Một hạn chế lớn triều Nguyễn để việc canh tân đất nước thất bại Dù khơng phải hồn toàn bác bỏ xu hướng canh tân việc nhà Nguyễn làm mang tính chất thăm dị, cịn rụt rè, thường để đối phó với thời nên thiếu kiên trì thiếu triệt để, thường bỏ dở, đề xuất đổi xuất phát từ giáo sĩ hay giáo dân, điển hình trường hợp Nguyễn Trường Tộ Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình 30 điều trần bị thờ Thậm chí trước kiên trì Nguyễn Trường Tộ, vua Tự Đức cịn tỏ thái độ khó chịu, quở mắng: “Nguyễn Trường Tộ tin điều y đề nghị… Tại lại thúc giục nhiều đến thế, mà phương pháp cũ Trẫm đủ để điều khiển quốc gia rồi”.40 Qua lời ta nhận thấy bảo thủ vua Nhà Nguyễn không nắm bắt tình hình xu phát triển thời đại, sách đưa khơng đáp ứng u cầu thực tế khách quan, không thấy muốn bảo vệ độc lập dân tộc, muốn giữ gìn đất nước điều kiện quốc gia quốc tế lúc giờ, biện pháp thích hợp mở rộng cửa biển giao thương để tân xứ sở, đẩy mạnh phát triển công thương nghiệp nước để đối phó kịp thời hiệu với âm mưu xâm lược ngày đẩy mạnh tư nước ngồi Trái lại, đóng chặt cửa cấm đạo, giết đạo lại tạo thêm lí cho chúng nổ súng xâm lược sớm Về xã hội, mâu thuẫn nhân dân với triều đình, giàu với nghèo ngày tăng Dù ban hành nhiều sách khai hoang, tơ thuế tích cực xã hội thời Nguyễn không ổn định Trong suốt thời Nguyễn, khởi nghĩa nông dân nổ triền miên triều Nguyễn giải Sau lên ngơi, vua Gia Long thi hành sách trả thù nhà Tây Sơn cách tàn bạo: đem vua nhà Tây Sơn làm lễ hiến phù đền Thái Miếu, đem tận pháp trường xử trị Lại sai quật mả vua Thái đức Nguyễn Nhạc lên, đem vứt thây đi, cịn đầu đem bỏ giam ngục tối Những văn thần nhà Tây Sơn Ngơ Thì Nhiệm, Phan Huy Ích 40 Dẫn theo GS Đinh Xuân Lâm (2008), Trách nhiệm triều Nguyễn thất bại xu hướng đổi Việt Nam cuối kỉ XIX, Kỷ yếu hội thảo “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX”, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.315 58 hàng, đem đánh trước Văn Miếu, tha cho Lúc có Ngơ Thì Nhiệm trước có hiềm khích với Đặng Trần Thường, đến đánh Văn Miếu, Đặng Trần Thường sai người đánh chết.41 Cũng giống triều vua khác, việc giết hại công thần diễn đời vua Nguyễn Như trường hợp Nguyễn Văn Thành Đặng Trần Thường bị giết hại lúc vua Gia Long cịn trị Nhà Nguyễn chủ trương quay lại với Nho giáo, lấy Nho giáo làm công cụ để thống trị đất nước Từ tạo nên ý thức hệ bảo thủ trước biến đổi nước Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam triều Tự Đức triều Thiệu Trị, Minh Mạng, Gia Long trước triều Thành Thái, Đồng Khánh, Duy Tân sau thấy giai cấp thống trị phong kiến triều Nguyễn mực cố bám lấy giáo điều, câu chữ Khổng Mạnh, Tống Nho để làm phương châm trị nước 42 Dù rằng, Nho giáo công cụ hữu hiệu để cố vương quyền thời phong kiến điều cổ hủ, giáo điều Nho giáo cản trở phát triển đất nước tình hình Chính sách cấm đạo, giết đạo hạn chế sai lầm triều Nguyễn, sách góp phần vào việc để Pháp lấy cớ xâm lược nước ta sau Chính sách thời Minh Mạng lên đến đỉnh điểm vào thời vua Tự Đức Chính sách cấm đạo xuất phát từ việc Thiên Chúa giáo có giáo lí ngược lại với Nho giáo, gây nguy quyền triều Nguyễn Việc cấm đạo khơng phải khơng có lí triều Nguyễn phạm phải sai lầm phương thức thực Triều Nguyễn không phân biệt người truyền đạo thực người lợi dụng việc truyền đạo để thăm dò đất nước mà lại đánh đồng tất dẫn đến việc giết đạo tràn lan, để Pháp có cớ xâm chiếm nước ta Nếu sách “bế quan tỏa cảng” làm nghèo đất nước sách “cấm đạo sát đạo” làm rạn nứt thống khối cộng đồng dân tộc Việt Nam Về quân sự, thiếu tinh thần tự lực tự cường, thiếu đồn kết “vua tơi đồng lịng, anh em hịa mục” thời Trần chống Nguyên, thiếu tinh thần chí cốt quân tướng “Phụ tử chi binh” Trần, Lê 41 Trần Trọng Kim (2010), Việt Nam sử lược, NXB Thời Đại, Hà Nội, tr.452 PGS Chương Thâu (2008), Mấy nhận xét Nho giáo thời Nguyễn, Kỷ yếu hội thảo “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX”, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.684 42 59 Những mặt mạnh, mặt yếu kể vua triều Nguyễn, vừa tác nhân, vừa sản phẩm xã hội Việt Nam nặng tàn dư phương thức sản xuất châu Á đầu kỉ XIX Vì để đánh giá triều Nguyễn cần nhìn nhận đánh giá tồn diện bối cảnh nước lúc giờ, mặt làm chưa làm để có nhìn khách quan, chân thật vương triều Nguyễn, cụ thể công mở mang, kiến thiết đất nước 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2014), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế giới, Hà Nội Kỷ yếu hội thảo “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX” (2008), NXB Thế giới, Hà Nội Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XX, NXB Thế giới, Hà Nội Li Tana (2011), “Ngoại thương Việt Nam kỷ XIX: quan hệ với Singapore”, Việt Nam học – kỷ yếu hội thảo lần thứ Lương Ninh (chủ biên) (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, NXB Văn học Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, NXB Thuận Hóa, Huế Phan Huy Lê (2014), Huế triều Nguyễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại nam thực lục biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Sơn Nam (2014), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, Tp HCM 12 Trần Trọng Kim (2010), Việt Nam sử lược, NXB Thời đại, Hà Nội 13 Trần Thị Mai (2013), Quá trình xác lập bảo vệ chủ quyền vùng biển Tây Nam Bộ thời chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn từ kỉ XVII đến kỉ XIX, Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ, tập 16, số X1-2013 14 Trần Thị Mai (2007), Lịch sử thời kì 1802-1875, NXB Tổng hợp Tp.HCM 15 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2011), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (1997), Tình hình ruộng đất, kinh tế nông nghiệp đời sống nhân dân triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa 61 17 Tạp chí Xưa Nay (2006), Những vấn đề lịch sử - văn hóa triều Nguyễn, NXB Hồng Đức, Hà Nội 18 Tạp chí Xưa Nay (2013), Triều Nguyễn lịch sử chúng ta, NXB Hồng Đức, Hà Nội 19 Tạp chí Xưa Nay ( số tháng 6- 2014), Đặc khảo Hoàng Sa- Trường Sa 20 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX, NXB Sử học 21 Trương Thị Yến (1981), “Nhà Nguyễn với thương nhân người Hoa kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 22 Trương Thị Yến (2004), Chính sách thương nghiệp triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ Lịch sử - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 23 Văn Tân (9/1959), “Mấy ý kiến Nước Việt Nam, lịch sử văn hóa ông Lê Thành Khôi”, Nghiên cứu lịch sử, số năm 1959 24 Yoshiharu Tsuboi (2011), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, NXB Tri Thức 25 http://khoalichsu.edu.vn/ 62 ... đất nước triều Nguyễn 11 Chương 2: NHÀ NGUYỄN TRONG VIỆC MỞ MANG, KIẾN THIẾT ĐẤT NƯỚC 2.1 Mở mang đất đai: 2.1.1 Chính sách khẩn hoang: 2.1.1.1 Vấn đề ruộng đất- yêu cầu thiết đặt vào nửa đầu kỉ... tình hình nước với vấn đề thật thách thức không nhỏ triều Nguyễn bắt đầu thực công mở mang kiến thiết đất nước 1.3 Những yêu cầu lịch sử đặt cho công mở mang kiến thiết đất nước triều Nguyễn: Từ... Chương 1: HỒN CẢNH LỊCH SỬ CỦA CƠNG CUỘC MỞ MANG VÀ KIẾN THIẾT ĐẤT NƯỚC CỦA NHÀ NGUYỄN 1.1 Tình hình khu vực Đối với nước phương Tây từ kỉ XVIII – XIX có biến đổi sâu sắc nước châu Âu, giai cấp tư

Ngày đăng: 29/09/2021, 22:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Kỷ yếu hội thảo “Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX” (2008), NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉXVI đến thế kỉ XIX
Tác giả: Kỷ yếu hội thảo “Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX”
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2008
4. Li Tana (2011), “Ngoại thương của Việt Nam thế kỷ XIX: quan hệ với Singapore”, Việt Nam học – kỷ yếu hội thảo lần thứ nhất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại thương của Việt Nam thế kỷ XIX: quan hệ với Singapore”
Tác giả: Li Tana
Năm: 2011
7. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, NXB Thuận Hóa
Tác giả: Nội các triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Thuận Hóa"
Năm: 1993
9. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại nam thực lục chính biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại nam thực lục chính biên
Tác giả: Quốc sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
20. Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi thế kỷ XVII, XVIII và đầu XIX, NXB Sử học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại thương Việt Nam hồi thế kỷ XVII, XVIII và đầu XIX
Tác giả: Thành Thế Vỹ
Nhà XB: NXBSử học
Năm: 1961
21. Trương Thị Yến (1981), “Nhà Nguyễn với các thương nhân người Hoa thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà Nguyễn với các thương nhân người Hoa thế kỷ XIX”,Tạp chí "Nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Trương Thị Yến
Năm: 1981
22. Trương Thị Yến (2004), Chính sách thương nghiệp của triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ Lịch sử - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thương nghiệp của triều Nguyễn nửa đầu thế kỷXIX
Tác giả: Trương Thị Yến
Năm: 2004
23. Văn Tân (9/1959), “Mấy ý kiến đối với quyển Nước Việt Nam, lịch sử và văn hóa của ông Lê Thành Khôi”, Nghiên cứu lịch sử, số 7 năm 1959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý kiến đối với quyển "Nước Việt Nam, lịch sử và văn hóa" củaông Lê Thành Khôi”, "Nghiên cứu lịch sử
1. Đào Duy Anh (2014), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thế giới, Hà Nội Khác
3. Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XX, NXB Thế giới, Hà Nội Khác
5. Lương Ninh (chủ biên) (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, NXB Chính trị Quốc gia Khác
6. Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, NXB Văn học Khác
8. Phan Huy Lê (2014), Huế và triều Nguyễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
10. Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Khác
11. Sơn Nam (2014), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, Tp. HCM Khác
12. Trần Trọng Kim (2010), Việt Nam sử lược, NXB Thời đại, Hà Nội Khác
14. Trần Thị Mai (2007), Lịch sử thời kì 1802-1875, NXB Tổng hợp Tp.HCM Khác
15. Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2011), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Khác
16. Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (1997), Tình hình ruộng đất, kinh tế nông nghiệp và đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa Khác
17. Tạp chí Xưa và Nay (2006), Những vấn đề lịch sử - văn hóa triều Nguyễn, NXB Hồng Đức, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cùng lúc đó cũng xuất hiện 2 hình thức “tư điền thế nghiệp” và “tư điền quân cấp”. - VIỆC MỞ MANG VÀ KIẾN THIẾT ĐẤT NƯỚC CỦA NHÀ NGUYỄN
ng lúc đó cũng xuất hiện 2 hình thức “tư điền thế nghiệp” và “tư điền quân cấp” (Trang 14)
Lại Hộ Lễ Binh Hình Công Đại Lý Tự - VIỆC MỞ MANG VÀ KIẾN THIẾT ĐẤT NƯỚC CỦA NHÀ NGUYỄN
i Hộ Lễ Binh Hình Công Đại Lý Tự (Trang 22)
Bảng số liệu số kì thi và số người đỗ trong các kì thi Hương, thi Hội từ thờivua Gia Long đến thời vua Tự Đức.39 - VIỆC MỞ MANG VÀ KIẾN THIẾT ĐẤT NƯỚC CỦA NHÀ NGUYỄN
Bảng s ố liệu số kì thi và số người đỗ trong các kì thi Hương, thi Hội từ thờivua Gia Long đến thời vua Tự Đức.39 (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w