1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của AEC đối với nền kinh tế ASEAN và nền kinh tế của các nước thành viên

51 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 291 KB
File đính kèm Tác động của AEC đối với ASEAN.rar (46 KB)

Nội dung

Ý tưởng về một Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đã bắt đầu được hình thành cùng Tuyên bố tầm nhìn ASEAN 2020. Tuy nhiên khái niệm chính thức và cụ thể về AEC đã không được nêu trong Tầm nhìn ASEAN 2020.

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH, MỤC TIÊU VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 1.1 Quá trình hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN .4 1.2 Hai quan điểm hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN 1.2.1 AEC phát triển khách quan hợp tác kinh tế ASEAN .6 1.2.2 AEC phản ứng sách ASEAN 1.3 Mục tiêu AEC .7 1.4 Đặc trưng AEC CHƯƠNG 2: LỘ TRÌNH VÀ CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA AEC 2.1 Lộ trình Cộng đồng kinh tế ASEAN 12 2.2 Cơ chế vận hành AEC .21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN BƯỚC ĐẦU, TÁC ĐỘNG TÍNH KHẢ THI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN NHẰM HIỆN THỰC HÓA AEC 3.1 Kết bước đầu thực AEC: 24 3.1.1 Một thị trường sở sản xuất thống 24 3.1.2 Khu vực kinh tế có tính cạnh tranh .28 3.1.3 Hội nhập kinh tế toàn cầu 30 3.2.Tác động AEC kinh tế ASEAN kinh tế nước thành viên 31 3.2.1.Tác động kinh tế 31 3.2.2 Tác động trị: .33 3.2.3 Tác động xã hội 34 3.3 Tính khả thi vấn đề nhằm thực hóa AEC 34 3.3.1 Tính khả thi việc thực AEC 34 3.3.2 Những vấn đề đặt nhằm thực hóa AEC .38 CHƯƠNG 4: SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 4.1 Sự tham gia Việt Nam vào nội dung AEC: 39 4.2 Tác động AEC Việt Nam: .41 4.2.1 Tác động tích cực: 41 4.2.2 Những tác động tiêu cực: .46 4.3 Một số đề xuất trình Việt Nam tham gia vào AEC: 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AEC AEM AFAS AFTA AIA AICO ASEAN CLMV FDI FTA GDP IAI NTBs NTMs SL TEL WTO Cộng đồng Kinh tế ASEAN Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN Hiệp định khung ASEAN dịch vụ Khu vực mậu dịch tự ASEAN Khu vực đầu tư ASEAN Hiệp định khung hợp tác công nghiệp Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Sáng kiến Liên kết ASEAN Các hàng rào phi thuế quan Các biện pháp phi thuế quan Danh mục nhạy cảm Danh mục miễn trừ tạm thời Tổ chức Thương mại giới CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH, MỤC TIÊU VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 1.1 Quá trình hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN Sau 40 năm, kể từ ASEAN thành lập (8/8/1967), trình hợp tác kinh tế ASEAN trải qua bốn mốc quan trọng Năm 1967, khẳng định đời tồn ASEAN tổ chức khu vực Đông Nam Á Sự đời tồn ASEAN thành tựu lớn lao nỗ lực hợp tác quốc gia Đông Nam Á, gác lại tranh chấp bất đồng, xây dựng lòng tin cậy lẫn lợi ích chung tồn khu vực Tuyên bố Băng Cốc thành lập ASEAN năm 1967 nêu hai mục đích ASEAN hợp tác tương trợ lẫn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực; thúc đẩy hịa bình ổn định thơng qua tơn trọng luật pháp quan hệ quốc gia khu vực tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên Hiệp Quốc Mặc dù Tuyên bố Băng Cốc nêu mục tiêu phát triển kinh tế ASEAN lên hàng đầu song bối cảnh lúc mục tiêu trị ASEAN số Năm 1971, Tuyên bố ASEAN khu vực hịa bình, tự trung lập (ZOPFAN) cho thấy ưu tiên trị khối Hợp tác kinh tế đặt khu vực có hịa bình ổn định tương đối nước ASEAN vững mạnh phần Năm 1976 bước khởi đầu hợp tác kinh tế khu vực, đánh dấu bước chuyển lớn quan hệ hợp tác nước ASEAN chiến tranh Đông Dương chấm dứt mở triển vọng hịa bình cho khu vực Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ Bali (Indonesia) nước ASEAN kí Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC), khẳng định năm ngun tắc tồn hịa bình Tuyên bố hòa hợp ASEAN cam kết phối hợp để đảm bảo ổn định khu vực tăng cường hợp tác kinh tế, văn hóa, giúp đỡ lẫn thành viên ASEAN Năm 1977, ASEAN kí kết thỏa thuận ưu đãi thương mại (PTA) Năm 1992, hợp tác kinh tế ASEAN nâng lên tầm cao với việc thành lập khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Vào năm 90, Đơng Nam Á thực có hịa bình ổn định, nhiên phải đối mặt với cạnh tranh kinh tê ngày khốc liệt phạm vi toàn cầu Nhiều khu vực tự thương mại thành lập Khu vực thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực mậu dịch tự châu Mỹ La-tinh (MERCOSUR),… Trước tình hình AFTA đời để bắt kịp xu phát triển Mục tiêu AFTA tiến hành tự hóa thương mại nội ASEAN cách loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan, thu hút nhà đầu tư nước vào thị trường khu vực cách tạo thị trường thống nhất, thúc đẩy phân công lao động nội khối ASEAN phát huy lợi so sánh nước Năm 1996, Việt Nam nước thành viên khác ASEAN Lào, Myanmar, Campuchia gia nhập AFTA, mở triển vọng đưa AFTA thành khu vực tự thương mại tồn Đơng Nam Á Song song với trình mở rộng, ASEAN tiến hành chương trình hợp tác kinh tế sâu rộng khác kí Hiệp định khung bổ sung dịch vụ (AFAS) (1995), kí thỏa thuận Chương trình hợp tác công nghiệp (AICO) (1996),… Tháng 12/1997, nhà lãnh đạo ASEAN đưa “Tầm nhìn 2020” khẳng định tâm theo đuổi mục tiêu nêu Tuyên bố Băng Cốc, hướng tới ASEAN “một khối hài hịa dân tộc Đơng Nam Á, hướng bên ngồi, chung sống hịa bình, thịnh vượng, gắn bó với mối quan hệ đối tác phát triển động cộng đồng gồm xã hội đùm bọc lẫn nhau” Ý tưởng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) bắt đầu hình thành Tuyên bố tầm nhìn ASEAN 2020 Tuy nhiên khái niệm thức cụ thể AEC khơng nêu Tầm nhìn ASEAN 2020 Mãi đến năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần trí đưa nội dung thành lập AEC vào chương trình nghị sự, song định dạng mơ hình AEC chưa rõ ràng Năm 2003, đánh dấu tiến trình thực Tầm nhìn 2020 Tháng 10/2003, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần Bali thơng qua Tun bố hịa hợp ASEAN II việc thực tầm nhìn 2020 cách hình thành Cộng đồng ASEAN dựa ba trụ cột Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN (ASCC) nhằm mục đích “đảm bảo hịa bình lâu dài, ổn định thịnh vượng chung khu vực” ASC, AEC, ASCC có mối quan hệ chặt chẽ tương hỗ lẫn Trong ba trụ cột, AEC tạo tùy thuộc ràng buộc lẫn lợi ích kinh tế buộc nước phải giải xung đột biện pháp hịa bình Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 10 (2004), nhà lãnh đạo ASEAN kí Chương trình hành động Viêng Chăn (VAP) nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2020, đồng thời kí hiệp định khung 11 lĩnh vực ưu tiên liên kết ASEAN nhằm xây dựng AEC Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 11 (12/2005), thành lập nhóm soạn thảo Hiến chương ASEAN tạo tảng pháp lí quan trọng để biến ASEAN từ Hiệp hội sang Cộng đồng Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 12 (1/2007), Philippin rút ngắn thời hạn thực Cộng đồng ASEAN để đạt Tầm nhìn 2020 vào năm 2015 Theo đó, AEC với tư cách ba trụ cột Cộng đồng ASEAN hoàn tất vào năm 2015 Tại Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 13 (11/2007), thông qua Hiến chương ASEAN để cương Cộng đồng kinh tế ASEAN 1.2 Hai quan điểm hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN 1.2.1 AEC phát triển khách quan hợp tác kinh tế ASEAN Xét góc độ kinh tế, chủ nghĩa “chức mới” (neo-functionalism) cho AEC kết tất yếu khách quan trình hợp tác kinh tế lâu dài nước ASEAN AEC kết lan truyền hội nhập kế thừa phát triển tầm cao chế liên kết kinh tế có ASEAN Chủ nghĩa chức nêu ba khía cạnh lan truyền hội nhập: lan truyền hội nhập lĩnh vực kinh tế; hình thành phát triển thể chế; lan truyền hội nhập từ lĩnh vực kinh tế sang lĩnh vực trị Từ góc độ chủ nghĩa chức mới, AEC đời năm 2003 thành trình hợp tác kinh tế nước Đông Nam Á, bắt nguồn từ thỏa thuận ưu đãi thương mại năm 1977 đến Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) năm 1992 thỏa thuận rút ngắn thời hạn thực AFTA năm 1995; Hiệp định khung dịch vụ (AFAS) năm 1995, Chương trình AICO, Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) năm 1998, Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI) năm 2000 hàng loạt chương trình hợp tác phát triển khác Về bản, AEC dựa ba trụ cột AFTA, AIA IAI.Mặc dù cố gắng phát triển tất yếu hợp tác kinh tế ASEAN thành cộng đồng, song chủ nghĩa chức khơng có nhiều chứng thực tế Một mặt chủ nghĩa chức cho hợp tác kinh tế ASEAN dẫn tới hợp tác trị, nhiên hợp tác trị lại mục tiêu hàng đầu Tuyên bố Băng Cốc năm 1967 hợp tác kinh tế đặt gần thập kỉ sau khu vực tương đối hịa bình ổn định 1.2.2 AEC phản ứng sách ASEAN Xét góc độ trị - kinh tế, chủ nghĩa cấu trúc (structuralism) cho AEC đối sách ASEAN trước nhu cầu hội nhập sâu kinh tế Đông Nam Á trước sức ép cạnh tranh kinh tế từ bên ngồi tình trạng hợp tác kinh tế hiệu khu vực Theo logic chủ nghĩa thực cấu trúc, hợp tác kinh tế ASEAN chịu chi phối sách cường quốc giới khu vực Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản AEC đời trước hết xuất phát từ nhu cầu tồn ASEAN Một mặt AEC nhằm giúp ASEAN có đủ khả cân quyền lực đủ sức cạnh tranh với kinh tế khác Mặt khác, AEC phản ứng sách ASEAN nhằm cố gắng kết hợp hợp tác kinh tế khối trước nguy bị tan rã tình trạng xé rào bị hịa tan liên kết kinh tế khu vực lớn Đơng Á Châu Á – Thái Bình Dương Như vậy, trì tồn hợp tác kinh tế qua tồn khối ASEAN nguyên nhân thực chất việc hình thành AEC khơng phải tăng cường khối lượng thương mại đầu tư nội khối gia tăng thương mại đầu tư với bên mà ASEAN bắt buộc phải lệ thuộc vào bên khu vực để phát triển kinh tế sớm hay muộn phải thực cam kết mở cửa kinh tế đa phương Song chủ nghĩa thực cấu trúc dự đốn AEC khơng phải hợp tác thực chất ASEAN mà nước thành viên có toan tính riêng, theo đuổi mục đích cá nhân nhằm thu lợi lớn cho thay đặt cược tất vào ván hợp tác khu vực 1.3 Mục tiêu AEC AEC vừa có mục tiêu trị, vừa có mục tiêu kinh tế Mục tiêu trị AEC phục vụ xây dựng cộng đồng ASEAN để thực mục tiêu cộng đồng ASEAN khối ASEAN Tính chất trị thể qua mục tiêu cụ thể sau: Giúp ASEAN đủ sức đối phó với sức ép cạnh tranh xu tồn cầu hóa, khu vực hóa với kinh tế lên Trung Quốc Ấn Độ; sở cho việc xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN đoàn kết, để gắn kết kinh tế ASEAN trước xu hướng li tâm chia rẽ, để nâng cao tầm hợp tác kinh tế ASEAN giúp ASEAN khơng bị hịa tan liên kết kinh tế khu vực rộng lớn Đơng Á Châu Á – Thái Bình Dương; thể chế để nước ASEAN phát triển thúc ép nước ASEAN phát triển hơn, đẩy nhanh hội nhập kinh tế; thể chế để phủ ASEAN thúc ép doanh nghiệp nước chấp nhận hội nhập nhanh Các mục tiêu trị nêu có quan hệ mật thiết với mục tiêu kinh tế cụ thể AEC Dưới góc độ kinh tế, Tầm nhìn 2020 ASEAN khẳng định “Tạo Khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng cạnh tranh với tự lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ đầu tư, vốn di chuyển tự hơn, phát triển kinh tế bình đẳng, giảm đói nghèo khác biệt kinh tế - xã hội” Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II nêu: “Cộng đồng kinh tế ASEAN thực mục tiêu cuối hội nhập kinh tế tầm nhìn ASEAN 2020 vạch ra, nhằm tạo Khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng cạnh tranh cao với tự lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ đầu tư, vốn di chuyển tự hơn, phát triển kinh tế bình đẳng, giảm đói nghèo khác biệt kinh tế - xã hội vào năm 2020”; “Cộng đồng kinh tế ASEAN biến ASEAN thành thị trường sở sản xuất thống nhất, biến đa dạng khu vực thành hội phát triển kinh doanh, đưa ASEAN trở thành mắc xích động mạnh mẽ dây chuyền cung ứng toàn cầu,…” Theo đề cương AEC, bốn mục tiêu quan trọng AEC : thị trường sở sản xuất thống nhất; khu vực kinh tế cạnh tranh cao; khu vực phát triển kinh tế bình đẳng khu vực hội nhập hoàn toàn vào kinh tế toàn cầu Bốn mục tiêu bốn đặc trưng mô hình AEC năm 2015 1.4 Đặc trưng AEC Một thị trường sở sản xuất Thị trường chung thể khái niệm tự di chuyển bốn nhân tố: thương mại hàng hóa, dịch vụ, vốn lao động thơng qua việc bãi bỏ tất hạn chế biên giới di chuyển hàng hóa, vốn lao động Tuy nhiên, việc thực thi biện pháp nhằm tạo thị trường chung tồn nhiều hạn chế làm xuất ý tưởng thị trường Thị trường ASEAN tự di chuyển năm nhân tố hạt nhân dịng hàng hóa tự do, dịng dịch vụ tự do, dòng đầu tư tự do, dòng vốn tự dòng di chuyển tự lao động có kĩ Với tự di chuyển nhân tố nêu trên, thị trường ASEAN cho phép người tiêu dùng tự lựa chọn loại hàng hóa dịch vụ sản xuất khu vực giống hàng hóa dịch vụ sản xuất đất nước Hơn nữa, thị trường ASEAN thị trường tài thị trường lao động trở nên linh hoạt với tự di chuyển dịng vốn lực lượng lao động có kĩ Một sở sản xuất nhất, hiểu với việc hồn thành q trình di chuyển tự hàng hóa, dịch vụ nhân tố sản xuất khác doanh nghiệp, sở sản xuất đặt nước thành viên ASEAN hưởng thị trường yếu tố đầu vào với mức giá Điều cho thấy, sở sản xuất kết tất yếu mà thị trường mang lại Do đó, thị trường sở sản xuất có mối quan hệ gắn kết với Việc tạo thị trường sở để hình thành sở sản xuất ngược lại, việc tạo sở sản xuất góp phần tạo tiền đề cho hoạt động thị trường Bởi vì, tự hóa thương mại, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động điều kiện dẫn đến di chuyển tự yếu tố sản xuất, góp phần hình thành sở sản xuất chung Đến lượt nó, sở sản xuất chung, góp phần hình thành khơng gian hoạt động chung cho thị trường Việc tạo dựng sở sản xuất thống thông qua củng cố mạng lưới sản xuất khu vực gồm: nâng cấp, kết nối sở hạ tầng, đặc biệt lĩnh vực lượng, giao thông vận tải, công nghệ thông tin viễn thông, hội nhập, liên kết khu vực lĩnh vực tài tiền tệ, phát triển nguồn nhân lực kĩ thích hợp Tuy nhiên, AEC mơ hình liên kết kinh tế khu vực dựa nâng cao chế liên kết kinh tế có ASEAN Theo Tổng thư kí ASEAN Ong Keng Yong, ASEAN khơng theo mơ hình EU, khơng có đồng tiền chung khơng có tự di chuyển dân cư nhiều nước tình trạng trị cịn bất ổn, mà chủ yếu giới hạn mức độ di chuyển lao động có tay nghề Một khu vực kinh tế có tính cạnh tranh cao Việc tạo thị trường sở sản xuất thống với nội dung xây dựng khu vực có tính cạnh tranh cao có mối quan hệ qua lại khăng khít với AEC thúc đẩy nâng cao khả hợp tác nước thành viên ASEAN thương mại, đầu tư, phát triển sản xuất,…Với đặc trưng thị trường sở sản xuất thống nhất, AEC cho phép nước thành viên khu vực phân công lại lao động sản xuất để qua phân phối sử dụng nguồn lực có hiệu hơn, giảm chi phí nâng cao suất lao động AEC giúp kinh tế nước thành viên có sức cạnh tranh lớn trước kinh tế lớn khu vực trước hết Trung Quốc Ấn Độ, mở rộng nâng cao lực cạnh tranh toàn cầu Để tạo dựng khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao, thịnh vượng ổn định, theo khu vực ưu tiên yếu tố chủ chốt là: sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển sở hạ tầng, hệ thống thuế khóa thương mại điện tử ASEAN cam kết thúc đẩy văn hóa cạnh tranh thơng qua việc ban hành sách luật cạnh tranh, đảm bảo sân chơi bình đẳng ASEAN hiệu khu vực kinh tế ngày cao Một khu vực phát triển kinh tế đồng Đặc trưng có mối quan hệ khăng khít với hai đặc trưng kể Một thị trường sở sản xuất điều kiện, tảng để nâng cao lực sản xuất, tính hiệu nước thành viên tồn khu vực Thơng qua đó, nước thành viên chậm phát triển có điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện nâng cao thu nhập, thu hẹp chênh lệch phát triển với nước thành viên cũ Hơn nữa, AEC có tính cạnh tranh cao hỗ trợ đắc lực cho nước thành viên mới, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, bắt kịp trình độ phát triển chung khu vực, thu hẹp khoảng cách phát triển tiền đề để ASEAN thực hóa mục tiêu tạo thị trường sở sản xuất thống giúp cho nước thành viên liên kết kinh tế sâu rộng thụ hưởng cách công thành mà hội nhập mang lại 10 3.3.2 Những vấn đề đặt nhằm thực hóa AEC Hiện thực hóa ASEAN q trình đầy khó khăn thách thức, địi hỏi phải có nổ lực chung cộng đồng khu vực sách, thể chế quốc gia với thể chế khu vực, nổ lực chung thực thể chủ yếu tham gia vào AEC Theo đó, vấn đề nhằm thực hóa AEC bao gồm: - Thứ nhất: Sự cần thiết việc thay đổi nguyên tắc trình địnhcủa thể chế hợp tác có Phải đưa Hiến pháp vào thực tế đời sống kinh tế,chính trị khu vực, việc tăng cường thể chế khu vực - Thứ hai: Từng bước thực hài hịa sách, thể chế quốc gia khu vực Đây mối quan hệ tương hỗ cần xây dựng trong q trình thực hóa AEC nói riêng, AC nói chung - Thứ ba: Sự tuân thủ nghiêm túc cam kết cho quốc gia tùy theo quy định cụ thể cho nhóm nước nước đồng thời nâng cao tính ràng buộc pháp lý thể chế hợp tác có - Thứ tư: Đặt chương trình nghị năm để nâng cao hiệu hợp tác liên kết việc thực hóa AEC nội dung cụ thể - Thứ năm: Phải hướng cộng đồng doanh nghiệp, xã hội, người dân kể quan phủ nước thành viên vào mục tiêu chung, xây dựng AEC - Thứ sáu: Tập trung giải cách triệt để khâu then chốt để hướng tới mục tiêu xây dựng cộng đồng, tăng cường kết nối ASEAN Đây lĩnh vực khơng mang đén thành cơng cho AEC nói riêng mà cịn mang đến thành cơng cho AC nói chung Việc thực kết nối ASEAN giai đoạn cuối việc hồn thành AEC khơng nêu lên tầm quan trọng kết nối mà đồng thời hạn chế liên quan đến vấn đề liên kết ASEAN Việc thực kế hoạch nối kết ASEAN có nghĩa giúp cho ASEAN hồn thiện trình liên kết hội nhập kinh tế phương diện sở hạ tầng vật chất, thể chế sách, luật pháp tảng để thực hóa nội dung, mục tiêu AEC 37 CHƯƠNG 4: SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 4.1 Sự tham gia Việt Nam vào nội dung AEC: - Khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA): Sau trở thành thành viên AFTA (1996), Việt Nam đưa danh mục 875 mặt hàng 15 nhóm sản phẩm.2 Tháng 2- 2000, Chính phủ thơng qua lộ trình tổng thể sửa đổi để thực CEPT Việt Nam cho giai đoạn 2001- 2006 Tháng 2- 2006, Tài cơng bố lộ trình giảm thuế CEPT giai đoạn 2006- 2013 Theo lộ trình này, hàng năm Chính phủ ban hành danh mục CEPT thực năm Tính đến năm 2006, Việt Nam cắt giảm thuế cho 10143 dòng thuế, chiếm 95% tổng số dịng thuế CEPT (trong có 74% dịng thuế đạt mức 5%) Thuế suất CEPT bình quân Việt Nam giảm từ 6,47% (2003) xuống cịn 2,2% (2006) Như vậy, tính đến năm 2006, Việt Nam hoàn thành việc cắt giảm dòng thuế xuống mức 0- 5% theo cam kết CEPT Tuy nhiên, Việt Nam xin hoãn thực CEPT mặt hàng gồm 14 loại linh kiện xe máy ô tô tải thuộc danh mục loại trừ tạm thời, 27 mặt hàng thuộc danh mục nhạy cảm (như thịt, trứng, gạo, đường,…) mặt hàng thuộc danh mục loại trừ hoàn toàn4 Việt Nam loại bỏ tất biện pháp định lượng thuế quan hóa hàng rào phi thuế quan sản phẩm cam kết CEPT/AFTA Việt Nam thực hài hịa hóa tiêu chuẩn nhóm 20 mặt hàng ưu tiên 5., kí kết hiệp định khung cơng nhận lẫn (MRA) tiêu chuẩn đánh giá hợp chuẩn Từ năm 2002, Việt Nam thực hiệp định tính thuế hải quan WTO thành viên ASEAN Bên cạnh, Việt Nam tham gia tích cực chương trình hợp tác hải quan ASEAN, điện tử hóa thao tác hải quan kiểm tra sau thông quan Hiệp định khung Thương mại dịch vụ ASEAN (AFAS) Nguyễn Xuân Thắng (2006), Việt Nam ASEAN: Những bước hội nhập tiếp theo, tr 281, 282 Nguyễn Xuân Thắng (2006), Việt Nam ASEAN: Những bước hội nhập tiếp theo, tr 282 Đề án Chính phủ (2006), Sự tham gia Việt Nam vào cộng đồng kinh tế ASEAN định hướng phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, tr 63 Đề án Chính phủ (2006), Sự tham gia Việt Nam vào cộng đồng kinh tế ASEAN định hướng phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, tr 63 38 Việt Nam đưa cam kết lĩnh vực dịch vụ ưu tiên So với cam kết “đầy tham vọng” thành viên ASEAN khác, cam kết AFAS Việt Nam dừng lại mức đảm bảo yêu cầu ASEAN Nhìn chung, cam kết AFAS Việt Nam phù hợp với cam kết gia nhập WTO, chí cịn thấp số cam kết hiệp định thương mại song phương với Hoa Kì Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) Trong giai đoạn đầu thực AIA, Việt Nam hoàn thành việc xây dựng danh mục nhạy cảm (SL) danh mục loại trừ tạm thời (TEL) ngành sản xuất: chế tạo, nông nghiệp, khai thác mỏ, lâm ngư nghiệp ngành dịch vụ liên quan đến ngành Trong giai đoạn từ 1/2013, Việt Nam thực AIA theo hướng: chuyển số ngành danh mục SL sang danh mục TEL giảm bớt số ngành danh mục TEL cách trao đổi xử quốc gia mở cửa ngành cho nhà đầu tư nước ngồi Chương trình Hợp tác Cơng nghiệp ASEAN (AICO) Các doanh nghiệp Việt Nam chưa tích cực tham gia chương trình AICO nhiều Đến năm 2006, Việt Nam có đơn tham gia chấp thuận Có lí chính: là, thiếu thơng tin chương trình AICO chưa giới thiệu rộng rãi cho doanh nghiệp Việt Nam Hai là, doanh nghiệp biết AICO không quan tâm nhiều đến chương trình ưu đãi khơng phù hợp với việc kinh doanh doanh nghiệp, trùng với tiến trình giảm thuế AFTA, thủ tục xin tham gia AICO cịn phức tạp Chương trình thu hẹp khoảng cách phát triển Việt Nam tích cực đề xuất thực chương trình thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN Việt Nam đưa chủ đề thu hẹp khoảng cách phát triển thành chương trình nghị bật Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ (1998) Hà Nội nội dung quan trọng chương trình hành động Hà Nội Kể từ đó, nội dung trở thành vấn đề xuyên suốt chương trình hợp tác ASEAN Và Đề án Chính phủ (2006), Sự tham gia Việt Nam vào cộng đồng kinh tế ASEAN định hướng phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, tr.63 39 tiếp tục thể Tuyên bố Hà Nội thu hẹp khoảng cách phát triển để hội nhập ASEAN chặt chẽ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 34 (2001) Việt Nam tham gia tích cực vào chương trình thu hẹp khoảng cách phát triển Chương trình hợp tác Tiểu vùng sơng Mê Kông mở rộng dành cho Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma tỉnh Vân Nam (Trung Quốc); chương trình Hành lang Kinh tế Đơng- Tây, dự án nâng cấp xa lộ Băng Cốc- Phnơm Pênh- Tp Hồ Chí MinhVũng Tàu, tuyến đường cao tốc xuyên Á,… Tuy nhiên, đóng góp tích cực nỗ lực phát triển Việt Nam năm qua Nỗ lực giúp Việt Nam thu hẹp dần khoảng cách phát triển với nước phát triển khối Thực hội nhập 12 lĩnh vực ưu tiên Trong 12 lĩnh vực ưu tiên hội nhập sớm (như: ngành chế biến nông- lâmngư sản, điện tử, chế tạo ôtô, dịch vụ du lịch, y tế, y tá, thương mại điện tử…), Việt Nam yếu so với nước cạnh tranh trực tiếp (Thái Lan, Malaysia, Singapore, Philippin)7 Trước tình hình phương châm Việt Nam tránh đối đầu cạnh tranh trực tiếp với đối thủ mạnh ASEAN mà tận dụng hội hợp tác kinh doang, xây dựng liên minh chiến lược để “vừa làm, vừa trưởng thành” Ví dụ: Việt Nam liên kết với Malaysia để phát triển ngành điện tử… Nhìn chung Việt Nam tham gia vào liên kết kinh tế ASEAN AFTA, AFAS, AIA 12 ngành ưu tiên hội nhập với thời hạn thực thi sau nhóm ASEAN6, thuộc loại sớm nhóm ASEAN -4 Đây cách tham gia “ít có thể” “kéo dài lâu có thể” cam kết cắt giảm thuế quan Điều giúp kinh tế Việt Nam có thời gian điều chỉnh chuẩn bị cho cạnh tranh khu vực 4.2 Tác động AEC Việt Nam: 4.2.1 Tác động tích cực: - Tạo chuyển biến thương mại, đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, cải thiện phúc lợi xã hội Nguyễn Hồng Sơn (2009), Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) : nội dung lộ trình, Nxb Khoa học xã hội 40 Việc thực hóa AEC giúp thị trường kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam mở rộng Khi thuế quan giảm mạnh, hàng hóa tự lưu thơng AEC, hội lớn để Việt Nam gia tăng khả tiếp cận thị trường hàng hóa xuất nhập Việt Nam tiếp cận thị trường rộng lớn với nhiều ưu đãi thương mại Điều giúp quan hệ thương mại Việt Nam nước ASEAN cải thiện Bởi Việt Nam nước khu vực khơng có nhiều lợi chung như: gần gũi địa lí, gỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan, chế thương mại điều chỉnh,… mà cịn có quan hệ giao thương từ lâu không ngừng mở rộng Trong thời gian gần đây, ASEAN thị trường xuất lớn Việt Nam Kim ngạch xuất Việt Nam vào nước ASEAN tăng từ 1,11 tỉ USD (năm 1995) lên 10,4 tỉ USD (năm 2010)8 Đồng thời, ASEAN bạn hàng nhập lớn Việt Nam, tiêu biểu Singapore (2,12 tỉ USD/ năm 2010), Malaysia (2,09 tỉ USD/ năm 2010) Philippin (1,71 tỉ USD/ năm 2010) Hiện Việt Nam mạnh xuất mặt hàng: dầu thô gạo Tổng giá trị xuất mặt hàng qua ASEAN chiếm khoảng 15% kim ngạch xuất Việt Nam Ngoài ra, nhóm hàng dệt may, giày dép, thủy sản mạnh doanh nghiệp Việt Nam Việc Việt Nam “kết nối cửa” với nước ASEAN vào năm 2012 tạo nhiều hội thuận lợi cho việc xuất nhập hàng hóa Việt Nam với nước thành viên Nhờ điều này, doanh nghiệp Việt Nam giảm thời gian kinh phí cho thủ tục hành chính, tiếp cận thơng dễ dàng hơn… Nhờ chế cửa ASEAN, quan hải quan quan khác Chính phủ cải thiện hiệu hoạt động quản lí, nâng cấp dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp nhập Các hiệp định thương mại tự ASEAN với đối tác Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản, EU,… tạo cho Việt Nam nhiều hội thâm nhập thị trường xuất nhập Việc thực hóa AEC tác động khiến cho kim ngạch xuất nhập dịch vụ gia tăng Khi thị trường dịch vụ đồng vào năm 2015, Việt Nam tiếp cận Nguyễn Văn Hà (2013), Hiện thực hóa cộng đồng kinh tế ASEAN tác động đến Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, tr 164, 165 41 hội thuận lợi như: lực nâng cao, dòng luân chuyển tự dịch vụ hình thành, thị trường dịch vụ đồng nhất, hạ tầng sở cho dịch vụ hài hòa hóa, hội việc làm cho nhân cơng Việt Nam nước tăng lên Tuy nhiên, thương mại dịch vụ có tỉ lệ tương đối thấp tổng thương mại nên tự hóa thương mại dịch vụ giai đoạn ban đầu có tác động hạn chế kinh tế so với tự hóa thương mại hàng hóa Trong dài hạn, tự hóa thương mại dịch vụ có tác động tích cực quan trọng Bên cạnh gia tăng kim ngạch, cấu xuất nhập hàng hóa, dịch vụ Việt Nam có nhiều chuyển biến Hiện tại, cấu trao đổi hàng hóa Việt Nam- ASEAN tình trạng phát triển chiều dọc, Việt Nam xuất nguyên liệu, nông- lâm- thủy sản nhập hàng công nghiệp ASEAN Điều gây bất lợi cho Việt Nam quan hệ thương mại nghiệp cơng nghiệp hóa kinh tế Khi AEC hình thành, Việt Nam có điều kiện cải thiện cấu mặt hàng xuất sang khu vực giới theo hướng tích cực Hàng cơng nghiệp, máy móc thiết bị phụ tùng, phương tiên vận chuyển, dược phẩm, hàng may mặc, đồ gia dụng,… chiếm tỉ trọng lớn Trong lĩnh vực thu hút đầu tư, việc thực cam kết tự hóa đầu tư bắt buộc Việt Nam phải thực cải cách sách đầu tư nước, cải thiện môi trường đầu tư hấp dẫn Trong đó, mơi trường đầu tư nhờ nâng cấp sở hạ tầng nguồn nhân lực, điều chỉnh hệ thống pháp lí Đồng thời, q trình hội nhập AEC triển vọng kinh tế nước ASEAN giúp Việt Nam thu hút FDI từ nước phát triển khu vực giới Quá trình tăng trưởng, chuyển đổi thương mại hàng hóa dịch vụ thơng qua việc thực hóa AEC giúp cải thiện phúc lợi cho người dân Tham gia AEC giúp kinh tế nước ta hội nhập đầy đủ hơn, tham gia vào trình phân công lao động khu vực hiệu Việc tăng trưởng kinh tế, mở rộng sản xuất, tạo việc làm góp phần quan trọng vào việc cải thiện, nâng cao mức sống người dân giảm đói nghèo Thực tế, tỉ lệ hộ nghèo nước ta giảm đáng kể xuống 9,45% (năm 2010) 42 -Góp phần vào việc phân bổ nguồn lực hiệu (vốn đầu tư, công nghệ, việc làm), địa hóa phát triển sở hạ tầng Tham gia AEC giúp Việt Nam nước khác tạo nên thị trường linh hoạt với dịch chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư, lao động có kĩ Điều tác động tích cực đến việc phân bổ có hiệu nguồn lực dựa chế kinh tế tự Những lợi từ việc liên kết kinh tế thông qua AEC giúp hạn chế chênh lệch phát triển kinh tế nước Việc thực hóa chế ASEAN + 1, việc phan bổ nguồn lực mở rộng với đối tác phát triển Đông Bắc Á Điều giúp Việt Nam có thêm điều kiện thu hút vốn đầu tư công nghệ từ Nhật Bản, Hàn Quốc để đẩy nhanh trình thúc đẩy tăng trưởng, chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công ngệ, kĩ thuật cao,…Liên kết kinh tế với kinh tế phát triển khu vực giúp nước ta thu hút khoản đầu tư, viện trợ để xây dựng, đại hóa sở hạ tầng vượt qua thách thức khủng hoảng tài -Thúc đẩy q trình cải cách, chuyển đổi cấu kinh tế q trình thực hóa AEC Lĩnh vực cải cách trước tiên cải cách thể chế sách cho phù hợp với thể chế khu vực nhằm thực hóa AEC Việt Nam phải có cải cách quản trị cơng, nâng cao hiệu quản lí nhà nước, đấu tranh chống tham nhũng, ban hành sách thương mại, đầu tư, hải quan,… Việt Nam phải thực thi cải cách lĩnh vực tài chính, ngân hàng, tăng cường giám sát tài chính, nâng cao tính minh bạch đề phòng ngừa rủi ro Việt Nam cần trọng khu vực kinh tế nhà nước lĩnh vực hành cơng Q trình thực hóa AEC góp phần tác động đến việc chuyển đổi cấu kinh tế Việt Nam Trong thời gian qua, Việt Nam nước có chuyển biến cấu kinh tế dù chậm với gia tăng tỉ trọng ngành công nghiệp- dịch vụ giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp Cụ thể, giai đoạn 2001- 2011, tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 23,25 xuống cịn 22% tỉ trọng ngành cơng nghiệp tăng từ 38,1% lên 43 40,3 % dịch vụ giảm nhẹ từ 38,6% xuống 37,7% Tuy nhiên, việc hội nhập sâu rộng AEC giúp chuyển dịch nông nghiệp sang công nghiệp chế biến, chế tạo dịch vụ tăng mạnh Việt Nam phải tập trung phát triển ngành công nghệ cao dịch vụ, xem ưu tiên phát triển hàng đầu Đồng thời, khắc phục tình trạng cấu xuất nhập chủ yếu xuất nguyên liệu thơ, khống sản nhập thành phẩm Cùng với trình chuyển dịch cấu ngành việc chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp, nông thôn sang lĩnh vực phi nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Việc chuyển dịch cấu diễn theo vùng lãnh thổ với việc phát triển kinh tế vùng nông thôn miền núi, vùng phát triển để tránh tình trạng phát triển chênh lệch -Góp phần cải thiện nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập Chúng ta phải nâng cao lực cạnh tranh phương diện quản lý nhà nước, cấp độ doanh nghiệp với sản phẩm cụ thể mà ta có lợi Do đó, cải cách lực quản lí nhà nước, quản trị công doanh nghiệp nhà nước nhiệm vụ sống việc nâng cao hiệu lực cạnh tranh Việt Nam Trong thương mại, việc nâng cao lực cạnh tranh giúp bảo vệ sản xuất nước, giữ vững thị trường trước nguy hàng hóa ngoại nhập trước sản phẩm nước phát triển nước ta Đối với thị trường ngồi nước, mở rộng thương mại thơng qua hội nhập kinh tế với môi trường rộng lớn đem lại hội cho Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh với nhiều đối tác thị trường lớn như: EU, Hoa Kì, Nhật Bản,… Trong lĩnh vực đầu tư, Việt Nam phải cạnh tranh thu hút vốn đầu tư FDI với nước khu vực, nước ASEAN (Lào, Campuchia, Myanmar,…) Trung Quốc -Tác động việc lựa chọn chiến lược phát triển cân đối vùng, miền, giảm bất bình đẳng tầng lớp, trọng bảo vệ môi trường phát triển bền vững Hiện thực hóa ASEAN với nội dung thứ ba khu vực phát triển đồng có tác động tích cực đến việc trì tăng trưởng kinh bền vững đất nước Bởi vì, trình hội nhập kinh tế sâu rộng với tương tác kinh tế đòi hỏi Nguyễn Văn Hà (2013), Hiện thực hóa cộng đồng kinh tế ASEAN tác động đến Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, tr 174, 175 44 phải có nỗ lực việc xóa đói giảm nghèo chênh lệch phát triển vùng, miền, tầng lớp dân cư Việt Nam phải tận dụng tối đa hội mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại để biến thành nguồn lực phát triển có ích Mặt khác, hậu biến đổi khí hậu đặt yêu cầu phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Việc thực mục tiêu thiếu hợp tác chặt chẽ với nước láng giềng, nước ASEAN nước phát triển: Nhật Bản, Hoa Kì,… 4.2.2 Những tác động tiêu cực: - Tạo áp lực từ việc thực thi cải cách Trong trình thực hóa AEC, khơng trọng mức đến cải cách thể chế kinh tế, quản trị công, nâng cao hiệu lực quản lí, cải cách doanh nghiệp nhà nước hệ thống ngân hàng, dễ bị tụt hậu so với đối tác khu vực Mặt khác, tác động xấu đến từ việc chậm đổi cấu sản xuất xuất với hầu hết đối tác khu vực giới -Nguy tụt hậu lực cạnh tranh kinh tế nước ta tăng lên doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng bất lợi Năm 2012, Việt Nam bị đánh tụt số lực cạnh tranh từ 65 (năm 2011) xuống 7510 Tất số thể chế, sở hạ tầng, môi trường kinh tế vĩ mô, y tế, giáo dục,… thua nhiều nước khu vực Điều cho thấy Việt Nam cần phải tích cực cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô, sở hạ tầng, chất lượng giáo dục, thủ tục hành chính, mức độ phát triển thị trường tài chính,… Đây số mà Việt Nam bị điểm so với đối thủ cạnh tranh khu vực Bên cạnh đó, Việt Nam gặp nhiều thách thức cạnh tranh với nước giới xuất hàng hóa cấu mặt hàng xuất tương đồng, lực cạnh tranh hạn chế, nguồn nhân công giá rẻ dồi chất lượng chưa cao -Những tác động tiêu cực khác Ngoài ra, q trình thực hóa AEC, Việt Nam cịn đối mặt với nhiều tác động tiêu cực khác như: việc tác động đến chênh lệch phát triển an ninh kinh tế nước khu vực Trên bình diện khu vực bất bình đẳng cấp độ quốc gia có 10 Nguyễn Hồng Sơn (2009), Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) : nội dung lộ trình, Nxb Khoa học xã hội 45 nguy trở thành vấn đề bất bình đẳng khu vực: nước giàu trở nên giàu nước nghèo nghèo Những tác động đến từ khó khăn việc trì tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô hội nhập kinh tế gia tăng Bên cạnh, tình trạng nhập siêu vấn đề đáng lưu tâm, mức độ nhập siêu tăng nhanh từ năm 2006 Và sau tác động đến việc suy giảm nguồn thu ngân sách cắt giảm đáng kể rào cản thuế quan để mở cửa thị trường Tuy nhiên thách thức mà phải đón nhận 4.3 Một số đề xuất trình Việt Nam tham gia vào AEC: Việt Nam nên tích cực tham gia ủng hộ việc hoàn thành AEC Thứ nhất, việc gia nhập AEC phù hợp với chủ trương đường lối đối ngoại Nhà nước ta đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ với nước Trong AEC tảng cho khối ASEAN vững mạnh đồn kết, góp phần tạo mơi trường quốc tế hịa bình ổn định điều kiện quan trọng cho Việt Nam phát triển kinh tế- xã hội Thứ hai, ủng hộ tích cực tham gia AEC giúp Việt Nam tăng cường vị uy tín diễn đàn ASEAN Từ diễn đàn ASEAN, Việt Nam nâng cao uy tín diễn đàn quốc tế khác khẳng định với cộng đồng quốc tế tâm cải cách, mở cửa hội nhập quốc tế Việt Nam dứt khoát bị thua thiệt không hội nhập kinh tế khu vực quốc tế bị phân biệt đối xử, uy tín bị qua bên lề hoạt động kinh tế giới Việt Nam không nên xem AEC đích hội nhập cuối Nền tảng chiến lược hội nhập tổng thể phải dựa khuông khổ WTO ASEAN Tuy nhiên hội nhập ASEAN bước tập dượt quan trọng sân chơi khu vực trước bước sân chơi lớn mang tầm châu lục giới Bên cạnh việc trọng phát triển kinh tế với nước láng giềng, Việt Nam cần tích cực dành ưu tiên chiến lược cho quan hệ với kinh tế lớn giới như: Hoa Kì, EU, Nhật Bản,… Bởi đối tác đầu tư thương mại hàng đầu, nơi mà Việt Nam tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật, trình độ quản lí tiên tiến Ngồi nước lớn cịn có ảnh hưởng trị sâu sắc nước nhỏ, khu vực toàn cầu 46 Việt Nam cần nhận thức chất ý nghĩa trị AEC Đến AEC tập hợp liên kết kinh như: AIA, AFTA, AFAS,… có thời hạn hồn thành vào năm 2015 Nên góc độ này, AEC thực chất “bình mới, rượu cũ” Vì cần phân biệt tác động chương trình nói với tác động tun bố hình thành AEC Tun bố thành lập AEC có nhiều tác động như: công cụ để nước ASEAN phát triển thúc ép nước ASEAn chưa phát triển đẩy nhanh hội nhập kinh tế; cách thức để phủ thúc ép doanh nghiệp nước chấp nhận hội nhập nhanh hơn; việc hình thành sắc hợp tác kinh tế ASEAN để khơng bị hịa tan liên kết kinh tế khu vực lớn châu Á cố kết kinh tế ASEAN trước xu hướng ly tâm, chia rẽ 47 KẾT LUẬN AEC ba trụ cột hình thành nên cộng đồng ASEAN Quá trình thực hóa AEC thành viên ASEAN trí đề Kế hoạch tổng thể 2008- 2015 với nội dung, lộ trình cụ thể cho thời kì, giai đoạn Trong việc thực AEC địi hỏi nước phải hồn thành nội dung, mục tiêu là: xây dựng thị trường sản xuát thống nhất, khu vực có tính cạnh tranh cao, khu vực phát triển đồng hội nhập vào kinh tế giới Trong mục tiêu đặt kể mục tiêu xây dựng thị trường sở sản xuất thống nội dung phổ biến, định tổ chức liên kết kinh tế khu vực Chỉ có sở thực nội dung tạo tiền đề để ASEAN thực mục tiêu xây dựng khu vực có tính cạnh tranh cao lực cạnh tranh khu vực nâng lên nhờ thực chương trình tự hóa, phân bổ nguồn lực hiệu nhờ giảm nhiều chi phí trung gian, tận dụng ưu hợp tác phân công lao động… Đồng thời, thực nội dung thị trường sở sản xuất thống góp phần điều chuyển nguồn lực hợp lí, tạo điều kiện cho nước chậm phát triển ASEAN bắt kịp nhịp độ phát triển chung, tạo động lực cho q trình hội nhập vào kinh tế tồn cầu Để thực nội dung thị trường sở sản xuất thống nhất, đòi hỏi nước ASEAN phải thực đồng thời nhân tố hạt nhân di chuyển tự hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn lao động kĩ Cũng tính chất đặc biệt quan trọng mục tiêu thị trường sở sản xuất thống nên thực hóa AEC hồn toàn tùy thuộc vào việc thực thi hiệp định, thoa rthuanaj nhằm tạo tự thành tố bao gồm hiệp định CEPT- AFTA, hiệp định AFAS, ACIA, hợp tác nhằm thực tự hóa tài tự di chuyển dịng vốn, lao động có kĩ năng, liên kết khu vực ưu tiên, hợp tác nông- lâm- ngư nghiệp Việc thực nội dung khu vực có tính cạnh tranh cao liên quan đến nhiều hoạt động xây dựng luật sách cạnh tranh, hợp tác nhằm nâng cao lực canh tranh khu vực hàng loạt vấn đề thể chế, sách, hợp tác quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ người tiêu dùng, phát triển sở hạ tầng mà trọng tâm kế hoạch kết nối Các nội dung lại đòi hỏi ASEAN phải thực IAI, hợp tác 48 nhằm thực thể chế hợp tác thương mại, đầu tư, dịch vụ thể chế ASEAN+ Những thuận lợi việc thực AEC ASEAN thực thi thành công nhiều nội dung quan trọng tự thương mại, dịch vụ, đầu tư, vốn; nước ASEAN nước chế kinh tế thị trường có nhiều năm kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế; thể chế hội nhập ASEAN ngày hoàn thiện; khả huy động nguồn lực… Tuy nhiên, có hàng loạt thách thức đặt q trình thực hóa AEC trình độ phát triển liên kết kinh tế nội khu vực nhiều hạn chế, chưa thực gắn kết kinh tế thành viên với nhau, chênh lệch trình độ phát triển kinh tế thành viên; thể chế hợp tác liên kết kinh tế khu vực mang tính lỏng lẻo, phi tập trung, dựa nguyên tắc đồng thuận; lợi ích quốc gia thành viên nhân tố chi phối chủ yếu; tác động trình liên kết hội nhập với bên ngồi thơng qua FTA nhân tố tác động mạnh đến tính cố kết, hướng tâm, bền vững liên kết kinh tế khu vực Chính điều làm cho việc triển khai nội dung cụ thể hạn chế yếu phối hợp thể chế, sách quốc gia khu vực lực thực cam kết, thỏa thuận Từ thuận lợi thách thức nêu trên, việc thực hóa AEC vào năm 2015 q trình đầy khó khăn Tuy nhiên với phương cách vốn có mình, AEC với nội dung xem hoàn thành theo mục tiêu định Nhưng chắn nhiều biện pháp đề nội dung AEC tiếp tục thực sau năm 2015 Có thể thấy, việc thực AEC địi hỏi nỗ lực tất bên tham gia vào cộng đồng, từ quốc gia đến doanh nghiệp, khu vực tư nhân tới tổ chức xã hội người dân Q trình thực hóa AEC năm 2015 có tác động nhiều chiều nhiều phương diện kinh tế nước thành viên, có Việt Nam Đối với nước ta, việc thực hóa AEC có tác động tích cực chứa đựng nhiều thách thức, rủi ro Trong tiêu biểu vấn đề cải cách, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô nâng cao lực canh tranh 49 kinh tế Con đường đưa kinh tế nước ta hội nhập thành cơng vào khu vực phải biến khó khăn, thách thức thành hội thực cho phát triển Việt Nam thời gian đến, đặc biệt hội đẩy mạnh công cải cách thể chế, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Hà (2013), Hiện thực hóa cộng đồng kinh tế ASEAN tác động đến Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Hồng Sơn (2008), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) nội dung lộ trình, NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Hồng Sơn, Cộng đồng kinh tế ASEAN: nội dung, biện pháp thực vấn đề đặt ra, tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 8, 8/2007 Trương Duy Hịa (2013), Hiện thực hóa cộng đồng ASEAN, bối cảnh tác động vấn đề đặt ra, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Huy Hoàng (2013), Đánh giá thực cam kết xây dựng cộng đồng ASEAN, Nxb Từ điển Bách khoa Đỗ Hoài Nam (2006), Đề án phủ: “Sự tham gia Việt Nam vào Cộng đồng kinh tế ASEAN định hướng phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế” Nhiều tác giả (2007), ASEAN, 40 năm nhìn lại hướng tới, Nxb Đại học Quốc gia Việt Nam Phạm Đức Thành chủ biên (2006), Liên kết ASEAN thập niên đầu kỉ 21, Nxb Khoa học xã hội Trần Đình Thiên (2005), Liên kết kinh tế ASEAN, vấn đề triển vọng, Nxb Thế giới 10 www.trungtamwto.vn/chuyen-de/aec 11 tapchi.vnu.edu.vn/upload/2014/02/1118/5.pdf 12 file:///G:/ASEAN/(1)%20C%E1%BB%98NG%20%C4%90%E1%BB%92NG %20ASEAN%20%20TRONG%20NH%E1%BA%ACN%20TH%E1%BB%A8C%20V %C3%80%20QUAN%20%C4%90I%E1%BB%82M%20C%E1%BB%A6A%20VI %E1%BB%86T%20NAM%20%20%20Le%20The%20Hien%20-%20Academia.edu.htm 51 ... tử Dịch vụ Các đối tác Các đối tác ICT, du lịch, nước nước hàng không, y tế 51% số vốn 70% số vốn góp liên góp liên 19 Hậu cần doanh doanh Các đối tác Các đối tác (giao nhận nước nước nước được... hai: Các nước thành viên ASEAN, nước thành viên cũ nước có kinh tế thị trường phát triển, có khả hội nhập kinh tế khu vực quốc tế trải qua thời kỳ từ thay nhập đến hướng xuất khẩu .Nền kinh tế nước. .. pháp có 12 biện pháp thực hoàn toàn, đạt tỷ lệ thực 85,7% 3.2 .Tác động AEC kinh tế ASEAN kinh tế nước thành viên 3.2.1 .Tác động kinh tế AEC vừa tạo chệch hướng vừa giúp tạo dựng thương mại đầu tư

Ngày đăng: 29/09/2021, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w