Kế hoạch hành động giai đoạn 2016-2020 của Diễn đàn các thị trường vốnASEAN ACMF sẽ tập trung vào việc đảm bảo khả năng tiếp cận thuận lợi đốivới nguồn vốn và đầu tư, trong một thị trườn
Trang 1Danh mục các từ viết tắt 3
Danh sách bảng, biểu 4
Chương 1: Giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu 5
1.1 Tính cấp thiết của đề tài: 5
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 7
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 8
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9
1.5 Tổng quan nghiên cứu 9
1.6 Kết cấu đề tài: 16
Chương 2: Vấn đề cơ bản về “ Niêm yết chéo” 17
2.1 Khái quát về niêm yết chéo 17
2.1.1 Khái niệm 17
2.1.2 Tiêu chuẩn niêm yết 18
2.1.3 Tác động của niêm yết chéo 21
2.1.4 Hình thức niêm yết cổ phiếu ra nước ngoài 24
2.2 Kinh nghiệm niêm yết chéo trên các sở giao dịch chứng khoán thế giới 26
2.2.1 Kinh nghiệm niêm yết chéo của Canada 27
2.2.2 Kinh nghiệm niêm yết chéo của ISAREL 27
2.2.3.Kinh nghiệm niêm yết chéo của Trung Quốc 28
2.2.4 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam từ việc nghiên cứu hoạt động niêm yết chéo của các doanh nghiệp nước ngoài 30
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng niêm yết chéo của doanh nghiệp Việt Nam 31
2.3.1 Các nhân tố khách quan 31
2.3.2.Các nhân tố chủ quan 33
Chương 3 : Phương pháp nghiên cứu 43
3.1 Một số mô hình về niêm yết chéo 43
3.1.1 The law of one price (test for arbitrage) 43
3.1.2 Two Tailed T-Test 44
3.1.3 CAR 45
3.2 So sánh mô hình logit 48
3.3 Phương pháp thu thập thông tin 50
Trang 23.4 Phương pháp xử lý số liệu 51
3.5 Mô hình nghiên cứu 52
Mô hình mà nhóm sử dụng là mô hình Logistic (sử dụng trong nghiên cứu “Factors Influencing Brazilian Firms in their Decision to List on Foreign Stock Exchanges” của tác giả Otavio R De Medeiros và Carmem S B Tiberio) 52
Chương 4: Kết quả nghiên cứu 59
4.1 Mô tả các biến 59
4.1.1.Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu (X6) 59
4.1.2 Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư ROIC (X10) 60
4.1.3 Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận trên cổ phiếu EPS (X12) 61
4.1.4.Tài sản dài hạn ( X1 ) 61
4.1.5 Doanh thu thuần (X3) 62
4.1.6 Hệ số khả năng thanh toán nhanh (X9) 63
4.2 Kết quả hồi quy mô hình 64
4.2.1 Hiệu chỉnh mô hình hồi quy 64
Nếu mô hình định dạng đúng thì HL ~χ2 (J-2).χ2 (J-2) 70
4.2.2 Đánh giá kết quả hồi quy 71
Chương 5: Kết luận và khuyến nghị 73
5.1 Kết luận 73
5.2 Hạn chế của đề tài nghiên cứu 74
5.3 Khuyến nghị 75
5.3.1 Các chỉ tiêu trong mô hình 75
5.3.2 Các nhân tố khác 78
Danh sách phụ lục 85
Phụ lục 1: Số liệu các doanh nghiệp đưa vào hồi quy 85
Phụ lục 2: Các kết quả hồi quy 101
Tài liệu tham khảo 106
Trang 4Danh sách bảng, biểu
Bảng 4.1.1 Thống kê mô tả biến Nợ phải trả / Tổng tài sản
Bảng 4.1.2 Thống kê mô tả biến Tỷ lệ lợi nhuân / vốn đầu tư
Bảng 4.2.1 Kết quả chạy mô hình đầy đủ các biến theo mô hình logit
Bảng 4.2.9 Kế tquả kiểm đinh sự phù hợp (Goodness – of – Fit Test)
Hosmer- Lemeshow cho mô hình 8
Chương 1: Giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu.
Trang 51.1 Tính cấp thiết của đề tài:
Hội nhập lĩnh vực Tài chính- Ngân hàng là một trong những mục tiêu hàngđầu của cộng đồng kinh tế ASEAN sau khi ra đời ( tháng 12/2015 ) Theo đó 2 thịtrường quan trọng là tiền tệ chủ yếu qua kênh ngân hàng và vốn chủ yếu qua kênhchứng khoán đều tiến tới tự do hóa Đóng vai trò là nguồn lực tài chính trong trung
và dài hạn việc hội nhập thị trường vốn được kỳ vọng sẽ tạo nền tảng phát triển hệthống tài chính toàn khu vực song điều này cũng đặt ra nhiều thách thức đối vớicác quốc gia thành viên trong đó có Việt Nam Dòng vốn sẽ được tự do luânchuyển bao gồm dòng vốn cho vay, đi vay và đầu tư
Kế hoạch hành động giai đoạn 2016-2020 của Diễn đàn các thị trường vốnASEAN (ACMF) sẽ tập trung vào việc đảm bảo khả năng tiếp cận thuận lợi đốivới nguồn vốn và đầu tư, trong một thị trường khu vực được kết nối mạnh mẽ.Ngoài việc dòng vốn được lưu chuyển tự do, Cộng đồng Kinh tế ASEAN cũng chophép các doanh nghiệp được “Niêm yết chéo” nghĩa là doanh nghiệp của quốc gianày có thể niêm yết trên sàn chứng khoán của quốc gia thành viên Hoạt động nàynằm trong chương trình liên kết giao dịch ASEAN hiện đã có Singapore, Thái Lan
và Malaysia tham gia, còn những quốc gia có trình độ phát triển thấp hơn như ViệtNam thì tiến tới hoạt động này vẫn còn nhiều thách thức
Hiện nay, việc tận dụng các “đòn bẩy tài chính” như phát hành trái phiếuhay vay ngân hàng ở Việt Nam đang trở nên khó khăn cho các doanh nghiệp vì lãisuất tăng cao cùng với các tiêu chuẩn cho vay của các Ngân hàng thương mại ViệtNam ngày một chặt chẽ, còn thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam có chiềuhướng giảm sút nghiêm trọng với mức vốn hóa thấp ( đạt 1298,53 nghìn tỷ đồngchiếm hơn 33% GDP vào cuối năm 2015) Trước bối cảnh này, việc thông qua mộtTTCK nước ngoài để huy động vốn phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Việt Nam là rất quan trọng Việc “ Niêm yết chéo” chứng
Trang 6khoán ra nước ngoài sẽ tạo được rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, từ cung cấpđược một lượng vốn mới dồi dào cho sản suất kinh doanh đến việc nâng cao hìnhảnh, vị thế cho các doanh nghiệp Việt Nam, từ đó tạo ra tính cạnh tranh cho doanhnghiệp Việt trên trường quốc tế, mở rộng được thị trường xuất khẩu,…
Tính tới đầu năm 2016, Sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HOSE) và
Ủy ban chứng khoán Nhà nước đã có một số văn bản ký kết hợp tác với một số sànchứng khoán ở thị trường quốc tế như Hồng Kông, Úc, Đài Loan, Singapore,… tuynhiên Singapore vẫn là lựa chọn tối ưu nhất đối với các doanh nghiệp Việt Nam.Bởi vì Singapore là một trung tâm tài chính lớn không chỉ trong khu vực ĐôngNam Á mà còn của cả Châu Á và thế giới Thị trường này có khả năng vốn hóacao, môi trường tài chính ổn định, minh bạch và thân thiện đối với các công tynước ngoài Ngoài ra, Sở Giao dịch chứng khoán Singapore (SGX) cũng luôn thểhiện mong muốn thu hút và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Namđăng ký Niêm yết Tuy nhiên cho tới nay, chưa có doanh nghiệp nào chính thứcniêm yết cổ phiếu tại TTCK Singapore, mới chỉ có môt số ít các doanh nghiệp (nhưHoàng Anh Gia Lai, Vincom) đã thành công trong việc niêm yết trái phiếu quốc tếtại SGX và một số doanh nghiệp lên kế hoạch niêm yết cổ phiếu trên sàn nhưVinamilk, FLC Group,…
Trên thực tế, mặc dù đã hình thành cộng đồng kinh tế chung AEC thì việcniêm yết ở nước ngoài, đặc biệt là TTCK lớn như SGX vẫn không hề đơn giản doyêu cầu điều kiện niêm yết của họ rất cao và phức tạp Không những vậy, doanhnghiệp Việt Nam tham gia vào quá trình Niêm yết chứng khoán ra nước ngoài sẽphải đối mặt với nhiều thách thức cả về mặt pháp lý cũng như từ thực tiễn kinhdoanh do phải đảm bảo tuân thủ quy định của ít nhất 2 hệ thống pháp luật khácnhau
Trang 7Vậy làm thế nào để nâng cao khả năng, cơ hội Niêm yết cho các doanhnghiệp Việt Nam trên sàn chứng khoán của các nước thành viên AEC mà cụ thể ởđây là sàn chứng khoán Singapore SGX, những nhân tố nào thực sự ảnh hưởng đếnviệc Niêm yết ra nước ngoài của các doanh nghiệp trong nước? Các nhân tố đóhiện tại đang tác động mạnh yếu như thế nào? Cần có các điều chỉnh ra sao để cóthể mang lại hiệu quả cho kinh doanh trong hiện tại để có thể hướng tới mục tiêu
xa hơn trong tương lai là niêm yết thành công ra nước ngoài?
Chính vì thế, nhóm quyết định chọn đề tài : “ Nhân tố ảnh hưởng tới việc
niêm yết chéo của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường chứng khoán của các nước thành viên ASEAN (cụ thể tại thị trường Singapore)” Bài nghiên cứu được
xây dựng, phân tích dựa trên các chỉ tiêu theo luật định của các quốc gia liên quan
và một số chỉ tiêu kinh tế khác nhằm đánh giá tác động của các biến số kinh tế, vớimong muốn đưa tới một cái nhìn mới về sự hội nhập thị trường vốn dành cho cácdoanh nghiệp và các nhà hoạt định chính sách đang quan tâm tâm đến vấn đề rấtcấp thiết hiện nay
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của bài nghiên cứu là đánh giá tác động củacác nhân tố lên khả năng niêm yết chéo của các doanh nghiệp Việt Nam lên sànchứng khoán ASEAN, cụ thể là sàn chứng khoán Singapore (SGX)
Các mục tiêu nghiên cứu cụ thể bao gồm:
(i) Tìm hiều các nghiên cứu đã có về chủ đề niêm yết chéo và chỉ ra khoảng
trống trong những nghiên cứu
(ii) Hệ thống hóa các lý thuyết liên quan tới niêm yết chéo
Trang 8(iii) Đưa ra kinh nghiệm và bài học cho Việt Nam về hoạt động niêm yết chéo
từ các quốc gia đã thực hiện hoạt động này
(iv) Giới thiệu về sàn chứng khoán Singapore với những đặc điểm nổi bật và
văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động niêm yết lên sànSingapore (SGX) của các doanh nghiệp nước ngoài
(v) Giới thiệu về các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam tạo tiền đề
cho hoạt động niêm yết chéo của doanh nghiệp Việt Nam
(vi) Đo lường ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng niêm yết
chéo của các doanh nghiệp Việt Nam lên sàn chứng khoán Singapore(SGX) bằng cách sử dụng mô hình Logit
(vii) Đề xuất các giải pháp và đưa ra một số khuyến nghị đối với các cơ quan
nhà nước và doanh nghiệp nhằm hiện thực hóa khả năng niêm yết chéocủa các doanh nghiệp Việt Nam lên sàn chứng khoán Singapore (SGX)
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của bài nghiên cứu khoa học, đề tài cần tậptrung làm rõ những vấn đề sau:
- Tại sao niêm yết chéo lên sàn chứng khoán ASEAN trong thời kỳ hội nhập
là cần thiết đối với các doanh nghiệp Việt Nam?
- Việc niêm yết trên sàn chứng khoán Singapore (SGX) có gì ưu việt cho cácdoanh nghiệp Việt Nam hơn các sàn chứng khoán khác?
- Những tiền đề gì từ phía Singapore, các cơ quan chức năng của Việt Nam vàdoanh nghiệp Việt Nam tạo thuận lợi cho quá trình niêm yết lên sàn chứngkhoán Singapore của các doanh nghiệp Việt Nam?
- Khả năng niêm yết chéo của các doanh nghiệp Việt Nam lên sàn chứngkhoán Singapore (SGX) chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào và mức độtác động của các nhân tố đó ra sao?
Trang 9- Chứng minh tính đúng đắn và ưu việt của phương pháp sử dụng mô hìnhLogit trong việc đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới khả năng niêm yếtchéo của các doanh nghiệp Việt Nam lên sàn chứng khoán Singapore?
- Có những kiến nghị gì liên quan đến hoạt động niêm yết chéo cho các cơquan chức năng và các doanh nghiệp Việt Nam?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động niêm yết chéo của các doanh nghiệp đã niêm yết trên sở giao dịchchứng khoán
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về mặt không gian: Trong bài nghiên cứu này chúng tôi nghiên cứu trên 60doanh nghiệp bao gồm 30 doanh nghiệp trong rổ cổ phiếu VN30 của ViệtNam, 30 doanh nghiệp niêm yết trên sàn SGX của Singapore ( bao gồm 8doanh nghiệp của các nước Đông Nam Á đã niêm yết chéo trên sàn SGX và
22 doanh nghiệp vừa và nhỏ của Singapore)
Về mặt thời gian: Số liệu được thu thập từ tháng 1 năm 2012 đến tháng 12năm 2015
1.5 Tổng quan nghiên cứu
1.5.1 Các nghiên cứu về niêm yết chéo trên thế giới
Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về hoạt động niêm yết ra thị trường nướcngoài Mỗi nghiên cứu đứng tên góc độ mỗi quốc gia khác nhau và phân tích cáckhía cạnh khác nhau về hoạt động niêm yết chéo
Trang 10Một trong những nghiên cứu đầu tiên trên thế giới về hoạt động niêm yết chéo củacác công ty là công trình của Saudagaran , S.M (1988) trong “An Empirical Study
of Selected Factors Influencing the Decision to List on Foreign Stock Exchanges”được đăng trên “Journal of International Business Studies Saudagaran đã nghiêncứu các nhân tố tác động đến quyết định của công ty để niêm yết ở thị trường nướcngoài bao gồm : sự tham gia của công ty vào thị trường chứng khoán nội địa, tầmquan trọng của nước ngoài với tư cách là thị trường sản phẩm của công ty, đầu tưnước ngoài trong tổng tài sản và quy mô tương đối của lực lượng lao động ở nướcngoài Kết quả nghiên cứu của Saudagaran(1988) chỉ ra rằng quy mô của công ty
ở thị trường nội địa có tác động lớn tới quyết định niêm yết chéo của công ty.Ngoài ra, theo Saudagaran ngành nghề kinh doanh chính của công ty và quốc giacủa họ cũng ảnh hưởng tới quyết định niêm yết lên sàn nước ngoài
Pagano, Roell và Zechner (2002) trong nghiên cứu “ The geography of equitylisting: Why do European Companies list Abroad” trên Journal of Finance 57, page2651-2694 đã phân tích đặc điểm của công ty trước và sau khi niêm yết chéo Họnhận ra rẳng những công ty công nghệ cao và định hướng xuất khẩu thường bị lôicuốn bởi các sàn chứng khoán Mỹ Những công ty niêm yết chéo trên sàn Châu Âuhiếm khi tăng trưởng nhanh nhưng có được những lợi ích hứa hẹn sau khi niêm yếtchéo Các tác giả cũng phân tích những bằng chứng về niêm yết chéo của các công
ty Mỹ và Châu Âu để xác minh xu hướng trong việc niêm yết chéo xuyên lục địacũng như đặc điểm của thị trường nơi mà cổ phiểu của họ được niêm yết với cáctiêu chuẩn về thực hành kế toán, mức độ bảo vệ các cổ đông, sự thể hiện của thịtrường và chi phí giao dịch Cuối cùng, các tác giả đã kết luận về mối tương quandương giữa những nhân tố trên với hoạt động niêm yết chéo của các doanh nghiệp.Nếu như nghiên cứu của Pagano, Roell và Zechner (2002) hướng đến những tácđộng tích cực của các công ty sau khi niêm yết chéo thì nghiên cứu “Short-term
Trang 11and Long-term effects of cross-border listing announcements on companies listed
at the NSE and their post listing performance” của Kuria H Mwangi vào năm
2008 đã xem xét tác động trong ngắn hạn và dài hạn của việc công bố niêm yếtchéo lên các công ty niêm yết trên sàn NSE và hoạt động của họ sau khi niêm yết.Tác giả đã đưa ra kết luận rằng việc thông báo niêm yết chéo có thể ảnh hưởng tiêucực đến cổ tức của cổ phiếu Theo tác giả, những công ty không niêm yết chéo có
hệ số thanh toán hiện hành cao hơn những công ty đã niêm yết chéo, một dấu hiệucủa sự tăng khả năng thanh khoản sau đó Hơn nữa, Mugo, R.K (2010) với côngtrình nghiên cứu “ An assessment of Effects of Cross-Border Listing on Firm’sFinancial Performance The case of Kenyan Listed Companies”cũng đã thống kêrằng niêm yết chéo có thể tác động không tốt đến tính thanh khoản của cổ phiếu và
tỷ lệ P/E
Về đánh giá tác động cụ của niêm yết chéo tới tình hình tài chính của công ty saukhi niêm yết, bài nghiên cứu “Does cross-border listing improve firm financialperformance in Eastern Africa?” của 3 tác giả Samuel O.Onyuma, Robert K.Mugo
và John K.Karuiya trên tạp chí kinh doanh, kinh tế và tài chính ISSN:2146-7943năm 2012 đã đi sâu phân tích ảnh hưởng của việc niêm yết cổ phiếu lên thị trườngquốc tế tới tình hình tài chính của các công ty khu vực Đông Phi Mặc dù niêm yếtlên các sàn chứng khoán khu vực có tác động tích cực tới cổ phiếu và khả năng huyđộng vốn của công ty, quyết định có niêm yết chéo hay không được quyết định bởicông ty Do vậy, đã kiểm tra tác động của quyết định niêm yết chéo tới tình hìnhtài chính của công ty là một điều hết sức cần thiết để các doanh nghiệp có quyếtđịnh niêm yết chéo hay không
Trong khu vực ASEAN, hiện tại đã có sự tự do hóa dòng vốn giữa bốn quốc gia làSingapore, Indonesia, Malaysia, Thailand; đi cùng với đó rất nhiều bài nghiên cứuchỉ ra lợi ích của việc niêm yết chéo cũng như tạo tiền đề cho việc liên kết giữa 4
Trang 12quốc gia Trong bài nghiên cứu “Cointegration and Causality Among Jakarta StockExchange, Singapore Stock Exchange, and Kuala Lumpur Stock Exchange” củaErie Febrian và Aldrin Herwany tại đại học University of Paadjadjaran năm 2007,
đã xem xét về mối quan hệ cân bằng dài hạn trong chỉ số chứng khoán của 3 sànJakarta Stock Exchange, Singapore Stock Exchange và Kuala Lumpur StockExchange Bài viết đưa ra được kết luận chỉ số giá cả của ba thị trường đang cùnghội nhập và giá trị rủi ro của Jakarta Stock Exchange là cao nhất trong thời kỳ lấymẫu kiểm tra Sự tồn tại của một tổ hợp tuyến tính của ba chỉ số hàm ý rằng các chỉ
số này hoàn toàn tương quan trong dài hạn và các nhà đầu tư khi tham gia vào thịtrường vốn quốc tế có thể thu được lợi nhuận trong ngắn hạn
Mặc dù trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về niêm yết chéo trên cácgiác độ khác nhau Tuy nhiên, hầu hết các công trình nổi tiếng trên đều tập trungvào nghiên cứu các thị trường đã phát triển và các công ty lớn thuộc khu vực Châu
Âu, Mỹ, Trung Quốc và các quốc gia Mỹ Latinh; tuy nhiên số lượng công trìnhnghiên cứu về hoạt động niêm yết chéo của các công ty và tập đoàn khu vựcASEAN, đặc biệt là hoạt động niêm yết của các doanh nghiệp là rất ít Vì vậy, chủ
đề này là một mảnh đất màu mỡ để các nhà nghiên cứu ở Việt Nam có thể khaithác, tìm hiểu và đánh giá
Trang 131.5.2 Các nghiên cứu về niêm yết chéo ở Việt Nam
Ở Việt Nam, hoạt động hội nhập thị trường vốn quốc tế cũng đã được nghiên cứutrên nhiều khía cạnh và cách tiếp cận khác nhau Đặc biệt, trong những năm trở lạiđây, với việc Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào thị trường tài chính quốc
tế, những phân tích, đánh giá về cơ hội, thách thức cũng như điều kiện để cácdoanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng những cơ hội này trở thành đề tài trongnhiều công trình nghiên cứu tiêu biểu của giới chuyên môn Tuy nhiên, nếu nhưniêm yết chéo là một hoạt động rất phổ biến và rất nhiều chuyên gia đã nghiên cứu
về lĩnh vực này thì tại Việt Nam, việc niêm yết cổ phiếu ra thị trường nước ngoài
là một hoạt động rất mới và do vậy, đứng trên giác độ nghiên cứu về quá trình thuhút luồng vốn quốc tế vào quá trình phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam cụthể là quá trình niêm yết chéo lên các sàn chứng khoán khu vực ASEAN,số lượngcác công trình nghiên cứu còn rất hạn chế
Luận án tiến sĩ “ Tự do hóa tài chính góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở ViệtNam” của Trương Thị Mỹ Nhân hoàn thành năm 2012 đã tổng hợp cơ sở lý luận
và thực tiễn về các nhóm nhân tố ảnh hưởng đến tác động của tự do hóa tài chínhđối với tăng trưởng kinh tế và phân tích tổng thể quá trình tự do hóa tài chính ởViệt Nam giai đoạn 1990-2010 trên các khía cạnh tự do hóa lãi suất, tín dụng vàluôn chuyển vốn Sau đó luận án đánh giá tác động của tự do hóa tài chính với tăngtrưởng kinh tế của Việt Nam và đề xuất các quan điểm, định hướng và 4 nhóm giáipháp để tiếp tục thực hiện tự do hóa tài chính góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế của Việt Nam đến năm 2020 Tuy nhiên công trình này mới chỉ đánh giá tácđộng của tự do hóa tài chính tới Việt Nam với vị thế là nước tiếp nhận các dòng tựhóa về tài chính mà chưa nêu lên vai trò của tự do hóa tài chính tới Việt Nam với
vị thế là nước tận dụng những cơ hội của tiến trình tự do hóa tài chính để thu hútcác luồng vốn từ bên ngoài để đầu tư phát triển, điển hình là tác động của việc
Trang 14doanh nghiệp Việt Nam huy động vốn trên thị trường vốn quốc tế Mặt khác, côngtrình cũng chưa sử dụng mô hình cụ thể để lượng hóa tác động của tự do hóa tàichính tới việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
Bên cạnh đó, mặc dù trong nước và nước ngoài có nhiều đề tài nghiên cứu đến thịtrường chứng khoán và hội nhập khu vực ASEAN Tuy nhiên tại thời điểm năm
2012, đề tài “ Hội nhập thị trường chứng khoán Việt Nam vào thị trường chứngkhoán khu vực ASEAN” của Tiến Sĩ Trần Quang Phú được xem là nghiên cứu đầutiên khá đầy đủ và toàn diện quá trình xây dựng lộ trình khả thi cho việc hội nhậpthị trường chứng khoán Việt Nam vào thị trường chứng khoán khu vực ASEAN.Luận án đi sâu vào phân tích các tiền đề cho quá trình hội nhập thị trường chứngkhoán khu vực của Việt Nam, đánh giá thực trạng hoạt động hội nhập thị trườngchứng khoán ASEAN của Việt Nam và kiến nghị các giải pháp trong hình thànhtiền đề nội lực quốc gia cho quá trình hội nhập thị trường chứng khoán ASEANnhư nâng cao năng lực của các chủ thể thị trường gồm: các chủ thể phát hành,trung gian tài chính và cơ quan quản lý, giám sát thị trường chứng khoán Cuốicùng luận án đề xuất các giải pháp khả thi cũng như mô hình hội nhập vào thịtrường chứng khoán ASEAN của Việt Nam theo hai cấp độ song phương và đaphương Mặc dù với đề tài này, tác giả Trần Quang Phú đã giúp cho các nhà hoạchđinh chính sách cũng như các doanh nghiệp Việt Nam có thêm cái nhìn tổng quan
về tiến trình hội nhập vào thị trường chứng khoán ASEAN và các giải pháp khả thi
để nâng cao năng lực của các chủ thể thị trường Tuy nhiên luận án mới chỉ đề cậpmột cách tổng quan về quá trình hội nhập thị trường chứng khoán khu vực màthiếu những phân tích đáng giá về một thị trường cụ thể và tiềm năng nhất để gợi
mở cho các doanh nghiệp Việt Nam những bước đi cụ thể trong việc niêm yết lênsàn chứng khoán nước ngoài Mặt khác, đề tài thực hiện từ năm 2012 nên thiếunhững cập nhật cần thiết về điều kiện thị trường mới của khu vực ASEAN khi
Trang 15cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập cũng như những cơ hội và tháchthức cho các doanh nghiệp Việt Nam trong sân chơi khu vực
Luận văn thạc sĩ “ Lựa chọn thị trường niêm yết chứng khoán ra nước ngoài chocác doanh nghiệp Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Tám năm 2010 là một đề tàimới ở Việt Nam trong hoạt động niêm yết chéo Đề tài đã nghiên cứu tổng quan vềniêm yết ra nước ngoài tại một số sàn giao dịch trên thế giới, đưa ra một số quanđiểm về lựa chọn thị trường niêm yết Bên cạnh đó, luận văn phân tích thực trạngniêm yết chứng khoán ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam, tìm ra nhữngnhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn thị trường để trên cơ sở đó đề xuất một
số giải pháp giúp cho doanh nghiệp lựa chọn thị trường phù hợp nhằm góp phầngiúp doanh nghiệp Việt Nam thành công trong việc đưa cổ phiếu xuất ngoại Tuynhiên đề tài này mới chỉ đề cập những nhân tố ảnh hưởng đến quyết đinh lựa chọnthị trường chứ chưa lượng hóa tác động cụ thể của từng nhân tố đến quyết định lựachọn thị trường của doanh nghiệp Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Thị Tám mới chủyếu phân tích các điều kiện khách quan ảnh hưởng đến việc lựa chọn sàn niêm yết
mà không đề cập đến những yếu tố thuộc về bản thân doanh nghiệp ảnh hưởng trựctiếp đến khả năng niêm yết lên sàn quốc tế
Như vậy các công trình nghiên cứu về niêm yết chéo ở Việt Nam mới chỉ đánh giáđược tổng quan hoạt động hội nhập thị trường chứng khoán ASEAN và các nhân
tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn thị trường niêm yết nhưng chưa đi sâu vào nghiêncứu một thị trường cụ thể của khu vực ASEAN Bên cạnh đó,chưa có công trìnhnào đi sâu vào phân tích nhân tố ảnh hướng đến khả năng niêm yết ra nước ngoàicủa các doanh nghiệp Việt Nam Trước thực tế đó, nhóm chúng tôi thực hiện đề tàinghiên cứu “Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng niêm yết chéo của các doanh nghiệpViệt Nam lên thị trường chứng khoán ASEAN” nhằm đưa ra những nhận định,đánh giá về các nhân tố tác động đến khả năng niêm yết cổ phiểu lên thị trường
Trang 16chứng khoán ASEAN mà cụ thể là thị trường Singapore của doanh nghiệp ViệtNam Bên cạnh đó, nhóm chúng tôi dùng mô hình kinh tế lượng nhằm lượng hóamức độ tác động của từng nhân tố với mong muốn giúp các doanh nghiệp có ýđịnh niêm yết lên thị trường chứng khoán Singapore có thểm tham khảo tài liệunhư một gợi ý để cải thiên các khía cạnh đó của doanh nghiệp nhằm niêm yết thànhcông trên sàn chứng khoán nước này.
1.6 Kết cấu đề tài:
Bài nghiên cứu có kết cấu gồm 5 chương:
Chương I: Giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu
Chương II: Cơ sở lý thuyết về niêm yết chéo
Chương III: Phương pháp nghiên cứu
Chương IV: Kết quả nghiên cứu
Chương V: Kết luận và khuyến nghị
Trang 17Chương 2: Vấn đề cơ bản về “ Niêm yết chéo”
2.1 Khái quát về niêm yết chéo
về biên giới quốc gia hay đơn vị tiền tệ trong giao dịch, tuy nhiên, Euro vẫn làđồng tiền được sử dụng phổ biến nhất
Tóm lại, có thể hiểu niêm yết chéo là một hoạt động huy động vốn chủ sởhữu trên thị trường vốn quốc tế bằng cách phát hành cổ phiếu trên sàn giao dịchnước ngoài nhằm huy động nguồn vốn với chi phí thấp đồng thời góp phần quảngquá hình ảnh doanh nghiệp với nhà đầu tư nước ngoài Mặt khác, cần phân biệtniêm yết chéo với niêm yết kép khi một công ty phát hành chứng khoán qua công
ty con thành lập tại nước ngoài để huy động vốn
Trang 182.1.2 Tiêu chuẩn niêm yết
Tiêu chuẩn niêm yết thông thường do SGDCK của mỗi quốc gia quy định,dựa trên cơ sở thực trạng của nền kinh tế Nội dung và sự thắt chặt của các quyđịnh niêm yết của mỗi nước hay mỗi SGDCK được quy định khác nhau Tiêuchuẩn về niêm yết được quy định dưới hai hình thức: tiêu chuẩn định lượng vàtiêu chuẩn định tính Cụ thể dưới đây là 10 điều kiện quan trọng để chào sàn SGXthành công
2.1.2.1 Tiêu chuẩn định lượng
Thời gian hoạt động DN: DN niêm yết phải có một nền tảng kinh doanh
hiệu quả và thời gian hoạt động liên tục trong một số năm nhất định tính đến thờiđiểm xin niêm yết
Quy mô và cơ cấu sở hữu cổ phần Doanh nghiệp: quy mô của một doanh
nghiệp niêm yết phải đủ lớn để tạo nên tính thanh khoản tối thiểu cho chứng khoáncủa doanh nghiệp
Lợi suất thu được từ vốn cổ phần: Mức sinh lời trên vốn đầu từ (cổ tức) phải
cao hơn lãi suất tiền gửi ngân hàng kỳ hạn 1 năm Hoặc số năm hoạt động kinh doanh có lãi tính đến thời điểm xin niêm yết là 2-3 năm
Tỷ lệ nợ: có thể là tỷ lệ nợ trên tài sản ròng của DN, hoặc tỷ lệ vốn khả
dụng điều chỉnh trên tổng tài sản nợ của DN ở mức cho phép, nhằm bảo đảm duytrì tình hình tài chính lành mạnh của DN
Sự phân bổ cổ đông: là xét đến số lượng và tỷ lệ cổ phiếu do các cổ đông
thiểu số nắm giữ (thông thường 1%) và các cổ đông lớn (5%); tỷ lệ cổ phiếu do cổđông sáng lập và cổ đông ngoài công chúng nắm giữ mức tối thiểu
Cụ thể hơn tại sàn SGX :
Yêu cầu tài chính: lợi nhuận tích lũy trước thuế 3 năm gần nhất phải đạt tối thiểu
7,5 triệu USD Singapore (SGD), tương đương 122,24 tỷ đồng Trong đó, lợi nhuận
Trang 19trước thuế mỗi năm phải đạt ít nhất 1 triệu SGD, tương đương 16,29 tỷ đồng.Hoặc, lợi nhuận tích lũy trước thuế trong 1 hay 2 năm gần nhất phải đạt tối thiểu
10 triệu SGD
Vốn hóa thị trường: vốn hóa thị trường tại thời điểm chào bán cổ phiếu lần đầu ra
công chúng (IPO) phải đạt tối thiểu 80 triệu SGD (tương đương 1,3 nghìn tỷ đồng).Theo đó, doanh nghiệp phải có tình trạng tài chính lành mạnh và hoạt động kinhdoanh phải đem lại luồng lưu chuyển tiền tệ dương
Tỷ lệ khối lượng cổ phiếu tự do lưu hành: tối thiểu 25% cổ phần của doanh
nghiệp phải được ít nhất 500 nhà đầu tư nắm giữ Nếu vốn hóa thị trường lớn hơn 1
tỷ SGD thì số cổ phiếu do công chúng nắm giữ có thể được hạ xuống còn 12%
Các loại phí niêm yết: Mức phí thấp nhất là 50.000 SGD và cao nhất là 200.000
SGD Phí nộp hồ sơ xin niêm yết là 20.000 SGD và không hoàn lại Ngoài ra, mỗinăm doanh nghiệp phải nộp tối thiểu 25.000 SGD và tối đa 100.000 SGD
2.1.2.2 Tiêu chuẩn định tính
Triển vọng của công ty
-Phương án khả thi về sử dụng vốn của đợt phát hành
-Ý kiến kiểm toán về các báo cáo tài chính
Trang 20Chuẩn mực báo cáo tài chính: tuân thủ theo các chuẩn mực kế toán của
Singapore (SFRS), Mỹ (GAAP) và Quốc tế (IFRS) Kết quả kinh doanh hàng nămphải được công bố trong vòng 60 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán và báo
có tài chính năm phải được công bố trong vòng 4 tháng Trong khi đó, kết quả kinhdoanh hàng quý phải được công bố trong vòng 45 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ
kế toán và doanh nghiệp không cần phải công bố báo cáo tài chính quý
Kiểm soát tài sản: liên quan đến việc kiểm soát tài sản, công ty phải giữ
nguyên hoạt động kinh doanh và cơ chế quản lý trong suốt giai đoạn kiểm tra lợinhuận tương ứng
Quản trị doanh nghiệp: báo cáo quản trị doanh nghiệp được trình bày trong
báo cáo thường niên và phải tuân theo tiêu chuẩn quản trị doanh nghiệp củaSingapore
Thành phần Hội đồng quản trị: phải có ít nhất hai ủy viên Hội đồng quản
trị độc lập là người cư trú tại Singapore
Giải quyết mâu thuẫn về quyền lợi: doanh nghiệp phải giải quyết hoặc loại
bỏ các tình huống mâu thuẫn trước khi niêm yết SGX có thể chấp nhận đề xuất đểgiải quyết hoặc loại bỏ các xung đột về quyền lợi trong một thời gian nhất định saukhi niêm yết
Sau khi đáp ứng được các quy định quan trọng trên, các doanh nghiệp sẽ bắtđầu quá trình IPO và trải qua 5 bước trên sàn GSX Mainboard
Nộp hồ sơ IPO: doanh nghiệp nộp hồ sơ lên SGX để xem xét trong vòng 8
đến 12 tuần
Cấp phép đủ điều kiện niêm yết (ETL): GSX sẽ cấp giấy chứng nhận cho
doanh nghiệp đủ điều kiện khi kết thúc quá trình xem xét
Nộp bản cáo bạch sơ bộ: doanh nghiệp nộp bản cáo bạch sơ bộ lên ủy ban
tiền tệ Singapore (MAS) MAS sẽ công bố bản cáo bạch này lên trang web của
Trang 21mình để nhà đầu tư có ý kiến Giai đoạn xem xét của MAS dự kiến kéo dài trongkhoảng 4 tuần.
Đăng ký bản cáo bạch cuối cùng: doanh nghiệp đăng ký bản cáo bạch
cuối cùng lên MAS và bắt đầu quá trình chào bán cổ phiếu ra công chúng
2.1.3 Tác động của niêm yết chéo
2.1.3.1 Tác động tích cực
Thứ nhất, tiếp cận nguồn vốn quốc tế: Đây là vai trò đầu tiên và cơ bản nhất
của việc niêm yết chéo Niêm yết chéo giúp các doanh nghiệp huy động vốn từ cácnhà đầu tư nước ngoài để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Đây là nguồn
bổ sung vốn quan trọng của doanh nghiệp, bên cạnh việc huy đông vốn trên sànchứng khoán trong nước Đặc biệt với các quốc gia thị trường vốn chưa phát triển,các công ty bị hạn chế về khả năng tiếp cận nguồn vốn
Thứ hai, hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn so với trước khi niêm
yết chéo: Những công ty niêm yết chéo chịu sự giám sát nghiêm ngặt của nhữngnhà đầu tư và đội ngũ quản lý của công ty họ bắt buộc phải tập trung vào mục tiêuphát triển dài hạn Hơn nữa, các công ty niêm yết chéo có sự gia tăng về tài sản, lợinhuận, đòn bẩy thấp đi vì công ty huy động nhiều vốn chủ sở hữu hơn Nhữngbằng chứng thực nghiệm cho thấy, các công ty niêm yết ra nước ngoài có khuynhhướng cạnh tranh hơn và tạo ra những giá trị kinh tế thật sư cho nhà đầu tư
Thứ ba, tăng tính thanh khoản cho cổ phiếu công ty: Tính thanh khoản của
một tài sản được đo bẳng chi phí thời gian và chi phí tiền bạc để chuyển tài sản đóthành tiền mặt Đối với cổ phiếu, việc niêm yết trên các thị trường chứng khoánchuyên nghiệp và có tính thanh khoản cao hơn không những khiến thị trường giaodịch cổ phiếu được mở rộng với nhiều nhà đầu tư hơn mà còn giúp định giá cổphiểu đó chính xác hơn dựa trên quan hệ cung cầu để từ đó nâng cao tính thanh
Trang 22khoản của các cổ phiếu Hơn nữa, công ty niêm yết ở sàn có qui định chất lượngquản trị công ty tốt, hệ thống pháp luật tốt, bảo vệ nhà đầu tư thiểu số và nhà đầu
tư nước ngoài sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư từ bên ngoài Nói cách khác sẽ làm tăngtính thanh khoản cho chứng khoán của họ
Thứ tư, sự minh bạch thông tin: Việc niêm yết chéo trên thị trường chứng
khoán quốc tế có thể làm giảm chi phí vốn thông qua cải thiện môi trường thôngtin của doanh nghiệp Các công ty có thể lựa chọn niêm yết trên các thị trườngquốc tế với các quy định nghiêm ngặt về các yêu cầu công bố thông tin để báo hiệuchất lượng hoạt động của họ tới các nhà đầu tư hiện tại và cung cấp những thôngtin sâu hơn tới các nhà đầu tư tiềm năng Vì vậy đây là động lực để công ty phảiminh bạch về số liệu cung cấp cũng như giúp nhà đầu tư tăng sự tin tưởng vàonhững thông tin được công bố, do đó tăng khả năng dự báo, phân tích thông tin
Thứ năm, quảng bá hình ảnh và tăng uy tín của doanh nghiệp: để có thể niêm
yết trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu khắt khecủa sàn muốn niêm yết về vốn, cơ cấu cổ đông, sự minh bạch hóa thông tin,…Vìvậy, uy tín của doanh nghiệp được nâng cao vì các nhà đầu tư sẽ có cơ sơ hơn đểtin tưởng vào những thông tin do doanh nghiệp công bố về tình hình tài chính, kếtquả sản xuất kinh doanh Mặt khác, việc có thể niêm yết trên thị trường quốc tế sẽgiúp hình ảnh của công ty đến được với các nhà đầu tư trên thế giới thông qua các
dữ liệu của doanh nghiệp được công bố trên sàn giao dịch Bằng cách này, kháchhàng nước ngoài sẽ dễ nhận biết công ty hơn
Thứ sáu, cải thiện giá cổ phiếu ở thị trường trong nước: niêm yết ra nước
ngoài kích thích những buôn bán giao dịch thị trường trong nước vì đối với nhàđầu tư đây là tín hiệu của sự hoạt động hiệu quả và triển vọng tương lai Vì thếcông ty niêm yết chéo thành công có thể làm tăng giá cổ phiếu ở thị trường nội địa
Trang 23Thứ bảy, bảo về các nhà đầu tư: Cổ đông và những người quản lý ( người sử
dụng vốn) thường có thông tin bất cân xứng nên việc niêm yết ở thị trường có môitrường thông tin tốt hơn, cơ chế giám sát tốt hơn, thị trường hiệu quả hơn sẽ rất cólợi cho cổ đông trong việc giám sát hoạt động sử dụng vốn Vậy nên niêm yết ranước ngoài, người được lợi cũng chính là các cổ đông hiện tại
2.1.3.2 Tác động tiêu cực
Thứ nhất, chi phí niêm yết ra nước ngoài rất tốn kém: để chứng khoán có thể
niêm yết chứng khoán ra nước ngoài, doanh nghiệp phải bỏ ra rất nhiều khoản chiphí như hội họp, thuê tư vấn về luật nước ngoài, chuẩn bị hồ sơ, giấy tờ, quảngcáo Ngoài ra, hàng năm công ty cũng phảI chịu thêm các khoản chi phí phụ nhưchi phí kiểm toán các báo cáo tài chính rất lớn , chi phí cho việc chuẩn bị tài liệunộp cho cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán, chi phí công bố thông tin địnhkỳ,…
Thứ hai, phát hành cổ phiếu ra công chúng làm phân tán quyền sở hữu và có
thể làm mất quyền kiểm soát công ty của các cổ đông sáng lập do hoạt động thôntín công ty Bên cạnh đó, cơ cấu về quyền sở hữu của công ty luôn luôn bị biếnđộng do chịu ảnh hưởng của các giao dịch cổ phiếu hàng ngày Đặc biệt khi niêmyết trên sàn quốc tế, quyền sở hữu công ty còn bị phân tán cho các nhà đầu tư nướcngoài, do đó, quyền kiếm soát của các cổ đông sáng lập có thể bị đe dọa vì việcphát hành thêm cổ phiểu ra nước ngoài có thể làm giảm tỷ lệ sở hữu của các cổđông hiện tại đang nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp
Thứ ba, công ty chịu sự giám sát chặt chẽ hơn từ bên ngoài: Để có thể niêm
yết ra nước ngoài, các công ty không những phải đáp ứng những điều kiện nghiêmngặt của sàn chứng khoán nước sở tại mà trong thời gian niêm yết, công ty phảituân thủ những ràng buộc về điều kiện tài chính, điều kiện về cung cấp thông tin
Trang 24cho nhà đầu tư nước ngoài,…Vì vậy nhà quản lý của công ty sẽ phải chịu giám sátchặt chẽ hơn rất nhiều so với trước khi niêm yết chéo Hơn nữa, việc công bố cácthông tin về doanh thu, lợi nhuận, vị trí cạnh tranh, phương thức hoạt động, cáchợp đồng nguyên liệu, cũng như nguy cơ bị rò rỉ thông tin mật ra ngoài có thể đưacông ty vào vị trí cạnh tranh bất lợi.
Thứ tư, áp lực đối với lãnh đạo doanh nghiệp về kết quả hoạt động sản xuất
-kinh doanh: tổ chức niêm yết luôn phải chịu áp lực giám sát của xã hội, áp lực phảinâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh nhằm duy trì và tăng giá cổ phiếu trênTTCK và những người đứng đầu doanh nghiệp hiển nhiên sẽ chịu áp lực lớn nhất
Thứ năm, nghĩa vụ công bố thông tin và các ràng buộc khác: khi niêm yết
chứng khoán, doanh nghiệp phải công bố ra bên ngoài các thông tin như số lượngchứng khoán do các nhân vật chủ chốt nắm giữ; thông tin về tình hình tài chính,doanh thu, chi phí, định hướng, chiến lược phát triển điều này đòi hỏi nguồn lực
về tài chính và con người
2.1.4 Hình thức niêm yết cổ phiếu ra nước ngoài
- Phát hành phát hành lần đầu tiên cổ phiếu ra nước ngoài
Việc phát hành IPO ở sàn ngoại có nghĩa là phát hành cổ phiếu của DNmuốn niêm yết ra công chúng lần đầu tiên ở sàn nước ngoài Hoạt động này cónghĩa là một DN trong nước lần đầu tiên huy động vốn từ công chúng từ nướcngoài bằng cách phát hành các cổ phiếu phổ thông, nhằm thu hút vốn trên thịtrường quốc tế Đây là giai đoạn quan trọng trong việc niêm yết cổ phiếu nội địa
ra thị trường tài chính quốc tế
- Sáp nhập ngược
Trang 25Sáp nhập ngược là phương pháp để công ty cổ phần nội bộ có thể trở thànhmột công ty cổ phần đại chúng niêm yết trên TTCK Một số DN trong nướcmong muốn niêm yết trên thị trường nước ngoài với những điều kiện khắt khecủa các sàn lớn trên thế giới thì DN muốn đi “cửa sau” để niêm yết trên sàn lớnthì sáp nhập hoặc thâu tóm một DN không có tài sản hoặc không có nợ đã niêmyết trên TTCK.
Bảng 1.1: So sánh lợi ích IPO và sáp nhập ngược
Sáp nhập ngược không bị ảnhhưởng bởi những điều kiện thịtrường
Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng của
cả hai DN và những điều kiệncho phép, nếu hai bên đối tácsẵn lòng thì cuộc sáp nhậpnhanh nhất có thể hoàn tất chỉtrong vòng 30 ngày
Trang 26Chi phí
Chi phí: Một đợt phát hành có thểrất tốn kém rất nhiều chi phí đặcbiệt là khi phát hành IPO quốc tế
Chi phí: Việc sáp nhập ngược
có thể tiết kiệm được chi phíhơn rất nhiều so với việc phát
khoảng 1/3 so với chi phí IPO)
Lý do trước tiên để thực hiện sápnhập ngược là DN khi trở thànhcông ty đại chúng sẽ có rất nhiềunguồn tài trợ để chọn lựa nhưphát hành thêm cổ phiếu ở đợtphát hành thứ cấp, thực hiệnchứng quyền hoặc chào bánriêng lẻ
2.2 Kinh nghiệm niêm yết chéo trên các sở giao dịch chứng khoán thế giới
Niêm yết chéo là một xu thế tất yếu đối với các doanh nghiệp Việt Nam khinền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào thị trường quốc tế, đặc biệt
là thị trường tài chính Mặt khác, trong những năm trở lại đây với xu hướng toàncầu hóa ngày càng tăng cao, các SGDCK không chỉ thu hút các doanh nghiệptrong nước mà còn tiếp cận và thu hút các doanh nghiệp nước ngoài niêm yết
và sáp nhập nhằm gia tăng quy mô SGDCK của họ Các cuộc đua giữa các thịtrường thể hiện rõ qua việc thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nước Vớibản thân các doanh nghiệp, để có thể niêm yết thành công trên sàn chứng
Trang 27khoán nước ngoài, họ không chỉ cần nỗ lực để đáp ứng các điều kiện của sànchứng khoán dự định niêm yết mà việc quan sát và học hỏi kinh nghiệm củanước đi trước là điều cần thiết để rút ngắn thời gian niêm yết, tìm ra con đườngphát triển phù hợp
2.2.1 Kinh nghiệm niêm yết chéo của Canada
Với hơn 180 công ty trong danh sách năm 2003, Canada là quốc gia có sốlượng lớn nhất các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Mỹ vào lúc đó
Để có được thành công này, các công ty Canada niêm yết chéo đã phải đáp ứng tất
cả các yêu cầu nộp hồ sơ và công bố thông tin như một công ty Hoa Kỳ, chịu sựgiám sát và thi hành bởi Ủy ban Chứng khoán và Hối đoái Một số nghiên cứuđược thực hiện đã chỉ ra ảnh hưởng tích cực lên giá cổ phiếu do những hành độngnhư tôn trọng quyền của cổ đông bằng cách xem xét lỹ lưỡng với cường độ caohơn, quy định cứng rắn hơn và thực thi tốt hơn Việc tăng cường bảo về các nhàđầu tư của các công ty Canada làm cho các nhà đầu tư sẵn sàng mua cổ phần củamột công ty nước ngoài đến từ Canada Bên cạnh đó, Coffe (1999) cho thấy rằngmột công ty nước ngoài có thể làm tăng giá trị của nó bằng cách liên kết chính nóvào chế độ chứng khoán Hoa Kỳ thông qua niêm yết chéo và các công ty Canda đãlàm rất tốt điều này, dẫn đến giá trị vốn hóa thị trường của công ty được nâng cao
2.2.2 Kinh nghiệm niêm yết chéo của ISAREL
Trong vô số các nước xuất xứ của các công ty niêm yết chéo, Israel là mộttrường hợp mà có thể xứng đáng với sự chú ý đặc biệt Mặc dù có kích thước nhỏcủa nền kinh tế, Israel là một trong những nhà cung cấp lớn của cổ phiếu nướcngoài niêm yết trên thị trường Hoa Kỳ theo một số tài khoản, chỉ đứng sau Canadavới hơn một trăm công ty niêm yết trên thị trường khác nhau của Mỹ Israel được
Trang 28tổ chức phát hành của Mỹ liệt kê là một nhóm bất thường Không giống như cácđối tác của họ từ các nước khác, hầu hết các tổ chức phát hành Israel đã được niêmyết chỉ ở Mỹ, mà trước đó không hề được niêm yết trên sàn chứng khoán ISARELTel Aviv Hiện tại có 83 công ty Isarel niêm yết trên sàn chứng khoán Mỹ, với giátrị vốn hóa thị trường lên tới 82 tỷ USD Để có được thành công này, bên cạnh việcthực hiện tốt các yêu cầu của thị trường Mỹ về công bố thông tin, sự minh bạchtrong hệ thống báo cáo tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi,…Các công
ty của Isarel luôn biết cách đi đầu trong các hoạt động Điển hình như việc cáccông ty của nước này,mặc dù đã từng tập trung rất nhiều vào ngành viễn thông vàthương mại hóa công nghệ trong quân đội, tuy nhiên với tinh thần “Quốc gia khởinghiệp”, hiện nay nhiều công ty khoa học đời sống đã mọc lên với những ý tưởngmới, công nghệ hiện đại, đem lại lợi nhuận cao và thu hút sự chú ý của các nhà đầu
tư Hơn nữa, quá trình niêm yết chéo của các công ty Isarel lên các sàn chứngkhoán Mỹ được hỗ trợ đắc lực với hệ thống pháp lý, kế toán, ngân hàng Trong bốicảnh các công ty luật quốc tế và kế toán quen thuộc với quy tắc của Cơ quan liênbang thực thi luật lệ chứng khoán của Mỹ (SEC) và các quy định, tại Isarel có mộtmạng lưới mạnh mẽ các ngân hàng đầu tư và cố vấn, bao gồm các chi nhanh củaGoldman Sachs &Co,…JP Morgan, Rothschild,…Những yếu tố này đã hỗ trợ đắclực cho quá trình niêm yết lên các sàn chứng khoán Mỹ của các công ty đến từIsarel
2.2.3.Kinh nghiệm niêm yết chéo của Trung Quốc
Trung Quốc và Việt Nam là hai nước có nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóatập trung sang kinh tế thị trường Vì thế, nền kinh tế Việt Nam có một số điểmtương đồng và đi sau Trung Quốc như về thị trường tài chính, thị trường chứngkhoán Vì vậy việc học hỏi kinh nghiệm niêm yết chéo từ phía Trung Quốc là việc
Trang 29làm rất thiết thực giúp đẩy nhanh quá trình niêm yết chéo của doanh nghiệp ViệtNam.
Cuối năm 2000, Trung Quốc hoàn tất các cuộc đàm phán gia nhập Tổ chứcthương mại thế giới (WTO) Theo điều kiện của WTO, Trung Quốc phải mở cửamạnh mẽ thị trường Để đảm bảo khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nướcngoài, rất nhiều công ty lớn của Trung Quốc đã thực hiện huy động vốn bằng việcniêm yết chéo lên nhiều thị trường nước ngoài Cụ thể, những công ty lớn thuộc sởhữu nhà nước đã cấu trúc lại vấn đề tài chính trước khi niêm yết ra nước ngoàibằng việc loại bỏ những tài sản không hiệu quả, giảm bớt gánh nặng chi phí chungnhư cắt giảm công nhân làm việc không hiệu quả, một yêu cầu song song là ChínhPhủ Trung Quốc phải có giải pháp cho những tài sản và số lượng lao động này.Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Trung Quốc niêm yết chéo cũng đánh giá cao mốiquan hệ với nhà đầu tư và có những biện pháp bảo vệ họ nhằm thu hút ngày càngnhiều nhà đầu tư quan tâm đến cổ phiếu niêm yết chéo của họ
Về phía Chính Phủ Trung Quốc, họ xác định rằng gia tăng nguồn vốn nướcngoài và niêm yết chéo để duy trì tăng trưởng mạnh và lâu dài của kinh tế TrungQuốc.Bởi vậy, kể từ năm 1980 khi Trung Quốc chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tậptrung sang kinh tế thị trường, Trung Quốc đã tiến hành rất nhiều hoạt động để cảicách hệ thống pháp luật về hoạt động tài chính kế toán của doanh nghiệp như :Luật Kế Toán năm 1985, Luật Kế toán doanh nghiệp năm 1992, Trung Quốc chấpnhận chế độ kế toán theo tiêu chuẩn quốc tế IAS cho những công ty đầu tư nướcngoài năm 1995 Đặc biệt vào năm 1988, Ủy ban chứng khoán Trung Quốc và bộphận nhân sự phối hợp tổ chức chương trình đào tạo cho chủ tịch hội đồng quản trị,giám đốc điều hành các công ty về niêm yết ngoài cho những công ty niêm yếtngoại để giúp họ hiểu thêm về luật, các quy định niêm yết ngoại cũng như nângcao khả năng quản lý doanh nghiệp của họ Từ năm 2007 Ủy ban chứng khoán
Trang 30Trung Quốc China’s Securities Regulatoty Commission (CSRC) đã quy địnhnhững công ty muốn niêm yết ra nước ngoài phải có mức huy động vốn từ 1 tỷUSD trở lên nhằm nâng cao khả năng tài chính cho các công ty muốn niêm yết.Bên cạnh những quy định về hệ thống luật pháp, Chính Phủ Trung Quốc đã thựchiện chiền lược tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước thông qua niêm yết chéo.Chính Phủ Trung Quốc đã lựa chọn những ứng viên là công ty khát vốn, nhữngngành được Chính Phủ ưu tiên phát triển như hóa dầu, théo, xây dựng đường caotốc, đưa những công ty này trở thành công ty đại chúng và hỗ trợ họ trong việcniêm yết chéo Nhờ những hành động này, các nhà quản lý của Trung Quốc đã họchỏi được mô hình quản lý hiện đại, hệ thống kế toán và qui định pháp luật từnhững thị trường phát triển để canh tranh với những đối thủ quốc tế Với những nỗlực của Chính Phủ Trung Quốc và bản thân các doanh nghiệp, thị trường chứngkhoán Trung Quốc (Shanghai) đã lọt vào danh sách một trong những thị trường cóvốn hóa thị trường lớn trên thế giới (10500 tỷ USD –theo số liệu Bloomberg năm2015).
2.2.4 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam từ việc
nghiên cứu hoạt động niêm yết chéo của các doanh nghiệp nước ngoài
Từ việc phân tích hoạt động niêm yết chéo của các công ty của Canada,Isarel và Trung Quốc có thể thấy, để niêm yết chéo thành công các doanh nghiệpViệt Nam cần lưu ý tới những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu những điều kiện
niêm yết của từng sàn chứng khoán, xem xét và đánh giá doanh nghiệp mình cókhả năng đáp ứng điều kiện của những sàn chứng khoán nào và lựa chọn sàn chứngkhoán phù hợp để có thể thành công khi thực hiện hoạt động niêm yết chéo Hơnnữa, việc niêm yết trên sàn chứng khoán nào tùy thuộc vào mục đích của mỗi
Trang 31doanh nghiệp Vì vậy, các doanh nghiệp không nhất thiết phải niêm yết trên sànchứng khoán lớn mà phải biết lựa chọn sàn chứng khoán nào phù hợp với mục đích
và khả năng đáp ứng của mình
Thứ hai, kinh nghiệm niêm yết chéo của các doanh nghiệp Canada và Trung
Quốc chỉ ra rằng, để có thể niêm yết chéo thành công trên sàn chứng khoán nướcngoài, một điều tối cần thiết đó là các doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến mốiquan hệ với các nhà đầu tư nước ngoài Việc doanh nghiệp có những biện pháp bảo
vệ họ trước những rủi ro bằng việc thực hiện tốt các cam kết, tiến hành sản xuấtkinh doanh hiệu quả, có tình hình tài chính minh bạch,… là biện pháp hữu hiệu đểxây dựng niềm tin đối với họ Mặt khác, các doanh nghiệp cần phân tích xu hướngthị trường, tìm hiểu xu hướng và sở thích của các nhà đầu tư trên từng thị trường
để từ đó lựa chọn thị trường đầu tư phù hợp Điển hình như thị trường chứngkhoán Mỹ, các nhà đầu tư thường quan tâm tới những ngành có tiềm năng pháttriển trong tương lai như : Công nghệ thông tin, sinh hóa học, dược phẩm, xâydựng và bất động sản
Thứ ba, qua nghiên cứu hoạt động niêm yết chéo của Trung Quốc có thể
thấy, sự trợ giúp của Chính Phủ về mặt pháp lý, định hướng chiến lược,sự hớp táccủa Chính Phủ mà cụ thể là Ủy ban Chứng Khoán với các sở giao dịch chứngkhoán nước ngoài,… là việc làm rất cần thiết để thúc đẩy quá trình niêm yết chéocủa các doanh nghiệp được diễn ra nhanh chóng và thành công
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng niêm yết chéo của doanh nghiệp Việt Nam
2.3.1 Các nhân tố khách quan
Môi trường kinh tế vĩ mô là môi trường sống của doanh nghiệp Các đặc điểmcủa môi trường kinh tế vĩ mô sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của doanh
Trang 32nghiệp Một số chỉ tiêu được xem xét đó là:Sự phát triển kinh tế của khu vực, hội
nhập của kinh tế Việt Nam vào thị trường ASEAN, khuôn khổ pháp lý.
2.3.1.1 Sự phát triển kinh tế của khu vực
Khi nền kinh tế của khu vực ASEAN phát triển mạnh mẽ, thị trường tài chính
sẽ ngày càng được mở rộng và phát triển bền vững Theo xu hướng đó, các doanhnghiệp lớn sẽ muốn mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình lên khu vực, nâng tầmthương hiệu của mình đối với các nhà đầu tư trong khu vực Ngược lại, các nhàđầu tư giờ đây không chỉ quan tâm tới việc đầu tư vào các doanh nghiệp trongnước mà muốn mở rộng danh mục đầu tư của mình sang các doanh nghiệp nướcngoài trong khu vực Các cá nhân, các doanh nghiệp và tổ chức tài chính sẽ muốn
đa dạng hóa danh mục đầu tư của mình, nắm giữ cổ phần và thậm chí có ý địnhthâu tóm các doanh nghiệp khác trong khu vực Có thể nói khi nền kinh tế trongkhu vực phát triển, khả năng niêm yết chéo của các doanh nghiệp sẽ được tăngcường
2.3.1.2 Hội nhập của kinh tế Việt Nam vào thị trường ASEAN
Khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng, ổn định vào cộng động ASEAN,đặc biệt là về lĩnh vực kinh tế chúng ta sẽ ngày càng có nhiều đối tác là các doanhnghiệp nước ngoại trong khu vực Từ đó, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ ngày cànghoàn thiện và thực hiện những cải cách về thể chế tài chính-tiền tệ và quản trị để
có thể hòa nhập với cơ sở các doanh nghiệp khác trong khu vực Đây sẽ là mộtnhân tố tích cực giúp các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện mục tiêu niêm yết trêncác sàn chứng khoàn khu vực ASEAN
Trang 33tố rất đáng chú trọng Có rất nhiều tín hiệu tích cực từ nhân tố này khi mới đây,Phó giám đốc Trung tâm Đầu tư và Chứng khoán Thái Lan cho biết: “Sở Giao dịchChứng khoán Thái Lan sẽ mở ra cơ hội và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các doanhnghiệp Việt Nam được niêm yết trên thị trường chứng khoán Thái Lan”.
2.3.2.Các nhân tố chủ quan
Khả năng niêm yết chéo phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nội tại doanh nghiệp
vì chỉ một doanh nghiệp có nội tại tốt mới có thể huy động vốn hiệu quả được Nộitại doanh nghiệp được thể hiện thông qua quy mô, cơ cấu vốn, uy tín của doanhnghiệp và trình độ, thâm niên nhà quản lý, v.v Chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn vềcác nhân tố thuộc nội tại doanh nghiệp tác động trực tiếp đến khả năng niêm yết
Trang 34chéo của doanh nghiệp.
2.3.2.1 Tỷ lệ Lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROIC)
ROIC = EBIT*(1-T)/Vốn đầu tư
Trong đó:Vốn đầu tư = Tổng TS – nợ ngắn – tiền và các khoản tương đương tiền Đây là chỉ số tài chính đánh giá hiệu quả và khả năng sinh lời từ nguồn vốn đầu
tư của công ty So sánh lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROIC) với chi phí để biết vốnđầu tư được sử dụng có hiệu quả hay không Thông thường các nhà đầu tư sẽ phântích các công ty dự trên tỷ lệ này để giúp họ nhận ra đâu là công ty có tiềm lựckinh tế - khả năng đem lại lợi nhuận nhiều hơn chi phí vốn bỏ ra Bằng cách xácđịnh ROIC của một công ty, bạn có thể đánh giá được việc sử dụng tiền vốn của họ
và khả năng nó mang lại giá trị cho bạn đến đâu Rõ ràng ROIC càng cao thì hiệuquả sử dụng vốn cũng càng tốt Lúc này kỳ vọng của các nhà đầu tư vào cổ phiếucủa công ty càng cao, dẫn tới việc doanh nghiệp có thể dễ dàng hơn trong việc huy
động vốn trên thị trường chứng khoán nước ngoài Như vậy, tỷ lệ lợi nhuận trên
vốn đầu tư sẽ tác động cùng chiều tới khả năng niêm yết chéo, tỷ lệ lợi nhuận trên vốn đầu tư càng lớn khả năng được niêm yết lên sàn chứng khoán nước ngoài của doanh nghiệp càng cao.
2.3.2.2 Tỷ lệ Nợ phải trả/ Tổng Tài sản
Tỷ số này đo lường năng lực sử dụng và khả năng quản lý nợ của doanh nghiệp
Nó cho biết mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp, bao nhiêu phần tài sản là từ
đi vay Tỷ số này quá nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp vay ít, có thể cho thấy khả năng
tự chủ tài chính cao tuy nhiên nó cũng có thể là doanh nghiệp chưa biết khai thácđòn bẩy tài chính Ngược lại những doanh nghiệp có chỉ số này cao, chứng tỏ họ đivay vốn nhiều, thực hiện vay nợ quá nhiều nên mức độ rủi ro sẽ cao nếu đầu tưvào, điều này sẽ tác động mạnh đến các nhà đầu tư, từ đó doanh nghiệp sẽ khó huy
Trang 35động thêm vốn từ việc Niêm yết Như vậy, tỷ lệ Nợ phải trả/ Tổng Tài sảnsẽ tác
động ngược chiều tới khả năng niêm yết chéo, tỷ lệ Nợ phải trả/ Tổng Tài sảncàng lớn khả năng được niêm yết lên sàn chứng khoán nước ngoài của doanh nghiệp càng thấp, nhưng vẫn cần xem xét thêm tác động của nó quá thấp.
2.3.2.3 Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành
Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành = TSNH/ Nợ ngắn hạn
Tỷ số này cho biết khả năng của một công ty trong việc dùng các TSNH như tiềnmặt, hàng tồn kho hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạncủa mình Tỷ số này càng cao chứng tỏ công ty càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trảđược hết các khoản nợ Tỷ số thanh toán hiện hành nhỏ hơn 1 cho thấy công tyđang ở trong tình trạng tài chính tiêu cực, có khả năng không trả được các khoản
nợ khi đáo hạn Tuy nhiên, điều này không có nghĩ là công ty sẽ phá sản bởi vì córất nhiều cách để huy động thêm vốn Mặt khác, nếu tỷ số này quá cao cũng không
là một dấu hiệu tốt vì nó cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản chưa hiệu
quả Như vậy, Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành sẽ tác động cùng chiều tới khả
năng niêm yết chéo, Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành càng lớn khả năng được niêm yết lên sàn chứng khoán nước ngoài của doanh nghiệp càng cao, nhưng vẫn cần xem xét thêm tác động của nó khi tăng quá cao.
2.3.2.4 Hệ số tài trợ
Hệ số tài trợ = Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn
“Hệ số tài trợ” là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức
độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết, trong tổng sốnguồn vốn tài trợ tài sản của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấyphần Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tàichính càng cao, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng tăng
Trang 36Ngoài ra, các doanh nghiệp đã niêm yết chứng khoán trên sàn nội địa và có hệ sốtài trợ càng lớn (xét trên giác độ tài chính) thường có tính minh bạch, uy tín caonên giảm thiểu được vấn đề bất cân xứng thông tin, mức đánh giá rủi ro của cácnhà đầu tư khi đầu tư vào doanh nghiệp càng thấp, dẫn tới việc doanh nghiệp cóthể dễ dàng hơn trong việc huy động vốn trên thị trường chứng khoán nước ngoài
Như vậy, hệ số tài trợ sẽ tác động cùng chiều tới khả năng niêm yết chéo, hệ số tài trợ càng lớn khả năng được niêm yết lên sàn chứng khoán nước ngoài của doanh nghiệp càng cao.
2.3.2.5 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu=(DT1-DTo).100/DTo
Trị số của chỉ tiêu này cho biết mức tăng trưởng doanh thu tương đối (tính theophần trăm) trong kỳ của doanh nghiệp so với kỳ trước Tỷ lệ này nhỏ hơn 0 đồngnghĩa với tăng trưởng âm Ngược lại, những doanh nghiệp có tỷ lệ tăng trưởngdoanh thu cao thường đang trong giai đoạn phát triển mạnh, thị phần tăng hoặcđang mở rộng kinh doanh sang các thị trường hoặc lĩnh vực mới Bởi vậy các nhàđầu tư kỳ vọng sẽ thu được lợi nhuận cao khi đầu tư vào công ty này, dẫn đến cácdoanh nghiệp dễ dàng huy động vốn cổ phần khi phát hành cổ phiếu trong đó cóhoạt động niêm yết chéo lên sàn chứng khoán nước ngoài Tuy nhiên có một thực
tế là tỷ lệ tăng trưởng doanh thu cao không nhất thiết đi kèm với tỷ lệ tăng trưởnglợi nhuận cao vì trong trưởng hợp doanh nghiệp sử dụng lãng phí các nguồn lực,tốn kém nhiều chi phí liên quan như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp,… dẫn đến tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận có thể âm Do vậy, tùy vào xuhướng của tỷ lệ tăng trưởng doanh thu mà mức tăng trưởng được đánh giá là bềnvững, không ổn định, phi mã hay tuột dốc Những doanh nghiệp có mức tăngtrưởng doanh thu ổn định ở mức cao luôn được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm
Từ đó có thể thấy, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu có tác động cùng chiều đến khả
Trang 37năng niêm yết chéo của các doanh nghiệp lên sàn chứng khoán nước ngoài, doanh nghiệp nào có tỷ lệ này càng cao và ổn định thì khả năng niêm yết thành công cổ phiểu lên sàn chứng khoán quốc tế càng cao.
2.3.2.6 Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh= (Tài sản ngắn hạn-Hàng tồn kho)/Tổng số nợngắn hạn
Trị số của chỉ tiêu này cho biết với giá trị còn lại của tài sản ngắn hạn sau khi đãloại trừ hàng tồn kho là bộ phận có khả năng chuyển đổi thành tiền chậm nhấttrong toàn bộ tài sản ngắn hạn, doanh nghiệp có đủ khả năng trang trải toàn bộ nợngắn hạn hay không Về mặt lý thuyết, khi trị số của chỉ tiêu này lớn hơn hoặcbằng 1, doanh nghiệp đảm bảo và thừa khả năng thanh toán nhanh Tuy nhiên khixem xét chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán nhanh”, các chuyên gia tài chính nhậnđịnh rằng: cho dù trị số của chỉ tiêu này bằng 1, nếu không do áp lực phá sản haymột lý do nào đó, hiếm có một doanh nghiệp nào lại bán toàn bộ tài sản ngắn hạnhiện có (trừ hàng tồn kho) để thanh toán toàn bộ nợ ngắn hạn; bởi vì như vậy sẽảnh hưởng chung đến các hoạt động khác của doanh nghiệp Do vậy, trên thực tế,
để đảm bào khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, trị số của chỉ tiêu này lớn hơn hoặcbằng 2 Khi doanh nghiệp đảm bảo và thừa khả năng trang trải các khoản nợ ngắnhạn, rủi ro vỡ nợ của doanh nghiệp sẽ thấp hơn và các nhà đầu tư sẽ yên tâm hơn
khi đầu tư vào doanh nghiệp này Như vậy, trị số của chỉ tiêu khả năng thanh toán
nhanh có tác động cùng chiều tới khả năng niêm yết chéo của doanh nghiệp, doanh nghiệp nào có hệ số khả năng thanh toán nhanh càng cao và ổn định thì cổ phiếu của doanh nghiệp đó càng được chấp nhận trên thị trường chứng khoán, đặc biệt là thị trường chứng khoán nước ngoài
Trang 382.3.2.7.Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận trên cổ phiếu
EPS= (EPS1-EPSo).100/EPSo
Trị số của chỉ tiêu này cho biết mức tăng trưởng tương đối thu nhập trên cổphiếu ( tính theo phần trăm) trong kỳ của doanh nghiệp so với kỳ trước Tỷ lệ nàynhỏ hơn 0 đồng nghĩa với tăng trưởng âm Tỷ lệ tăng trưởng EPS được xem là biến
số quan trọng khi định giá cổ phiểu của doanh nghiệp Những công ty có tỷ lệ tăngtrưởng EPS càng cao phản ánh năng lực kinh doanh của công ty càng mạnh, khảnăng trả cổ tức là cao và giá cổ phiếu có xu hướng tăng khi các nhà đầu tư kỳ vọngtrong tương lai, thu nhập hàng năm trên mỗi cổ phiếu của công ty tiếp tục tăng
Như vậy, trị số của chỉ tiêu tỷ lệ tăng trưởng EPS có tác động cùng chiều tới khả năng niêm yết chéo của doanh nghiệp, doanh nghiệp nào có tỷ lệ tăng trưởng EPS càng cao, ổn định và tỷ lệ chi trả cổ tức hợp dẫn đến cầu cầu cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán nội địa càng lớn và khả năng doanh nghiệp niêm yết thành công trên sàn chứng khoán nước ngoài càng cao.
2.3.2.8 Lợi nhuận trước thuế
Trị số của chỉ tiêu này cho biết tổng lợi nhuận trước thuế trong kỳ của doanhnghiệp từ 3 hoạt động cơ bản là hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính
và hoạt động khác Chỉ tiêu này có ý nghĩa hết sức quan trọng Để có thể niêm yếttrên sàn chứng khoán, đặc biệt là niêm yết trên sàn chứng khoán nước ngoài, trị sốcủa chỉ tiêu này được quy đinh rất cụ thể theo luật Mặt khác, doanh nghiệp có lợinhuận trước thuế cao sẽ khiến các nhà đầu tư muốn đầu tư vào loại cổ phiếu đóhơn và ảnh hưởng trực tiếp lên khả năng huy động vốn thành công thông qua niêm
yết chéo Như vậy, lợi nhuận trước thuế có tác động cùng chiều tới khả năng niêm
yết chéo của doanh nghiệp, doanh nghiệp nào có lợi nhuận trước thuế càng cao,
ổn định dẫn đến cầu cầu cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán
Trang 39nội địa càng lớn và khả năng doanh nghiệp niêm yết thành công trên sàn chứng khoán nước ngoài càng cao.
2.3.2.9.Chuẩn mực báo cáo tài chính:
Yêu cầu tuân thủ theo các chuẩn mực kế toán của Singapore (SFRS), Mỹ(GAAP) và Quốc tế (IFRS) Kết quả kinh doanh hàng năm phải được công bốtrong vòng 60 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán và báo có tài chính nămphải được công bố trong vòng 4 tháng Trong khi đó, kết quả kinh doanh hàng quýphải được công bố trong vòng 45 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán vàdoanh nghiệp không cần phải công bố báo cáo tài chính quý
2.3.2.10 Tài sản dài hạn (TSDH)
Tài sản dài hạn là những tài sản của đơn vị có thời gian sử dụng, luân chuyển hoặc
thu hồi dài (hơn 12 tháng hoặc trong nhiều chu kỳ kinh doanh) và có giá trị lớn (từ
10 triệu đồng trở lên) Qui định về giá trị có thể thay đổi theo từng quốc gia vàtừng thời kỳ khác nhau Trong tài sản dài hạn người ta thường phân biệt thành các
khoản phải thu dài hạn và tài sản cố định.Nếu đơn vị có khoản phải thu chứng tỏvốn của đơn vị đang bị người khác chiếm dụng Trong kinh doanh, việc chiếmdụng vốn lẫn nhau thường xuyên xảy ra do các giao dịch mua, bán chịu và khoảnphải thu ở mức cao nhưng khả năng thu hồi cao, đúng hạn cũng cho thấy quan hệsản xuất mua bán hàng hóa của doanh nghiệp là tốt và có khả năng sinh lời trongtương lai Cùng với đó, tài sản cố định tăng qua các năm cũng cho thấy doanhnghiệp đang trong quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh ( mở rộng nhà xưởng,mua thêm máy móc) chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động tốt, các nhà đầu tư có kỳ
vọng về giá cổ phiếu của doanh nghiệp khi đầu tư vào nó Như vậy, tài sản dài
hạn sẽ tác động cùng chiều tới khả năng niêm yết chéo, tài sản dài hạn càng lớn
Trang 40khả năng được niêm yết lên sàn chứng khoán nước ngoài của doanh nghiệp càng cao.
2.3.2.11 Doanh thu thuần
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Chỉ tiêu này phản ánh sốdoanh thu bán hàng, thành phẩm và cung cấp dịch vụ đã trừ các khoản giảm trừ( chiết khấu thương mai, giảm giá hàng bán…) trong kỳ báo cáo, làm căn cứ tínhkết qủa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đây là một chỉ tiêu cơ bản trongviệc xác định các chỉ số tài chính để từ đó đưa ra đánh giá về hoạt động của doanhnghiệp Mặc dù doanh thu thuần không thể hiện được việc doanh nghiệp kinhdoanh có lợi nhuận cao hay thấp tuy nhiên những cổ đông nắm dữ cổ phiếu củamột công ty vẫn kỳ vọng doanh thu kỳ sau cao hơn kỳ trước để đảm bảo doanhnghiệp vẫn trên đà phát triển, có những dự án hiệu quả và có khả năng thu về lợinhuận cao hơn trong tương lai nhờ những khoản tái đầu tư hoặc tăng vốn đầu tư từ
việc phát hành cổ phiếu Như vậy, doanh thu thuần sẽ tác động cùng chiều tới khả
năng niêm yết chéo, doanh thu thuần càng lớn khả năng được niêm yết lên sàn chứng khoán nước ngoài của doanh nghiệp càng cao.
tự chủ về tài chính của công ty bị đe dọa, công ty có thể đối mặt với rủi ro vỡ nợ