Slide 1 Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh Có sự nhạy cảm của các giác quan Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản Có một số hiểu biết ban[.]
-Thích tìm hiểu, khám phá giới xung quanh - Có nhạy cảm giác quan -Có khả quan sát, nhận xét, ghi nhớ diễn đạt hiểu biết câu nói đơn giản -Có số hiểu biết ban đầu thân vật, tượng gẫn gũi quen thuộc NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ TỪ 12-36 THÁNG • Luyện tập phối hợp giác quan Thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác • Nhận biết • Tên gọi, chức số phận thể người •Tên gọi, đặc điểm bật, công dụng cách sử dụng số đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông quen thuộc với trẻ NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ TỪ 12-36 THÁNG • Tên gọi, đặc điểm bật số vật, hoa, quen thuộc với trẻ - Một số màu bản( đỏ, vàng, xanh) kích thước (To – nhỏ), hình dạng( trịn, vng), số lượng ( – nhiều) vị trí khơng gian ( – dưới, trước – sau) so với thân trẻ - Bản thân người gần gũi CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ TỪ 12-36 THÁNG * Hoạt động Chơi – Tập : Có hình thức tổ chức + Chơi – tập có chủ định giáo viên: Các hoạt động giáo viên mang tính chủ động, có kế hoạch tập chung chủ yếu vào việc hình thành hay cung cấp biểu tượng mơi, kĩ hay thái độ cần thiết trẻ lĩnh vực giáo dục nhận thức Các hình thức tổ chức giáo dục khác thực nhiệm vụ củng cố mở rộng, nâng cao kết đạt trẻ thông qua Chơi – Tập có chủ định CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ TỪ 12-36 THÁNG * Hoạt động chơi tự chọn theo ý thích trẻ Được thực sau khoảng thời gian Chơi – Tập có chủ định giáo viên điểm khác Thời lượng hình thức chơi phù hợp với độ tuổi hướng dẫn giáo viên phải đảm bảo trẻ chơi cách tự nhiên, thoải mái * Hoạt động khác + Hoạt động dạo chơi trời; + Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI -TẬP Tổ chức hoạt động Chơi – Tập có chủ định cần tuân theo bước sau: Bước1: Tạo hứng thú cho trẻ đến với hoạt động Chơi - Tập Bước 2: Cung cấp biểu tượng đối tượng nhận thức kết hợp hành động “ thao tác mẫu” thông qua rèn luyện phối hợp giác quan để trẻ nhận biết - Giáo viên chó trẻ quan sát đối tượng từ nhận thức từ tổng quan đến chi tiết: nhận biết tên gọi, số đặc điểm bật cách thao tác trực tiếp ( sờ,mó,cầm, nắm, lắc, đóng, mở, xếp ) Cho trẻ biết tên gọi, số đặc điểm bật đối tượng cách hỏi để trẻ trả lời -Nếu trẻ chưa biết giáo viên nói cho trẻ biết hỏi để trẻ nhắc lại -Giáo viên hướng dẫn cụ thể hành động thao tác mẫu với đối tượng nhận thức cách chậm rãi, dứt khoát, kết hợp phương tiện trực quan với lời nói để trẻ hiểu nhận biết - Tùy độ tuổi trẻ mà hướng dẫn cụ thể hay khái quát mức độ khác Bước : Tổ chức luyện tập củng cố Giáo viên cần tạo hội để cá nhân trẻ thực hành Luyện tập tất giác quan hình thức khác Các nội dung xen kẽ hợp lí nội dung có tính chất động với nội dung có tính chất tĩnh Bước 4: Động viên khuyến khích trẻ liên hệ với thực tế Liên hệ giáo dục trẻ kết thúc hoạt động nhẹ nhàng lời động viên, khích lệ dựa kết trình trẻ tham gia hoạt động - Giáo viên thay đổi linh hoạt cách tổ chức, hình thức tổ chức theo cá nhân, theo nhóm cách phù hợp