1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH VỀ NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM MẦM NON KHI TRẺ Ở NHÀ

40 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM NANG HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH VỀ NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM MẦM NON KHI TRẺ Ở NHÀ HƯỚNG DẪN NI DƯỠNG VÀ VỆ SINH CHĂM SĨC TRẺ MẦM NON KHI Ở NHÀ MỤC LỤC Trang I – NUÔI DƯỠNG Chế độ trẻ – 24 tháng tuổi 1.1 Chế độ trẻ – 12 tháng tuổi 1.2 Chế độ trẻ 12 – 24 tháng tuổi 1.3 Những điều lưu ý giai đoạn trẻ ăn dặm (6 – 24 tháng tuổi) 1.4 Những điều cha mẹ không nên làm cho trẻ ăn dặm 10 Chế độ trẻ 25 – 36 tháng tuổi 10 Chế độ trẻ – tuổi 13 Những điều cha mẹ không nên làm 17 Một số chế độ ăn trẻ bị bệnh 17 5.1 Khi trẻ bị táo bón 17 5.2 Khi trẻ bị tiêu chảy 17 5.3 Khi trẻ bị ho sốt 19 5.4 Khi trẻ bị thiếu máu dinh dưỡng 19 5.5 Khi trẻ bị suy dinh dưỡng 20 5.6 Khi trẻ bị thừa cân, béo phì 28 II – VỆ SINH, CHĂM SĨC 30 Chăm sóc da tắm cho trẻ sơ sinh 30 1.1 Nguyên tắc chăm sóc da tắm cho trẻ sơ sinh 31 1.2 Chăm sóc da 31 1.3 Hướng dẫn tắm cho trẻ 32 Chăm sóc miệng cho trẻ 35 2.1 Tuổi mọc 35 2.2 Cách vệ sinh miệng cho trẻ 36 2.3 Đưa trẻ khám định kì 37 Hướng dẫn trẻ rửa tay 37 3.1 Cha mẹ cần biết 37 3.2 Chuẩn bị 37 3.3 Tiến hành 37 3.4 Một số lưu ý với cha mẹ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 I – NUÔI DƯỠNG Chế độ nuôi dưỡng trẻ mầm non xây dựng dựa Bảng Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam ban hành theo Quyết định số 2615/QĐ-BYT ngày 16 tháng năm 2016 Bộ Y tế Chế độ trẻ – 24 tháng tuổi 1.1 Chế độ trẻ – 12 tháng tuổi − Khi trẻ tròn tháng tuổi, cha mẹ bắt đầu cho trẻ ăn dặm Không nên cho trẻ ăn trước tháng tuổi ăn muộn sau tháng tuổi − Dấu hiệu chứng tỏ trẻ có nhu cầu ăn dặm: + Trẻ tiết nước bọt nhiều + Trẻ bắt đầu nhú mầm + Trẻ nhìn miệng người lớn ăn + Trẻ biết bốc thức ăn cho vào miệng + Trẻ biết đưa lưỡi từ bên sang bên − Khi cho trẻ ăn dặm, tất thực phẩm tươi mà người lớn ăn ngày dùng để chế biến cho trẻ ăn, trừ rượu, bia loại gia vị a) Gợi ý thực đơn cho trẻ từ – tháng tuổi Lượng thực phẩm cho trẻ ngày: − Bột gạo tẻ: 20 – 30 g − Thịt / cá / tôm: 20 – 30 g trứng: – quả/tuần − Dầu mỡ cho thêm nấu: ml (khơng tính dầu mỡ thực phẩm) − Sữa: 600 – 700 ml (gồm sữa chua, sữa mẹ) − Rau xanh: 20 g − Quả chín: 50 – 100 g − Đường kính: g Thực đơn gợi ý: Giờ ăn Thứ hai, thứ tư Thứ ba, thứ năm, thứ bảy Bú mẹ sữa công Bú mẹ sữa công Bú mẹ sữa công thức: 150 ml thức: 150 ml thức: 150 ml Bột thịt lợn, rau ngót: 150 ml Bột trứng gà, rau dền đỏ: 150 ml Bột thịt bò, rau cải cúc: 150 ml − Bột gạo tẻ: 10 g − Bột gạo tẻ: 10 g − Bột gạo tẻ: 10 g − Thịt nạc thăn: 15 g − Trứng gà ta: ½ − Thịt bị thăn: 15 g − Dầu ăn: ml − Dầu ăn: ml − Dầu ăn: ml − Rau ngót: 10 g − Rau dền đỏ: 10 g − Rau cải cúc: 10 g Nước cam ép: 50 ml Nước quýt ép: 50 ml Nước cam ép: 50 ml − Cam: 100 g (½ quả) − Quýt: 100 g (1 quả) − Cam: 100 g (½ quả) − Đường: g − Đường: g − Đường: g 11 Bú mẹ sữa công thức: 150 ml Bú mẹ sữa công thức: 150 ml Bú mẹ sữa công thức: 150 ml 14 Bột gan, rau cải cúc: 150 ml Bột cá, rau cải xanh: 150 ml Bột tôm, rau mồng tơi: 150 ml − Bột gạo tẻ: 10 g − Bột gạo tẻ: 10 g − Bột gạo tẻ: 10 g − Gan lợn: 15 g − Thịt cá quả: 15 g − Tơm bóc vỏ: 15 g − Dầu ăn: ml − Dầu ăn: ml − Dầu ăn: ml − Rau cải cúc: 10 g − Rau cải xanh: 10 g − Rau mồng tơi: 10 g giờ 10 Thứ sáu, chủ nhật Giờ ăn 16 18 21 Thứ hai, thứ tư Thứ ba, thứ năm, thứ bảy Thứ sáu, chủ nhật Chuối sữa chua xay: Đu đủ sữa chua xay: Xồi sữa chua xay: − Chuối tiêu: ½ − Đu đủ: 50 g − Xồi chín: 50 g − Sữa chua: 100 ml − Sữa chua: 100 ml − Sữa chua: 100 ml Bú mẹ sữa công Bú mẹ sữa công Bú mẹ sữa công thức: 150 ml thức: 150 ml thức: 150 ml Bú mẹ sữa công thức: 150 ml Bú mẹ sữa công thức: 150 ml Bú mẹ sữa công thức: 150 ml b) Thực đơn cho trẻ – 11 tháng tuổi Lượng thực phẩm cho trẻ ngày: − Gạo tẻ: 40 g − Thịt / cá / tôm: 30 g trứng: – quả/tuần − Dầu mỡ cho thêm nấu: 10 g (không tính dầu mỡ thực phẩm) − Sữa: 500 – 600 ml (gồm sữa chua, sữa mẹ) − Rau xanh: 40 – 50 g − Quả chín: 100 – 120 g − Đường kính: g Thực đơn gợi ý: Giờ ăn Thứ hai, thứ tư Thứ ba, thứ năm, thứ bảy Bú mẹ sữa công thức: 150 ml Bú mẹ sữa công thức: 150 ml Bú mẹ sữa công thức: 150 ml Bột thịt lợn, rau ngót: 200 ml Bột trứng gà, rau dền đỏ: 200 ml Bột thịt bò, rau cải cúc: 200 ml − Bột gạo tẻ: 20 g − Bột gạo tẻ: 20 g − Bột gạo tẻ: 20 g − Thịt nạc thăn: 15 g − Trứng gà ta: − Thịt bò thăn: 15 g − Dầu ăn: ml − Dầu ăn: ml − Dầu ăn: ml − Rau ngót: 20 g − Rau dền đỏ: 20 g − Rau cải cúc: 20 g Nước cam ép: 50 ml Nước quýt ép: 50 ml Nước cam ép: 50 ml − Cam: 100 g (½ quả) − Quýt: 100 g (1 quả) − Cam: 100 g (½ quả) 10 Thứ sáu, chủ nhật Giờ ăn − Đường: g Thứ ba, thứ năm, thứ bảy − Đường: g − Đường: g 11 Bú mẹ sữa công thức: 150 ml Bú mẹ sữa công thức: 150 ml Bú mẹ sữa công thức: 150 ml 14 Bột gan, rau cải cúc: 150 ml Bột cá, rau cải xanh: 150 ml Bột tôm, rau mồng tơi: 150 ml − Bột gạo tẻ: 20 g − Bột gạo tẻ: 20 g − Bột gạo tẻ: 20 g − Gan lợn: 15 g − Thịt cá quả: 15 g − Tơm bóc vỏ: 15 g − Dầu ăn: ml − Dầu ăn: ml − Dầu ăn: ml − Rau cải cúc: 20 g − Rau cải xanh: 20 g − Rau mồng tơi: 20 g Chuối sữa chua xay: Đu đủ sữa chua xay: Xồi sữa chua xay: − Chuối tiêu: ½ − Đu đủ: 50 g − Xồi chín: 50 g − Sữa chua: 100 ml − Sữa chua: 100 ml − Sữa chua: 100 ml Bú mẹ sữa công Bú mẹ sữa công Bú mẹ sữa công thức: 150 ml thức: 150 ml thức: 150 ml Bú mẹ sữa công thức: 150 ml Bú mẹ sữa công thức: 150 ml Bú mẹ sữa công thức: 150 ml 16giờ 18 21 Thứ hai, thứ tư Thứ sáu, chủ nhật Lưu ý: − Không nên cho mắm, muối vào bữa ăn trẻ tuổi chức thận trẻ tuổi không tải g muối ngày, lượng muối có thực phẩm đủ cung cấp cho nhu cầu muối ngày trẻ − Cho trẻ ăn mặn từ nhỏ hình thành thói quen ăn mặn trẻ, khiến trẻ sau dễ mắc bệnh huyết áp, tim mạch, suy thận 1.2 Chế độ trẻ 12 – 24 tháng tuổi Nhu cầu lượng chất dinh dưỡng ngày: Nhu cầu lượng chất dinh Lượng thực phẩm cần ngày dưỡng ngày Năng lượng 000 – 300 kcal Gạo tẻ 50 – 70 g Chất đạm 20 – 23 g 100 g Mì gạo / bánh phở / bún Nhu cầu lượng chất dinh Lượng thực phẩm cần ngày dưỡng ngày Chất béo 40 – 50 g Thịt / cá / tôm 80 – 100 g Chất bột đường 120 – 150 g Trứng gà Canxi 500 – 600 mg Dầu / mỡ 30 – 40 g Sắt 11 mg Sữa 500 – 600 ml Kẽm 10 – 12 mg Rau xanh 200 – 300 g Vitamin D 400 – 600 IU Quả chín 200 – 300 g Nước mắm ml Gia vị ml Nước (bao gồm sữa) 000 – 100 ml Thực đơn gợi ý: Thứ sáu, chủ nhật Giờ ăn Thứ hai, thứ tư Thứ ba, thứ năm, thứ bảy Cháo tơm, bí xanh: bát (200 ml) Cháo trứng gà, rau cải ngọt: bát (200 ml) Cháo lươn, cà rốt: bát (200 ml) − Gạo tẻ: 30 g − Gạo tẻ: 30 g − Gạo tẻ: 30 g − Tơm bóc vỏ: 20 g − Trứng gà ta: − Thịt lươn: 20 g − Bí xanh: 30 g − Rau cải ngọt: 30 g − Cà rốt: 20 g − Dầu ăn: g − Dầu ăn: g − Dầu ăn: g − Nước mắm: ml − Nước mắm: ml − Nước mắm: ml Bú mẹ sữa công thức: 150 ml Bú mẹ sữa công thức: 150 ml Bú mẹ sữa công thức: 100 ml Giờ ăn Thứ hai, thứ tư Đủ đủ chín: 100 g 11 17 20 Thứ sáu, chủ nhật Hồng xiêm: 100 g Cháo thịt gà, cà rốt: bát Cháo thịt lợn, rau ngót: Cháo cua, rau mồng tơi: (200 ml) bát (200 ml) bát (200 ml) − Gạo tẻ: 30 g − Gạo tẻ: 30 g − Gạo tẻ: 30 g − Thịt gà ta: 20 g − Thịt lợn: 20 g − Cua đồng xay: 30 g − Cà rốt: 20 g − Rau ngót: 30 g − Rau mồng tơi: 30 g − Mỡ lợn: g − Mỡ lợn: g − Mỡ lợn: g − Nước mắm: ml − Nước mắm: ml − Nước mắm: ml Sữa chua: 100 ml Sữa chua: 100 ml Bú mẹ sữa công Bú mẹ sữa công Bú mẹ sữa công thức: 150 ml thức: 150 ml thức: 150 ml Thanh long: 100 g Chuối tiêu: 100 g Xoài: 100 g Cháo thịt bò, rau cải cúc: bát (200 ml) Cháo cá rô đồng, rau cải xanh: bát (200 ml) Cháo thịt lợn, rau dền: bát (200 ml) − Gạo tẻ: 30 g − Gạo tẻ: 30 g − Gạo tẻ: 30 g − Thịt bị: 20 g − Thịt cá rơ đồng: 20 g − Thịt lợn: 20 g − Rau cải cúc: 30 g − Rau cải xanh: 30 g − Rau dền: 30 g − Mỡ gà: g − Mỡ gà: g − Mỡ gà: g − Nước mắm: ml − Nước mắm: ml − Nước mắm: ml Bú mẹ sữa công Bú mẹ sữa công Bú mẹ sữa công thức: 200 ml thức: 200 ml thức: 200 ml − Sữa bột: 25 g − Sữa bột: 25 g − Sữa bột: 25 g 11 Sữa chua: 100 ml 30 phút 14 Thứ ba, thứ năm, thứ bảy Táo: 100 g − Nước sôi để ấm: 180 ml − Nước sôi để ấm: 180 ml − Nước sôi để ấm: 180 ml 1.3 Những điều lưu ý giai đoạn trẻ ăn dặm (6 – 24 tháng tuổi) − Trẻ ăn – trứng gà tuần Trẻ tuổi ăn lòng đỏ, tuổi ăn lòng trắng, lòng đỏ trứng − Trẻ ăn được: + Sữa chua: 100 – 200 ml/ngày (khi cho trẻ tập ăn dặm nên cho ăn từ 50 ml, sau tăng dần lên) + Váng sữa: hộp/ngày (khi cho trẻ tập ăn, nên cho ăn từ ½ hộp) + Pho mát: – viên/ngày (15 g/viên), ăn trực tiếp cho vào bột, cháo − Lượng sữa trẻ cần ăn dặm: + Nếu mẹ đủ sữa cần bú mẹ ăn sữa chua, mát, váng sữa + Nếu mẹ khơng có sữa: trẻ – tháng tuổi: 700 ml/ngày; trẻ – 12 tháng tuổi: 600 ml/ngày; trẻ tuổi: 500 – 600 ml/ngày − Trẻ từ tuổi uống sữa tươi Nếu trẻ thích uống sữa cơng thức nên cho uống sữa công thức Trường hợp trẻ không thích uống sữa cơng thức cho uống sữa tươi kết hợp hai loại − Để không ảnh hưởng đến bữa ăn dặm trẻ nên cho trẻ uống sữa vào thời điểm ngày sau: + Buổi sáng: sau bữa ăn sáng + Buổi chiều: lúc ngủ dậy + Buổi tối: trước ngủ − Lượng nước trẻ cần ngày: + Trẻ < tháng tuổi bú mẹ hoàn toàn không cần uống nước Nếu trẻ ăn sữa công thức cần pha theo dẫn, pha sữa đặc trẻ bị thiếu nước + Trẻ > tháng tuổi, lượng nước tính theo cân nặng trẻ: Trẻ < 10 kg: kg cân nặng cần 100 ml nước; trẻ > 10 kg, lượng nước trẻ cần = 000 ml + 50 ml x số kilơgam lớn 10 trẻ Ví dụ: Trẻ 13 kg, lượng nước trẻ cần = 000 ml + 50 ml x = 150 ml Lượng nước bao gồm sữa, nước quả, nước thức ăn như: cháo, bột, canh,… − Phải cho đủ dầu / mỡ vào bữa ăn dặm trẻ: + Nhu cầu chất béo trẻ cao người lớn Lượng chất béo chiếm 40 – 50 % nhu cầu lượng ngày trẻ, người lớn, lượng chất béo cung cấp chiếm 20 – 25 % Dạ dày trẻ nhỏ nhu cầu lượng lại cao, thức ăn phải nhiều chất béo cung cấp đủ lượng Ngoài ra, chất béo cịn dung mơi để hồ tan vitamin tan chất béo như: vitamin D, A, K, E,… Nếu ăn thiếu chất béo trẻ không hấp thu vitamin dẫn đến bị còi cọc, chậm lớn, hay ốm vặt + Cho trẻ ăn dầu mỡ Tỉ lệ % cân đối chất béo động vật thực vật với trẻ < tuổi nên 70 : 30, với trẻ > tuổi nên 50 : 50 (tức nên ăn nửa dầu nửa mỡ) 1.4 Những điều cha mẹ không nên làm cho trẻ ăn dặm − Không nên cho trẻ ăn đồ ăn vặt bim bim, nước Đây thực phẩm không tốt cho sức khoẻ trẻ Nước cung cấp calo rỗng khiến trẻ biếng ăn đường huyết tăng cao, ức chế tiết dịch vị Hơn nữa, nước chứa nhiều phốt làm tăng đào thải canxi, khiến trẻ canxi qua nước tiểu dẫn đến trẻ bị thiếu canxi Trẻ có thói quen ăn đồ dễ bị thừa cân – béo phì Bim bim chứa nhiều muối ảnh hưởng đến chức thận, tăng đào thải canxi qua nước tiểu Bim bim cịn chứa chất béo chuyển hố (transfat) dẫn đến tăng nguy gây ung thư sau cho trẻ − Không nên cho trẻ ăn bánh kẹo trái trước bữa ăn Những thực phẩm làm tăng đường huyết dẫn đến ức chế tuyến tiêu hố tiết men khiến trẻ khơng cịn cảm giác đói, dẫn đến biếng ăn − Nên cho trẻ tập xúc tự bốc thức ăn Việc nhằm tạo thói quen tự lập cho trẻ giúp trẻ ăn thô sớm hơn, trẻ ăn thực phẩm u thích, phịng ngừa tình trạng biếng ăn − Không nên cho trẻ vừa ăn vừa chơi, xem ti vi điện thoại Việc khiến trẻ không tập trung vào ăn uống, ức chế tiết dịch vị dẫn đến biếng ăn, hình thành thói quen không tốt ăn uống trẻ Ngay lúc trẻ tập ăn dặm, cha mẹ nên cho trẻ ngồi ăn bàn, không ăn rong, không cho trẻ xem ti vi điện thoại ăn để hình thành thói quen ăn uống tốt Chế độ trẻ 25 – 36 tháng tuổi Trẻ 25 – 36 tháng tuổi ăn tất ăn giống người lớn: cơm, mì gạo, bún, phở, cháo, xơi, bánh mì,… Cho trẻ ăn ba bữa chính: sáng, trưa, tối bữa phụ vào sáng, chiều ngủ dậy, trước ngủ Nhu cầu lượng chất dinh dưỡng ngày: Nhu cầu lượng chất dinh dưỡng ngày Lượng thực phẩm cần ngày Năng lượng 300 – 500 kcal Gạo tẻ 80 – 120 g Chất đạm 25 – 30 g Mì gạo / phở / bún 100 g Chất béo 45 – 55 g Thịt / cá / tôm 100 – 120 g 10 Giờ Thứ hai, thứ năm tẻ: 50 g) Thứ ba, thứ sáu, chủ nhật tẻ: 50 g) Thứ tư, thứ bảy tẻ: 50 g) Chả thịt gà nấm tươi hấp: Đậu phụ viên thịt rán: Thịt gà viên rim: − Thịt ức gà : 50 g − Đậu phụ: 100 g − Thịt gà: 50 g − Thịt nạc vai: 50 g − Hành tây: 10 g − Hành lá: 10 g − Dầu / mỡ: 10 g − Trứng gà ta: ½ − Hành tây: 10 g Canh rau ngót nấu thịt: − Nấm hương tươi: 20 g − Dầu / mỡ: 10g Canh rau muống nấu thịt − Rau ngót: 50 g − Dầu / mỡ: 10 g bò: − Thịt nạc: 10 g Canh rau dền nấu tôm: − Rau muống: 50 g Dưa hấu: 200 g − Rau dền: 50 g − Thịt bò: 10 g − Tơm bóc vỏ: g Chuối tiêu: Xoài: 200 g 20 Cháo cá, rau: 200 ml Cháo thịt gà, rau: 200 ml − Gạo tẻ: 30 g − Gạo tẻ: 30 g Xúp thịt bò, đậu xanh, bí đỏ: 200 ml − Cá gỡ xương: 30 g − Thịt gà: 30 g − Bí đỏ: 100 g − Rau xanh: 20 g − Rau xanh: 20 g − Đậu xanh: 20 g − Dầu / mỡ: 10 g − Dầu / mỡ: 10 g − Gạo nếp: 20 g − Thịt bò: 30 g − Dầu / mỡ: 10 g Giá trị Năng lượng: 616,2 kcal Năng lượng: 616,5 kcal Năng lượng: 673,6 kcal dinh Protein: 73,5 g Protein: 67,7 g Protein: 73,6 g dưỡng Lipid: 65 g Lipid: 68,6 g Lipid: 66,4 g Glucid: 57 g Glucid: 86 g Glucid: 99,4 g Thực đơn cho trẻ – tuổi: Giờ Thứ hai, thứ năm Thứ ba, thứ sáu, chủ nhật Thứ tư, thứ bảy Cháo tôm sú, rau mồng Cháo trứng gà, rau cải Cháo thịt gà, rau ngót: tơi: bát (200 ml) ngọt: bát (200 ml) 26 bát (200 ml) Giờ 11 Thứ hai, thứ năm − Gạo tẻ: 30 g Thứ ba, thứ sáu, chủ nhật − Gạo tẻ: 30 g Thứ tư, thứ bảy − Gạo tẻ: 20 g − Tơm sú bóc vỏ: 30 g − Trứng gà ta: − Thịt ức gà ta: 30 g − Mồng tơi: 50 g − Rau cải ngọt: 50 g − Rau ngót: 50 g − Mỡ gà: 10 g − Mỡ gà: 10 g − Mỡ gà: 10 g − Nước mắm: ml − Nước mắm: ml − Nước mắm: ml Sữa chua: 100 ml Sữa tươi: 200 ml Sữa chua: 100 ml Dưa hấu: 150 g Nho đen: 150 g Chuối tây: 100 g Cơm nát: bát (gạo Cơm nát: bát (gạo Cơm nát: bát (gạo tẻ: 50 g) tẻ: 50 g) tẻ: 50 g) Cá lăng hấp xì dầu: Chả thịt gà nấm tươi hấp: Trứng hấp rau củ: − Thịt cá lăng: 40 g − Thịt ức gà: 50 g − Trứng gà: − Xì dầu: ml − Trứng gà ta: ½ − Dầu ăn: 10 ml − Hành tây: 10 g Canh cải xanh nấu thịt: − Nấm hương tươi: 20 g − Khoai tây, su hào, cà rốt, mộc nhĩ loại: 10 g − Thịt lợn xay: 10 g Canh bí xanh nấu tơm: − Cải xanh: 50 g − Tơm bóc vỏ: 10 g − Bột canh: g − Bí xanh: 100 g − Bột canh: g − Bột canh: g Canh rau muống nấu thịt bò: − Rau muống: 100 g − Thịt bò xay: 20 g − Bột canh: g 14 17 Sữa tươi: 200 ml Sữa chua: 100 ml Sữa tươi: 200 ml Dưa hấu: 150 g Chuối tây: (100 g) Nho đen: 150 g Cơm nát: bát (gạo Cơm nát: bát (gạo Mì gạo nấu thịt bị, rau tẻ: 50 g) tẻ: 50 g) Thịt lợn rim: − Hành khơ: 10 g Trứng, thịt xay xốt cà − Mì gạo: 50 g chua: − Thịt thăn bò: 50 g − Trứng gà ta: − Rau cải: 100 g − Nước mắm: ml − Thịt nạc vai xay: 20 g − Mỡ lợn: 10 g − Thịt nạc vai: 50 g 27 cải: tô nhỏ (300 ml) Giờ Thứ hai, thứ năm − Dầu ăn: 10 g Thứ ba, thứ sáu, chủ nhật − Cà chua: 50 g Canh bí xanh nấu tơm: − Hành tươi: 10 g − Bí xanh: 100 g − Mỡ lợn: 10 g − Tơm sú bóc vỏ: 10 g Canh hến nấu chua: − Hành tươi: 10 g − Thịt hến: 20 g − Bột canh: g − Cà chua: 50 g Thứ tư, thứ bảy − Nước mắm: ml − Me / tai chua: 10 g − Hành, là: 10 g − Bột canh: g 18 – 19 Sữa bột công thức: 200 ml Sữa bột công thức: 200 ml Sữa bột công thức: 200 ml − Sữa bột: 25 g − Sữa bột: 25 g − Sữa bột 25 g − Nước sôi để ấm: 180 ml − Nước sôi để ấm: 180 ml − Nước sôi để ấm: 180 ml Giá trị Năng lượng: 715,2 kcal Năng lượng: 716,5 kcal Năng lượng: 753,6 kcal dinh Protein: 75,5 g dưỡng Lipid: 65 g Glucid: 80 g Protein: 77,7 g Protein: 74,6 g Lipid: 68,6 g Lipid: 66,4 g Glucid: 86 g Glucid: 99,4 g 5.6 Khi trẻ bị thừa cân, béo phì Chế độ ăn cho trẻ thừa cân, béo phì: − Cho trẻ ăn giảm lượng, chất béo, chất phải đầy đủ chất đạm vi chất dinh dưỡng − Nên cho trẻ ăn thức ăn thô, nguyên cám như: gạo lứt, ngô, khoai lang, đậu / đỗ,… − Không để trẻ nhịn ăn sáng, không ăn muộn trước ngủ − Không cho trẻ ăn thực phẩm nhiều đường ngọt, chất béo: bánh kẹo, nước ngọt, thức ăn chiên / rán, xào,… − Không cho trẻ ăn thức ăn nhanh như: patê, xúc xích, lạp xường, gà rán, khoai tây chiên, bánh pizza, hamburger,… thức ăn chế biến sẵn khác − Cho trẻ ăn nhiều rau xanh củ, chín như: củ đậu, dưa chuột, long, cam, bưởi, táo ta, ổi,… 28 − Hạn chế cho trẻ ăn ngọt, nhiều đường như: chuối, na, nhãn, vải, xồi, mít, dứa, sầu riêng,… − Cho trẻ ăn lượng vừa phải, chia nhiều bữa để tránh làm dãn dày − Cho trẻ ăn ăn hấp, luộc; hạn chế cho trẻ ăn ăn chiên / rán, xào Một số loại thực phẩm dành cho trẻ bị thừa cân, béo phì Những điều cha mẹ cần lưu ý: − Với trẻ bị thừa cân, béo phì, cha mẹ lưu ý: + Cho trẻ đến khám bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng để hướng dẫn chế độ ăn phương pháp luyện tập thể dục thể thao + Khơng tích trữ bánh kẹo, bim bim, nước ngọt, loại thức ăn nhiều đường ngọt, thức ăn nhanh, thức ăn đóng gói,… + Chuẩn bị số thức ăn làm bữa phụ cho trẻ như: củ đậu, dưa chuột, trái ngọt,… + Chia bữa ăn trẻ thành suất theo hướng dẫn bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng để đảm bảo trẻ ăn đủ, không vượt nhu cầu lượng khuyến nghị + Động viên khuyến khích trẻ ăn rau, thức ăn trước sau ăn cơm + Hạn chế cho trẻ ăn thức ăn đường phố, thức ăn chế biến sẵn + Hướng dẫn trẻ ăn chậm, nhai kĩ + Không cho trẻ ăn muộn sau tối + Khơng chiều theo sở thích ăn uống không tốt trẻ + Cho trẻ uống sữa trẻ thừa cân, béo phì cần chất đạm vi chất dinh dưỡng để phát triển chiều cao Tuy nhiên, cần chọn loại sữa phù hợp với trẻ như: 29 sữa gầy / sữa tách béo / sữa tách kem, sữa không đường, sữa đậu nành, không nên cho trẻ uống sữa nhiều đường, sữa nguyên kem + Cha mẹ đồng hành, tham gia luyện tập trẻ, tạo động lực, niềm đam mê yêu thích thể dục thể thao trẻ Khuyến khích trẻ chơi trị chơi vận động, mơn thể thao gần gũi với sống như: bộ, chạy, chơi cầu lông, đá cầu, nhảy dây,… + Khuyến khích trẻ lao động, làm việc nhà vừa sức + Hạn chế cho trẻ xem ti vi, chơi điện tử, ngồi ì chỗ − Để phịng ngừa tình trạng thừa cân, béo phì cho trẻ, cha mẹ lưu ý: + Cho trẻ bú mẹ Trừ trường hợp mẹ khơng có sữa cho trẻ ăn sữa công thức + Cho trẻ ăn bổ sung hợp lí theo nhu cầu lượng khuyến nghị độ tuổi + Tập cho trẻ thói quen ăn nhiều rau xanh, trái từ nhỏ + Hạn chế cho trẻ ăn thức ăn giàu chất béo, nhiều đường từ nhỏ thấy trẻ có nguy thừa cân, béo phì + Khơng cho trẻ ăn vặt + Cho trẻ ăn theo định suất từ nhỏ + Thường xuyên theo dõi cân nặng, chiều cao trẻ Nếu thấy trẻ tăng cân bất thường cần cho trẻ khám bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng II – VỆ SINH, CHĂM SĨC Chăm sóc da tắm cho trẻ sơ sinh Da trẻ sơ sinh mỏng manh, chưa hoàn thiện dễ tổn thương nhiều so với da trẻ lớn Vì vậy, việc chăm sóc da tắm cho trẻ sơ sinh cách quan trọng để bảo vệ da trẻ Chăm sóc da tắm cho trẻ nhằm mục đích: − Giúp trẻ ngăn ngừa bệnh da, tránh bị nhiễm khuẩn da 30 − Giúp tăng cường tuần hoàn da, giúp tiết da dễ dàng hơn, giúp da thực chức mình, đem lại thoải mái cho trẻ giúp trẻ khoẻ mạnh − Khi chăm sóc da cho trẻ, cha mẹ quan sát phát sớm bất thường da, mắt, rốn, trẻ để xử trí kịp thời 1.1 Nguyên tắc chăm sóc da tắm cho trẻ sơ sinh − Đảm bảo an toàn cho trẻ − Đảm bảo da trẻ sẽ, mắt không nhiễm khuẩn − Tắm tình trạng sức khoẻ trẻ ổn định − Lau trẻ ốm − Không tắm trẻ bị hạ nhiệt độ, suy hô hấp nặng, tình trạng sốc − Giữ ấm để trẻ khơng bị hạ nhiệt độ sau tắm − Nên tắm cho trẻ vào thời điểm ấm ngày trẻ không no − Tắm cho trẻ ngày cách ngày tuỳ điều kiện thời tiết sức khoẻ trẻ − Phịng tắm phải kín, tránh gió lùa, nhiệt độ phịng khoảng 28 – 30oC − Sử dụng nước sạch, ấm khoảng 37 – 38oC để lau tắm cho trẻ − Thời gian tắm cho trẻ nên kéo dài – 10 phút 1.2 Chăm sóc da a) Chăm sóc da ngày Cần bảo vệ toàn vẹn da để tránh xâm nhập tác nhân gây hại cho trẻ: − Trẻ cần nằm phòng ấm với mẹ − Sử dụng tã lót mềm, thấm hút nước tốt để phân nước tiểu trẻ không bị tràn ngồi Thay tã lót lau rửa vùng sinh dục – hậu môn thường xuyên trẻ vệ sinh − Các đồ vải dùng cho trẻ nên sử dụng vải tự nhiên, thấm hút mồ hôi tốt thơng thống, hạn chế kích ứng da Đồ vải cần giặt sạch, phơi khô / ủi trước dùng − Không để da trẻ tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời Khi cho trẻ trời cần đội mũ cho trẻ − Để làm mềm da giảm nước qua da, tránh khô da nên sử dụng sản phẩm dưỡng da dịu nhẹ, có độ pH trung tính dành riêng cho trẻ nhỏ chứng minh an toàn lâm sàng − Có thể bơi kem chống hăm, phấn trẻ em nếp gấp da vùng quấn tã 31 − Sử dụng dầu massage chuyên dùng cho trẻ, massage khoảng 10 phút ngày để máu lưu thơng tốt, lỗ chân lơng thơng thống làm da trẻ mịn màng, giúp trẻ thư giãn, thoải mái, từ trẻ bú tốt, ngủ ngon phát triển tốt − Chăm sóc mắt trẻ thường xuyên sau lau tắm Lau vùng mắt khăn b) Chăm sóc số vấn đề da thường gặp trẻ − Rơm sảy: Khơng có điều trị đặc hiệu Cần tránh mặc nhiều quần áo ấm phịng có nhiệt độ cao làm trẻ nhiều mồ Để trẻ mơi trường thống mát, nhiệt độ ổn định, vệ sinh da trẻ khơ Nếu rơm sảy dai dẳng dùng thuốc chống viêm chỗ − Mụn rộp: Xuất có cọ xát quần áo da trẻ Cần tránh mặc quần áo, tã lót thơ ráp, bó, chật Ln giữ da trẻ sạch, khơ, thoa kem phấn rôm phù hợp cho trẻ − Viêm da tiết bã nhờn: Thường tự khỏi vài tuần đến vài tháng Một số trường hợp dai dẳng sử dụng dầu gội, kem có chứa ketoconazole % − Hăm tã: + Để bảo vệ da trẻ cần phải làm khơ da Sử dụng sữa tắm có độ pH thích hợp khuyến cáo Sử dụng tã giấy có kích cỡ phù hợp, có khả thấm hút nước tiểu tốt, chống tràn nước tiểu Thay tã thường xuyên, tránh mặc tã chặt Lau khăn mềm dùng nước rửa sau lần trẻ vệ sinh + Khi trẻ có dấu hiệu hăm tã (da vùng mang tã bị ban đỏ, mụn nước, phồng rộp trợt da) cần lau nhẹ nhàng khăn mềm, dùng nước xối rửa nhẹ nhàng để tránh cọ xát làm da bị tổn thương thêm Giữ vùng mơng khơ thống khí, thoa kem có chứa oxit kẽm Nếu trẻ dùng kháng sinh vùng mang tã có ban đỏ với nốt đỏ gờ trẻ nhiễm nấm, cần cho trẻ khám tư vấn bác sĩ để hướng dẫn xử trí cách − Một số nguyên nhân khác mụn mủ, chàm (eczema), vàng da có nốt xuất huyết da cần phải cho trẻ khám tư vấn bác sĩ chuyên khoa 1.3 Hướng dẫn tắm cho trẻ a) Chuẩn bị Đối với trẻ: − Tuỳ theo tình trạng tồn thân trẻ để lựa chọn lau tắm cho trẻ Cặp nhiệt độ cho trẻ để đảm bảo thân nhiệt trẻ ổn định trước tắm, tránh trường hợp trẻ bị hạ thân nhiệt 32 − Lau, rửa vùng sinh dục, hậu môn trẻ trước lau tắm cho trẻ Địa điểm: − Phịng tắm kín gió, mùa đơng có máy sưởi điều hoà hai chiều − Nhiệt độ phòng 28oC – 30oC Dụng cụ: − Chậu tắm: (1 dùng để lau tắm, để tráng) − Khăn mặt, khăn tắm, khăn khô để lau người − Áo, tã / bỉm, chăn quấn có mũ: sử dụng loại vải mềm, thấm nước, sạch, phơi khơ trước dùng − Xà phịng / sữa tắm dành cho trẻ sơ sinh − Nước sạch, nhiệt độ nước khoảng 37oC– 38oC (có thể xác định cách nhúng khuỷu tay vào nước thấy ấm được) − Gạc − Thùng đựng đồ vải bẩn Rửa tay: Dùng xà phòng rửa tay, rửa tay theo bước khuyến cáo Bộ Y tế để đảm bảo chống nhiễm khuẩn cho da trẻ b) Quy trình lau Bước – Rửa mặt: Mục đích để làm vùng mặt, mắt trẻ khơng cịn dử − Lau mắt: Dùng khăn sạch, nhúng vào nước ấm, vắt nhẹ lau từ kh mắt mắt Chuyển vị trí khăn sạch, lau mắt bên − Lau mũi, miệng lau hai tai: Lau phía ngồi mặt vành tai, phía sau tai, phía lỗ mũi, khơng ngốy sâu vào Bước – Lau vùng đầu: Mục đích để làm vùng đầu đảm bảo trẻ không hạ thân nhiệt − Lau vùng cổ, cằm, ý lau nếp gấp da cổ − Xoa nhẹ nhàng khăn ướt đầu trẻ, vò khăn, lau tiếp đến − Lau khô, đội mũ cho trẻ Bước 3: Lau vùng thân − Lau đến đâu bộc lộ đến đấy, lau nửa người thân trước − Lau phần ngực, lưng: Lau từ bờ vai xuống, từ trước sau Lau vùng hõm nách − Lau tay: Lau từ xuống dưới, ý lau vùng nếp gấp, kẽ ngón tay, lịng bàn tay trẻ thường nắm chặt tay 33 − Lau khô vùng vừa lau ướt Mặc áo quấn khăn ủ ấm, chuyển tiếp lau sang nửa người bên − Sau lau xong vùng thân trên, thay khăn khác giũ khăn cũ để lau phần thể − Lau phần bụng, mơng, chân: Lau phần bụng dưới, vịng quanh lưng hai chân Chú ý lau kẽ ngón chân vùng nếp gấp da Lau khơ phủ khăn giữ ấm cho trẻ − Thay tã lau vùng sinh dục: Lau nhẹ nhàng từ trước sau, từ xuống dưới: + Với trẻ gái: Nếu trẻ có dịch tiết âm đạo nhẹ nhàng lau sạch, lau vùng sinh dục lau vùng hậu môn + Với trẻ trai: Lau đầu dương vật, vùng bìu sang hậu mơn Nếu có cặn bẩn đầu dương vật nhẹ nhàng lau Nếu thấy đầu dương vật bị chít hẹp, trẻ tiểu khó (rặn khóc tiểu), tia nước tiểu nhỏ tiểu lệch bên, cần cho trẻ khám bác sĩ chuyên khoa để tư vấn, hướng dẫn cách chăm sóc, điều trị − Lau khơ, mặc áo, đóng bỉm, quấn chăn ấm − Ghi lại dấu hiệu bất thường trẻ có c) Quy trình tắm Bước – Bộc lộ trẻ − Cởi quần áo, tã lót cho trẻ Lau, rửa vùng sinh dục hậu môn giấy ướt vải mềm − Xoa nhẹ toàn thân, tạo thoải mái cho trẻ − Ủ trẻ chăn ấm để trẻ không bị hạ thân nhiệt Bước – Rửa mặt: Mục đích làm vùng mặt, mắt khơng cịn dử − Lau mắt: Dùng khăn sạch, nhúng vào nước ấm, vắt nhẹ lau từ khoé mắt đuôi mắt Chuyển vị trí khăn sạch, lau mắt bên − Tiếp đến lau mũi, miệng hai tai: Lau phía ngồi mặt vành tai, lau phía sau hai tai, phía lỗ mũi, khơng ngốy sâu vào Bước – Gội đầu − Cho chút xà phòng / dầu gội chuyên dùng cho trẻ vào khăn, đánh bọt xoa đầu trẻ nhẹ nhàng, tráng lau khô đầu − Nếu trời lạnh gội đầu sau bước tắm thân để tránh làm trẻ hạ thân nhiệt Bước – Tắm thân − Thay nước tắm 34 − Một tay đỡ lưng, gáy đầu trẻ, tay đỡ đùi mông trẻ, từ từ đặt trẻ vào chậu tắm − Tay phải xoa nhẹ nhàng từ xuống ý nếp gấp da cổ, nách, khuỷu tay, bàn tay, bàn chân Lau rửa phận sinh dục, hậu môn, đặc biệt với trẻ gái − Một tay đỡ đầu cổ ngực, tay kì cọ xoa phần lưng, mơng − Cho trẻ sang tráng người chậu nước tráng − Lau khô, mặc áo, ủ chăn ấm cho trẻ, đảm bảo trẻ không bị hạ thân nhiệt − Ghi lại dấu hiệu bất thường trẻ có d) Theo dõi sau thực lau tắm trẻ − Theo dõi tồn trạng trẻ xem có bị tím tái, có ngừng thở khơng, có bú tốt khơng − Theo dõi thân nhiệt trẻ có bình thường khơng, da có ấm khơng − Kiểm tra da trẻ có hồng khơng − Kiểm tra mắt trẻ xem có viêm đỏ, có chảy nước mắt, có dử mắt khơng Chăm sóc miệng cho trẻ 2.1 Tuổi mọc Răng sữa: Răng sữa trẻ gồm 20 cái, 10 hàm 10 hàm dưới, mọc theo trình tự sau: − Răng cửa hàm dưới: – 10 tháng tuổi − Răng cửa hàm trên: – 12 tháng tuổi − Răng cửa bên cạnh hàm trên: – 13 tháng tuổi − Răng cửa bên cạnh hàm dưới: 10 – 16 tháng tuổi − Răng cối sữa số hàm trên: 13 – 19 tháng tuổi − Răng cối sữa số hàm dưới: 14 – 18 tháng tuổi − Răng nanh hàm trên: 16 – 22 tháng tuổi − Răng nanh hàm dưới: 17 – 23 tháng tuổi − Răng cối sữa số hàm dưới: 23 – 31 tháng tuổi − Răng cối sữa số hàm trên: 25 – 33 tháng tuổi Răng vĩnh viễn: Răng vĩnh viễn gồm 32 cái, mọc lên, thay sữa từ lúc trẻ khoảng tuổi tuổi trưởng thành 35 2.2 Cách vệ sinh miệng cho trẻ a) Trẻ từ lúc mọc đến 15 tháng tuổi Sau lần cho bú ăn, cha mẹ / người chăm sóc vệ sinh miệng cho bé cách quấn gạc bơng gịn vào ngón tay, nhúng nước ấm, sau lau khoang miệng bé (cả mặt trước mặt sau) b) Trẻ từ 15 – 36 tháng tuổi Sau bữa ăn (tối thiểu lần / ngày), chải cho trẻ bàn chải mềm chuyên dùng phù hợp với lứa tuổi c) Trẻ từ – tuổi Cha mẹ hướng dẫn chải bàn chải có lượng nhỏ kem đánh có fluor (bằng hạt đậu) Cách chải răng: − Rửa bàn chải trước cho kem đánh lên mặt bàn chải − Thứ tự chải răng: + Hàm chải trước, hàm chải sau + Chải từ phải sang trái + Chải mặt đến mặt đến mặt nhai Chải mặt Chải mặt Chải mặt nhai − Động tác chải răng: + Đặt bàn chải nghiêng từ 30o – 45o so với mặt răng, phần lên nướu, phần lên cổ + Ép nhẹ lông bàn chải cho lông bàn chải chui vào rãnh lợi / nướu kẽ Luôn giữ lông bàn chải tiếp xúc với mặt + Di chuyển bàn chải theo chiều + Lặp lặp lại động tác từ – 10 lần cho đoạn ngắn (2 – răng), sau nhích dần bàn chải qua phần − Chải xong cần rửa bàn chải, cắm bàn chải theo chiều thẳng đứng, cán phía để bàn chải khơ 36 2.3 Đưa trẻ khám định kì Cần đưa trẻ khám định kì tháng/lần để phát sớm bệnh lí bất thường có liên quan đến như: sâu răng, lệch lạc răng, thói quen xấu ảnh hưởng đến như: mút tay, mút má, thở miệng,… để điều trị kịp thời Hướng dẫn trẻ rửa tay 3.1 Cha mẹ cần biết Trong trình hoạt động ngày, người thường xuyên va chạm, tiếp xúc vào đồ vật người xung quanh, dẫn đến tích lũy nhiều vi khuẩn tay, lây nhiễm bệnh tật cho thân hành động vơ tình đưa tay chứa vi khuẩn chạm vào mắt, mũi hay miệng,… Mặc dù giữ tay vô trùng việc rửa tay thường xun xà phịng giúp hạn chế chuyển giao lây lan vi khuẩn, vi rút từ người khác sang ngược lại Tạo cho trẻ thói quen rửa tay biết rửa tay cách việc làm cần thiết giúp phòng chống số bệnh nhiễm khuẩn, bảo vệ sức khoẻ trẻ 3.2 Chuẩn bị − Nơi để thực hành rửa tay: có nước sạch, có vịi nước chậu chứa nước, gáo múc nước − Xà phòng − Khăn / giấy lau tay khô, 3.3 Tiến hành Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ Gây hứng thú: − Trò chuyện, gợi ý trẻ thi xem tay đẹp cách − Tích cực tham gia trị x đơi bàn tay chuyện làm theo hướng dẫn cha mẹ − Gợi mở, hỏi trẻ muốn có bàn tay đẹp phải làm (Một cách để có đơi bàn tay đẹp tay phải sẽ.) − Giúp trẻ hiểu cần rửa tay (rửa tay để tay sạch, đẹp, người yêu quý; tay bẩn dụi lên mắt bị đau mắt, đưa tay vào miệng đưa vi khuẩn vào bụng gây đau bụng, tiêu chảy, nhiễm giun sán,…) cần rửa tay (trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn,…) 37 Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ Hướng dẫn cách lấy nước: − Lấy nước từ vòi: − Quan sát thực hướng dẫn + Đối với loại có vịi xoay: Hướng dẫn trẻ vặn ngược cha mẹ chiều kim đồng hồ để mở nước, vặn vừa phải để nước không bắn vào quần áo Dùng xong khố vịi cách vặn theo chiều kim đồng hồ + Đối với kiểu vòi gật gù: Lấy nước cách đặt tay vào phía cần gạt, nâng nhẹ lên từ từ, vừa phải để nước không chảy mạnh bắn vào quần áo Dùng xong khố vịi cách ấn nhẹ xuống vị trí ban đầu − Lấy nước từ xơ / chậu: Hướng dẫn trẻ cách cầm gáo, dùng gáo múc nước đổ vào chậu để rửa tay Cha mẹ múc nước giội vào tay cho trẻ rửa tay để làm mẫu, sau để trẻ thực hành Hướng dẫn bước rửa tay: − Vừa làm mẫu vừa mô tả: – Quan sát + Bước 1: Làm ướt tay, xoa xà phòng + Bước 2: Chà lòng bàn tay lên mu kẽ ngồi ngón tay bàn tay ngược lại + Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh kẽ ngón tay + Bước 4: Chà mặt ngồi ngón tay vào lịng bàn tay + Bước 5: Xoay ngón tay bàn tay vào lòng bàn tay ngược lại + Bước 6: Chụm cọ đầu ngón tay; xả xà phịng vịi nước lau khơ tay − Hướng dẫn trẻ giấy lau tay cần vứt đi, khăn lau tay cần để vị trí quy định − Cho trẻ tự thực quan sát, nhắc lại tên hoạt 38 Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ động cách thực để trẻ ghi nhớ ngôn ngữ − Hỗ trợ trẻ gặp khó khăn Khi trẻ chưa nhớ bước thực hiện, làm mẫu lại cho trẻ quan sát – lần thực bước với trẻ − Trẻ thực hành rửa tay, bước 2, 3, 4, 5, phải lặp lại tối thiểu năm lần − Cổ vũ, động viên trẻ trình thực khen ngợi trẻ hồn thành hoạt động Kết thúc: − Sau thực xong, cha mẹ nên trò chuyện thêm với − Trò chuyện cha trẻ hoạt động: tên hoạt động, trẻ cảm thấy nào, trẻ mẹ thích điều gì, lưu ý cho hoạt động,… − Dọn dẹp khu vực thực hoạt động, ví dụ: tắt vịi − Dọn dẹp đồ dùng nước, tắt đèn,… 3.4 Một số lưu ý với cha mẹ − Trong trình hướng dẫn trẻ rửa tay, cha mẹ trò chuyện với trẻ: + Tại phải rửa tay: cho tay sẽ, thơm tho, tránh bệnh tật… + Lúc cần rửa tay: trước sau ăn, đường nhà, tay bẩn − Hướng dẫn cụ thể, trực quan để trẻ thực hành − Tích hợp hướng dẫn trẻ tiết kiệm điện, nước trình rửa tay: + Tiết kiệm điện: Khi ra, vào nơi rửa tay cần tắt đèn + Tiết kiệm nước: Chỉ sử dụng vòi nước cần thiết (khi làm ướt tay, tráng tay, sau dùng xong cần tắt vòi nước,…) − Nên đặt thảm chân trẻ để tránh trơn trượt Nếu vị trí rửa tay cao so với trẻ, nên chuẩn bị ghế nhỏ, chắn để trẻ đứng lên 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế – Viện Dinh dưỡng, 2007, Thành Phần hoá học thức ăn Việt Nam, NXB Y học Bộ Y tế – Viện Dinh dưỡng, 2016, Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, NXB Y học Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017, Chương trình Giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Y tế – Viện Dinh dưỡng, 2017, Hỏi đáp dinh dưỡng vệ sinh thực phẩm, NXB Y học Bệnh Viện nhi trung ương – Viện nghiên cứu sức khoẻ trẻ em, 2012, Bài giảng chuyên khoa định hướng nhi, NXB Y học Hội Dinh dưỡng Việt Nam, 2016, Ni dưỡng phịng chống bệnh tật trẻ tuổi, NXB Y học Trường Đại Học Y Hà Nội – Bộ môn Nhi, 2009, Bài giảng Nhi khoa – Tập I, Tập II, NXB Y học Lê Thị Hải, Nguyễn Thị Lâm, 2001, Nuôi dưỡng trẻ tuổi, NXB Y học Lê Thị Hải, 2015, Sổ tay ăn dặm mẹ, NXB Thế giới 40

Ngày đăng: 21/06/2021, 01:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w