CẨM NANG HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ ĐĂNG KÝ VIỆC NUÔI CON NUÔI TRONG NƯỚC DÀNH CHO CÔNG CHỨC TƯ PHÁP - HỘ TỊCH CẤP XÃ 2020

70 49 0
CẨM NANG HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ ĐĂNG KÝ VIỆC NUÔI CON NUÔI TRONG NƯỚC DÀNH CHO CÔNG CHỨC TƯ PHÁP - HỘ TỊCH CẤP XÃ 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỤC CON NUÔI - BỘ TƯ PHÁP CẨM NANG HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ ĐĂNG KÝ VIỆC NUÔI CON NUÔI TRONG NƯỚC DÀNH CHO CÔNG CHỨC TƯ PHÁP - HỘ TỊCH CẤP XÃ HÀ NỘI - 2020 NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN Tài liệu xây dựng với hỗ trợ kỹ thuật tài Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Việt Nam CẨM NANG HƯỚNG DẪN NGHIỆP VỤ ĐĂNG KÝ VIỆC NUÔI CON NUÔI TRONG NƯỚC DÀNH CHO CÔNG CHỨC TƯ PHÁP - HỘ TỊCH CẤP XÃ HÀ NỘI - 2020 LỜI NĨI ĐẦU Ni ni nước biện pháp chăm sóc thay thế, nhằm tạo lập gia đình lâu dài, bền vững ổn định cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Kể từ thực Luật Nuôi nuôi, công tác đăng ký việc nuôi nuôi nước nhìn chung tuân thủ quy định pháp luật dần vào nề nếp Tuy nhiên, sau Luật Ni ni có hiệu lực thi hành, số văn pháp lý quan trọng có liên quan đến quan hệ nhân gia đình, hộ tịch trẻ em Quốc hội ban hành, cụ thể Bộ Luật Dân 2015, Luật Hộ tịch 2014, Luật Hơn nhân Gia đình 2014 Luật Trẻ em 2016 Gần nhất, ngày 05 tháng năm 2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 24/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung điều Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Nuôi nuôi1 Những quy định pháp luật ni ni pháp luật có liên quan tác động tới trình tự, thủ tục (1) Nghị định số 24/2019/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 25/4/2019 đăng ký việc nuôi ni nước, đặc biệt thủ tục tìm người nước nhận trẻ em làm nuôi Đây nhiệm vụ quan trọng mấu chốt việc thực nguyên tắc giải việc nuôi nuôi thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay quy định Điều Luật Nuôi nuôi Với hỗ trợ Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc Việt Nam, Cẩm nang hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký việc nuôi nuôi nước Cục Con nuôi soạn thảo dựa sở quy định pháp luật hành nuôi nuôi cập nhật quy định pháp luật có liên quan hộ tịch trẻ em Nội dung Cẩm nang xây dựng thành hai phần: Phần I tập trung hướng dẫn công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã (dưới gọi công chức tư pháp - hộ tịch) thực quy định pháp luật việc tìm gia đình thay nước cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cộng đồng sở trợ giúp xã hội; trang bị kỹ thủ tục giải việc nuôi nuôi nước xác định điều kiện pháp lý nuôi nuôi, đánh giá điều kiện kinh tế, hồn cảnh gia đình người nhận nuôi, lấy ý kiến cha, mẹ đẻ người giám hộ việc cho trẻ em làm nuôi, tiếp nhận kiểm tra hồ sơ đăng ký việc nuôi nuôi nước Phần II hướng dẫn giải số trường hợp cụ thể nuôi nuôi nước nhằm giải số vướng mắc, khó khăn gặp phải thực tiễn đăng ký việc nuôi nuôi Nội dung hướng dẫn xây dựng dựa việc đúc rút hướng dẫn nghiệp vụ điển hình cho địa phương Mặc dù ban soạn thảo cố gắng cô đọng, tổng hợp đưa thực tiễn hữu ích nhằm giúp công chức tư pháp - hộ tịch cấp xã thực tốt nhiệm vụ mình, khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Ban soạn thảo mong nhận ý kiến góp ý chân thành quý vị để chỉnh sửa cập nhật kịp thời Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý vị CỤC CON NUÔI PHẦN I HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CHUNG MỤC TRÁCH NHIỆM TÌM GIA ĐÌNH THAY THẾ TRONG NƯỚC CHO TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN Uỷ ban nhân dân (viết tắt UBND) cấp xã có trách nhiệm tìm gia đình thay cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt địa bàn xã, phường, thị trấn, cụ thể sau: Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi địa bàn xã/ phường/thị trấn chưa chuyển vào sở trợ giúp xã hội (viết tắt sở TGXH) cần tìm gia đình thay Theo Điều 14 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch (dưới gọi Nghị định số 123/2015/NĐ-CP), nhận thông tin việc trẻ em bị bỏ rơi địa bàn xã/phường/thị trấn, UBND cấp xã nơi phát trẻ em bị bỏ rơi cần phải thực bước sau đây: Bước 1: Tổ chức lập biên việc trẻ em bị bỏ rơi Trách nhiệm thực hiện: Chủ tịch UBND cấp xã Trưởng Công an cấp xã có trách nhiệm tổ chức lập biên việc trẻ bị bỏ rơi phát trẻ em bị bỏ rơi Trong trường hợp trẻ em bị bỏ rơi sở y tế, Thủ trưởng sở y tế có trách nhiệm thơng báo cho UBND cấp xã để tổ chức lập biên Cơ sở y tế bao gồm bệnh viện cấp huyện, cấp tỉnh, cấp trung ương, trạm y tế cấp xã, trung tâm y tế cấp huyện sở y tế khác Phòng khám sức khỏe… Nội dung lập: Biên việc trẻ em bị bỏ rơi phải ghi rõ thời gian, địa điểm phát trẻ bị bỏ rơi; đặc điểm nhận dạng giới tính, thể trạng, tình trạng sức khỏe; tài sản đồ vật khác trẻ, có; họ, tên, giấy tờ chứng minh nhân dân, nơi cư trú người phát trẻ bị bỏ rơi Số lượng: 02 bản, lưu quan lập, giao cho cá nhân tổ chức tạm thời ni dưỡng trẻ Hình thức: Biên phải người lập, người phát trẻ bị bỏ rơi, người làm chứng (nếu có) ký tên đóng dấu xác nhận quan lập 10 Bước 2: Tìm người nước tổ chức tạm thời nuôi dưỡng2 Theo điểm b khoản Điều 15 Luật Nuôi nuôi Điều 14 Nghị định số 123/2015/NĐ-CP, UBND cấp xã tìm người, tổ chức tạm thời chăm sóc, ni dưỡng trẻ em Nếu có cá nhân, gia đình cư trú địa bàn xã đăng ký nhận chăm sóc thay theo khoản Điều 38 Nghị định số 56/2017/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Trẻ em (dưới gọi Nghị định số 56/2017/NĐ-CP), UBND cấp xã/ người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã lựa chọn gia đình, cá nhân nhận chăm sóc thay UBND cấp xã định giao, nhận trẻ em cho cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay theo Mẫu số 12 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 56/2017/NĐCP; tổ chức việc giao, nhận trẻ em UBND cấp xã cá nhân, gia đình nhận chăm sóc thay thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày định Trường hợp địa bàn xã/phường/thị trấn khơng có cá nhân, gia đình đăng ký nhận chăm sóc thay tạm thời ni dưỡng trẻ em UBND cấp xã Tổ chức tạm thời nuôi dưỡng hiểu sở trợ giúp xã hội thành lập hợp pháp theo quy định Nghị định số 103/2017/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2017 Chính phủ quy định việc thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể quản lý sở trợ giúp xã hội (2) 56 đảm mục đích việc ni ni khơng lợi ích tốt trẻ em theo quy định Điều Luật Ni ni UBND cấp xã từ chối đăng ký việc nuôi nuôi Hỏi: Người chồng người vợ nhận ni riêng vợ chồng nhận trước kết hôn làm ni hay khơng? Nếu được, trình tự thủ tục giải nào? Đáp: Trước kết hôn, người vợ người chồng có người nuôi riêng, trường hợp bên chồng bên vợ cịn lại nhận ni riêng vợ chồng làm ni Trình tự thủ tục vận dụng thực trường hợp cha dượng/mẹ kế nhận riêng vợ/chồng làm nuôi Sau tiến hành đăng ký việc nuôi ni, có u cầu, cơng chức tư pháp - hộ tịch thay đổi họ, tên thay đổi phần khai cha mẹ giấy khai sinh nuôi theo quy định pháp luật hộ tịch Hỏi: Trường hợp cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm ni bên chồng vợ người cơ, cậu, dì, chú, bác ruột trẻ em có miễn điều kiện khoảng cách độ tuổi người nhận nuôi nuôi theo quy định pháp luật không? 57 Đáp: Theo phong tục tập quán truyền thống văn hóa người Việt Nam, người chồng người vợ cơ, cậu, dì, chú, bác ruột coi chú, cậu, cơ, dì bác trẻ em nhận làm nuôi Để tạo điều kiện cho trẻ em sống mơi trường gia đình gốc theo thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay thế, khoản Điều 14 Luật Nuôi nuôi vận dụng để áp dụng việc miễn điều kiện khoảng cách độ tuổi trường hợp nêu Hỏi: Có nhận thêm trẻ em làm ni khơng gia đình người nhận ni có hai đẻ? Đáp: Pháp luật nuôi nuôi không cấm người có đẻ nhận ni, người đáp ứng đủ điều kiện ni ni Do đó, sau kiểm tra điều kiện nuôi nuôi, đánh giá điều kiện kinh tế, hồn cảnh gia đình, chỗ người nhận nuôi, công chức tư pháp - hộ tịch thấy người nhận ni có đủ điều kiện để chăm sóc, ni dưỡng thêm người tiến hành đăng ký việc ni ni Tuy nhiên, có sở bên lợi dụng việc cho nhận nuôi nhằm vi phạm pháp luật dân số việc nhận đẻ làm nuôi thuộc hành vi bị cấm theo Điều 13 Luật Nuôi nuôi 58 Trường hợp trẻ em cháu ruột người nhận ni có sở bên lợi dụng việc cho nhận nuôi nuôi nhằm hưởng chế độ, sách ưu đãi Nhà nước bị cấm theo Điều 13 Luật Ni ni, ví dụ để hưởng sách thương binh, bệnh binh người có cơng với cách mạng (con ni cộng điểm ưu tiên thi đại học…) Trong trường hợp đó, cơng chức tư pháp - hộ tịch cần tư vấn, giải thích, thuyết phục người nhận nuôi hệ chấm dứt việc nuôi nuôi vi phạm Điều 13 Luật Nuôi nuôi, từ chối đăng ký việc nuôi nuôi Hỏi: Người đứng đầu sở TGXH nhận tất nhận số lượng lớn trẻ em chăm sóc, ni dưỡng sở làm nuôi hay không? Đáp: Theo quy định Điều Luật Nuôi nuôi, việc nuôi nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ, lâu dài bền vững, lợi ích tốt người nhận làm nuôi, bảo đảm cho nuôi ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục mơi trường gia đình Việc người đứng đầu sở TGXH xin nhận tất số lượng lớn trẻ em chăm sóc ni dưỡng sở làm nuôi không phù hợp, không bảo đảm mục đích ni ni Trên thực tế, trẻ em sống tập trung sở TGXH khơng phải sống mơi trường gia đình 59 Ngồi ra, theo khoản Điều 24 Luật Ni nuôi, việc nuôi nuôi thực theo quy định pháp luật kể từ ngày giao nhận nuôi, cha, mẹ nuôi ni có đầy đủ quyền, nghĩa vụ cha, mẹ theo quy định pháp luật nhân gia đình, pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan Như vậy, người bảo đảm quyền thực đầy đủ nghĩa vụ pháp lý cho tất trẻ em làm nuôi Việc công chức tư pháp - hộ tịch từ chối tiếp nhận hồ sơ đăng ký nuôi nuôi người có yêu cầu nhận tất số lượng lớn trẻ em chăm sóc, ni dưỡng tập trung làm ni phù hợp Hỏi: Làm để giải yêu cầu nhận ni hai nhiều gia đình lúc nộp hồ sơ xin nhận trẻ em có hồn cảnh đặc biệt làm ni? Đáp: Trường hợp đồng thời có nhiều người hàng ưu tiên nhận trẻ em có hồn cảnh đặc biệt làm ni xem xét, giải cho người có điều kiện ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục nuôi tốt Tuy nhiên, để đánh giá người có điều kiện tốt cơng chức tư pháp - hộ tịch phải kết hợp nhiều yếu tố như: 60 - Độ tuổi người nhận nuôi Nếu người nhận ni độ tuổi cao (ví dụ từ 50 tuổi trở lên) khơng phù hợp với việc nhận trẻ em sơ sinh làm nuôi - Điều kiện kinh tế: người nhận ni có việc làm ổn định, thu nhập ổn định có điều kiện nuôi dưỡng tốt cặp vợ chồng có cơng việc khơng ổn định, mức thu nhập khơng thường xun khơng có tài sản chứng minh bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục nuôi - Điều kiện sức khỏe người nhận nuôi - Đạo đức, lối sống lành mạnh người nhận nuôi; ủng hộ thành viên gia đình người nhận ni; kinh nghiệm ni dưỡng, chăm sóc trẻ em Trường hợp trẻ em số gia đình nêu tạm thời chăm sóc ni dưỡng tiêu chí xem xét ưu tiên cho gia đình tạm thời chăm sóc ni dưỡng trẻ em độ tuổi sơ sinh quen với chăm sóc người người có nguyện vọng đủ điều kiện nuôi nuôi Công chức tư pháp - hộ tịch tham mưu cho Chủ tịch UBND cấp xã thành lập hội đồng xem xét, đánh giá điều kiện nuôi nuôi trường hợp có 61 hai gia đình đồng thời muốn nhận 01 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt làm nuôi Hỏi: Người nhận nuôi trẻ em nhận làm nuôi tạm trú nước ngoài, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú người nhận nuôi trẻ em nhận làm nuôi có thẩm quyền đăng ký việc ni ni khơng? Đáp: Theo quy định khoản Điều Luật Nuôi nuôi, Cơ quan đại diện nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi đăng ký việc nuôi nuôi công dân Việt Nam tạm trú nước Trong trường hợp này, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người nhận ni người nhận làm ni có hộ thường trú khơng có thẩm quyền đăng ký việc nuôi nuôi Hỏi: Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền đăng ký việc ni ni cơng dân Việt Nam với bên định cư nước ngồi khơng? Đáp: Theo quy định khoản Điều 28 Luật Nuôi ni, người Việt Nam định cư nước ngồi nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi thuộc trường hợp ni ni có yếu tố nước ngồi Do đó, quan có thẩm quyền định việc ni nuôi UBND cấp tỉnh nơi thường trú người nhận làm nuôi 62 Trên thực tế xảy số trường hợp đăng ký sai thẩm quyền người nhận ni xuất trình sổ hộ ghi họ, tên người nhận nuôi, giấy chứng minh nhân dân quan có thẩm quyền Việt Nam cấp, mà khơng thơng báo trung thực việc họ định cư nước ngồi Cơ quan có thẩm quyền nước ngồi nơi người nhận nuôi định cư không công nhận định nuôi nuôi ban hành sai thẩm quyền Để tránh việc đăng ký sai thẩm quyền, UBND cấp xã tiếp nhận hồ sơ đăng ký việc nuôi nuôi phải tiến hành kiểm tra, xác minh kỹ lưỡng hồ sơ, tìm hiểu thơng tin người nhận nuôi người nhận làm nuôi Trường hợp có thơng tin việc người nhận ni sinh sống, làm việc lâu dài nước ngồi đăng ký hộ thường trú nước khơng coi cơng dân Việt Nam thường trú nước Theo quy định khoản Điều 12 Luật Cư trú, nơi thường trú nơi công dân sinh sống thường xuyên, ổn định, thời hạn chỗ định đăng ký thường trú Như vậy, người đăng ký thường trú không thường xuyên sinh sống nơi đăng ký thường trú mà sinh sống thường xun nước ngồi khơng coi công dân Việt Nam thường trú nước 63 Hỏi: Người nhận nuôi chưa đăng ký thường trú địa phương họ tiến hành thủ tục xóa đăng ký thường trú nơi cũ, có u cầu nhận cháu ruột làm ni nộp hồ sơ đăng ký việc ni nuôi đâu Đáp: Theo quy định khoản Điều Nghị định số 19/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, trường hợp cha dượng mẹ kế nhận riêng vợ chồng làm ni; cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm ni UBND cấp xã nơi cư trú người nhận nuôi người nhận làm nuôi thực đăng ký việc nuôi nuôi Nơi cư trú nơi thường trú, nơi tạm trú nơi sinh sống thực tế Nếu xóa đăng ký thường trú xem xét giải theo nơi tạm trú đăng ký Nếu khơng có nơi tạm trú xem xét giải theo nơi sinh sống thực tế 10 Hỏi: Người nhận nuôi có hộ thường trú nơi lại thường xuyên sinh sống, làm ăn nơi đăng ký tạm trú Vậy UBND cấp xã nơi người nhận ni tạm trú tiến hành xác minh điều kiện gia đình, nơi người nhận ni không? Đáp: Theo quy định khoản 2, Điều Nghị định số 19/2011/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ni ni, thẩm 64 quyền xác nhận hồn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế người nhận nuôi UBND cấp xã nơi người nhận nuôi thường trú thực Do đó, trường hợp này, UBND cấp xã nơi người nhận ni thường trú phối hợp UBND cấp xã nơi người nhận nuôi đăng ký tạm trú để tiến hành đánh giá hoàn cảnh gia đình, tình trạng chỗ ở, điều kiện kinh tế người nhận nuôi 11 Hỏi: Cha đẻ/mẹ đẻ trẻ em cho làm nuôi chấp hành hình phạt tù Vậy cơng chức tư pháp - hộ tịch có phải tiến hành thủ tục lấy ý kiến đồng ý việc cho đẻ làm nuôi không, hay cần lấy ý kiến ông/bà nội (ngoại) trẻ để thay thế? Đáp: Theo quy định Điều 25 Điều 39 Bộ Luật Dân 2015, việc đồng ý cho làm nuôi quyền cha mẹ đẻ quyền nhân thân nhân gia đình, gắn liền với cá nhân chuyển giao cho người khác Theo quy định khoản Điều 21 Luật Nuôi nuôi, việc nuôi nuôi phải đồng ý cha, mẹ đẻ người nhận làm nuôi; cha đẻ mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân khơng xác định phải đồng ý người lại; cha, mẹ đẻ chết, lực hành vi 65 dân khơng xác định phải đồng ý người giám hộ Như vậy, trường hợp cha đẻ/mẹ đẻ chấp hành án phạt tù không thuộc trường hợp nêu Do đó, cơng chức tư pháp - hộ tịch phải phối hợp với Ban quản lý trại giam để tiến hành lấy ý kiến đồng ý cha đẻ/mẹ đẻ việc cho làm nuôi Ý kiến đồng ý ông/ bà nội (ngoại) trẻ em không thay ý kiến đồng ý cha đẻ/mẹ đẻ trẻ em trường hợp xác định cha đẻ/mẹ đẻ trẻ 12 Hỏi: Có miễn thủ tục lấy ý kiến đồng ý cha, mẹ đẻ trẻ em cho làm nuôi có giấy đồng ý cho làm nuôi cha, mẹ đẻ tự lập họ làm ăn xa vào thời điểm đăng ký việc nuôi nuôi công chức tư pháp - hộ tịch liên lạc với cha, mẹ đẻ trẻ em cho làm nuôi? Đáp: Điều 21 Luật Nuôi nuôi quy định việc nhận nuôi phải đồng ý cha, mẹ đẻ, người giám hộ người nhận làm nuôi, bảo đảm người liên quan UBND cấp xã tư vấn đầy đủ mục đích ni nuôi; quyền, nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi; quyền nghĩa vụ cha mẹ đẻ sau người nhận làm ni Vì vậy, việc cha đẻ, mẹ đẻ viết giấy đồng ý (hoặc thỏa thuận) cho đẻ làm nuôi trái quy định pháp luật, cần phải nghiêm túc chấn chỉnh 66 Trong trường hợp này, cha đẻ, mẹ đẻ viết giấy đồng ý cho làm nuôi không tuân thủ thủ tục lấy ý kiến người liên quan theo quy định Điều 20 Luật Nuôi nuôi Điều Nghị định số 19/2011/NĐ-CP Do đó, UBND cấp xã cần tiếp tục liên hệ với cha, mẹ đẻ trẻ để lấy ý kiến đồng ý việc cho làm nuôi Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, có giấy chứng sinh giấy tờ khác ghi rõ họ, tên, địa cha đẻ, mẹ đẻ sau xác minh, xác định cha, mẹ đẻ liên hệ UBND cấp xã vận dụng quy định Điều 16 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung để tiến hành lấy ý kiến cha, mẹ đẻ trẻ Nếu sau xác minh, xác định cha mẹ đẻ liên lạc với cha, mẹ đẻ trẻ em, UBND cấp xã vận dụng quy định Điều 16 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung niêm yết trụ sở UBND việc cho làm nuôi nước thời hạn 60 ngày Hết thời hạn này, cha, mẹ đẻ trẻ em khơng quay trở lại, UBND cấp xã tiến hành thủ tục đăng ký việc nuôi ni nước 13 Hỏi: Có thể thay đổi họ nuôi từ họ cha nuôi sang họ cha đẻ trì quan hệ ni nuôi không? 67 Đáp: Theo quy định khoản Điều 27 Luật Nuôi nuôi, nuôi có quyền lấy lại họ, tên trước cho làm nuôi việc nuôi ni tịa án tun bố chấm dứt Do đó, trường hợp quan hệ nuôi nuôi cịn tồn khơng có pháp lý để thay đổi họ cho nuôi từ họ cha nuôi sang họ cha đẻ 14 Hỏi: Cha dượng/mẹ kế tiến hành thủ tục thay đổi phần khai từ cha đẻ sang cha dượng từ mẹ đẻ sang mẹ kế Giấy khai sinh nuôi riêng vợ/chồng không? Đáp: Trước hết, thủ tục thay đổi phần khai cha đẻ, mẹ đẻ giấy khai sinh thực người cha dượng người mẹ kế hoàn tất thủ tục đăng ký nhận riêng vợ chồng làm ni Sau hồn tất thủ tục đăng ký việc nuôi nuôi, cha dượng mẹ kế yêu cầu quan hộ tịch thay đổi phần khai cha đẻ mẹ đẻ giấy khai sinh nuôi theo quy định pháp luật hộ tịch 15 Hỏi: Cha, mẹ ni yêu cầu thay đổi phần khai từ cha, mẹ đẻ sang cha, mẹ nuôi giấy khai sinh nuôi cha, mẹ đẻ chết không? Đáp: Theo quy định khoản Điều 10 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, việc thay 68 đổi thông tin cha mẹ Giấy khai sinh nuôi thực theo quy định pháp luật hộ tịch Luật Hộ tịch văn hướng dẫn thi hành không quy định điều kiện việc thay đổi phần khai cha, mẹ Giấy khai sinh nuôi Do vậy, trường hợp cha, mẹ đẻ trẻ chết (hoặc hai người chết) cha, mẹ ni u cầu UBND cấp xã nơi đăng ký hộ tịch trước nơi nuôi 14 tuổi cư trú thực việc thay đổi phần khai cha, mẹ Giấy khai sinh ni UBND cấp huyện có thẩm quyền thay đổi hộ tịch cho nuôi trường hợp nuôi 14 tuổi./ In 24.500 cuốn, khổ 13x19 cm, Công ty Cổ phần Mỹ thuật Sáng tạo Việt, 460 Trần Quý Cáp, Văn Chương, Đống Đa, Hà Nội Số xác nhận XB: 951-2020/CXBIPH/30-19/TN, theo QĐXB số 492/QĐ-NXBTN, ngày 20/3/2020 In xong nộp lưu chiểu năm 2020 ... khai sinh trích lục khai sinh Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi Giấy khai sinh phải để trống phần khai cha mẹ Trong trường hợp phức tạp, công chức tư pháp - hộ tịch phải xác minh việc đăng ký khai sinh... sung hộ tịch Giấy khai sinh trẻ em nhận làm nuôi; thông tin liên quan đến cha đẻ, mẹ đẻ thay thông tin tương ứng cha nuôi, mẹ nuôi Thông tin cha đẻ, mẹ đẻ giấy khai sinh nuôi bao gồm: họ, chữ... ngày, kể từ ngày UBND cấp xã nhận đủ hồ sơ hợp lệ i) Kiểm tra Đơn xin nhận nuôi Đơn xin nhận nuôi lập theo mẫu đăng tải trang thông tin điện tử Bộ Tư pháp (www.moj.gov.vn) mục Biểu mẫu điện tử Người

Ngày đăng: 16/09/2021, 18:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan