1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Cẩm nang Hướng dẫn về Trách nhiệm Bảo vệ

54 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ICRtoP LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ Cẩm nang Hướng dẫn Trách nhiệm Bảo vệ LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   |2 MỤC ĐÍCH I Nhằm nâng cao kiến thức hiểu biết nguyên tắc Trách nhiệm Bảo vệ (viết tắt “RtoP” hay “R2P”) II Nhằm hỗ trợ nỗ lực nâng cao lực quốc gia khu vực để ngăn chặn chấm dứt diệt chủng, tội ác chiến tranh, tội ác chống nhân loại, trừng sắc tộc PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG Cẩm nang gồm ba phần: I II III Giới thiệu tổng quan nguồn gốc, trình hình thành phát triển nguyên tắc RtoP; Giới thiệu tổng quan vai trò chủ thể liên quan tới việc thúc đẩy tăng cường nguyên tắc RtoP; Các thông tin khác liên quan đến RtoP Phần I, kết hợp với phần III, sử dụng làm thơng tin đề dẫn cho hội thảo hay lớp học nhằm nâng cao nhận thức tăng cường hiểu biết RtoP Phần II sử dụng linh hoạt phù hợp với đối tượng quan tâm ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG Cẩm nang chủ yếu dành cho chủ thể xã hội dân sự, cụ thể nâng cao kiến thức RtoP cho tổ chức xã hội dân (CSOs), người làm nghiên cứu học thuật, truyền thông, nhà ngoại giao, quan chức ngành an ninh, đối tượng khác Chúng khuyến khích sử dụng số phần cẩm nang cho phủ, giới truyền thơng, nghị sỹ, giới nghiên cứu khoa học, lãnh tụ tôn giáo, doanh nghiệp LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   |3 NỘI DUNG PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ -­‐ Trách nhiệm Bảo vệ (RtoP)? -­‐ Tại RtoP lại cần thiết? -­‐ RtoP phát triển nào? -­‐ Phạm vi áp dụng RtoP: diệt chủng, tội ác chống nhân loại, tội ác chiến tranh, trừng sắc tộc -­‐ RtoP diễn tiến Liên hợp quốc? -­‐ Các biện pháp áp dụng nhằm ngăn chặn chấm dứt hành động dã man tàn bạo quy mô lớn? -­‐ RtoP với trường hợp khủng hoảng -­‐ Những quan niệm phổ biến chưa RtoP -­‐ RtoP chương trình nghị quốc tế khác 15 18 21 25 31 32 • PHẦN II: THÚC ĐẨY RtoP: VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ QUỐC GIA VÀ KHU VỰC 35 36 41 -­‐ Các tổ chức xã hội dân 42 -­‐ Giới khoa học 44 -­‐ Truyền thông 46 -­‐ Quan chức phủ 47 -­‐ Nghị sỹ -­‐ Các tổ chức khu vực tiểu vùng PHẦN III: CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ -­‐ -­‐ -­‐ -­‐ Các văn kiện cốt lõi Thông tin bổ sung tổ chức xã hội dân Liên minh Quốc tế Trách nhiệm bảo vệ (ICRtoP) Lời tựa • Core documents LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ |4 LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   |5 TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ LÀ GÌ? TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ (được viết tắt “RtoP” hay “R2P”) quy phạm nhằm ngăn chặn chấm dứt diệt chủng, tội ác chiến tranh, trừng sắc tộc, tội ác chống nhân loại Trách nhiệm bảo vệ đạo luật, mà cam kết trị rõ ràng định hướng cho quốc gia, tổ chức quốc tế, khu vực tiểu vùng việc bảo vệ người dân trước tội ác hành vi vi phạm [quy phạm quốc tế] Trách nhiệm bảo vệ quy định sau: Quốc gia phải chịu trách nhiệm bảo vệ nhóm dân cư họ trước nạn diệt chủng, tội ác chiến tranh, trừng sắc tộc, tội ác chống nhân loại Trách nhiệm bao gồm việc ngăn chặn, kể hành vi kích động cổ súy, cho tội ác hành vi vi phạm này; Cộng đồng quốc tế có trách nhiệm hỗ trợ khuyến khích quốc gia hồn thành nghĩa vụ bảo vệ mình; Cộng đồng quốc tế có trách nhiệm thực biện pháp phương thức ngoại giao, nhân đạo hịa bình khác nhằm giúp bảo vệ nhóm thường dân khỏi tội ác Cộng đồng Quốc tế phải sẵn sàng hành động tập thể cách kịp thời kiên quyết, phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc, sở trường hợp có hợp tác với tổ chức khu vực liên quan, quốc gia khơng có khả bảo vệ nhóm dân cư họ, đối tượng thực tội ác Hành động [tập thể] bao gồm biện pháp cưỡng bức, kể việc sử dụng vũ lực tập thể, hồn cảnh thích hợp, thơng qua Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc   LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   |6 TẠI SAO TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ LẠI CẦN THIẾT? Nạn diệt chủng người Do thái (Holocaust) trước trường hợp diệt chủng sau Căm-pu-chia (Cambodia) Ru-wan-đa (Rwanda), tội ác chống nhân loại Nam Tư cũ (former Yugoslavia), Đông Ti-mo (East Timor), Đa-phua (Darfur) ví dụ cho thấy cộng đồng quốc tế làm ngơ khơng có hành động để ngăn chặn vụ thảm sát Chính mát dung thứ mát nhiều triệu sinh mạng người tạo động lực cho lời kêu gọi “đừng để tái phạm!” Chú thích: Người tị nạn Kơ-xơ-vơ dời bỏ q hương năm 1999 Nguồn: LHQ Cao ủy LHQ Người tị nạn (UNHCR), ảnh R LeMoyne chụp Trong suốt năm 1990, bất đồng người ủng hộ quyền can thiệp để bảo vệ nhóm thường dân (nghĩa can thiệp nhân đạo) người bảo vệ nguyên tắc chủ quyền quốc gia theo Hiến chương LHQ trở thành rào cản cho nỗ lực can thiệp vào vấn đề nội Ở Ru-wan-đa, cộng đồng quốc tế không áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ nhóm thường dân trước tội ác diệt chủng nghiêm trọng Tuy nhiên, trường hợp Kô-xô-vô, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   Dương (NATO) phát động chiến dịch quân để chấm dứt thảm họa nhân đạo mà không cần cho phép Hội đồng Bảo an LHQ Những phản ứng khác này, với việc sinh mạng thường dân bị đe dọa, cho thấy tính cấp thiết phải có đồng thuận quốc tế thời điểm cách thức hành động nhằm ngăn chặn chấm dứt hành động dã man tàn bạo quy mô lớn Đồng thời, việc dẫn đến nhận thức an ninh cộng đồng cá nhân trách nhiệm quốc gia, mà phải ưu tiên cấp bách sách quốc gia quốc tế Ghi nhận điều này, Tổng Thư ký LHQ ơng Ko-fi An-nan, phát biểu trước Đại hội đồng LHQ năm 1999 2000, kêu gọi Quốc gia Thành viên kết hợp hài hòa nguyên tắc trách nhiệm quốc gia với trách nhiệm cộng đồng quốc tế để bảo vệ nhóm thường dân trước vi phạm nhân quyền mang tính phổ biến Chú thích: Triển lãm trẻ em dịp kỷ niệm Holocaust Trụ sở LHQ Nguồn: LHQ, ảnh JC McIlwaine chụp |7 LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   |8 LIÊN MINH CHÂU PHI CHUYỂN TỪ CHÍNH SÁCH KHÔNG CAN THIỆP SANG KHÔNG VÔ CẢM Năm 2000, quốc gia châu Phi thành lập Liên minh châu Phi (AU), đồng thời thông qua nguyên tắc mà sau nhắc lại nguyên tắc Trách nhiệm Bảo vệ Các nguyên tắc quy định rõ văn kiện sáng lập AU, Đạo luật Hiến chương [Liên minh châu Phi] Các nguyên tắc Đạo luật Hiến chương thể chuyển đổi ý nghĩa từ ‘không can thiệp’ vào công việc nội quốc gia, sách tổ chức tiền thân AU Tổ chức Thống châu Phi trì, sang ‘khơng vơ cảm’ AU nhấn mạnh bảo vệ thường dân trách nhiệm chung Điều thấy điều khoản quy định sau Đạo luật Hiến chương tổ chức này: • Điều 3(b) nêu rõ mục tiêu cốt lõi AU “bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, độc lập Quốc gia Thành viên” • Điều (h) quy định “Liên minh có quyền can thiệp vào Quốc gia Thành viên theo định Hội đồng trường hợp nghiêm trọng diệt chủng, tội ác chiến tranh tội ác chống nhân loại” • Điều (J) rõ Quốc gia Thành viên có quyền u cầu Liên minh can thiệp nhằm khơi phục lại hịa bình an ninh Hơn nữa, AU khơng u cầu thiết phải có đồng ý quốc gia thành viên trước can thiệp trường hợp người dân gặp nguy hiểm Ngược lại, Tổ chức Thống châu Phi hoạt động sở đồng thuận Điều quan trọng phù hợp với nguyên tắc RtoP AU cho can thiệp quân trường hợp không cần đồng ý quốc gia thành viên phải giải pháp cuối thực sau tất biện pháp hịa bình vận dụng Chú thích: Hội nghị Thượng đỉnh AU Gambia Nguồn: Ảnh Liêp hợp quốc Mark Garten chụp LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   |9 BÁO CÁO CỦA ỦY BAN QUỐC TẾ VỀ CAN THIỆP VÀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA (ICISS) ĐƯA RA THUẬN NGỮ “TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ” Năm 2001, phủ Ca-na-đa thể tâm tìm câu giải đáp cho câu hỏi Tổng Thư ký LHQ Kô-fi An-nan qua việc thành lập nhóm quyên gia quốc tế lấy tên Ủy ban Quốc tế Can thiệp Chủ quyền Quốc gia (ICISS) Tiếp sau loạt hội nghị tham vấn phủ, tổ chức phi phủ (NGO), tổ chức liên phủ, trường đại học viện nghiên cứu, Ủy ban báo cáo có tiêu đề Trách nhiệm Bảo vệ tháng 12/2001 Dựa cơng trình Tiến sỹ Francis Deng đồng nghiệp ông Viện Brookings khái niệm Chủ quyền Trách nhiệm (Sovereignty as Responsibility), ICISS giải đáp câu hỏi chủ quyền quốc gia – nguyên tắc pháp luật quốc tế - phải nhường cho vấn đề bảo vệ người dân trước vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế luật nhân đạo, bao gồm trường hợp diệt chủng, tội ác chiến tranh, trừng sát tộc tội ác chống nhân loại Báo cáo Trách nhiệm Bảo vệ đặt ưu tiên đối vấn đề bảo vệ thường dân trước nguy vụ thảm sát thông qua việc chuyển từ quyền quốc gia can thiệp sang trách nhiệm quốc gia phải bảo vệ thường dân Báo cáo cho quốc gia xem có chủ quyền, quốc gia phải thừa nhận nghĩa vụ nước, việc bảo vệ cơng dân mình, xác định chủ quyền chế kiểm soát mà gánh vác trách nhiệm Báo cáo quốc gia liên quan khơng có khả khơng sẵn sàng bảo vệ cơng dân mình, cộng đồng quốc tế có trách nhiệm bảo vệ thường dân Vì vậy, cộng đồng quốc tế không nỗ lực chấm dứt hành động thảm sát diễn ra, mà cịn phải tiến tới ngăn chặn khơng để tội ác tái diễn nơi khác Để đạt mục tiêu đó, Ủy ban kiến nghị cần khơng ngừng đề biện pháp nhằm thực Trách nhiệm Bảo vệ Những biện pháp gồm ngăn chặn, ứng phó, tái thiết Ủy ban đưa loạt biện pháp nhằm thực hóa khái niệm này, can thiệp quân xem giải pháp cuối Chú thích: Bìa Báo cáo ICISS Nguồn: ICRtoP LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   | 10 BÁO CÁO ICISS XÁC ĐỊNH THUẬT NGỮ “TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ” Một điểm quan trọng Báo cáo ICISS xác định giới hạn thời điểm cộng đồng quốc tế cần hành động để ngăn chặn quốc gia dùng luận điệu bảo vệ người lại hành động chủ yếu nhằm bảo vệ lợi ích trị họ Đặc biệt, Báo cáo đề xuất nguyên tắc phòng ngừa cần xem xét trước cho phép sử dụng vũ lực quân để bảo vệ thường dân Những nguyên tắc gồm: • • • • Ý định phù hợp Giải pháp cuối Phương thức thích hợp Triển vọng thành cơng hợp lý Báo cáo thảo luận “thẩm quyền phù hợp”, thừa nhận quan phù hợp có thẩm quyền cho phép sử dụng vũ lực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Tuy nhiên, báo cáo nêu rõ cần khuyến khích Ủy viên Hội đồng ngăn chặn hiệu tội phạm thuộc phạm vi áp dụng RtoP (chẳng hạn thông qua giải kịp thời trường hợp khủng hoảng, năm Ủy viên Thường trực, cần hạn chế sử dụng quyền phủ trường hợp này) Báo cáo nhấn mạnh vai trò Đại hội đồng, tổ chức khu vực tiểu vùng, quốc gia liên quan khác trường hợp Hội đồng Bảo an không xử lý trường hợp “thời gian hợp lý” Báo cáo thảo luận vấn đề “lý đáng”, nêu rõ việc sử dụng vũ lực nên xem xét xuất nguy “thiệt hại nhân mạng hay có trừng sắc tộc với mức độ quy mô lớn” Điều bất hạnh thời điểm công bố Báo cáo hủy hoại đón nhận bước đầu nó, phần chiến xâm lược I-rắc năm 2003 Hành động quân đơn phương Mỹ có phần dựa lập luận can thiệp nhân đạo làm tăng thêm mối quan ngại RtoP quốc gia hùng mạnh sử dụng để làm sói mịn chủ quyền quốc gia khác Mặc dù ủng hộ dành cho RtoP bị hạn chế ban đầu vậy, song thảm họa nhân đạo tiếp diễn, bao gồm việc người dân Đa-phua (Darfur) không bảo vệ, phát tín hiệu cho thấy cịn nhiều việc mà cộng đồng quốc tế cần phải làm để ứng phó với nguy bạo lực tràn lan thường dân Chú thích: Hai đồng Chủ tịch ICISS Mohammed Sahnoun (trái) Gareth Evans Nguồn: Ảnh UN Evan Schneider chụp LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   | 40 NHỮNG LOẠI HÌNH TỔ CHỨC NÀO BẠN CÓ THỂ TIẾP CẬN? Hoạt động CSOs nhằm thúc đẩy Trách nhiệm Bảo vệ thực bối cảnh loạt lĩnh vực Bạn tổ chức bạn xây dựng quan hệ đối tác với viện nghiên cứu sách, tổ chức cung cấp dịch vụ, nhóm tôn giáo, sở học thuật để thúc đẩy nguyên tắc RtoP, ngăn chặn ứng phó với hành động thảm sát Nhân Quyền Hịa bình An ninh Ngăn chặn xung đột Quản trị Pháp quyền RtoP Quyền phụ nữ Trợ giúp nhân đạo Công lý quốc tế Kiến tạo hịa bình LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   | 41 GIỚI HỌC THUẬT CÓ THỂ THÚC ĐẨY RtoP NHƯ THẾ NÀO? Giới học thuật, bao gồm nhà nghiên cứu người làm công tác giảng dạy, chủ thể quan trọng việc thúc đẩy nguyên tắc RtoP Họ hợp tác với thành phần xã hội dân khác nhau, với nhà ngoại giao nước khu vực, để thảo luận nhiều khía cạnh khác RtoP Như trình bày phần trước, có số câu hỏi quan trọng cách thức để dự báo, ngăn chặn ứng phó cách hiệu tội ác vi phạm thuộc phạm vi áp dụng RtoP Bên cạnh việc tiến hành nghiên cứu vấn đề này, giới học thuật xây dựng giáo trình tài liệu giáo dục, tổ chức hội thảo giảng dạy khóa học RtoP việc áp dụng RtoP với trường hợp quốc gia chủ đề liên quan Có nhiều cách hiểu chưa cách phổ biến nguyên tắc RtoP, chun gia giúp giải thích rõ nguyên tắc phạm vi giới học thuật CÁC NGHIÊN CỨU VÀ ẤN PHẨM CĨ THỂ TẬP TRUNG VÀO: • • • • • Đánh gia nguy cảnh báo sớm hành động thảm sát Nghiên cứu phân tích xung đột Nguyên nhân, tượng dẫn đến leo thang, giảm thiểu xung đột Nghiên cứu trường hợp quốc gia khứ, xẩy diễn ra, biện pháp cần điều chỉnh để ngăn chặn ứng phó đặc biệt với tội ác vi phạm thuộc phạm vi áp dụng RtoP Chỉ rõ thách thức nhận thức thực tế RtoP GIÁO DỤC RtoP CÓ THỂ ĐƯỢC LỒNG GHÉP VÀO NHIỀU LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU, TRONG ĐÓ CÓ NHỮNG LĨNH VỰC SAU: • • • • • • • Hịa bình Xung đột Nghiên cứu Diệt chủng Phịng ngừa Quan hệ Quốc tế Pháp luật Quốc tế Tư pháp giai đoạn độ Gìn giữ kiến tạo hịa bình LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   | 42 VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG: NHỮNG ĐẠI DIỆN CỦA TRUYỀN THƠNG CĨ THỂ LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ THƯỜNG DÂN? Các nhà báo người làm truyền thông chuyên nghiệp thường xuyên phải chứng kiến trường hợp nhóm dân thường có nguy đối diện với tội ác diệt chủng vi phạm nhân quyền nghiêm trọng khác Vì vậy, sử dụng truyền thơng (báo, tạp chí, chun san, đài phát thanh, in-tơ-nét, truyền hình) cơng cụ truyền tin giới để cung cấp thông tin thúc đẩy hành động phòng ngừa Sự phát triển nhanh truyền thông xã hội, bao gồm mạng Twitter, Facebook, Youtube, cho phép cá nhân chia sẻ nội dung mà xem tức tồn giới Tuy nhiên, cần có phân biệt rõ vai trị truyền thơng Nó phục vụ cung cấp thông tin kêu gọi hành động phịng ngừa, bị thao túng để phục vụ bên tranh chấp, phủ sử dụng để đàn áp, kích động hành động thảm sát TRUYỀN THƠNG CĨ THỂ ĐĨNG VAI TRỊ NHƯ THẾ NÀO TRONG VIỆC ĐƯA TIN CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ NHỮNG TRƯỜNG HỢP THẢM SÁT? Các nhà báo người làm truyền thông chuyên nghiệp cần: • • • • • • Đảm bảo đưa tin cân kiện trường hợp quan trọng; Sử dụng công nghệ truyền thông để phổ biến tin tức tới đông đảo đa dạng đối tượng tiếp nhận thơng tin; Hỗ trợ phóng viên nước đưa tin thời gian dài trường hợp; Đảm bảo việc đào tạo nghiệp vụ tiêu chuẩn nghiệp vụ báo chí cao cho người làm truyền thông chuyên nghiệp; Hỗ trợ kênh truyền thông độc lập đa dạng để người dân biết quan điểm khác nhau; Hướng quan tâm đến trường hợp vi phạm nhân quyền diện rộng điều kiện dẫn đến thảm sát LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG: CĨ THỂ SỬ DỤNG TRUYỀN THÔNG NHƯ THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ THƯỜNG DÂN? CÁC CHỦ THỂ KHÁC GIÁM SÁT VÀ THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA TRUYỀN THÔNG ĐỂ NGĂN CHẶN HIỆU QUẢ NHƯ THẾ NÀO? Xã hội dân sự, nhà ngoại giao nước, khu vực quốc tế cần: • Xác minh, phân tích phổ biến rộng rãi thơng tin nhận từ nhân chứng; • Dịch báo cáo thông tin hành động thảm sát sang ngơn ngữ khác để đảm bảo thơng tin hiểu rõ đến đối tượng; • Cho phép quan truyền thông nhập cảnh tự lại nước nơi có nguy xẩy ra, xẩy ra, tội ác nhằm hỗ trợ việc thu thập thông tin báo cáo thực tế; • Đảm bảo an tồn cho phóng viên nhà báo tác nghiệp quốc gia có xung đột; • Đưa tin phản đối trường hợp kích động, kể hình thức phổ biến thơng điệp khuyến khích đa dạng, kêu gọi kiềm chế; • Cho phép vận động ủng hộ công dân tất quốc gia tiếp cận tham gia loại hình truyền thơng độc lập, đa dạng công | 43 LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   | 44 CHÍNH PHỦ CỦA BẠN – VÀ TẤT CẢ CÁC QUỐC GIA – CÓ THỂ THÚC ĐẨY VÀ THỰC THI RtoP NHƯ THẾ NÀO? Quốc gia có trách nhiệm việc bảo vệ người dân họ trước họa diệt chủng, tội ác chiến tranh, tội ác chống nhân loại, trừng sắc tộc Các phủ cần ghi nhớ trách nhiệm trợ giúp quốc gia khác việc hoàn thành nghĩa vụ bảo vệ họ, góp phần vào hoạt động ứng phó tập thể quốc gia không ngăn chặn hành động thảm sát phạm vi lãnh thổ họ Các phủ thực nhiều hành động khác để thúc đẩy RtoP nâng cao lực quốc gia nhằm ngăn chặn ứng phó với nguy xẩy tội ác vi phạm thuộc phạm vi áp dụng RtoP HỖ TRỢ VỀ PHÁP LUẬT VÀ THỂ CHẾ ĐỐI VỚI RtoP • Tham gia hội nghị khu vực quốc tế RtoP ủng hộ nguyên tắc tun bố nghị thức • Thành lập ủy ban thường trực gồm nhiều quan khác nhau, nhóm nghị sỹ, RtoP • Chỉ định quan đầu mối quốc gia nhóm quan chức cấp cao để vận động ủng hộ việc thực RtoP nước GIẢM NGUY CƠ XẨY RA CÁC TỘI ÁC VÀ VI PHẠM RtoP • Đánh giá sách hành nhằm ủng hộ đa dạng, tăng cường phát triển kinh tế trì lĩnh vực an ninh, xem xét cách thức lồng ghép vấn đề chống hành động thảm sát vào hoạt động thể chế • Ưu tiên vấn đề ngăn chặn hành động thảm sát chiến lược an ninh quốc gia, sách trắng quốc phịng, v.v… • Ban hành luật chống tội ác vi phạm thuộc phạm vi áp dụng RtoP, luật bảo vệ quyền người thiểu số, phụ nữ, người tị nạn nhóm dân cư dễ bị tổn thương khác • Phê chuẩn thực nghĩa vụ từ văn kiện quốc tế liên quan quyền người, luật nhân đạo quốc tế luật tỵ nạn, Quy chế Rơ-ma Tịa án Hình Quốc tế (ICC) • Đảm bảo và/hoặc tạo điều kiện hoạt động tổ chức khu vực quốc tế, bao gồm việc đóng góp cho hoạt động gìn giữ hịa bình hỗ trợ nỗ lực nhằm tăng cường chủ thể nước cảnh sát, quân đội, tòa án, nhà lập pháp, chủ thể khác tham gia giám sát việc thực chuẩn mực nhân đạo quyền người CSOs Academia NGĂN CHẶN XUNG ĐỘT LEO THANG THÔNG QUA NHẬN BIẾT SỚM, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ HỊA GIẢI • Thành lập quan quốc gia độc lập chẳng hạn ủy ban nhân quyền có tham gia nhiều thành viên thuộc thành phần khác nhau, bao gồm người thiểu số sắc tộc LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   | 45 tôn giáo, phụ nữ, để đảm nhiệm vai trò “cơ quan giám sát” (watchdog) bảo vệ nhân quyền • Rà sốt chế cảnh báo sớm để ngăn chặn hành động thảm sát, nâng cao hiểu biết số liên quan bạo lực tình dục bạo lực sở giới, phát ngôn hận thù leo thang công nhằm vào cộng đồng thiểu số, đảm bảo thông tin cảnh báo sớm cấp sở thu thập, phân tích chia sẻ với chủ thể liên quan khác • Tăng cường phối hợp quan phủ việc ứng phó với trường hợp liên quan đến RtoP diễn có khả xẩy • Đẩy mạnh hoạt động trung gian hòa giải, giải tranh chấp, lực tìm kiếm thật cấp quốc gia sở • Đào tạo lực lượng an ninh gìn giữ hịa bình để sẵn sàng cho hoạt động bảo vệ đảm bảo an toàn tối đa cho người dân Nội dung đào tạo bao gồm việc hướng dẫn giảm thiểu thương vong cho thường dân, ngăn chặn ứng phó với bạo lực tình dục bạo lực sở giới, nguy trẻ em xung đột vũ trang • Đảm bảo diện quan tư pháp để phủ truy tố điều tra kẻ thực bạo lực diện rộng, sẵn sàng hỗ trợ vụ việc đưa xem xét tòa án khu vực hay ICC • Khuyến khích hịa giải đối thoại chân lý thơng qua ủy ban quốc gia hịa bình hịa giải LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   | 46 CÁC NGHỊ SỸ CÓ THỂ ỦNG HỘ RtoP BẰNG CÁCH NÀO? Các nghị sỹ dùng ảnh hưởng họ với phủ để tăng cường ủng hộ quốc gia RtoP, nâng cao lực quốc gia để ngăn chặn ứng phó với tội ác vi phạm thuộc phạm vi áp dụng RtoP Ngày 27/3/2013, họp Đại hội đồng lần thứ 128 Quito, Ê-cu-a-đo, Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU) thông qua nghị “Thực thi Trách nhiệm Bảo vệ: Vai trò Nghị viện Bảo vệ sống Người dân” Một vài công cụ liên quan xác định nghị IPU mà nghị sỹ sử dụng gồm: • • • • • • • • • • Thúc đẩy giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân ngăn ngừa diệt chủng, tội ác chiến tranh, tội ác chống nhân loại, trừng sắc tộc; Sử dụng truyền thông xã hội để kêu gọi chấm dứt hành động bạo lực với phụ nữ trẻ em, chống quy chế miễn trừ trách nhiệm; Thông qua luật sách để bảo vệ phụ nữ trẻ em, ngăn chặn hình hóa bạo lực tình dục, đảm bảo bồi thường cho nạn nhân thời bình xung đột, bao gồm việc thực nghị 1325 Hội đồng Bảo an LHQ; Đảm bảo điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên thể chế hóa pháp luật quốc gia, đặc biệt quy định liên quan đến quyền người việc bảo vệ thường dân; Thông qua biện pháp tôn trọng quyền thường dân xung đột vũ trang; Áp dụng biện pháp cần thiết nhằm làm cho pháp luật hình quân phù hợp với luật quốc tế bảo vệ thường dân xung đột vũ trang; Sử dụng mạng lưới nghị sỹ quốc tế để thúc đẩy việc phổ cập phê chuẩn Quy chế Rơ-ma (về Tịa án Hình Quốc tế); Khuyến khích phủ quốc gia sở ủng hộ việc thành lập thực hiệu chế độ cảnh báo sớm ứng phó cấp quốc gia, khu vực quốc tế; Bổ sung quỹ ngân sách quốc gia dành cho việc bảo vệ thường dân trước hành động bạo lực, đảm bảo an toàn cho người dân; Đảm bảo trách nhiệm bảo vệ quyền người tỵ nạn phạm vi quốc tế, bao gồm người tỵ nạn nói chung người xin tỵ nạn trị CÁC NGHỊ SỸ CĨ THỂ LÀM GÌ ĐỂ THÚC ĐẨY NGUYÊN TẮC RtoP VÀ KHUYẾN KHÍCH VIỆC NGĂN CHẶN NHỮNG HÀNH ĐỘNG THẢM SÁT? • Đề xuất nghị ủng hộ RtoP, đó: -­‐ Nhắc lại trách nhiệm việc bảo vệ người dân trước hành động thảm sát quốc gia, trách nhiệm cộng đồng quốc tế thực quốc gia khơng hồn thành nghĩa vụ bảo vệ mình; -­‐ Khẳng định có bốn tội ác cụ thể trường hợp thuộc phạm vi điều chỉnh RtoP, là: diệt chủng, tội ác chiến tranh, tội ác chống nhân loại, trừng sắc tộc; LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   -­‐ | 47 Ghi nhận RtoP áp dụng, trước tiên hết, nhằm ngăn chặn tội ác thông qua biện pháp phi quân sự, việc sử dụng vũ lực giải pháp cuối Việc sử dụng vũ lực thực với cho phép Hội đồng Bảo an LHQ nhằm ngăn chặn hay chấm dứt hành động thảm sát quốc gia khơng sẵn sàng khơng có khả làm điều đó, trường hợp sau biện pháp hịa bình khác khơng thành cơng • Lập quỹ bảo vệ nạn nhân • Lập nhóm nghị sỹ theo chuyên đề, tập trung vào việc ngăn chặn hành động thảm sát, hợp tác với nhóm nghị sỹ từ quốc gia khác nhằm ngăn chặn hành động thảm sát CÁC NGHỊ SỸ CÓ THỂ THÚC ĐẨY CHÍNH PHỦ CỦA HỌ THAM GIA VÀ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ NHƯ THẾ NÀO? • Kêu gọi thể chế hóa vấn đề bảo vệ thường dân trước tội ác phạm vi thuộc phạm vi áp dụng RtoP chiến lược an ninh quốc gia • Tổ chức chất vấn tranh luận lực phủ việc ngăn chặn hành động thảm sát, kể việc tiến hành rà soát lực tình báo cảnh báo sớm; đánh giá nguồn lực sẵn có cho việc ngăn ngừa, ứng phó tái thiết; đánh giá thiết chế, sách lực tổng thể quốc gia việc sử dụng biện pháp nhằm ngăn chặn chấm dứt tội ác vi phạm thuộc phạm vi áp dụng RtoP, trừng trị kẻ phạm tội • Cơng bố báo cáo gửi kiến nghị lên phủ dựa kết chất vấn tranh luận lực quốc gia Liên đoàn Quốc gia A-rập tổ chức Hội nghị Li-bi-a Cai-rô, tháng 4/2011 Nguồn: Ảnh LHQ Paulo Filgueiras chụp LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   | 48 CÁC TỔ CHỨC KHU VỰC VÀ TIỂU VÙNG CÓ THỂ BẢO VỆ THƯỜNG DÂN TRƯỚC CÁC TỘI ÁC VÀ VI PHẠM THUỘC PHẠM VI ÁP DỤNG RtoP NHƯ THẾ NÀO? Các tổ chức khu vực tiểu vùng ngày phát triển lực ứng phó kịp thời kiên việc bảo vệ thường dân có nguy đối diện với hành động thảm sát Thông thường, việc sau nhận thức tình hình, tổ chức khu vực tiểu vùng áp dụng biện pháp phịng ngừa sở hiểu biết cụ thể ảnh hưởng họ khu vực Tiếp đó, tổ chức phản ứng nhanh chóng khủng hoảng tiềm diễn ra, đồng thời thông báo cho chủ thể khác tính cấp thiết tình hình NGĂN CHẶN CÁC TỘI ÁC VÀ VI PHẠM THUỘC PHẠM VI ÁP DỤNG RtoP • Xây dựng thực tiêu chí thành viên tổ chức vi phạm nhân quyền tội ác diệt chủng • Xây dựng sử dụng chế cảnh báo sớm để thu hút quan tâm đến trường hợp mà tính mạng người dân bị đe dọa • Chia sẻ thông tin khủng hoảng tiềm năng, diễn ra, với thành viên tổ chức khu vực quốc tế khác • Ngăn chặn hành vi kích động việc giám sát tuyên bố phát ngơn mang tính kích động quan phủ, truyền thơng nước khu vực ỨNG PHÓ KỊP THỜI VÀ KIÊN QUYẾT TRƯỚC CÁC MỐI NGUY CƠ HAY NHỮNG HÀNH ĐỘNG THẢM SÁT ĐANG DIỄN RA • Gia tăng áp lực ngoại giao thông qua tuyên bố bày tỏ quan ngại và/hoặc báo cáo đặc phái viên • Tổ chức phái đồn điều tra tìm kiếm thật, thành lập ủy ban điều tra để tìm hiểu báo cáo cáo buộc nguy thường dân • Thúc đẩy ngoại giao phịng ngừa, bao gồm việc cử nhân vật tiếng bổ nhiệm đặc phái viên tổ chức đối thoại trợ giúp trung gian hịa giải • Thông qua biện pháp trừng phạt ngoại giao với số đối tượng, lệnh cấm lại, đóng băng tài sản, cấm vận thương mại vũ khí, đình viện trợ • Triển khai nhân viên quân sự, cảnh sát dân cho phái gìn giữ hịa bình, giám sát bảo vệ thường dân, phù hợp với Hiến chương LHQ • Hợp tác với quan tư pháp khu vực, kêu gọi chuyển vụ việc sang cho Tòa án Hình Quốc tế (ICC) LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   PHẦN III: CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ | 49 LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   TÌM HIỂU THÊM VỀ RtoP CÁC VĂN KIỆN CỐT LÕI • • • • • • • Đạo luật Hiến chương Liên minh châu Phi (2000) Báo cáo Ủy ban Quốc tế Can thiệp Chủ quyền Quốc gia (2001) Báo cáo Nhóm Cấp cao Tổng Thư ký LHQ Mối Đe dọa, Thách thức Sự thay đổi, “Một Thế giới An ninh hơn: Trách nhiệm Chung Chúng ta” (2004) Báo cáo Tổng Thư ký LHQ, “Trong Tự Rộng rãi hơn: Hướng tới Phát triển, An ninh, Nhân Quyền cho Tất người” (2005) Văn kiện Kết Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới 2005 (xem mục 138140) Các Báo cáo Tổng Thư ký LHQ Ban Ki-moon: “Thực thi Trách nhiệm Bảo vệ” (2009); “Cảnh báo sớm, Đánh giá Trách nhiệm Bảo vệ” (2010); “Vai trò Tổ chức Khu vực Tiểu vùng việc Thực thi Trách nhiệm Bảo vệ” (2011); “Trách nhiệm Bảo vệ: Ứng phó Kịp thời Kiên quyết” (2012); “Trách nhiệm Bảo vệ: Trách nhiệm Quốc gia Phòng ngừa” (2013) Liên minh Nghị viện Thế giới: “Thực thi Trách nhiệm Bảo vệ: Vai trò Nghị sỹ việc Bảo vệ Cuộc sống người dân” (2013) CÁC NGUỒN DỮ LIỆU CHỦ YẾU Trang thông tin điện tử Liên minh Quốc tế Trách nhiệm Bảo vệ có trung tâm liệu đầy đủ nguyên tắc RtoP Truy cập theo địa www.responsibilitytoprotect.org để biết thêm thông tin Các trang cổng thông tin điện tử quan trọng khác bao gồm: • • • • • • • Trung tâm châu Á-Thái Bình Dường Trách nhiệm Bảo vệ, www.r2pasiapacific.org Trung tâm Điều phối khu vực vấn đề Kinh tế Xã hội (tiếng Tây Ban Nha), www.cries.org Trung tâm Cảnh báo Diệt chủng (tiếng Đức), www.schutzverantwortung.de Trung tâm Toàn cầu Trách nhiệm Bảo vệ, www.globalr2p.org Quỹ Stanley, http://www.stanleyfoundation.org/programs.cfm?id=27 Văn phòng LHQ Ngăn chặn Diệt chủng Trách nhiệm Bảo vệ, www.un.org/en/preventgenocide/adviser Liên đoàn Thế giới Hiệp hội LHQ, www.wfuna.org/r2p-activities | 50 LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   | 51 LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ Liên minh Quốc tế Trách nhiệm Bảo vệ, hay viết tắt ICRtoP, mạng lưới toàn cầu gồm tổ chức xã hội dân (CSOs) chuyên hoạt động nhằm thúc đẩy RtoP cấp quốc tế, khu vực, tiểu vùng, quốc gia Được thành lập năm 2009, ICRtoP có thành viên đại diện khắp khu vực, hoạt động nhiều lĩnh vực, bao gồm quyền phụ nữ, ngăn ngừa xung đột, nhân quyền, công lý quốc tế khu vực, cung cấp dịch vụ nhân đạo Thành viên ICRtoP hoạt động với mục đích: Nâng cao nhận thức RtoP cho phủ, CSOs, người dân; Thúc đẩy ủng hộ RtoP cấp quốc tế, khu vực, tiểu vùng, quốc gia; Khuyến khích phủ, tổ chức khu vực tiểu vùng, LHQ nâng cao lực ngăn ngừa chấm dứt diệt chủng, tội ác chiến tranh, tội ác chống nhân loại, trừng sắc tộc; Giúp xây dựng tăng cường ủng hộ phạm vi toàn cầu RtoP; Vận động CSOs thúc đẩy hành động để cứu sống người dân trường hợp quốc gia cụ thể liên quan đến RtoP Các thành viên ICRtoP cam kết thúc đẩy RtoP thông qua việc nâng cao hiểu biết huy động ủng hộ nguyên tắc RtoP, vận động ủng hộ - có thể, trực tiếp tham gia – tăng cường lực cần thiết để ngăn chặn chấm dứt diệt chủng, tội ác chiến tranh, tội ác chống nhân loại, trừng sắc tộc Các thành viên Liên minh xuất tạp chí, xây dựng cẩm nang hướng dẫn tài liệu phục vụ mục đích giáo dục, tổ chức hội thảo hội nghị cho quan chức ngoại giao, quan chức LHQ khu vực, nghị sỹ, giới học thuật, nhóm truyền thơng, CSOs khác Ban Thư ký ICRtoP, đặt Viện-Phong trào Liên bang Thế giới Chính sách Tồn cầu Niu-ước (Mỹ), trực tiếp quản lý số kênh thông tin truyền thông xã hội Những kênh sử dụng để nhanh chóng cập nhật cho thành viên đối tác khác trường hợp quốc gia, trợ giúp nghiên cứu, thúc đẩy liên lạc hợp tác Việc biên dịch tài liệu Trung tâm châu Á-Thái Bình Dương Trách nhiệm Bảo vệ tổ chức Trung tâm châu Á-Thái Bình Dương Trách nhiệm Bảo vệ trung tâm khu vực lĩnh vực hoạt động với mục tiêu thúc đẩy nguyên tắc trách nhiệm bảo vệ nâng cao lực để ngăn chặn ứng phó với tội ác diệt chủng khu vực châu Á-Thái Bình Dương Trung tâm sáng kiến chung Bộ Ngoại giao Thương mại Chính phủ Ơ-xtrây-li-a trường Đại học Queensland, Ơ-xtrây-li-a LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   HÃY THAM GIA! Để trở thành THÀNH VIÊN đăng ký địa chỉ: www.responsibilitytoprotect.org/join-thecoalition • Để nhận thơng tin định kỳ, đăng ký vào danh sách listserv chúng tơi địa chỉ: www.responsibilitytoprotect.org/subscribe • Có thể tìm chúng tơi Facebook địa chỉ: www.facebook.com/icrtop • Có thể tham gia Twitter địa chỉ: www.twitter.com/icrtop • Đọc thơng tin blog chúng tơi địa chỉ: www.icrtopblog.org • Hãy ủng hộ hoạt động địa chỉ: www.responsibilitytoprotect.org/donate Để biết thêm thông tin Liên minh RtoP, truy cập vào trang thơng tin chúng tơi tại: www.responsibilitytoprotect.org Để có thêm thông tin, xin liên hệ: Liên minh Quốc tế Trách nhiệm Bảo vệ (International Coalition for the Responsibility to Protect) 708 Third Avenue, Suite 1715, New York, NY 10017 Tel: +1-646-465-8523 Fax: +1-212-599-1332 Email: info@responsibilitytoprotect.org Website: www.responsibilitytoprotect.org | 52 LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   | 53 LỜI TỰA Liên minh Quốc tế Trách nhiệm Bảo vệ xin cảm ơn cá nhân tổ chức sau ủng hộ định hướng cho chúng tơi q trình xây dựng cẩm nang này: Nana Afadzinu đồng nghiệp Viện Xã hội Dân Tây Phi (West Africa Civil Society Institute); Giáo Alex Bellamy; Tibi Galis; Rachel Gerber; Mạng lưới Nhân Quyền U-gan-đa (Human Rights Network Uganda); Tiến sỹ Noel Morada; William Pace; Tiến sỹ Sheri Rosenberg đồng nghiệp Trường Luật Benjamin N Cardozo; Tiến sỹ Monica Serrano; Laura Spano; Quỹ Stanley; Sarah Teitt; Viện-Phong trào Liên bang Thế giới Chính sách Tồn cầu (the World Federalist Movement-Institute for Global Policy); Tiến sỹ Robert Zuber; Alex Zucker CÁC ĐỐI TÁC TOÀN CẦU Liên minh Quốc tế Trách nhiệm Bảo vệ đánh giá cao ủng hộ to lớn tất đối tác nhà tài trợ tồn cầu, ngân sách tài trợ chủ yếu cho hoạt động Liên minh từ Quỹ Gia đình Arsenault (Arsenault Family Foundation), Quỹ Hermod Lannungs Fond, Quỹ John D Catherine T MacArthur, Quỹ Oak, phủ Ơ-trây-li-a, Hà Lan, Thụy Điển, số cá nhân tài trợ Để biết thêm thông tin cách thức quý vị ủng hộ cho hoạt động chúng tôi, truy cập vào trang thông tin điện tử địa chỉ: www.responsibilitytoprotect.org/donate, liên hệ trực tiếp với theo số điện thoại: +1.646.465.8527, gửi thư điện tử tới development@responsibilitytoprotect.org Cẩm nang xây dựng với hỗ trợ to lớn Bộ Ngoại giao Thương mại phủ Ơ-xtrâ-li-a, Bộ Ngoại giao Hà Lan Các nội dung ấn phẩm Liên minh Quốc tế Trách nhiệm Bảo vệ hồn tồn chịu trách nhiệm, khơng xem phản ánh quan điểm nhà tài trợ hay đối tác Ảnh bìa: Nhân viên gìn giữ hịa bình LHQ nói chuyện với phụ nữ tỵ nạn Chad Nguồn: Ảnh LHQ Olivia Grey Pritchard chụp LIÊN MINH QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ   ICRtoP LIÊM MINH QUÔ TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ 708 Third Avenue, Suite 1715, New York, NY 10017 Tel: +1-646-465-8523 Fax: +1-212-599-1332 info@responsibilitytoprotect.org www.responsibilitytoprotect.org Người dịch: Nguyễn Hồng Hải Trung tâm châu Á-Thái Bình Dương Trách nhiệm Bảo vệ Khoa Chính trị học Nghiên cứu Quốc tế Đại học Queensland, Ô-xtrây-li-a Email: r2pinfo@uq.edu.au | Web: www.r2pasiapacific.org Cùng trao đổi với Twitter @APR2P Facebook @APR2P | 54

Ngày đăng: 16/09/2021, 14:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w