1. Trang chủ
  2. » Tất cả

quyet-dinh-06-2020-qd-ubnd-quy-che-ve-trach-nhiem-bao-ve-rung-tinh-dak-nong

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 158,12 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK NƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số: 06/2020/QĐ-UBND Đắk Nông, ngày 10 tháng năm 2020 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế trách nhiệm xử lý trách nhiệm chủ rừng, quan nhà nước, tổ chức cá nhân có trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK NÔNG Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật ngày 22 tháng năm 2015; Căn Luật Lâm nghiệp ngày 15 tháng 11 năm 2017; Căn Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Luật Viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Bộ Luật lao động ngày 18 tháng năm 2012; Căn Nghị định số 157/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2007 Chính phủ quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nhà nước thi hành nhiệm vụ, công vụ; Căn Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2011 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật công chức; Căn Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2012 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức; Căn Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; Căn Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2019 Chính phủ quy định Kiểm lâm Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng; Căn Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp; Căn Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng; Theo đề nghị Giám đốc Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Tờ trình số 273/TTrSNN ngày 26 tháng 11 năm 2019 Báo cáo giải trình số 130/BC-SNN ngày 27 tháng năm 2020 QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế trách nhiệm xử lý trách nhiệm chủ rừng, quan nhà nước, tổ chức cá nhân có trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông Điều Hiệu lực thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20 tháng năm 2020 thay Quyết định số 44/2016/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông quy định trách nhiệm xử lý trách nhiệm chủ rừng, quan nhà nước, tổ chức cá nhân có trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông Sửa đổi, bổ sung Khoản 1, Điều Quy định tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ban Lâm nghiệp xã địa bàn tỉnh Đắk Nông, ban hành kèm theo Quyết định số 19/2019/QĐUBND ngày 04 tháng năm 2019 Ủy ban nhân dân tỉnh sau: “1 Ban Lâm nghiệp xã thành lập xã, phường, thị trấn có từ 500 rừng tự nhiên trở lên Đối với xã, phường, thị trấn có diện tích rừng tự nhiên 500 ha; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện tình hình thực tế địa phương, định việc thành lập không thành lập Ban Lâm nghiệp sử dụng ngân sách địa phương cấp huyện để chi trả hoạt động Ban Lâm nghiệp” Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Sở; Thủ trưởng Ban, ngành thuộc tỉnh; Chủ tịch UBND huyện, thành phố; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm; Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn; Chủ tịch, Giám đốc đơn vị chủ rừng; Thủ trưởng đơn vị tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nguyễn Bốn ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK NƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ QUY CHẾ Về trách nhiệm xử lý trách nhiệm chủ rừng, quan nhà nước, tổ chức cá nhân có trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông (Ban hành kèm Quyết định số 06/2020/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2020 UBND tỉnh Đắk Nông) _ Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy chế quy định trách nhiệm xử lý trách nhiệm chủ rừng, quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông Điều Đối tượng áp dụng Quy chế áp dụng tổ chức, cá nhân có nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông, cụ thể sau: Chủ tịch, Giám đốc, Phó Giám đốc phụ trách quản lý rừng, bảo vệ rừng; Trạm trưởng, Phó trạm trưởng Trạm Quản lý bảo vệ rừng; Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp đơn vị khác thuộc Doanh nghiệp Nhà nước Người đại diện theo pháp luật tổ chức; hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng; giao đất, cho thuê đất để trồng rừng; tự phục hồi, phát triển rừng; nhận chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế rừng theo quy định pháp luật Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Công chức Kiểm lâm; Trạm trưởng, Phó Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm; Hạt trưởng, Phó Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy chế này, từ ngữ hiểu sau: Ủy ban nhân dân cấp xã gồm Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Hạt Kiểm lâm gồm Hạt Kiểm lâm huyện, thành phố Gia Nghĩa Trạm Kiểm lâm gồm Trạm Kiểm lâm địa bàn xã, Trạm Kiểm lâm địa bàn liên xã Công chức Kiểm lâm gồm Kiểm lâm làm việc địa bàn, Kiểm lâm giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng Chủ rừng gồm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng; giao đất, cho thuê đất để trồng rừng; tự phục hồi, phát triển rừng; nhận chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế rừng theo quy định pháp luật Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ gồm Ban quản lý Vườn quốc gia, Khu Bảo tồn thiên nhiên, Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ khác Trạm Quản lý bảo vệ rừng gồm Trạm Quản lý bảo vệ rừng, Đội Quản lý bảo vệ rừng, Tổ Quản lý bảo vệ rừng có lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng thuộc chủ rừng Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng gồm viên chức lao động hợp đồng thuộc Ban quản lý rừng đặc dụng, Ban quản lý rừng phòng hộ, doanh nghiệp Nhà nước Chương II TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN Điều Trách nhiệm chủ rừng Chủ rừng có trách nhiệm: Quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng bền vững theo Quy chế quản lý rừng, quy định Luật Lâm nghiệp quy định pháp luật khác có liên quan Lập trình quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững thực phương án phê duyệt theo quy định Thực quy định theo dõi diễn biến rừng; bảo đảm trì phát triển diện tích rừng giao, cho thuê Thành lập, quản lý, đạo hoạt động lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng; tổ chức xây dựng lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng đủ lực, phẩm chất, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; bảo đảm kinh phí hoạt động, lương chế độ khác; trang bị phương tiện, thiết bị làm việc, công cụ hỗ trợ, đồng phục, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng theo quy định Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đôn đốc lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng tổ chức tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng, đất rừng quy hoạch cho lâm nghiệp; thực biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp thuộc phạm vi diện tích giao Tổ chức hoạt động phòng cháy chữa cháy rừng theo quy định Điều 45, Điều 47, Điều 48, Điều 49, Điều 51, Điều 52, Điều 53 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Tổ chức phân cơng bố trí đủ lực lượng bảo vệ rừng; phòng cháy, chữa cháy rừng theo phương án quản lý rừng bền vững, phương án phòng cháy chữa cháy rừng phê duyệt Phối hợp Hạt Kiểm lâm, Ủy ban nhân dân cấp xã, Kiểm lâm địa bàn, chủ rừng khác, quan, tổ chức liền kề việc bảo vệ rừng; đảm bảo điều kiện an tồn phịng cháy khu rừng; tuyên truyền, phổ biến pháp luật, vận động nhân dân thực quy định pháp luật lâm nghiệp, phòng cháy chữa cháy rừng, tố giác hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp Phối hợp quan Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, xác minh làm rõ vụ việc có hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp Thực đầy đủ chế độ báo cáo lĩnh vực lâm nghiệp, phòng cháy, chữa cháy rừng theo quy định yêu cầu quan có thẩm quyền cần thiết; báo cáo diện tích rừng bị phá trái pháp luật phải thực tế xảy 10 Chấp hành quản lý, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quan nhà nước có thẩm quyền 11 Chủ rừng khơng thực theo Quy chế có biểu làm ngơ, thao túng, bao che cho cấp nhằm trốn tránh trách nhiệm; không tổ chức kiểm tra, phát kịp thời vi phạm để xảy phá rừng trái pháp luật; khơng có mặt kịp thời trường nơi xảy phá rừng trái pháp luật hành vi vi phạm khác xâm hại đến rừng, gây thiệt hại rừng mà khơng có biện pháp phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn kịp thời, phải chịu trách nhiệm bị xử lý trách nhiệm theo Quy chế quy định pháp luật khác có liên quan Điều Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp xã Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm quản lý Nhà nước theo quy định Luật Lâm nghiệp quy định pháp luật khác có liên quan Quản lý diện tích, ranh giới khu rừng; tổ chức quản lý, bảo vệ diện tích rừng Nhà nước chưa giao, chưa cho thuê; tổ chức thực kiểm kê rừng địa phương Tuyên truyền giáo dục pháp luật, sách bảo vệ phát triển rừng Hướng dẫn cộng đồng dân cư xây dựng thực hương ước, quy ước bảo vệ phát triển rừng địa bàn phù hợp với quy định pháp luật Phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp địa bàn; xử lý vi phạm pháp luật, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo lĩnh vực lâm nghiệp địa phương theo quy định pháp luật Tổ chức hoạt động phòng cháy chữa cháy diện tích rừng chưa giao, chưa cho thuê, theo quy định Điều 45, Điều 47, Điều 49, Điều 51, Điều 52, Điều 53 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ, quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Chỉ đạo Công chức Kiểm lâm phối hợp lực lượng xã, phường, thị trấn đơn vị chủ rừng tuần tra, kiểm tra, tổ chức lực lượng chốt chặn khu vực thường xuyên xảy phá rừng, lấn, chiếm đất lâm nghiệp trái pháp luật, để ngăn chặn, xử lý theo quy định; truy quét đối tượng vi phạm khỏi rừng địa bàn Chỉ đạo Công chức Địa - Nơng nghiệp - Xây dựng Môi trường xã, phường, thị trấn phối hợp với Công chức Kiểm lâm thu thập thông tin biến động rừng, báo cáo quan thẩm quyền cập nhật theo quy định; kiểm tra, ngăn chặn, xử lý lấn, chiếm đất lâm nghiệp trái phép theo quy định pháp luật Hướng dẫn hộ gia đình, cá nhân có rừng đất lâm nghiệp liên kết hình thành nhóm hộ để xây dựng, thực phương án quản lý rừng bền vững cấp chứng quản lý rừng bền vững Theo dõi việc thực hoạt động quản lý rừng bền vững chủ rừng địa bàn theo nội dung, kế hoạch xác định phương án quản lý rừng bền vững phê duyệt Quản lý chặt chẽ nhân, hộ cư trú bất hợp pháp, phát cư trú rừng phải có biện pháp trục xuất khỏi rừng Phối hợp Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn liền kề thực biện pháp bảo vệ rừng vùng giáp ranh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm cháy rừng, phá rừng rừng hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp thuộc phạm vi lĩnh vực, địa bàn quản lý Nếu địa bàn xã, phường, thị trấn, để xảy tình trạng phá rừng trái pháp luật hành vi vi phạm khác xâm hại đến rừng, gây thiệt hại rừng mà khơng có biện pháp phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn xử lý kịp thời, Chủ tịch, Phó Chủ tịch phân công phụ trách quản lý rừng, bảo vệ rừng người có liên quan Ủy ban nhân dân cấp xã phải kiểm điểm bị xử lý trách nhiệm theo Quy chế quy định pháp luật khác có liên quan Điều Trách nhiệm Cơng chức Kiểm lâm Cơng chức Kiểm lâm có trách nhiệm thực chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn giao chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, vận động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ phát triển rừng; kiểm tra, hướng dẫn chủ rừng, chủ lâm sản thực quy định Nhà nước khai thác rừng thương mại lâm sản theo quy định pháp luật Kiểm tra nắm bắt tình hình quản lý, sử dụng rừng đất lâm nghiệp địa bàn quản lý, gồm: Diện tích, ranh giới khu rừng, danh sách chủ rừng, hợp đồng giao nhận khốn, bảo vệ khoanh ni tái sinh trồng rừng chủ rừng với hộ gia đình, cá nhân Thu thập thông tin biến động rừng, báo cáo Hạt Kiểm lâm cập nhật diễn biễn rừng theo quy định Tham mưu, giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, phương án quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật lâm nghiệp Tham mưu Uỷ ban nhân dân cấp xã hướng dẫn cộng đồng dân cư xây dựng thực hương ước, quy ước bảo vệ phát triển rừng địa bàn phù hợp với quy định pháp luật; xây dựng tổ, đội phòng cháy chữa cháy rừng, bảo vệ rừng sở Chủ động phối hợp lực lượng xã, phường, thị trấn đơn vị chủ rừng tuần tra, kiểm tra, chốt chặn khu vực thường xuyên xảy phá rừng, lấn, chiếm đất lâm nghiệp trái pháp luật, để ngăn chặn, xử lý theo quy định; truy quét đối tượng vi phạm khỏi rừng địa bàn Chủ động phối hợp lực lượng xã, phường, thị trấn bảo vệ rừng thuộc sở hữu toàn dân nơi Nhà nước chưa giao, chưa cho thuê Tham mưu Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xử lý hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp theo quy định, triển khai cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng; trường hợp cần thiết, đề nghị Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy rừng, phòng, chống phá rừng trái pháp luật 9 Phối hợp với Công chức Kiểm lâm làm việc địa bàn liền kề thực biện pháp bảo vệ rừng vùng giáp ranh 10 Phối hợp với chủ rừng quan có thẩm quyền việc xác minh, điều tra, xử lý vi phạm hành áp dụng biện pháp ngăn chặn hành vi vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp theo quy định pháp luật 11 Công chức Kiểm lâm chịu trách nhiệm trước Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã không thực thực không đầy đủ, kịp thời trách nhiệm Quy chế quy định pháp luật khác có liên quan Nếu địa bàn quản lý xảy tình trạng phá rừng trái pháp luật hành vi vi phạm khác xâm hại đến rừng, gây thiệt hại rừng mà khơng có biện pháp phịng ngừa, đấu tranh ngăn chặn, xử lý kịp thời, Công chức Kiểm lâm phải kiểm điểm bị xử lý trách nhiệm theo Quy chế quy định pháp luật khác có liên quan Điều Trách nhiệm Trạm Kiểm lâm Trạm Kiểm lâm có trách nhiệm thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao theo quy định pháp luật Quản lý, đạo, điều hành Công chức Kiểm lâm thực nhiệm vụ chuyên môn theo đạo Hạt Kiểm lâm, Ủy ban nhân dân cấp xã Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, vận động nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ phát triển rừng; kiểm tra, hướng dẫn chủ rừng, chủ lâm sản thực quy định Nhà nước, khai thác rừng thương mại lâm sản theo quy định pháp luật theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phân công Chỉ đạo Công chức Kiểm lâm kiểm tra, nắm bắt tình hình quản lý, sử dụng rừng đất lâm nghiệp địa bàn quản lý, gồm: Diện tích, ranh giới khu rừng, danh sách chủ rừng, hợp đồng giao nhận khốn, bảo vệ khoanh ni tái sinh trồng rừng chủ rừng với hộ gia đình, cá nhân Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch quản lý, bảo vệ rừng; phương án phòng cháy chữa cháy rừng chủ rừng; phối hợp chủ rừng tổ chức thực biện ph áp quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật lâm nghiệp thuộc địa bàn quản lý Phối hợp UBND cấp xã hướng dẫn cộng đồng dân cư xây dựng thực hương ước, quy ước bảo vệ, phát triển rừng địa bàn phù hợp quy định pháp luật Cung cấp thông tin biến động rừng, báo cáo Hạt Kiểm lâm cập nhật diễn biễn rừng theo quy định Chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng xã, phường, thị trấn đơn vị chủ rừng tổ chức tuần tra, kiểm tra, chốt chặn khu vực thường xuyên xảy phá rừng, lấn, chiếm đất lâm nghiệp trái pháp luật để ngăn chặn, xử lý theo quy định; truy quét đối tượng vi phạm khỏi rừng địa bàn Tổ chức kiểm tra, đấu tranh ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp theo quy định, triển khai cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng; trường hợp cần thiết, đề nghị Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã huy động lực lượng, phương tiện, chữa cháy rừng, phòng, chống phá rừng trái pháp luật Phối hợp quan, tổ chức, quyền địa phương, lực lượng khác địa bàn bảo vệ rừng thuộc sở hữu toàn dân nơi Nhà nước chưa giao, chưa cho thuê Phối hợp công chức Kiểm lâm địa bàn liền kề thực biện pháp bảo vệ rừng vùng giáp ranh 10 Phối hợp quan có thẩm quyền, đơn vị chủ rừng xác minh, điều tra, xử lý vụ vi phạm vi phạm pháp luật lâm nghiệp theo quy định pháp luật 11 Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm chịu trách nhiệm trước Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm không thực thực không đầy đủ, kịp thời trách nhiệm quy định Quy chế quy định pháp luật khác có liên quan Nếu địa bàn quản lý xảy tình trạng phá rừng trái pháp luật hành vi vi phạm khác xâm hại đến rừng, gây thiệt hại rừng mà khơng có biện pháp phịng ngừa, đấu tranh ngăn chặn xử lý kịp thời, Trạm trưởng, Phó Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm phải kiểm điểm bị xử lý trách nhiệm theo Quy chế quy định pháp luật khác có liên quan Điều Trách nhiệm Hạt Kiểm lâm Hạt Kiểm lâm có trách nhiệm quản lý Nhà nước theo quy định Luật Lâm nghiệp quy định pháp luật khác có liên quan Tham mưu cho Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Ủy ban nhân dân cấp huyện: a) Xây dựng chương trình, kế hoạch, phương án quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật lâm nghiệp địa bàn quản lý; b) Phối hợp quan, tổ chức, lực lượng khác địa bàn bảo vệ rừng thuộc sở hữu toàn dân nơi Nhà nước chưa giao, chưa cho thuê; c) Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Tổ chức thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật lâm nghiệp phạm vi địa bàn giao quản lý: a) Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, phương án, đề án quản lý rừng, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng bảo đảm chấp hành pháp luật lâm nghiệp; b) Hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng kế hoạch quản lý, bảo vệ rừng; phương án phòng cháy chữa cháy rừng chủ rừng; phối hợp chủ rừng tổ chức thực biện pháp quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng bảo đảm chấp hành pháp luật lâm nghiệp thuộc địa bàn quản lý; c) Theo dõi diễn biến rừng, kiểm kê rừng; d) Tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy rừng cho tổ, đội quần chúng bảo vệ rừng sở; xây dựng lực lượng quần chúng, tổ, đội phòng cháy chữa cháy rừng, bảo vệ rừng; đ) Thông tin kịp thời dự báo, cảnh báo nguy cháy rừng; triển khai biện pháp phịng cháy rừng; tham mưu cho cấp có thẩm quyền tổ chức huy động lực lượng, phương tiện địa bàn tổ chức chữa cháy rừng; e) Tổ chức đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn, bảo đảm chấp hành pháp luật lâm nghiệp; xử lý vi phạm hành áp dụng biện pháp ngăn chặn hành vi vi phạm hành chính; khởi tố, điều tra vụ án hình hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp theo quy định pháp luật; g) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, vận động quần chúng nhân dân tham gia quản lý, bảo vệ phát triển rừng Quản lý, đạo hoạt động Trạm Kiểm lâm Công chức Kiểm lâm thực nhiệm vụ tham mưu, giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, phương án quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng bảo đảm chấp hành pháp luật lâm nghiệp Phối hợp Đội Kiểm lâm động phòng cháy chữa cháy rừng, lực lượng địa bàn Ủy ban nhân dân cấp xã ngăn chặn hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp; huy động lực lượng địa bàn giúp chủ rừng ngăn chặn hành vi vi phạm gây thiệt hại đến rừng lâm phần đơn vị chủ rừng quản lý Chỉ đạo Trạm Kiểm lâm, Công chức Kiểm lâm phối hợp lực lượng cấp xã, đơn vị chủ rừng tổ chức thực chốt chặn, tuần tra động để ngăn chặn, truy quét cá nhân, tổ chức phá rừng trái pháp luật khỏi rừng Phối hợp Hạt Kiểm lâm liền kề thực biện pháp bảo vệ rừng vùng giáp ranh; kịp thời đề xuất Chi cục Kiểm lâm, Ủy ban nhân dân cấp huyện giải vụ việc có tính chất phức tạp, nghiêm trọng, vượt quyền hạn Chịu đạo, điều hành, chấp hành chế độ thông tin, báo cáo thực nhiệm vụ khác Chi cục Kiểm lâm Ủy ban nhân dân cấp huyện giao Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm chịu trách nhiệm trước Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện không thực thực không đầy đủ, kịp thời, trách nhiệm Quy chế quy định pháp luật khác có liên quan Nếu địa bàn quản lý xảy tình trạng phá rừng trái pháp luật hành vi vi phạm khác xâm hại đến rừng, gây thiệt hại rừng mà khơng có biện pháp phịng ngừa, đấu tranh ngăn chặn xử lý kịp thời, Hạt trưởng, Phó Hạt trưởng phân công phụ trách địa bàn người có liên quan Hạt Kiểm lâm, phải chịu trách nhiệm bị xử lý trách nhiệm theo Quy chế quy định pháp luật khác có liên quan Chương III XỬ LÝ TRÁCH NHIỆM TỔ CHỨC, CÁ NHÂN Điều Nguyên tắc xử lý trách nhiệm Chủ rừng, quan nhà nước, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng dân cư có trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng quy định từ Điều đến Điều Quy chế này, không thực thực không đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng theo quy định pháp luật, không tổ chức kiểm tra, phát kịp thời vi phạm; để phá rừng trái pháp luật, gây thiệt hại rừng mà khơng có biện pháp phịng ngừa, đấu tranh ngăn chặn kịp thời xử lý, người đứng đầu, cấp phó phân cơng phụ trách quản lý rừng, bảo vệ rừng người có liên quan thực trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng theo quy định phải bị xem xét kiểm điểm xử lý trách nhiệm theo Quy chế quy định pháp luật khác có liên quan: a) Các hình thức kỷ luật giáng chức, cách chức áp dụng người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; b) Không xem xét xử lý trách nhiệm trường hợp thực hiện, thực đầy đủ kịp thời trách nhiệm giao vượt khả năng, nhiệm vụ quyền hạn giao, kịp thời báo cáo quan có thẩm quyền giải quyết; c) Trường hợp thi hành định kỷ luật trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng mà tiếp tục bị xem xét, xử lý kỷ luật tương ứng nhẹ áp dụng hình thức kỷ luật cao so với hình thức kỷ luật thi hành theo quy định pháp luật; d) Trường hợp nhận báo cáo cấp việc phá rừng trái pháp luật, người đứng đầu, cấp phó phân cơng phụ trách quản lý rừng, bảo vệ rừng không triển khai biện pháp ngăn chặn, xử lý phối hợp tổ chức triển khai biện pháp ngăn chặn, xử lý không kịp thời, để xảy phá rừng trái pháp luật bị xử lý trách nhiệm theo Quy chế quy định pháp luật khác có liên quan; đ) Cơ sở xử lý trách nhiệm kết xử lý vi phạm quan Kiểm lâm kết luận sau tra, kiểm tra, xác minh quan Nhà nước có thẩm quyền; e) Diện tích rừng bị phá trái pháp luật xem xét kiểm điểm xử lý hình thức kỷ luật theo tháng, khơng cộng vào diện tích để xem xét kiểm điểm xử lý hình thức kỷ luật theo năm; g) Trường hợp chủ rừng bị xử phạt vi phạm hành chính, theo quy định Khoản 12, Điều 20 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp; việc bị xử phạt vi phạm hành chính, người đứng đầu, cấp phó phân cơng phụ trách quản lý rừng, bảo vệ rừng người có liên quan thực trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng theo quy định, phải bị xem xét kiểm điểm xử lý trách nhiệm theo Quy chế quy định pháp luật khác có liên quan; h) Trường hợp tổ chức, cá nhân có chức danh Quy chế quy định pháp luật khác có liên quan có thay đổi tên gọi tổ chức, cá nhân có chức danh bị xem xét xử lý trách nhiệm theo Quy chế quy định pháp luật khác có liên quan Đối với đơn vị chủ rừng thuộc quản lý lực lượng vũ trang; quan, tổ chức khác không thuộc phạm vi xử lý trách nhiệm Quy chế đề nghị đơn vị lực lượng vũ trang; quan, tổ chức khác có thẩm quyền xem xét , xử lý trách nhiệm theo quy định pháp luật khác có liên quan Xử lý trách nhiệm áp dụng hình thức kỷ luật phải trình tự, thủ tục theo thẩm quyền phân cấp quản lý pháp luật quy định: a) Các hình thức kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức văn quy phạm pháp luật khác có liên quan; b) Các hình thức kỷ luật người lao động thực theo quy định pháp luật lao động văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Xem xét xử lý trách nhiệm Quy chế thực chủ rừng, quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng khơng có dấu hiệu tội phạm hình có dấu hiệu phạm tội hình khơng áp dụng xử lý theo pháp luật hình Điều 10 Xử lý trách nhiệm chủ rừng Trạm trưởng, Phó trạm trưởng Trạm Quản lý bảo vệ rừng; Công chức; Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng có nhiệm vụ quản lý rừng, bảo vệ rừng Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phịng hộ, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp đơn vị khác thuộc doanh nghiệp Nhà nước, không thực thực không đầy đủ kịp thời trách nhiệm, quy định Điều Quy chế này, để rừng phạm vi ranh giới giao quản lý, bảo vệ bị phá trái pháp luật bị xem xét kiểm điểm xử lý hình thức kỷ luật sau: a) Khiển trách: Từ 0,5 đến 01 ha/tháng từ 03 đến 05 ha/năm; b) Cảnh cáo: Từ 01 đến 03 ha/tháng từ 05 đến 07 ha/năm; c) Hạ bậc lương: Từ 03 đến 05 ha/tháng từ 07 đến 10 ha/năm; d) Giáng chức: Từ 05 đến 07 ha/tháng từ 10 đến 15 ha/năm; đ) Cách chức: Từ 07 trở lên/tháng từ 15 trở lên/năm Chủ tịch, Giám đốc, Phó giám đốc phụ trách quản lý rừng, bảo vệ rừng Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp đơn vị khác thuộc doanh nghiệp Nhà nước, không thực thực không đầy đủ kịp thời trách nhiệm, quy định Điều Quy chế này, để rừng bị phá trái pháp luật bị xem xét kiểm điểm xử lý hình thức kỷ luật sau: a) Khiển trách: Từ 01 đến 02 ha/tháng từ 07 đến 10 ha/năm; b) Cảnh cáo: Từ 02 đến 05 ha/tháng từ 10 đến 15 ha/năm; c) Hạ bậc lương: Từ 05 đến 10 ha/tháng từ 15 đến 20 ha/năm; d) Giáng chức: Từ 10 đến 20 ha/tháng từ 20 đến 40 ha/năm; đ) Cách chức: Từ 20 trở lên/tháng từ 40 trở lên/năm Người lao động theo chế độ hợp đồng lao động chủ rừng chưa làm hết trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng, để rừng bị phá trái pháp luật bị xem xét xử lý trách nhiệm theo nội quy, quy định chủ rừng, điều khoản hợp đồng quy định pháp luật khác có liên quan Chủ rừng doanh nghiệp, tổ chức kinh tế quốc doanh, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng tự nhiên rừng trồng vốn ngân sách, vốn viện trợ khơng hồn lại để quản lý, bảo vệ sử dụng vào mục đích kinh doanh theo quy định pháp luật, không thực trách nhiệm, nghĩa vụ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng theo Quy chế quản lý rừng, không tổ chức kiểm tra phát kịp thời vi phạm để phá rừng trái pháp luật; ngồi việc bị xử phạt vi phạm hành theo quy định, bị xử lý sau: a) Phải bồi thường thiệt hại rừng cho Nhà nước theo quy định hành; b) Để rừng bị phá trái pháp luật năm 5% tổng diện tích rừng Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, bị xem xét thu hồi rừng theo quy định Điều 22 Luật Lâm nghiệp Điều 11 Xử lý trách nhiệm Ủy ban nhân cấp xã Chủ tịch, Phó Chủ tịch phân công phụ trách quản lý rừng, bảo vệ rừng người có liên quan Ủy ban nhân dân cấp xã giao thực trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng diện tích rừng có chủ rừng nằm địa giới hành quản lý khơng thực thực không đầy đủ kịp thời trách nhiệm, quy định Điều Quy chế này, để rừng bị phá trái pháp luật bị xem xét kiểm điểm xử lý hình thức kỷ luật sau: a) Khiển trách: Từ 05 đến 10 ha/tháng từ 20 đến 25 ha/năm; b) Cảnh cáo: Từ 10 đến 20 ha/tháng từ 25 đến 40 ha/năm; c) Cách chức: Từ 20 trở lên/tháng từ 40 trở lên/năm 2 Đối với diện tích rừng chưa giao, chưa cho thuê, để rừng bị phá trái pháp luật bị xem xét kiểm điểm xử lý trách nhiệm theo quy định Khoản 2, Điều 10 Quy chế Trường hợp diện tích rừng bị phá trái pháp luật chưa đến mức xem xét xử lý trách nhiệm theo quy định Khoản 1, Khoản Điều này; tổng diện tích rừng bị phá hai đối tượng rừng (đã có chủ rừng diện tích rừng chưa giao, chưa cho thuê) từ 5ha/tháng từ 20ha/năm bị xem xét kiểm điểm xử lý hình thức kỷ luật quy định Khoản Điều Điều 12 Xử lý trách nhiệm Công chức Kiểm lâm Công chức Kiểm lâm không thực thực không đầy đủ, kịp thời trách nhiệm theo quy định Điều Quy chế bị xem xét kiểm điểm xử lý hình thức kỷ luật quy định Khoản 2, Điều 10 Quy chế Điều 13 Xử lý trách nhiệm Trạm Kiểm lâm Trạm trưởng, Phó Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm khơng thực thực không đầy đủ, kịp thời trách nhiệm theo quy định Điều Quy chế để rừng bị phá trái pháp luật bị xem xét kiểm điểm xử lý hình thức kỷ luật sau: Khiển trách: Từ 04 đến 06 ha/tháng từ 10 đến 15 ha/năm Cảnh cáo: Từ 06 đến 10 ha/tháng từ 20 đến 30 ha/năm Hạ bậc lương: Từ 10 đến 20 ha/tháng từ 30 đến 40 ha/năm Giáng chức: Từ 20 đến 30 ha/tháng từ 40 đến 60 ha/năm Cách chức: Từ 30 trở lên/tháng từ 60 trở lên/năm Điều 14 Xử lý trách nhiệm Hạt Kiểm lâm Hạt trưởng, Phó Hạt trưởng phân cơng phụ trách địa bàn người có liên quan Hạt Kiểm lâm giao thực trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng không thực thực không đầy đủ, kịp thời trách nhiệm theo quy định Điều Quy chế này, để rừng bị phá trái pháp luật, bị xem xét kiểm điểm xử lý hình thức kỷ luật sau: Khiển trách: Từ 10 đến 20 ha/tháng từ 30 đến 40 ha/năm Cảnh cáo: Từ 20 đến 30 ha/tháng từ 40 đến 50 ha/năm Hạ bậc lương: Từ 30 đến 40 ha/tháng từ 50 đến 60 ha/năm Giáng chức: Từ 40 đến 50 ha/tháng từ 60 đến 100 ha/năm Cách chức: Từ 50 trở lên/tháng từ 100 trở lên/năm Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 15 Tổ chức thực Chủ rừng có trách nhiệm xây dựng phương án quản lý rừng, bảo vệ rừng đơn vị với nội dung, nhiệm vụ cụ thể, chi tiết cho phận gián tiếp, trực tiếp quản lý rừng, bảo vệ rừng nhằm nâng cao trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng thuận lợi công tác kiểm tra, giám sát xử lý trách nhiệm Triển khai thực nghiêm tú c Quy chế này; xử lý đề nghị xử lý trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng đơn vị theo thẩm quyền Hạt Kiểm lâm: a) Chỉ đạo, phối hợp đơn vị có liên quan thiết lập hồ sơ, xử lý vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp theo quy định; Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm chịu trách nhiệm trường hợp vi phạm Luật Lâm nghiệp không kịp thời lập hồ sơ lập hồ sơ không quy định; b) Xem xét, đề xuất xử lý kỷ luật trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng Công chức Kiểm lâm, Trạm Kiểm lâm; tham mưu Chi cục Kiểm lâm xử lý trách nhiệm Kiểm lâm địa bàn quản lý; c) Theo dõi, cập nhật đầy đủ, xác, kịp thời báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chi cục Kiểm lâm tình hình xử lý vụ vi phạm phá rừng trái pháp luật địa bàn phân cấp quản lý Báo cáo thống kê tình hình phá rừng trái pháp luật tháng tính ngày 01 tháng đến hết ngày cuối tháng Chi cục Kiểm lâm: a) Trên sở kết theo dõi diễn biến rừng hàng năm, có trách nhiệm thống kê tình hình rừng bị thiệt hại phá rừng trái pháp luật hành vi vi phạm khác xâm hại đến rừng, lâm sản; đồng thời, báo cáo Hạt Kiểm lâm tình hình vi phạm Luật Lâm nghiệp; đề nghị quan, đơn vị có chức trách, nhiệm vụ quản lý rừng, bảo vệ rừng thực xử lý kỷ luật trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng theo quy định; đạo, thực xử lý kỷ luật trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng Kiểm lâm theo thẩm quyền; b) Tham mưu Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh tình hình xử lý trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng toàn tỉnh, theo định kỳ tháng, 01 năm Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố Gia Nghĩa có trách nhiệm đạo, kiểm tra việc thực Quy chế này; theo dõi, đạo xử lý phối hợp xử lý kỷ luật trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng chủ rừng, Ủy ban nhân dân cấp xã, Hạt Kiểm lâm Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp Sở Nội vụ, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố Gia Nghĩa theo dõi, đôn đốc việc thực xử lý kỷ luật trách nhiệm quản lý rừng, bảo vệ rừng chủ rừng, đơn vị trực thuộc Các quan, đơn vị khác theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao địa phương, phối hợp Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm lâm, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã đơn vị có liên quan tuyên truyền, phổ biến cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nhân dân thực quy định Nhà nước quản lý rừng, bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng Khi nhận lệnh điều động cấp có thẩm quyền phải nhanh chóng điều động người, phương tiện, trang thiết bị cần thiết đơn vị, tổ chức, cá nhân đóng địa bàn để kịp thời ngăn chặn, ứng cứu vụ phá rừng trái pháp luật hành vi vi phạm khác xâm hại đến rừng tình cấp thiết Trong trình thực Quy chế này, vướng mắc, phát sinh vấn đề không phù hợp; quan, tổ chức, cá nhân kịp thời phản ánh Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở Nội vụ để tổng hợp, báo cáo trình Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, định./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nguyễn Bốn

Ngày đăng: 18/04/2022, 00:49

w