Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
7,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nhóm tác giả: Nguyễn Bá Minh (Trưởng ban), Cù Thị Thủy (Phó Trưởng ban), Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Minh Huyền, Vũ Thị Thu Hằng, Cao Thị Hồng Nhung, Hoàng Anh Ngọc, Đặng Thị Thu Hà, Hồ Lam Hồng, Lương Thị Biển, Nguyễn Thị Thanh, Vũ Thị Việt Nga, Nguyễn Mạnh Hùng TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, SỬ DỤNG TÀI LIỆU, HỌC LIỆU TRỰC TUYẾN ĐỂ HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM MẦM NON TẠI GIA ĐÌNH (Tài liệu dành cho Cán quản lý Giáo viên mầm non) HÀ NỘI, THÁNG 11 NĂM 2021 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU PHẦN HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN HỖ TRỢ PHỤ HUYNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ VUI CHƠI CÙNG CON TẠI GIA ĐÌNH A HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN HỖ TRỢ PHỤ HUYNH NUÔI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ ĐẢM BẢO AN TỒN CHO TRẺ EM MẦM NON TẠI GIA ĐÌNH I Mục tiêu: II Nội dung 6 Đảm bảo an toàn cho trẻ gia đình: 1.1 Xây dựng mơi trường an tồn cho trẻ gia đình: 6 1.2 Gợi ý số nội dung giáo dục trẻ đảm bảo an tồn hoạt động gia đình: Hướng dẫn giáo viên hỗ trợ phụ huynh bảo đảm chế độ chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh cho trẻ mầm non: 2.1 Tầm quan trọng công tác chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh phát triển trẻ mầm non: 10 2.2 Chế độ dinh dưỡng cho trẻ: 10 2.3 Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ: 16 2.4 Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho trẻ: 18 Hướng dẫn đánh giá, thu thập thơng tin sức khỏe tình trạng dinh dưỡng trẻ: 21 3.1 Kế hoạch theo dõi, đánh giá: 21 3.2 Nội dung đánh giá: 21 3.3 Hướng dẫn cụ thể đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ: 22 B HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC QUA CHƠI CHO TRẺ EM MẦM NON TẠI GIA ĐÌNH 24 I Mục tiêu 24 II Nội dung 24 Hướng dẫn giáo viên chuẩn bị nội dung hướng dẫn cho phụ huynh 24 2 Nội dung hướng dẫn phụ huynh tổ chức hoạt động giáo dục qua chơi cho trẻ gia 25 2.1 Mục đích tổ chức hoạt động giáo dục qua chơi cho trẻ gia đình 25 2.2 Một số yêu cầu phụ huynh thực hoạt động cho trẻ gia đình 25 Một số biện pháp giúp phụ huynh tổ chức hoạt động hiệu 26 2.4 Hướng dẫn phụ huynh cách theo dõi đánh giá thu thập thông tin Gợi ý số hoạt động giáo dục tích hợp giúp phụ huynh chơi con: 30 30 C HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH CHUẨN BỊ CHO TRẺ TUỔI SẴN SÀNG VÀO LỚP MỘT 35 I Mục tiêu 35 II Nguyên tắc chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng cho trẻ vào lớp Một 35 III Nội dung hướng dẫn phụ huynh chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào lớp một: Rèn cho trẻ thói quen và số kĩ cần thiết Chuẩn bị tâm cho trẻ sẵn sàng vào lớp Một: 35 35 38 Chuẩn bị cho trẻ thể chất: Chuẩn bị ngôn ngữ cho trẻ: 40 40 Chuẩn bị cho trẻ kiến thức: 42 Kiểm tra, đánh giá: 43 D HƯỚNG DẪN VIỆC LỰA CHỌN ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI, HỌC LIỆU CHO TRẺ MẦM NON 44 I Mục tiêu 44 II Nội dung 44 Khái niệm và ý nghĩa đồ dùng, đồ chơi, học liệu phát triển trẻ 44 Nguyên tắc lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho trẻ mầm non 46 Lựa chọn đồ chơi, học liệu cho trẻ mầm non 46 Hướng dẫn phụ huynh lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, học liệu để vui chơi trẻ gia đình 49 Sử dụng công nghệ để tương tác 54 1.1 Danh sách ứng dụng công nghệ 1.2 Hướng dẫn sử dụng ứng dụng công nghệ 1.3.Lưu ý sử dụng 54 56 78 Hướng dẫn xây dựng video: 79 2.1 Xây dựng kế hoạch quay video 79 2.2 Xây dựng hệ thống lưu trữ, kênh truyền tải video 81 2.3 Xây dựng kịch 83 2.4 2.5 Chuẩn bị cơng cụ ghi hình – thu âm Ghi hình thu âm 89 95 2.6 2.7 Chỉnh sửa hình ảnh video Truyền tải video 101 109 LỜI GIỚI THIỆU Gia đình là tế bào xã hội, nơi trẻ em sinh ra, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục để phát triển Cha mẹ là người thầy đầu tiên, là người hỗ trợ tốt cho phát triển toàn diện trẻ Để giúp sở GDMN hỗ trợ, hướng dẫn cha mẹ người giám hộ trẻ mầm non (sau gọi phụ huynh) ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình thời gian trẻ nhà tránh dịch COVID-19, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) phê duyệt và ban hành tài liệu “Hướng dẫn giáo viên xây dựng, sử dụng tài liệu, học liệu trực tuyến để hướng dẫn phụ huynh nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em mầm non gia đình” Tài liệu gồm 02 phần: Phần 1: Hướng dẫn giáo viên hỗ trợ phụ huynh thực nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, vui chơi gia đình thời gian trẻ khơng đến trường mà nhà phòng chống dịch COVID-19, gồm nội dung: (1) Hướng dẫn giáo viên hỗ trợ phụ huynh nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non trẻ nhà; (2) Hướng dẫn giáo viên hỗ trợ phụ huynh tổ chức hoạt động giáo dục qua chơi cho trẻ nhà; (3) Hướng dẫn giáo viên hỗ trợ phụ huynh chuẩn bị cho trẻ tuổi sẵn sàng vào học lớp Một; (4) Hướng dẫn lựa chọn đồ dùng đồ chơi học liệu cho trẻ mầm non Phần giúp cán quản lý giáo viên mầm non (CBQL&GVMN) lựa chọn nội dung, lập kế hoạch hướng dẫn phụ huynh nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, tổ chức vui chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ em mầm non phù hợp với điều kiện gia đình Về nguyên tắc, việc hướng dẫn phụ huynh phải dựa sở kế hoạch giáo dục nhóm lớp, đảm bảo hướng tới đạt kết mong đợi chương trình giáo dục mầm non, phù hợp với lực trẻ thực tiễn sở giáo dục mầm non; gắn với sắc văn hoá dân tộc, vùng miền; ý phù hợp tới đối tượng phụ huynh trẻ, phù hợp với điều kiện gia đình bối cảnh trẻ khơng đến trường mà nhà phịng chống dịch COVID-19 Phần 2: Hướng dẫn sử dụng công nghệ tương tác xây dựng video hỗ trợ phụ huynh trẻ nhà Nội dung này xây dựng để hướng dẫn CBQL&GVMN sử dụng công cụ tương tác qua mạng phù hợp, đảm bảo an tồn, hiệu quả; có kỹ xây dựng tài liệu học liệu điện tử video, slides để tương tác với phụ huynh trẻ Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý bạn đọc, nhà giáo dục, phụ huynh /người chăm sóc trẻ để tài liệu ngày càng hoàn thiện và chất lượng Nhóm tác giả PHẦN HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN HỖ TRỢ PHỤ HUYNH NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC VÀ VUI CHƠI CÙNG CON TẠI GIA ĐÌNH A HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN HỖ TRỢ PHỤ HUYNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC VÀ ĐẢM BẢO AN TỒN CHO TRẺ EM MẦM NON TẠI GIA ĐÌNH I Mục tiêu: - Giáo viên biết lựa chọn những nội dung phù hợp cách thức hướng dẫn phụ huynh tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, đảm bảo an toàn cho trẻ thời gian trẻ gia đình - Giáo viên biết hướng dẫn phụ huynh cách theo dõi sức khỏe, đánh giá tình trạng dinh dưỡng nhằm có số xác để đưa biện pháp can thiệp phù hợp, giúp trẻ khỏe mạnh, phát triển tốt thể lực - Giáo viên vận dụng kiến thức trang bị vào thực tiễn công tác hướng dẫn, tư vấn phụ huynh cách ni dưỡng, chăm sóc trẻ; nâng cao vai trị trách nhiệm, chủ động tuyên truyền tư vấn cho cộng đồng tầm quan trọng và cách chăm sóc ni dưỡng vệ sinh cho trẻ mầm non gia đình II Nội dung Đảm bảo an toàn cho trẻ gia đình: Trẻ mầm non thường tị mị, ham hiểu biết, thích khám phá giới xung quanh khả nhận thức ứng phó trẻ với những mối nguy hiểm xung quanh hạn chế Trong sống hàng ngày, có nhiều trường hợp trẻ gặp tai nạn thương tích, chí ảnh hưởng tới tính mạng thời gian nhà chủ quan, bất cẩn người lớn, môi trường không đảm bảo an toàn Đặc biệt, thời gian dịch bệnh diễn biến phức tạp, trẻ không đến trường/lớp, phải sinh hoạt gia đình Việc hướng dẫn phụ huynh nhận thức đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non là quan trọng, giúp phụ huynh tạo dựng mơi trường an toàn gia đình và thường xuyên giáo dục trẻ kỹ tự bảo vệ thân, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ thời gian sinh hoạt gia đình 1.1 Xây dựng mơi trường an tồn cho trẻ gia đình: Giáo viên thường xuyên nhắc nhở phụ huynh rà soát, kiểm tra môi trường sinh hoạt trẻ để phát hiện, khắc phục yếu tố nguy gây an toàn trẻ Giới thiệu gợi ý số bảng kiểm tra mơi trường an toàn gia đình: 1.1.1 Mơi trường bên ngồi: Địa điểm Mục đích Nội dung kiểm tra - Cánh cổng, lề, khóa - Cổng khơng bị đổ trẻ chắc chắn có đu, bám - Bảo đảm trẻ khơng ngồi khơng có giám sát người lớn Các khu vực - Các hố sâu, cống - Tránh tình trạng trẻ bị ngã quanh nhà rãnh bịt kín; lối xuống hố sâu gây tai nạn ao hồ, sơng suối, kênh rạch, thương tích; trẻ bị ong, rắn, bụi cây, bụi rậm rào côn trùng đốt/cắn chắn cẩn thận Bể bơi (nếu có) - Có rào chắn, khóa cửa an - Bảo đảm trẻ khơng tự vào toàn bể bơi, nguy đuối nước Cổng Đánh giá (đạt/chưa đạt) 1.1.2 Nhà cao tầng/nhà chung cư: Địa điểm Mục đích Nội dung kiểm tra Đánh giá (đạt/chưa đạt) Ban công, lô - Chiều cao lan can tối thiểu - Đề phịng trẻ ngã gia 1,4m, khơng bố trí ngang để trẻ tì chân trèo qua - Khơng có vật dụng mà trẻ treo lên ban cơng - Có lưới chắn an tồn Cửa ban - Ln đóng/khóa cửa lối - Đề phịng trẻ ban cơng cơng, lơ gia ban cơng khơng có người lớn bên cạnh trẻ (khi làm việc nhà ngoài…) Cầu thang - Bậc cầu thang không trơn - Đề phòng trẻ trượt ngã trượt; - Gia cố tay vịn, khoảng trống lan can… Cửa sổ - Chiều cao cửa sổ - Đề phòng trẻ ngã hộ hộ phải tối thiểu 1m tính từ mặt sàn lên bậu cửa sổ - Cửa sổ có chấn song lưới chắn an tồn - Nếu chưa đáp ứng tiêu chí, phụ huynh cần gia cố cánh cửa chốt chặt, lưới chắn an tồn 1.1.3 Bố trí khơng gian sinh hoạt/chơi/học trẻ: - Cạnh bàn, tủ có góc nhọn: Sử dụng dụng cụ bịt/bảo vệ để trẻ không bị thương va chạm; - Cánh cửa tủ và ngăn kéo có chốt an tồn; - Chìa khóa phịng để nơi dễ nhớ (đề phịng trường hợp trẻ vào phịng vơ tình chốt cửa); - Dọn dẹp bàn ghế để trẻ có khơng gian chạy nhảy, chơi đùa; - Bố trí vô tuyến (ti vi) chỗ ngồi xem trẻ vị trí thuận lợi, bảo vệ mắt cho trẻ: thời gian nhà, ti vi vật dụng quen thuộc mà trẻ thường xuyên tương tác Cần bố trí ti vi khoảng cách phù hợp (khơng gần xa) để bảo vệ đôi mắt cho trẻ Theo lời khuyên chuyên gia, ti vi lớn, khoảng cách giữa mắt ti vi xa Gợi ý tham khảo: Ti-vi 25inch là 1,5m; 32inch là 1,8m; 43inch là 2,2 m… - Cất giữ cẩn thận những đồ chơi/đồ dùng gây nguy hiểm với trẻ nhỏ như hột, hạt dao, kéo… - Khơng để chai, lọ chứa hóa chất, thuốc… những vị trí mà trẻ với tới lấy - Không tận dụng vỏ chai, lọ thực phẩm để đựng hoá chất - Những đồ dễ vỡ để xa tầm tay trẻ em 1.1.4 Với thiết bị điện: - Kiểm tra ổ cắm điện, bảo đảm ổ điện tầm với trẻ, ổ điện tầm với cần sử dụng nắp che ổ điện để ngăn bé chọc tay vào - Rút phích cắm, tắt cơng tắc đồ điện tử trường hợp không sử dụng, cất bàn xa tầm tay trẻ vừa xong, cất dây sạc điện thoại sạc xong - Với thiết bị điện, nên sử dụng loại có dây điện ngắn để tránh vướng, đồng thời khơng để dây điện treo lơ lửng - Khóa thiết bị điện có chức khóa như: bếp từ, nước nóng lạnh, phích điện/bình thủy ; - Quạt điện: Bảo đảm có chắn an tồn 1.1.5 Khơng gian bếp: - Giữ trẻ tránh xa khu vực làm bếp phụ huynh nấu ăn hay chuẩn bị đồ uống nóng - Khi nấu ăn, quai và tay cầm nồi, chảo nên quay vào để tránh trường hợp trẻ va chạm vào gây đổ lại bếp - Không nên sử dụng khăn trải bàn hay khăn lót bàn ăn cho trẻ để tránh trẻ kéo làm đổ thức ăn - Không nên để đồ ăn, đồ uống nóng cạnh cửa, bàn, kệ bếp Nên sử dụng loại cốc có nắp đậy để tránh gây bỏng trẻ khơng may làm đổ - Khóa bình ga sau sử dụng - Khơng để hố chất gần nơi để thực phẩm 1.1.6 Nhà vệ sinh/nhà tắm: - Khơng nên để trẻ phịng tắm, dù thời gian ngắn, trẻ bị trượt ngã làm trẻ bị thương đuối nước hay trẻ tự ý mở vịi nước nóng gây bỏng - Giữ nhà tắm/nhà vệ sinh khô để tránh trơn trượt làm trẻ bị ngã Sàn nhà vệ sinh nên sử dụng gạch lát loại chống trơn trượt sử dụng thảm chống trơn để phòng tránh trẻ bị trượt ngã nhà tắm - Chỉ bật bình nước nóng có nhu cầu sử dụng, sử dụng bình đảm bảo nhiệt độ (đã ngắt) nên tắt nguồn điện vào bình sử dụng Khi tắm, điều chỉnh nhiệt độ nước tắm khơng q nóng Với trẻ sơ sinh, nhiệt độ lí tưởng cho nước tắm khoảng 38oC Với trẻ từ – tuổi trở lên, nhiệt độ nước tắm dao động từ 38oC đến 40oC Để tránh bị bỏng, cần điều chỉnh nhiệt độ máy nước nóng cho thấp 40oC - Luôn kiểm tra nhiệt độ nước trước tắm cho trẻ - Khi trẻ tắm phải ln có người giám sát để đề phịng tai nạn - Khơng nên để xơ, chậu có chứa nước nhà tắm/vệ sinh có trẻ nhỏ tuổi 1.2 Gợi ý số nội dung giáo dục trẻ đảm bảo an toàn hoạt động gia đình: 1.2.1 Hoạt động chơi: a) Giáo dục trẻ nhận biết nguy hiểm: - Phụ huynh thường xuyên nhắc nhở trẻ không hồ, ao, sông, suối mình, khơng có người lớn cùng; biết tránh xa những nơi nguy hiểm (các cơng trình xây dựng, nơi xảy hỏa hoạn, trạm biến áp, cột điện…) - Nhận biết những hành động gây nguy hiểm trẻ cần tránh và không phép thực hiện: theo/làm theo những yêu cầu người lạ; tự mở cửa cho người lạ vào nhà; nhận quà đồ chơi, tiền, bánh kẹo, sách truyện người lạ; chơi đùa lòng đường; tự ý băng qua đường; trêu chọc động vật; leo trèo lên ban công, cửa sổ, tủ…; chạy nhảy cầu thang, nghịch lửa, chạy nhảy khu vực bếp nấu nướng; khơng sử dụng thiết bị điện rút phích cắm từ vị trí khơng có cho phép phụ huynh… b) Giáo dục rèn luyện cho trẻ số kỹ xử trí bảo vệ thân: Ở mơi trường nào, trẻ gặp những nguy hiểm tiềm tàng, phụ huynh cần trang bị cho kĩ tự bảo vệ thân Giáo viên đưa số ví dụ tình để phụ huynh giáo dục con, lựa chọn những nội dung phù hợp Chương trình Giáo dục mầm non để giới thiệu, hướng dẫn phụ huynh trẻ thực Ví dụ số tình huống: - Khi bị người lạ kéo đi; bị đánh; bị bế lên xe người lạ; bị người lạ cho ăn uống đồ vật lạ; nhà phát có người đột nhập vào nhà; người lạ dò hỏi tên, số điện thoại phụ huynh… - Khi gặp tình nguy hiểm, trẻ phải: cố gắng gọi to biết phụ huynh người thân gần đó; giáo dục trẻ tuỳ trường hợp cụ thể để gọi điện cơng khai bí mật Ví dụ, chủ định gọi điện thoại để dọa, xua đuổi, cố ý cho người lạ nghe thấy nói to, rõ ràng; ẩn nấp tránh kẻ trộm đột nhập người nguy hiểm mà nghi ngờ gọi khẽ, đủ cho người lớn nghe thấy - Dạy trẻ thuộc ghi nhớ số điện thoại bố, mẹ, người thân; số điện thoại khẩn cấp để gọi điện gặp nguy hiểm: + Số điện thoại 113: Gọi cần trợ giúp khẩn cấp liên quan đến an ninh trật tự yêu cầu hình mà thân khơng tự giải được; + Số điện thoại 114: Gọi gặp hỏa hoạn; + Số điện thoại 115: Gọi trợ giúp đau ốm gặp nạn - Phụ huynh thường xuyên đưa số tình với trẻ để trẻ có kỹ xử trí bảo vệ thân 1.2.2 Hoạt động ăn: - Phụ huynh thường xuyên rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn; tự xúc ăn, ăn xong tự cất bát, thìa, súc miệng; khơng nói chuyện, lại, đùa nghịch ăn; tạo cho trẻ thói quen ngồi ăn vào vị trí quy định gia đình - Rèn cho trẻ thói quen ăn, uống gọn gàng, sẽ, biết nhặt thức ăn rơi vãi, biết tự lau miệng, vệ sinh sau trẻ ăn, uống xong - Không ăn thức ăn cịn nóng; khơng tự ý rót nước nóng uống - Không ăn thức ăn ôi thiu; không ăn lá, lạ - Không cười đùa ăn, uống ăn loại có hạt - Giáo dục trẻ nhận biết liên quan giữa ăn, uống với bệnh tật (tiêu chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì…) 1.2.3 Hoạt động vệ sinh, bảo vệ sức khỏe: - Cùng trẻ thực nghiêm túc dạy trẻ học thuộc thơng điệp 5K để phịng chống dịch Covid-19 - Rèn kỹ rửa tay, sát khuẩn tay, đeo trang cách (giáo viên sử dụng tài liệu hướng dẫn, tập huấn để phổ biến cho phụ huynh) - Sử dụng thiết bị vệ sinh an toàn: Điều chỉnh vịi nước (nóng/lạnh) - Không nuốt kem đánh chải - Không tự ý mở vịi nước nóng Hướng dẫn giáo viên hỗ trợ phụ huynh bảo đảm chế độ chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh cho trẻ mầm non: 2.1 Tầm quan trọng cơng tác chăm sóc ni dưỡng, vệ sinh phát triển trẻ mầm non: - Trẻ độ tuổi mầm non (0 - tuổi), phát triển nhanh thể chất trí tuệ Sự phát triển trẻ giai đoạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố chế độ chăm sóc dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng Bên cạnh trẻ cần ngủ đủ giấc, chăm sóc vệ sinh kết hợp với rèn kỹ và hình thành thói quen tốt trẻ có thể khỏe mạnh - Mỗi lứa tuổi có những đặc điểm tâm sinh lý khác Nên nhu cầu lượng, chất dinh dưỡng cách thức chăm sóc vệ sinh khác Vì vậy, để trẻ khỏe mạnh, thể phát triển hài hòa cân đối, phịng tránh bệnh tật, thích nghi với điều kiện sống, tạo thói quen hành vi có lợi cho sức khỏe mục tiêu quan trọng việc thực nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho trẻ lứa tuổi mầm non Để đạt mục tiêu phụ huynh cần: + Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cân đối, hợp lý theo yêu cầu, thừa thiếu dinh dưỡng bất lợi cho sức khỏe trẻ + Đảm bảo trẻ ngủ đủ theo nhu cầu + Thực tốt chế độ vệ sinh chăm sóc, bảo vệ quan thể trẻ, vệ sinh môi trường, vệ sinh đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh phịng nhóm, tổ chức chăm sóc, ăn ngủ cho trẻ theo lứa tuổi cách nghiêm túc yếu tố quan trọng giúp trẻ phát triển toàn diện 2.2 Chế độ dinh dưỡng cho trẻ: 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng chế độ dinh dưỡng: - Bữa ăn cho trẻ cần đủ, cân đối lượng nhóm chất dinh dưỡng theo lứa tuổi, phải có nhóm (theo cách phân chia nhóm thực phẩm Tổ chức Y tế Thế giới) bắt buộc phải có nhóm chất béo (nhóm 8) có đầy đủ nhóm thực phẩm (nhóm Glucid - bột đường; nhóm Protein - chất đạm; nhóm Lipid - chất béo; nhóm Vitamin muối khoáng) - Nên sử dụng đa dạng và thay đổi thường xuyên loại thực phẩm, tạo nhiều ăn khác giúp trẻ ăn ngon miệng và đầy đủ chất dinh dưỡng Lựa chọn thực phẩm có lợi cho sức khỏe, đảm bảo vệ sinh khâu chế biến, bảo quản, ưu tiên sử dụng thực phẩm sẵn có gia đình vừa tươi ngon, tiết kiệm an tồn - Khơng cho trẻ ăn mặn, ưu tiên sử dụng muối có iod, cần hướng dẫn phụ huynh nên tham khảo cách cho thêm muối vào đồ ăn cho trẻ sau: + Trẻ tuổi: 1gam muối 0,4 gam natri ngày + Trẻ từ 1-3 tuổi: gam muối hoăc 0,8 gam natri ngày + Trẻ từ - tuổi: gam muối 1,2 gam natri ngày - Cách định lượng muối nấu ăn: Cách tính đơn vị ăn muối: Một đơn vị ăn muối tương đương với g muối (1 thìa nhỏ gam muối, 1,5 thìa nhỏ gam bột canh, 1,5 thìa nhỏ gam hạt nêm 1,5 thìa 15 gam nước mắm, thìa 21 gam xì dầu) - Trẻ uống nước đầy đủ + Nước uống với trẻ nhà trẻ: khoảng 0,8 lít – 1,6 lít/trẻ/ngày (kể nước thức ăn) + Nước uống với trẻ mẫu giáo: khoảng 1,6 - 2,0 lít/trẻ/ngày (kể nước thức ăn) 2.2.2 Hướng dẫn xây dựng chế độ ăn cho trẻ: Trẻ em lứa tuổi có nhu cầu lượng và chất dinh dưỡng khác Giáo viên mầm non hỗ trợ phụ huynh thực hành dinh dưỡng đúng, chủ động xây dựng chế độ ăn và số bữa ăn ngày theo độ tuổi cách khoa học, hợp lý 10 viên giảm độ phân giải xuống tối thiểu HD 720p Giáo viên cần kiểm tra chế độ quay phim máy phần “Cài đặt” trước tiến hành quay 2.5.1.5 Ánh sáng: - Với cảnh có giáo viên dẫn chính, video cần đủ sáng để nhìn rõ biểu cảm khn mặt, hình thao tác giáo viên; màu da giáo viên không bị sạm, cháy… - Với cảnh quay sản phẩm, ánh sáng cần đủ để làm rõ chi tiết màu sắc, hình khối chuyển động vật thể 2.5.1.6 Âm thanh: - Lời dẫn giáo viên cần rõ ràng rành mạch, không bị lẫn vào tiếng ồn môi trường xung quanh - Nếu video có nhạc nền, âm lượng nhạc vừa đủ nghe, đảm bảo người xem nghe rõ lời dẫn giáo viên 2.5.2 Điều kiện ghi hình hiệu quả: 2.5.2.1 Phân nhỏ cảnh quay - Mỗi bài hướng dẫn thường cấu thành từ nhiều phần nhỏ tuỳ theo đặc trưng hoạt động (VD: mở đầu, dẫn chuyện, lý thuyết, thực hành, kết thúc…) Giáo viên thường cố gắng quay liên tục phần để video liền mạch Điều gây áp lực cho giáo viên phải nhớ thuộc lòng những lời thoại dài dễ gặp lỗi, phải quay lại nhiều lần gây mệt mỏi, tốn thời gian - Các công cụ hậu kỳ giúp giáo viên dễ dàng cắt bỏ đoạn lỗi, ghép đoạn video rời với sử dụng hiệu ứng chuyển cảnh đa dạng để tạo cảm giác thú vị, liền mạch cho người xem Giáo viên nên chia lời dẫn thành nhiều cảnh nhỏ theo phần bài hướng dẫn quay cảnh, sau ghép lại cơng cụ hậu kỳ sau Cách giúp giáo viên không cần nhớ nhiều lời thoại, tập trung vào biểu cảm diễn đạt nội dung thoải mái hơn, giúp video thêm sinh động hấp dẫn 2.5.2.2 Bố trí cảnh quay theo mục đích - Cảnh quay diện Cảnh quay diện Nguồn: Báo Dân Trí + Độ cao máy quay nên đặt ngang tầm mắt cùa giáo viên Đặt máy cao khiến giáo viên phải ngước lên nhiều, gây mệt mỏi thiếu tự nhiên; đặt máy thấp khiến khuôn mặt giáo viên không thon gọn, lấy hình sản phẩm bàn + Cự ly quay hình điều chỉnh linh hoạt từ đến 3m phụ thuộc góc rộng ống kính và ý đồ sắp xếp bố cục người quay 97 vị trí đẹp khn mặt giáo viên khn hình Nguồn: Báo Người Lao Động Online + Vị trí khn mặt giáo viên nên tn theo quy tắc phần ba nhiếp ảnh quay phim để tạo cân đối, hài hoà cho người xem Vị trí đẹp là điểm giao 1/3 phía theo chiều dọc giữa 1/3 phía theo chiều ngang (minh hoạ hình trên) - Quay trình chiếu + Trong trình hướng dẫn, giáo viên sử dụng số cơng cụ trình chiếu nội dung hỗ trợ cho bài hướng dẫn (VD: bảng viết, hình TV, máy tính bảng, hình máy chiếu…) Khi đó, giáo viên cần lưu ý số điểm: ▪ Căn chỉnh hình trình chiếu thẳng với khn hình video Khơng để hình xiêu vẹo nghiêng ngả ▪ Điều chỉnh độ sáng trình chiếu vừa phải, vừa đủ để nhìn rõ Ánh sáng trình chiếu gắt gây cháy sáng vùng chiếu video, khiến chi tiết hình bị mờ biến dạng ▪ Khi quay video hình máy chiếu, giáo viên thường phải tắt bớt đèn phịng để hình chiếu rõ hơn, vơ tình khiến giáo viên dẫn bị tối theo Người quay nên bố trí thêm đèn trợ sáng nhỏ chiếu riêng cho giáo viên Cảnh quay giáo viên trình chiếu Nguồn: Hệ thống GD Thực nghiệm Victory - Quay sản phẩm: có phương pháp quay sản phẩm thông dụng: + Quay từ xuống: thường dùng để quay thao tác thực giáo viên Điện thoại thông minh/máy quay gắn vào chân máy vật cố định để giữ góc quay Bố trí cảnh quay sản phẩm từ xuống 98 + Quay cận cảnh: thường dùng để quay sản phẩm hoàn thiện, giáo viên muốn làm rõ chi tiết cho người xem Người quay di chuyển điện thoại thông minh/máy quay thật chậm xung quanh sản phẩm đề cảnh quay thêm sinh động Quay cận cảnh sản phẩm hồn thiện - Quay đọc sách/kể chuyện: có cách quay đọc sách/kể chuyện thông dụng: + Quay trực tiếp: giáo viên đứng ngồi bên bàn, vừa đọc, vừa vào chi tiết sách Ưu điểm phương pháp này là tăng tính tương tác giáo viên với trẻ, giúp video sinh động Cảnh quay kể chuyện trực tiếp + Quay lồng hình/lồng tiếng: giáo viên chiếu hình trang sách/truyện lên lồng tiếng kể chuyện vào video Trong trình hậu kỳ giáo viên đưa thêm hình đọc vào góc video Phương pháp quay này giúp làm rõ chi tiết trang sách hơn, trẻ dễ theo dõi Cảnh quay kể chuyện lồng tiếng hình Nguồn: youtube.com 2.5.2.3 Cung cấp đủ ánh sáng cho không gian ghi hình: - Do sử dụng cảm biến hình ảnh ống kính loại nhỏ, camera điện thoại thơng minh/máy tính bảng thường làm việc tốt điều kiện ánh sáng thuận lợi Video quay điều kiện thiếu sáng thường bị nhiễu hạt (noise) dẫn đến hình ảnh biến dạng, chi tiết không hiển thị rõ ràng Do đó, đảm bảo phịng quay có đầy đủ ảnh sáng là điều kiện tiên để giáo viên thu video chất lượng cao - Thời điểm quay nên vào ban ngày để tận dụng ánh sáng tự nhiên Nếu ánh sáng gắt nắng to, giáo viên cần sử dụng rèm để che bớt Nếu thời tiết khơng thuận lợi 99 (âm u, có mưa…) thời gian quay muộn hơn, giáo viên cần đảm bảo hệ thống đèn hoạt động tốt, cung cấp đủ ánh sáng cho cảnh quay Sử dụng đèn phòng để cảnh quay đủ sáng Nguồn: Đài PT&TH Cao Bằng - Hướng nguồn sáng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng cảnh quay Nguồn sáng thường ánh sáng mặt trời ánh đèn có cơng suất cao phịng Hình mơ những nguồn sáng thường gặp trình quay hình Nguồn sáng thuận (chếch 30-45 độ so với hướng quay) coi tiêu chuẩn ghi hình hướng dẫn Giáo viên cần lựa chọn vị trí ngồi phù hợp so với hướng nắng, bật/tắt đèn thích hợp để đảm bảo hướng nguồn sáng thuận lợi cho cảnh quay Các dạng nguồn sáng ghi hình 2.5.2.4 Hạn chế tiếng ồn nơi ghi hình: - Bên cạnh hình ảnh, âm cần trọng ghi hình bài hướng dẫn Khả lọc tiếng ồn micro điện thoại thơng minh/máy tính bảng khơng thể so sánh với dòng micro chuyên dụng Nhằm hạn chế ảnh hưởng tiếng ồn lọt vào video, giáo viên cần chọn không gian quay yên tĩnh, quay trường cần chọn phịng sâu phía khơng gian trường, tránh xa trục đường - Lựa chọn thời gian quay phù hợp giúp hạn chế tiếng ồn hiệu Nếu chọn không gian tốt, giáo viên lựa chọn quay vào những khung yên tĩnh cuối sáng, buổi trưa, đầu chiều buổi tối - Khi xử lý hậu kỳ cho video, giáo viên nên chèn thêm nhạc nhẹ không lời với âm lượng vừa phải để vừa tạo khơng khí sơi động cho video, vừa che tiếng ồn từ môi trường mà không ảnh hưởng đến giọng nói giáo viên dẫn 2.5.3 Điều kiện thu âm hiệu quả: 2.5.3.1 Ghi hình thu âm trực tiếp: - Giáo viên nên thu âm trực tiếp khơng gian ghi hình n tĩnh, khơng có tiếng ồn lớn, có cơng cụ chun dụng để lọc tiếng ồn micro máy thu âm - Giáo viên tiến hành quay kết hợp thu âm điện thoại thơng minh, máy tính bảng máy quay phim Có thể sử dụng thêm micro định hướng để lọc tạp âm theo hướng dẫn Phần 2, mục 1.4.2 công cụ chuyên dụng tài liệu 100 Micro chuyên dụng cho điện thoại thông minh để chống ồn thu âm trực tiếp 2.5.3.2 Ghi hình lồng tiếng: - Giáo viên nên thu âm lồng tiếng khơng gian ghi hình có tiếng ồn lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm video mà khơng có cơng cụ chun dụng để lọc Trường hợp này thường xảy giáo viên bắt buộc phải quay địa điểm khơng thuận lợi, phịng quay gần trục đường Giáo viên ghi hình thu âm máy riêng ghép vào q trình hậu kỳ video - Có phương pháp thu âm lồng tiếng thông dụng: + Thu âm song song với ghi hình: giáo viên sử dụng tai nghe điện thoại micro cài áo kết nối với máy thu âm/điện thoại thông minh giấu sau lưng, bật ứng dụng thu âm điện thoại Quá trình thu âm diễn song song với ghi hình, tệp tài liệu sau thu âm xong lưu lại chèn vào hình ảnh video Cách thu giúp loại bỏ hiệu tiếng ồn mà đảm bảo lời nói hình khớp tuyệt đối Thu âm song song với ghi hình Nguồn: Hệ thống GD Thực nghiệm Victory + Thu âm trước/sau ghi hình: giáo viên chủ động thu âm bài hướng dẫn theo kịch viết sẵn không gian yên tĩnh trước sau ghi hình Khi quay, giáo viên cố gắng nói theo kịch để hình khớp với phần thu âm Hình ảnh thu âm sau chỉnh cho khớp hồn tồn trình hậu kỳ 2.6 Chỉnh sửa hình ảnh video: Quan trọng khơng cơng việc ghi hình – thu âm trình hậu kỳ hình ảnh/video Ngày ứng dụng hậu kỳ phát triển đa dạng tiện lợi điện thoại thông minh máy vi tính Chỉ với vài thao tác cắt – ghép đơn giản, giáo viên tạo những hình ảnh đẹp video liền mạch ghép nhiều cảnh quay lẻ khác nhau, với những hiệu ứng chuyển cảnh hấp dẫn Điều giúp giáo viên cần quay những cảnh ngắn, không cần học thuộc lịng những đoạn hội thoại dài, tập trung cho cách diễn biểu cảm Công cụ hậu kỳ giúp giáo viên loại bỏ tiếng ồn cách thêm nhạc nền, cắt những cảnh thừa, thay đổi bố cục video cách kéo – chỉnh…, giúp sản phẩm video chuyên nghiệp 2.6.1 Chỉnh sửa hình ảnh 101 Ứng dụng chỉnh sửa thiết ké hình ảnh Canva Canva cơng cụ thiết kế hình ảnh/video trực tuyến đa năng, đơn giản mà sử dụng Với nhiều hình mẫu có sẵn và thao tác đơn giản, giáo viên tự thiết kế thứ mà giáo viên muốn ứng dụng Canva 2.6.1.1 Hướng dẫn sử dụng Canva máy vi tính: - Bước 1: Truy cập trang web tải phần mềm Để sử dụng Canva máy tính, giáo viên dùng trình duyệt web phổ biến Google Chrome, Cốc cốc, Firefox, Edge, Safari… để truy cập vào website theo liên kết Canva.com Giao diện trang web Canva.com - Bước 2: Đăng ký và đăng nhập tài khoản Sau truy cập trang web Canva.com tải Canva máy tính, giáo viên cần đăng ký và đăng nhập tài khoản để sử dụng cơng cụ thiết kế này Giáo viên đăng ký tài khoản Canva Email liên kết trực tiếp với tài khoản Google Facebook có Giao diện đăng nhập trang web Canva.com - Bước 3: Tạo thiết kế chỉnh sửa ảnh Sau đăng ký và đăng nhập vào tài khoản Canva, giáo viên bắt đầu sử dụng cơng cụ này để thiết kế: + Bản thuyết trình + Logo + Hình máy tính, điện thoại thơng minh + Áp phích + Sơ yếu lý lịch + Bài đăng Instagram + Tranh ghép ảnh 102 + Video + Biểu đồ + Danh thiếp + Menu bán hàng + Thiệp mời + Thiết kế tùy chỉnh kích thước … Giáo diện ban đầu sau đăng nhập tải khoản Canva Giao diện Canva trang web và phần mềm máy tính có nhiều tương đồng, để tạo thiết kế mới, giáo viên nhấp vào nút “Tạo thiết kế” góc bên phải hình Tại đây, Canva gợi ý cho giáo viên mẫu với kích thước có sẵn, giáo viên chọn, tìm kiếm mẫu phù hợp với nhu cầu tạo thiết kế với kích thước tùy chỉnh với nút “Cỡ tùy chỉnh” Ngoài ra, giáo viên chỉnh sửa ảnh có sẵn với nút “Sửa ảnh” Những lựa chọn sau giáo viên nhấp vào nút ‘Tạo thiết kế” Nếu chọn sửa ảnh, Canva yêu cầu giáo viên chọn đường dẫn ảnh máy vi tính để tải ảnh lên 103 Giao diện chức chỉnh sửa ảnh Canva Sau tải ảnh lên, giáo viên thoải mái lựa chọn tính vô đa dạng Canva để chỉnh sửa ảnh: Ảnh tải lên Canva Giáo viên nhấp vào ký hiệu thuộc công cụ bên trái để chèn yếu tố hình ảnh, chữ viết sinh động, hình khối hình ảnh có sẵn Thư viện hình mẫu Canva Hình mẫu chèn điều chỉnh kích thước xoay theo ý đồ thiết kế giáo viên Khi chỉnh sửa hình mẫu, giáo viên sử dụng số thao tác nhanh: - Kéo chuột góc cạnh hình: điều chỉnh kích thước to/nhỏ - Giữ Shift kéo chuột góc/cạnh hình: cắt xén hình ảnh - Nhấp chuột gần bên ngồi hình kéo: xoay hình ảnh Lưu ý: - Canva có hệ thống thư viện hình mẫu khổng lồ, gồm loại miễn phí (free) trả phí (pro) Giáo viên sử dụng thoải mái hình ảnh loại miễn phí thiết kế mình, Với hình yêu cầu trả phí, sử dụng hình ảnh có dấu chìm logo Canva Giáo viên trả phí để đăng ký gói Pro để tồn quyền sử dụng tồn những hình ảnh nói - Giáo viên tải trực tiếp ảnh từ máy vi tính, điện thoại trang web khác vào khung thiết kế Canva sử dụng hình mẫu thơng thường Những hình ảnh lưu phần Uploads (Tải lên) thuộc cơng cụ bên trái - Giáo viên tham khảo số thư viện ảnh không đẹp miễn phí như: + Trang web: seekpng.com + Trang web: transparentpng.com + Trang web: freepik.com + Trang web: pngtree.com (giới hạn hình/ngày với tài khoản miễn phí) - Bước 4: Tải hình ảnh Sau chỉnh sửa xong, giáo viên nhấp vào mục Tải xuống (Download) chọn định dạng tệp (JPG PNG) để lưu sản phẩm máy vi tính 104 Giao diện nhấp nút Tải xuống Ví dụ: Hình sau chỉnh sửa: - Đám mây, người xe ô tô (như ta thấy, hình tơ có dấu chìm u cầu trả phí), chèn từ cơng cụ “CÁC YẾU TỐ” - Happy Delivery chèn từ công cữ “CHỮ” Lưu ý: Giáo viên truyền tải ảnh giữa điện thoại thơng minh máy vi tính qua số kênh sau để phục vụ trình cắt ghép: - Truyền tải trực tiếp qua dây cáp nối giữa điện thoại máy vi tính - Truyền tải khơng dây qua bluetooth (thường áp dụng với máy tính xách tay) - Gửi qua ứng dụng tương tác Zalo, Messenger, Facebook, Instatgram… - Tải lên tải qua ứng dụng lưu trữ Google Drive, Dropbox… 2.6.1.2 Hướng dẫn sử dụng Canva điện thoại thông minh: - Bước 1: Tải ứng dụng Canva từ kho ứng dụng Google Play Apple Store Giao diện Canva kho ứng dụng điện thoại thông minh - Bước 2: Đăng ký và đăng nhập tài khoản Cũng máy tính, để sử dụng Canva điện thoại thông minh giáo viên cần đăng ký tài khoản và đăng nhập Có cách để đăng ký tài khoản qua Google, Facebook Email (trên IOS đăng ký ID Apple) Giao diện đăng nhập Canva điện thoại thông minh 105 - Bước 3: Tạo thiết kế chỉnh sửa ảnh và tải Các công cụ thao tác với Canva điện thoại thông minh hoàn toàn tương tự với Canva máy vi tính 2.6.2 Chỉnh sửa video: Ứng dụng chỉnh sửa hậu kỳ video Capcut Capcut ứng dụng chỉnh sửa video, chèn nhạc, hình dán, chữ, …… cung cấp tới giáo viên nhiều hiệu ứng thú vị để chỉnh sửa video theo ý Giao diện Capcut đơn giản, dễ sử dụng Giáo viên chỉnh sửa phần video theo nhu cầu - Bước 1: Tải ứng dụng Capcut từ kho ứng dụng Google Play Apple Store Giao diện Capcut kho ứng dụng điện thoại thông minh - Bước 2: Tạo dự án video Tại giao diện ứng dụng nhấn vào Dự án để tạo dự án video để chỉnh sửa từ video có sẵn máy điện thoại Capcut cung cấp nhiều tính chỉnh sửa video, gồm có: - Chỉnh sửa, cắt ghép video - Chèn nhạc, âm hiệu ứng - Chèn dán nhãn - Tăng, giảm tốc độ video - Tăng, giảm âm lượng video - Chèn hình ảnh - Chèn hiệu ứng, lọc Giao diện ban đầu dự án video cơng cụ phía Tạo dự án giao diện ban đầu ứng dụng Capcut Chọn video có sẵn để thêm vào dự án Giáo viên chọn nhiều video để chỉnh sửa phụ thuộc vào nhu cầu, chọn video có sẵn Capcut để sử dụng mục Kho Video - Bước 3: Chỉnh sửa video/hình ảnh 106 + Các cơng cụ chỉnh sửa bố trí trượt ngang phía giao diện + Giáo viên cần đưa video vào luồng chỉnh sửa (Timeline) dự án trước, lựa chọn cách chạm chọn công cụ tương ứng + Để dịch chuyển video thành phần Timeline, giáo viên nhấn giữ vào video từ 2-3 giây chờ hình rung nhẹ trước thực + Để tuỳ chỉnh kích thước xoay video, giáo viên dùng ngón tay để kéo ra/vào xoay trực tiếp video hình + Trên Timeline chỉnh sửa, giữa video có nút cần lưu ý: (l) để chèn hiệu ứng chuyển cảnh giữa video và (+) để thêm video + Một số tính chỉnh sửa video/hình ảnh phổ biến: Chọn video/hình ảnh cần chỉnh, sau nhấp vào cơng cụ để vào công cụ chỉnh sửa cho video Các cơng cụ thuộc phần “Chỉnh sửa” Tách video/hình ảnh chọn thành phần Timeline điểm đặt quét Thêm hiệu ứng làm đẹp cho nhân vật video Tăng/giảm âm Xố video/hình Điều chỉnh tốc lượng ảnh chọn độ video video được chọn so với chọn thực tế Xén video/hình ảnh chọn giữ lại khung hình vng, trịn, tam giác… Sao chép đoạn Tua ngược video chọn đoạn video dán vào chọn phía sau 107 Phủ lớp màu lên video để tạo hiệu ứng thị giác tươi sáng, cổ điển, ấm cúng Tạo đoạn video “đóng băng” điểm chọn với độ dài tuỳ chỉnh, thường dùng để làm rõ số chi tiết thích cho video Các cơng cụ thường xun sử dụng ngồi mục “Chỉnh sửa” Lồng thêm hình ảnh video khác vào video chỉnh sửa, thường dùng để chèn logo hình ảnh minh hoạ vào video Thêm hiệu ứng vào không gian video rơi, tuyết rơi, khói bay… Thời lượng hiệu ứng điều chỉnh Timeline chỉnh sửa Lựa chọn định dạng tỉ lệ khn hình cho video sản phẩm Sử dụng khổ video chưa với mong muốn Tạo lớp phía sau video khổ video thành phần khơng khớp với định dạng mong muốn (VD: trang trí, màu sắc, mờ…) Nguồn: youtube.com Ví dụ: Giáo viên sử dụng cơng cụ “Lớp phủ” thể tạo video kể chuyện gồm video lồng vào nhau, video quay giáo kể chuyện cắt thành hình trịn và đưa góc công cụ “Mặt nạ” - Bước 4: Chỉnh sửa âm Công cụ chèn âm vào video Sử dụng công cụ muốn tắt âm video có sẵn Timeline - Bước 5: Thêm văn Công cụ chèn văn vào video Công cụ thuộc mục “Văn bản” Thêm văn theo mẫu có sẵn, thay đổi nội Thêm văn tự điều chỉnh kiểu chữ, màu chữ, dung màu nền, phong cách… - Bước 6: Thêm nhãn dán 108 Công cụ chèn nhãn dán vào video Thư viện nhãn dán đa dạng sinh động Capcut Lưu ý: Nhãn dán và văn chỉnh sửa kích thước, xoay, di chuyển màn hình và chép, di chuyển, co kéo Timeline với thao tác tương tự video - Bước 7: Xuất video Chất lượng video: 1080p, 720p, Biểu tượng xuất video + Giáo viên sử dụng công cụ Export (dấu mũi tên lên) để xuất video thành sản phẩm cuối cùng, có định dạng MP4 + Chất lượng video tuỳ chọn, video sau xuất xong chia sẻ trực tiếp qua kênh mạng xã hội từ ứng dụng Capcut + Quá trình xuất video từ 1-3 phút phụ thuộc độ dài và chất lượng Lưu ý: Ngoài phần mềm Capcut điện thoại thông minh, giáo viên tham khảo thêm số phần mềm chỉnh sửa video dây Những phần mềm này có cách sử dụng tương tự song có số hạn chế cài đặt phức tạp cho phép xuất những video độ phân giải thấp hơn, bắt buộc phải chèn logo nhà sản xuất…: + Điện thoại thông minh: Imovie (chỉ riêng IOS), Kinemaster, VivaVideo, Quick Video Editor, Videoshow… + Máy vi tính: Windows Movie Maker, Camtasia studio, Proshow, Adobe Premiere… 2.7 Truyền tải video: Sau hoàn thiện sản phẩm video, giáo viên cần truyền tải đến người nhận cuối phụ huynh Có hai cách gửi video qua kênh tương tác: - Gửi video trực tiếp: tải video từ kênh lưu trữ điện thoại thơng minh, máy tính bảng máy vi tính giáo viên, sau gửi lên kênh tương tác Phương pháp này có ưu điểm thực nhanh tiện lợi, phụ huynh xem trực tiếp, khơng cần qua đường dẫn nên tính tương tác và cảm xúc xem tốt Hạn chế cách tốn dung lượng nhớ thiết bị, tải video nhiều đầy, cần xoá bớt 109 - Gửi đường dẫn video: lấy đường dẫn (URL) video kênh lưu trữ trực tuyến chia sẻ vào kênh tương tác với phụ huynh Với URL từ Google Drive, phụ huynh cần nhấp vào đường dẫn, máy tự chuyển đến ứng dụng trình duyệt cửa sổ để xem video Riêng với URL từ Youtube, hỗ trợ chức trình chiếu, hầu hết phụ huynh xem trực tiếp video đường dẫn URL từ Google Drive URL từ Youtube Minh hoạ chia sẻ đường dẫn từ Google Drive Youtube ứng dụng Zalo Có thể thấy truyền tải video qua Youtube là phương pháp đáp ứng nhu cầu dễ quản lý, phân loại giải phóng nhớ thiết bị cho giáo viên, đồng thời tiện lợi cho phụ huynh xem video Để lấy URL video Google Drive Youtube, ta thực sau: - Với Google Drive: Tìm đến tệp, nhấn chuột phải vào chọn “Chia sẻ”, chuyển chế độ “Nhận đường liên kết” theo hướng dẫn hình dưới, sau nhấn chữ “Sao chép đường liên kết” để hoàn thành Chế độ chia sẻ khuyến nghị “Bất kỳ có đường liên kết xem” - Với Youtube: Tìm đến video, nhấn phím “Chia sẻ” chọn “Sao chép” Giáo viên chép đường dẫn trình duyệt phím ‘Chia sẻ” 110 111