1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục tham gia bảo hiểm y tế của hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”TT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

15 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 341,36 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình x Tóm tắt xi CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.7 KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Tổng quan bảo hiểm y tế 2.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm y tế 2.1.1.2 Bản chất bảo hiểm y tế 2.1.1.3 Đặc điểm bảo hiểm y tế 2.1.1.4 Vai trò bảo hiểm y tế 2.1.1.5 Nguyên tắc đóng mức phí bảo hiểm y tế 2.1.2 Khái niệm hộ gia đình 2.1.3 Một số lý thuyết liên quan 2.1.3.1 Lý thuyết hành động hợp lý 2.1.3.2 Mơ hình hành vi dự định 10 2.1.3.3 Mơ hình qút định mua hàng Churchill Peter (1998) 11 iii 2.1.3.4 Mơ hình quyết định mua hàng Phillip Kotler (2004) 12 2.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 14 2.2.1 Lược khảo nghiên cứu liên quan 14 2.2.1.1 Các nghiên cứu nước 14 2.2.1.2 Các nghiên cứu nước 14 2.2.2 Đánh giá tài liệu lược khảo 16 2.3 MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 17 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu 17 2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 19 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 23 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 23 3.1.1 Quy trình nghiên cứu 23 3.1.2 Các bước nghiên cứu 24 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.2.1 Nghiên cứu định tính 24 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 32 3.2.2.1 Nghiên cứu định lượng sơ 33 3.2.2.2 Nghiên cứu định lượng thức 34 3.3 XÁC ĐỊNH ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ CỠ MẪU 35 3.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 35 3.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH “ 35 3.5.1 Phương pháp so sánh 35 3.5.2 Thống kê mô tả 36 3.5.3 Phương pháp đánh giá thang đo nghiên cứu 36 3.5.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo 36 3.5.3.2 Phân tích nhân tớ khám phá 36 3.5.4 Phân tích tương quan hời quy 37 3.5.4.1 Phân tích tương quan 37 3.5.4.2 Phân tích hời quy 37 3.5.5 Phân tích khác biệt 38 3.5.5.1 Kiểm định T - test 38 3.5.5.2 Kiểm định ANOVA 38 iv CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG 39 4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG CÓ Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ QUA KHẢO SÁT 40 4.2.1 Đặc điểm tự nhiên 40 4.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 41 4.3 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO“ 42 4.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo nghiên cứu 42 4.3.1.1 Thang đo Thái độ tham gia 43 4.3.1.2 Thang đo Cảm nhận hành vi xã hội“ 44 4.3.1.3 Thang đo Quan tâm sức khỏe 44 4.3.1.4 Thang đo Trách nhiệm đạo lý 45 4.3.1.5 Thang đo Kiến thức Bảo hiểm Y tế 45 4.3.1.6 Thang đo Kiểm soát hành vi 46 4.3.1.7 Thang đo Ý định tiếp tục tham gia Bảo hiểm y tế 46 4.3.2 Phân tích nhân tớ khám phá 47 4.4 PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN Ý ĐỊNH TIẾP TỤC THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG“ 51 4.4.1 Phân tích tương quan 51 4.4.2 Phân tích hồi quy 52 4.5 PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT 57 4.5.1 Phân tích T - test 57 4.5.2 Phân tích ANOVA 59 4.6 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 63 5.1 KẾT LUẬN 63 5.2 MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 64 5.2.1 Nâng cao Ý định tiếp tục tham gia Bảo hiểm y tế hộ gia đình thông qua việc quan tâm sức khỏe 64 v 5.2.2 Nâng cao Ý định tiếp tục tham gia Bảo hiểm y tế hộ gia đình thơng qua nhân tớ Kiểm sốt hành vi 65 5.2.3 Nâng cao Ý định tiếp tục tham gia Bảo hiểm y tế hộ gia đình thông qua nhân tố kỳ vọng Trách nhiệm đạo lý 66 5.2.4 Nâng cao Ý định tiếp tục tham gia Bảo hiểm y tế hộ gia đình thông qua nhân tố Kiến thức Bảo hiểm y tế 67 5.2.5 Nâng cao Ý định tiếp tục tham gia Bảo hiểm y tế hộ gia đình thông qua nhân tố Cảm nhận hành vi xã hội 68 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải ASXH : An sinh xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BHXH: Bảo hiểm xã hội EFA: Phân tích nhân tố khám phá ILO: Tổ chức Lao động quốc tế HVXH: Hành vi xã hội HGĐ: Hộ gia đình KCB: Khám chữa bệnh KTBH : Kiến thức bảo hiểm y tế OECD : Tổ chức Phát triển hợp tác kinh tế QTSK: Quan tâm sức khỏe SPSS: Phầm mềm phân tích liệu thống kê TDTG: Thái độ tham gia TNDL: Trách nhiệm đạo lý UBND: Ủy ban nhân dân WHO: Tổ chức y tế thế giới vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng hợp nghiên cứu liên quan 17 Bảng 2.2 Diễn giải biến độc lập mơ hình hồi quy 18 Bảng 3.1 Tổng hợp thang đo 25 Bảng 3.2 Điều chỉnh bổ sung thang đo 28 Bảng 3.3 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sơ 33 Bảng 3.4 Kết quả phân tích nhân tớ khám phá sơ 33 Bảng 4.1 Thống kê mô tả các đặc điểm giới tính, dân tộc, tuổi 40 Bảng 4.2 Thống kê mô tả các đặc điểm trình độ, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân 41 Bảng 4.3 Cronbach Alpha thang đo “Thái độ tham gia” lần 43 Bảng 4.4 Cronbach Alpha thang đo “Thái độ tham gia” lần 44 Bảng 4.5 Cronbach Alpha thang đo “Cảm nhận hành vi xã hội” 44 Bảng 4.6 Cronbach Alpha thang đo “Quan tâm sức khỏe” 44 Bảng 4.7 Cronbach Alpha thang đo “Trách nhiệm đạo lý” 45 Bảng 4.8 Cronbach Alpha thang đo “Kiến thức BHYT” 45 Bảng 4.9 Cronbach Alpha thang đo “Kiểm soát hành vi” 45 Bảng 4.10 Cronbach Alpha thang đo “Ý định tiếp tục tham gia BHYT” 46 Bảng 4.11 Kiểm định KMO and Bartlett biến độc lập 47 Bảng 4.12 Tổng kết giải thích phương biến độc lập 47 Bảng 4.13 Ma trận xoay nhân tố 49 Bảng 4.14 Kiểm định KMO and Bartlett biến phụ thuộc 50 Bảng 4.15 Tổng kết giải thích phương sai biến phụ thuộc 50 Bảng 4.16 Ma trận xoay nhân tố biến phụ thuộc 50 Bảng 4.17 Kết quả kiểm định tương quan nhân tố 51 Bảng 4.18 Kết quả phân tích hời quy 51 Bảng 4.19 Độ phù hợp mơ hình hời quy 53 Bảng 4.20 Các hệ số hồi quy 53 Bảng 4.21 Kiểm định T-test giới tính 57 Bảng 4.22 Kiểm định Levene dân tộc 59 Bảng 4.23 Phân tích ANOVA dân tộc 59 viii Bảng 4.24 Kiểm định Levene độ tuổi 60 Bảng 4.25 Phân tích ANOVA độ tuổi 60 Bảng 4.26 Kiểm định Levene trình độ 60 Bảng 4.27 Phân tích ANOVA trình độ 60 Bảng 4.28 Kiểm định Levene nghề nghiệp 61 Bảng 4.29 Phân tích ANOVA nghề nghiệp 61 Bảng 4.30 Kiểm định T-test theo tình trạng hôn nhân 58 Bảng 5.1 Thống kê mô tả nhân tố Quan tâm sức khỏe 64 Bảng 5.2 Thớng kê mơ tả nhân tớ Kiểm sốt hành vi 65 Bảng 5.3 Thống kê mô tả nhân tố Trách nhiệm đạo lý 66 Bảng 5.4 Thống kê mô tả nhân tố Kiến thức BHYT 67 Bảng 5.5 Thống kê mô tả nhân tố Cảm nhận hành vi xã hội 68 ix DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Mơ hình hành động hợp lý (TRA) 10 Hình 2.2 Mơ hình hành vi dự định (TPB) 11 Hình 2.3 Mơ hình q trình qút định mua hàng người tiêu dùng Churchill Peter 11 Hình 2.4 Quá trình quyết định mua hàng người tiêu dùng Phillip Kotler Armstrong 12 Hình 2.5 Mơ hình nghiên cứu 18 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 23 Hình 4.1 Scatterplot 54 Hình 4.2 Histogram 55 Hình 4.3 Đồ thị P – P 55 x TÓM TẮT Một chính sách xã hội quan trọng hàng đầu chính sách BHYT toàn dân, chính sách mang ý nghĩa nhân đạo có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc được Đảng Nhà nước ta hết sức coi trọng, được đề cao hệ thống chính sách ASXH Luận văn đưa giả thuyết mối quan hệ biến giải thích gồm Thái độ tham gia, Cảm nhận hành vi xã hội, Quan tâm sức khỏe, Trách nhiệm đạo lý, Kiến thức BHYT, Kiểm soát hành vi Dữ liệu được thu thập phương pháp lấy mẫu thuận tiện 225 HGĐ sinh sống địa bàn tỉnh Kiên Giang Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy, có 06 nhân tố độc lập được rút gồm Thái độ tham gia, Cảm nhận hành vi xã hội, Quan tâm sức khỏe, Trách nhiệm đạo lý, Kiến thức BHYT, Kiểm soát hành vi 01 nhân tố phụ thuộc Ý định tiếp tục tham gia BHYT Phân tích tương quan cho thấy các nhân tố có mối tương quan chiều với Ý định tiếp tục tham gia BHYT HGĐ Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, với mức ý nghĩa 5%, có nhân tố ảnh hưởng đến Ý định tiếp tục tham gia BHYT HGĐ địa bàn tỉnh Kiên Giang gồm Cảm nhận hành vi xã hội, Quan tâm sức khỏe, Trách nhiệm đạo lý, Kiến thức BHYT, Kiểm soát hành vi Các nhân tố giải thích được 67,4% đối với biến phụ thuộc Ý định tiếp tục tham gia BHYT Kết quả kiểm định cho thấy mô hình hồi quy phù hợp Trong đó, nhân tố Quan tâm sức khỏe có tác động mạnh đến Ý định tiếp tục tham gia BHYT HGĐ địa bàn tỉnh Kiên Giang (beta =0,332) Nhân tố Cảm nhận hành vi xã hội được cho có ảnh hưởng yếu đến Ý định tiếp tục tham gia BHYT (beta=0,168) Hệ số beta các nhân tố lần lượt bao gồm Kiểm soát hành vi (beta= 0,270), Trách nhiệm đạo lý (beta = 0,264), Kiến thức BHYT (beta = 0,168) Những kết quả nêu sở cần thiết để tác giả đề tài đề xuất các hàm ý chính sách nhằm nâng cao Ý định tiếp tục tham gia BHYT HGĐ địa bàn tỉnh Kiên Giang thời gian tới ” xi CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI “ Xã hội phát triển, sức khỏe người ngày được quan tâm nhiều Ở Việt Nam, chế độ BHYT không ngừng được thay đổi để bảo vệ quyền lợi sức khỏe cho người tham gia cách tốt Chính vì mà chính sách BHYT có vị trí vô quan trọng hệ thống ASXH, được Đảng nhà nước ta quan tâm Chính sách BHYT ngày được hoàn thiện hơn, trở thành niềm tin chỗ dựa vững cho người dân việc KCB BHYT ” Từ thực Luật BHYT, tỷ lệ bao phủ BHYT tăng trưởng khá nhanh, từ 52,4 triệu người (60% dân số) tham gia vào năm 2010, đến năm 2019, cả nước có khoảng 83,5 triệu người tham gia BHYT, đạt tỷ lệ bao phủ 89,8% dân số, vượt gần 10% so với tiêu Nghị quyết 68 vượt tiêu Thủ tướng giao Quyết định số 1167/QÐ-TTg ngày 28/6/2016 việc điều chỉnh giao tiêu thực BHYT giai đoạn 2016-2020 1,7% Trong đó, có 22 tỉnh, thành phố có tỷ lệ bao phủ BHYT ước 90% dân số; 12 tỉnh, thành phố có tỷ lệ bao phủ từ 88,1 đến 90% 29 địa phương đạt tỷ lệ bao phủ BHYT 88,1% Tồn q́c cịn khoảng 11% dân số chưa tham gia BHYT Thống kê BHXH Việt Nam cho thấy, đa số người tham gia BHYT thuộc diện đối tượng chính sách; cán hưu trí; công chức, viên chức; người lao động các doanh nghiệp; học sinh, sinh viên; người nghèo; hộ cận nghèo; trẻ em tuổi Riêng đối tượng các HGĐ, lao động làm nghề tự do, buôn bán nhỏ, làm nghề nông, lâm, ngư, diêm nghiệp có mức sớng trung bình tỷ lệ tham gia BHYT cịn thấp Như để thực mục tiêu bao phủ BHYT toàn dân, cần tập trung tuyên truyền, vận động thực các giải pháp thu hút tham gia tiếp tục tham gia nhóm đối tượng HGĐ Qua đó cho thấy, tỷ lệ người dân tham gia BHYT có tăng lên, bên “ cạnh đó nhiều người chưa có thẻ BHYT, có tham gia rồi đến thẻ BHYT hết hạn họ không tiếp tục tham gia nữa, đó, đa số thuộc nhóm đối tượng HGĐ Một phần vì điều kiện kinh tế khó khăn, phần vì chế độ dịch vụ sử dụng thẻ BHYT chưa đáp ứng được nhu cầu người sử dụng việc KCB, số bất cập việc tham gia BHYT, toán chi phí KCB BHYT Thêm vào đó, thay đổi liên tục chính sách BHYT tác động khá lớn đến ý định tiếp tục tham gia BHYT đối tượng thuộc HGĐ, họ phải chịu toàn mức đóng tham gia BHYT, không được hỗ trợ đối tượng khác ” “ Không riêng vì lí đó mà nhiều nguyên nhân khác khiến cho người dân nhiều e ngại việc tiếp tục tham gia BHYT Điều không làm lợi ích mà người tham gia BHYT được hưởng mà ảnh hưởng đến Đề án thực lộ trình tiến tới BHYT toàn dân Chính Phủ Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục tham gia bảo hiểm y tế hộ gia đình địa bàn tỉnh Kiên Giang” được thực để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến Ý định tiếp tục tham gia BHYT HGĐ đề xuất số hàm ý chính sách phù hợp để khuyến khích, vận động người dân tham gia BHYT ngày nhiều bền vững Từ đó, cung cấp kết quả nghiên cứu tích cực để BHXH tỉnh có kế hoạch tổ chức hoạt động phù hợp nhằm đạt được kế hoạch Chính phủ giao hàng năm, với cả nước hướng tới tiêu tỉ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt 95% dân số vào năm 2025 theo Nghị quyết 20-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình Điều không đảm bảo được sức khỏe cho người tham gia BHYT, mà đảm bảo ASXH, tạo tảng vững cho đất nước ta ngày phát triển ” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến Ý định tiếp tục tham gia BHYT HGĐ địa bàn tỉnh Kiên Giang Trên sở đó, đề xuất sớ hàm ý sách góp phần làm cho HGĐ địa bàn tỉnh Kiên Giang tham gia BHYT ngày nhiều 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Từ mục tiêu chung, đề tài tập trung thực các mục tiêu cụ thể sau: - Mục tiêu 1: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến Ý định tiếp tục tham gia BHYT HGĐ địa bàn tỉnh Kiên Giang - Mục tiêu 2: Đo lường mức độ ảnh hưởng các nhân tố đến Ý định tiếp tục tham gia BHYT HGĐ địa bàn tỉnh Kiên Giang - Mục tiêu 3: Đề xuất số hàm ý chính sách nhằm nâng cao Ý định tiếp tục tham gia BHYT HGĐ địa bàn tỉnh Kiên Giang 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Các mục tiêu nghiên cứu đề tài được đáp ứng thông qua việc trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Nhân tố ảnh hưởng đến Ý định tiếp tục tham gia BHYT HGĐ địa bàn tỉnh Kiên Giang nay? - Mức độ ảnh hưởng nhân tố Ý định tiếp tục tham gia BHYT HGĐ địa bàn tỉnh Kiên Giang thế nào? - Những sách làm nâng cao Ý định tiếp tục tham gia BHYT HGĐ địa bàn tỉnh Kiên Giang? 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến Ý định tiếp tục tham gia BHYT HGĐ địa bàn tỉnh Kiên Giang Đối tượng khảo sát: 225 HGĐ tham gia BHYT địa bàn tỉnh Kiên Giang 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nội dung: nghiên cứu Ý định tiếp tục tham gia BHYT HGĐ Phạm vi nghiên cứu không gian: đề tài giới hạn nghiên cứu địa bàn tỉnh Kiên Giang Thời gian nghiên cứu: Số liệu nghiên cứu thứ cấp được tổng hợp từ báo cáo BHXH Kiên Giang giai đoạn 2017 – 2019 Số liệu sơ cấp được thực thông qua khảo sát 225 HGĐ tham gia BHYT từ tháng 7/2020 đến tháng 8/2020 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài vận dụng hai phương pháp nghiên cứu nghiên cứu định tính nghiên “ cứu định lượng “ + Mục tiêu 1: Nghiên cứu định tính thông qua việc vấn chuyên gia lĩnh vực BHYT để tìm hiểu, hiệu chỉnh các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục tham gia BHYT HGĐ địa bàn tỉnh Kiên Giang + Mục tiêu 2: Nghiên cứu định lượng: được thực thông qua việc vấn bảng câu hỏi, khảo sát 225 người đại diện cho 225 HGĐ địa bàn tỉnh Kiên Giang, sau đó chạy SPSS để kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố khám phá EFA phân tích hồi quy Qua đó, xác định các nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến ý định tiếp tục tham gia BHYT HGĐ địa bàn tỉnh Kiên Giang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật [1] Luật Bảo hiểm y tế 2008 (Luật số: 25/2008/QH12) ngày 14/11/2008 [2] Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế (Luật số: 46/2014/QH13) ngày 13/6/2014 [3] Nghị định 105/2014/NĐ-CP ngày 15/11/2014 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế [4] Quyết định số 538/QĐ-TTg, ngày 29/03/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thực lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2012 – 2015 2020 [5] Quyết định số 1167/QÐ-TTg ngày 28/6/2016 việc điều chỉnh giao tiêu thực BHYT giai đoạn 2016-2020 [6] Nghị quyết 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố XII tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình Tài liệu tiếng Việt [7] Nguyễn Xuân Cường cộng (2014), “Một số nhân tố ảnh hưởng đến quan tâm tham gia BHXH tự nguyện người lao động buôn bán nhỏ, lẻ tỉnh Nghệ An”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, 30(1), tr.36 – 45 [8] Nguyễn Thị Nguyệt Dung Nguyễn Thị Sinh (2019), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện người lao động địa bàn huyện Thạch Thất, thành phớ Hà Nội, Tạp chí khoa học công nghệ, 53, 107 -112 [9] Đổng Quốc Đạt (2008), “Thực trạng BHXH khu vực phi chính thức Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (8) [10] Trần Văn Điềm (2019), Nghiên cứu nhân tố tác động đến việc tham gia BHYT hộ gia đình Việt Nam, Bản tin, thông tin khoa học bảo hiểm xã hội, tr.14 [11] Nguyễn Thị Thu Đơng, Nguyễn Văn Huỳnh, Nguyễn Thị Quỳnh (2015) Giáo trình Tài học, Trường Cao đẳng Kinh tế Kế Hoạch Đà Nẵng 70 [12] Bùi Thị Thu Hằng (2014), BHYT tự nguyện Luật bảo hiểm y tế Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội [13] Trần Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Lan Anh (2019), “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHYT hộ gia đình”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (1), tr.22-23 [14] Phạm Ngọc Luận (2016), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHYT hộ gia đình địa bàn tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Nha Trang [15] Nguyễn Tuyết Mai (2015), Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện người buôn bán nhỏ thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Trà Vinh [16] Nguyễn Thị Trúc Phương (2016) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia BHYT hộ gia đình địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Trà Vinh [17] Nguyễn Thị Đan Thương (2015), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHYT đối tượng địa bàn tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Trà Vinh [18] Hoàng Thu Thủy, Bùi Hoàng Minh Thư (2018), Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia BHXH tự nguyện nông dân: Trường hợp địa bàn tỉnh Phú Yên, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, 2(4), tr.54-62 [19] Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Trường Đại học Kinh tế HCM, NXB Hờng Đức, tập [20] Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Trường Đại học Kinh tế TP Hờ Chí Minh, NXB Hồng Đức, tập Tài liệu tiếng Anh [21] Astrom, A N., & Rise, J (2001), “Young adults' intention to eat healthy food: Extending the theory of planned behaviour”, Psychology & Health, (16), pp.223-238 [22] Ajzen, I (1985), From intentions to action: a theory of planned behavior In J Huhl, & J Beckman (Eds.), Will; performance; control (psychology); motivation (psychology), Berlin and New York: Springer-Verlag, pp 11–39 [23] Ajzen (1991), “The theory of planed behavior”, Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), pp.179-211 71 [24] Berg, C., Jonsson, I., & Conner, M (2000), “Understanding choice of milk and bread for breakfast among Swedish children aged 11-15 years: An application of the Theory of Planned Behaviour”, Appetite, (34), pp.5-19 [25] Eagly, A H., & Chaiken, S (1993), The psychology of attitudes Fort Worth, TX: Harcourt Brace Jovanovich College Publishers [26] Fishbein A & Ajzen, I., (1975), Belief, attitude, antention and behavior: A introduction to theory and research, Reading, MAL Addion – Wesley [27] Hair, J.F Anderson, R.E R.L Tatham and William C Black (1998), Multivariate Data Analysis, Fifth Edition, Prentice-Hall Internatinal, Inc [28] Olsen, S O (2004) “Antecedents of fish consumption behavior: An overview”, Journal of Aquatic Food Product Technology, (13), pp.79-91 [29] Paul and Maureen (2006), Determinants of self - rated private health insurance coverage in Jamaica [30] Philip Kotler, Gary Amstrong, John Saunders, Veronica Wong (2001), Principles of marketing, 9nd edition by Prentice Hall Inc [31] Vellakkal S (2013), “Determinants of Enrolment in Voluntary Health Insurance: Evidences from a Mixed Method Study, Kerala, India”, International Journal of Financial Research, 4(2), pp 99-107 [32] Verbeke, W., & Vackier, I (2005), “Individual determinants of fish consumption: application of the theory of planned behaviour”, Appetite, (44), pp.67-82 [33] Yellaiah, J and Ramakrishna, G (2012), “Socio economic determinants of health insurance in India: the case of Hyderabad city”, International Journal of Development and Sustainability, 1(2), pp 111-119 72 ... đây: - Nhân tố ảnh hưởng đến Ý định tiếp tục tham gia BHYT HGĐ địa bàn tỉnh Kiên Giang nay? - Mức độ ảnh hưởng nhân tố Ý định tiếp tục tham gia BHYT HGĐ địa bàn tỉnh Kiên Giang thế nào? -. .. 13/6/2014 [3] Nghị định 105/2014/NĐ-CP ngày 15/11/2014 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế [4] Quyết định số 538/QĐ-TTg, ngày 29/03/2013 Thủ tướng Chính... đoạn 2012 – 2015 2020 [5] Quyết định số 1167/QÐ-TTg ngày 28/6/2016 việc điều chỉnh giao tiêu thực BHYT giai đoạn 201 6-2 020 [6] Nghị quyết 20-NQ/TW ngày 25/10/2017 Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Ngày đăng: 16/10/2021, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN