1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Slide nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sử dụng dịch vụ mobile banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP nam việt chi nhánh huế

32 724 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,7 MB

Nội dung

LOGO 1 Đặt vấn đề: - Lý do chọn đề tài - Mục tiêu nghiên cứu - Phạm vi, đối tượng nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung và kết quả nghiên cứu - Tổng quan về vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sử dụng mobile banking của khách hàng nhân - Định hướng và giải pháp 3 Kết luận - Ứng dụng công nghệ thông tin giúp đem lại những hiệu quả thiết thực cho các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng. - Mobile bankingdịch vụ mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng => tuy nhiên, vẫn còn ít người tiêu dùng Việt Nam chấp nhận sử dụng. - 2007, Ngân hàng TMCP Nam Việt đưa dịch vụ mobile banking vào hoạt động. “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sử dụng mobile banking của khách hàng nhân tại Ngân hàng TMCP Nam Việt” - Đánh giá thực trạng sử dụng mobile banking của khách hàng nhân. - Xác định các nhân tốảnh hưởng của chúng đến ý định chấp nhận sử dụng mobile banking. - Đo lường mức độ chấp nhận sử dụng mobile banking. - Xác định được khách hàng mong muốn điều gì ở dịch vụ mobile banking. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường mức độ chấp nhậnsử dụng mobile banking của khách hàng. - Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sử dụng mobile banking của khách hàng nhân tại ngân hàng TMCP Nam Việt chi nhánh Huế. - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn thành phố Huế. - Phạm vi thời gian: + Số liệu thứ cấp: số liệu của chi nhánh (2009 – 2011) + Số liệu sơ cấp: thu thập số liệu phỏng vấn trực tiếp khách hàng trong tháng 03/2012. 4.1. Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: tài liệu báo cáo qua 3 năm 2009 – 2011 - Số liệu sơ cấp: + Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống trên thực địa. + Công thức tính cỡ mẫu: + Quy mô mẫu: 196 đơn vị mẫu. + Phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi. 4.2. Phương pháp xử lý số liệu - Thống kê mô tả. - Phân tích nhân tố khám phá EFA. - Đánh giá độ tin cậy thang đo. - Phương pháp tương quan, hồi quy tuyến tính bội. - Kiểm định giả thuyết nghiên cứu. - Các vấn đề chung về khách hàng, dịch vụ ngân hàng. - Các vấn đề chung về ngân hàng điện tử. - Giới thiệu dịch vụ mobile banking: khái niệm, lợi ích, xu hướng phát triển trên thế giới và Việt Nam. - Mô hình nghiên cứu lý thuyết: TRA, TPB, TAM, UTAUT. - Các nghiên cứu về ý định chấp nhận sử dụng dịch vụ mobile banking. - Thời gian thành lập: 10/08/2009 - Trụ sở chính: 44 - Đống Đa -TP. Huế - Điểm giao dịch: + 271 - Trần Hưng Đạo + Phường Tây Lộc Tiêu chí Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2011/2010 +/- % Tài sản, nguồn vốn Triệu đồng 494.918 594.571 99.653 20,1 Lao động Người 48 56 8 16,7 Lợi nhuận kinh doanh Triệu đồng 3.279,8 16.262,2 12.982.4 395,8 Lo lắng Nỗ lực mong đợi Ảnh hưởng xã hội Điều kiện thuận lợi Thái độ Hiệu quả mong đợi Dự định chấp nhận sử dụng HÀNH VI SỬ DỤNG 3.1. Mô tả mẫu Điều tra Điều tra Số phiếu phát ra: 200 Số phiếu thu về: 199 Số phiếu hợp lệ: 196 . đưa dịch vụ mobile banking vào hoạt động. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sử dụng mobile banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng. độ chấp nhận và sử dụng mobile banking của khách hàng. - Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sử dụng mobile banking của khách

Ngày đăng: 12/12/2013, 11:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi. - Slide nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sử dụng dịch vụ mobile banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP nam việt chi nhánh huế
h ương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi (Trang 6)
hình R - Slide nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định chấp nhận sử dụng dịch vụ mobile banking của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP nam việt chi nhánh huế
h ình R (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w