tiểu luận tài chính công những nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định trần nợ công ở việt nam

64 40 0
tiểu luận tài chính công những nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định trần nợ công ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nhìn lại nỗ lực phát triển kinh tế nước Việt Nam ta năm trước năm 2016 tranh kinh tế nước ta diễn biến tích cực, mở nhiều hội phát triển bền vững năm tới Với đời Hiến Pháp 2013, hoàn thành thể chế kinh tế ban hành nhiều luật đạo luật nhằm cải cách thể chế chiến lược thực tốt suốt năm qua Với tinh thần “chủ động tích cực” hội nhập, nước ta ký kết hàng chục Hiệp định thương mại tự (FTA), thức thực theo lộ trình cam kết khu vực Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) từ đầu năm 2016 Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm quan hệ ngoại thương, tín dụng đầu tư tiếp tục phát triển tích cực, vị kinh tế nước ta ngày nâng cao thị trường khu vực giới Đối với kinh tế nào, muốn tăng trường phát triển khơng thể bỏ qua vấn đề vay nợ khu vực công để phát triển kinh tế - xã hội Nợ công phần quan trọng thiếu tài quốc gia Từ nước nghèo nhát châu Phi đến quốc gia phát triển Việt Nam, Cambodia hay cường quốc giàu có với dự trữ tài hang đầu giới Mỹ, Nhật, EU phải vay để phục vụ cho hu cầu phủ nằhm mục đích khác Nói cách khác, nợ công hệ việc Nhà nước tiến hành vay vốn Nhà nước phải có trách nhiẹm hồn trả Nợ cơng khơng xấu quốc gia có khả nảng tốn Tuy nhiên, khơng phải lúc nợ công cao mang lại kết cục bi đát Thực tế thới giới cho thấy khủng hoảng nợ công diễn phủ quốc gia trả nợ hạn, nợ gốc lãi, nên phải tuyên bố phá sản cầu cứu trợ giúp quốc tế Nợ công ảnh hưởng phản ánh lớn đến sức khoẻ khả tài kinh tế Chính vậy, việc xác định trần nợ cơng an tồn cho quốc gia trở nên vô cần thiết nhà đầu tư vũng thân phủ quốc gia Tuy nhiên, giới chưa có tiểu chuẩn chung mức ngưỡng an toàn tiêu nợ công để áp dụng cho tất nước Xét phía Việt Nam, dù tỷ lệ nợ cơng so với GDP Việt Nam nằm giới hạn an toàn (65% GDP) tốc độ tăngnợ nay, đặc biệt nợ nước vấn đề cần lưu tâm Với bối cảnh kinh tế tồn cầu suy thối hội, thách thức đặt trình tăngtrưởng, việc nghiên cứu tác động ảnh hưởng tới việc xác định ngưỡng nợ công trở nên vô cần thiết việc hoạch định đường hướng phát triển hạn chế hoạt động phủ nhằm đảm bảo mức nợ cơng an tồn Việt Nam Đó lý việc lựa chọn đề tài nghiên cứu “Những nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định trần nợ công Việt Nam” nhằm giải mặt hạn chế cịn tồn đồng thời điều chỉnh sách để nâng cao cơng tác quản lý tài nói chung ngưỡng nợ cơng nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích Hệ thống hố sở lý luận nợ cơng, trần nợ cơng Trên sở phân tích thực trạng nợ công tác nhân ảnh hướng tới quy trinh xác định ngưỡng nợ công Việt Nam nay, tiểu luận đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy trình xác định ngưỡng nợ cơng an tồn thời gian tới Nhiệm vụ Thứ nhất, hệ thống hoá sở lý luận nợ công, trần nợ công xác định nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định trần nợ công Thứ hai, phân tích thực trạng nợ cơng, cơng tác xây dựng ngưỡng nợ cơng an tồn Việt Nam dựa số liệu thu thập thực tế, trình bày mặt lợi hại việc “nới” trần nợ công thêm thơng qua phân tích chứng từ quốc gia giới tự rút hạn chế Việt Nam gặp phải Cuối cùng, tiểu luận đưa số kiến nghị nhằm cải thiện thiếu sót việc hình thành nhân tố ảnh hướng tới quy trình xây dựng ngưỡng nợ cơng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đề tài, tác giả vận dựng phương pháp phổ biến nghiên cứu kinh tế như: phương pháp chuyên gia, so sánh, phương pháp định tính nhằm luận giải vấn đề nghiên cứu Đặc biệt đề tài kết hợp phương pháp mơ hình định lượng thơng qua hàm hồi quy, công cụ đồ thị, biểu đồ để chứng minh luận đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định trần nợ công Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu trần nợ công thực tragj nới rộng ngưỡng nợ công Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn đề tài Nêu thiếu sót mà máy phủ Việt Nam cịn chưa thực tập nhân tố xác định ngưỡng nợ cơng an tồn Từ khắc phục tình trạng xuống kiến nghị nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu nội dung tiểu luận gồm chương: Chương I: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết trần nợ công nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định trần nợ cơng Chương II: Tình hình trần nợ công giới nghiên cứu nhân tố tác động tới việc xác định trần nợ công Việt Nam Chương III: Một số gợi ý sách kiến nghị giải pháp cho việc xác định trần nợ công CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRẦN NỢ CÔNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC XÁC ĐỊNH TRẦN NỢ CÔNG Tổng quan nghiên cứu nước nước ngoài: Trần nợ công số ngày trở thành thành phần cần xác định cấp thiết với nhà hoạch định sách quốc gia vấn đề thảo luận nghiên cứu nước ta vài năm gần mà thông tin nợ công công bố Theo báo Thời báo Tài Việt Nam 1, Luật Quản lý nợ công (bản sửa đổi) quy định them nội dung liên quan tới “ngưỡng cảnh báo nợ công” quy định điều 21, Luật Quản lý Nợ cơng (sửa đổi) Ơng Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại Bộ Tài cho biết khái niệm bổ sung vào luật để cảnh báo mức nợ cơng tiến gần đến mức trần theo thực biện pháp để xử lý, kiếm soát Qua ta thấy trần nợ cơng trở thành vấn đề vơ nóng hổi giới tài kinh tế Việt Nam Hiện giới có nhiều cơng trình nghiên cứu nợ công không lý luận mà nghiên cứu thực nghiệm dựa chứng kinh nghiệm quốc tế Song, cơng trình nghiên cứu sâu trần nợ cơng chưa có nhiều tính phức tạp chưa thật rõ ràng Theo TS Benedict Bingham, đại diện thường trú IMF Việt Nam “Ngưỡng nợ cơng thơng số hữu ích nhìn vào ngưỡng chưa đủ” Sau tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi: Hồng Yến/ Thời báo Tài Việt Nam (2017) Nợ cơng có thêm “ngưỡng” cảnh báo trước chạm trần Truy cập ngày 14/12/2017, từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2017-12-14/no-cong-co-themnguong-canh-bao-truoc-khi-cham-tran-51525.aspx Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu lý thuyết mơ hình thực nghiệm liên quan đến trần nợ công tác nhân ảnh hưởng tới nợ cơng Có thể kể đến vài cơng trình tiêu biểu như: Debt Limit: History and Recent increases (Trần nợ: Lịch sử hình thành Sự nới nợ công gần đây) tác giả D Andrew Austin (2010, DIANE Publishing) Trong tài liệu rõ lịch sử hình thành trần nợ cơng Mỹ năm 2000, tình hình gia tăngsự “nới” trần nợ Qua mối bận tâm nhà kinh tế hệ việc liên tiếp nới trần nợ công kiến nghị phần hạn chế tình trạng State Debt Limits: How many are enough? (Trần nợ công: Bao nhiêu đủ?) tác giả Dwight V.Denison, Merl Hackbart Micheal Moody Trong tờ tạp chí này, tác giả tập trung vào việc sử dụng trần nợ công cụ để điều chỉnh nợ công đưa lời giải thích cho lý quốc gia lại cân nhắc nới trần nợ cơng Tờ tạp chí trả lời câu hỏi sau: (1) Ở trường hợp quốc giá nên cân nhắc việc nới trần nợ công?; (2) Nếu nới thêm trần nợ công, nhân tố nên tính tốn xác định chúng? The future of public debt: prospectives and implication (Tương lai nợ cơng: tồn cảnh số gợi ý) tác giả Stephen F Cecchett, M.S Mohanty Fabrizio Zampolli (2010, Mumbai, Ấn Độ) Bài viết phân tích thực trạng cán cân ngân sách, vay nợ phủ nợ cơng số quốc gia; tình hình ngưỡng nợ côn, dư báo tương lai nợ công nguy khủng hoảng nợ công nước phát triển Mỹ, Đức, Anh, Pháp,… Một số gợi ý sách để xuất nhằm kiểm sốt nợ công việc xác định ngưỡng nợ công ngăn chặn khủng hoảng nợ công Các nghiên cứu cung cấp hệ thống sở lú luận chuẩn mực tồn diện trần nợ cơng xác định rõ nhân tố ảnh hưởng trình xác Dwight V, Denison & Merl Hackbart & Micheal Moody (2006) State Debt Limits: How many are enough Public Budgeting & Finance Vol 26 Issue P 22-39 định ngưỡng nợ công, Đây sở quan trọng, tạo điều kiện để xây dựng sách, định quản lý ngưỡng nợ công phù hợp với bối cảnh Việt Nam trình hội nhập quốc tế tồn cầu hố Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam khó có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống toàn diện việc xác định nhân tố ảnh hưởng tới quy trình xác định trần nợ công, dự báo cách điều tiết nhân tố đề xuất biện pháp khắc phục nợ công chạm trần trần Tuy nhiên kết đến vài cơng trình nghiên cứu tài liệu có liên quan sau: Luận án tiến sĩ “Tác động nợ công lạm phát lên tăng trưởng kinh tế nước phát triển” tác gỉa Nguyễn Văn Bổn bảo vệ năm 2016 trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh thông qua phát lỗ hổng nghiên cứu đề đánh giá tác động nợ công lạm phát lên tăng trưởng kinh tế nước phát triển giai đoạn 1990 – 2014 Từ nghiên cứu này, tác giả xác định yếu tố quan trọng tác động tới việc xác định ngưỡng nợ cơng mức độ lạm phát Cuốn sách “Nợ cơng tính bền vững Việt Nam: Quá khứ, tương lai” thực việc tổng hợp xem xét nguyên nhân, hậu phản ứng sách Chính phủ nước giới trước khủng hoảng nợ cơng điển hình Tiếp đó, nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng tác động tiêu cực thâm hụt tài khố nợ cơng tăng nhanh biến số vĩ mô quan trọng tăng trưởng kinh tế, lạm phát, lãi suất, tỉ giá, thâm hụt thương maik, v.v… Cuối cùng, nghiên cứu thực việc đánh giá rủi ro tính bền vững nợ công Việt Nam theo nhiều góc cạnh lien quan đến khả tốn, bất ổn vĩ mơ,… Cho đến nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tồn diện vấn đề Các đề tài trước dừng lại nghiên cứu khía cạnh, biến số kinh tế vĩ mô tác động đến nợ công… Nhưng với tình hình nợ cơng gia tăng, việc xác định trần nợ công trở thành vấn đề cấp thiết sách quản lý an tồn nợ cơng ngày Chính đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định trần nợ công” phát triển nhằm bổ sung cho phần nghiên cứu trước cung cấp cho người cách nhìn nhận khác trần nợ công Việt Nam Cơ sở lý thuyết khung phân tích trần nợ cơng Cơ sở lý thuyết nợ công Việc định nghĩa nợ công xác định ngưỡng an tồn cho khơng mối quan tâm Việt Nam mà chủ đề nóng hổi nhiều Quốc gia, quan quản lý nhà nước giới Theo sổ tay hệ thống báo cáo nợ Ngân hàng Thế giới (World Bank): “Nợ cơng tồn khoản nợ Chính phủ khoản nợ Chính phủ bảo lãnh” Theo quan điểm Quỹ Tiền tệ Quốc tế: “Nợ công bao gồm nợ khu vực tài cơng nợ khu vực tài cơng” Theo Luật quản lý nợ công, nợ công phân định rõ ràng sau: Nợ Chính phủ: khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngồi, đươc kí kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, uỷ quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ phủ không bao gồm khoản nợ Ngân hang Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kì Nợ Chính phủ bảo lãnh: Là khoản nợ Doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh Nợ quyền địa phương: Là khoản nợ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành uỷ quyền phát hành Thực trang nợ công Việt Nam Theo Tạp chí Tài chính3, nợ cơng trở thành nguồn lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhiều nước như: Mỹ, Singapore, Trung Quốc,… với điểm chung Chính phủ sử dụng nợ công với tỷ trọng cao Ở Việt Nam, năm qua, nợ cơng góp phần quan trọng vào phát triển KT-XH nước ta song với tác giả hạn chế kèm theo chúng thể mặt sau: Về quy mô nợ công, giai đoạn 2011 – 2015, quy mơ huy động từ vay nợ đạt bình quân 14% GDP, chiếm khoảng 44% vốn đầu tư toàn xã hội, với tốc độ tăng bình quân 19%/năm Về tỷ lệ nợ công GDP, năm 2001 36,5% đến năm 2015 61,3% GDP năm 2016 64,75% GDP Qua đó, ta thấy nợ công năm 2012 – 2016 tănglên bình quân 22%/năm nhanh gấp 3,5 % lần tốc độ tăngtrưởng GDP bình quân kỳ 5,9%/năm Đáng lo ngại tốc độ tăng trưởng nợ cơng q lớn, chưa có dấu hiệu dung lại, dẫn đến năm 2016, tỷ lệ nợ công/GDP đạt sát với ngưỡng cho phép Quốc Hội Về cấu nợ công, giai đoạn này, vay nợ Chính phủ chiếm bình qn 76% gấp 3,1 lần so với năm trước, bảo lãnh Chính phủ chiếm 19%, gấp 2,2 lần vay quyền địa phương chiếm 4,2% Có thể nói, vay nợ Chính phủ ngày mang tính chi phối nợ cơng TS Trần Ngọc Hoàng/Đại học Lạc Hồng (2017) Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công Việt Nam Truy cập ngày 05/08/2017, từ http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-tedau-tu/giai-phap-nang-cao-hieu-qua-quan-ly-no-cong-cua-viet-nam-118889.html Theo Bản tin Nợ cơng số (2016) – Bộ Tài Chính Bảng 1: Gánh nặng nợ công Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 Năm Dư nợ công (1.000 tỷ đồng) Nợ công/GDP (%) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 889 1.093 1.279 1.528 1.826 2.608 56,3 54,9 50,8 54,5 58 62,2 Theo nhiều chuyên gia, quy mô nợ cơng thực tế cao hốn với mức công bố cách thức xác định nợ cong Việt Nam số tổ chức quốc tế có khác biệt Cụ thể, nợ công theo tiêu chuẩn Việt Nam dựa nguyên tắc: Trách nhiệm toán thuộc chủ thể vay; cịn nợ cơng theo tiêu chuẩn Việt Nam cộng với nợ của: Ngân hang Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức bảo hiểm xã hội an sinh xã hội số địa phương Theo thông lệ quốc tế, ngưỡng nợ công tối ưu (nhằm đảm bảo nợ công động lực giúp tăng trưởng kinh tế) thông thường cho nước phát triển 90%, nước phát triển có tảng tốt 60% có tảng 30-40% Vì vậy, mức ngưỡng nợ cơng/GDP Quốc Hội đề 65% phù hợp với thông lệ quốc tế; việc vượt ngưỡng tối ưu tiềm ẩn rủi ro Nếu số nợ công/GDP quốc gia thể quy mô nợ cơng so với quy mơ kinh tế số nợ cơng bình qn đầu người thể trung bình người dân quốc gia gánh nợ (Biểu đồ 2) Biểu đồ 2: Nợ cơng bình qn đầu người Việt Nam giai đoạn 2006–2015 Nguồn: Economist Intelligence Unit, Vietdata tổng hợp Về tình hình sử dụng nợ cơng, nợ cơng Việt Nam góp phần quan trọng vào việc hình thành mới, nâng cấp, mở rộng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng; nhiều cơng trình quan trọng, thiết yếu đưa vào sử dụng, tạo diện mạo cho đất nước, tạo hiệu ứng lan toả tích cực đầu tư phát triển thành phần kinh tế Tuy nhiên, giai đoạn 2012 – 2016, khoản vốn vay dùng để bù đắp bội chi NSNN chiếm tỷ trọng chủ yếu 53% Khoản sử dụng cho đầu tư dự án trọng điểm giao thong, nông nghiệp, y tế, giáo dục bố trí vốn đối ứng ODA chiếm tỷ trọng khiêm tốn 17% Khoản lại 30%, phần lớn dung cho vay lại, tập trung vào ngành, lĩnh vực sở hạ tầng có khả thu hồi vốn như: điện, dầu khí, hàng khơng, đường cao tốc, cấp nước,… số lại dung để đảo nợ vay Qua cho thấy, hiệu sử dụng nợ cơng thấp khả trả nợ khó chủ yếu nợ cơng tập trung cho việc bù đắp bội chi NSNN (với cơng trình khơng thể thu hồi vốn) đảo nợ hoạt động không tạo giá trị Cơ sở lý thuyết trần nợ công Khái niệm trần nợ công 10 năm qua khiến bội chi ngân sách; Nợ khu vực doanh nghiệp nhà nước ngày lớn, kéo theo khoản nợ Chính phủ bảo lãnh ngày tăng… Hậu Theo nghiên cứu gần đây, việc gia tăng nợ công dẫn tới nhiều hệ lụy sau: Thứ nhất, việc gia tăng nợ cơng dẫn tới rủi ro chi tiêu công Trong nhiều năm qua, việc chi tiêu công Việt Nam không đạt hiệu cao Vấn đề chi tiêu không chế độ, sử dụng tài nguyên khơng mục tiêu, khơng nguồn, tình trạng bội chi, lãng phí thất diễn Trong điều kiện giới cịn chưa khỏi khủng hoảng, mức chi tiêu cơng Việt Nam cịn cao cho thấy quản lý, kỷ luật đầu tư công Việt Nam cần tăng cường Thứ hai, rủi ro trả nợ công Ở Việt Nam, vấn đề nợ nước, hệ thống ngân hàng gặp nhiều vấn đề tính khoản, nợ xấu Đối với khoản nợ nước ngoài, khả trả nợ cho khoản Việt Nam giảm dần Trong cấu vay nợ nước ngồi Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh chiếm tỷ lệ tương đối lớn có xu hướng tăng mạnh Nợ phủ bảo lãnh phần lớn nợ nước doanh nghiệp nhà nước Trong điều kiện doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu nay, nghĩa vụ trả nợ dồn lên vai Nhà nước Các gợi ý sách cho việc xác định trần nợ công hiệu Trong năm gần nợ công Việt Nam tăng nhanh, nguyên nhân không kiểm soát tốt thâm hụt ngân sách, điều vi phạm ngun tắc quản lý nợ cơng nợ công phải tài trợ thặng dư ngân sách nhà nước tương lai Để kìm hãm gia tăng nợ cơng, phủ cần tăng cường cải cách thể chế, thu hút tạo điều kiên thuận lợi cho nguồn vốn đầu tư nước ngồi rót vào nước, đơi hiệu đầu tư điều kiện để thặng dư ngân sách nhà nước Cần xây dựng chiến lược quản lý nợ công tốt sở xác lập 50 rõ ràng mức độ an toàn, cấu trúc tài trợ trả nợ, với đẩy mạnh tái cấu trúc đầu tư cơng tái cấu kinh tế để nâng cao khả hấp thu nợ công cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam cần có cải cách tài khóa triệt để tồn diện nhằm đưa ngân sách dần trở trạng thái cân nhằm bảo đảm tính bền vững nợ cơng trì ổn định lâu dài cho kinh tế Việc sớm chuẩn bị cho kế hoạch tài khóa bền vững dài cần thiết giúp cho kinh tế tránh cú sốc tài khóa tiêu cực tương lai Bài viết “Quản lý nợ công số kinh tế hàm ý sách cho Việt Nam” số ngày 19/11/2017 rằng: Bức tranh nợ công với rủi ro đặt ra, với q trình hồn thiện khuôn khổ pháp luật quản lý nợ công, Việt Nam cần có biện pháp hạn chế gia tăng nợ công thông qua việc tăng cường kỷ luật tài khóa, giảm dần mức bội chi ngân sách nhà nước theo lộ trình phù hợp cam kết đủ mạnh; đồng thời, hình thành chế để đảm bảo việc quản lý sử dụng nguồn vốn vay thực theo chiến lược thận trọng Cụ thể, cần tập trung vào số nội dung sau: Thứ nhất, cần đẩy mạnh giải pháp đề kế hoạch tái cấu kinh tế năm 2016-2020 Quốc hội, nhằm đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn mức từ 6,5-7% Thứ hai, cần cắt giảm bội chi trung dài hạn, bố trí lại cấu chi ngân sách cho hợp lý, qua tăng tỷ lệ chi đầu tư lên 25-26%; đồng thời giảm chi thường xuyên, bố trí trả nợ hạn cố gắng giảm đảo nợ Thứ ba, cắt giảm phần bảo lãnh Chính phủ theo dõi chặt chẽ phần vay nợ quyền địa phương Như vậy, bối cảnh phát triển Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 có nhiều đổi khác so với giai đoạn trước Hội nhập chuyển sang giai đoạn chất Việt Nam hoàn thành đàm phán vào thực thi hàng loạt Hiệp định thương mại tự hệ mới, thế, Việt Nam phải thay đổi thực lực tận 51 dụng hội hội nhập để vươn lên Nghĩa Việt Nam phải riết tái cấu kinh tế tái cấu theo hướng hội nhập đại, bảo đảm tuân thủ cam kết hội nhập Trong bối cảnh đó, chủ trương tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng tiếp tục Đảng ta khẳng định Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Nghị Hội nghị Trung ương khóa XII Ngày 8/11/2016, kỳ họp thứ hai, khóa XIV, Quốc hội thông qua Nghị Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016-2020 Kế hoạch đánh giá bước tiếp tục hồn thiện cơng việc chưa làm xong giai đoạn 2011 - 2016 bước triển khai cụ thể Nghị Đại hội Đảng xoay quanh nội dung tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016-2020 nêu rõ mục tiêu cụ thể cần đạt gồm: Giảm dần tỷ lệ bội chi NSNN, đến năm 2020 xuống 3,5% GDP; Quy mô nợ công năm giai đoạn 2016-2020 không 65% GDP; nợ Chính phủ khơng q 54% GDP nợ nước ngồi quốc gia khơng q 50% GDP; Nâng cao chất lượng thể chế quản lý đầu tư công đạt mức chất lượng tiếp cận 04 nước ASEAN phát triển (ASEAN–4); Tỷ trọng đầu tư nhà nước khoảng 31 - 34% tổng đầu tư xã hội Bên cạnh đó, phấn đấu năm có 30-35% DN có hoạt động đổi sáng tạo Tốc độ tăng suất lao động bình quân hàng năm 5,5%, tốc độ tăng suất nội ngành đóng góp 60% vào tăng suất lao động năm 2020 Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016-2020 khoảng 30-35% Thu hẹp khoảng cách lực cạnh tranh quốc gia với ASEAN-4 Đến năm 2020, tỷ lệ nợ xấu thực tế kinh tế giảm xuống mức 3%; Giảm lãi suất cho vay trung bình nước có tính cạnh tranh so với mức lãi suất cho vay trung bình nhóm ASEAN-4; Phấn đấu nâng cao quy mô hiệu thị trường chứng khốn, thị trường trái phiếu phủ, thị trường trái phiếu DN; Đến 52 năm 2020, quy mơ vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt khoảng 70% GDP, thị trường trái phiếu đạt 30% GDP Ngoài ra, thối tồn vốn nhà nước DN thuộc ngành không cần Nhà nước sở hữu 50% vốn, thoái vốn nhà nước xuống mức sàn quy định ngành mà Nhà nước xếp, cấu lại vốn đầu tư; Đến năm 2020, có triệu DN; 15.000 hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã nơng nghiệp hoạt động có hiệu Để thực mục tiêu trên, Quốc hội yêu cầu cần tập trung thực nhiệm vụ trọng tâm, là: (i) Tập trung hồn thành cấu lại trọng tâm gồm cấu lại đầu tư cơng, DNNN tổ chức tín dụng; (ii) Cơ cấu lại NSNN, khu vực công; (iii) Phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân nước thu hút hợp lý đầu tư trực tiếp nước ngồi; (iv) Hiện đại hóa cơng tác quy hoạch, cấu ngành vùng kinh tế theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, gắn với đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế; (v) Hình thành đồng phát triển loại thị trường Nhìn chung, quản lý nợ cơng ln tốn khó với nhà hoạch định Tình hình nợ cơng nước giới đưa nhiều thách thức cho nhà quản lý không riêng Việt Nam Kiến nghị Kiến nghị với Quốc Hội Trong thời gian tới, Quốc hội cần nâng cao vai trị giám sát hoạt động nợ cơng Hoạt động giám sát Quốc hội cần đảm bảo khía cạnh sau : Hoạt động giám sát trước: Là việc cung cấp khuôn khổ pháp lý, đồng thời xác định rõ mục tiêu an toàn nợ cơng, cần đặt ngưỡng an tồn cho nợ cơng thâm hụt NSNN Trong đó, thống ngưỡng an tồn nợ cơng kim nam cho hoạt động quản lý nợ công Hoạt động giám sát trong: Hoạt động giám sát thường xuyên hoạt động nợ công cần bao gồm nội dung sau : 53 - Xác định rõ nguyên tắc điều hành nợ Xác định rõ cấu loại công cụ nợ Xác định rõ quy trình thủ tục thực vay nợ Xác định rõ thẩm quyền thực vay nợ, quản lý toán tổ chức - Nhà nước Xác định rõ mối quan hệ Bộ, ngành thầm quyền giải vấn đề liên quan đến nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức tài quốc tế chủ - nợ khác Xây dựng quy trình khoa học, chế kiểm tra, giám sát, kiểm toán vấn đề liên quan đến nợ cơng Kiến nghị với Chính phủ Thứ nhất, cần sửa đổi, bổ sung văn pháp luật có liên quan đến quản lý nợ cơng đặc biệt Luật Quản lý nợ công để đảm bảo tính thống văn Trong cần sửa đổi, bổ sung quy định Luật Quản lý nợ cơng trả nợ Chính phủ (Điều 30) trả nợ quyền địa phương (Điều 42) cho phù hợp; bổ sung thẩm quyền quan nêu liên quan đến kế hoạch chi trả nợ kế hoạch tài năm kế hoạch tài - ngân sách nhà nước năm Luật Quản lý nợ công cho phù hợp với Luật Ngân sách Nhà nước; cần có quy định tiêu thống kê, thực thống kê Luật Quản lý nợ cơng để có sở báo cáo thông tin thống kê nợ công phù hợp, đồng chung với pháp luật thống kê; Luật Quản lý nợ cơng cần có quy định thẩm quyền để thống với Luật Đầu tư công; sửa đổi Luật Quản lý nợ cơng theo hướng có quy định kiểm tốn nợ cơng phù hợp với Luật Kiểm toán Nhà nước 2015 Thứ hai, tổng kết, sửa đổi, bổ sung Chiến lược quản lý nợ công, đặc biệt giai đoạn 2016-2020 theo hướng phù hợp với thực tế nợ công Việc tiếp tục trì nợ cơng hạn mức cần theo dõi, đánh giá, tổng kết cảnh báo Vì vậy, việc cập nhật Chiến lược quản lý nợ để có báo định hướng cần thiết thời điểm đầu giai đoạn 54 Thứ ba, kiểm soát việc tăng vốn vay: Chỉ chi tiêu có nguồn thực; gắn trách nhiệm vay - trả nợ trực tiếp với người định đầu tư tiêu dùng; không phát sinh nợ vay khơng có phương án trả nợ khả thi; khơng vay cho tiêu dùng Thứ tư, tăng cường trả nợ, cấu lại vốn vay, khơng để tình trạng q hạn trả nợ: Tăng cường kiểm soát khoản vay cho vay lại; hạn chế tối đa khoản vay từ nước ngoài, thay vay nước; tập trung nguồn để trả nợ, nợ nước đến hạn; kiểm sốt việc bảo lãnh tín dụng cho DNNN; tập trung trả nợ đọng xây dựng Thứ năm, giảm chi hiệu quả: Giảm chi thường xuyên thông qua việc cấu lại máy, tinh giản biên chế, giảm chi hoạt động khánh tiết; giảm thiểu khởi cơng cơng trình đầu tư có tính chất tiêu dùng; giảm chi bù lỗ DNNN; nâng cao hiệu đầu tư công để giảm tổng mức đầu tư, nâng cao đóng góp đầu tư cơng vào tăng trưởng kinh tế, góp phần giảm bội chi Thứ sáu, tăng thu ngân sách bền vững: Rà soát, xem xét, đánh giá, đổi hệ thống thu ngân sách hành; cải thiện môi trường kinh doanh, đăng ký kinh doanh nhằm thức hóa khu vực kinh tế phi thức khu vực có quy mơ kinh tế lớn, chịu mức thuế thấp; tăng thu từ đất đai thông qua tăng thu từ thuế đất nhà ở; tăng cường hiệu máy thu thuế, thu ngân sách, tránh, giảm thất Thứ bảy, đa dạng hóa nguồn nợ nước ngồi: Khơng quy nợ nước ngồi đồng ngoại tệ; theo sát diễn biến thị trường ngoại hối để có phản ứng thích hợp nợ nước ngồi; bước thay nợ nước nợ nước Trong giai đoạn 2016-2020, Việt Nam đối mặt với tình trạng có khả kiểm sốt nợ cơng không cắt giảm nợ công bền vững, chủ yếu xuất phát từ thách thức mang tính hệ thống việc cấu trúc nợ công, chi tiêu công, trả nợ công Một số giải pháp kiến nghị cho giai đoạn 2016-2020, bao gồm giải 55 pháp hồn thiện thể chế, kiểm sốt số nguồn nợ cơng có rủi ro cao đảm bảo khả trả nợ 56 KẾT LUẬN Việc xác định nhân tố ảnh hưởng tới trần nợcoong vấn đề vơ quan trọng q trình cải cách hệ thống quản lý hành xu hướng hội nhập kinh tế Bởi vậy, ngưỡng nợ cơng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế Việt Nam góp phần giảm bớt tác động tiêu cực khủng hoảng nợ Trong trình nghiên cứu, sở phân tích lý thuyết thực tiễn tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm nước, tiểu luận tập trung giải vấn đề lý luận thực tiễn với nội dung sau: Thứ nhất, tiểu luận hệ thống hoá lý luận nợ cơng trần nợ cơng Qua việc phân tích thực trạng nợ công việc xác định trần nợ công tới phát triển kinh tế nói chung sách tài khố quan trọng, tiểu luận xác định đuọc nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định trần nợ công tập trung phân tích ba mảng có lẽ mang tính chi phối cao nhất: lãi suất huy động vốn Chính phủ, độ mở thương mại kinh tế Việt Nam tỷ lệ nợ cơng Cùng với đó, tác giả dựa vào nghiên cứu trình bày cách tính ngưỡng nợ cơng hiệu để chứng minh mức chi phối ba nhân tố tới việc xác định trần nợ công Thứ hai, tiểu luận nêu phân tích rõ thực trang nợ cơng nước phát triển từ rút học hữu ích cho kinh tế Việt Nam Thêm vào đó, tiểu luận sâu vào phân tích lý giải mức độ ảnh hưởng ba nhân tố nêu để phần có nhìn rõ mức độ tác động chúng tới việc xác định trần nợ công Việt Nam Cuối cùng, chương này, tác giả thảo luận lại phân tích kết qur nghiên cứu để nhận khoảng trống nghiên cứu, từ đề xuất sách kiến nghị khắc phục chúng Cuối cùng, tác giả từ phân tích nêu với tài liệu tham khảo nước đưa dự báo xu hướng trần nợ công thời gian tới Theo sau dự báo gợi ý kiến nghị hướng tới việc 57 giải hạn chế tồn động sách kiểm sốt trần nợ cơng Việt Nam Việc xác định trần nợ cơng ln quy trình khó khăn, phức tạp việc xác định ngưỡng nợ cơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, không liên quan đến cố gắng chủ quan quan quản lý mà phụ thuộc điệu kiện kinh tế mức độ phát triển thị trường tài Trong phạm vi khả mình, tác giả cố gắng phân tích từ sở lý luận đến thực tiễn để đưa số giải pháp kiến nghị nhằm thực rõ nhân tố làm ảnh hưởng tới trần nợ công để khắc phục khó khăn mà kinh tế Việt Nam gặp phải Mặc dù cố gắng song phân tích, giải pháp kiến nghị chưa đầy đủ tồn diện Vì vậy, tác giả mong muốn nhận đóng góp nhà khoa học, thầy người quan tâm nhằm hồn thiện vấn đề nghiên cứu Do thời gian kinh nghiệm học tập hạn chế, tác giả xin cảm ơn giảng dạy, trang bị kiến thức TS Nguyễn Thị Lan Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến chuyên môn cô giáo để tiểu luận ngày hoàn thiện Tác giả xin tiếp thu ý kiến đóng góp tiếp tục nghiên cứu để mở rộng đề tài, góp phần nhỏ bé vào cơng xây dựng phát triển kinh tế nước nhà Tác giả xin trân trọng cảm ơn! 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Yến/ Thời báo Tài Việt Nam (2017) Nợ cơng có thêm “ngưỡng” cảnh báo trước chạm trần Truy cập ngày 14/12/2017, từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2017-12-14/nocong-co-them-nguong-canh-bao-truoc-khi-cham-tran-51525.aspx TS Trần Ngọc Hoàng/Đại học Lạc Hồng (2017) Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ công Việt Nam Truy cập ngày 05/08/2017, từ http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/giai-phap-nang-cao-hieuqua-quan-ly-no-cong-cua-viet-nam-118889.html Kimberly Amdadeo (2018) U.S Debt Ceiling: Current Status and Looming Crisis Truy cập ngày 02/01/2018, từ https://www.thebalance.com/u-sdebt-ceiling-why-it-matters-past-crises-3305868 Văn Giáp (2017) Trái phiếu Chính phủ huỷ động vốn hiệu cho Ngân sách nhà nước Tin tức Thông Xã Việt Nam Truy cập ngày 23/09/2017 https://baomoi.com/trai-phieu-chinh-phu-huy-dong-von-hieu-qua-cho-ngansach-nha-nuoc/c/23356666.epi Theo Bản tin Nợ cơng số (2016) – Bộ Tài Chính Lê Phan Thị Diệu Thảo Thái Hán Vinh, 2015 Kiểm định tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 116, 7/12/2015 59 Nguyễn Văn Phúc, 2013 Nợ công tăng trưởng kinh tế Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, S 93 (2013) Sử Đình Thành (2012) Ngưỡng nợ công nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, 257, 20-26 Thomas F.Pogue (1970) The Effect of Debt Limits: Some new evidence National Tax Journal, Vol.23, No.1, pp 36-49 10 Adam Smith, 1776 The Wealth of Nations Random House, Inc 11 Debt Limit: History and Recent increases (Trần nợ: Lịch sử hình thành Sự nới nợ công gần đây) tác giả D Andrew Austin (2010, DIANE Publishing) 12 The future of public debt: prospectives and implication (Tương lai nợ công: toàn cảnh số gợi ý) tác giả Stephen F Cecchett, M.S Mohanty Fabrizio Zampolli (2010, Mumbai, Ấn Độ) 13 Luận án tiến sĩ “Tác động nợ công lạm phát lên tăng trưởng kinh tế nước phát triển” tác gỉa Nguyễn Văn Bổn bảo vệ năm 2016 trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 14 Cuốn sách “Nợ cơng tính bền vững Việt Nam: Q khứ, tương lai” 15 David Ricardo, 1817 On the Principles of Political Economy and Taxation London: John Murray 60 16 Dwight V, Denison & Merl Hackbart & Micheal Moody (2006) State Debt Limits: How many are enough Public Budgeting & Finance Vol 26 Issue P 22-39 17 Edwards, Sebastian, 1992 Trade Orientation, Distortions, and Growth in Developing Countries Journal of Development Economics, Vol 39, pp 31-57 18 Wacziarg, Romain, 1998 Measuring the Dynamic Gains from Trade World Bank Working Paper, No 2001, November 19 Rodriguez and Rodrik, 2000 Trade Policy and Economic Growth: A Skeptic's Guide to Cross-National Evidence 20 Greenaway, D and D Sapsford, 1994 What Does Liberalisation Do For Exports and Growth? Weltwirtschaftliches Archiv, Vol 130, pp.152–74 21 Omotola Awojobi, 2013 Does trade openness and financial liberalization foster growth: An empirical study of Greek economy International Journal of Social Economics, Vol 40, pp.537-555 22 Lawrence and Weinstein, 1999 Trade and Growth: Import-Led or Export-Led? Evidence From Japan and Korea NBER Working Paper, No 7264 23 Pattillo, Catherine A and Poirson, Hélène and Ricci, Luca A., External Debt and Growth (April 2002) IMF Working Paper, Vol , pp 1-49, 2002 61 24 Reinhart & Rogoff (2012) “Public debt overhangs: advanced-economy episodes since 1800 The Journal of Economic Perspectives, 26(3), 69-86;” 25 Manmohan S Kumar and Jaejoon Woo, 2010 Public Debt and Growth IMF Working Paper, WP/10/174 26 Checherita-Westphal, 2012 The impact of high government debt on economic growth and its channels: An empirical investigation for the euro area European Economic Review, 2012, vol 56, issue 7, 1392-1405 THÔNG TIN CƠ BẢN THÀNH VIÊN VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM TRƯỞNG NHÓM – ĐỀ TÀI STT HỌ VÀ TÊN MSSV Võ Thuỳ Dương – Nhóm trưởng 1513320015 Đánh giá/thang điểm 10 9/10 Phạm Bích Ngọc 1513310113 8.5/10 Phạm Tiến Dũng 1513320013 9/10 62 PHÂN CƠNG CHI TIẾT NHĨM – Đề tài số PHẨN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TRẦN NỢ CÔNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC XÁC ĐỊNH TRẦN NỢ CÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích trần nợ cơng 1.2.1 Cơ sở lý thuyết nợ công 1.2.2 Cơ sở lý thuyết Trần nợ công 1.2.2.1 Khái niệm trần nợ công 1.2.2.2 Những quan điểm trần nợ công 1.2.2.3 Cách tính trần nợ cơng 1.2.2.3.1 Các nghiên cứu thực nghiệm trước 1.2.2.3.2 Mơ hình nghiên cứu Thực nghiệm xác định ngưỡng nợ công trần nợ công Việt Nam Mơ hình thực nghiệm: Nghiên cứu Chang & Chiang (2010) Mơ hình thực nghiệm: Ngưỡng nợ công nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam Sử Đình Thành CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TRẦN NỢ CƠNG THẾ GIỚI VÀ NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI VIỆC XÁC ĐỊNH TRẦN NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 2.1 Khủng hoảng nợ giới học cho Việt Nam 2.1.1 Khủng hoảng nợ kinh tế thập kỷ 1980 1990 2.1.1.1 Khủng hoảng nợ châu Mỹ Latin 1980 2.1.1.2 Khủng hoảng nợ Đông Á cuối năm 1990 2.1.1.3 Bài học cho Việt Nam 63 DƯƠNG DŨNG NGỌC 2.1.2 Khủng hoảng nợ công châu Âu học cho Việt Nam 2.1.2.1 Khủng hoảng nợ công Châu Âu 2.1.2.2 Bài học cho Việt Nam 2.2 Tình hình trần nợ cơng Việt Nam 2.2.1 Thực trạng trần nợ công Việt Nam DƯƠNG 2.2.2 Ảnh hưởng biến số vĩ mô tới trần nợ công Việt Nam 2.2.2.1 Lạm phát 2.2.2.2 Độ mở thương mại - Đầu tư nợ quyền địa phương - Đầu tư nợ Chính phủ bảo lãnh - Đầu tư nợ Chính phủ 2.2.2.3 Mức nợ cơng 2.3 Thảo luận kết nghiên cứu (Một số nhận xét khoảng trống nghiên cứu) 2.3.1 Tác động việc xác định trần nợ công tới tăng trưởng kinh tế 2.3.2 Nới trần nợ công bối cảnh kinh tế Việt Nam CHƯƠNG III: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHO VIỆC XÁC ĐỊNH TRẦN NỢ CƠNG 3.1 Dự báo Xu hướng Ngưỡng Nợ cơng Việt Nam thời gian tới 3.1.1 Nguyên nhân 3.1.2 Hậu DŨNG NGỌC DŨNG 3.2 Các gợi ý sách cho việc xác định trần nợ công hiệu 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Quốc Hội NGỌC 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ DƯƠNG – TỔNG HỢP KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 ... thống hố sở lý luận nợ cơng, trần nợ công xác định nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định trần nợ cơng Thứ hai, phân tích thực trạng nợ công, công tác xây dựng ngưỡng nợ cơng an tồn Việt Nam dựa số... cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định trần nợ công Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu trần nợ công thực tragj nới rộng ngưỡng nợ công Việt Nam. .. đến nợ cơng… Nhưng với tình hình nợ công gia tăng, việc xác định trần nợ công trở thành vấn đề cấp thiết sách quản lý an tồn nợ cơng ngày Chính đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc xác

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Kimberly Amdadeo (2018). U.S. Debt Ceiling: Current Status and Looming Crisis. Truy cập ngày 02/01/2018, từ https://www.thebalance.com/u-s-debt-ceiling-why-it-matters-past-crises-3305868

    •  Pattillo, Catherine A. and Poirson, Hélène and Ricci, Luca A., External Debt and Growth (April 2002). IMF Working Paper, Vol. , pp. 1-49, 2002.

    •  Reinhart & Rogoff (2012) “Public debt overhangs: advanced-economy episodes since 1800. The Journal of Economic Perspectives, 26(3), 69-86;”

    • Trên thế giới và Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về nợ công và tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu của Pattillo và cộng sự (2002) sử dụng dữ liệu bao gồm 93 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 1969-1998 cho thấy ảnh hưởng của nợ công (nợ nước ngoài) có ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng GDP đầu người nếu giá trị nợ nước ngoài vượt qua ngưỡng 35-40% GDP. Nghiên cứu của Reinhart và Rogoff (2012) về mối quan hệ thống kê giữa nợ công và tăng trưởng GDP thực trong dài hạn trong mẫu nghiên cứu gồm 20 quốc gia phát triển trong giai đoạn (1970-2009) cho thấy mối quan hệ này là yếu nếu nợ công ở mức < 90% GDP, trong trường hợp nợ công vượt ngưỡng trên 90% GDP, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình giảm 1%...

    • 3. Kimberly Amdadeo (2018). U.S. Debt Ceiling: Current Status and Looming Crisis. Truy cập ngày 02/01/2018, từ https://www.thebalance.com/u-s-debt-ceiling-why-it-matters-past-crises-3305868

      • 23. Pattillo, Catherine A. and Poirson, Hélène and Ricci, Luca A., External Debt and Growth (April 2002). IMF Working Paper, Vol. , pp. 1-49, 2002.

      • 24. Reinhart & Rogoff (2012) “Public debt overhangs: advanced-economy episodes since 1800. The Journal of Economic Perspectives, 26(3), 69-86;”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan