Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Xuyên suốt thời kì phát triển quốc gia từ nước phát triển đến nước phát triển nợ cơng phần quan trọng thiếu hệ thống tài chính, với mục đích để phủ thực đầy đủ chức quan trọng Ở Việt Nam, vay nợ nước ngồi Chính phủ có nhiều vai trò tích cực Đó tạo tiền đề đáp ứng cho nhu cầu phát triển, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt phục vụ cho nhu cầu xây dựng sở hạ tầng, đầu tư xây dựng cơng trình trọng điểm quốc gia, phát triển kinh tế vùng, xóa đói giảm nghèo mục tiêu an sinh xã hội khác Các nguồn vốn vay nợ cầu nối chất xúc tác quan trọng thời kỳ đầu hội nhập kinh tế quốc tế, đóng vai trò đòn bẩy, kích thích thu hút ng̀n vốn đầu tư nước phát triển kinh tế nước Bên cạnh đó, thời điểm nước ta thực mục tiêu nâng thu nhập bình quân đầu người lên mức 2700 - 3200 USD, trì tốc độ tăng trưởng mức cao - 6,7%, đồng thời giữ cho lạm phát mức kì vọng 4% Để đạt điều đảm bảo cơng tác an sinh xã hội cần thiết, phủ Việt Nam có nhu cầu vay nợ tăng lên, dẫn đến xu hướng nợ công ngày tăng Trong năm 2015 vừa qua, Thế giới đã trải qua nhiều biến động lớn với liên tiếp khủng hoảng nợ cơng quốc gia khác Trong đó, tiêu biểu khủng hoảng nợ cơng châu Âu hậu nhãn tiền rõ ràng việc Hy Lạp đã thức vỡ nợ (01/07/2015) Chính vậy, quốc gia cần xây dựng cho tiêu chí đánh giá ngưỡng chịu đựng nợ cơng phù hợp, từ đưa sách quản lý nợ công phù hợp, biện pháp cần thiết rủi ro từ việc vỡ nợ xuất hiện, Việt Nam ngoại lệ Nợ công cần phải sử dụng hợp lý, hiệu quản lý tốt, không khủng hoảng nợ cơng xảy với quốc gia thời điểm để lại hậu nghiêm trọng Nợ công Việt Nam mức 65.2% GDP với tốc độ tăng trưởng nợ hàng năm cao Đây số đáng báo động kinh tế nhỏ phát triển phụ thuộc nhiều vào việc xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp thơ cơng nghiệp nhẹ [1] Vỡ nợ hồn tồn xảy Việt Nam tương lai khơng có biện pháp sách hợp lý Câu hỏi cần đặt “Nền kinh tế Việt Nam chịu mức nợ cơng bao nhiêu?” Chính lý kể trên, nhóm em định lựa chọn đề tài nghiên cứu cho tiểu luận “Các tiêu chí đánh giá ngưỡng nợ công kinh tế Việt Nam" Đề tài tập trung tiêu chí cấu thành ngưỡng chịu đựng rủi ro vỡ nợ kinh tế rủi ro trình quản lý, từ áp dụng cụ thể đến trường hợp Việt Nam Tiểu luận bao gồm nội dung nghiên cứu sau đây: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Chương 2: Phương trình chịu đựng nợ áp dụng kinh tế Việt Nam Chương 3: Kết luận ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế Việt Nam số đề xuất giải pháp sách [2] DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt DN DNNN EAP EC ECB EMDE EU FDI GDP HIPC ICOR IICR IMF LAC MDRI MENA NN NPV NSCB NSNN OLS SAR SSA WB Ý nghĩa Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương Ủy ban Châu Âu Ngân hàng Trung ương châu Âu Nhóm nước phát triển Liên minh Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Tổng thu nhập quốc dân Các nước đặc biệt nghèo Hệ số sử dụng vốn Chỉ số xếp hạng toàn cầu Quỹ tiền tệ quốc tế Khu vực Mỹ Latinh – Caribê Viện nghiên cứu phát triển Mekong Nước xuất khẩu hàng hóa Trung Đơng Bắc Phi Nhà nước Giá trị ròng Ngân sách Ngân sách nhà nước Phương Pháp Ước Lượng Bình Phương Nhỏ Nhất Các nước khu vực Nam Á Khu vực cận Sahara Ngân hàng giới [3] DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG TIỂU LUẬN Số Trang 13 STT Biểu đồ 1.1: Tên Tỷ lệ nợ công Anh giai đoạn 1700 – 2011 Bảng 1.2: Lịch sử vỡ nợ nước giới 20 Bảng 1.3: Ngưỡng nợ cơng nước ngồi nguy hiểm theo khung nợ 24 DSF Bảng 1.4: Ngưỡng nợ nguy hiểm áp dụng cho tổng nợ 25 Hình 1.5: Các mức rủi ro theo phân loại IMF Worldbank 25 Hình 1.6: Sơ đồ nhị phân 27 Biểu đồ 2.1: Mối quan hệ IICR tỷ lệ nợ 31 Biểu đồ 2.2: Mối quan hệ IICR tỷ lệ lạm phát 32 Bảng 2.3: Kết ước lượng OLS 33 Bảng 2.4: IICR xếp hạng tổ chức xếp hạng 35 Bảng 2.5: Phân loại xếp hạng tín dụng IICR 2016 36 Biểu đờ 3.1: Chi tiêu cơng Việt Nam tính đến ngày 15/11/2017 40 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nợ công GDP 41 Bảng 3.3: Kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2016-2020 46 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu nợ cơng nước ngồi nước 48 [4] PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước quốc tế Do ảnh hưởng từ khủng khoảng kinh tế toàn cầu, Hy Lạp quốc gia khởi điểm cho chuỗi khủng hoảng nợ công với nước thuộc EU thời điểm đầu năm 2010 Vào thời điểm đấy, chi phí cho khoản nợ phủ Hy Lạp liên tục tăng Lợi suất trái phiếu Chính phủ kì hạn 02 năm tăng lên mức 3,47% vào tháng 01 năm 2010, chạm mức 9,73% thời điểm tháng 07 năm 2010 nhảy vọt lên 26,65%/năm vào tháng 07 năm 2011 Các gói cứu trợ từ EU bắt đầu phải đổ dờn để cứu vãn tình hình Hy Lạp trước thứ xa Tháng 05/2010, ba Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Ủy ban châu Âu (EC) đã cấp gói cứu trợ cho Hy Lạp trị giá 110 euro Tuy nhiên, tình hình Hy Lạp khơng có nhiều cải thiện đáng kể dù cho động thái nỗ lực máy lãnh đạo đất nước EU, ngày 1/7/2015: Hy Lạp bị tuyên bố vỡ nợ Không gây vỡ nợ Hy Lạp, Cuộc khủng hoảng sau đã lan sang Bờ Đào Nha, Tây Ban Nha Ý khu vực đờng Euro Pháp quốc gia có nhiều nguy tụt hạng tín dụng Cộng hòa Sip đã bị đẩy tới bờ vực để nhận gói cứu trợ Cũng nằm ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2010, nước nghèo châu Phi đến quốc gia có thị trường Việt Nam, Campuchia hay quốc gia có thị trường đã phát triển Mỹ, Nhật, Liên Minh Châu Âu buộc phải nới lỏng sách tài khóa, vay để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu, kích thích kinh tế nhằm chống lại ảnh hưởng khủng hoảng, điều đã làm gia tăng tỷ lệ nợ quốc gia Sự gia tăng nhanh chóng nợ nần, không lớn so với nước công nghiệp hóa, đặt câu hỏi tính bền vững nợ khơng gian tài khóa nước có đủ để đối đầu với khủng hoảng tương lai Một câu hỏi quan trọng bối cảnh là: Mức độ nợ để nước đạt mục tiêu an tồn mình? [5] Đối với riêng Việt Nam, sau giai đoạn tăng trưởng ấn tượng đã có dấu hiệu chậm lại trải qua giai đoạn khó khăn từ năm 1990 đến Bên cạnh tác động từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, phần nguyên nhân lớn từ bất ổn cấu kinh tế Cỗ máy tăng trưởng bốn động bao gồm khu vực kinh tế nhà nước (NN), khu vực doanh nghiệp (DN) tư nhân nước, nơng nghiệp – hộ gia đình cá thể khu vực DN FDI còn khu vực FDI hoạt động ổn định tạo kết tốt Tăng trưởng kinh tế liên tục suy giảm từ mức khoảng 7.5% giai đoạn 2000 – 2007 xuống còn xấp xỉ 6% giai đoạn 2008 – 2012 Việt Nam đã bị thâm hụt ngân sách nhà nước (NSNN) thời gian dài nợ cơng gia tăng nhanh chóng cùng với mở cửa kinh tế Trên giới Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu nợ cơng ngưỡng chịu đựng quốc gia Nghiên cứu Pattillo cộng (2002) sử dụng liệu bao gồm 93 quốc gia phát triển giai đoạn 1969-1998 cho thấy ảnh hưởng nợ cơng (nợ nước ngồi) có ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng GDP đầu người giá trị nợ nước vượt qua ngưỡng 35 - 40% GDP Nghiên cứu Reinhart, Reinhart Rogoff (2012) mối quan hệ thống kê nợ công tăng trưởng GDP thực dài hạn mẫu nghiên cứu gồm 20 quốc gia phát triển giai đoạn (1970-2009) cho thấy mối quan hệ yếu nợ công mức < 90% GDP, trường hợp nợ công vượt ngưỡng 90% GDP, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình giảm 1% Nghiên cứu Kumar Woo (2010) lại tìm hiểu tác động nợ công cao tăng trưởng kinh tế dài hạn dựa bảng số liệu kinh tế tiên tiến lên gần bốn thập kỉ Kết thực nghiệm gợi ý mối quan hệ nghịch nợ ban đầu tăng trưởng tiếp theo, kiểm soát yếu tố định tăng trưởng khác: Trung bình, tỷ lệ nợ/GDP ban đầu tăng 10 điểm phần trăm liên quan đến suy giảm tốc độ tăng GDP thực tế bình quân hàng năm khoảng 0,2 điểm phần trăm năm, với tác động nhỏ kinh tế tiên tiến Có số chứng phi tuyến tính với mức nợ ban đầu cao có ảnh hưởng tiêu cực lớn đáng kể tăng trưởng Tuy nhiên, họ tìm [6] thấy số chứng tính khơng tuyến tính, nghĩa có mức nợ cao (> 90% GDP) có ảnh hưởng tiêu cực đáng kể tăng trưởng cho toàn mẫu quốc gia nước phát triển Nghiên cứu Checherita-Westphal (2012) lại tập trung vào tác động trung bình nợ phủ tăng trưởng GDP bình quân đầu người với mẫu gờm 12 quốc gia thuộc khu vực đồng Euro Áo, Bỉ, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ailen, Italia, Luxembourg, Hà Lan, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha khoảng 40 năm năm 1970 Kết cho thấy, có mối quan hệ phi tuyến tính nợ cơng với tăng trưởng GDP bình quân đầu người, tỷ lệ nợ phủ so với GDP có ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng dài hạn (khoảng 90 - 100% GDP) Trong nước, Lê Phan Thị Diệu Thảo Thái Hán Vinh (2015) nghiên cứu vấn đề “Kiểm định tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế” Với phương pháp sử dụng mơ hình hồi quy, quy mô mẫu gồm nước phát triển khu vực Đông Nam Á Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Philipines, Lào, Campuchia với chuỗi số liệu từ năm 1995 - 2013, kết cho thấy nợ cơng tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ phi tuyến tính, mơ hình chữ U ngược Khi tỷ lệ nợ cơng/GDP nhỏ 68% nợ cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Từ đó, nghiên cứu đã xác định ngưỡng nợ cơng để tham khảo xác ngưỡng nợ cơng Báo cáo World Bank vào 06/2017 “Tình hình nợ công nước phát triển nổi” nêu rõ: tăng trưởng kinh tế ngày bền vững lạm phát tiến sát mục tiêu đề ra, sách tiền tệ nước phát triển kỳ vọng bình thường hóa trở lại sau thời gian nới lỏng mức Quá trình trở lại với sách tiền tệ bình thường diễn cách êm thấm, làm bùng phát nguy bất ổn tài EMDE Đối với nhiều EMDE, điều kiện tài thắt chặt dần làm tăng chi phí vay vốn nợ nần tăng cao, kể nợ phủ nợ tư nhân, xói mòn vị tài khóa quốc gia, cản trở khả triển khai sách tài khóa hiệu để đẩy lùi cú sốc tài Đáng lưu ý, GDP nước xuất khẩu hàng hóa có xu hướng tăng chậm dần, 70% số EMDEs 25% số EMDEs khu [7] vực Cận Sahara (SSA) Mỹ Latinh - Caribê (LAC) đối mặt với động thái nợ công ngày xấu (với mức biến dạng so với mức chênh lệch bền vững đã vượt 1% GDP Tính trung bình nước phát triển nổi, nợ phủ tăng từ tỷ lệ 12% GDP năm 2007 lên khoảng 47% GDP năm 2016, cán cân ngân sách chuyển từ trạng thái thặng dư gần 1% GDP năm 2007 sang trạng thái thâm hụt khoảng 5% GDP năm 2016 Điều cho thấy, điều kiện tài thuận lợi đã góp phần thay đổi cấu bảng cân đối tài sản quốc gia, không nâng cao tính bền vững tài chính, nợ dạng ngoại tệ nước có mức thu nhập trung bình có xu hướng tăng trở lại Từ năm 2007, nợ tư nhân EMDE tăng nhanh, phản ánh kết hợp độ sâu tài bùng nổ tín dụng Trong đó, tín dụng ngân hàng dành cho khu vực kinh tế tư nhân tăng từ tỷ lệ 12% GDP năm 2007 lên 52% GDP năm 2016 (không kể Trung Quốc) tăng lên tỷ lệ 20% 1/5 số EMDEs Nợ nần tăng cao khiến tình hình tài khu vực doanh nghiệp ngày xấu Kết nghiên cứu cho thấy, phần lớn bùng nổ tín dụng EMDEs mang tính trợ cấp, đã để lại di sản nợ nần mức số EMDEs Tại 2/3 số quốc gia có nợ tư nhân cao, chênh lệch bền vững tài khóa năm 2016 đã mở rộng đáng kể Trong đó, tới 2/3 số quốc gia thuộc diện có mức nợ tư nhân vượt ngưỡng trung bình Tại quốc gia này, thời khắc áp lực tài khóa cản trở hoạt động khu vực công tư, hai khu vực tác động qua lại lẫn Báo cáo cho thấy, từ năm 2000, tính bền vững nợ EMDEs liên tục cải thiện, nợ công giảm dần chuyển sang trạng thái thặng dư Tại nước thu nhập thấp, kết phần phản ánh nỗ lực quốc tế giảm nợ nhóm quốc gia sáng kiến dành cho nước nghèo khó khăn (HIPC) sáng kiến đa biên giảm nợ (MDRI) Những sáng kiến đã mang lại lợi ích cho EMDEs SSA LAC Trái với xu hướng cải thiện đây, tình hình nợ cơng EMDEs lại xấu nhanh chóng sau khủng hoảng tài tồn cầu Bức tranh nợ cơng bị biện dạng 2/3 số nước xuất khẩu hàng hóa thuộc nhóm EMDEs, phần GDP tăng chậm lại giá hàng hóa giảm sâu Tại nước nhập khẩu hàng hóa thuộc nhóm EMDEs, vị [8] tài khóa yếu ớt kết sách kích thích tài khóa thời kỳ khủng hoảng, thâm hụt triền miên, số nước rơi vào thời kỳ suy thoái tăng trưởng thấp Đến năm 2016, nợ công tăng rõ rệt ảnh hưởng đến vị tài khóa hầu hết EMDEs Trong đó, mức chênh lệch tài khóa vượt 1% GDP 80% số nước xuất khẩu hàng hóa 40% số nước nhập khẩu hàng hóa, khoảng 27% EMDEs có tình hình tài sải thiện tranh tài khóa lành mạnh so với năm 2000, đây nhóm nước có tình hình tài khóa cải thiện liên tục thời kỳ trước khủng hoảng tài toàn cầu Theo khu vực, xu hướng cải thiện tài khóa trước khủng hoảng biến dạng sau khủng hoảng thể rõ nét nhiều nước xuất khẩu hàng hóa Trung Đơng Bắc Phi (MENA), LAC, SSA Tại châu Âu Trung Á (ECA), khủng hoảng tài đã cản trở tăng trưởng kinh tế, giá hàng hóa giảm thấp nước phía đơng khu vực xu hướng giảm đòn bẩy khu vực tư nước phía tây Điều làm trầm trọng thêm thách thức tính bền vững nợ nần bất chấp nỗ lực EMDEs khu vực việc củng cố tài khóa Tình hình tài EMDEs thuộc khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương (EAP) bền vững, chênh lệch tài khóa đã giảm mức âm năm 2016 Tại nước Nam Á (SAR), thâm hụt quy mơ lớn đã góp phần làm tăng chênh lệch tài khóa Tính trung bình, giai đoạn 2007-2016, chênh lệch mức độ bền vững nợ công mở rộng tới điểm phần trăm xuống -3% GDP SSA tới điểm phần trăm xuống -4% GDP LAC Sự biến dạng phản ánh xu hướng gia tăng nợ nần, SSA, thâm hụt tài khóa mở rộng, LAC Tại hai khu vực này, mức độ xói mòn tài khóa ngày mở rộng Động thái nợ công yếu ớt khu vực kèm với xu hướng gia tăng nợ tư nhân, mặc dù từ mức khiêm tốn ban đầu, phản ánh kết hợp bùng nổ tín dụng độ sâu tài Trong năm 2016, tín dụng tư nhân từ ngân hàng nước chiếm trung bình 48% GDP LAC 29% GDP SSA Tại 1/3 số EMDEs SSA ¼ số EMDEs LAC, tín dụng ngân hàng dành cho khu vực tư nhân tăng 10% giai đoạn 2007-2016 So với áp lực tài trước đây, động thái nợ cơng sau khủng hoảng tài tồn cầu bị biến dạng đáng kể có nguy kéo dài Đối với EMDE xuất khẩu hàng hóa, tình hình tài khóa xấu còn bắt ng̀n từ cú sốc thương mại [9] Trong hai năm qua, động thái nợ cơng EMDEs bắt đầu có dấu hiệu cải thiện nhanh chóng, nhiều phủ đã bước vào chu kỳ thắt chặt tài khóa Tuy nhiên, xu hướng chu kỳ thắt chặt tài khóa mơi trường kìm hãm tăng trưởng kinh tế Trong năm 2016, mức độ nợ công EMDEs nhìn chung đã giảm, động thái nợ cơng khơng thuận lợi thời kỳ trước giá dầu lao dốc, chênh lệch tài khóa gia tăng 1.2 1.2.1 Không thể phủ định nợ công cung cấp nguồn vốn quan trọng đầu tư công nhân tố góp phần tạo nên tăng trưởng phát triển kinh tế giai đoạn trước khủng hoảng Tuy nhiên, đầu tư công Việt Nam mang lại hiệu chưa cao, gây lãng phí kéo dài cho ng̀n lực xã hội chí gây hiệu ứng chèn lấn khu vực tư nhân Việc lãng phí nguồn lực đến mức độ chạm ngưỡng chịu đựng nợ công kinh tế nước ta điều cần nghiên cứu cụ thể Cơ sở lý thuyết khung phân tích Khái niệm nợ công khác biệt định nghĩa nợ công quy định Việt Nam Hiện nay, nước giới có cách quy định nợ công khác xuất phát từ khác khái niệm khu vực nợ cơng Tuy nhiên, nhìn chung nợ cơng phân chia thành 02 loại chính: nợ công nghĩa rộng nợ công theo nghĩa hẹp Theo Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), nợ công theo nghĩa rộng nghĩa vụ nợ khu vực công, bao gồm nghĩa vụ Chính phủ trung ương, cấp quyền địa phương, ngân hàng trung ương tổ chức độc lập (nguồn vốn hoạt động NSNN định hay 50% vốn thuộc sở hữu nhà nước trường hợp vỡ nợ, nhà nước phải trả nợ thay) Theo nghĩa hẹp, nợ công bao gồm nghĩa vụ nợ Chính quyền Trung ương, cấp quyền địa phương nợ tổ chức độc lập Chính phủ bảo lãnh tốn 3.2 Hạn chế nghiên cứu định hướng nghiên cứu Qua nghiên cứu cách tiếp cận gốc “khả chịu đựng nợ” Reihart, Rogoff Savastano (2003), nhóm tác giả phát có số vấn đề với cách tiếp cận truyền thống để ước lượng phương trình “khả chịu đựng nợ” Thứ có vấn đề nội sinh biến độc lập (nợ, lạm phát vỡ nợ) với biến phụ thuộc (IIR), điều dẫn đến ước lượng chệch hệ số Bên cạnh ước lượng cắt ngang tĩnh khơng chú ý đến thay đổi IIR nợ theo thời gian mối quan hệ tuyến tính IIR nợ bị hạn chế, điều đã nhắc tới tiểu luận Vì lý thời gian nguồn nhân lực bị hạn chế, đồng thời, khó khăn tìm kiếm ng̀n thơng tin số liệu, tiểu luận chưa hoàn thiện tốt đem lại kết xác mong đợi Tuy nhiên, tìm thêm ng̀n thơng tin đầy đủ số liệu xác hơn, nhóm tác giả xin hứa tiếp tục hoàn thiện tiểu luận tương lai gần 3.3 Đề xuất số sách giải pháp 3.3.1 Đưa mục tiêu cụ thể nợ công an tồn có tính bền vững cao Một nguyên tắc tiên cho phủ việc quản lý nợ cơng quốc gia trì mức nợ cơng nằm ngưỡng an toàn Để làm điều đó, khoản nợ giai đoạn cần phải giải trả sớm trước hết phần lãi khoản thặng dư kỳ hay giai đoạn kế tiếp, tránh tình trạng “nợ chờng chất nợ” Trước kỳ, phủ cần có ngưỡng cụ thể để trì kỳ tới cho phù hợp với kế hoạch phát triển đất nước dự trù biến động kinh tế giới Với Việt Nam, việc dự tốn chi tiêu cơng quy định ngưỡng nợ cơng an tồn chưa chú trọng sát với tình hình đất nước, biểu lớn vấn đề việc thâm hụt ngân sách, bội chi ngân sách đã trở bệnh kinh niên xuyên suốt thời gian dài đã vượt qua mức báo động đã đặt từ nhiều năm trước 5%, đe dọa lớn đến tính bền vững nợ cơng [39] 84.7 nghìn tỷ Chi trả nợ gốc 145.7 nghìn tỷ Chi trả lãi nợ Chi đầu tư phát triển 203.1 nghìn tỷ 773 nghìn tỷ Chi thường xuyên 200 400 600 800 1000 Nguồn: Tổng cục Thống Kê Biểu đồ 3.1: Chi tiêu cơng Việt Nam tính đến ngày 15/11/2017 Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm ngày 15/11/2017 ước tính đạt 1.065,7 nghìn tỷ đờng, 76,6% dự tốn năm, chi thường xun đạt 773 nghìn tỷ đờng, 86,2%; riêng chi đầu tư phát triển đạt 203,1 nghìn tỷ đờng, 56,9% dự tốn năm (trong chi đầu tư xây dựng đạt 198,1 nghìn tỷ đồng, 56,2%) Chi trả nợ gốc từ đầu năm đến thời điểm 15/11/2017 ước tính đạt 145,7 nghìn tỷ đờng, 88,9% dự tốn năm chi trả nợ lãi 84,7 nghìn tỷ đờng, 85,7% Có thể thấy tý lệ trả lãi nợ gốc năm Việt Nam không cao tiềm lực kinh tế không đủ Do vậy, khả “nợ chồng chất nợ” thường xuyên xảy Bên cạnh đó, cần phải chú ý phân tích chất nợ Thực tế xảy giới cho thấy nước rơi vào khủng hoảng tài có tỷ lệ nợ GDP thấp Ví dụ: Argentina năm 2001, tỷ lệ mức 45%; Ukraine (2007) 13%; Thái Lan (1996) có 15%; Venezuela (1981) có 15%; Rumania (2007) có 20% Tuy nhiên, ta xét hệ số để đánh giá đưa định độ an toàn chưa đúng chất vấn đề chưa thực khách quan xác Bên cạnh đó, ta cần phân tích tiêu chí khác như: nợ phủ vay nợ nước hay vay nợ nước ngoài; tốc độ tăng trưởng kinh tế, lượng trự quốc gia, cấu nợ, tỷ trọng loại nợ… Chi tiết hơn: - Giới hạn nợ công mức từ 50%-60% GDP không vượt 150% tổng kim ngạch xuất khẩu [40] - Dịch vụ trả nợ công không vượt 15% kim ngạch xuất khẩu 10% chi NSNN - Ta cần xem xét mang tính hệ thống mối liên hệ với yếu tố kinh tế vĩ mô: tốc độ tăng trưởng GDP, ICOR, tỉ lệ nợ công GDP, tỷ lệ thâm hụt NSNN… Dù tỷ lệ nợ công GDP Việt Nam chưa liệt vào mức cao cấu nợ nước ta tiềm ẩn rủi ro đặc biệt tình hình đình lạm bùng nổ nguy chiến tiền tệ giới Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nợ công GDP Tiểu luận đưa ngưỡng chịu đưng nợ cơng ước lượng cuả nợ cơng Việt Nam nhóm tác giả mong giúp ích cho nhà làm sách hoạch định đưa mục tiêu nợ hợp lý với bối cảnh kinh tế nước tiềm lực quốc gia 3.3.2 Tối thiểu hóa gánh nặng chi tiêu cơng tối đa hóa nguồn thu ngân sách Trong kinh tế quốc dân cần có cân đối, điều quan trọng phải cân đối thu chi NSNN Đây điểm mấu chốt dẫn đến cân đối ổn định yếu tố khác kinh tế thị trường Để giảm bớt gánh nặng cần thiết phải giảm gánh nặng chi tiêu công.Do vậy, chi tiêu công vốn mặc định tiết kiệm tuyệt đối tránh lãng phí, thất ngân sách quốc gia Thêm vào đó, thâm hụt ngân sách cần khoản để bù lỗ nên luồng tiền để trả nợ lại ngày [41] trở nên hiệu Chi tiêu nhiều chưa đã đem đến kết cao, lẽ có chiều hướng chi tiêu lớn làm giảm tăng trưởng kinh tế làm dịch chuyển ng̀n lực từ khu vực sản xuất có hiệu kinh tế sang khu vực phủ thường hiệu Bên cạnh đó, việc chi tiêu cơng phủ làm phức tạp cố gắng nỗ lực phủ việc thực sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững 3.3.3 Thực hạch tốn nợ cơng Việt Nam theo giới Sự khơng thống hạch tốn nợ cơng Việt Nam với hạch tốn nợ cơng tổ chức uy tín giới IMF hay WB trở ngại việc đánh giá tình hình nợ cơng Ở Việt Nam, nợ công đất nước không bao gồm nợ ngân hàng nhà nước, ch̉n mực nợ cơng giới có bao gờm Đờng thời, Việt Nam thâm hụt NSNN công bố giá trị danh nghĩa, còn giới nguồn gây thâm hụt công bố dựa giá trị thưc Đây khác biệt không nhỏ không nên tờn lâu thêm Cùng với đó, để đánh giá xác thực trạng đề xuất chiến lược quản lý nợ phù hợp, việc hạch toán ngân sách nợ công phải thực cách minh bạch theo chuẩn quốc tế Các khoản chi để ngoại bảng phải tuyệt đối tránh Các thước đo thâm hụt ngân sách loại trừ khoản thu bền vững thu từ bán tài sản cần tính tốn thêm để đánh giá xác thực trạng tài khóa Ngồi ra, gánh nặng ngân sách phát sinh tương lai, ví dụ chi trả lương hưu hay bảo hiểm y tế, cần đưa vào dự báo thâm hụt ngân sách nhằm có tranh xác triển vọng nợ cơng trung dài hạn Do rủi ro tiềm ẩn nợ cơng, nợ khu vực, DNNN cần phải tính tốn, phân tích báo cáo đầy đủ bên cạnh định nghĩa nợ công Việt Nam Việc phân tích đánh giá nợ DNNN nên coi phần tách rời báo cáo nợ công Việt Nam Đối với khoản nợ quốc tế, cần thực thi tiêu chuẩn giám sát nợ theo quy chuẩn quốc tế nhằm trì kiểm sốt khoản nợ ngưỡng an tồn [42] Thanh toán nợ đầy đủ đúng hạn tránh khoản phạt hay phát sinh lãi làm ảnh hưởng tới tín nhiệm quốc gia trường giới 3.3.4 Tăng cường kiểm soát, quản lý việc sử dụng vốn vay sử dụng vốn vay có hiệu Trước hết cần thiết phải đặt mức tăng trưởng nợ công tầm kiểm soát Theo BIDV, cần phải quy trách nhiệm rõ ràng, kiện tồn nâng cao trình độ máy Cụ thể, xem xét thành lập Ủy ban giám sát kiểm sốt nợ cơng (UBGS&KSNC- trực thuộc Quốc hội) Ủy ban có chức giám sát vấn đề nợ công NSNN; Giám sát, đạo hoạt động phối hợp đơn vị liên quan tới vấn đề trên; Cấp phép giám sát hoạt động quan chuyên môn cao phép cung cấp dịch vụ tư vấn đấu thầu cho dự án dùng vốn nợ công; Tham mưu cho Quốc hội việc Ban hành Luật, có quy định đãi ngộ/ chế tài cá nhân liên quan tới hoạt động quản lý, sử dụng giám sát nợ công; Phê duyệt giám sát định NSNN, khoản vay cho vay từ nguồn nợ công với giá trị tối thiểu cho trước Bộ Tài cần đưa văn hướng dẫn thi hành Luật nợ công, quản trị rõ ràng; Xây dựng hệ thống quốc gia khai báo khoản vay; Trong thẩm quyền giao, BTC tự định NSNN, phê duyệt khoản vay đầu tư sở tham khảo ý kiến đơn vị tư vấn chuyên nghiệp đã UBGS&KSNC chấp thuận Đối với việc quản lý vốn vay nước ngồi, cần thơng qua đầu mối cho vay quản lý ODA Ngoài ra, theo kinh nghiệm nước phát triển, BIDV đề xuất mơ hình việc tổ chức vận động, thu hút quản lý dự án vay vốn nước ngồi: Lựa chọn ĐCTC có kinh nghiệm tín dụng đầu tư phát triển (điển hình BIDV), đơn vị đầu mối chịu trách nhiệm thực thẩm định, đề xuất chế tài áp dụng dự án, điều kiện vay áp dụng cho Dự án…; Đơn vị phải có kinh nghiệm việc quản lý khoản vay nước ngoài, lực tài để chịu rủi ro không ảnh hưởng đến NSNN Đặc biệt, cần tuân thủ ngun tắc tín dụng, vay nợ có dự án hiệu nguồn trả nợ rõ ràng, có tính đến kịch rủi ro xảy để đảm bảo khả [43] toán Chính phủ Tiến tới áp dụng quy tắc “ai hưởng lợi, người trả nợ” nhằm nâng cao trách nhiệm sử dụng bảo vệ nguồn thu từ chủ dự án dùng vốn nợ công (kinh nghiệm Trung Quốc) Tư nhân hóa dự án cơng sở đấu thầu công khai, cạnh tranh giá chất lượng gắn với trách nhiệm cá nhân Để đảm bảo dòng tiền trả nợ tương lai điều quan trọng phải chú ý đến hiệu sử dụng vốn vay Hiện nay, Chính phủ chú trọng việc giải ngân cho khoản vay bán cho trái phiếu thu tiền xem đã thành cơng còn việc khoản tiền sử dụng chưa xem trọng Vì vậy, cần kiểm tra theo sát việc sử dụng hiệu khoản vay đúng mục tiêu đã đề Chẳng hạn khoản vay tập đoàn kinh tế Chính phủ bảo lãnh, chúng ta cần theo dõi chặt chẽ xem tiền vay có sử dụng đúng mục đích ban đầu, tiến độ trả nợ có đúng lộ trình, hiệu sử dụng vốn Bởi Chính phủ bảo lãnh, ngân hàng Nhà nước phải đảm đương khoản nợ doanh nghiệp khơng có khả chi trả Để sử dụng hiệu nợ công, cần phải chú trọng vào vấn đề sau: - Chi tiêu công phải minh bạch, hợp lý Vay nợ công cho đầu tư phát triển thay chi tiêu dùng phủ Chỉ dự án thực đem lại hiệu kinh tế xét duyệt đầu tư thực Tăng cường tra, giám sát trình thực dự án đầu tư; tránh tình trạng tham nhũng, quan liêu - Đấu thầu dự án cách công khai, minh bạch nhằm chọn lựa nhà thầu có lực Để doanh nghiệp quốc doanh chịu trách nhiệm thầu dự án đầu tư nhiều hơn, thay cho doanh nghiệp nhà nước - Tập huấn nâng cao trình độ quản lý trình độ nghiệp vụ cho cán doanh nghiệp nhà nước Bên cạnh đó, cần phải xây dựng khuôn khổ hợp lý cho phép xác định quản lý cân chi phí dự kiến rủi ro danh mục nợ phủ Để đánh giá rủi ro, nhà quản lý cần phải thường xuyên tiến hành “Stress tests” – kiểm tra thử tính ổn định hệ thống sở cú sốc kinh tế tài mà phủ quốc gia gặp phải [44] 3.3.5 Đa dạng hóa danh mục nguồn vốn đầu tư để tối đa hóa đầu tư với việc tái cấu đầu tư công Kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2016-2020 (Đơn vị: triệu đồng) STT Nguồn vốn Tổng số I Vốn Vốn nước nước 2.309.906 Tổng số 10.209.888 7.899.982 Vốn đầu tư cân đối 5.877.481 5.877.481 5.289.733 5.289.733 2.223.433 2.223.433 2.700.00 2.700.000 366.300 366.300 587.748 587.748 4.332.407 2.022.501 85.050 85.050 ngân sách trung ương địa phương Phân bổ chi tiết (90%) - Vốn đầu tư cân đối theo tiêu chí - Đầu tư nguồn thu sử dụng đất - Đầu tư từ nguồn thu xổ số kiến thiết Dự phòng chưa phân bổ sung (10%) II Vốn ngân sách trung ương Hỗ trợ người có cơng Các trương trình mục tiêu 1.977.951 1.977.951 - Chương trình mục tiêu phát 403.105 403.105 triển kinh tế xã hội [45] 2.309.906 - Hỗ trợ vốn đối ứng ODA cho 203.000 203.000 55.000 55.000 16.000 16.000 158.000 158.000 590.000 590.000 45.000 45.000 - Phát triển văn hóa 252.000 252.000 - Phát triển hạ tầng du lịch 106.346 106.346 - Mục tiêu quốc phòng, an 109.000 109.000 địa phương - Phát triển thủy hải sản bền vững - Phát triển lâm nghiệp bền vững - Tái cấu nông nghiệp, phòng chống thiên tai ổn định đời sống - Đầu tư sở hạ tầng khu kinh tế ven biển, khu công nghệ cao, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Phát triển hệ thống y tế địa phương ninh quốc gia Nguồn: Quyết định số 547/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2017 thủ tướng Chính phủ Bảng 3.3: Kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2016-2020 Trong sách chi tiêu cơng, mục tiêu cao thúc đẩy hỗ trợ phát triền kinh tế theo hướng bền vững nâng cao phúc lợi xã hội Bảng cho thấy tình hình đầu tư công Việt Nam đa dạng Tuy nhiên, số hạng mục tiềm cao phân bổ vốn chưa hợp lý tình hình kinh tế du lịch, lâm nghiệp… Trong công tái cấu đầu tư công cần đặc biệt lưu [46] ý phát triển ngành sản xuất nông nghiệp kết hợp với khoa học công nghệ Bên cạnh đó, nên dần cắt giảm cấp vốn cho doanh nghiệp, tập đoàn trực thuộc nhà nước dần chuyển hướng đầu tư cho dự án phát triển sở hạ tầng nâng cao an sinh xã hội Đặc biệt, giải thể, cắt vốn dự án khơng đạt tiêu chí u cầu, hoạt động hiệu gây lãng phí thất thốt, tập trung vào dự án trọng điểm có hiểu tốt Việc kiểm soát điều sống còn công giúp giảm thâm hụt NSNN Để tái cấu hiệu cần chủ động giảm thiểu đầu tư công tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao; bên cạnh phải hòa hợp với việc phát triển kinh tế cách cân mặt từ dó đảm bảo cơng tiến xã hội Cũng quên tới việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vấn đề môi trường yêu cầu then chốt cho việc phát triển kinh tế cách vững bền 3.3.6 Thay đổi cấu nợ công [47] Nguồn: Bản tin nợ công số 05 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu nợ công nước nước Tỷ trọng nợ nước cấu nợ công còn cao, với nợ phủ bảo lãnh Để hạn chế rủi ro tỷ giá, phụ thuộc vào ng̀n lực ngồi nước, Việt Nam thực cần thay đổi cấu nợ công theo hướng tăng tỷ trọng nợ nước nhiều Để thay đổi cấu nợ cơng, Chính phủ Việt Nam nên phát hành trái phiếu phủ ghi nội tệ nhiều Để nâng cao chất lượng đợt đấu thầu mua trái phiếu phủ, phủ nên đưa mức lãi suất phù hợp với lãi suất thị trường yêu cầu nhà đầu tư 3.3.7 Xây dựng môi trường tài hiệu Một mơi trường tài tốt giúp cho sách mục tiêu nợ cơng thực cách khả quan nhất, dễ dàng cho phủ việc dự báo, hoạch địch hạn chế độ trễ sách đưa vào thực tế [48] a Công khai, minh bạch tài Đây nguyên tắc hàng đầu phổ biến giới quản trị cơng nói chung, quản trị tài khóa đặc biệt quản trị nợ công Theo hướng dẫn quản lý nợ công IMF (2003) Cẩm nang minh bạch tài khóa (2007), cần đặc biệt nhấn mạnh số yêu cầu sau: - Thứ nhất, xác định rõ vai trò trách nhiệm tài khóa quan Chính phủ Đây yêu cầu thiết yếu để đảm bảo trách nhiệm giải trình việc hoạch định thực thi sách tài khóa - Thứ hai, khu vực phủ phải tách bạch rõ ràng khỏi phần còn lại khu vực công phần còn lại kinh tế; sách vai trò quản lý khu vực công phải rõ ràng công bố công khai - Thứ ba, quản lý nợ, pháp luật quản lý nợ nên giao trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân, thường Bộ trưởng Tài việc: Lựa chọn cơng cụ cần thiết cho việc vay nợ; xây dựng chiến lược quản lý nợ; xác định giới hạn nợ (nếu luật không quy định rõ) - thường dựa vào chiến lược nợ bền vững; thiết lập kiểm soát quan/tổ chức có trách nhiệm quản lý nợ (thuộc quyền hoặc nằm ngoài) thiết lập quy chế quản lý nợ - Thứ tư, luật phải quy định cụ thể tất khoản phủ bảo lãnh Luật phải xác định rõ vai trò Ngân hàng Trung ương cho việc phát hành quỹ chứng khốn khơng bị lẫn với biện pháp nghiệp vụ thuộc sách tiền tệ Tất khoản vay phải ghi có tài khoản ngân hàng kiểm tra Bộ Tài chính, nghĩa vụ nợ điều khoản vay nợ phải công bố đầy đủ cho cơng chúng Minh bạch tài khóa đòi hỏi quan lập pháp phải xác định rõ yêu cầu báo cáo hàng năm dư nợ dòng chu chuyển nợ, kể số liệu bảo lãnh nợ phủ trình quan lập pháp cơng khai cho cơng chúng Ngồi ra, cần đảm bảo thông tin nợ công phải bao quát khứ, dự tính cho tương lai Điều cần thiết thơng tin công khai nợ còn nhằm tăng cường khả can thiệp phòng ngừa tình xấu xảy [49] b Cải cách hành Việc cải cách hành nhà nước cần thực tất nội dung: Thể chế; tổ chức máy; xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, Trong đó, cần tăng cường chế giám sát nhân dân hoạt động quan nhà nước, làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm quan hành giải khiếu nại nhân dân; thực tốt việc tiếp nhận ý kiến, phản hời người dân Bên cạnh đó, thủ tục hành cần phải đơn giản hóa thông tin đầy đủ cổng thông tin điện tử bộ, địa phương để tạo thuận lợi tối đa cho người dân, quan, tổ chức nhằm tiết kiệm chi phí, đờng thời nâng cao trách nhiệm cán bộ, cơng chức cải cách thủ tục hành Đặc biệt, cần chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, có yếu tố quan trọng cải cách chế độ, sách tiền lương nhằm tạo động lực thực để cán bộ, công chức làm việc, nâng cao chất lượng dịch vụ hành chất lượng dịch vụ nghiệp công c Nâng cao hiệu hoạt động kiểm toán hoạt động ngân hàng: Cụ thể: - Về hoạt động kiểm toán: Tiến hành kiểm toán độc lập hoạt động quản lý nợ hàng năm Thường xuyên tiến hành hoạt động tra kiểm tra để phát sớm sai sót q trình kiểm toán nhà nước - Về hoạt động ngân hàng: Đặc biệt tập trung vào nâng cao chất lượng cán tín dụng Cần phải hướng dẫn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, chú trọng nghiệp vụ marketing, kỹ bán hàng, thương thảo hợp đờng văn hố kinh doanh Đờng thời phải thực tiêu ch̉n hố cán tín dụng kiên loại bỏ hay thuyên chuyển sang phận khác cán yếu tư cách đạo đức, thiếu trung thực cán tín dụng thiếu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ [50] DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Aiyagari (1998) - Inflation Theory in Economics Aiyagari (2002) - Optimal Taxation with Incomplete Markets Cohen (1997) - Global Diasporas Checheriata-Westphal (2012) - The Impact of high government debt on economic growth Kumar and Woo (2000) - Public Debt and Growth Manasse, Roubini and Schimmelpfennig (2003) - Predicting Sovereign Debt Crises Ostry (2010) - Capital Inflow: The role of Controls Pattilo (2002) - External Debt and Growth Perotti (1999) - Fiscal Policy in Good time and Bad 10 Reinhart and Rogoff (2012) - Public Debt Overhangs: Advanced Economy 11 Reinhart, Carmen M., Kenneth S Rogoff and Miguel A Savastano (2003) “Debt Intolerance” National Bureau of Economy 12 Reinhart, Rogoff and Savastano (2003) - Debt Intolerance 13 Weh-Sol (2010) - Institutional Quality and Economic Growth 14 World Bank - Tỷ lệ nợ công Anh giai đoạn 1700 - 2011 15 World Bank (06/2017) - Tình hình nợ công nước phát triển 16 Bộ Tài (23/08/2017) – Bản tin nợ cơng số 05 17 Bộ Tài (2013) Đề án tổng kết vay - trả nợ công giai đoạn 2006-2012 Kế hoạch vay-trả nợ công đến năm 2020 18 Lê Phan Thị Diệu Thảo, Thái Hán Vinh (2015) - “Kiểm định tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế” 19 Luật Quản lý nợ công 2009 20 TS Mai Thu Hiền Nguyễn Thị Như Nguyệt (2014) – “Tình hình nợ cơng quản lý nợ cơng Việt Nam” 21 Bộ trưởng Tài Đinh Tiến Dũng (2016) Nhiều yếu tố tác động dẫn đến nợ công tăng Truy cập ngày 25/12/2017 từ Website Tapchitaichinh.vn http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/su-kien-tai-chinh/nhieu-yeu-to-tac-dongdan-toi-no-cong-tang-95688.html [51] 22 Bức tranh nợ công Việt Nam qua góc nhìn BIDV Truy cập ngày 25/12/2017 từ http://enternews.vn/buc-tranh-no-cong-cua-viet-nam-qua-goc-nhin-bidv98986.html 23 PGS., TS Nguyễn Trọng Tài (2017) Nợ công với ổn định thị trường tài Tạp chí ngân hàng ngày 17/04/2017 từ http://bit.ly/2CvsQDU 24 Institutional Iinvestor (3/2016) The Country Credit Survey Truy cập ngày 21/12/2017 từ https://www.institutionalinvestor.com/research/6150/GlobalRankings 25 The Economist (2015) How much is too much? Truy cập ngày 18/12/2017 từ https://www.economist.com/blogs/freeexchange/2015/06/public-debt 26 The World Bank GDP per capita (current US$) Truy cập ngày 18/12/2017 từ https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD 27 The World Bank Inflation (annual %) Truy cập ngày 18/12/2017 https://data.worldbank.org/indicator/FP.CPI.TOTL.ZG 28 The World Bank Total reserves minus gold (current US$) Truy cập ngày 19/12/2017 từ https://data.worldbank.org/indicator/FI.RES.XGLD.CD 29 Trading Economics Country List Government debt to GDP Truy cập ngày 18/12/2017 từ https://tradingeconomics.com/country-list/government-debt-to-gdp 30 Wikipedia List of Countries by credit rating Truy cập ngày 21/12/2017 từ https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_credit_rating [52] ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHĨM Bảng phân cơng cơng việc Họ tên Hồ Sỹ Hiếu Nguyễn Đức Huy Hà Thị Phương Hồng Công việc Phần Mở đầu, Chương đến mục 1.4 Chương 2, tìm số liệu Kết luận, hạn chế Chương mục 1.5, tổng kết phần hoàn thiện mục còn lại Đánh giá cá nhân Thái độ Đúng hạn Chất lượng Hồ Sỹ Hiếu 9 Nguyễn Đức Huy 10 10 [53] Hà Thị Phương Hồng 10 10 ... chọn đề tài nghiên cứu cho tiểu luận ? ?Các tiêu chí đánh giá ngưỡng nợ cơng kinh tế Việt Nam" Đề tài tập trung tiêu chí cấu thành ngưỡng chịu đựng rủi ro vỡ nợ kinh tế rủi ro q trình quản lý,... để kiểm sốt nợ vay nước ngồi [37] Chương 3: KẾT LUẬN VỀ NGƯỠNG CHỊU ĐỰNG NỢ CÔNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH 3.1 Kết luận tiểu luận Nghiên... duyệt Chính phủ hoặc Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ Ở Việt Nam, theo quy định Luật Quản lý nợ công năm 2009 quy định, nợ công hiểu bao gờm ba nhóm là: nợ Chính