NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 1975

93 32 0
NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong vòng 30 năm (1945 1975), nước ta đã trải qua những biến thiên của lịch sử, trong đó có sự thay đổi của nhiều nền giáo dục khác nhau. Trong giai đoạn 1945, bên cạnh nền giáo dục của Pháp, ở những vùng kháng chiến vẫn tồn tại nền giáo dục của chính quyền Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn cả về nhân lực và vật lực nhưng nền giáo dục vùng kháng chiến đã giúp đào tạo và bồi dưỡng lực lượng cán bộ phục vụ cho công cuộc kháng chiến chống Pháp trường kì. Bước sang giai đoạn 1954 1975, giáo dục nước ta tiếp tục chịu ảnh hưởng từ những thay đổi của chính trị. Trong giai đoạn này, giáo dục ở miền Bắc đã bước đầu đạt được những nét khả quan. Bên cạnh việc đổi mới giáo dục, tạo ra nền giáo dục mới thoát ly hoàn toàn khỏi nền giáo dục cũ, phục vụ hiệu quả hơn cho đồng thời cả hai nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và tham gia chi viện cho chiến trường miền Nam. Tuy nhiên thời kì này, giáo dục miền Bắc cũng vấp phải những thực trang đầy khó khăn. Đó là sự chống phá của Mỹ ngày càng gay gắt hơn, bằng nhiều biện pháp và hình thức khác nhau. Trong thời kì bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ ác liệt thì lúc ấy các trường học, các giáo viên, học sinh chuẩn bị bước vào cuộc chiến mới. Với lòng yêu nghề của giáo viên, yêu các chữ của học sinh đã biến trường học thành nơi vừa học tập, vừa chiến đấu. Trong các đơn vị chiến đấu thì vừa chiến đấu, vừa sản xuất vừa tiến hành học tập, nghiên cứu. Do vậy, đến sau khi đất nước ta thống nhất, trình độ nhận thức của người dân đã nâng lên, số người biết chữ tăng dần lên, hệ thống giáo dục từng bước được hoàn thiện để nền giáo dục phù hợp với từng thời kì nhất định.

I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19451954: 1.1 Tình hình giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng 8- 1945: Trong trình xâm lược sau đặt ách thống trị lên đất nước Việt Nam, thực dân Pháp thực nhiều sách, thủ đoạn để khai thác thuộc địa, có sách văn hóa, giáo dục Năm 1906, Toàn quyền Paut Beau cho tiến hành cải cách giáo dục Việt Nam theo mơ hình giáo dục Pháp Từ năm 1917, Tồn quyền Albert Sarraut ban hành “Học tổng quy”, thực cải cách giáo dục lần thứ hai (1917-1929) Các cải cách giáo dục có mục đích xố bỏ giáo dục Nho học triều Nguyễn, mở rộng hệ thống giáo dục Pháp - Việt, phục vụ cai trị, “mẫu quốc” để “khai hóa văn minh” cho Việt Nam Mặc dù bị giáo dục truyền thống phản ứng liệt, song cải cách giáo dục thu số kết quan trọng Một số môn học đưa vào Việt Nam, số người Tây học tăng lên, có điều kiện tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, tư tưởng tiến Pháp giới Nhờ đó, đấu tranh mặt trận giáo dục, gắn liền với đấu tranh yêu nước cách mạng độc lập dân tộc tiến xã hội Việt Nam có bước phát triển Đối với nhà yêu nước dân chủ tiến Việt Nam đầu kỷ XX, việc nâng cao dân trí họ trọng đề cao, tiêu biểu Nguyễn Ái Quốc Năm 1919, điểm Bản yêu sách nhân dân An Nam gửi Hội nghị Vécxây, điểm thứ 6, Nguyễn Ái Quốc yêu cầu “Tự lập trường học tỉnh để dạy kỹ thuật nghề nghiệp cần thiết cho dân xứ" Trong Đường kách mệnh (1927), Nguyễn Ái Quốc chủ trương: “Lập trường cho công nhân; lập trường học cho cháu nông dân; lập nơi xem sách báo” Chánh cương vắn tắt Đảng thông qua hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng 2-1930, vấn đề “phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hố” coi mục tiêu cách mạng Việt Nam Trong Lời kêu gọi nhân Viện Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh ,biên niên tiểu sử, t 1, Nxb CTQG,Hà Nội, 1993, tr 62 dịp thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc nêu hiệu thứ “thực hành giáo dục toàn dân” Trong Luận cương chánh trị Đảng Cộng sản Đông Dương, tháng 10-1930, vấn đề chống nạn thất học quan niệm phận quan trọng nhiệm vụ tuyên truyền cách mạng xây dựng lực lượng cách mạng Trên thực tế, phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931), uỷ ban Xô viết tổ chức lớp dạy chữ quốc ngữ buổi đọc sách, giảng báo cho đồng bào Thời kỳ vận động dân chủ (1936-1939), nhiều phong trào giáo dục tổ chức, phong trào “Truyền bá Quốc ngữ” Trong vận động giải phóng dân tộc (1939-1945), chương trình mặt trận Việt Minh (năm 1941) nhấn mạnh: phải huỷ bỏ giáo dục nô lệ, lập quốc dân giáo dục, cưỡng giáo dục đến bậc sơ đẳng, cho dân tộc quyền dùng tiếng mẹ đẻ việc giáo dục, lập trường chun mơn qn sự, trị, kỹ thuật để đào tạo lớp nhân tài Hồ Chí Minh cho “phong trào Việt Minh tới đâu tổ chức học văn hố tới Người biết dạy người khơng biết, người biết nhiều dạy người biết ít” Năm 1943, Đề cương văn hoá Việt Nam, Đảng nêu lên ba nguyên tắc vận động văn hóa Việt Nam là: Dân tộc hóa, Đại chúng hóa, Khoa học hóa Các phong trào cải cách giáo dục quyền thuộc địa, chủ trương giáo dục Nguyễn Ái Quốc Đảng trước năm 1945 làm cho giáo dục Việt Nam có số chuyển biến tích cực Ngày 9/3/1945, Nhật đảo Pháp, quân đội Nhật ủng hộ đấu tranh giành độc lập dân tộc Đông Dương Đến ngày 11/3/1945, Viện Cơ Mật triều đình hủy bỏ hiệp ước bảo hộ năm Năm Tuất 1884 Ngày 17/4/1945, Bảo Đại cử Phan Kế Toại làm khâm sai Bắc Bộ, Nguyễn Văn Sâm làm khâm sai Nam Bộ học giả Trần Trọng Kim giao phải thành lập chánh phủ Hoàng Xuân Hãn- Bộ trưởng Giáo dục Mỹ thuật giáo sư tên tuổi bắt tay vào việc soạn thảo chương trình giáo dục dùng tiếng Việt làm chuyển ngữ để thay chương trình giáo dục Pháp Việt (Enseignement Franco2 Indigiène) Chỉ tháng sau, chương trình Hồng Xn Hãn hoàn thành Hoàng đế Bảo Đại ban hành dụ số 67 ngày 03/06/1945 Đây chương trình giáo dục Việt Nam áp dụng tồn quốc niên khóa 1945-1946 Nội dung chương trình học Trung học chia làm cấp phổ thồn chuyên khoa Phổ thông học năm, gọi Đệ niên, Đệ nhị niên, Đệ tam niên, Đệ tứ niên Lại chia làm ban gồm: Cổ văn (A) Kim văn (B) Chuyên khoa học năm, gọi Đệ niên, Đệ nhị niên, Đệ tam niên Lại chia làm ban gồm: ban Khoa học A (chuyên Vạn vật học, Hóa học, Vật lý học), ban Khoa học B (chun Tốn, Lý hóa), ban Sinh ngữ C (chuyên Văn Việt Nam, Anh, Pháp văn), ban Hán tự D (chuyên Văn Việt Nam, Hán tự, sinh ngữ Pháp Anh) Cách mạng tháng Tám thành cơng, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa thành lập, từ dẫn tới hình thành giáo dục Việt Nam 1.2 Sự hình thành giáo dục Việt Nam (1945-1946): Sau ngày Cách mạng thành công, chế độ Việt Nam Dân chủ cộng hịa phải đối mặt với nhiều khó khăn, có giáo dục lạc hậu với 90% dân số mù chữ, huyện lớn có trường tiểu học, vài tỉnh có trường trung học sở, nước có năm trường trung học phổ thơng tồn cấp Đơng Dương có trường đại học với vài trăm sinh viên Do vậy, bên cạnh việc tiến hành chiến dịch chống nạn mù chữ, Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hịa phải bắt tay vào việc xây dựng giáo dục nước độc lập dân chủ Ngày 3-9-1945, họp Hội đồng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày vấn đề cấp bách đất nước, có giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm Để xây dựng quyền mới, ổn định đời sống, giữ gìn độc lập tổ quốc định phải thực song song ba vấn đề cấp bách Hồ Chí Minh cho rằng: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu, dốt nát loại giặc nội xâm, mẹ đẻ thói hư tật xấu, phản lại văn hố” Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị mở chiến dịch diệt dốt đích thân phát động chiến dịch “Chống nạn mù chữ”, coi bước đột phá để nâng cao dân trí “Vấn đề vô quan trọng chẳng chờ đến lúc sinh hoạt trở nên bình thường giải Ngay hoàn cảnh éo le tiến hành” Ngày 8-9-1945, Hồ Chí Minh ký ba sắc lệnh liên quan đến vấn đề xây dựng giáo dục mới, sắc lệnh số 17/SL, thành lập Nha bình dân học vụ, qui định nhiệm vụ Nha lo việc học cho nhân dân; sắc lệnh số 19/SL, qui định hạn tháng, làng nào, thị trấn phải có lớp học, 30 người theo học sắc lệnh số 20/SL, ban bố việc học chữ quốc ngữ bắt buộc không tiền, hạn năm tất người Việt Nam từ tuổi trở lên phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ Trong Thư gửi học sinh nhân ngày khai giảng năm học chế độ mới, Hồ Chí Minh khẳng định tầm quan trọng việc học tập, nâng cao dân trí: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn công học tập em” Ngày 4-10-1945, “Lời kêu gọi chống nạn thất học”, Hồ Chí Minh nhấn mạnh công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí, người chưa biết chữ có nghĩa vụ phải học tập, người biết chữ phải có nghĩa vụ dạy người chưa biết chữ Vợ chưa biết chồng bảo, cha mẹ khơng biết bảo, phụ nữ lại cần phải học" Ngày 10-10-1945, Hồ Chí Minh sắc lệnh 14/SL lập Hội đồng cố vấn học để giúp Chính phủ đạo xếp lại máy học cấp trường theo tinh thần Ngày 25-11-1945, Trung ương Đảng thị “Kháng chiến kiến quốc”, vạch rõ nhiệm vụ giáo dục là: “mở đại học trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới, trừ cách học nhồi sọ” Ngày 9-7-1946, Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 119/SL thành lập Bộ Quốc gia Giáo dục Tiếp ngày 10-8-1946, Hồ Chí Minh ban hành tiếp sắc lệnh số 146/SL sắc lệnh số 147/SL khẳng định nguyên tắc giáo dục mục đích tơn Sắc lệnh 146/SL qui định ba nguyên tắc giáo dục là: đại chúng hoá, dân tộc hoá khoa học hoá, theo tôn phụng lý tưởng quốc gia dân chủ Tính dân tộc, có ý nghĩa nội dung giáo dục phải thấu triệt việc giáo dục lịch sử dân tộc, giáo dục tinh thần yêu dân tộc, tin tưởng vào sức mạnh dân tộc Đó sở toàn nội dung giáo dục, thực tế dân tộc giáo dục nhằm đào tạo hệ trẻ thành người phụng sư dân tộc cách đắc lực Tính khoa học, có ý nghĩa nội dung giảng dạy cho học sinh tri thức phương pháp khoa học tiến bộ, chống giáo điều, dạy học theo nguyên tắc học để hành, giáo dục gắn liền với sống nhân dân Lấy giáo dục làm công cụ để giải phóng mặt tư tưởng Tính đại chúng, có nghĩa giáo dục có nhiệm vụ mang tri thức tới quần chúng, từ chỗ mù chữ đến chỗ biết chữ, phổ cập trình độ học vấn định từ thấp đến cao, đem tri thức khoa học đến với quần chúng rộng rãi để họ áp dụng tri thức vào sống, vào sản xuất Như vậy, tính đại chúng giáo dục đồng nghĩa với tính dân chủ, thực bước Nền giáo dục theo qui định sắc lệnh nói gồm ba bậc học: Bậc học gồm năm 1950 bậc học cưỡng bách; Bậc học trung học chuyên nghiệp; Bậc học đại học Sắc lệnh 147/SL ấn định thêm điều khoản pháp chế để thực bậc học bản, trả tiền, môn học dạy tiếng Việt tất bậc từ tiểu học đến đại học tất môn khoa học: khoa học xã hội, khoa học tự nhiên kỹ thuật Để cụ thể hoá nội dung sắc lệnh trên, loạt chủ trương biện pháp nhằm khuyến khích học tập ban hành thực như: bãi bỏ tiền học tất bậc học, gia hạn tuổi cho học sinh lớp, cấp học bổng mở ký túc xá cho học sinh trường trung học Chính phủ định chương trình giáo dục, tổ chức ngạch tra lập hội đồng sách giáo khoa… Đặt thời điểm lịch sử lúc giờ, chủ trương, quan điểm, phương châm, sắc lệnh việc làm nói trên, ba nguyên tắc (ba tính chất) giáo dục Đảng, Nhà nước Hồ Chí Minh xác định trực tiếp xóa bỏ tính chất phong kiến, thực dân giáo dục cũ, đồng thời đặt móng cho đời giáo dục Việt Nam Nền giáo dục đó, theo Hồ Chí Minh, giáo dục nước độc lập, giáo dục đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có em Như vậy, đời giáo dục Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 có hai sở quan trọng: sở lịch sử quan điểm, chủ trương đắn Đảng, Nhà nước VNDCCH Hồ Chí Minh 1.3 Giáo dục Việt Nam giai đoạn 1946-1949: Từ đầu năm 1947, giáo dục Việt Nam diễn theo hai khuynh hướng khác Nền giáo dục tiếp tục xây dựng, phát triển vùng tự do, quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức hệ thống giáo dục cũ hồi phục vùng tạm bị chiếm, quyền thực dân Bảo Đại quản lý Trong vùng tự do, từ ngày kháng chiến toàn quốc bùng nổ (19-12-1946), hoạt động ngành giáo dục có biến động to lớn, sâu sắc để thích ứng với kháng chiến dân tộc Trong thị Toàn dân kháng chiến, Trung ương Đảng rõ kháng chiến phải tồn diện, văn hóa, giáo dục lĩnh vực quan trọng Trong tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi, Trường Chinh, Tổng bí thư Đảng nhấn mạnh: Kháng chiến mặt văn hoá có hai nhiệm vụ: đánh đổ văn hố ngu dân, nô dịch, xâm lược thực dân Pháp; hai xây dựng văn hoá nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ba nguyên tắc: dân tộc - khoa học - đại chúng, coi văn hoá, giáo dục mặt trận đấu tranh nhân dân ta Tháng 4-1947, Hội nghị cán Trung ương Đảng xác định trọng mở mang giáo dục kháng chiến Chương trình học phải thiết thực, nhằm mục đích đào tạo nhân tài, cần dùng cho kháng chiến trước hết, tất ngành y tế, canh nông, quân giới thương mại, ngoại giao Học sinh phải vừa học vừa tham gia sản xuất để tự túc phần Tiếp tục phát triển bình dân học vụ Chú ý mở trường vùng quốc dân thiểu số Từ năm 1947, phần lớn trường học sau sơ tán đến vùng tự do, vùng du kích, vào hoạt động Các trường cao đẳng kinh tế, kỹ thuật Huế chủ yếu chuyển vùng Hà Tĩnh, Nghệ An, trường Hà Nội, Liên khu III số lên Việt Bắc, số vào Thanh Hóa…Nhằm đưa nghiệp giáo dục vào ổn định có bước phát triển hồn cảnh kháng chiến, tháng 1-1948, Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ Bộ giáo dục họp hội nghị giáo giới chấn chỉnh mở mang việc học thời chiến, định chương trình học cho cấp, soạn sách giáo khoa mới, định cách dạy học trò theo lối mới, vừa tránh nạn nhồi sọ thời thuộc Pháp, vừa thích hợp với tinh thần kháng chiến dân chủ, mở trường Sư phạm đào tạo giáo sư bổ túc cho giáo sư cũ, rút kinh nghiệm trường mở thêm trường theo kế hoạch hẳn hoi (đặc biệt ý mở trường đại học gửi du học sinh nước ngồi), thiết thực giúp đỡ bình dân học vụ, khuyến khích văn nghệ, soạn lại Sử nước ta, bắt đầu viết sử cách mạng Việt Nam chống Pháp sử kháng chiến Mở trường đặt chữ cho vùng dân tộc thiểu số Ngày 20-5-1948, Trung ương Đảng chủ trương chỉnh đốn giáo dục, sửa chữa lại chương trình giáo dục cấp, Chính phủ mở thêm trường (tiểu học, trung học, đại học) khuyến khích tư nhân mở trường tư, tiếp tục quét nạn mù chữ Đi đến bình dân học vụ bổ túc, dạy kiến thức phổ thông Khơng cơng chức hố giáo viên bình dân học vụ, tùy theo địa phương mà thù lao cho giáo viên Đối với dân tộc thiểu số, Trung ương Đảng lưu ý mở thêm trường tiểu học, phát triển bình dân học vụ, đào tạo cán bình dân học vụ người địa phương Cung cấp học bổng cho số học sinh người thiểu số Những năm 1948-1949, phong trào Thi đua quốc phát triển sôi nổi, vùng tự Ngành giáo dục có nhiều hoạt động hưởng ứng thi đua giành thêm nhiều kết mới, bật phong trào bình dân học vụ phong trào xây dựng, chấn chỉnh giáo dục cấp tiểu học, trung học Trong vùng tạm bị chiếm, thời gian đầu sau kháng chiến toàn quốc bùng nổ, nhiều giáo viên, học sinh rời đô thị, vùng địch tạm chiếm vùng tự lớn Việt Bắc, Thanh - Nghệ - Tĩnh, Nam – Ngãi - Bình - Phú để tiếp tục dạy học Tuy nhiên hoàn cảnh khách quan, chủ quan, nhiều giáo viên, học sinh phải lại vùng địch kiểm sốt dạy, học theo chương trình, nội dung cũ Đến đầu năm 1948, với âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt”, thực dân Pháp sức bình định vùng tạm bị chiếm, gây nhiều khó khăn cho việc học tập nhân dân, vùng thôn quê, miền núi, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số Tuy vậy, sau thực dân Pháp lập lại quyền tay sai, “trao trả độc lập” cho Việt Nam quyền Bảo Đại làm đại diện, hệ thống trường lớp cấp học củng cố, tái giảng Hệ thống trường, lớp tiểu học tái lập, trì nhiều địa phương Một số tỉnh có trường trung học Các đô thị lớn Hà Nội, Nam Định, Huế, Sài Gịn có số trường đại học, cao đẳng, trung học Năm 1949, Hà Nội có Trường Albert Sarraut, cho trẻ Pháp số trẻ Việt Nam; Trường Chu Văn An cho học sinh Việt Nam, trường nữ học Trưng Vương cho nữ học sinh, 4-5 trường tiểu học Trường tư thục có Trí Tri, Dũng Lạc, Hồng Bàng, Thăng Long, có hai ban Tiểu học Trung học Có ngành học: Sơ học cấp tốc, tháng cho học sinh từ đến 18 tuổi Tráng niên giáo dục, tháng cho người 18 tuổi Ngồi cịn có Trường Đại học Y khoa… Nam Định có trường thành phố: Trường công (Ecole Muncipale), 450 học sinh; Lê Bảo Tịnh, 69 học sinh; Sacré Coeur, 200 học sinh Huế Nha học văn hóa Trung phần quản lý, có trường Khải Định, Đồng Khánh Tây Nguyên Phòng học vụ, sau đổi thành Ty Thanh tra tiểu học kiêm bình dân học vụ Tây Nguyên quản lý Darlac, Gia Lai tỉnh có trường tiểu học, Kontum có trường Komplong, Daglây, Cheo Reo Các trường đại học, cao đẳng chủ yếu dành cho em tầng lớp người giả Đại đa số em nhân dân lao động không học, có hết bậc Tiểu học Những người đến trường phải tiếp thu giáo dục Pháp – Việt, phục vụ cho chiến tranh xâm lược Pháp Ngồi mơn tự nhiên, kỹ thuật, môn học khác thường nặng ca tụng viện trợ Pháp, Mỹ, ca tụng độc lập giả hiệu bọn bù nhìn tay sai Các loại văn hóa phẩm đồi trụy, độc hại, phim ảnh, sách báo, thơ ca nhạc họa phản động, bi quan, liều lĩnh, ác phổ biến niên, học sinh Thực dân Pháp dùng nhà trường để thu hút, quản lý theo dõi niên, bắt học sinh phải báo cáo tình hình Việt Minh, tham gia “tổ lượm tin”, theo dõi, gây nghi kỵ lẫn Các thủ đoạn mua chuộc, dụ dỗ, làm sa đọa lừa bắt học sinh, sinh viên lính làm bia đỡ đạn cho chúng thực thi riết Những giáo viên, công chức, học sinh, sinh viên tiến bộ, không chịu áp bức, nô dịch nhà cầm quyền bị thực dân Pháp bọn bù nhìn dùng biện pháp cứng rắn để đe dọa, khủng bố Nhiều giáo viên công chức giáo dục, học sinh, sinh viên bị bắt, bị tù, bị giết, bị thương đàn áp tham gia phong trào đấu tranh yêu nước, dân chủ tiến Phần đông nhân sĩ trí thức, học sinh, sinh viên hướng cách mạng, kháng chiến Nhiều bãi khoá, biểu tình chống giáo dục nhồi sọ, chống khủng bố, bắt lính diễn nhà trường, sơi phong trào đấu tranh chống trò dân chủ, đề cao Bảo Đại ngụy quyền tay sai, giáo chức, học sinh, sinh viên Hà Nội, Hải Phòng năm 1948 Đầu năm 1950, phong trào học sinh, sinh viên diễn rầm rộ nước, mở đầu trung tâm Sài Gòn Học sinh Trần Văn Ơn trở thành gương tiêu biểu cho tinh thần yêu nước học sinh, sinh viên vùng tạm bị chiếm Cuộc đấu tranh học sinh, sinh viên thành phố Sài Gòn ngày 9-11950 với 10 vạn nhân dân thành phố xuống đường biểu tình đưa tang học sinh Trần Văn Ơn học sinh bị thực dân Pháp giết hại lan rộng nước, lôi kéo hàng vạn học sinh, sinh viên, trí thức, cơng chức Hà Nội nhiều tỉnh thành khác mít tinh, bãi khóa Ngày 9-1-1950 trở thành ngày học sinh, sinh viên toàn quốc 1.4 Cuộc cải cách giáo dục vùng tự năm 1950: Từ sau chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947, việc dạy học vùng tự dần vào ổn định phát triển mạnh, đặt yêu cầu phải có thay đổi bản, toàn diện giáo dục kháng chiến Trong thư gửi cho Hội nghị Giáo dục toàn quốc (tháng 7/1948), Hồ Chí Minh rõ: Muốn xây dựng giáo dục kháng chiến kiến quốc cần phải sửa đổi chương trình giáo dục cho hợp với yêu cầu kháng chiến kiến quốc, phải biên soạn sách, sửa đổi cách dạy học, đào tạo cán Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, Hội nghị đặt vấn đề phải tiến hành cải cách giáo dục (CCGD) Việt Nam Tháng 2-1950, Việt Bắc, Bộ Quốc gia Giáo dục triệu tập Hội nghị trù bị CCGD Lý tiến hành CCGD sau cách mạng Tháng Tám thành cơng, chế độ dân chủ nhân dân thiết lập, song sau năm, ngành giáo dục chưa có thay đổi đáng kể chương trình cách tổ chức, cịn mang nặng tàn tích hệ thống giáo dục cũ Trừ bình dân học vụ, hoạt động chậm chuyển biến, chưa đáp ứng đầy đủ đòi hỏi nhân dân ngày nhiều cao, chưa phù hợp với chuyển biến lớn đất nước, chưa tương xứng với tiến nhân dân học sinh Thực tế địi hỏi phải có cải cách giáo dục, sửa đổi chắp vá để thích nghi hồn cảnh mà phải thay đổi toàn hệ thống giáo dục, tạo lập hệ thống giáo dục liên tục Mặt khác, từ tháng 1-1950, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa nước XHCN công nhận tạo điều kiện giúp đỡ Vấn đề phải phát huy nội lực đất nước để tận dụng viện trợ nước đưa kháng chiến nhanh đến thắng lợi phải lo đến việc kiến thiết đất nước sau chiến tranh Để đáp ứng yêu cầu theo chủ trương Đảng, Hội nghị định tiến hành CCGD mở vận động “Rèn luyện cán bộ, chỉnh đốn sở”, gọi tắt “Rèn cán chỉnh cơ” sâu rộng ngành giáo dục để xóa bỏ triệt để quan điểm, chương trình, nội dung giáo dục lạc hậu giáo dục cũ, xây dựng giáo dục quan điểm, chương trình, giáo trình đội ngũ giáo viên Đây cải cách giáo dục Việt Nam Hội nghị đề phương hướng nguyên tắc cải cách giáo dục là: dân chủ hoá giáo dục; đào tạo người mới, gột rửa tàn tích cũ; chương trình học phải thiết thực theo nhu cầu xã hội Sau hội nghị này, Bộ thành lập Tiểu ban chương trình để dự thảo chương trình cho cấp học, cho năm môn Tiểu ban kế hoạch tổ chức nghiên cứu, thảo dự án tổ chức lại hệ thống giáo dục cũ đặt lại cấp học theo tinh thần hệ thống Tháng 7/1950, Đề án CCGD Hội đồng Chính phủ thơng qua Đề án CCGD rõ “nền giáo dục phận chế độ trị, nêu cao vấn đề giáo dục giải khuôn khổ chung cách mạng” Bởi 10 Số trường Năm Công lập Số lớp Bán công tư thục Bán công Tư thục Công lập Bán công tư thục Bán công Tư thục 1954-1955 29 89 429 453 1955-1956 41 92 562 32 570 1956-1957 47 12 97 671 86 618 1957-1958 51 33 179 742 170 1079 1958-1959 62 50 266 981 277 1409 1959-1960 68 87 304 1145 448 1998 1960-1961 82 98 327 1374 525 2113 1961-1962 101 373 2733 4338 1962-1963 121 374 3001 4831 Bảng Thống kê loại hình trường trung học Việt Nam Cộng hịa từ 1954196327 Từ thực tế tình hình trường cơng lập ỏi đồng thời chi phí học tập trường tư thục bán công cao dẫn đến thực trạng thời kì đệ cộng hịa miền Nam có triệu học sinh trung học Con số tương ứng 1/3 dân số vùng tạm chiếm độ tuổi trung học Hơn 60% số học sinh độ tuổi trung học không đến trường thiếu sở công lập 27 Theo Lê Thị Việt (2011), sđd, tr.22 79 Biểu đồ Thực trạng trường công tư quyền Sài Gịn từ 1954-1963 Từ thực trạng nêu trên, năm sau quyền Sài Gòn đặt nhiều mục tiêu quan trọng việc xây dựng học đường, tăng sỉ số học sinh Tỉ lệ tăng bình quân năm phải tăng 13% Đặc biệt ý đến tỷ lệ học sinh trung học trường công lập từ 45% niên khóa 1965-1966 lên đến 54% niên khóa 1971-1972 62% niên khóa 1975-1976 Theo dự báo niên khóa 1972-1973 phải thu hút 1.395.500 học sinh, bao gồm 488.500 học sinh công lập 907.000 học sinh ngồi cơng lập Ngồi ra, giới chức giáo dục Việt Nam Cộng hòa đặt nhiều số phòng ốc, nhân để đạt mục tiêu giáo dục trê Tuy nhiên trở ngại lớn vấn đề ngân sách Việc xây dựng chương trình giáo dục cộng đồng thực dụng nhằm đáp ứng ba tiêu chí nhân bản, khai phóng dân tộc để giúp yểm trợ cho việc ổn định tình hình trị xã hội quyền Sài Gịn Tuy nhiên mâu thuẫn lớn mục tiêu đầu tư cho giáo dục Theo dự kiến, mức đầu tư cho giáo dục phải chiếm 10% ngân sách thực chất chiếm khoảng 5% 60% ngân sách quyền Sài Gịn nhằm phục vụ cho mục đích chiến tranh Trong 10 phần ngân sách dành cho giáo dục có phần dành cho bậc trung học Trong bậc học lại xem lề giáo dục Việt Nam Cộng hòa “Đến năm 1974, tổng chi ngân sách quốc gia ấn định 561.278.315.000.000 đồng Chi cho Bộ Văn hóa giáo dục niên 80 39.742.608.000, kinh phí rót Nha trung học trường trung học 7.627.000.000 đồng chiếm tỷ lệ 19,19% chi tổng ngân sách chi cho giáo dục”28 Năm Ngân sách cho giáo dục % ngân sách (trăm nghìn đồng) 1964 1.387 3,74% 1965 2.239 4,37% 1966 2.298 3,56% 1967 4.293 5,17% 1968 4.909 4,46% 1969 6.703 4,43% 1970 8.368 4,39% 1971 10.986 4,11% 1972 18.610 5,05% 1973 26.300 6% 1974 39.742 7,08% Bảng Tình hình ngân sách chi cho giáo dục Việt Nam Cộng hòa từ 1964-197429 Tuy nhiên, thành đáng ghi nhận giáo dục Việt Nam Cộng hòa gia tăng số học sinh trung học theo năm Trường 28 29 Số học sinh Lê Thị Việt (2011), sđd, tr.52 Lê Thị Việt (2011), sđd, tr.50 81 % gia tăng 1962-1963 1968-1969 Công lập 98.749 189.285 91.7% Bán công 26.551 46.425 74,9% Tư thục 139.565 556.858 299% Bảng Tỷ lệ gia tăng sỉ số học sinh trung học từ niên khóa 1962-196830 Ngồi từ năm 1972, quyền Sài Gịn bắt đầu áp dụng mơ hình trung học tổng hợp toàn miền Nam Dự thảo giáo dục trung học quyền Sài Gịn viết: “Giáo dục Trung học Tổng hợp thể triết lý sau đây: Giáo dục người toàn diện đức hạnh, trí tuệ, tình cảm, thểm mỹ xã hội Giáo dục có tính cách cá biệt nhằm đáp ứng khác biệt khả năng, sở thích phát triển tâm sinh lý học sinh Giáo dục nhằm phát huy tối đa khả sở thích học sinh Giáo dục thể lý tưởng dân chủ giáo dục đồng Do đó, giáo dục có tính đại chính, cho học sinh, học sinh chuẩn bị lên Đại học, học sinh không tiếp tục học lên đại học hay học dở dang Giáo dục nhằm sửa soạn lối sống nếp sống dân chủ Giáo dục có tính cách thực dụng lý thuyết nhằm chuẩn bị cho học sinh vào đời, nhập tham gia vào cộng đồng địa phương quốc gia Giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển cộng đồng địa phương quốc gia Giáo dục nhằm nới rộng kiến thức phổ thông phát triển kỹ thái độ cần thiết 30 Theo Ralph D.Purdy (1971), Kiểm thảo hoạch định giáo dục trung học Việt Nam, tr.47 82 10 Giáo dục thường xuyên cải tiến dựa khảo cứu khám phá khoa giáo dục, tiến triển quốc gia.”31 Chính quyền Sài Gòn tiến hành lập trường trung học kiểu mẫu lập thuộc đại học Sư phạm viện đại học lớn đại học Sài Gòn, Huế, Cần Thơ Tính đến năm 1968 có 12 trường trung học tổng hợp thí điểm 32 Đến miền Nam giải phóng có 18 trường trung học tổng hợp vào hoạt động Theo đó, bậc đệ cấp, hai năm đầu lớp lớp mang tính khám phá tất mơn học có tính bắt buộc Hai năm hai năm định hướng, chương trình mang tính bắt buộc cho học sinh Tuy nhiên, sang lớp 8, ngồi phần bắt buộc, học sinh lấy hay giáo tình “tự lựa chọn” Sinh ngữ, Âm nhạc, Tốn, Cơng kỹ nghệ, Doanh thương, Kinh tế gia đình…Ở bậc đệ nhị cấp, phân ban ngày đẩy mạnh Bên cạnh ban truyền thống A, B, C, D có thêm ban E Kinh tế gia đình, G Cơng kỹ nghệ, H Canh nơng, I Doanh thương Học sinh có học phần giáo trình tổng quát, chuyên biệt tự chọn Có thể coi chương trình mang tính hướng nghiệp sau trung học cao Bên cạnh việc đào tạo chương trình phổ thơng, quyền Việt Nam Cộng hòa đẩy mạnh việc đào tạo trường trung học kỹ thuật Mỗi phủ có trường chương trình huấn luyện chun môn Như lao động khởi đầu lớp huấn luyện từ năm 1966 Hai mươi bảy trường Sài Gòn 19 trường tỉnh huấn luyện miễn phí cho tất người học xong bậc tiểu học nghề đóng sửa nhà, nghề sữa ống nước, điện, in, điện xe hơi, điện lạnh, nhiều ngành khác Cứ ba tháng có 400 học viên tốt nghiệp trung tâm lớn nhứt Gia Định33 Trường Kỹ thuật Nông thôn trường Nông Lâm Súc trường trung học kỹ thuật chuyên giảng dạy nông thôn, phổ biến khái niệm kỹ thuật, canh tác 31 Theo Hồ Hữu Nhựt (1998), sđd, tr.97-98 Theo Ralph D.Purdy (1971), sđd, tr.23 33 Theo Ralph D.Purdy (1971), sđd, tr.22 32 83 mới, ứng dụng máy móc vào canh tác Học trình trường năm tương đương từ lớp đến lớp 12 bậc Phổ thông Tốt nghiệp Tú tài II Nông lâm súc thi vào Trường kỹ sư Nơng Lâm Súc Cao đẳng Nơng Lâm Súc Tại Sài Gịn có nhiều trường kỹ thuật có tiếng trường Trung học kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ, trường Kỹ thuật Cao Thắng… c Hoạt động giáo dục Đại học Cao đẳng: - Triết lý mơ hình giáo dục: Dựa tảng triết lý giáo dục quyền Việt Nam Cộng hịa ghi Hiến pháp 1967 nhân bản, dân tộc khai phóng, Hiến pháp 1967 xác định vấn đề tảng giáo dục đại học quyền Việt Nam Cộng hòa Chương II Hiến pháp 1967 ghi rõ: “1 Quốc gia công nhận quyền tự giáo dục Nền giáo dục có tính cưỡng bách miễn phí Nền giáo dục đại học tự trị Những người có khả mà khơng có phương tiện nâng đỡ theo đuổi việc học vấn”34 Theo đó, nguyên tắc mang tính lề việc xây dựng đại học ghi rõ Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa “nền giáo dục đại học tự trị” Tự trị đại học xu phát triển chủ đạo đại học giới Có tự trị đại học đảm bảo tự học thuật tự đại học” quyền phổ biến tăng cường kiến thức mà không bị cản trở Tự trị đại học thiết chế đại học tự quản giáo sư đại học thơng quan mơ hình hội đồng giáo sư Các trường đại học độc lập hoạt động không chịu quản lý Bộ Quốc gia giáo dục nhận tiền từ ngân sách Đồng 34 Võ Văn Sen chủ biên (2008), Giáo dục đại học miền nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975, Đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia TP.HCM, tr.33 84 thời giáo dục đại học phải đảm bảo yếu tố phi trị đại học Tuy niên lại chuyện không tưởng đại học Việt Nam Cộng hòa ngày nhiều giáo sư đại học tham Việc tạo ảnh hưởng, gây trường phái chuyện dể hiểu Các trường đại học miền Nam đào tạo theo cách: Học theo chứng (certificate) giống Pháp, việc học chia thành nhiều chuyên đề, học thi đỗ chuyên đề cấp chứng chuyên đề Đại hoc Khoa học có từ 1050 chứng Sinh viên phải học đỗ đủ 5-6 chứng công nhận tốt nghiệp cử nhân cịn khơng cử nhân tự Theo chế độ năm học: mơn bố trí theo năm học, trường Luật Theo tín credit: chia môn thành định, thường 16 hay 30 Hoàn thành 16 lý thuyết hay 32 thực hành xong tín Tốt nghiệp trường đào tạo dạng tín có hai loại: cử nhân giáo khoa cử nhân tự Cử nhân giáo khoa: chứng dự bị 4-6 chứng chuyên khoa bắt buộc Cử nhân tự do: chứng dự bị thêm chứng tự bắt buộc tự Sau đại học có bậc tiến sĩ đệ tam cấp cao tiến sĩ quốc gia Mơ hình giáo dục đại học phổ biến miền Nam Viện đại học trường đại học cộng đồng Viện đại học mơ hình tương tự university Hoa Kỳ Tây Âu, với hệ thống đào tạo theo tín Mỗi viện đại học bao gồm nhiều phân khoa đại học (thường gọi tắt phân khoa) trường hay trường đại học Trong phân khoa hay trường có ngành; ngành tương ứng với ban (tương đương với đơn vị khoa nay) 85 Đại học cộng đồng hình thức giáo dục đáp ứng nhu cầu dân chúng phục vụ xh Đại học cộng đồng đáp ứng nhu cầu địa phương văn hóa, xã hội kinh tế - Hoạt động giáo dục: Trong thời kì Việt Nam Cộng hịa, trường đại học xét định nơi đào tạo đội ngũ tinh hoa xã hội Nhìn chung, hướng giáo dục đại học miền nam năm 60-70 trở với truyền thống dân tộc, xây dựng, phát huy sắc dân tộc, quảng bá tinh hoa văn hóa dân tộc tiếp thu văn hóa nhân loại; phát triển kinh tế: trọng đến việc khai thác làm tăng giá trị nguyên liệu, cải tiến kỹ thuật cho phù hợp với nông nghiệp địa phương; nghiên cứu khoa học35 Nền giáo dục đại học miền Nam chịu ảnh hưởng sâu nặng giáo dục Pháp Trong lên vấn đề chuyển ngữ đại học Tại miền Nam, tiếng Pháp xem chuyển ngữ giảng dạy bậc đại học Thực trạng gây bất bình tầng lớp nhân sĩ, trí thức miền Nam Việc đấu tranh để tiếng Việt trở thành chuyển ngữ thức diễn sôi Năm 1954 tiếng Việt dùng đệ thất trung học Sau tiếng Việt dùng để giảng dạy lẻ tẻ số trường Đại học Luật (1956), Viện Đại học Huế (1957) Mãi năm 1961 quyền Sài Gòn khuyến cáo dùng tiếng Việt Và đến năm 1965 sắc lệnh dùng tiếng Việt giảng dạy đại học Ngoài việc đấu tranh đòi tự trị đại học diễn mạnh mẽ phong trào đấu tranh học sinh sinh viên thời Ðại học Việt Nam Cộng hòa có hai hệ thống: Ðại Học Quốc Gia Ðại Học Cộng Ðồng Ðịa Phương *Ðại Học cấp Quốc Gia: gồm có Viện Ðại Học Sài Gịn: 35 Theo Võ Văn Sen (2008), sđd, tr.31-32 86 Sau năm 1954, Viện Ðại học Hà Nội chuyển vào Nam nhập vào Viện Ðại Học Sài Gịn Viện có phân khoa Y, Dược, Nha, Sư Phạm, Khoa Học, Văn Khoa, Luật Kiến Trúc Có đại học xá Minh Mạng dành cho nam, Trần Quý Cáp dành cho nữ, có trung tâm Y tế chăm sóc sức khỏe cho sinh viên Viện Ðại Học Huế: Thành lập theo sắc lệnh VNCH-1 Tổng Thống Ngơ Ðình Diệm ký vào Tháng Ba năm 1957 gồm có khoa Sư Phạm, Y khoa, Văn khoa Luật Viện Ðại Học Cần Thơ: Ðược thành lập ngày 31 Tháng Ba 1966 nghị định chủ tịch Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương ký Có khoa là: Khoa Học, Văn Khoa, Sư Phạm, Luật & Khoa Học Xã Hội Học Viện Quốc Gia Hành Chánh thuộc Phủ Thủ Tướng: Học viện thành lập từ 29 Tháng Năm 1950 theo Quyết Ðịnh Chánh Phủ Quốc Gia Việt Nam (tên gọi lúc đó), lúc đầu đặt Ðà Lạt, năm 1958 dời đường Trần Quốc Toản, Sài Gòn Trường Võ Bị Quốc Gia Ðà Lạt, thuộc Bộ Quốc Phòng: Sinh viên học năm, mơn chánh võ khoa; mơn phụ Tốn, Khoa học tự nhiên, Khoa học Xã Hội Tốt nghiệp Cử Nhơn Võ Khoa, ngành mẻ Việt Nam Viện Ðại Học Bách Khoa Thủ Ðức: Thành lập sắc lệnh tổng thống VNCH, hoạt động chánh thức năm 1974 Viện bao gồm số trường có trước Trung Tâm Phú Thọ, Ðại Học Nơng Nghiệp, Ðại Học Kỹ Thuật Viện có lập số trường Ðại Học Kinh Thương, Ðại Hoc Khoa Học Căn Bản, Ðại Học Thiệt Kế Ðô Thị Nông Thôn… 87 *Ðại học Cộng Ðồng Ðịa Phương Trường Ðại Học Cộng Ðồng Ðịa Phương huấn luyện chun mơn thực dụng, học trình năm Cho tới năm 1975, Việt Nam Cộng hòa có trường: - Ðại Học Cộng Ðồng Quãng Ðà - Ðại Học Cộng Ðồng Nha Trang - Ðại Học Cộng Ðồng Tiền Giang Mỹ Tho - Ðại Học Cộng Ðồng Long Hồ Vĩnh Long - Ðại Học Cộng Ðồng Ban Mê Thuột, có định Ngồi ra, giáo dục đại học Việt Nam Cộng hịa trước 1975 ngồi hệ thống cơng lập cịn có hệ thống trường tư - Viện Ðại Học Ðà Lạt - Viện Ðại Hoc Minh Ðức - Viện Ðại Học Vạn Hạnh - Viện Ðại Học Cao Ðài,Tây Ninh - Viện Ðại Học Hòa Hảo, An Giang Ngoài phải hệ thống trường cao đẳng chuyên nghiệp trường Quốc gia Hành chính, trường Cơng tác xã hội, Cao đẳng Mỹ thuật, Trung tâm huấn luyện chuyên môn Ngân hàng… Năm Số sinh viên Đại học Cao đẳng, kỹ thuật Số Giáo sư Tổng cộng 1954-1955 2154 115 1955-1956 2907 227 3134 125 1956-1957 3379 317 3696 165 1957-1958 4445 418 4863 258 1958-1959 6872 360 7232 326 88 1959-1960 9178 372 9550 387 1960-1961 11429 389 11818 441 1961-1962 15106 409 15515 576 1962-1963 14419 419 17838 613 Bảng Số sinh viên theo học đại học, cao đẳng từ năm 1954-196336 Sơ kết: Về bản, giáo dục thời Việt Nam Cộng hòa đáp ứng phần nhu cầu học tập, xóa mù chữ thời hậu thực dân Việc thử nghiệm nhiều chương trình đào tạo hệ thống giáo dục cộng đồng, trung học tổng hợp cho thấy nỗ lực quyền Sài Gòn việc giảm bớt di chứng giáo dục từ chương Pháp để lại, biến đổi theo hướng thực dụng cộng đồng Mỹ Hệ thống trường giáo dục cấp cao đại học, cao đẳng mở rộng cho đại đa số nhân dân vùng tạm chiếm Bước đầu đảm bảo tính bình đẳng giáo dục Thời Pháp thuộc số dân học bậc tiểu học 0,4$, cao đẳng tiểu học 9,05%, trung học 0,0019% Đến thời Việt Nam Cộng hòa số cải thiện rõ rệt 90% dân số vùng tạm chiếm học, tỷ lệ Sài Gòn cao 100% Một thực tế khác phủ nhận giáo dục miền Nam lúc tiếp cận với khuynh hướng giáo dục giới Ngoài dự án Mỹ, phần lớn đề nghị cải cách giáo dục thời kì đếu xuất phát từ giới chức Việt Nam tiếp xúc với mơ hình tiên tiến giới thông qua tổ chức mà họ thành viên UNESCO, SEAMEO, INNOTECH Singapore, ATT Thái Lan… Điều tác động không nhỏ đến việc định hình giáo dục miền Nam Tuy nhiên, hiệu cải cách giáo dục không cao phần nhiều ngun nhân chiến tranh, tình trạng khủng hoảng trị, thiếu hụt tài chính, đói nghèo, lãnh đạo kém, thiếu nhân sự,… 36 Theo Lê Xuân Hoài (2011), tlđd, tr.282 89 KẾT LUẬN Trong vòng 30 năm (1945- 1975), nước ta trải qua biến thiên lịch sử, có thay đổi nhiều giáo dục khác Trong giai đoạn 1945, bên cạnh giáo dục Pháp, vùng kháng chiến tồn giáo dục quyền Việt Nam Dân chủ cộng hòa Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhân lực vật lực giáo dục vùng kháng chiến giúp đào tạo bồi dưỡng lực lượng cán phục vụ cho cơng kháng chiến chống Pháp trường kì Bước sang giai đoạn 1954- 1975, giáo dục nước ta tiếp tục chịu ảnh hưởng từ thay đổi trị Trong giai đoạn này, giáo dục miền Bắc bước đầu đạt nét khả quan Bên cạnh việc đổi giáo dục, tạo giáo dục ly hồn tồn khỏi giáo dục cũ, phục vụ hiệu cho đồng thời hai nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc tham gia chi viện cho chiến trường miền Nam Tuy nhiên thời kì này, giáo dục miền Bắc vấp phải thực trang đầy khó khăn Đó chống phá Mỹ ngày gay gắt hơn, nhiều biện pháp hình thức khác Trong thời kì bước vào kháng chiến chống Mỹ ác liệt lúc trường học, giáo viên, học sinh chuẩn bị bước vào chiến Với lòng yêu nghề giáo viên, yêu chữ học sinh biến trường học thành nơi vừa học tập, vừa chiến đấu Trong đơn vị chiến đấu vừa chiến đấu, vừa sản xuất vừa tiến hành học tập, nghiên cứu Do vậy, đến sau đất nước ta thống nhất, trình độ nhận thức người dân nâng lên, số người biết chữ tăng dần lên, hệ thống giáo dục bước hoàn thiện để giáo dục phù hợp với thời kì định Trải qua 30 năm từ sau kí hiệp Geneve đến nhân dân miền Nam giành độc lập dân tộc thống nước nhà giáo dục cách mạng miền Nam trải qua khó khăn điều kiện đất nước chưa thống Giáo dục cách mạng miền Nam từ 1954 -1975 nói bước đầu thực giáo dục tiến bộ, phục vụ quần chúng Một giáo dục khoa học đại chúng bước thực Miền Nam Việt Nam từ năm 1954 -1975 thực song song hai vùng tạm chiếm vùng tự 90 giáo dục phục vụ cho kháng chiến thống độc lập dân tộc Kháng chiến kết hợp với hoạt động sản xuất, hoạt động giáo dục gắn liền sản xuất để nhằm bước nâng cao trình độ nhận thức người dân Nước ta thời kì thuộc địa thực dân Pháp, Pháp tiến hành sách ngu dân nhân dân, phần lớn dân ta chữ phải lo ăn, mặt Sau kí hiệp đinh Geneve lãnh đạo Đảng nhân dân miền Nam biết đọc, biết viết Hoạt động giáo dục tích cực tiến đem lại hiệu cao việc sử dụng giáo dục để phục vụ kháng chiến Nền giáo dục cách mạng cung cấp đội ngũ cán có kiến thức Tuy nhiên nhìn nhận thực tế, giáo dục vùng tạm chiếm quyền Việt Nam cộng hịa đạt nhiều thành tựu khả quan Trong phải kể đến việc áp dụng thành cơng mơ hình trường học cộng đồng, xây dựng phát triển hiệu triết lý giáo dục: nhân bản- dân tộc- khai phóng Nền giáo dục Việt Nam cộng hịa với việc áp dụng mơ hình giáo dục Mỹ tạo hiệu việc đào tạo người có chất lượng Dù tình hình trị-xã hội bất ổn ảnh hưởng chiến tranh, quyền Việt Nam Cộng hịa trì giáo dục mang tính đại chúng, tạo điều kiện rộng rãi đồng cho tất người dân có hội học tập bình đẳng môi trường giáo dục nề nếp, lành mạnh có chất lượng Chính quyền Việt Nam Cộng hịa nỗ lực xây dựng trì giáo dục đa dạng loại lĩnh vực đào tạo, đảm trách sứ mạng trọng yếu giáo dục đại học nghĩa, bao gồm việc giảng dạy nghiên cứu khoa học, cung cấp đầy đủ nguồn nhân lực cần thiết cho việc xây dựng phát triển quốc gia 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo 1945 – 1995, NXB Giáo dục Bửu Cầm (1966), “Đã đến lúc cần đặt lại vấn đề ban hành quy chế đặc biệt cho Đại học Văn khoa Việt Nam”, Đồng Nai văn tập, 8/1966 Long Điền, “Tổ chức hoạt động quan USAID lĩnh vực giáo dục thực dân miền Nam Việt Nam trước đây”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (173)/1977 Trần Bạch Đằng chủ biên (2005), Trui rèn lửa đỏ, NXB Trẻ, TP.HCM Nguyễn Ngu Í (1961), Cuộc hội thảo ban Tráng niên giáo dục, Bách khoa, số 112, 1/9/1961 Hà Văn Kỳ (1972), Giáo dục chiều hướng phát triển Quốc gia , Tập san Phát triển giáo dục, 1972 Nguyễn Xuân Hoài (2011), Chế độ Việt Nam Cộng hòa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1963, Luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử, đại học KHXH&NV TP.HCM Nguyễn Thanh Liêm (6/11/2013), Nền giáo dục miền nam 1954-1975, link: http://suhoctre.com/nen-giao-duc-o-mien-nam-1954-1975/, cập nhật ngày 8/3/2014 Vương Pển Liêm (1966), Giáo dục cộng đồng, Lá bối, Sài Gòn 10 Nguyễn Thị Liêng (1973), Vấn đề giáo dục tiểu học Việt Nam Cộng hòa, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Quốc gia Hành chánh, Sài Gòn 11 Trần Thanh Nam (1995), Sơ thảo 30 năm giáo dục miền Nam (1945 -1975), NXB Giáo Dục 12 Nhiều tác giả (2002), Giáo dục Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Pháp (19451954), NXB Trẻ 13 Nhiều tác giả (2008), Tuổi trẻ Sài Gòn Mậu Thân 1968, NXB Trẻ, TP.HCM 14 Đoàn Huy Oánh (2004), Sơ lược lịch sử giáo dục, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 92 15 Theo Ralph D.Purdy (1971), Kiểm thảo hoạch định giáo dục trung học Việt Nam 16 Nguyễn Tấn Phát (2004), Giáo dục cách mạng miền Nam giai đoạn 1954 – 1975, NXB Chính trị quốc gia 17 Đặng Phong (1991), 21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam, Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá cả, Hà Nội 18 Đặng Phong (2004), Kinh tế miền Nam Việt Nam (1954-1975), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Q.Thắng (2005), Khoa cử giáo dục Việt Nam, NXB Tổng hợp Tp.HCM 20 Phạm Chánh Trực chủ biên (2012), Chúng ta đứng dậy, NXB Trẻ, TP.HCM 21 Võ Văn Sen chủ biên (2008), Giáo dục đại học miền nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975, Đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia TP.HCM 22 Lê Thị Việt (2011), Hoạt động giáo dục bậc trung học phổ thơng miền Nam quyền Sài Gịn giai đoạn 1963-1975, Luận văn Thạc sĩ đại học KHXH&NV 23 Nguyễn Khắc Viện (2007), Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ, NXB Trí thức, Hà Nội 93 ... dân giáo dục cũ, đồng thời đặt móng cho đời giáo dục Việt Nam Nền giáo dục đó, theo Hồ Chí Minh, giáo dục nước độc lập, giáo dục đào tạo em nên người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục. .. cầu đất nước Đặc điểm cuối giáo dục 1945- 1954 có đan xen hai giáo dục (giáo dục Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa giáo dục quyền Bảo Đại) Với đặc điểm trên, giáo dục giai đoạn đạt thành tựu định Thứ... trọng đưa giáo dục Việt Nam chuyển biến sâu sắc toàn diện sang giai đoạn "cải cách giáo dục" phong trào "rèn cán chỉnh cơ" năm 1950 Từ tình hình giáo dục trên, rút số đặc điểm giáo dục giai đoạn Thứ

Ngày đăng: 12/10/2021, 17:45

Hình ảnh liên quan

Bản g1 Bảng thống kê viện trợ của Mỹ cho các đồng minh từ 1953917411 Đơn vị: triệu USD. - NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 1975

n.

g1 Bảng thống kê viện trợ của Mỹ cho các đồng minh từ 1953917411 Đơn vị: triệu USD Xem tại trang 59 của tài liệu.
hình thành nên các khu vực tín đồ công giáo tại miền Nam. Sự du nhập lối sống văn minh kiểu Mỹ đã gây nên những biến đổi sâu sắc trong xã hội - NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 1975

hình th.

ành nên các khu vực tín đồ công giáo tại miền Nam. Sự du nhập lối sống văn minh kiểu Mỹ đã gây nên những biến đổi sâu sắc trong xã hội Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2 Ngân khoản viện trợ trực tiếp cho giáo dục miền Nam của USAID 13 - NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 1975

Bảng 2.

Ngân khoản viện trợ trực tiếp cho giáo dục miền Nam của USAID 13 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Một trong những cột mốc đánh dấu sự hình thành nền giáo dục cộng đồng tại miền Nam là sự ra đời của Trung tâm giáo dục căn bản Long An với sự phối hợp với UNESCO ngày 19/4/1956 - NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 1975

t.

trong những cột mốc đánh dấu sự hình thành nền giáo dục cộng đồng tại miền Nam là sự ra đời của Trung tâm giáo dục căn bản Long An với sự phối hợp với UNESCO ngày 19/4/1956 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2 Bảng thống kê hoạt động giáo dục cộng đồng tại miền Nam Việt Nam từ 1954-196924. - NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 1975

Bảng 2.

Bảng thống kê hoạt động giáo dục cộng đồng tại miền Nam Việt Nam từ 1954-196924 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3 Thống kê các loại hình trường trung học của Việt Nam Cộng hòa từ 1954- 1954-196327. - NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 1975

Bảng 3.

Thống kê các loại hình trường trung học của Việt Nam Cộng hòa từ 1954- 1954-196327 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4 Tình hình ngân sách chi cho giáo dục Việt Nam Cộng hòa từ 1964-197429. - NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 1975

Bảng 4.

Tình hình ngân sách chi cho giáo dục Việt Nam Cộng hòa từ 1964-197429 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 5 Tỷ lệ gia tăng sỉ số học sinh trung học từ niên khóa 1962-196830. - NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 1975

Bảng 5.

Tỷ lệ gia tăng sỉ số học sinh trung học từ niên khóa 1962-196830 Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 6 Số sinh viên theo học đại học, cao đẳng từ năm 1954-196336. Sơ kết: - NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 1975

Bảng 6.

Số sinh viên theo học đại học, cao đẳng từ năm 1954-196336. Sơ kết: Xem tại trang 89 của tài liệu.

Mục lục

  • 2.2.1.1. Tình hình chung giáo dục vùng giải phóng miền Miền Nam Việt Nam 1954 – 1975

  • 2.2.1.2. Mục tiêu giáo dục của vùng giải phóng ở miền Nam Việt Nam 1954 -1975

  • 2.2.1.3. Hoạt động giáo dục cách mạng ở vùng giải phóng Nam Bộ (1954 – 1975).

    • 2.2.1.3.1. Vùng Đông Nam Bộ.

    • 2.2.1.3.2. Vùng Tây Nam Bộ

    • 2.2.1.4. Đặc điểm nền giáo dục vùng giải phóng miền Nam 1954 - 1975

    • 2.2.1.5. Sơ kết

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan