1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử quan hệ ngoại giao việt nam trung quốc từ năm 1945 đến nay

84 126 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,81 MB
File đính kèm Ngoại giao Việt - Trung từ 1945 đến nay.rar (1 MB)

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ VÀ HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA MỐI QUAN HỆ VIỆT - TRUNG 1.1 Cơ sở hình thành quan hệ Việt – Trung: .7 1.1.1 Mối quan hệ lịch sử- văn hóa lâu đời: 1.1.2 Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc đồng tình ủng hộ lẫn nhân dân hai nước: 1.1.3 Quan hệ Đảng CSVN Đảng CSTQ trước nước thiết lập quan hệ ngoại giao: .9 1.2 Bối cảnh quốc tế, tình hình Trung Quốc Việt Nam: 1.2.1 Bối cảnh quốc tế: 1.2.2 Tình hình Trung Quốc: 11 1.2.3 Tình hình Việt Nam: 12 CHƯƠNG II: QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 2.1 Giai đoạn 1945- 1949 : .14 2.1.1 Quan hệ Đảng cộng sản Việt Nam với Đảng cộng sản Trung Quốc trước hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao: .14 2.1.2 Quan hệ trị quân sự: 14 2.1.2.1 Những giúp đỡ quân dân Việt Nam Trung Quốc: 14 2.1.2.2 Sự giúp đỡ chi viện Trung Quốc Việt Nam: 17 2.1.2.3 Ảnh hưởng cách mạng Trung Quốc đời nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (1949): 18 2.1.3 Quan hệ kinh tế, thương mại: 19 2.2 Giai đoạn 1949- 1954: 20 2.2.1 Quan hệ trị ngoại giao: 20 2.2.1.1 Hai nước thức thiết lập quan hệ ngoại giao: 20 2.2.1.2 Quan hệ hai Đảng, hai nhà nước: 20 2.2.1.3 Ủng hộ lẫn mặt trận trị, ngoại giao: 21 2.2.2 Quan hệ kinh tế - thương mại 21 2.2.2.1 Từng bước đặt sở pháp lý cho quan hệ kinh tế song phương: 21 2.2.2.2 Quan hệ thương mại: 22 2.2.2.3 Viện trợ kinh tế Trung Quốc cho Việt Nam 22 2.2.3 Quan hệ văn hóa, khoa học kỹ thuật, giáo dục 22 2.2.3.1 Hợp tác văn hóa: 22 2.2.3.2 Hợp tác giáo dục, khoa học kỹ thuật: 22 2.2.4 Viện trợ lương thực Trung Quốc cho Việt Nam: 23 2.2.5 Viện trợ quân Trung Quốc cho Việt Nam: 23 2.3 Giai đoạn 1954- 1975: 24 2.3.1 Cơ sở quan hệ ngoại giao Việt Trung giai đoạn 1954- 1975: 24 2.3.2 Quan hệ trị- ngoại giao: .26 2.3.3 Quan hệ kinh tế - thương mại: .31 2.3.4 Viện trợ quân TQ: .32 2.4 Giai đoạn 1975 – 1991: 37 2.4.1 Quan hệ trị - ngoại giao: 37 2.4.2 Các đụng độ quân sự: 44 2.4.2.1 Chiến tranh biên giới 1979 45 2.4.2.2 Xung đột Vị Xuyên 1984 .49 2.4.2.3 Hải chiến Trường Sa 1988 51 2.5 Giai đoạn 1991 đến 52 2.5.1 Quan hệ hợp tác trị, ngoại giao .52 2.5.2 Quan hệ kinh tế - thương mại 56 2.5.3 Quan hệ an ninh, quốc phòng 59 2.5.4 Quan hệ giáo dục - đào tạo, văn hóa, thể thao, du lịch 60 2.5.5 Việc giải vấn đề lịch sử để lại: 61 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ VIỆT- TRUNG TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 3.1 Đặc điểm quan hệ Việt- Trung từ năm 1945 đến nay: 67 3.1.1 Quan hệ Việt- Trung chịu ảnh hưởng mạnh mẽ yếu tố thời đại: 67 3.1.2 Quan hệ Việt- Trung dù trải qua thời gian mâu thuẫn, rạn nứt tinh thần hợp tác, phát triển: 68 3.1.3 Quan hệ Việt- Trung chịu chi phối từ vị nước lớn Trung Quốc : .69 3.1.4 Vấn đề biển Đơng vấn đề nóng thiết việc trì, phát triển quan hệ Việt- Trung: .70 3.2 Tác động quan hệ Việt- Trung từ năm 1945 đến nay: 72 3.2.1 Đối với Trung Quốc: 72 3.2.2 Đối với Việt Nam: .73 3.3 Bài học lịch sử mối quan hệ Việt Trung từ năm 1945 đến nay: 74 3.3.1 Nhận thức đắn tầm quan trọng mối quan hệ Việt – Trung: 74 3.3.2 Phân định rõ ràng lợi ích quốc gia, dân tộc ý thức hệ: 74 3.3.3 Giữ vững nguyên tắc độc lập, tự chủ ứng xử tinh tế, khéo léo: 75 KẾT LUẬN 76 PHỤ LỤC 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Từ xa xưa, nghìn năm Bắc thuộc, xâm lược thời Nguyên -Mông để lại dấu ấn sâu đậm quan hệ hai nước.Trung Quốc nước thiết lập quan hệ ngoại giao với Viêt Nam, ngày 18/1/1950 Trung Quốc tuyên bố công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Đây kiện quan trọng mở đầu cho loạt thắng lợi ngoại giao khác Việt Nam.Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp,nhìn chung quan hệ Việt-Trung tương đối tốt đẹp.Nhân dân,nhà nước Đảng Cộng sản Trung Quốc đóng góp khơng nhỏ vào thắng lợi Việt Nam Sự giúp đỡ xuất phát từ truyền thống hữu nghị hai nước,từ tương đồng ý thức hệ phù hợp với lợi ích quốc gia Trung Quốc Trong kháng chiến chống Mỹ, Trung Quốc giúp đỡ nhiều cho nhân dân Việt Nam Về trị, Trung Quốc ln ln tun bố ủng hộ đấu tranh nhân dân ta.Trung Quốc huy động hàng triệu người mít tinh với tham gia vị lãnh đạo cao để phản đối chiến Mỹ gây ủng hộ nhân dân Việt Nam Đặc biêt,Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam vũ khí binh, quân trang, quân dụng, lương thực, thực phẩm Sự giúp đỡ to lớn Trung Quốc góp phần quan trọng đưa kháng chiến nhân dân Việt Nam đến thắng lợi, Bác Hồ nói “Một thắng lợi Đảng ta nhân dân ta tác rời ủng hộ nhiệt tình Liên Xô, Trung Quốc phe xã hội chủ nghĩa” Quan hệ Việt Trung chiến tranh chống Mỹ nhìn chung gắn bó song khơng phải khơng có mặt “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt” Trong quan hệ với Việt Nam, lợi ích quốc gia Trung Quốc ln xếp vị trí hàng đầu.Tháng 1/1974 lợi dụng Việt Nam tập trung sức lực giải phóng miền Nam, Trung Quốc huy động lực lượng hải quân đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Với đại thắng mùa Xuân năm 1975, Việt Nam thống đất nước, non sông thu mối Quan hệ Việt- Trung lúc lại trở nên căng thẳng Trung Quốc ngừng viện trợ khơng hồn lại cho Việt Nam cuối năm 1977, họ chấm dứt cho vay Trung Quốc còn giật dây Campuchia gây hấn chống Việt Nam đồng thời khiêu khích vũ trang sáu tỉnh biên giới phía Bắc nước ta Do quan hệ hai nước xấu nhanh chóng với đỉnh cao chiến tranh biên giới tháng 2/1979 chiến tranh hậu căng thẳng hai nước Việt Nam, Trung Quốc Cuộc chiến gây tổn thất lớn người cho nhân dân hai nước làm phương hại đến quan hệ hữu nghị Việt-Trung Cuộc chiến còn làm cho hòa bình ổn định khu vực bị đe dọa, gây ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển nước khu vực Sau chiến tranh biên giới, quan hệ hai nước tiếp tục căng thẳng Tình trạng kéo dài suốt thập kỷ 80, gây ảnh hưởng xấu sách đối ngoại phát triển kinh tiếc hai nước Trong 12 năm đối đầu (1979-1991), quan hệ trị căng thẳng nên dẫn đến bế tắc lĩnh vực khác.Trung Quốc thường xuyên gây vụ khiêu khích dọc theo biên giới hai nước Nghiêm trọng ngày 14/3/1988, biên đội tàu chiến gồm sáu hải quân Trung Quốc gây công tàu tiếp tế Việt Nam đổ đóng chiếm sáu bãi nước ngầm thuộc quần đảo Trường Sa, gây lo ngại sâu sắc dư luận khu vực giới Trong suốt thời gian này, quan hệ kinh tế, văn hóa hai nước bị ngưng trệ Từ năm 1991 đến sau bình thường hóa quan hệ, quan hệ Việt- Trung có bước phát triển vượt bậc tất lĩnh vực, nhiên vấp phải vấn đề khác, tranh chấp chủ quyền biển Đơng Như thấy rằng,quan hệ Việt- Trung từ thời phong kiến đến trước bình thường hóa năm 1991 diễn nhiều thăng trầm biến đổi lớn lao Từ hai nước “vừa đồng chí, vừa anh em” chuyển thành kẻ thù không đợi trời chung Từ quan hệ hữu nghị tốt đẹp chuyển sang quan hệ đối đầu căng thẳng Điều chứng tỏ quan hệ Việt- Trung phức tạp có tác động lớn Việt Nam CHƯƠNG I: CƠ SỞ VÀ HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA MỐI QUAN HỆ VIỆT - TRUNG 1.1 Cơ sở hình thành quan hệ Việt – Trung: 1.1.1 Mối quan hệ lịch sử- văn hóa lâu đời: Thứ nhất, Việt Nam Trung Quốc hai nước có vị trí địa lý núi liền núi, sơng liền sơng, có chung quyền lợi biển Đông với đường biên giới dài 1400 km Thứ hai, khối cư dân hai nước có nét tương đồng với Trước năm 221 TCN, khu vực phía nam sơng Dương Tử khu vực nhóm tộc Việt, nhóm Bách Việt Họ qúa trình cư trú lâu dài với Tộc người Việt nước Việt Nam ta phức hệ số Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa, thành lập đế chế Tần Năm 218 TCN, Tần Thủy Hoàng, phát động nam chinh xuống phía nam Trong năm, 50 vạn quân liên tiếp tiến hành cơng làm chủ tồn khu vực phía nam sơng Dương Tử đến biên giới nước ta, xác lập vào biên giới Trung Quốc chia thành quận: Quế Lâm, Tượng Quận Nam Hải Năm 214 – 208 TCN, bành trướng tiến xuống Đông Nam Á, lại bị cản trở lại nước ta buộc nhà Tần phải bãi binh Năm 208 TCN, Tần Thủy Hoàng mất, chiến tranh kết thúc Thục Phán tiến xuống đánh chiếm Lạc Việt Hùng Vương thành lập nên nhà nước Âu Lạc Sau nhà Tần suy yếu sụp đổ Triệu Đà đánh chiếm quận Nam Hải Quế Lâm, dấy binh xâm lược Âu Lạc Tuy không thắng quân mưu đồ cuối Triệu Đà đánh thắng An Dương Vương, chiếm lãnh thổ nước ta Từ nước ta rơi vào 1000 năm Bắc thuộc Thứ ba, chung kinh tế lúa nước Cả Việt Nam lẫn khu vực phía nam Trung Quốc có chung nông nghiệp trồng lúa nước Từ sở nêu kiến tạo nên mối quan hệ từ lâu đời Việt Nam Trung Quốc Năm 179 TCN, Trung Quốc thành công với mưu đồ xâm lược Việt Nam.Trong suốt 1000 năm họ thi hành chế độ cai trị nước ta Các triều đại phong kiến Trung Quốc từ Tần, Hán đến Tùy, Đường biện pháp cai trị có khác có mục đích chung xóa bỏ dấu vết nước Âu Lạc xưa, đồng hóa sáp nhập lãnh thổ nước ta Trung Quốc Trong trình chắn xảy q trình tiếp xúc, giao lưu trao đổi người Việt người Trung Quốc Điều khắc họa rõ mối quan hệ bang giao nước ta với Trung Quốc Các triều đại phong kiến Việt Nam thường thực nghi thức xin sách phong triều cống sản vật, đặc sản quý sang Trung Quốc Và Trung Quốc cử sứ giả sang thăm Nhà Lê năm cống lần tiếp đón sứ giả nhà Minh sang thăm Nhà Nguyễn năm lần cử sứ sang nộp lần lễ cống Cuộc đấu tranh xóa bỏ triều cống nước ta triều đại diễn vô phức tạp suốt tiến trình lịch sử dân tộc Từ giành độc lập trải qua triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Nguyễn, nước ta bước phát triển chế độ phong kiến đất nước có lúc thịnh, lúc suy Hơn 1000 năm chịu ách thống trị phong kiến phương Bắc, đến lúc giành độc lập, khẳng định chủ quyền đất nước, vị vua ý thức mối đe dọa thường trực từ nước khổng lồ phong kiến phương Bắc, đồng thời hiểu rõ mối tương quan lực lượng nước nhỏ bước xây dựng nhà nước phong kiến đế chế phong kiến có lịch sử phát triển lâu dài Vì triều đại phong kiến Việt Nam biết giữ mình, khơn khéo, mềm dẻo quan hệ với Trung Quốc lúc nước bất ổn hay xây dựng triều đại Còn phía triều đại phong kiến Trung Hoa, nước ta nước độc lập có chủ quyền riêng song tư tưởng “bình thiên hạ” họ nước ta nước nhỏ phải lệ thuộc vào nước lớn trải qua thời kỳ họ nuôi ý muốn sáp nhập lãnh thổ nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc Ngay từ ban đầu, quan hệ Việt- Trung mang đặc điểm rõ rệt quan hệ nước lớn với nước nhỏ, Trung Quốc ln âm mưu thơn tính đồng hóa nước ta, còn nước ta lại khẳng định vị trí độc lập, tự chủ đấu tranh quân ngoại giao khôn khéo 1.1.2 Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc đồng tình ủng hộ lẫn nhân dân hai nước: Bước vào thời kì cận đại, hai nước phong kiến Việt Nam Trung Quốc trước vốn quan hệ triều cống nước nhỏ với nước lớn trở thành hai nước đồng cảnh ngộ, bị đế quốc, thực dân xâm chiếm, nơ dịch Với niềm đồng cảm, chí sĩ yêu nước nhân dân hai nước có mối quan hệ gắn bó, giúp đỡ lẫn q trình tìm đường giải phóng dân tộc Trong giai đoạn quan hệ Việt- Trung khác giai đoạn trước nội dung, tính chất, hồn cảnh “vong nơ quốc” tạm xóa ranh giới phân biệt nước lớn với nước nhỏ 1.1.3 Quan hệ Đảng CSVN Đảng CSTQ trước nước thiết lập quan hệ ngoại giao: Sau Đảng CSVN đời, quan hệ hai đảng khiến hai nước trở nên đoàn kết, gần gũi Quan hệ hai Đảng CS giai đoạn 1930- 1949 còn hạn chế cách mạng dân chủ nhân dân Trung Quốc chưa thành công, Đảng CS Trung Quốc chưa trở thành đảng cầm quyền Vì thế, giai đoạn Trung Quốc chưa có đủ điều kiện để giúp đỡ trực tiếp cho Việt Nam vật chất biến chuyển chiến trường Trung Quốc, thắng lợi quan giải phóng Đảng CS Trung Quốc lãnh đạo cổ vũ, khích lệ tinh thần nhân dân ta Sau giành độc lập, nước VN DCCH đời, cách mạng Trung Quốc chưa giành thắng lợi, hai nước còn chưa thiết lập quan hệ ngoại giao Đảng CS VN coi mối quan hệ với Đảng CS TQ nhân dân Trung Quốc, làm nhiều việc thiết thực để ủng hộ nhân dân TQ, Đảng CS TQ nội chiến Mối tình hữu nghị “vừa đồng chí, vừa anh em” đặt móng vững từ 1.2 Bối cảnh quốc tế, tình hình Trung Quốc Việt Nam: 1.2.1 Bối cảnh quốc tế: Sau Chiến tranh giới thứ hai, tình hình giới có nhiều thay đổi bản, tác động, chi phối mạnh mẽ tới quan hệ quốc tế dân tộc Những định từ hội nghị cấp cap Yalta 03/1945 trở thành khuôn khổ cho trật tự giới thiết lập năm Chính có ảnh hưởng khơng nhỏ đến mối quan hệ Việt – Trung Ngày 26/6/1945, đại diện 50 nước họp San Francisco (Mỹ) thông qua hiến chương Liên hợp quốc thức có hiệu lực từ ngày 24/10/1945 Mục đích Liên hợp quốc trì hòa bình an ninh giới, ngăn ngừa nguy chiến tranh, trừng trị hành động xâm lược phá hoại hòa bình, ngồi còn thúc đẩy phát triển quan hệ hữu nghị nước sở quyền bình đẳng dân tộc nguyên tắc dân tộc tự Ngoài đại hội đồng gồm đại biểu nước thành viên, quan có quyền lực Liên hiệp quốc Hội đồng Bảo an, năm ủy viên thường trực gồm Mỹ, Anh, Pháp, Trung Hoa dân quốc Liên Xơ1 có quyền hạn lớn, đặc biệt quyền phủ Liên hợp trở thành diễn đàn quốc tế lớn sớm bộc lộ tranh chấp hai phe xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa nhiều vấn đề có ảnh hưởng lớn đến tình hình giới Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt tận gốc, phong trào cách mạng, phong trào giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ khu vực châu Á – Thái Bình Dương Nhiều nước giành độc lập, quyền thuộc nhân dân lao động, Đảng cộng sản phát triển mạnh mẽ Như vậy, sau chiến tranh giới thứ II, trật tự giới hình thành, quốc gia giới khơng riêng Việt Nam Trung Quốc chịu chi phối trật tự giới Trong thập niên 50 60, dựa vào tiềm lực kinh tế Mỹ triển khai chiến lược toàn cầu phạm vi toàn giới nhằm đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản Mỹ sử dụng sức mạnh chi phối quốc gia có Việt Nam Để chống lại xâm lược Mỹ, nhân dân Đông Dương đứng dậy đấu tranh chống lại can thiệp Mỹ vào Đông Dương, ủng hộ bạn bè giới Liên Xô Trung Quốc, Cuối thập niên 60, Mỹ thua trận Đơng Dương Chính kiện gây nên biến động quan trọng tình hình quốc tế khu vực Từ năm 1972 thay Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, từ năm 1991 Liên bang Nga kế thừa vị trí Liên Xơ 10 3.2 Tác động quan hệ Việt- Trung từ năm 1945 đến nay: 3.2.1 Đối với Trung Quốc: Thứ nhất, đảm bảo an ninh quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển Trung Quốc Cùng với Triều Tiên, quan hệ Trung Quốc với Việt Nam giai đoạn có lúc thăng lúc trầm, có mâu thuẫn xung đột đến giữ mối quan hệ tốt đẹp Quan hệ láng giềng hữu nghị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lợi ích quốc gia Trung Quốc Việc đoàn kết với Việt Nam chống lại chiến nhằm tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản Mỹ góp phần giúp Đảng CS Trung Quốc củng cố vị trí lãnh đạo, giữ vững quyền, đảm bảo an ninh quốc gia Trong thời kì nay, việc kí kết xong hiệp định phân chia vịnh Bắc đường biên giới với Việt Nam, Trung Quốc tạo móng cho ổn định, sở cho trình hợp tác với Việt Nam Thứ hai, góp phần nâng cao vị ảnh hưởng Trung Quốc trường quốc tế Đóng vai trò giúp đỡ Việt Nam kháng chiến chống Pháp, Trung Quốc có lần tham dự hội nghị quốc tế, với cường quốc khác giải vấn đề có liên quan khu vực, qua thể vị Giúp đỡ Việt Nam, nước đầu phong trào giải phóng dân tộc, có uy tín với nước trỗi dậy, Trung Quốc giành thiện cảm nước đời, mở rộng ảnh hưởng, đồng thời đòn công vào Liên Xô chủ trương sống hòa bình với Mỹ phương Tây Quan hệ với Việt Nam tạo lợi cho Trung Quốc quan hệ với nước lớn khác Trong thời kì sau 1975, hai nước thực sách ngoại giao căng thẳng, việc thể thái độ yêu cầu cấm vận Việt Nam Liên hợp quốc chứng tỏ vị tiếng nói Trung Quốc trường quốc tế 70 Quan hệ với Việt Nam ngày nay, đất nước thành viên ASEAN mở hội để Trung Quốc tiếp cận với tất nước thành viên ASEAN nhanh chóng, đơn giản 3.2.2 Đối với Việt Nam: Thứ nhất, góp phần nâng cao sức mạnh vị Việt Nam trường quốc tế Nước Việt Nam DCCH đời năm 1945 năm 1950 chưa nước giới cơng nhận Vì thế, việc Trung Quốc cơng nhận Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao làm thay đổi vị Việt Nam Trong suost hai kháng chiến, Trung Quốc bày tỏ lập trường ủng hộ đấu tranh nghĩa nhân dân Việt Nam, viện trợ to lớn vật chất Nếu khơng có ủng hộ, viện trợ Trung Quốc nước, nhân dân Việt Nam phải hy sinh tổn thất nhiều hai kháng chiến Thống đất nước khiến Việt Nam không còn phải chịu hậu chia cắt nặng nề thời kì chiến tranh lạnh số nước khác Những thắng lợi giúp Việt Nam nâng cao vị quốc tế, giành tình cảm yêu mến, khâm phục nhân dân yêu chuộng hòa bình khắp giới Thứ hai, tạo khơng khó khăn, trở ngại cho Việt Nam, chí chiến tranh, xung đột biên giới: Có lúc Trung Quốc lợi dụng vấn đề Việt Nam để phục vụ lợi ích quốc gia mình, từ làm ảnh hưởng đến lợi ích Việt Nam nhân nhượng với nước đế quốc trình tiến hành hội nghị Geneve 1954, chủ động xúc tiến mở cánh cửa ngoại giao với Mỹ quân dân Việt Nam đnag dốc sức chiến đấu Việc cân quan hệ với Trung Quốc Liên Xô hai nước mâu thuẫn tạo khơng khó khăn cho Việt Nam Trong thời gian sau năm 1975 đến trước bình thường hóa quan hệ, Trung Quốc liên tục có hành động chống phá, gây chiến nhằm phá hoại độc lập tự chủ Việt Nam 71 Trong giai đoạn nay, phát triển thành đối tác hợp tác toàn diện, nhiên, Trung Quốc không từ bỏ âm mưu bành trướng xâm lược Thậm chí Trung Quốc còn đưa dàn khoan HD981 vào xâm phạm vùng biển Việt Nam, tổ chức đánh chiếm đảo đá quần đảo Trường Sa, 3.3 Bài học lịch sử mối quan hệ Việt Trung từ năm 1945 đến nay: 3.3.1 Nhận thức đắn tầm quan trọng mối quan hệ Việt – Trung: Từ năm 1945 đến nay, giới trải qua nhiều biến động lịch sử, quan hệ Việt- Trung trải qua nhiều lúc thăng trầm, giữ mối quan hệ giao hảo sách quán với Trung Quốc là: thân thiện, hữu nghị Trong giai đoạn 1975- 1991, quan hệ hai nước căng thẳng, chưa kịp điều chỉnh mối quan hệ đánh giá tầm quan trọng mối quan hệ láng giềng việc tạo dựng ổn định phát triển cho đất nước Bài học lịch sử muốn ổn định để phát triển cần có mối quan hệ láng giềng hữu nghị với Trung Quốc 3.3.2 Phân định rõ ràng lợi ích quốc gia, dân tộc ý thức hệ: Từ hai nước thức thiết lập quan hệ ngoại giao nay, hai nước nước có chung ý thức hệ XHCN Tuy chung ý thức hệ điều khơng phải yếu tố định đến phát triển quan hệ hai nước Ngày nay, q trình tồn cầu hóa kinh tế, cạnh tranh kinh tế trở nên liệt Trung Quốc nước láng giềng lại nước XHCN, Việt Nam ưu tiên phát triển mối quan hệ với Trung Quốc điều cần thiết Trong quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam cần trì lợi ích ý thức hệ phải đặt lợi ích quốc gia lên hết Khơng lợi ích ý thức hệ mà ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia Xây dựng mối quan hệ láng giềng hữu nghị cần có tỉnh táo, ứng xử lĩnh 3.3.3 Giữ vững nguyên tắc độc lập, tự chủ ứng xử tinh tế, khéo léo: Đặc điểm quan hệ Việt- Trung lịch sử dân tộc mối quan hệ nước nhỏ với nước lớn Ngay từ buổi đầu, nhà nước phong kiến Việt 72 Nam ý thức điều cách ứng xử, quan hệ với phong kiến phương Bắc Chính đường lối ngoại giao mềm mỏng, khéo léo khiến nước ta hình thức chịu triều cống, sắc phong thực chất giữ vững nguyên tắc độc lập tự chủ toàn vẹn lãnh thổ, tồn song song bên cạnh phong kiến phương Bắc hùng mạnh Từ nước Việt Nam DCCH đời nay, sách đối ngoại, Việt Nam xác định nguyên tắc độc lập tự chủ đoàn kết quốc tế Trong quan hệ với nước lớn Trung Quốc, phải linh hoạt, vừa dứt khoát, vừa mềm mỏng, độc lập tự thể tôn trọng định 73 KẾT LUẬN Từ thập kỷ đầu kỷ 20, đấu tranh chống thực dân nhân dân nước Việt - Trung có nhiều thay đổi, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trở nên gắn bó thân thiết trở thành quan hệ anh em đồng chí thập kỷ Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Mao Trạch Đông hệ lãnh đạo hai nước đích thân gây dựng, vun đắp, phát triển mối tình hữu nghị mà lời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Mối tình thắm thiết Việt Hoa vừa đồng chí vừa anh em” Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời (ngày 2-9-1945), Trung Quốc nước giới thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam nước cử đại sứ sang ta Ngày 11/9/1954, ông La Quý Ba đại sứ nước ngồi trình quốc thư lên Chủ tịch Hồ Chí Minh chiến khu Việt Bắc Việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc ngày 18-1-1950 thắng lợi quan trọng mặt ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Đồng thời, chiến sĩ cách mạng Việt Nam tích cực tham gia phong trào cách mạng, gắn bó với lịch sử đấu tranh gian khổ Đảng cộng sản nhân dân Trung Quốc Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam, Trung Quốc, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa hỗ trợ mạnh mẽ cho Việt Nam nhiều mặt Giai đoạn 1950-1954, Việt Nam Trung Quốc viện trợ lương thực, xăng dầu, vũ khí binh, pháo loại đạn dược… Bên cạnh đó, Trung Quốc còn nơi cảnh cho vũ khí, đạn dược hàng hóa mà nước khác dành cho Việt Nam Sự giúp đỡ có ý nghĩa vơ to lớn góp phần tăng cường sức mạnh cho đội Việt Nam Ngoài ra, Trung Quốc còn cử tướng lĩnh, cố vấn sang giúp Việt Nam đánh Pháp Giai đoạn từ 1965 - 1975, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần mà Trung Quốc nước dành cho nhân dân Việt Nam công kháng chiến chống Mỹ biểu tượng cao đẹp tinh thần đồn kết quốc tế vơ sản, góp phần quan trọng vào thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam Thắng lợi cách mạng Việt Nam góp phần quan trọng vào tiến trình hồ bình, ổn định 74 khu vực Đơng Nam Á, có ảnh hưởng lớn giới, đồng thời cánh cửa mở triển vọng hợp tác nhân dân hai nước Việt Nam Trung Quốc Tuy nhiên, lịch sử quan hệ hai nước trải qua lúc thăng trầm việc Trung Quốc chiếm quần đảo Hoàng Sa ta (1974), gây chiến tranh biên giới phía Bắc Việt Nam (1979), đưa quân chiếm đảo thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam (1988) Đến năm 1990, trước thay đổi tình hình giới, hai nước có nhu cầu bình thường hóa quan hệ Tháng 11/1991, chuyến thăm Bắc Kinh Tổng bí thư Đỗ Mười Thủ tướng Võ Văn Kiệt, lãnh đạo Việt Nam Trung Quốc tun bố bình thường hóa quan hệ hai nước Từ 1991 đến nay, quan hệ Việt - Trung còn khó khăn, nhìn tổng thể, phát triển sâu rộng lĩnh vực Nhận thức tầm quan trọng mối quan hệ ổn định, hữu nghị hai nước láng giềng xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo cấp cao hai bên thường xuyên tiếp xúc, trao đổi liên tục củng cố khuôn khổ quan hệ hai nước Hai nước xác định phát triển quan hệ theo phương châm 16 chữ “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” tinh thần tốt “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” Từ năm 2008, quan hệ Việt - Trung nâng lên thành “quan hệ đối tác hợp tác chiến lược tồn diện”, khơng ngừng mở rộng, ngày vào chiều sâu tất lĩnh vực, đem lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước Sau bình thường hóa quan hệ, tính từ năm 1991, đặc biệt từ thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện đến nay, quan hệ Việt Trung thúc đẩy phát triển toàn diện tất mặt điểm sáng quan hệ hai nước củng cố bước mối quan hệ tin cậy trị cấp cao; hợp tác kinh tế mà việc trao đổi thương mại ngày phát triển Năm 2014, kim ngạch thương mại đạt 50 tỉ USD cho thấy khởi sắc lớn quan hệ thương mại hai nước Trên tinh thần quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện, hai nước cần đẩy mạnh hợp tác toàn diện hiệu tất lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, 75 văn hóa, giáo dục…; đảm bảo cân lợi ích, đơi bên có lợi; quan hệ song phương hợp tác đa phương diễn đàn khu vực quốc tế Trở ngại quan hệ với Trung Quốc vấn đề tranh chấp biên giới lãnh thổ, cụ thể vấn đề Biển Đông Tranh chấp Biển Đơng khơng phải tồn mà phần quan hệ Việt - Trung Tuy nhiên khơng giải tốt ảnh hưởng đến tồn quan hệ hợp tác, hữu nghị hai bên Trong trình giải tranh chấp, ta cố gắng đạt mục tiêu giữ vững mơi trường hồ bình ổn định, giữ vững chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, giữ gìn mối quan hệ hữu nghị với nhân dân Trung Quốc Vì vấn đề biển vấn đề hệ trọng quan hệ hai nước, liên quan đến quyền, lợi ích tình cảm nhân dân hai nước Xử lý tốt vấn đề biển tăng cường niềm tin trị tạo thuận lợi để đẩy mạnh hợp tác chiến lược toàn diện hai nước Việt Nam Trung Quốc trí giải vấn đề biển thơng qua hình thức đàm phán hữu nghị, tìm kiếm giải pháp lâu dài mà hai bên chấp nhận được, trước mắt tích cực nghiên cứu giải pháp mang tính q độ, khơng ảnh hưởng đến lập trường chủ trương bên Hai bên cần tuân thủ nhận thức chung lãnh đạo cấp cao hai nước; tuân thủ luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên hiệp quốc Luật Biển năm 1982; nghiêm túc thực “Thoả thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam - Trung Quốc”; thực Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) phấn đấu để sớm đạt Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) tinh thần hiệp thương thống bên liên quan; khơng có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp; trì hồ bình, ổn định Biển Đơng Với vị trí địa lý đặc biệt, gần gũi việc lựa chọn đường phát triển hai nước, trình tiến hành trường chinh cách mạng để giành, giữ độc lập, xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo hai Đảng cộng sản, hai bên không ngừng ủng hộ, giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng tảng vững cho giai đoạn sau Trước vận động đa chiều giới khiến cho có thời điểm định, quan hệ Việt Trung có sóng gió, chịu thử thách lớn, nóng lạnh Song khẳng định, hữu nghị hợp tác dòng 76 chảy chủ lưu quan hệ hai nước Việt Trung Từ sở lịch sử, tác động yếu tố thời đại nhu cầu nội sinh phát triển nước, quan hệ Việt Trung có bước phát triển lớn năm qua, tính từ hai nước bình thường hóa quan hệ Tuy nhiên, mối quan hệ thay đổi, lên xuống, bạn cực thân thù không đội trời chung, đồng chí địch thủ, hòa bình chiến tranh, liên minh đoàn kết mâu thuẫn đối kháng chục năm qua Lịch sử dòng chảy liên tục nối khứ với định hình đường tới tương lai, đối thoại nghiêm khắc với khứ, kết nối ngày hôm qua với hôm Cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 lùi xa vào lịch sử 37 năm, giới đổi thay nhanh chóng, lịch sử đầy ắp kiện, thăng trầm khó đốn định trước Tuy nhiên, lịch sử khách quan công bằng, đơn giản dễ dàng xé bỏ trang này, hay trang theo ý muốn chủ quan Cuộc chiến tranh biên giới 1979 dấu mốc khó phai mờ lịch sử Việt Nam đại, ký ức lương tri loài người – phấn đấu cho công công lý Nhiều câu hỏi ngày hơm có câu trả lời từ học lịch sử xương máu qua 77 PHỤ LỤC Hình 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh chụp Phó Chủ tịch Trung Quốc Chu Đức năm 1950 Ảnh: ShowChina Hình 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp ơng La Quý Ba, đại sứ Trung Quốc Việt Nam, chiến khu Việt Bắc ngày 1/10/1954 Ảnh: ShowChina 78 Hình 3: Người dân Trung Quốc năm 1965 biểu tình phản đối Mỹ can thiệp vào Việt Nam Ảnh: Marc Riboud Hình 4: Tháng 1/1974, Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hồng Sa Việt Nam Chính quyền Việt Nam Cộng hòa lúc điều chiến hạm, có tuần dương hạm Trần Khánh Dư HQ-16 tham gia chiến đấu bảo vệ quần đảo Ảnh: Wikipedia 79 Hình 5: Tháng 2/1979, chiến tranh biên giới Việt - Trung nổ Trong ảnh, pháo binh Việt Nam đáp trả quân đội Trung Quốc miền bắc ngày 23/2/1979 Cuộc chiến kéo dài khoảng tháng với thiệt hại nặng nề người tài sản cho hai bên Ảnh: AFP Hình 6: Từ trái sang, Chủ tịch TQ Giang Trạch Dân, TBT Đảng CS Việt Nam Đỗ Mười, Thủ tướng TQ Lý Bằng, Thủ tướng VN Võ Văn Kiệt chúc mừng hai nước ký kết Hiệp định thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao tháng 11/1991 Ảnh: ShowChina 80 Hình 7: Ngày 31/12/2008, hai nước Tuyên bố chung việc hoàn thành công tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc Trong ảnh, Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm (phải) Ủy viên Quốc vụ viện Đới Bỉnh Quốc ngày 23/2/2009 có mặt lễ chào mừng hồn thành cơng tác cắm mốc biên giới cửa quốc tế Hữu Nghị, Lạng Sơn Ảnh: biengioilanhtho Hình 8: Tháng 10/2011, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng (phải) hội đàm với Chủ tịch nước Trung Quốc Hồ Cẩm Đào Bắc Kinh Trong chuyến thăm này, hai bên Tuyên bố chung Thỏa thuận Nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Ảnh: Xinhua 81 Hình 9: Tháng 5/2014, Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, khiến quan hệ hai nước xấu nghiêm trọng trước cải thiện dần vào cuối năm Ảnh: Asia Sentinel Hình 10: Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh phát biểu buổi chiêu đãi kỷ niệm 65 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc Ảnh: chinhphu.vn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao, Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Bộ Ngoại giao (1979), Sự thật quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 30 năm qua, Sách trắng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.37 Sở nghiên cứu vấn đề quốc tế Trung Quốc (1988), “Nghiên cứu vấn đề quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu vấn đề quốc tế, số 2, Bản dịch, Lưu Phòng Thông tin- tư liệu, Viện Lịch sử quân Việt Nam, Bộ Quốc phòng Nguyễn Thị Mai Hoa (2015), Quan hệ Việt Nam _ Trung Quốc: Thành tựu trở ngại cần vượt qua để tương lai tốt đẹp, http://tuyengiao.gts.edu.vn/quan-heviet-nam-_-trung-quoc-thanh-tuu-va-tro-ngai-can-vuot-qua-de-tuong-lai-totdep-2.html Nguyễn Thị Mai Hoa (2014), Mâu thuẫn, xung đột quan hệ Việt - Trung chiến tranh biên giới tháng – 1979, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/mau-thuan,-xung-dot-trong-quan-he-viet-trung-va-chien-tranhbien-gioi-thang-2-1979 Nguyễn Đình Liêm (2012), Những vấn đề bật quan hệ Trung Quốc – Việt Nam 10 năm đầu kỉ XXI triển vọng đến năm 2020, Nxb Từ điển Bách khoa Nguyễn Đình Liêm (chủ biên) (2013), Quan hệ Việt – Trung trước trỗi dậy Trung Quốc, Nxb Từ điển Bách khoa 83 10 Lưu Văn Lợi (2004), Ngoại giao Việt Nam (1945-1995), Nxb Công an Nhân dân 11 Vũ Dương Ninh (2014), Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam (1940-2000), Nxb Chính trị Quốc gia 12 Trần Thọ Quang (2011), Quan hệ Việt – Trung: nhìn lại tới, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2011/13168/Quan-he-VietNam-Trung-Quoc-nhin-lai-va-di-toi.aspx 13 www.vnemba.org.cn 14 Website Tổng cục Du lịch: www.vietnamtourism.gov.vn 15 http://www.tapchicongsan.org.vn/ 84 ... du lịch 60 2.5.5 Việc giải vấn đề lịch sử để lại: 61 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ VIỆT- TRUNG TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY 3.1 Đặc điểm quan hệ Việt- Trung từ năm 1945 đến nay: ... Việt Trung kiện lịch sử có ý nghĩa quan trọng mở trang sử quan hệ hai nước Kể từ đến nay, quan hệ hai nước, quan hệ quốc tế có nhiều diễn biến đổi thay quan hệ hữu nghị lĩnh vực trị, ngoại giao Việt. .. Cộng sản Việt Nam Ngày 18 tháng năm 1950, Trung Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trung Quốc nước giới thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Thiết

Ngày đăng: 29/09/2021, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w