1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỊCH SỬ QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT - MỸ .doc.DOC

22 1,4K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 121,5 KB

Nội dung

LỊCH SỬ QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT - MỸ

Trang 1

Phần mở bài

Sau chiến tranh lạnh, tình hình thế giới diễn biến phức tạp đầy biến động.Trong tình hình đó nổi lên những xu thế chủ yếu trong quan hệ quốc tế: Hoàbình, ổn định và hợp tác để cùng phát triển, ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúccủa các quốc gia và dân tộc trên thế giới; xu thế liên kết khu vực, liên kết quốc tế

về kinh tế, thơng mại, chính trị ngày càng tăng, ý thức độc lập tự chủ, ý thức vềchủ quyền và bản sắc dân tộc ngày càng đợc nâng cao, nổi bật là xu thế vừa hợptác vừa đấu tranh trong cùng tồn tại hoà bình giữa các chế độ chính trị xã hộikhác nhau

Trớc xu thế nh vậy, Tổng thống Bill - Clinton tuyên bố thiết lập quan hệngoại giao với Việt Nam (11/7/1995) là phù hợp với xu thế phát triển của thếgiới hiện nay Đó là một mốc quan trọng, chấm dứt 50 năm quan hệ bất bình th-ờng, mở ra một trang sử mới trong quan hệ hai nớc

Xuất phát từ nhận thức trên, việc nghiên cứu quan hệ Việt - Mỹ là rất cầnthiết vì đây là một vấn đề có ý nghĩa chính trị, thời sự quan trọng đợc khu vực vàthế giới quan tâm nghiên cứu Qua đó làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ratrong quan hệ giữa hai nớc, tiến tới đề xuất các kiến nghị, đóng góp vào chínhsách đối ngoại của Việt Nam đối với Mỹ

Từ thực tiễn quan hệ Việt - Mỹ hơn 5 năm qua kể từ khi hai n ớc bình ớng hoá quan hệ ngoại giao cho thấy sự lựa chọn đề tài này là phù hợp vàcần thiết

th-Thời gian 5 năm cũng mới chỉ là giai đoạn đầu của quá trình lâu dài còn

đang tiếp tục tiếp diễn trong tơng lai, nhiều vấn đề cha bộc lộ hết còn đang tiềm

ẩn Do vậy đề tài chỉ đánh giá quan hệ Việt - Mỹ 5 năm qua để thấy rõ nhữngbiểu hiện cụ thể của hai nớc Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cần thiết và đa ranhững kiến nghị mới

Chuyên đề đợc hoàn thành nhờ sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo

Thái Văn Long - Viện quan hệ quốc tế - Học viện chính trị quốc gia.

Do hiểu biết và trình độ có hạn, bài viết khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả rấtmong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy cô và các bạn

Trang 2

Ch ơng I

Lịch sử quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ

từ sau chiến tranh lạnh đến nay

I Khái quát lịch sử quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ

1 Quan hệ ngoại giao trong lịch sử

Trong lịch sử quan hệ Việt - Mỹ sự kiện 11/7/1995 không phải là lần đầuhai nớc đặt quan hệ ngoại giao với nhau Đã có rất nhiều lần hai bên chủ độngtìm đến với nhau để thiết lập quan hệ ngoại giao mà hàng loạt các cơ hội thiếtlập quan hệ ngoại giao giữa hai nớc bị bỏ lỡ

Năm 1853, đô đốc hải quân Mỹ Mathew C.Perry dẫn một hạm đội 4 tàuchiến vào vịnh TOKYO và năm sau lại trở lại và thuyết phục đợc ngời Nhật kýmột Hiệp ớc hữu nghị với Mỹ Nhng trớc đó, năm 1832 Chính phủ Mỹ cứ đặc sứEdmuad Roberts mang bức th sang trình Quốc vơng Việt Nam (kho đó là vuaMinh Mạng) để hai nớc giao hảo thông thơng, nhng tàu Mỹ đậu tại một bến củatỉnh Phú Yên cách xa thủ đô Huế Vua Minh Mạng lệnh cho Viện ngoại langNguyễn Tri Phơng và T vụ Lý Văn Phức hợp với tỉnh Phú Yên mở tiệc khoan đãilong trọng Vua chuẩn bị cho lần sau đậu thuyền tại vịnh Trà Sơn (tức Cửa Hàn).Năm 1836 lần thứ hai phái bộ Mỹ vẫn do Edmund Roberts làm trởng đoàn, cậpbến vịnh Trà Sơn để xin đợc yết kiến trình quốc th

Ngay trong bức th đầu tiên này, Tổng thống Andrew Jackson đã nói rõ ý

định giao hảo của Chính phủ Hoa Kỳ "th này sẽ đợc trình Bệ hạ bởi ngàiEdmund Roberts, một công dân khả kính của Hoa Kỳ, đợc cử làm đặc sứ mangtrọng trách chuyển tới Bệ hạ những việc hệ trọng của bản quốc Tôi xin Bệ hạbảo hộ cho ông ta trong khi phụng mệnh và đối đãi với ông ta một cách bao dung

và tin cậy, xin hãy hoàn toàn tin tởng vào những gì mà ông ta nhân danh nhắc lạilời cam đoan về tình hữu hảo và thiện chí đối với Bệ hạ" (1) Tuy nhiên, chuyến đi

mở đờng này tiếc thay lại chỉ dừng lại ở một bữa tiệc chiêu đãi và không giảiquyết đợc vấn đề cụ thể Nguyên nhân là do Edmund Roberts bị bệnh và mất độtngột tại Ma Cao, không hoàn thành đợc nhiệm vụ và cũng bỏ lỡ cơ hội bang giaogiữa hai nớc

Từ đó về sau, trong tình hình thâm nhập ngày càng sâu của Chủ nghĩa thựcdân Pháp ở Việt Nam, không có thêm cuộc tiếp xúc nào của Hoa Kỳ với Triều

đình Huế

Nửa cuối thế kỷ XIX, trong lúc Thiên Hoàng Minh Trị đang đa nớc NhậtBản tiến mạnh mẽ vào con đờng duy tân thì tình hình nớc Việt Nam ngày càng

có nguy cơ mất nốt Trung Kỳ, Bắc Kỳ Vua Tự Đức nhu nhợc trớc âm mu mở

(1) Lu Văn Lợi, Năm mơi năm ngoại giao Việt Nam, NXB Công an nhân dân, năm 1998, tập 2, trang 268

Trang 3

rộng xâm lợc của thực dân Pháp, bác bỏ đề nghị cách tân của Nguyễn Trờng Tộ

và nhiều nhà cách tân tâm huyết khác Tuy vậy, ông vẫn muốn nắm tình hình

ph-ơng Tây để liệu điều chỉnh chính sách Tháng 7/1873 Tự Đức cử Bùi Viện, mộtnhà nho thức thời và năng động, đi ra nớc ngoài, trớc hết là tới Hơng Cảng Do

có sự giúp đỡ của Viện lãnh sự Mỹ tại Hơng Cảng mà ông đã làm quen BùiViện đáp tàu sang Mỹ với hy vọng tìm đợc ngời bạn mới giúp Việt Nam đánhPháp Tới Mỹ, ông đợc Tổng thống Ulysse Grant tiếp và hứa sẽ giúp Việt Nambảo vệ đất nớc nhng cần có quốc th uỷ nhiệm chính thức của Nhà nớc Việt Nam.Khi Bùi Viện trở lại Mỹ, thực hiện chuyến công cán lần hai vào năm 1875 vớiquốc th của Vua Tự Đức trong tay, nhng tình hình quan hệ Mỹ - Pháp đã khác,

Mỹ không còn muốn viện trợ cho Việt Nam chống Pháp nữa vì lúc này Mỹ cha

có điều kiện cạnh tranh với thực dân Pháp

Nếu trớc đây Edmund Roberts hai lần tới Việt Nam mà đại sự không thànhthì Bùi Viện cũng hai lần sang Mỹ mà cũng trở về tay không, hai nớc vẫn chathiết lập đợc quan hệ ngoại giao Khi nớc Việt Nam trở thành thuộc địa củaPháp, Mỹ đặt lãnh sự quán tại Sài Gòn và Hà Nội trong lúc đó họ cai trị Philippinsau khi đánh bại Tây Ban Nha

Cả hai cuộc tiếp cận lịch sử đều thất bại và từ đó Hoa Kỳ từ bờ Thái BìnhDơng đứng nhìn quá trình chủ nghĩa thực dân Pháp bóc lột nhân dân Việt Namcho tới khi nó bị gót sắt của chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản đè bẹp trong chiếntranh thế giới thứ II

Nằm dới sự đô hộ, cai trị của chủ nghĩa thực dân Pháp, nhân dân Việt Nam

đã không ngừng đấu tranh để giành lại độc lập tự do và khi cách mạng Tháng 8

-1945 thắnglợi hoàn toàn, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời đã chấm dứthơn 80 năm chế độ Pháp thuộc Nhng ngay sau khi giành đợc độc lập, theo qui

định của Hiệp ớc Postdam, Đông Dơng chia làm 2 khu vực để giải giáp quânNhật: khu vực phía Bắc từ vĩ tuyết 16 trở lên, khu vực phía Nam từ vĩ tuyến 16trở xuống Quân Tởng Giới Thạch kéo vào miền Bắc Việt Nam, quân Anh kéovào miền Nam Việt Nam đại diện cho lực lợng đồng minh giải giáp quân Nhật.Ngay trong thời kỳ này, giữa Việt Nam và Mỹ cũng bắt đầu có quan hệbang giao thông qua hợp tác tích cực chống quân đội Phát xít Trong chiến tranhthế giới thứ hai, khi nớc Mỹ tham gia đồng minh, đang trong hàng ngũ lực lợngdân chủ toàn thế giới chống phe trục: Đức - ý - Nhật, Chủ tịch Hồ Chí Minh đãchủ động đặt quan hệ với Mỹ Trong suốt thời gian lu lại Trung Quốc, sau khi đ-

ợc chính quyền Tởng Giới Thạch trả tự do (1943-1944), Hồ Chí Minh đã làmquen với một số sỹ quan Mỹ đang hoạt động ở Trung Quốc Trong chuyến điCôn Minh, Trung uý Mỹ Charles Fenn gặp Hồ Chí Minh ngày 17/3 rồi lại gặpngày 20/3 Fenn ngỏ ý mong muốn đợc Việt Minh giúp đỡ Hồ Chí Minh nhậnlời nhng nói không có phơng tiện thông tin Do sự sắp xếp của Fenn, Hồ ChíMinh gặp tớng Claire I.Chennault, t lệnh quân đoàn không quân 14 của Mỹ.Ngày 27/4 Hồ Chí Minh trên đờng về nớc gặp thiếu tá Archimeder L.A.Pattithuộc tổ chức OSS tại một làng nhỏ gần Tĩnh Tây (Trung Quốc) Cùng đi vớiNgời là 2 ngời Mỹ: Franckie Tan, gốc Hoa và Maxim

Trang 4

Ngày 16/7, thiếu tá Thomas cùng một số ngời Mỹ nhảy dù xuống làngKimlung và đợc bố trí ở Tân Trào (Tuyên Quang) Số ngời Mỹ này làm việc liênlạc với cơ quan Mỹ ở Côn Minh và huấn luyện kỹ thuật cho một số cán bộ quân

sự của quân giải phóng Ngời Mỹ cũng đã cung cấp cho Việt Minh một số vũkhí, thuốc men bằng cách thả dù xuống khu căn cứ Việt Bắc hoặc đa đến NamNinh (Trung Quốc) để Việt Minh chuyển về nớc Đến tháng 8 thì nhóm Thomastheo quân du kích của Hồ Chí Minh xuôi về Hà Nội, trở thành nhân chứng củamột trong những sự tích thần kỳ nhất trong lịch sử Việt Nam - ngày Việt Namtuyên bố độc lập

Với cơng vị Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, lại trực tiếp phụctrách công tác ngoại giao, Hồ Chí Minh đã thảo bản tuyên bố về chính sáchngoại giao trong đó khẳng định chủ trơng quan hệ hoà bình hữu nghị với tất cảcác nớc trên thế giới, trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền của mỗinớc Với Mỹ, Hồ Chí Minh tiếp tục duy trì những quan hệ đã có trong chiếntranh Nhân dân Chính phủ Việt Nam, Ngời đã gửi hàng chục bức th, điện, cônghàm tới Tổng thống Truman, Chính phủ và Bộ Ngoại giao Mỹ Nội dung của cácvăn bản ấy xoay quanh vấn đề yêu cầu Mỹ ủng hộ nền độc lập của Việt Nam,khẳng định sự hợp tác của Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà

Tháng 10/1945 Tổng thống Truman ra tuyên bố 12 điểm về chính sách đốingoại của Mỹ, Hồ Chí Minh đã bày tỏ thái độ hoan nghênh và mong muốnChính phủ Mỹ sẽ thực hiện đúng tinh thần của Bản tuyên bố, ủng hộ chủ quyềncủa các dân tộc nhợc tiểu Song lúc này Chính phủ Mỹ đã ngả hẳng sang chủ tr-

ơng ủng hộ Pháp trở lại Đông Dơng Những cố gắng trong quan hệ ngoại giaochính thức với Mỹ đã không đạt kết quả Tuy vậy, Việt Nam vẫn luôn chú ý đếnviệc giữ tôn trọng của Chính phủ mình đối với vai trò của Mỹ trong đồng minh,

sự có mặt của đại diện phái bộ Mỹ trong các buổi lễ ký Hiệp định sơ bộ ngày6/3/1946 cũng nh trong các văn bản mà Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi cho Chínhphủ Mỹ đã nói lên điều đó

Trong thời gian này, tuy quan hệ ngoại giao chính thức không thành côngnhng quan hệ của Việt Nam với Chính phủ Mỹ vẫn có dấu hiệu khả quan thôngqua hình thức ngoại giao nhân dân mà điển hình là Hội hữu nghị Việt - Mỹ.Ngày 2/9/1947, trong th gửi Việt - Mỹ ái hữu hội, Hồ Chủ Tịch đã viết:

"Chúng ta không bao giờ quên sự hợp tác giúp đỡ thân ái của các bạn ngời Mỹhồi chúng ta du kích chống Nhật và chúng ta mong rằng sự hợp tác đó đợc tiếptục trong cuộc tranh đấu của chúng ta chống thực dân phản động Pháp giànhthống nhất và độc lập Chúng ta mong rằng Hoa Kỳ, nớc đầu tiên đã tranh đấucho nền độc lập và dân chủ của quốc gia, sẽ giúp chúng ta trong công cuộc đấutranh giải phóng hiện nay và trong công cuọc kiến thiết xây dựng sau này" (2).Năm 1947 Chính phủ Mỹ đã giúp Pháp tiến hành chiến tranh Việt Nam Sựphát triển theo chiều hớng đó đã dẫn tới sự dính líu trực tiếp ngày càng sâu sắccủa Mỹ vào cuộc chiến tranh ở Việt Nam

(2) Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, trang 211

Trang 5

2 Quan hệ ngoại giao trong chiến tranh Mỹ - Việt

Khi bớc ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai, Mỹ khôngnhững không bị hao hụt về ngời và của mà trái lại còn thu đợc nhiều lợi nhất nhờlàm giàu bằng việc bán vũ khí Cùng thời gian này, cách mạng Việt Nam thànhcông, lập lên nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Dới sự lãnh đạo của Đảng Cộngsản do Chủ Tịch Hồ Chí Minh sáng lập, Cách mạng Việt Nam đã trở thành ngọn

cờ tiêu biểu cho sự kết hợp các trào lu cách mạng của thời đại, cho xu thế pháttriển tất yếu của phòng trào giải phóng dân tộc lên chủ nghĩa xã hội

Do vậy, sau khi Pháp thua, Mỹ đã thế chân Pháp can thiệp trực tiếp vào ViệtNam, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diêm đã chứng tỏ rõ ràng ý đồ của

Mỹ Ngày 23/10/1954, khi Eisenhour gửi bức th cho Ngô Đình Diệm cam kết

Mỹ ủng hộ hoàn toàn và sẽ viện trợ đối với chế độ của ông ta Điều đó có ýnghĩa rõ ràng rằng Hoa Kỳ chính thức và công khai cam kết chống lại Việt Namdân chủ cộng hoà với miền Nam Việt Nam

Cuộc chiến đấu của Đảng và nhân dân ta chống cuộc chiến tranh phá hoại ởmiền Bắc và cuộc chiến tranh cục bộ ở miền Nam, đã khởi đầu trong sự so sánh

lực lợng bất lợi cho ta Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh "Không

có gì quí hơn độc lập tự do", nhân dân cả 2 miền đều đứng lên kiên quyết chống

Mỹ xâm lợc

Năm 1967 ta mở mặt trận ngoại giao phối hợp với mặt trận quân sự và mặttrận chính trị cùng đánh Mỹ Ta tăng cờng đoàn kết với Liên Xô và Trung Quốccùng các nớc xã hội chủ nghĩa khác, củng cố và phát triển mặt trận nhân dân

Đông Dơng, đoàn kết với phong trào phản chiến ở Mỹ, kết hợp sức mạnh dân tộcvới sức mạnh thời đại

Tuy nhiên, Nhà nớc Việt Nam luôn luôn phân biệt rõ bạn - thù, phân biệt rõnhân dân Mỹ với những nhà cầm quyền của Mỹ theo đuổi chính sách chiếntranh Mục đích của nhân dân Việt Nam là đấu tranh để giành độc lập tự do, đemlại hạnh phúc cho dân tộc và chung sống hoà bình với cộng đồng thế giới trên cơ

sở bình đẳng, hữu nghị Vì vậy Chính phủ và nhân dân Việt Nam sẵn sàng đàmphán với điều kiện là quân Mỹ phải rút khỏi cuộc chiến tranh Việt Nam Vớimục đích đó, ta chủ trơng buộc địch xuống thang từng bớc, giành thắng lợi từngphần Sau thắng lợi tết Mậu Thân (1968), Mỹ buộc phải ngồi vào bàn đàm phán,

mở cho ta cục diện vừa đánh vừa đàm, kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao,tạo điều kiện cho thắng lợi sau này

Sau bốn năm kiên trì đấu tranh, thơng lợng, vào năm 1973, Mỹ phải kýHiệp định Paris, chịu rút quân Mỹ và đồng minh ra khỏi miền Nam trong lúcquân miền Bắc vẫn ở lại miền Nam Theo Hiệp định Paris 1973 thì "Hiệp địnhnày sẽ tạo điều kiện thiết lập quan hệ mới, bình đẳng và cùng có lợi giữa ViệtNam dân chủ cộng hoà và Hoa Kỳ, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền củanhau và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau"

Ngày 29/4/1975: sứ quán Mỹ đã rút hết số nhân viên và đóng cửa

Trang 6

Ngày 30/4/1975 ta giải phóng Sài Gòn, thống nhất đất nớc mở ra một chơngmới trong lịch sử 4.000 năm của dân tộc Việt Nam Cũng từ đó, sau khi thua trênchiến trờng, Mỹ lại quyết định lệnh cấm vận toàn Việt Nam Việt Nam và Mỹcắt đứt quan hệ ngoại giao.

3 Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ năm 1976 - 1995

Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức ra đời ngày 2/7/1976

đánh dấu bớc phát triển rực rỡ của nớc Việt Nam Cũng trong thời gian này, haiChính phủ Việt Nam và Mỹ đã bắt đầu đàm phán để thiết lập quan hệ ngoại giao.Phía Việt Nam đã bày tỏ quan điểm của mình: Mỹ phải thực hiện đúng Hiệp

định Pari 1973, theo đó Mỹ đã cam kết viện trợ tái thiết cho Việt Nam sau chiếntranh Nhng Tổng thống Mỹ G.Ford đã bác bỏ yêu cầu này và đặt ra 2 điều kiệntiên quyết cho việc bình thờng hoá quan hệ ngoại giao: 2 điều kiện đó là: kiểm

kê đầy đủ những ngời Mỹ bị coi là mất tích trong chiến tranh mà họ gọi là MIA

và giải trình "những hành động gây căng thẳng liên tiếp của Việt Nam"(3) ở ĐôngNam á

Trong 2 năm 1975-1976, Mỹ 3 lần phủ quyết việc Việt Nam gia nhập LiênHiệp Quốc Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng pháttriển Châu á (ADB) Mỹ làm ngơ trớc thiện chí mà Chính phủ ta đã nhiều lầnbày tỏ để tạo điều kiện cho 2 bên có thể gặp nhau, nhằm giải quyết vấn đề cònlại giữa 2 bên

Đầu năm 1977, Jimmy Carter lên làm Tổng thống và ngày 16/3/1977Carter cử đoàn phái viên của Tổng thống sang Việt Nam, do ông L.Woodcookdẫn đầu để thăm do khả năng bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam Cũngtrong tháng 3/1977, Tổng thống J.Carter cũng cho phép tàu thuỷ, máy bay cácnớc khác trở hàng cho Việt Nam đợc ghé qua các sân bay của Mỹ để lấy nhiênliệu Đây là một cố gắng của Chính phủ Mỹ nhằm đạt đợc sự bình thờng hoávới Việt Nam

Trong khi các cuộc đàm phán giữa Việt Nam và Hoa Kỳ cha có một chútbiến chuyển gì thì tình hình quốc tế có nhiều thay đổi Năm 1978, Mỹ và TrungQuốc bắt đầu có sự hợp tác để đi đến bình thờng hoá quan hệ, Mỹ đã bàn vớiTrung Quốc để xây dựng mối quan hệ chiến lợc lâu dài giữa 2 nớc trong đó có cảviệc phối hợp để chống Liên Xô (4) Cuối 1978, Trung Quốc và Mỹ xúc tiến đàmphán để bình thớng hoá quan hệ Đối với Việt Nam, Tổng thống Mỹ J.Carter đãquyết định xếp lại kế hoạch đàm phán Vậy là cơ hội thiết lập quan hệ ngoại giaoViệt - Mỹ một lần nữa lại tuột khỏi tầm tay và bị bỏ lỡ

Năm 1979 các cuộc đàm phán để bình thờng quan hệ Việt - Mỹ ngừng trệ.Vì phía Mỹ cho rằng Việt Nam đã vi phạm Luật quốc tế khi đa quân vàoCampuchia để lập ra chính quyền Campuchia - Hiengxemrin Mỹ đã lấy lý donày để lôi kéo các nớc ủng hộ những hành động chống phá Việt Nam dới danhnghĩa bảo vệ ổn định an ninh thế giới Vấn đề Campuchia đã kéo theo sự dính líu

(3) Lu Văn Lợi, Năm mơi năm ngoại giao Việt Nam, Nhà Xuất Bản Công an nhân dân, năm 1998, tập II, tr273

(4)

Trang 7

của nhiều nớc và sự phân cực gay gắt trong nền chính trị khu vực Từ đó đánhdấu thời kỳ băng giá trong quan hệ Việt - Mỹ.

Tháng 1/1981, Tổng thống Mỹ Regan tuyên hệ nhậm chức Dới sức épmạnh mẽ về vấn đề MIA, ông đã hứa coi việc tìm kiếm ngời mất tích là u tiêncao nhất của ông Nhng trong nhiệm kỳ đầu của ông, ngoại giao giữa hai nớc ít

đạt đợc kết quả Năm 1986, Việt Nam tiến hành đổi mới cải thiện vị thế củamình trong khu vực và trên thế giới nên Mỹ bắt đầu thay đổi chính sách quan hệvới Việt Nam

Từ tháng 1 đến 3/8/1987 Tớng Vétxi đặc phái viên của Tổng thống Reganthăm Việt Nam lần thứ nhất, thảo luận vấn đề nhân đạo mà 2 bên cùng quan tâm.Ngày 20/1/1988 Tổng thống Regan tuyên bố: Trong khung cảnh một giảipháp cho vấn đề Campuchia bao gồm Việt Nam rút hoàn toàn quân đội ra khỏiCampuchia, Mỹ sẵn sàng đi vào bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam trên cơ sởtiến bộ trong vấn đề MIA trở lại trại cải tạo (5)

Năm 1989, Tổng thống Bush đắc cử và đã quyết định thay đổi chính sách

đối với Việt Nam, mở ra một thời kỳ mới với nhiều hy vọng

Ngày 26/9/1989, Việt Nam hoàn thành việc rút quân khỏi Campuchia.Ngày 6/8/1990 đối thoại Việt - Mỹ vòng 1 giữa đại sứ Trịnh Xuân Lãng vàPhó trợ lý Bộ trởng Ngoại giao K.Quyn về quan hệ Việt - Mỹ

Từ ngày 29 đến 30/9/1990 Bộ trởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch gặp Bộtrởng Ngoại giao Giêm UBây - Cơ tại Niu Joóc

Ngày 9/4/1991, phía Mỹ đa ra lộ trình (Roadmaping) bốn bớc bình thờnghoá quan hệ với Việt Nam lần đầu tiên đa ra công khai, chính thức chính sách

đối với Việt Nam

Ngày 20/4/1991, Tớng Vétxi vào Việt Nam lần 2, bàn về vấn đề lập vănphòng MIA tại Hà Nội

Ngày 25/4/1991 phía Mỹ tuyên bố lần đầu tiên viện trợ 1 triệu USD giúpViệt Nam về lĩnh vực chân tay giả

Ngày 23/10/1991 Bộ trởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm gặp bộ trởng Ngoạigiao Mỹ Giêm Bây - Cơ tại Pari nhân dịp ký Hiệp định Pari về Campuchia

Từ 31/1/1992 đến 1/2/1992 đặc phái viên tớng G Vét - xi vào Việt Nam lầnthứ t bàn về các biện pháp thúc đẩy vấn đề MIA và các vấn đề khác trong quan

hệ Việt - Mỹ

Ngày 8/10/1992 Bộ trởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm gặp ngoại trởng

Mỹ Eagleburger và Bộ trởng quốc phòng Mỹ Chenry lần đầu tiên tại Bộ ngoạigiao Mỹ trao đổi về quan hệ giữa hai nớc

Ngày 23/10/1992, Tổng thống Bush tuyên bố rằng Mỹ sẽ nhanh chóng tiếntới bình thớng hoá, kể cả bãi bỏ cấm vận, nếu những tấm ảnh và bằng chứng mà

(5) Lu Văn Lợi: Năm mơi lăm ngoại giao Việt Nam, NXB Công an nhân dân, năm 1998, tập II, trang 275

Trang 8

Việt Nam trao có thể bổ xung cho việc giải quyết số phận các quân nhân Mỹ bịmất tích, những ngời mà Mỹ tin rằng Việt Nam có những tin tức cuối cùng.Năm 1993, Bill Clinton đắc cử Tổng thống Mỹ Chính quyền của Clintơncũng kế thừa chính sách "lộ trình" của chính quyền G.Bush, trong đó cốt lõi củaquá trình bình thờng hoá quan hệ vẫn là "tốc độ và qui mô" của quá trình bìnhthờng hoá bị tác động bởi sự hợp tác của Việt Nam về vấn đề POW/MIA Tuyrằng lộ trình 4 giai đoạn cho quá trình bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam dochính quyền Mỹ công bố tháng 4/1991 không chính thức đợc coi là bản chỉ dẫntuyệt đối cho việc cải thiện quan hệ 2 nớc nhng trên thực tế nhiều bớc đi đã diễn

ra theo đúng lịch trình này ở giai đoạn 3, có 2 điều kiện Việt Nam phải thựchiện là:

- Tiếp tục ủng hộ và khuyến khích sự ủng hộ của Chính phủ Phnôm Pênhvới Hiệp định hoà bình Campuchia, rút hết các cố vấn, lực lợng quân sự ViệtNam ra khỏi Camuchia

- Giải quyết các trờng hợp POW/MIA không trùng khớp thông tin Trênthực tế, điều một Việt Nam đã hoàn thành và điều hai cũng đợc giải quyết tíchcực với sự giúp đỡ to lớn của Việt Nam Phía Mỹ đã thực hiện đầy đủ các điềughi trong khoản 3: Huỷ bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Namngày 3/2/1994, mở văn phòng liên lạc và ngoại giao tại Hà Nội và mời Việt Namlập văn phòng tại Washingtơn cũng nh ủng hộ các cơ quan hành chính quốc tếviện trợ để đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con ngời ở Việt Nam

ở giai đoạn 4, không có đòi hỏi bổ xung yêu cầu Việt Nam thực hiện tronggiai đoạn này, Mỹ sẽ lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ với Việt Nam, xem xétviệc giành chế độ tối huệ quốc cho buôn bán với Việt Nam của Mỹ

Ngày 28/1/1995, Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Mỹ chính thức thôngbáo mở cơ quan liên lạc ở thủ đô 2 nớc

Với nỗ lực và thiện trí của cả hai bên, 7/1995 chính thức bình thờng hoáquan hệ ngoại giao Đây là một bớc đi quan trọng đáp ứng nguyện vọng củanhân dân hai nớc, phù hợp với xu thế phát triển hiện nay của tình hình quốc

tế, đồng thời góp phần vào sự nghiệp hoà bình, ổn định và phát triển ở ĐôngNam á

Trang 9

ch ơng II

Sự phát triển quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ

từ năm 1995 đến nay

I Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt - Mỹ

1 Tình hình thế giới và khu vực.

Sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, trật tự hai cực cũng chấm dứt theo

Mỹ trở thành 1 cực duy nhất còn lại sau chiến tranh lạnh, với đầy đủ thực lực vàtham vọng làm bá chủ thế giới

Thời kỳ chiến tranh lạnh đã đánh dấu thời kỳ vàng son của nớc Mỹ, với vaitrò, vị trí của mình trên trờng quốc tế cùng âm mu bá chủ thế giới, nhng sauchiến tranh lạnh, nớc Mỹ có phần nào suy yếu, do chạy đua vũ trang, chi phíngân sách quá lớn cho các cuộc chiến tranh Hơn nữa, Mỹ còn phải đơng đầu vớicác đồng minh chiến lợc của Mỹ, đợc Mỹ trợ giúp về vốn, kỹ thuật Giờ đây

đang trở thành đối thủ cạnh tranh quyết liệt với Mỹ Thêm vào đó là vai trò củanớc vừa và nhỏ ngày càng tăng lên Với sức mạnh kinh tế, trình độ khoa học vàcông nghệ ngày càng có vị trí hơn trong các vấn đề quốc tế nh Australia, Canada,ASEAN, Do đó, thế giới đang ở thời kỳ chuyển tiếp từ trật tự 2 cực chuyểnsang trật tự thế giới mới, có nhiều trung tâm nổi lên Tuy phải đối mặt với nhiềuthách thức và nguy cơ không thuận lợi lắm nhng hiện tại Mỹ vẫn là siêu cờngduy nhất và đang quá độ từ nớc bá chủ thể giới sang vai trò làm ngời lãnh đạothế giới

Quá trình toàn cầu hoá đợc thúc đẩy mạnh mẽ do cuộc cách mạng về khoahọc kỹ thuật và liên lạc viễn thông bùng nổ hình thành mạng lới hệ thống liênlạc toàn cầu Tính quốc tế hoá nền kinh tế thế giới ngày càng diễn ra nhanh vàrộng Kinh tế thế giới, toàn cầu hoá đã góp phần chấm dứt việc hai hệ thống môhình kinh tế đối lập nhau biểu hiện là trong những năm 80 khu vực các nớcXHCN với mô hình kinh tế kế hoạch và bao cấp chuyển đổi sang nền kinh tế thịtrờng, từ đầu năm 1990, sự phụ thuộc kinh tế giữa các nớc lớn và nhỏ ngàycàng gia tăng và có quy mô ngày một rộng hơn Quan hệ giữa các nớc giờ đâykhông chỉ đơn thuần là quân hệ ngoại giao mà còn là mối quan hệ ràng buộc vềkinh tế Sau chiến tranh lạnh, cùng với toàn cấu hoá, khu vực hoá nền kinh tếcũng trở thành u tiên trọng điểm trong sách lợc của mỗi nớc Các quốc gia đềucoi trọng chính sách khu vực, u tiên quan hệ với các nớc láng giềng, đẩy mạnhliên kết khu vực, đồng thời cân bằng với các nớc lớn, khai thác khả năng vànhững điểm đồng nhất để từ đó mở rộng hợp tác vì lợi ích của mỗi bên

Tuy nhiên, trong quá trình hợp tác và hội nhập vào nền kinh tế thế giới cókhoảng cách giữa các nớc giàu và nớc nghèo là rất lớn dẫn đến sự phát triển

Trang 10

không đồng đều giữa các nớc Những nớc nghèo và kém phát triển sẽ bị cạnhtranh trong tình trạng bất bình đẳng bởi các nớc giàu có vốn, khoa học kỹ thuậtcao sẽ luôn đặt ra những điều kiện khắt khe khi hợp tác kinh tế mà với khả năngcủa mình các nớc nghèo cha thể đáp ứng đợc Do vậy vấn đề đặt ra là các nớc cónền kinh tế kém phát triển nh nớc ta phải làm thế nào để vợt qua những tháchthức mà lại tận dụng đợc các mặt lợi của quá trình hội nhập và những thành tựumới của khoa học công nghệ để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thànhcông.

Đối với khu vực Châu á - Thái Bình Dơng trong thời kỳ sau chiến tranhlạnh đã khiến toàn thế giới coi trọng, đó là sự phát triển năng động của nền kinh

tế khu vực này với tốc độ tăng trởng cao nhất thế giới Điều đó không phải là vấn

đề mới mà nó đã có ngay từ những năm khi chiến tranh lạnh ở đỉnh cao nhất Bắt

đầu là "sự thần kỳ" của Nhật Bản vào cuối thập niên 60 và sự xuất hiện của 4 conrồng Châu á vào cuối thập niên 70, sau đó là Thái Lan, Malaysia, Điều mớicần nói ở đây là sau chiến tranh lạnh, kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng vẫn giữ

đợc đà phát triển ngoạn mục đó không chỉ với các nớc đi theo nền kinh tế thị ờng t bản chủ nghĩa mà cả đối với những nớc trớc đây vốn có nền kinh tế tậptrung bao cấp và nay chuyển sang kinh tế thị trờng nhng vẫn theo định hớng xãhội chủ nghĩa Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá vai trò củaChâu á - Thái Bình Dơng và giúp cho các nớc có cơ sở khách quan trong việchoạch định chiến lợc phát triển của mình trong những thập kỷ tới

tr-2 Lợi ích của hai bên trong việc bình thờng hoá quan hệ.

Việc bình thờng hoá quan hệ Việt - Mỹ đã có những bớc tiến dài khác xa sovới trớc nhờ một phần sự tác động của đặc điểm, xu thế của thế giới, một phầncũng là do lợi ích chiến lợc của mỗi nớc cùng với sự điều chỉnh chiến lợc của

Mỹ kết hợp với đờng lối đổi mới, chính sách mở cửa của Việt Nam Đây là mộttrong những nhân tố quan trọng giúp cho việc bình thờng hoá quan hệ ngoại giaogiữa hai nớc đợc khai thông

a Lợi ích của Mỹ khi thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

Với một siêu cờng nh Mỹ muốn nắm giữ vai trò "Ngời lãnh đạo thế giới"thì cần phải có sự điều chỉnh chiến lợc và sách lợc của mình cho phù hợp với tìnhhình thế giới

Tổng thống đầu tiên của nớc Mỹ trong thời kỳ sau chiến tranh lạnh, ngời cótham vọng để lại dấu ấn trong lịch sử nớc Mỹ bằng một chiến lợc mới thay chochiến lợc "ngăn chặn" của thời kỳ chiến tranh lạnh, đó là chiến lợc "mở rộng dânchủ" của Bill Clintơn Ngày 27/19/1993 trong diễn đàn đầu tiên đọc trớc Đại hội

đồng Liên hợp quốc nói rõ: "Trong chiến tranh lạnh chúng ta tìm cách ngăn mối

đe doạ đối với sự sống còn của các thể chế tự do, giờ đây chúng ta tìm cách mởrộng tập hợp các quốc gia sống dới các thể chế tự do đó" (6)

Đa ra chiến lợc này, nhng mức độ áp dụng vào từng khu vực nh thế nào làcòn tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của khu vực đó đối với Mỹ Với khu vực Châu

(6) Phan Doãn Nam, sự điều chỉnh chiến lợc của một số nớc lớn sau chiến tranh lạnh, Tạp chí nghiên cứu quốc tế số 20

Trang 11

á - Thái Bình Dơng, Mỹ cho rằng đây là khu vực sẽ đem lại lợi ích cho nớc Mỹ

và Mỹ đã đặt khu vực này vào vị trí u tiên ngang hàng với Châu Âu Bởi lẽ, Châu

á Thái Bình Dơng là một trong những khu vực có nền kinh tế phát triển năng

động của thế giới "Trong thập kỷ này, hơn 60% của sự phát triển kinh tế thế giới

là từ Châu á, khu vực chiếm hơn 1/2 dân số thế giới" Với tổng số 13.400 tỷUSD, Châu á - Thái Bình Dơng chiếm 54% GDP của thế giới, và do vậy, khuvực này có vị trí ngày càng quan trọng đối với các nớc lớn trong đó có Mỹ Đặcbiệt đây cũng là khu vực bao gồm hầu hết các nớc lớn mà Mỹ phải quan tâm vàkiêng nể nh Nga, Nhật Bản, Trung Quốc

Với Nga, trớc đây là đối thủ của Mỹ trong chiến tranh lạnh, hai nớc từngtranh giành vị trí, ảnh hởng với nhau Giờ đây, khi Liên Xô mất đi thì vị thế củaNga thay vào đó không còn nguyên vẹn nh xa nhng tiềm lực về quân sự của Ngavẫn là điều mà Mỹ đáng quan tâm

Với Trung Quốc, là một nớc có dân số đông nhất thế giới, là thị trờng tiêuthụ hàng hoá đầy tiềm năng Thêm vào đó, Trung Quốc lại đang hiện đại hoáquân đội, phổ biến vũ khí hạt nhân tăng ngân sách quốc phòng, đây là điều mà

Mỹ lo ngại và Mỹ đã điều chỉnh lại chính sách đối với Trung Quốc Từ chỗ xemTrung Quốc là "là con bài" là "đồng minh thực tế" trong việc ngăn chặn và kìmchế Liên Xô sang thành một đối thủ Đã diễn ra một cuộc đấu tranh gay gắttrong nội bộ giới cầm quyền Mỹ về hoạch định một chính sách mới đối vớiTrung Quốc trong thời kỳ sau chiến tranh lạnh này Nhng thực tế thì Mỹ đã thihành chiến lợc kép đối với Trung Quốc Tức là vừa dính líu vừa kìm chế, TrungQuốc luôn bị coi là vật cản trong bớc đờng tiến đến chủ nghĩa bá quyền của Mỹ.Hơn nữa, mối lo ngại tiềm ẩn của Mỹ về việc Trung Quốc hợp nhất với ĐàiLoan, Ma Cao thì Trung Quốc sẽ là một Đại Trung Hoa, điều đó sẽ thách thức

đối với vai trò vị thế của Mỹ ở khu vực Do vậy, Mỹ cố gắng củng cố vị trí củamình ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng nhằm ngăn chặn bất cứ cờng quốc nàonổi lên thách thức vai trò vị trí ảnh hởng ấy, thực hiện "diễn biến hoà bình" vớicác nớc XHCN còn lại

Đối với các nớc Đông Dơng, chính sách của Mỹ chuyển từ gây căng thẳng,chia rẽ các quốc gia sang lôi kéo, thu hút tăng cờng ảnh hởng của Mỹ với cácquốc gia ở khu vực này

Qua phân tích chính sách của Mỹ với các nớc lớn trong khu vực ta thấy mụctiêu của Mỹ khi quan hệ với Việt Nam không nằm ngoài mục tiêu chung trongchiến lợc toàn cầu hay chính sách với Đông Nam á của siêu cờng này Một trongnhững mục tiêu Mỹ hớng tới khi quyết định bình thờng hoá quan hệ với ViệtNam là muốn thu hút, lôi kéo Việt Nam lại gần Mỹ và tách Việt Nam ra khỏi các

đối tác truyền thống Tuy nhiên, để đi đến bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam,trong Quốc hội Mỹ còn có nhiều tranh luận gay gắt và nó đã chi phối phần lớnchính sách của Mỹ trong suốt 20 năm qua

Việc Mỹ thiết lập quan hệ với Việt Nam còn để làm nguôi ngoai nỗi đaucủa ngời dân Mỹ và trong tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với Việt NamTổng thống Bill Clintơn đã nói "Bớc đi này sẽ giúp đất nớc chúng ta tiến lên

Ngày đăng: 10/09/2012, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w