1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ việt nam hoa kỳ từ 2001 đến nay

75 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Từ 2001 Đến Nay
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 852,5 KB
File đính kèm Quan hệ Việt Mỹ từ 2001 đến nay.rar (346 KB)

Nội dung

Việt Nam và Hoa Kỳ đã có mối quan hệ từ thế kỷ XIX dù không chính thức. Lịch sử đã cho thấy hai nước đã từng có cơ hội rất lớn để tìm hiểu nhau. Nhưng do những biến cố của lịch sử đã đẩy hai nước xa nhau và thậm chí còn đối đầu nhau.

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ (2001-HIỆN NAY) 1.1 TÌNH HÌNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC 1.2 TÌNH HÌNH HOA KỲ 1.3 TÌNH HÌNH VIỆT NAM 11 1.4 SƠ KẾT .17 CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM HOA KỲ (2001-HIỆN NAY) 19 2.1 CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ .19 2.1.1 Chính sách ngoại giao Việt Nam với Hoa Kỳ 19 PHẠM BÌNH MINH (27/8/2013), “HỘI NHẬP QUỐC TẾ LÀM NỀN TẢNG CHO GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN MỚI”, WEBSITE: HTTP://BAODIENTU.CHINHPHU.VN/TIN-NOIBAT/HOI-NHAP-QUOC-TE-LAM-NEN-TANG-CHO-GIAI-DOAN-PHAT-TRIENMOI/179628.VGP 20 2.1.2 Chính sách ngoại giao Hoa Kỳ với Việt Nam 22 2.2 CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM-HOA KỲ 25 2.2.1 Hoạt động trị-ngoại giao 25 2.2.2 Hoạt động thương mại hai nước: 31 2.2.2.1 Giai đoạn khởi động cho quan hệ kinh tế hai nước sau hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ năm 2001 31 2.2.2.2 Quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ năm 35 2.2.3 Hoạt động giáo dục, nhân đạo, y tế văn hóa .41 2.3 SƠ KẾT 48 3.1 MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM HOA KỲ 50 3.2 NHỮNG BẤT ĐỒNG TRONG QUAN HỆ HAI NƯỚC 53 3.3.SƠ KẾT 54 KẾT LUẬN 55 PHỤ LỤC 57 A Những dấu mốc quan trọng quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ (1990-đến nay) 57 B TUYÊN BỐ CHUNG CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯƠNG TẤN SANG VÀ TỔNG THỐNG HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ BARACK OBAMA 62 C Hình ảnh quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 MỞ ĐẦU Việt Nam Hoa Kỳ có mối quan hệ từ kỷ XIX dù khơng thức Lịch sử cho thấy hai nước có hội lớn để tìm hiểu Nhưng biến cố lịch sử đẩy hai nước xa chí cịn đối đầu Cuộc chiến tranh Việt Nam khiến cho quan hệ Việt Nam Mỹ trở nên căng thẳng hết Mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ lúc bị chi phối nặng nề chiến hai phe: chủ nghĩa tư Hoa Kỳ đứng đầu chủ nghĩa xã hội mà Việt Nam thân tiêu biểu Chiến tranh khép lại mối quan hệ sơ giao từ thời tiền cách mạng tháng người Việt Minh Hồ Chí Minh lãnh đạo OSS Chỉ đến chiến tranh qua 20 năm, hội chứng Việt Nam Mỹ bắt đầu nguôi ngoai, trước dịng chảy khơng ngừng tồn cầu hóa thúc hai đất nước thù địch ngồi lại với Năm 1995, hai nước bình thường hóa quan hệ, đánh dấu giai đoạn phát triển mối quann hệ hai nước: thời kì hợp tác phát triển Từ đến nay, mối quan hệ hai nước khơng ngừng xây dựng phát triển từ hai phía thơng qua nhiều chế đối thoại khác nhau, nhiều lĩnh vực khác Giai đoạn từ năm 2001 đến giai đoạn mà mối quan hệ hai nước đạt nhiều thành tựu quan trọng thời kì đại khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 Dù gặp phải nhiều khó khăn khủng hoảng gây mối quan hệ hai nước tốt đẹp thức “đối tác toàn diện” Bên cạnh bước phát triển thời gian qua, hai nước có bất đồng vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo … Đây điều dễ hiểu quan hệ hai quốc gia có khác biệt lịch sử, văn hóa, chế độ trị, trình độ phát triển Việt Nam Hoa Kỳ Thời gian yếu tố cần thiết điều quan trọng hai bên cần nhìn thẳng vào thực tế, lấy lợi ích nhân dân hai nước làm trọng, khơng để khác biệt cản trở quan hệ hai nước nỗ lực giải thông qua đối thoại thương lượng CHƯƠNG 1: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ (2001-HIỆN NAY) 1.1 Tình hình quốc tế khu vực Bước vào kỷ thứ 21, tình hình giới thập kỷ phức tạp Nhiều kiện trị bật diễn Sự kiện mở đầu cho kỷ 21 mở đầu cho bất ổn kéo dài đến tận ngày nay, 11/9/2001 Sự kiện đánh dấu mở đầu cho chiến chống khủng bố quy mơ tồn cầu, kéo theo nhiều hệ lụy Lấy cớ bảo vệ giới khỏi chủ nghĩa khủng bố, Tổng thống Mỹ George W Bush phát động chiến chống khủng bố toàn cầu Afghanistan nhằm trừng phạt Osama bin Laden Taliban, mở ngày 7/10/2001 Sau đó, ơng Bush ngày 29/1/2002 cịn đưa khái niệm "trục ma quỷ" gồm Iran, Iraq CHDCND Triều Tiên Ngày 21/3/2003, lấy cớ trừ bỏ vũ khí hủy diệt hàng loạt, liên quân Anh - Mỹ mở công Iraq Kết thúc thập kỷ đầu tiên, Iraq Afghanistan chìm bất ổn bạo lực Ngồi hai chiến trường đó, khủng bố xuất nhiều nước Có thực tế với tiến khoa học công nghệ, khủng bố ngày nguy hiểm liều lĩnh, thách thức nỗ lực ngăn chặn cộng đồng quốc tế Cuộc chiến chống khủng bố gây bất đồng sâu sắc giới Hồi giáo phương Tây Sự kiện quân đội Mỹ tiêu diệt trùm khủng bố Osama Bin Laden chưa phải chấm hết chiến chống khủng bố Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 lao đao kinh tế giới Khủng hoảng từ nguồn lương thực đến nhiên liệu, từ tài đến trị, từ thị trường chứng khốn đến sản xuất, từ môi trường đến an ninh, ảnh hưởng trực tiếp đến sống nhân loại Tạo nên đại suy thối, khơng trở thành kiện bật thập kỷ kỷ XXI, cịn đánh giá giai đoạn đen tối lịch sử kinh tế giới thập kỷ qua Mở ấn tượng sụp đổ hàng loạt "đại gia cổ thụ" ngành tài Mỹ, phản ứng dây chuyền đến loạt nước khác Kinh tế giới, bên cạnh vài trỗi dậy, lâm vào khủng hoảng với mầm bệnh tích tụ từ nhiều năm trước Thế giới chưa tìm tiếng nói chung để đối phó với thách thức tồn cầu, biến đổi khí hậu, thiếu lương thực, thảm họa ngày cận kề Cuộc đại khủng hoảng kéo theo khủng hoảng nợ cơng chưa có nước phát triển khối Tây Âu đe dọa đến EU đồn g EURO Tình hình tài bi đát buộc phủ châu Âu định chế tài giới bung gói cứu trợ hàng nghìn tỷ USD để cứu nguy cho bong bong nợ công châu Âu Nhiều quốc gia Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ý, Pháp… phải “thắt lưng buộc bụng” để tránh nguy vỡ nợ Cuộc khủng hoảng khiến nhiều nước phải đưa đối sách cắt giảm chi tiêu, thắt lưng buộc bụng dẫn đến biểu tình, đình cơng lớn xã hội Nhiều phủ châu Âu phải Berlusconi, Sarkozy… Cuộc khủng hoảng kinh tế giới khủng hoảng nợ công châu Âu thách thử thời cho nước phát triển đón đầu hậu khủng hoảng Ngày 16/6/2009, lãnh đạo bốn kinh tế phát triển nhanh Brazil, Nga, Ấn Độ Trung Quốc (gọi tắt BRIC) có họp cấp cao nhóm, thành phố Ekaterinburg (Nga), thức mắt nhóm BRIC Bốn nước kinh tế chủ chốt lên, góp phần thúc đẩy kinh tế tồn cầu tăng trưởng đóng vai trị quan trọng việc bình ổn kinh tế giới bối cảnh khủng hoảng tài giới lan rộng Jim O'Neill, trưởng nhóm nghiên cứu kinh tế tồn cầu Goldman Sachs, cho người đưa khái niệm BRIC năm 2001 Trong báo cáo 2003, O'Neill dự đoán rằng, cấu kinh tế giới thay đổi vào năm 2050 BRIC vượt nước phát triển phương Tây Anh, Pháp, Italy, Đức với Mỹ, Nhật Bản trở thành kinh tế chủ chốt giới Riêng Trung Quốc trở thành nước thứ ba giới phóng thành cơng tàu vũ trụ có người lái vào khơng gian Thần Châu 5, phá vỡ độc quyền không gian Nga Mỹ 40 năm Trung Quốc đạt tới vị trí cao thang bậc quốc tế nước mạnh, quân hùng, cường quốc thương mại sản xuất khổng lồ Đến năm 2010, Trung Quốc vượt qua Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ hai thứ giới Với nguồn dự trữ Báo điện tử Thế giới Việt Nam (2/2010), “10 kiện bật thập kỷ Thế kỷ XXI”, , website: http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/BaiLienQuan/2010/2/58BA2A6FAB72416D ngoái hối khổng lồ mình, Trung Quốc nhanh chóng dùng USD dự trữ “giúp đỡ” nước Tây Âu trước nguy vỡ nợ Hành động tạo điều kiện cho Trung Quốc thâm nhập sâu vào thị trường châu Âu Tuy nhiên kinh tế thứ hai giới phải đối diện với nhiều nguy ổn định xã hội, uy tín kinh tế sau hàng loạt tai tiếng chất lượng an tồn thực phẩm… Đặc biệt cục diện trị giới biến động sau “cách mạng hoa nhài” nổ hàng loạt nước Trung Đơng- Bắc Phi Bắt nguồn từ Tuynisi sau nhanh chóng lan sang quốc gia Algeria, Ai Cập, Yemen, jordan, Mauritanie, Ả Rập Saudi, Oman, Sudan, Syria, Iraq, Libya Maroc Đặc điểm chung “cách mạng hoa nhài” quốc gia sóng đấu tranh, biểu tình cơng khai hàng vạn người dân địi lật đổ quyền độc tài hàng chục năm cầm quyền nước họ Mạng xã hội cho cơng cụ hỗ trợ tích cực cho cách mạng xã hội Trung Đông, khu vực truyền thống Mỹ phương Tây Cục diện trị giới ngày biến động Trong thời đại ngày nay, sức mạnh quốc gia không đo lường sức mạnh quân mà sức mạnh tổng hợp Trong kinh tế xem mũi nhọn Kể từ sau Liên Xơ sụp đổ, Hoa Kỳ trì đơn cực thời Tuy nhiên bước sang kỷ 21, sức mạnh Hoa Kỳ bị suy yếu cách tương đối Hoa Kỳ khơng thể trì đơn cực mà phải chấp nhận trật tự đa cực với nhiều trung tâm Sự trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế lớn Đức, Trung Quốc, Brazin, Ấn Độ…đã thách thức trật tự giới cũ Nhóm nước yêu cầu cải tổ Liên Hiệp Quốc đặc biệt Hội đồng Bảo an để gia tăng tiếng nói cộng đồng quốc tế Xung đột diễn nhiều nơi dải Gaza, Trung Đông, biển Đông… Vấn đề hạt nhân Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều Tiên, Iran mối bận tâm giới Nhưng nhìn chung xu hịa bình xu chủ đạo quan hệ quốc tế thập niên đầu kỷ 20 Kỷ nguyên toàn cầu hóa xóa biên giới, rào cản vừa thời thử thách cho nước Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn 2001-2012 khơng tách khỏi xu Mối quan hệ vận động thách thức mà thời đại lịch sử đặt Ngoài tác động tình hình giới, thân nước lại có vấn đề riêng biệt Những vấn đề tác động đến phát triển mối quan hệ Việt Mỹ 1.2 Tình hình Hoa Kỳ Hoa Kỳ bước vào kỷ thứ 21 gặp phải nhiều vấn đề Sau mười năm cầm quyền quyền Clinton, với tốc độ tăng trưởng cao củng cố vị siêu cường số giới Hoa Kỳ Tuy nhiên thời kì cầm quyền quyền Clinton kinh tế Hoa Kỳ đạt tới đỉnh cao tăng trưởng liên tiếp 10 năm Và sau kinh tế rơi vào khủng hoảng nhiều nguyên nhân khác Sự kiện mở cho thập kỷ khó khăn quyền G.Bush vụ đánh bom ngày 11/9/2001 Sự kiện đẩy Hoa Kỳ nhúng sâu vào chiến tranh chống khủng bố căng thẳng tốn “Chống chủ nghĩa khủng bố” trở thành chiêu cho quyền G.Bush đưa quân vào Iraq Afghanistan Và Hoa Kỳ ngày lún sâu vào chiến khơng có “hồi kết” Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2001-2002 chưa kịp hồi phục hồn tồn Hoa Kỳ lại tiếp tục khơi mào cho đại suy thoái kinh tế giới chưa có 80 năm qua Sự kiện ngân hàng Brother nộp đơn xin phá sản kéo theo hàng loạt ngân hàng khác phá sản Bong bóng tài địa ốc Hoa Kỳ nổ làm chao đảo kinh tế toàn cầu Cuộc khủng hoảng nhanh chóng lan rộng khắp giới lại cịn kéo theo khủng hoảng nợ cơng chưa có lịch sử nước phương Tây Chính quyền Obama lên cầm quyền từ năm 2008 phải gánh chịu hẫu nặng nề từ người tiền nhiệm thách thức đưa Hoa Kỳ khỏi khủng hoảng Dù có nhiều cải thiện Hoa Kỳ ngày phải đối diện với vấn đề đối nội sau: Thứ nhất, vấn đề thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách tiếp tục gia tăng khơng có dấu hiệu chững lại Văn phòng Quốc hội Mỹ dự báo thâm hụt ngân sách năm 2010 1.294 tỷ USD năm 2011 1.066 tỷ USD, giảm 1416 tỷ USD so với năm 20092 Sự thâm hụt ngân sách gây khó khăn cho phủ Hoa Kỳ việc tái cấu trúc kinh tế, giải việc làm Song song đó, thâm hụt thương mại đe dọa kinh tế Hoa Kỳ giá trị đồng USD Thâm hụt thương mại với Trung Quốc lên đến 24 tỷ USD vào tháng năm 2010 Thứ hai, vấn đề nợ cơng Do chi phí cho chiến trường Iraq Afghanistan trì diện quân đội Mỹ giới gánh nặng khổng lồ cho quyền Hoa Kỳ Các gói phúc lợi xã hội cho dân số 300 triệu người Mỹ làm cho gánh nặng ngân sách thêm trầm trọng Tháng năm 2011 nợ cơng quyền liên bang cán mức 14.000 tỷ USD buộc lòng Quốc hội Mỹ phải nâng trần nợ công lên thêm 2.000 tỷ USD để tránh kinh tế lớn giới rơi vào tình trạng vỡ nợ kỹ thuật Gần nhất, theo thơng tin từ Bộ Tài Hoa Kỳ nợ cơng quyền Hoa Kỳ vượt mức 17.000 tỷ USD Trước khơng lâu quyền Liên bang Mỹ phải đóng cửa 16 ngày khơng cịn đủ ngân sách hoạt động gây thiệt hại 24 tỷ USD3 Thứ ba vấn đề thất nghiệp Kể từ đại khủng hoảng nổ ra, tỷ lệ thất nghiệp Hoa Kỳ đến mức 9% Một số cao kỷ lục Dù thực gói kích thích kinh tế phát triển xem chiến lâu dài quyền Obama Bên cạnh thách thức đối nội vậy, vấn đề đối ngoại Hoa Kỳ phải đối diện với nhiều vấn đề Cuộc đại khủng hoảng kinh tế làm suy yếu kinh tế Mỹ Nhìn chung dù kinh tế hàng đầu giới vài thập niên sức mạnh Mỹ suy yếu cách tương đối Sự suy yếu khiến Mỹ khơng thể trì vị “đơn cực” Mặc dù chưa thừa nhận cách thức người Mỹ buộc phải chấp nhận giới đa cực Chính quyền Obama tiến hành rút quân khỏi Iraq tới NATO rút quân khỏi Afghanistan Lực lượng bố phòng Mỹ bố trí lại cho phù hợp với chiến lược an ninh nước Trong sức mạnh Mỹ bị suy yếu cách Theo Học viện Ngoại giao (2012), Hỏi đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.121 Theo http://vov.vn/The-gioi/No-cong-cua-My-da-vuot-muc-tran-cho-phep/286000.vov tương đối Trung Quốc lại trỗi dậy cách khơng hịa bình đe dọa đến “lợi ích cốt lõi” cũa Mỹ khu vực châu Á-Thái Bình Dương Tình hình nước quốc tế buộc Mỹ phải đề chiến lược an ninh ngoại giao cho phù hợp Trước hết, Mỹ cần thực cách quán sách mà Ngoại trưởng Hillary gọi ngoại giao “tiến công” (forward-deployed diplomacy) Ngoại giao “tiến công” nghĩa Mỹ tiếp tục triển khai công cụ ngoại giao, bao gồm chuyến thăm quan chức cấp cao nhất, chuyên gia phát triển, đoàn liên ngành, cán ngoại giao thường trú, tới tất nước ngõ ngách khu vực Chiến lược Mỹ tiếp tục phải lý giải điều chỉnh cho phù hợp với thay đổi lớn nhanh chóng diễn khu vực Theo đó, chiến lược gồm nhóm hành động lớn sau4: Thứ nhất, tăng cường mối quan hệ đồng minh an ninh song phương: Mỹ với đồng minh Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Thái Lan, Philippines cần: (1) Duy trì đồng thuận trị giá trị cốt lõi quan hệ đồng minh; (2) Bảo đảm quan hệ đồng minh linh hoạt có tính thích nghi để đối phó thành cơng thách thức tận dụng hội mới; (3) Bảo đảm khả phịng thủ hạ tầng thơng tin để răn đe khiêu khích nhà nước thực thể phi nhà nước Thứ hai, tăng cường quan hệ với quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Singapore, New Zealand, Malaysia, Mông Cổ, Việt Nam, Brunei quốc đảo Thái Bình Dương Quan hệ với Trung Quốc mối quan hệ song phương có nhiều thách thức có tính hệ lụy Mỹ Do vậy, Mỹ cần có cách đề cập cẩn trọng, quán động sở thực tế, tập trung vào kết trung thành với nguyên tắc lợi ích Mỹ Về Trung Quốc, Mỹ phản đối hai thái cực: Hoặc cho Trung Quốc mối đe dọa Mỹ, cho Mỹ kiềm chế Trung Quốc Thực tế, hợp tác hai nước mang lại nhiều lợi ích đối đầu Nhưng hai nước xây dựng quan hệ dựa khát vọng, mà phải thông qua hợp tác hiệu điều quan trọng đảm nhận Theo Hilary Clinton (11/2011), “Chiến lược Mỹ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương”, website: http://biendong.net/binh-luan/515-chin-lc-ca-m-i-vi-khu-vc-chau-a-thai-binh-dng.html nghĩa vụ trách nhiệm tồn cầu quốc gia Điều định tương lai quan hệ hai nước thời gian tới Mỹ tiếp tục đặt sở quan hệ với Trung Quốc khung cảnh khu vực rộng lớn liên minh an ninh, mạng lưới kinh tế mối liên hệ xã hội Với Ấn Độ Indonesia, Mỹ coi hai cường quốc dân chủ quan trọng động khu vực Mỹ ủng hộ Chính sách Hướng Đơng Ấn Độ, ủng hộ chế bên hình thành Mỹ - Nhật - Ấn Với Indonesia, Mỹ nối lại tập trận ký số hiệp định hợp tác, song hai bên cần làm việc để loại bỏ rào cản hành nghi ngờ mang tính lịch sử, làm rõ quan điểm lợi ích Thứ ba, tăng cường can dự thể chế khu vực: Mỹ tin việc đối phó với thách thức xuyên quốc gia cần thể chế có khả tập hợp nhiều nước; cấu trúc khu vực tăng cường chế pháp quyền, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo đảm tự hàng hải vốn trụ cột trật tự quốc tế Do đó, Mỹ tiến hành can dự đầy đủ thể chế khu vực, chế ASEAN, APEC đóng vai trị tích cực việc xây dựng chương trình nghị Mỹ mở quan đại diện bên cạnh ASEAN Jarkarta Tổng thống Obama chủ trì Hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2011 với cam kết củng cố APEC chế hợp tác kinh tế quan trọng châu Á – Thái Bình Dương Mỹ nỗ lực sáng tạo khởi động số diễn đàn “tiểu đa phương” (minilateral) Sáng kiến hạ nguồn Mê công (LMI) Diễn đàn quốc đảo Thái Bình Dương Thứ tư, mở rộng quan hệ thương mại đầu tư với khu vực: nhằm thực mục tiêu tăng gấp đôi xuất Mỹ vào 2015, Mỹ tìm kiếm hội để tăng cường quan hệ kinh tế với khu vực (năm 2010, kim ngạch xuất Mỹ tới châu Á 320 tỷ USD, tạo 850 nghìn việc làm) Mỹ hướng tới hiệp định thương mại với Hàn Quốc (giảm 95% thuế xuất Mỹ giúp tạo 70 nghìn việc làm năm tới, giúp tăng 10 tỷ USD xuất hàng năm Mỹ) Với hiệp định TPP, Mỹ không nhằm tạo tăng trưởng kinh tế, mà tăng trưởng với chất lượng cao Bên cạnh đó, Mỹ tiếp tục thơng qua APEC, G20 quan hệ 10 - Ngày 10-14/1/2005: Đoàn TNS Akaka (Hawaii) HNS Issa (California) tham dự Diễn đàn Nghị viện CÁ-TBD lần thứ 13 TP Hạ Long (10-13/1) - Ngày 29/3-1/4/2005: Tàu hải quân Mỹ thăm cảng Sài Gòn - 20-06-2005: Thủ tướng Phan Văn Khải bắt đầu chuyến thăm Mỹ - 11-03-2007: Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm thăm thức Hoa Kỳ từ ngày 11 đến 16/3/2007 - 18-06-2007: Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thăm thức Hoa Kỳ - 23-06-2008:Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Hoa Kỳ - 21-11-2008: Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải thăm làm việc Hoa Kỳ - 05-10-2009:Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm thăm Hoa Kỳ - 12-04-2010:Thủ tướng dự hội nghị an ninh hạt nhân Mỹ - 12-11-2011: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tham dự hội nghị APEC 19 Mỹ - 13-02-2012:Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh thăm làm việc Mỹ - 28-06-2012:Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thăm làm việc Hoa Kỳ - 23-07-2013: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm thức Hoa Kỳ - 24-08-2013:Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thăm làm việc Hoa Kỳ - 27-09-2013:Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm thức Hoa Kỳ - Từ ngày 7-7-2015 đến ngày 11-7-2015 diễn chuyến thăm Hoa Kỳ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng theo lời mời Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama, kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hoa Kỳ 40 năm chấm dứt chiến tranh Việt Nam Đây chuyến cơng du thức tới Washington Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam 61 B TUYÊN BỐ CHUNG CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯƠNG TẤN SANG VÀ TỔNG THỐNG HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ BARACK OBAMA44 Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama chào mừng Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trương Tấn Sang tới Nhà Trắng ngày 25 tháng năm 2013 Tại gặp, hai nhà Lãnh đạo khẳng định cam kết mở giai đoạn cho quan hệ song phương Việt Nam Hoa Kỳ dựa tơn trọng lẫn lợi ích chung Chuyến thăm Chủ tịch nước Trương Tấn Sang diễn vào thời điểm quan trọng hai nước, phản ánh mong muốn chung xây dựng mối quan hệ hướng tới tương lai hai nước Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama định xác lập quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam – Hoa Kỳ nhằm xây dựng khuôn khổ tổng thể để thúc đẩy quan hệ Hai nhà Lãnh đạo nhấn mạnh nguyên tắc quan hệ Đối tác Toàn diện Việt Nam – Hoa Kỳ, có tơn trọng Hiến chương Liên hợp quốc, luật pháp quốc tế, tơn trọng thể chế trị, độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Hai nhà Lãnh đạo tuyên bố quan hệ Đối tác tồn diện nhằm góp phần vào hịa bình, ổn định, hợp tác thịnh vượng nước, khu vực toàn giới Quan hệ Đối tác Toàn diện tạo chế hợp tác nhiều lĩnh vực, có quan hệ trị ngoại giao, quan hệ thương mại kinh tế, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, môi trường y tế, giải hậu chiến tranh, quốc phòng an ninh, bảo vệ thúc đẩy quyền người, văn hóa, thể thao du lịch Hợp tác trị ngoại giao Trong khn khổ quan hệ Đối tác Tồn diện Việt Nam - Hoa Kỳ, hai bên trí tăng cường trao đổi cấp cao, tiếp xúc tất cấp ủng hộ việc tăng cường chế đối thoại hợp tác Tổng thống Obama khẳng định Hoa Kỳ ủng hộ độc lập, chủ quyền, thịnh vượng hội nhập quốc tế Việt Nam Chủ tịch nước Trương 44 Nguồn: Bộ Ngoại giao, website: http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105001/ns130726155630 62 Tấn Sang hoan nghênh Hoa Kỳ tăng cường hợp tác khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, đóng góp vào hịa bình, ổn định thịnh vượng khu vực Hai nhà Lãnh đạo hoan nghênh việc thiết lập chế đối thoại thường kỳ hai Bộ trưởng Ngoại giao, khuyến khích đối thoại trao đổi quan đảng hai nước Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama trí tăng cường hợp tác diễn đàn khu vực quốc tế, có Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS), Hội nghị Bộ trưởng quốc phịng ASEAN mở rộng (ADMM+) nhằm thúc đẩy hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Hai nhà Lãnh đạo tái khẳng định ủng hộ giải tranh chấp biện pháp hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, có quy định Cơng ước Luật Biển Liên hợp quốc Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama đồng thời tái khẳng định ủng hộ nguyên tắc không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực để giải tranh chấp biển tranh chấp lãnh thổ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama nhấn mạnh giá trị việc tuân thủ đầy đủ Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), tầm quan trọng việc khởi động đàm phán để hoàn tất Quy tắc ứng xử (COC) có hiệu Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đánh giá cao Sáng kiến Hạ nguồn sông Mê Cơng (LMI) Hai nhà Lãnh đạo trí hai bên nỗ lực với nước thành viên LMI khác Nhóm Những người bạn khu vực hạ nguồn sông Mê Công, tăng cường hợp tác khu vực nhằm thúc đẩy thịnh vượng phát triển bền vững, thu hẹp khoảng cách phát triển, tăng cường kết nối ứng phó với thách thức xuyên quốc gia khu vực Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama đạo quan liên quan hồn thành thời gian sớm thỏa thuận song phương việc xây dựng sứ quán quan đại diện hai nước Hai nhà Lãnh đạo khẳng định 63 quan đại diện ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ thủ đô nước cần phản ánh phát triển quan hệ song phương Quan hệ kinh tế thương mại Nhắc lại thảo luận Campuchia vào tháng 11/2012, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama tái khẳng định cam kết hoàn tất đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tồn diện tiêu chuẩn cao vào thời điểm sớm năm Hiệp định TPP kỷ 21 tăng cường hội nhập kinh tế khu vực, thúc đẩy mục tiêu phát triển giúp tạo việc làm Việt Nam, Hoa Kỳ nước thành viên TPP khác, tính đến đa dạng trình độ phát triển thành viên khuôn khổ thỏa thuận cân toàn diện Hai nhà Lãnh đạo hoan nghênh nỗ lực không ngừng nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư song phương Tổng thống Obama ghi nhận nỗ lực cải cách Việt Nam với tư cách kinh tế phát triển Hai nhà Lãnh đạo nhấn mạnh giá trị then chốt nỗ lực quan hệ song phương tầm quan trọng hợp tác kinh tế tảng động lực Đối tác Toàn diện Việt Nam – Hoa Kỳ Hai nhà Lãnh đạo trí tăng cường hợp tác khn khổ Hội đồng Hiệp định khung Thương mại Đầu tư (TIFA), theo sáng kiến Gắn kết Kinh tế Mở rộng ASEAN APEC nhằm tăng cường liên kết kinh tế thương mại phù hợp với Đối tác Toàn diện song phương mục tiêu chung Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), APEC diễn đàn ASEAN Tổng thống Obama hoan nghênh tiến Việt Nam cải cách kinh tế Tổng thống Obama ghi nhận quan tâm Việt Nam việc đạt quy chế kinh tế thị trường cam kết tăng cường hợp tác mang tính xây dựng với Việt Nam cải cách kinh tế Hai nhà Lãnh đạo ghi nhận việc Việt Nam dự định tham gia Cơng ước Cape Town lợi ích quốc tế thiết bị di dộng (CTC) Hai nhà Lãnh đạo ghi nhận tầm quan trọng quan hệ thương mại ngày tăng hai kinh tế đặc biệt nhắc tới: Bản ghi nhớ Tập đồn Dầu khí Việt Nam Ngân hàng Xuất Nhập Hoa Kỳ hỗ trợ thương mại đầu tư lĩnh vực dầu khí lượng Việt Nam, Thỏa thuận khung triển khai dự án 64 phát triển mỏ Cá Voi Xanh khơi Việt Nam Tập đồn Dầu khí Việt Nam Cơng ty Exxon Mobil, Thỏa thuận hợp tác Tổng Công ty thăm dị, khai thác dầu khí (PVEP) Cơng ty dầu khí Murphy, Bản ghi nhớ Cơng ty bảo hiểm Metropolitan Life (Metlife) Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, chấp thuận Bộ Tài Việt Nam chủ trương thành lập công ty quản lý quỹ Công ty bảo hiểm ACE Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama hoan nghênh hỗ trợ Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ chương trình xây dựng lực đào tạo nhằm giúp Việt Nam tiếp nhận áp dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến, mang lại lợi ích cho nông dân, công ty nông nghiệp người tiêu dùng Việt Nam Hai nhà Lãnh đạo thừa nhận tầm quan trọng việc bảo vệ thành phần dân cư dễ bị tổn thương phát triển kinh tế, có việc đấu tranh chống lao động trẻ em lao động cưỡng Hợp tác khoa học công nghệ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama trao đổi tầm quan trọng hợp tác khoa học công nghệ Hai nhà Lãnh đạo hoan nghênh họp lần thứ Ủy ban hỗn hợp hợp tác khoa học công nghệ tổ chức vào mùa thu năm nay, nhấn mạnh nỗ lực nhằm xây dựng quan hệ cộng đồng khoa học Việt Nam Hoa Kỳ để tăng cường hợp tác song phương, ứng phó với biến đổi khí hậu thách thức toàn cầu khác, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dựa sáng tạo Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama tái khẳng định tiếp tục thúc đẩy hợp tác khoa học, có lĩnh vực lượng hạt nhân dân sự, công nghệ không gian nghiên cứu biển Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama nhấn mạnh việc hai bên kết thúc thành cơng chương trình chuyển đổi nhiên liệu có độ giàu uranium cao khỏi Việt Nam Hai nhà Lãnh đạo trí tiếp tục hợp tác để hỗ trợ chương trình lượng hạt nhân hịa bình Việt Nam với tiêu chuẩn cao bảo đảm an toàn, an ninh Hợp tác giáo dục Hai nhà lãnh đạo trí cần thiết tăng cường hợp tác giáo dục, văn hóa giao lưu nhân dân Việt Nam Hoa Kỳ Hai nhà Lãnh đạo nhấn mạnh gia 65 tăng nhanh chóng số lượng sinh viên Việt Nam theo học trường đại học cao đẳng Hoa Kỳ bày tỏ hy vọng ngày nhiều sinh viên Hoa Kỳ tìm kiếm hội du học Việt Nam Hai nhà Lãnh đạo trí hợp tác chặt chẽ giáo dục, đào tạo nhân tố quan trọng giai đoạn tới quan hệ hai nước Hai nhà Lãnh đạo ghi nhận việc thúc đẩy đào tạo tiếng Anh giúp Việt Nam cạnh tranh kinh tế toàn cầu kỷ 21 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama ghi nhận thành công sáng kiến giáo dục, trao đổi song phương, đặc biệt chương trình Fulbright Chương trình Liên minh Giáo dục Đại học ngành kỹ thuật (HEEAP) Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama ghi nhận thành cơng Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh sáng kiến thành lập trường Đại học Fullbright Việt Nam Môi trường Y tế Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama hoan nghênh hợp tác song phương ngày tăng nhằm giảm khí thải nhà kính Việt Nam việc gia tăng lượng sạch, hiệu suất lượng lâm nghiệp bền vững tăng cường khả Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng thảm họa thiên nhiên, có Chương trình Năng lượng Chương trình Rừng Đồng Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Tổng thống Obama tái khẳng định Hoa Kỳ cam kết tăng hỗ trợ chăm sóc y tế hình thức chăm sóc, trợ giúp khác cho người khuyết tật nguyên nhân Việt Nam Hai nhà lãnh đạo đồng thời trí hợp tác với nước đối tác LMI thúc đẩy nghiên cứu khoa học, xây dựng lực đối thoại để bảo đảm sức sống lâu dài bền vững đồng sông Mê Công lưu vực hạ nguồn sông Tổng thống Obama đánh giá cao vai trò lãnh đạo Việt Nam cương vị đồng chủ tịch Trụ cột Môi trường Nước khn khổ LMI, có hai đề xuất nghiên cứu chung Việt Nam quản lý nguồn nước lưu vực sông Hai nhà Lãnh đạo bày tỏ hài lòng việc ký kết Hiệp định Hợp tác Y tế Khoa học Y học gần mong muốn thúc đẩy hợp tác y tế cơng nhằm tăng cường an ninh y tế tồn cầu Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đánh giá cao việc Chính phủ Hoa Kỳ, thơng qua Kế hoạch cứu 66 trợ khẩn cấp phòng chống AIDS Tổng thống Hoa Kỳ (PEPFAR), tiếp tục hỗ trợ nỗ lực Việt Nam nhằm xây dựng hệ thống phòng ngừa, điều trị chăm sóc HIV/AIDS bền vững Các vấn đề hậu chiến tranh Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama trí việc tăng cường hợp tác giải hậu chiến tranh làm sâu sắc tin cậy lẫn nhau, cho phép hai nước phát triển mối quan hệ hướng tới tương lai Tổng thống Obama đánh giá cao việc Việt Nam tiếp tục hợp tác tìm kiếm đầy đủ quân nhân Hoa Kỳ tích chiến tranh Tổng thống Obama tái khẳng định cam kết Hoa Kỳ hỗ trợ nỗ lực Việt Nam việc tìm kiếm đội tích Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ghi nhận đóng góp Chính phủ Hoa Kỳ nỗ lực Việt Nam việc rà phá vật liệu nổ cịn sót lại (UXO), hỗ trợ nạn nhân bị thương vật liệu nổ cịn sót lại, ngăn chặn thương vong tương lai Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama bày tỏ hài lòng tiến triển dự án tẩy độc đioxin sân bay Đà Nẵng Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Bộ Quốc phòng Việt Nam Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hoan nghênh kế hoạch Chính phủ Hoa Kỳ việc tiến hành đánh giá mức độ nhiễm độc đioxin mơi trường sân bay Biên Hịa Quốc phịng An ninh Hai nhà lãnh đạo trí Việt Nam Hoa Kỳ tiếp tục hợp tác quốc phòng an ninh Hai nhà Lãnh đạo bày tỏ hài lòng Bản ghi nhớ thúc đẩy hợp tác quốc phòng song phương ký năm 2011 tái khẳng định cam kết triển khai đầy đủ Bản ghi nhớ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama trí tiếp tục Đối thoại sách quốc phòng Việt Nam – Hoa Kỳ Đối thoại Chính trị - An ninh – Quốc phịng song phương nhằm đánh giá quan hệ quốc phòng an ninh thảo luận hợp tác tương lai Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama trí mở rộng hợp tác có lợi nhằm tăng cường lực lĩnh vực tìm kiếm cứu nạn ứng phó thiên tai Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama nhấn mạnh tầm quan trọng việc thúc đẩy hợp tác 67 vấn đề an ninh phi truyền thống trí hợp tác chặt chẽ lĩnh vực chống khủng bố; tăng cường hợp tác thực thi pháp luật biển; đấu tranh chống tội phạm xuyên quốc gia, có chống cướp biển, bn lậu ma túy, buôn bán người, buôn bán động vật hoang dã; ứng phó với tội phạm cơng nghệ cao vấn đề an ninh mạng Tổng thống Obama hoan nghênh định Việt Nam tham gia Hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc nhấn mạnh Hoa Kỳ mong muốn hỗ trợ đào tạo hình thức hỗ trợ khác cho hoạt động thông qua Sáng kiến hoạt động hịa bình tồn cầu (GPOI) Bảo vệ thúc đẩy quyền người Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama ghi nhận lợi ích việc đối thoại thẳng thắn cởi mở nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thu hẹp khác biệt quyền người Hai nhà Lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thông báo với Tổng thống Obama nỗ lực thành tựu Việt Nam việc thúc đẩy quyền người, nhà nước pháp quyền bảo vệ quyền tín đồ tơn giáo Chủ tịch nước Trương Tấn Sang khẳng định Việt Nam sẵn sàng ký Công ước chống tra Liên hợp quốc vào cuối năm tuyên bố Việt Nam mời Báo cáo viên Đặc biệt Tự tôn giáo tín ngưỡng vào năm 2014 Hai bên tái khẳng định cam kết ủng hộ Hiến chương Liên hợp quốc Tuyên ngôn giới quyền người Văn hóa, du lịch thể thao Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama nhấn mạnh tầm quan trọng việc thúc đẩy hợp tác văn hóa, thể thao du lịch nhằm tăng cường giao lưu nhân dân hiểu biết lẫn Hai nhà Lãnh đạo ghi nhận thành công cộng đồng người Mỹ gốc Việt Hoa Kỳ đóng góp quan trọng họ quan hệ song phương Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Tổng thống Obama khuyến khích giao lưu nhân dân thông qua hoạt động biểu diễn nghệ thuật, hòa nhạc, triển lãm kiện văn hóa thể thao khác hai nước 68 69 C Hình ảnh quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ H.1 Thủ tướng Phan Văn Khải hội đàm Tổng thống Mỹ năm 2005 (Nguồn: http://www.mofa.gov.vn) H.2 Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết hội đàm Tổng thống Bush năm 2007 (Nguồn: http://www.mofa.gov.vn) H.3 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hội đàm Tổng thống Obama năm 2013 (Nguồn: http://www.mofa.gov.vn) 70 H.5: Hải quân Hoa Kỳ khám chữa bệnh miễn phí cho ngườ diân Đà Nẵng năm 2010 (http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/394847/Hai-quan-Hoa-Ky-kham-chua- benh%C2%A0cho-1000-benh-nhan.html) H.6 Hồi hương hài cốt quân nhân Mỹ tích chiến tranh Việt Nam (http://thethaovanhoa.vn/xa-hoi/lan-thu-126-viet-nam-ban-giao-hai-cot-linh-mytu-tran-n20130414114038605.htm) 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tài liệu sách, luận án, tạp chí Bộ Kế hoạch đầu tư (2003), Tác động hiệp định thương mai song phương Việt Nam – Hoa Kỳ đến đầu tư trực tiếp nước đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2012), Ngoại giao Việt Nam 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du (chủ biên), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Đức Định (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb Thế giới, Hà Nội Bùi Thị Phương Lan (2011), Quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ 1994-2000, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hồng Thị Thanh Nhàn (2012), Kinh tế trị giới năm 2011 triển vọng năm 2012, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Học viện Ngoại giao (2012), Hỏi đáp Về tình hình giới sách đối ngoại Đảng nhà nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội Việt Nam khóa XI, Ủy ban Đối ngoại QH (2003), Kỷ yếu Hội thảo “Nhìn lại năm thực Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ”, Lưu hành Nội bộ, NXB Thế giới, Hà Nội Trần Nam Tiến (2010), Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ thực tiễn triển vọng, NXB Văn hóa thơng tin 10 Lưu Ngọc Thịnh (2011), Kinh tế trị giới đến năm 2020, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 72 11 Lê Khương Thùy, “Vài nét lịch sử sở phát triển quan hệ Việt- Mỹ”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (100), năm 2006 12 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2010), Ngoại giao nhân dân quan hệ đối ngoại Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Lê Khương Thùy, “Vài nét lịch sử sở phát triển quan hệ Việt Mỹ”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (100), năm 2006 14 Lưu Ngọc Trinh (2012), Kinh tế trị giới đến năm 2020, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội B Cơ sở liệu toàn văn, internet Bộ Thương mại Hoa Kỳ, Cục Quản lý thương mại quốc tế, http://tse.export.gov/TSE/ChartDisplay.aspx Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, http://www.state.gov/aboutstate/ Bộ Công thương Việt Nam, http://www.moit.gov.vn/ Bộ Ngoại giao Việt Nam, http://www.mofa.gov.vn / Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (10/4/2013), Nghị Bộ Chính trị hội nhập quốc tế, website: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/bng_vietnam/nr080212094156/ns130709 211917 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, “Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, website: http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtu u?articleId=10045210 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (4/3/2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), website: 73 http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp? topic=191&subtopic=8&leader_topic=989&id=BT531160562 Chính phủ Mỹ, Đinh Tuấn Anh dịch (10/1/2012), “Toàn văn chiến lược quân Mỹ” , website: http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/2335toan-vn-chin-lc-quan-s-mi-ca-m Nguyễn Thị Lệ (2013), Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh tác động đến độc lập dân tộc nước khu vực, Luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ chí Minh; Ngày bảo vệ: 21/2/2013, sở liệu toàn văn Thư viện Quốc gia Việt Nam, link: http://luanan.nlv.gov.vn/luanan? a=d&d=TTcFqWrFfsSO2013.1.64&e= -vi-20 img-txIN -# 10 Báo điện tử Thế giới Việt Nam (2/2010), “10 kiện bật thập kỷ Thế kỷ XXI”, , website: http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/BaiLienQuan/2010/2/58BA2A6FAB72416D 11 ThS Hoàng Ngọc Nắng Hồng - Cục quản lý nợ Tài đối ngoại (Bộ Tài chính) (17/9/2013), “Thực trạng nợ công quản lý nợ công Việt Nam”, website: http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-dieu-tra/Thuc-trang-no- cong-va-quan-ly-no-cong-o-Viet-Nam/31983.tctc 12 Phạm Bình Minh (27/8/2013), “Hội nhập quốc tế làm tảng cho giai đoạn phát triển mới”, website: http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Hoi-nhapquoc-te-lam-nen-tang-cho-giai-doan-phat-trien-moi/179628.vgp 13 Nghiên cứu biển Đơng (7/11/2010), “Chiến lược an ninh châu Á-Thái Bình Dương Chính quyền Obama”, website: http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/1140-chien-luoc-an-ninh-chau-athai-binh-duong-cua-chinh-quyen-obama 14 Theo Chris Rahman, Martin Tsamenyi (Phạm Bá Việt dịch-29/6/2011), “Địa trị, Hải quân Chiến 74 lược Biển Đông”, website: http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/1738-a-chinh-tr-hi-quanva-chin-lc bin-ong 15 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, “Tình hình kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO”, website: http://www.htu.edu.vn/tin-tuc-su-kien/110tin-truong/788-t%C3%ACnh-h%C3%ACnh-kinh-t%E1%BA%BF-x%C3%A3h%E1%BB%99i-vi%E1%BB%87t-nam-sau-5-n%C4%83m-gia-nh%E1%BA %ADp-t%E1%BB%95-ch%E1%BB%A9c-th%C6%B0%C6%A1ng-m %E1%BA%A1i-th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi 16 Vũ Khoan, “Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ cần khuôn khổ ổn định hơn”, website: http://www.mofa.gov.vn/vi/cs_doingoai/pbld/ns0408181426037 75 ... quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ có vừa hợp tác vửa đấu tranh Lợi ích quốc gia cốt lõi mối quan hệ 49 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VỀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM HOA KỲ 3.1 Một vài đặc điểm mối quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ. .. ninh khu vực giới! 18 CHƯƠNG 2: MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM HOA KỲ (2001- HIỆN NAY) 2.1 Chính sách ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ 2.1.1 Chính sách ngoại giao Việt Nam với Hoa Kỳ Thế giới bước vào kỷ 21 với chuyển... Hoa Kỳ với Việt Nam Kể từ quyền Bill Clinton bình thường hóa quan hệ với Việt Nam mở giai đoạn lịch sử cho mối quan hệ hai nước Chính sách ngoại giao Hoa Kỳ Việt Nam nằm chiến lược toàn cầu Hoa

Ngày đăng: 29/09/2021, 22:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2003), Tác động của hiệp định thương mai song phương Việt Nam – Hoa Kỳ đến đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ tại Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của hiệp định thương mai songphương Việt Nam – Hoa Kỳ đến đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư trực tiếpcủa Hoa Kỳ tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu tư
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
2. Bộ Ngoại giao (2012), Ngoại giao Việt Nam 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao Việt Nam 2010
Tác giả: Bộ Ngoại giao
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
3. Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du (chủ biên), Chiến lược đối ngoại của các nước lớn và quan hệ với Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược đối ngoại của cácnước lớn và quan hệ với Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI
Nhà XB: Nxb.Chính trị quốc gia
4. Đỗ Đức Định (2000), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb. Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ
Tác giả: Đỗ Đức Định
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2000
5. Bùi Thị Phương Lan (2011), Quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ 1994-2000, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ 1994-2000
Tác giả: Bùi Thị Phương Lan
Nhà XB: NXBKhoa học xã hội
Năm: 2011
6. Hoàng Thị Thanh Nhàn (2012), Kinh tế và chính trị thế giới năm 2011 và triển vọng năm 2012, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và chính trị thế giới năm 2011 và triểnvọng năm 2012
Tác giả: Hoàng Thị Thanh Nhàn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2012
7. Học viện Ngoại giao (2012), Hỏi đáp Về tình hình thế giới và chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp Về tình hình thế giới và chính sách đốingoại của Đảng và nhà nước ta
Tác giả: Học viện Ngoại giao
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
8. Quốc hội Việt Nam khóa XI, Ủy ban Đối ngoại của QH (2003), Kỷ yếu Hội thảo “Nhìn lại năm đầu tiên thực hiện Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ”, Lưu hành Nội bộ, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại năm đầu tiên thực hiện Hiệp định Thương mại Việt Nam – HoaKỳ
Tác giả: Quốc hội Việt Nam khóa XI, Ủy ban Đối ngoại của QH
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2003
9. Trần Nam Tiến (2010), Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ thực tiễn và triển vọng, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ thực tiễn và triển vọng
Tác giả: Trần Nam Tiến
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2010
10. Lưu Ngọc Thịnh (2011), Kinh tế và chính trị thế giới đến năm 2020, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và chính trị thế giới đến năm 2020
Tác giả: Lưu Ngọc Thịnh
Nhà XB: NXBKhoa học xã hội
Năm: 2011
11. Lê Khương Thùy, “Vài nét về lịch sử và cơ sở phát triển quan hệ Việt- Mỹ”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7 (100), năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về lịch sử và cơ sở phát triển quan hệ Việt- Mỹ”, tạpchí "Châu Mỹ ngày nay
13. Lê Khương Thùy, “Vài nét về lịch sử và cơ sở phát triển quan hệ Việt Mỹ”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7 (100), năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về lịch sử và cơ sở phát triển quan hệ Việt Mỹ”, tạpchí "Châu Mỹ ngày nay
14. Lưu Ngọc Trinh (2012), Kinh tế và chính trị thế giới đến năm 2020, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.B. Cơ sở dữ liệu toàn văn, internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế và chính trị thế giới đến năm 2020
Tác giả: Lưu Ngọc Trinh
Nhà XB: NXB Khoahọc xã hội
Năm: 2012
6. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, “Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X” tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI củaĐảng, website:http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchinhsachthanhtuu?articleId=10045210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa X
8. Chính phủ Mỹ, Đinh Tuấn Anh dịch (10/1/2012), “Toàn văn chiến lược quân sự mới của Mỹ” , website: http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/2335-toan-vn-chin-lc-quan-s-mi-ca-m Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn văn chiến lược quânsự mới của Mỹ
12. Phạm Bình Minh (27/8/2013), “Hội nhập quốc tế làm nền tảng cho giai đoạn phát triển mới”, website: http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Hoi-nhap-quoc-te-lam-nen-tang-cho-giai-doan-phat-trien-moi/179628.vgp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập quốc tế làm nền tảng cho giai đoạnphát triển mới
13. Nghiên cứu biển Đông (7/11/2010), “Chiến lược an ninh châu Á-Thái BìnhDương của Chính quyền Obama”, website:http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-my/1140-chien-luoc-an-ninh-chau-a-thai-binh-duong-cua-chinh-quyen-obama Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược an ninh châu Á-Thái BìnhDương của Chính quyền Obama
14. Theo Chris Rahman, Martin Tsamenyi (Phạm Bá Việt dịch-29/6/2011), “Địa chính trị, Hải quân và Chiến lược ở Biển Đông”, website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địachính trị, Hải quân và Chiến lược ở Biển Đông
1. Bộ Thương mại Hoa Kỳ, Cục Quản lý thương mại quốc tế, http://tse.export.gov/TSE/ChartDisplay.aspx Link
5. Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (10/4/2013), Nghị quyết của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế, website:http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/bng_vietnam/nr080212094156/ns130709211917 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w