Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
192 KB
Nội dung
Mục lục: Trang Phần mở Đầu : 1.Lý do chọn đề tài 2 2.Lịch sử vấn đề. 3 3.Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu . 5 4.Bố cục của khoá luận. 5 Phần nội dung: Chơng 1: Tổng quan về địa lý , con ngời và lịch sử quanhệ giữa ViệtNam - Thái Lan. 7 1.1.Địa lý tự nhiên. 7 1.2.Con ngời 9 1.3.Lịch sử quanhệ giữa ViệtNam - TháiLan trớc đó đếnnăm 1976 13 Chơng 2: Quá trình hợp tác giữa ViệtNam - TháiLan trên các lĩnh vực kinh tế và văn hoá từ1989 - 1995. 19 2.1. Những thăng trầm trong quanhệViệtNam - TháiLan trên các lĩnh vực kinh tế và văn hoá từ 1976 - 1988. 19 2.2. Quá trình hợp tác giữa ViệtNam - TháiLan trên các lĩnh vực kinh tế và văn hoá từ 1988 - 1995. 29 Chơng 3: Quá trình hợp tác giữa ViệtNam - TháiLan trên các lĩnh vực kinh tế và văn hoá từ 1995 đến nay. 59 3.1.Hợp tác về kinh tế. 59 3.2. Hợp tác về văn hoá . 71 Kết luận 77 Chú tHích 81 Tài liệu tham khảo 84 1 Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Với sự phát triển của thế giới ngày nay, nhu cầu hợp tác liên kết của các quốc gia, các dân tộc ngày càng đợc mở rộng. Đặc biệt bớc sang thế kỷ XXI này dới tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin toàn cầu làm cho thế giới đã và đang có những thay đổi nhanh chóng, toàn diện và sâu sắc. Xu thế hợp tác trở nên phổ biến và thực sự trở thành thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia . Đại hội VI Đảng cộng sản ViệtNam (tháng 12 năm 1986) đã đề ra đ- ờng lối đổi mới toàn diện với mục tiêu:"Giữ vững hoà bình, mở rộng quanhệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội" Nhằm xây dựng một nớc ViệtNam " to đẹp hơn, đàng hoàng hơn nh nguyện vọng thiết tha của chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời và phấn đấu vì mục tiêu của Đảng ta " Dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng, văn minh " Chúng ta không chỉ giữ vững an ninh chính trị, ổn định và phát triển kinh tế trong nớc mà còn mở rộng quanhệ hữu nghị hợp tác với nhiều nớc trong khu vực và cộng đồng thế giới. Chúng ta nhận thức đợc rằng, sự hợp tác quốc tế song phơng và đa phơng có vai trò tất quan trọng trong sự phát triển đất nớc hiện nay và cả mai sau . Đông Nam á là khu vực có vai trò rất quan trọng trong sinh hoạt chính trị và kinh tế thế giới, đồng thời có nền kinh tế phát triển năng động với tốc độ tăng trởng kinh tế cao và liên tục. Là thành viên của Hiệp hội các nớc Đông Nam á (aSEaN ), đơng nhiên ViệtNam giành u tiên cho mối quanhệ hợp tác với các nớc ở đây và tích cực góp phần vào xu thế chung của khu vực là hoà 2 bình ổn định và hợp tác. Sự điều chỉnh quá trình hợp tác Việt Nam-Thái Lan về mặt kinh tế văn hoá từ1989 đã từng bớc phù hợp với xu thế thời đại và vì vậy đã có sự biến đổi tích cực trong thời gian qua. Vì vậy việc nghiên cứu quá trình hợp tác kinh tế văn hoá giữa ViệtNam - TháiLan là cần thiết và có ý nghĩa khoa học cùng với giá trị thực tiễn lâu dài, nhất là trong thời điểm hiện nay, khi mối quanhệViệtNam - TháiLan đang ngày càng phát triển và có xu hớng tích cực. Với ý nghĩa trên, tôi chọn đề tài " QuanhệViệt Nam-Thái Lantừ 1989- nay" làm khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử vấn đề Lịch sử hai nớc Việt Nam-Thái Lan nói chung và quanhệViệtNam - TháiLan nói riêng từ lâu đã thu hút đợc sự quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả trong và ngoài nớc. Tuy nhiên, do khả năng ngoại ngữ hạn chế bản thân không đợc trực tiếp sử dụng các công trình nghiên cứu của các học nớc ngoài mà chỉ sử dụng gián tiếp qua những trích đoạn trong các công trình ngiên cứu đó của các học giả trong nớc, đặc biệt là các công trình nghiên cứu của viện nghiên cứu Đông Nam á và các tạp chí nghiên cứu Đông Nam á. Cuốn "Thái Lan cuộc hành trình tới câu lạc bộ các nớc công nghiệp mới "là công trình nghiên cứu của Nguyễn Thu Mỹ, Đặng Bích Hà đồng tác giả xuất bản năm 1992. Tác phẩm này đã cung cấp những t liệu nói về quá trình phát triển của các nớc trong khu vực Đông Nam á. Cuốn sách trình bày khái quát bức tranh toàn cảnh về quá trình phát triển kinh tế - xã hội của TháiLan trong mấy chục năm qua. Phân tích rõ những chiến lợc phát triển kinh tế, những biện pháp chủ yếu mà TháiLan đã thực hiện để đa TháiLantừ một nớc nông nghiệp lạc hậu mà trong một thời gian ngắn đã vơn lên thành một nớc có tốc độ tăng tr- ởng kinh tế cao và chuẩn bị gia nhập câu lạc bộ các nớc công nghiệp mới ; Cuốn Vơng quốc TháiLan - Lịch sử và hiện tại - Vũ Dơng Ninh đã phản ánh rất 3 rõ tình hình vơng quốc TháiLan trong lịch sử cũng nh trong hiện tại; Cuốn các nớc Đông Nam á- Lịch sử và hiện tại là tập hợp các bài viết của các cán bộ nghiên cứu trong viện nghiên cứu Đông Nam á về tất cả các nớc trong khu vực Đông Nam á; Cuốn lịch sử TháiLan do Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tơng Lai đồng chủ biên đã nêu lên những nét cơ bản của lịch sử TháiLantừ thời tiền sử đến những năm đầu thập kỷ 90, tác phẩm đã cung cấp những t liệu lịch sử gắn liền với các vấn đề kinh tế, văn hoá, xã hội, đất nớc và con ngời Thái Lan; Cuốn lịch sử hiện đại TháiLan của nhà sử học Liên Xô N.V.Rê-bơ-ri-cô-va do nhà xuất bản sự thật xuất bản năm 1962 đã cung cấp những t liệu lịch sử quý báu về vơng quốc TháiLan trong thời kỳ hiện đại; Cuốn Quanhệ đối ngoại của các n- ớc aSEaN, Nguyễn Xuân Sơn, Thái Văn Long (chủ biên) đã đề cập đến vấn đề quanhệ đối ngoại của các nớc aSEaN trong đó có đề cập đến mối quanhệ hợp tác giữa Thái Lan-Việt Nam; Cuốn Việt Nam-Đông Nam á quanhệ lịch sử văn hoá là tập hợp các bài viết của các cán bộ nghiên cứu trong viện nghiên cứu Đông Nam á, về tất cả các lĩnh vực văn hoá đời sống của c dân Đông Nam á và quanhệ của văn hoá ViệtNam với các nền văn hoá đó; Cuốn TháiLannăm 1980: Kình địch với ViệtNam và sự sụp đổ Criêngxăc- Nikseh.Lah do Học viện quân sự cao cấp xuất bản năm 1981 đã đề cập đến những mâu thuẫn Việt Nam- TháiLan xung quanh "vấn đề Campuchia". Ngoài ra còn nhiều các tác phẩm nghiên cứu của viện nghiên cứu Đông Nam á, các sách báo tạp chí nghiên cứu lịch sử viết về mối quanhệ giữa ViệtNam và Thái Lan.Tuy nhiên các tác phẩm đó chỉ phản ánh mối quanhệViệt Nam-Thái Lan theo từng khía cạnh hay từng giai đoạn ngắn chứ cha phản ánh mối quanhệnày bằng cả quá trình. Sau một quá trình su tầm, tìm tòi và xử lý các tài liệu trên, tôi đã tập hợp lại nhằm phục vụ cho đề tài khoá luận của mình. 4 3.Phạm vi và ph ơng pháp nghiên cứu 3.1. Phạm vi nghiên cứu Quanhệ ngoại giao là một lĩnh vực rất rộng lớn nó bao hàm tất cả các mặt của đời sống xã hội từ chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, quân sự, khoa học kỹ thuật vv để phản ánh đợc tất cả các lĩnh vực này cần phải có một quá trình nghiên cứu tìm tòi lâu dài và cẩn thận . Trong đề tài khoá luận của mình, do hạn chế về trình độ, kinh nghiệm cũng nh thời gian nên tôi chỉ đề cập đếnquanhệ ngoại giao giữa ViệtNam - TháiLan dới góc độ kinh tế và văn hoá là hai lĩnh vực mà TháiLan - ViệtNam có sự hợp tác chặt chẽ nhất . 3.2. Ph ơng pháp nghiên cứu Để đạt đợc mục đích nghiên cứu và bảo đảm những yêu cầu khoa học của khoá luận, việc thực hiện đề tài này trớc hết phải dựa trên cơ sở phơng pháp luận Mácxít, xem xét, đánh giá các sự kiện, hiện tợng, các qúa trình lịch sử quanhệ đối ngoại theo quan điểm duy vật biện chứng. Đồng thời vận dụng ph- ơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgíc, trình bày các sự kiện, hiện tợng đúng nh nó tồn tại. Tiến hành phân tích hoá, tổng hợp hoá, khái quát hoá, trừu tợng hóa, trên cơ sở những sự kiện cụ thể, rõ ràng chính xác . Ngoài ra còn sử dụng phơng pháp so sánh đối chiếu những nguồn t liệu khác nhau cùng phản ánh một sự kiện để xem xét, đánh giá một cách khoa học . 4. Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo ra khoá luận còn có phần nội dung với 3 chơng cụ thể: Chơng 1 : tổng quan về địa lý, con ngời và lịch sử quanhệViệtnam - Tháilan . 1.1.Địa lý tự nhiên 1.2. Con ngời. 5 1.3. Lịch sử quanhệ giữa ViệtNam - TháiLan trớc đó đếnnăm 1976. Chơng 2 : qúa trình hợp tác giữa ViệtNam - tháilan trên các lĩnh vực kinh tế và văn hóa từ1989 - 1995. 2.1. Những thăng trầm trong quanhệViệtNam - TháiLantừ 1976- 1988. 2.2. Qúa trình hợp tác kinh tế , văn hóa ViệtNam - TháiLantừ1989 -1995. Chơng 3 : Qúa trình hợp tác giữa ViệtNam - TháiLan trên các lĩnh vực kinh tế và văn hóa từ 1995 - nay. 3.1. Hợp tác về kinh tế . 3.2. Hợp tác về văn hóa. Kết luận 6 Nội dung Chơng 1 : Tổng quan về địa lý, con ngời và lịch sử quanhệ giữa việt nam- tháilan 1.1. Địa lý tự nhiên 1.1.1. TháiLanTháiLan hay còn có tên gọi là Xiêm trớc đây nằm ở vị trí trung tâm lục địa Đông Nam á với diện tích bề mặt lãnh thổ là 513.520 km 2 lớn thứ hai trong khu vực sau Inđônêxia. TháiLannằm giữa bán đảo Trung ấn phía đông và Đông bắc giáp Lào, tây giáp Mianma, nam giáp Malaixia, phía đông nam giáp Campuchia và phía Nam giáp Vịnh Thái Lan. Điểm cực bắc và nam là 20 0 28 ' và 5 0 36 ' vĩ độ bắc, điểm cực tây và đông là 150 0 38 ' và 97 0 22 ' kinh tuyến Đông. Hình dạng đất nớc tạo nên hình khối liên tục đợc ví nh cái đầu voi với cái vòi v- ơn ra, tạo nên bán đảo ở phía tây nam, tai voi hớng về phía bắc. Chiếm vị trí phần trung tâm của bán đảo Trung ấn nhô sâu ra biển và các đại dơng, nên TháiLan có một vị trí tự nhiên thuận lợi hơn các nớc khác trong khu vực Châu á. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, do vậy một mặt nó ít chịu ảnh hởng của khối khí lạnh từ lục địa phía bắc, mặt khác, lại cũng tránh đợc sự tàn phá dữ dội của các cơn bão nhiệt đới hình thành trên biển và các đại dơng ở những vĩ độ thấp gây nên. Thêm nữa, vị trí này tạo cho TháiLan điều kiện khí hậu có độ ẩm tơng đối thấp. Kết quả là TháiLan có đợc môi trờng khí hậu thuận lợi cho sự sinh trởng và phát triển của thế giới sinh vật, đồng thời thuận lợi cho việc xây dựng và duy trì cơ sở vật chất và hạ tầng kinh tế - kỹ thuật của xã hội. Ranh giới của TháiLan mang nặng tính chất tự nhiên, do các cấu trúc địa hình tạo nên một cách khá rõ ràng: Phía bắc và phía tây là các dãy núi phân thuỷ, phía đông là sông Mêkông, biên giới đông nam cũng do các dãy núi tạo thành, phía nam là đờng bờ biển kéo dài. TháiLannằm trên các trục giao thông đờng hàng hải quốc tế và đờng hàng không quan trọng nối các đại dơng và các châu lục, giữa Thái 7 Bình Dơng và ấn Độ Dơng, nối với Đại Tây Dơng, giữa Nam á và viễn Đông, giữa châu âu, châu úc và Đông Nam á. Bởi vậy, TháiLan có điều kiện vị trí thuận lợi cho sự phát triển của các ngành dịch vụ vận tải hàng hoá và khách quốc tế. Vị trí địa lý tự nhiên của TháiLan cũng là tiền đề cho vị trí địa - chính trị thuận lợi của nó. Trong suốt quá trình phát triển lịch sử của mình TháiLan luôn nằm giữa các khu vực ảnh hởng của các đế quốc khác nhau trong quá khứ, giữa các khối chính trị, quân sự khác nhau của thế giới hiện đại. Các vơng triều TháiLan trong lịch sử cũng nh trong nhà nớc TháiLan ngày nay, đã nhận thức một cách sâu sắc điều này để không những tránh đợc sự đô hộ thực dân, mà còn lợi dụng nó một cách triệt để cho sự phát triển của đất nớc mình. Dẫu sao đi nữa thì lịch sử nền hoà bình ổn định của TháiLan (trong khi các nớc khác phải nằm dới ách thống trị triền miên của các nớc đế quốc khác) đã góp phần tạo nên nền văn hoá cùng đặc điểm tính cách dân tộc với nét trội, thuận lợi cho sự hoà hợp dân tộc và môi trờng tâm lý xã hội ổn định hơn, cho sự phát triển kinh tế của mình . 1.1.2. ViệtnamViệtNamnằm ở Đông Nam lục địa châu á, bắc giáp nớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa, tây giáp nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào và nớc Campuchia, đông và nam giáp biển Đông (Thái Bình Dơng) có diện tích 331.590 km 2 đất liền và 700.000km 2 thềm lục địa nằm trong khoảng 8 0 30 ' -23 0 22 ' độ vĩ bắc với một chiều dài khoảng 1650 km, ViệtNam thuộc khu vực nhiệt đới và một phần xích đạo. Tuy nhiên nhờ gió mùa hàng năm khí hậu trở nên điều hoà, ẩm thuận lợi cho sự phát triển của sinh vật . ViệtNam có nhiều sông ngòi, hai con sông lớn nhất là sông Hồng và sông Cửu Long hàng năm đợc bồi đắp một lợng phù sa khổng lồ làm màu mỡ cho vùng đồng bằng nơi đây. 8 Vị trí địa lý thuận lợi của ViệtNam đã góp phần quan trọng vào việc giao lu giữa các nền văn hoá khác nhau của Đông Nam á, ấn Độ, Trung Quốc và sau này với các nền văn hoá phơng Tây. Đất nớc ViệtNam có địa hình tơng đối đặc biệt hai đầu phình ra (Bắc Bộ và Nam Bộ) ở giữa thu hẹp lại và kéo dài (Trung bộ ) giống nh hình chữ S . Địa hình miền Bắc khá phức tạp: rừng núi trải dài suốt từ biên giới Việt-Trung cho đến tây bắc Thanh Hoá với nhiều ngọn núi cao, nhiều khu rừng rậm. Sự xâm thực của thời tiết đã tạo nên hàng loạt hang động, mái đá và quang cảnh nhiều màu, nhiều vẻ của đất Bắc ViệtNam cùng với rừng rậm và nhiều loại cây hoa quả khác nhau, hàng trăm giống thú vật, nhiều loại đá, quặng, đã tạo nên những điều kiện đặc biệt thuận lợi cho sự sinh sống và phát triển của con ngời. Địa hình Trung bộ với dải Trờng Sơn dọc phía tây cũng tạo nên nhiều điều kiện thuận lợi cho con ngời sinh sống, vùng đất đỏ Tây Nguyên đợc phủ lớp dung nham núi lửa lên bằng phẳng, phì nhiêu, sớm trở thành nơi c trú lâu dài của con ngời cũng nh là nơi phát triển của nhiều loài thực vật, động vật quý hiếm . Nhìn chung vị trí địa lý tự nhiên của ViệtNam tơng đối thuận lợi cho sự phát triển kinh tế cũng nh giao lu văn hoá. 1.2. Con ng ời 1.2.1 .Thái LanTháiLan là một quốc gia có nhiều thành phần dân tộc, các tộc ngời ở TháiLan đã có một quá trình phát triển lịch sử lâu dài và những đặc trng văn hoá khá độc đáo. Đó là một nền văn hoá vừa mang tính chất đa dạng phong phú, vừa có tính thống nhất, một nền văn hoá có những nét đặc trng tiêu biểu cho tất cả các nhóm tộc ngời chủ yếu ở Đông Nam á nh Thái, Môn-khơme, Tạng-Miến , Malayo - polinesien . Về mặt nhân chủng, ngời Thái là một ngành của đại chủng Mông-gô-lô- ít phơng nam, ngôn ngữ của họ là Hán-Thái thuộc ngữ hệ Tạng-Miến . Có nhiều ý kiến cho rằng những ngời Thái đầu tiên đã xuất hiện ở Trung quốc với 9 cái tên là Chuang, Laochua, Taivai . vào khoảng năm 650 ngời Thái đã lập nên hai vơng quốc là Nam Chiếu và Mong Mao thuộc địa phận tỉnh Vân Nam của Trung quốc ngày nay. Trong những năm sau, nhiều nhóm ngời thuộc các vơng quốc này đã di chuyển xuống phía Nam . Những cuộc di c đó diễn ra đặc biệt mạnh mẽ vào đầu thế kỷ XIII, khi những vơng quốc TháiLan trên bị quân Mông Cổ tấn công. Trong cộng đồng ngời Thái hiện nay có nhiều nhóm với những phơng ngữ khác nhau: phơng ngữ Thái trung tâm, Thái đông bắc, Thái miền bắc, Thái bán đảo, Thái cò rạt. Ngời Thái hay Xiêm là tộc ngời chiếm đại đa số ở Thái Lan, c trú tập trung ở vùng trung tâm Thái Lan, tức vùng đồng bằng châu thổ các con sông lớn nh sông Mênam , Meping . và miền bắc bán đảo Malắcca. Ngời Lào là dân tộc đứng thứ hai ở Thái Lan: họ sống tập trung ở bắc và đông bắc Thái Lan. Nền văn hoá của họ có nhiều nét tơng tự với văn hoá ngời Thái. Ngời Malai có khoảng hơn một triệu c trú ở miền namTháiLan sống chủ yếu bằng nghề trồng cây công nghiệp (cao su) đánh cá và khai thác mỏ. ở TháiLan có khoảng 5 triệu ngời gốc Trung Quốc. Họ là con cháu của những ngời Trung Quốc đã tới TháiLantừ lâu đời, nhng đông nhất là vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX . Ngoài các dân tộc trên, ở TháiLan còn có ngời Xan, Phuthai, H ' Mông, Dao, Lahu, Caren, Kui, Mônkhơme, Akha, Iơsu, Laoa cùng một số ngoại kiều nh ấn Độ, châu âu và một số ngời Việt . Dân tộc TháiLan là một dân tộc hoà hiếu, chúng ta đã biết rằng ngời TháiLan rất sùng đạo Phật. Sự sùng bái này đã làm cho họ có đợc một tập quán nổi bật trong việc phấn đấu và bảo vệ luân lý đạo đức. Hàng ngày, hàng giờ họ phải luôn luôn tu thân bằng những việc thiện. Những điều giả dối tham lam những hoạt động tội ác, tội lỗi đều là những cái rất ghê sợ đối với họ. Ngời TháiLan vốn thờng có ý nghĩ là phải sống tốt với mọi ngời xung quanh, không gây thù oán và không nên nghĩ tới việc trả thù ngời khác. Chính vì vậy có thể nói 10 . tổng quan về địa lý, con ngời và lịch sử quan hệ Việt nam - Thái lan . 1.1.Địa lý tự nhiên 1.2. Con ngời. 5 1.3. Lịch sử quan hệ giữa Việt Nam - Thái Lan. quan hệ Việt Nam - Thái Lan từ 1976- 1988. 2.2. Qúa trình hợp tác kinh tế , văn hóa Việt Nam - Thái Lan từ 1989 -1995. Chơng 3 : Qúa trình hợp tác giữa Việt