Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
361 KB
Nội dung
Bộ Giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ===== ===== Nguyễn văn ngọ QuanhệViệtNamQuanhệViệtNam - - Cuba Cuba thờikỳtừ1975đến2007thờikỳtừ1975đến2007 Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2008 1 Lời cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành tại Khoa đào tạo sau Đại học trờng Đại học Vinh. Nhân dịp hoàn thành, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn thầy giáo hớng dẫn: Tiến sĩ Phạm Ngọc Tân đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi cũng chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trờng Đại học Vinh, Ban Chủ nhiệm khoa lịch sử, Ban Chủ nhiệm khoa đào tạo sau Đại học các thầy giáo trong tổ lịch sử Thế giới và Việt Nam. Qua đây Tôi cũng cảm ơn các cô chú, anh chị trong Hội hữu nghị ViệtNam - Cuba, Đại sứ quán Cuba tại Việt Nam, Viện nghiên cứu châu Mỹ, các Chuyên viên Học viện quanhệ Quốc tế. Tôi cũng cảm ơn gia đình, bạn bè, ngời thân đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Vinh, ngày.thángnăm tác giả luận văn Nguyễn Văn Ngọ Những cái chữ viết tắt Chữ Viết tắt tiếng Anh 2 ASEAN Assoiation of South East Asian Nations - Hiệp hội các nớc Đông Nam ASEM Asia-Europe Meeting - Din n hp tỏc u AFTA ASEAN Free Trade Area - Khu vực mậu dịch tự do ASEAN ARF ASEAN Regional Forum - Diễn đàn khu vực ASEAN. NAFTA North American Free Trade Agreement - Hiệp định mậu dịch Bắc Mỹ NATO North Atlantic Treaty Organization - Tổ chức hiệp ớc Bắc Đi Tây Dơng. SEATO Southeast Asia Treaty Organization - Tổ chức Hiệp ớc Đông Nam á GDP Gross Dometic Product - Tổng sản phẩm nội địa. VCCI Vietnam Chamber en Commerce and Industry - Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam. VNPT Vietnam Posts and Telecommunicatión Group - Tập đoàn Bu chính viễn thông Việt Nam. FDI Foreign Derect Invenment - Vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài. WTO World Trade Organization - Tổ chức thơng mại thế giới. Chữ Viết tắt tiếng việt Chữ viết tắt Nội dung BCH Ban Chấp hành CNXH Chủ nghĩa xã hội CPCMLTMNVN Chính phủ Cách mạng lâm thời miền NamViệtNam DCCH Dân chủ Cộng hoà ĐCS Đảng Cộng sản 3 ĐNA Đông Nam á HUD Tổng công ty đầu t phát triển nhà và đô thị ViệtNam MTDTGPMNVN Mặt trận dân tộc giải phóng miền NamViệtNam TBCN T bản chủ nghĩa GTVT Giao thông vận tải XHCN Xã hội chủ nghĩa VNDCCH ViệtNam Dân chủ Cộng hòa Mục Lục Trang A. Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .1 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài .4 4. Giới hạn của đề tài 4 5. Nguồn t liệu .5 6. Đóng góp của luận văn 6 7. Bố cục của luận văn 7 B. nội dung 8 Chơng 1 Những nhân tố tác động đếnquanhệviệtNam - Cuba Thờikỳtừ1975đến2007 .8 4 1.1. Mối quanhệ truyền thống giữa hai nớc .8 1.2. Tác động của tình hình quốc tế 16 1.3. Chính sách đối ngoại của ViệtNam và cuba .18 1.3.1. Chính sách đối ngoại của ViệtNam 18 1.3.2. Chính sách đối ngoại của Cuba .24 1.4. sự phát triển kinh tế của ViệtNam và Cuba 28 1.4.1. Sự phát triển kinh tế của ViệtNam 28 1.4.2. Sự phát triển kinh tế của Cuba 33 Tiểu kết Chơng 2 Quá trình phát triển quanhệViệtNam - Cuba thờikỳtừ1975đến2007 .40 2.1. Quanhệ chính trị - ngoại giao 40 2.1.1. Giai đoạn 1975 - 1993 40 2.1.2. Giai đoạn từ 1994 - 2007 45 2.2. Quanhệ kinh tế 66 2.2.1. Trên lĩnh vực Thơng mại .66 2.2.2. Trên lĩnh vực đầu t .73 2.3. Về văn hoá, giáo dục, y tế .75 * Văn hoá .75 * Giáo dục 77 * Y tế .78 2.4. Trên một số lĩnh vực khác .79 Lĩnh vực thông tin .79 Lĩnh vực giao thông 81 Lĩnh vực Du lịch 81 Tiểu kết Chơng 3 Một số nhận xét về quanhệViệtNam - Cuba . 84 3.1. Đặc điểm quanhệViệtNam - Cuba thờikỳtừ1975đến2007 84 5 3.2 . Triển vọng quanhệViệtNam - Cuba .86 3.2.1 . Những thuận lợi và khó khăn trong quanhệViệtNam - Cuba .86 3.2.1.1. Thuận lợi .86 3.2.1.2. Khó khăn .87 3.2.2. Triển vọng quanhệViệtNam - Cuba 89 C. Kết luận 92 d. Tài liệu tham khảo 95 Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. QuanhệViệtNam - Cuba là mối quanhệ truyền thống có từ cuối thế kỷ XIX, ngời đặt nền móng đầu tiên là Hôxê Mácti và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Kể từ khi hai nớc thiết lập mối quanhệ chính trị - ngoại giao ngày 2 - 12 - 1960, thì quanhệ hai nớc không ngừng phát triển trên tất cả các lĩnh vực, mà nhất là lĩnh vực chính trị - ngoại giao, Cuba đã ủng hộ ViệtNam về vật chất cũng nh tinh thần trong cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lợc, cũng nh chống các lực lợng phản động quốc tế, đồng thời giúp ViệtNam xây dựng đất nớc sau khi kết thúc chiến tranh năm1975. 1.2. Kể từ khi hai nớc tiến hành công cuộc đổi mới và cải cách kinh tế -xã hội, thì mối quanhệ hai nớc đã dần đi vào thực chất sâu rộng hơn với việc mở rộng hợp tác kinh tế cũng nh trên các lĩnh vực khác. Mặc dù ViệtNam và Cuba cách xa nhau nữa vòng trái đất, nhng hai nớc luôn đồng cam cộng khổ chia sẻ ngọt bùi với nhau, bởi vậy quanhệViệtNam - Cuba đã trở thành biểu tợng giữa các nớc xã hội chủ nghĩa (XHCN) anh em trong hoàn cảnh mới. 1.3. ở Việt Nam, cũng nh trên thế giới cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về mối quanhệ Cuba - ViệtNamtừnăm1975 - 2007, ít nhiều cũng đã đề cập đến mối quanhệ hai nớc nhng cũng mới chỉ đề cập ở một số lĩnh vực, tuy nhiên cũng cha có một công trình nào nghiên cứu về mối quanhệ Cuba và 6 ViệtNam một cách toàn diện. Bởi vậy chúng tôi muốn tìm hiểu về mối quanhệViệtNam - Cuba trên tất cả các lĩnh vực trong hơn 30 năm qua để làm nỗi bật mối quanhệ hai nớc hiện tại và mở ra triển vọng trong tơng lai. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu quanhệViệtNam - Cuba là vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. Do vậy từ trớc tới nay có không ít tác giả trong và ngoài nớc nghiên cứu vấn đề này dới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, trong điều kiện cho phép, chúng tôi mới chủ yếu tiếp cận đợc các bài viết, công trình nghiên cứu của các tác giả trong nớc. Nguồn t liệu mà chúng tôi tiếp cận đợc gồm: sách tham khảo, sách chuyên khảo, luận án, luận văn, các bài viết đăng trên tạp chí và báo nh: Nghiên cứu Lịch sử, Châu Mỹ ngày nay, Nghiên cứu Đông Nam á, báo Nhân dân; các t liệu của Thông tấn xã Việt Nam, Hội hữu Nghị ViệtNam - Cuba, Đại sứ quán Cuba tại Việt Nam, các tài liệu lu hành nội bộ (Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch và Đầu t) Dới đây là một số tài liệu nghiên cứu về quanhệViệtNam - Cuba mà chúng tôi tiếp cận đợc. Cuốn Nớc cộng hoà Cuba gồm tập hợp các bài viết của nhiều tác giả, trong đó chủ yếu đề cập đến quá trình leo thang chiến tranh của đế quốc Mỹ và sự kêu gọi của Đảng, Chính phủ, nhân dân Cuba đối với các nớc XHCN, các n- ớc độc lập và toàn thể nhân loại tiến bộ hãy dành cho nhân dân ViệtNam sự ủng hộ cao nhất. Trong luận án Tiến sĩ sử học Quá trình hình thành và phát triển của phong trào ủng hộ ViệtNam ở Cuba - giai đoạn 1959 - 1975 của tác giả Nguyễn Ngọc Mão, đã làm nổi bật lên quanhệViệtNam - Cuba kể từ khi hai nớc thiết lập quanhệ ngoại giao (2/12/1960 - 1975). Cuốn Cuba trên con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội của Fidel Castro nêu lên quá trình đi lên XHCN ở Cuba: Trong tác phẩm Cuba - Đất nớc tự do của châu Mỹ, tác giả Lê T Thành có đề cập đếnquanhệViệtNam - Cuba, nhấn mạnh từ khi cách mạng Cuba thành công, một số đoàn đại biểu cấp cao Cuba đã sang thăm nớc ta. 7 Cuốn Ngoại giao ViệtNam 1945 - 2000, tác giả Nguyễn Đình Bin trình bày về quanhệ giữa hai nớc kể từ khi thiết lập quanhệ và có điểm qua các chuyến viếng thăm cấp nhà nớc giữa hai bên. Cuốn Fidel Castro - Cuộc đối đầu 10 đời tổng thống Mỹ và những âm m- u ám sát của CIA cho biết: tháng 9 - 1973, Fidel Castro đến chiến trờng Quảng Trị và là nguyên thủ đầu tiên của Cuba đến thăm Việt Nam. Đối với nhân dân Việt Nam, tên tuổi của Fidel Castro luôn chiếm đợc một vị trí trang trọng và có nhiều ý nghĩa, giá trị tinh thần. Trong văn kiện Đại hội II Đảng Cộng sản Cuba khẳng định: Cộng hoà XHCN ViệtNam là nớc anh em không thể chia tách đợc của Cuba, đã gắn bó chúng ta với nhau qua chiều dài lịch sử. Nghiên cứu lịch sử, số 5 năm2007 Cuba với thờikỳ đặc biệt trong hòa bình (1990 - 2005). Nghiên cứu ĐNA, số 1 năm 2007, Vài nét về quanhệ miền Nam - Cuba từnăm 1960 đếnnăm 1975, Châu Mỹ ngày nay, số 7 năm 2001, 40 nămquanhệViệtNam - Cuba. Châu Mỹ ngày nay, số 01 năm 2007, sự phát triển của Cuba từnăm 1991 đến nay và quanhệ với các nớc đang phát triển. Qua khảo sát nguồn t liệu, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây: QuanhệViệtNam - Cuba thờikỳtừ1975đếnnăm 2007, đã thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc. Tuy nhiên, có thể nói rằng do mục đích và góc độ nghiên cứu, nên quanhệViệtNam - Cuba từ sau 1975 vẫn cha có công trình nào hoàn chỉnh và có hệ thống, dới góc độ sử học. - Những công trình mà chúng tôi dẫn ở trên đã ít nhiều đề cập đếnquanhệViệtNam - Cuba. Tuy nhiên, đa số các công trình cũng chỉ mới phản ánh đợc một số lĩnh vực hoặc một giai đoạn cụ thể của mối quanhệ hợp tác ViệtNam - Cuba. Từ những kết quả nghiên cứu nói trên, chúng tôi tham khảo, tiếp thu chọn lọc và từ góc độ lịch sử, tác giả luận văn tập trung trình bày một cách có hệ 8 thống mối quanhệ hợp tác ViệtNam - Cuba thờikỳtừ1975đến 2007, một thờikỳ với những dấu mốc quan trọng. 3. Mục Đích, nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục đích Từ việc trình bày có hệ thống, toàn diện, sẽ cung cấp cho ngời học kiến thức về lịch sử ngoại giao ViệtNam trong thờikỳ hiện đại, đặc biệt là quanhệ giữa hai nớc ViệtNam - Cuba (1975 - 2007). Tìm hiểu những nhân tố tác động đến quá trình phát triển quanhệ trên nhiều lĩnh vực giữa hai nớc, đồng thời chỉ ra những mặt thuận lợi, khó khăn và triển vọng cho thời kì mới. 3.2. Nhiệm vụ Nghiên cứu đề tài này đặt ra một số nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu những nhân tố lịch sử, chính trị, văn hoá . tác động đến mối quanhệ giữa ViệtNam - Cuba. - Hệ thống hoá về mối quanhệ hai nớc từ đầu cho đến trớc năm1975 là cơ sở cho việc trình bày nội dung cơ bản trên các lĩnh vực trong quanhệ giữa hai nớc từ1975đến nay. Từ thực tiễn của quá trình quanhệViệtNam - Cuba, chúng tôi luận giải những mặt thuận lợi, khó khăn và một số triển vọng trong tơng lai. 4. giới hạn của đề tài Đề tài QuanhệViệtNam - Cuba thờikỳtừ1975đến 2007, đợc chúng tôi giới hạn bởi những mặt sau: 4.1. Về thời gian Thời gian nghiên cứu đề tài đợc giới hạn bởi mốc mở đầu là năm1975 và mốc kết thúc là năm2007. Nhng là một đề tài sử học, luận văn không thể không đề cập đến một số nội dung liên quan ở thờikỳ trớc năm 1975, nhằm làm sáng tỏ truyền thống tốt đẹp và sự phát triển của mối quanhệViệtNam - Cuba. Chúng tôi lấy mốc mở đầu của đề tài là năm1975 với lý do sau đây: 9 Ngày 30 - 4 - 1975, ViệtNam giành thắng lợi trong cuộc tổng tiến công và nỗi dậy Mùa Xuân năm 1975, đã thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào, đất nớc đợc thống nhất, cả n- ớc đi lên CNXH. Cuba đang xây dựng đất nớc đạt đợc những thành tựu to lớn. Chúng tôi lấy mốc mở đầu là năm 1975, vì từ đây ViệtNam đã hoàn toàn độc lập cả nớc đi lên xã hội chủ nghĩa. Chúng tôi lấy mốc kết thúc đề tài năm2007 với lý do chính sau đây: Năm2007 là năm diễn ra nhiều hoạt động ngoại giao giữa hai nớc, trong năm 2007, vào ngày 1 - 3 /6/2007, Tổng Bí th Nông Đức Mạnh đã thăm chính thức Cuba, thông qua chuyến thăm này đã mở ra giai đoạn mới trong quanhệ hai nớc. 4.2. Về mặt nội dung - Tác giả luận văn tập trung nghiên cứu mối quanhệViệtNam - Cuba trong giai đoạn 1975 - 2007, cụ thể là nghiên cứu mối quanhệ đó trên tất cả các lĩnh vực: chính trị - ngoại giao, hợp tác kinh tế và trên một số lĩnh vực khác. - Trong các lĩnh vực này tác giả cố gắng trình bày những nhân tố ảnh hởng tới mối quanhệViệtNam - Cuba qua từng thời kỳ: trớc năm 1975, thờikỳ1975 - 2007. Đồng thời tác giả rút ra đặc điểm và nêu lên những thuận lợi và khó khăn, những triển vọng của mối quanhệ hai nớc. 5. nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 5.1. Nguồn t liệu Khi tiến hành thực hiện luận văn này, tác giả khai thác và sử dụng nguồn t liệu chủ yếu sau: - Một số văn kiện của Đảng Cộng sản (ĐCS) Việt Nam, một số tác phẩm của các nhà lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc ta và Đảng, Nhà nớc Cuba (đợc dịch sang tiếng Việt). T liệu về những chuyến thăm giữa đại diện hai nớc. - Tài liệu lu trữ ở Bộ Ngoại giao Việt Nam, Học viện quanhệ quốc tế, Trung tâm lu trữ Khoa học xã hội - Hà Nội, Hội Hữu nghị ViệtNam - Cuba, Đại sứ quán Cuba tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ, một số tài liệu của Bộ 10
Bảng 1.2.
Thống kê phát triển kinh tế - xã hội ở hai khu vực (1959 - 1989) Khu vùc (Trang 36)
Bảng 2.2.
Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam sang Cuba qua các năm (Trang 70)
Bảng 2.3.
Một số nớc đầu t vào nớc ta (1988 - 2006) (Trang 74)