Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
442,75 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Mai Hoa ĐẢNG LÃNH ĐẠO Q TRÌNH BÌNH THƯỜNG HĨA VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC THỜI KỲ 1986 – 2001 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng CSVN Mã số: 5.03.16 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đăng Tri HÀ NỘI - 2004 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Từ sớm, với vị trí địa lý “núi liền núi, sông liền sông”, hai nước Việt Nam - Trung Quốc có mối quan hệ gắn bó, có giao lưu kinh tế, văn hố mật thiết Tuy nhiên, đặc điểm nói mà lịch sử, hai nước không tránh khỏi xung đột, va chạm chủ quyền đất đai, sông, biển Ngày 18/1/1950, nước Việt Nam DCCH nước CHND Trung Hoa thức thiết lập quan hệ ngoại giao, đánh dấu thời kỳ lịch sử quan hệ hai nước Từ nay, khoảng thời gian nửa kỷ, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc có diễn biến phát triển theo chiều hướng lên, song có lúc trải qua chặng đường quanh co, khúc khuỷu Thời kỳ từ 1950 năm 1975, bản, hai nước xây đắp tình đồn kết chiến đấu, giúp đỡ lẫn nhau, tạo dựng mối quan hệ ổn định hữu nghị Trong giai đoạn từ nửa sau 1975 đến trước năm 1991, chịu tác động chiến tranh lạnh, rạn nứt Trung Quốc - Liên Xô số nhân tố khác mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc diễn biến theo chiều hướng xấu nghiêm trọng, từ chỗ hữu nghị chuyển sang đối đầu, thù địch Từ cuối năm 80 sang đầu năm 90 kỷ XX, cục diện giới diễn thay đổi chưa có, chiến tranh lạnh kết thúc, giới độ sang thời kỳ đa cực hoá với xu hướng hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển Trước tình hình đó, mối quan hệ nước cần phải thay đổi cấu trúc lại Là hai nước láng giềng, có mối quan hệ lâu đời, Việt Nam Trung Quốc thời kỳ đổi mới, cải cách mở cửa Vì vậy, mơi trường xung quanh hồ bình, ổn định cần thiết Hơn nữa, hai nước có mong muốn mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước khu vực, giới Chính bối cảnh chung đó, nhu cầu nước khiến cho hai nước Việt Nam - Trung Quốc xích lại gần nhau, vượt qua trở ngại, tiến tới bình thường hố quan hệ Với tinh thần chung “khép lại khứ, mở tương lai”, ngày 5/11/1991, Bắc Kinh, hai nước ký kết “Thông cáo chung Việt Nam - Trung Quốc”, tuyên bố quan hệ thức bình thường hố Đó tất yếu lịch sử giới bị vào trào lưu tồn cầu hố, hồ bình, hợp tác phát triển trở thành xu hướng chi phối quan hệ quốc tế thể sinh động cho sách đối ngoại đổi mới, rộng mở Đảng Cộng sản Việt Nam Từ tháng 11/1991 đến 2001, bình thường hoá quan hệ Việt Nam - Trung Quốc chặng đường 10 năm đạt nhiều thành Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc tất lĩnh vực khôi phục, ngày củng cố, phát triển sở hiểu biết lẫn Có thể nói, thời kỳ quan hệ hợp tác Việt Nam - Trung Quốc xây dựng tảng vững lợi ích chung, bản, có tính chất bổ sung cho công phát triển kinh tế, xây dựng CNXH Do vậy, nghiên cứu trình bình thường hoá, củng cố phát triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam cách hệ thống, toàn diện việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Thơng qua đó, mặt khẳng định tính đắn sách đối ngoại mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề nghiệp đổi mới; từ rút học kinh nghiệm việc xử lý quan hệ với nước lớn, nước láng giềng, góp phần thúc đẩy hội nhập Việt Nam vào khu vực, giới Mặt khác, qua luận văn, cung cấp thêm số tư liệu để phục vụ cơng tác giảng dạy mơn lịch sử nói chung Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng Đó lý để chúng tơi chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng “Đảng lãnh đạo q trình bình thường hố phát triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ 1986-2001” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về mảng đề tài này, lâu có số sách, viết cơng bố với góc độ phạm vi nghiên cứu khác Cụ thể sau: - Một số Hội thảo tổ chức nước như: “Quan hệ kinh tế - văn hoá Việt Nam - Trung Quốc, trạng triển vọng”, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc (thuộc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn) tổ chức Hà Nội nhân ngày kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc (1950-2000) Tiếp Hội thảo khoa học quốc tế tổ chức vào tháng 11/2001 với chủ đề “Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc: nhìn lại 10 năm triển vọng”, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia phối hợp với Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn tổ chức kỷ niệm 10 năm bình thường hố quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Các tham luận hai Hội thảo xoay quanh vấn đề hợp tác Việt Nam - Trung Quốc lĩnh vực cụ thể trị, kinh tế, thương mại, du lịch tập hợp, xuất thành Kỷ yếu hội thảo - Một số sách chuyên luận, số đề tài khoa học cấp sở, cấp trường, khoá luận tốt nghiệp sinh viên đề cập đến mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc trước sau bình thường hố, như: “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000” Nguyễn Dy Niên (Nxb Chính trị quốc gia, 2002), “Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam” Lưu Văn Lợi (Nxb Công an nhân dân, 1998), “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại 1986-2000” Vũ Quang Vinh (Nxb Thanh niên, 2001) sách nghiên cứu giai đoạn khác quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Gần “Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, kiện 1991-2000” Trần Văn Độ chủ biên, (Nxb Khoa học xã hội, 2002), tập hợp theo thứ tự thời gian kiện, diễn quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, cung cấp chi tiết thông tin gặp gỡ phái đoàn, đại diện cấp hai nước Tuy nhiên, sách dừng lại mục đích biên niên kiện, chưa sâu bình luận đánh giá kiện - Các viết, nghiên cứu Trung Quốc, quan hệ Việt Nam Trung Quốc đăng tải tạp chí như: Quốc tế, Nghiên cứu Đơng Nam Á, Tạp chí Cộng sản, Thơng tin cơng tác tư tưởng tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia- quan nghiên cứu Trung Quốc hàng đầu nước ta, đăng tải nhiều nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ xưa tới học giả Trung Quốc Việt Nam Ngồi ra, cịn có thơng tin, đăng báo chuyên kinh tế như: Những vấn đề kinh tế giới, Thương mại, Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, Đầu tư, Thời báo kinh tế Việt Nam, Du lịch Hay báo Nhân dân, Quân đội, Tin tham khảo Thông xã Việt Nam, tạp chí nước ngồi (Tiếng Anh: Foreign Affairs, Far Eastern Economic Review ; Tiếng Nga: Bonpocỷ uctopuu, Hapoọỷ Aỗuu u Aụpuku ) Đây nguồn tư liệu phong phú phục vụ cho việc nghiên cứu - Nguồn tài liệu tiếng Nga, bao gồm cơng trìng nghiên cứu nhà sử học Nga nước dịch tiếng Nga: Bỹồmớaỡck Pẽoởỵửốÿ, õóðợcỷ ũeốố ố ùðaũốờốố (Cách mạng Việt Nam- lý luận thực tiễn, Mờốũapốÿ.C.A, M1986); Hoõoồ ũồớọeớửốÿ õ õớúũðồớớeỡ ðaỗõốũốố ố ỡồổọúớàðợọớỷừ ợũớợứồớốÿừ cũðàớ ũốừoaờeaớcờợóợ ỏaceộớa, (Những xu hướng phát triển nội quan hệ quốc tế nước châu ÁThái Bình Dương, ẽoọ peọaờửeộ Maừaớợõ.K.B,1995); èồổọúớàðợọớợồ ờợỡúớốũốữồủờợ-ðàỏợữồồ ố ớàửốợớàở-ợủõợỏợọốũồởỹớợồ ọõốổồớốồ (Phong trào cộng sản -công nhân quốc tế phong trào giải phóng dân tộc, è,1970); Aóðeccốÿ ùéờốớa ùðợũốõ Bỹồmớaỡa (Chính sách hiếu chiến Bắc Kinh chống Việt Nam, Ãởàỗúớợõ.Å.ẽ, è 1982) Khai thác nguồn tài liệu này, thu nhận thơng tin quý báu quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn trước năm 1986 quan hệ đối ngoại T rung Quốc thời kỳ tại, quan điểm nhà sử học nước ngồi Nhìn chung, tất nguồn tài liệu nói vào số khía cạnh quan hệ hai nước, chưa đề cập đến mối quan hệ cách tồn diện góc độ lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam đề tài lựa chọn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Trình bày lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam trình bình thường hoá phát triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ 1986-2001 - Hệ thống hoá, khái qt hố tư liệu có, bổ sung thêm tư liệu nhằm góp phần xây dựng hiểu biết trung thực, cụ thể trình Đảng đạo bình thường hố phát triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ 1986-2001 - Nêu lên thành tựu, hạn chế trình rút số kinh nghiệm chủ yếu phục vụ Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu nguồn tư liệu trên, luận văn có nhiệm vụ kế thừa kết người trước, thu thập, xử lý tư liệu nhằm: - Làm sáng tỏ chủ trương, đường lối Đảng việc bình thường hố, khơi phục phát triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc - Làm rõ tiến trình bình thường hố phát triển quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ năm 1986 đến 2001 - Nêu lên thành tựu hạn chế, triển vọng quan hệ Việt Nam -Trung Quốc; khẳng định sáng suốt sách đối ngoại thời kỳ đổi Đảng; rút học kinh nghiệm cho trình xây dựng, thực chủ trương ngoại giao giai đoạn cách mạng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận văn nghiên cứu nội dung chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhằm bình thường hố, khôi phục, củng cố phát triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc; trình đạo Đảng Nhà nước việc thực thi chủ trương Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu kiện chính, quan trọng, có tính chất lề, mốc lớn thời kỳ 1986-2001, chủ yếu lĩnh vực trị, thể quan điểm đạo Đảng, không đề cập đến tất kiện lĩnh vực Các nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Các nguồn tài liệu, hướng sử dụng - Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin Hồ Chí Minh chủ nghĩa quốc tế XHCN; mối quan hệ vấn đề dân tộc quốc tế, dân tộc thời đại sở lý luận cho luận văn - Các văn kiện, nghị quyết, thị, sắc lệnh, thông tư hai Đảng Nhà nước ngoại giao nói chung, quan hệ Việt Nam- Trung Quốc nói riêng, hiệp định, thư, điện, phát biểu nguyên thủ quốc gia hai nước; báo cáo, văn tiếp xúc quan, phái đoàn hai nước; báo cáo ngành hai nước lưu giữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia I tài liệu gốc luận văn - Các cơng trình nghiên cứu khoa học, báo, sách có liên quan quan nghiên cứu uy tín cơng bố Viện Lịch sử Đảng, Viện Sử học, Học viện Quan hệ quốc tế nguồn tư liệu quan trọng - Các tư liệu, sách báo lịch sử Việt Nam, Trung Quốc, lịch sử quan hệ quốc tế, lịch sử phong trào cộng sản, phong trào công nhân giới nguồn tài liệu bổ trợ dùng để làm sáng tỏ bối cảnh quan hệ - Tài liệu thống kê Tổng cục thống kê sử dụng để làm rõ số nội dung có liên quan - Nguồn tư liệu từ phía Trung Quốc cơng trình nhà nghiên cứu nước khai thác mức độ định khó khăn chủ quan, khách quan tác giả Phương pháp nghiên cứu - Dựa sở lý luận chung chủ nghĩa Mác- Lênin - Phương pháp lịch sử phương pháp logíc - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp so sánh hệ thống hố - Ngồi ra, phương pháp khác đối chiếu, thống kê vận dụng để giải nội dung nghiên cứu luận văn Đóng góp luận văn Trên sở tập hợp, hệ thống hoá, bổ sung, xử lý nguồn tư liệu cách khoa học, luận văn có đóng góp sau: - Thơng qua việc trình bày cách chi tiết quan hệ Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ hữu nghị giai đoạn căng thẳng trước bình thường hố, luận văn đặc trưng mối quan hệ hợp tác có lợi, nêu lên nguyên nhân tác hại giai đoạn khơng bình thường quan hệ, để từ thấy rõ bình thường hoá phát triển quan hệ hai nước yêu cầu tất yếu cách mạng hai nước - Dựng lại cách hệ thống trình đạo bình thường hố phát triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Đảng Nhà nước Việt Nam qua hai thời kỳ: 1986-1991 1992-2001 - Bước đầu đưa đánh giá, nhận xét cách khoa học thành tựu, vấn đề tồn tại, phương hướng giải triển vọng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, từ rút số kinh nghiệm - Luận văn sử dụng làm tài liệu nghiên cứu hay phục vụ công tác giảng dạy cho mơn học có liên quan Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chương tiết: Chương 1: Đảng lãnh đạo q trình bình thường hố quan hệ Việt Nam Trung Quốc thời kỳ 1986-1991 Chương 2: Đảng lãnh đạo củng cố phát triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ 1992-2001 Chương 3: Nhận xét chung kinh nghiệm chủ yếu Danh mục Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt [1.] Lê Đức Anh (1994), “Chúng ta cố gắng đưa quan hệ Việt- Trung vào thời kì mới, ổn định lâu dài, hướng tới kỷ XXI sau”, Báo Nhân dân, ngày 21/11 [2.] Lý Thiết Ánh (2002), Về cải cách mở cửa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3.] Báo cáo công tác Đại sứ quán Việt Nam Trung Quốc năm 1953, Cục lưu trữ Nhà nước, Trung tâm lưu trữ Quốc gia 1, Phông Phủ thủ tướng, Đơn vị bảo quản số 1641 [4.] Báo cáo tình hình giới Trung Quốc Đại sứ quán Việt Nam Trung Quốc năm 1952, Cục lưu trữ Nhà nước, Trung tâm lưu trữ Quốc gia 1, Phông Phủ thủ tướng, Đơn vị bảo quản số 1638 [5.] Báo cáo thành tích ngoại giao năm kháng chiến (1946-1954) Bộ Ngoại giao, Cục lưu trữ Nhà nước, Trung tâm lưu trữ Quốc gia 1, Phông Phủ thủ tướng, Đơn vị bảo quản số 1580 [6.] Báo cáo tình hình giới, cơng tác đối ngoại năm 1972 phương hướng công tác thời gian tới, Hồ sơ Cp, số 51/KTĐN-N, Phòng lưu trữ Bộ Ngoại giao [7.] Biên trao đổi ý kiến ngoại giao quân công tác đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ, Hồ sơ số 250, Phơng TK, phịng lưu trữ, Bộ Ngoại giao [8.] Ban tư tưởng văn hoá trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), “Trung Quốc gặm dần, ASEAN chần chừ”, Thông tin công tác tư tưởng, số 2, Hà Nội [9.] Bản tin Tân Hoa Xã ngày 2/3/1998, Đại sứ quán Trung Quốc [69.] Sa lực Mân Hạ (1992), lần xuất quân lớn Trung Quốc, Bộ Quốc phòng, Cục nghiên cứu, Hà Nội [70.] Nguyễn Như Hà (1979), Chúng đông không mạnh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [71.] Khổng Doãn Học (1983), Kẻ thù trực tiếp nguy hiểm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [72.] Hồ sơ 81, Phông CA IV, Phòng lưu trữ Bộ Ngoại giao [73.] Hồ sơ 85, Phơng CA IV, Phịng lưu trữ Bộ Ngoại giao [74.] Hồ sơ 86, Phơng CA IV, Phịng lưu trữ Bộ Ngoại giao [75.] Hồ sơ 90, Phông CA IV, Phòng lưu trữ Bộ Ngoại giao [76.] Hồ sơ 92, Phơng CA IV, Phịng lưu trữ Bộ Ngoại giao [77.] Học viện quan hệ quốc tế (2002), Đấu tranh ngoại giao cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân 1945-1995, Tài liệu lưu trữ nội [78.] Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Kỷ yếu hội thảo khoa học: sách Trung Quốc nước ASEAN Việt Nam nay, Hà Nội [79.] Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Buôn bán qua biên giới Việt-Trung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [80.] Nguyễn Minh Hằng (2000), “Vài nét quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc năm gần đây”, Tạp chí Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương, số (26), tr 45-53 [81.] Nguyễn Trung Hậu (2000), “Quan hệ cách mạng Việt Nam - Trung Quốc 1947-1950”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số [82.] Hoa Kiều quan hệ Việt –Trung (1979), TTXVN, Hà Nội [83.] Hội thảo khoa học Việt-Trung: “Cái phổ biến đặc thù” (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [84.] Iurocov.X.G (1984), Châu Á kế hoạch Bắc Kinh, Nxb Sự thật, Hà Nội [85.] Ilin.M.Đ (1984), Bắc Kinh- Kẻ thù hồ bình, hồ dịu hợp tác quốc tế, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [86.] Ivanov I (1983), Trung Quốc nước phát triển, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [87.] Ivanxo.G H (1986), Chân lý thuộc ai? Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [88.] Ivanov (1983), Trung Quốc nước phát triển, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội [89.] Kaul T.N, Ấn Độ – Trung Quốc Đông Dương, Bùi Xuân Ninh dịch, Thư viện Quân đội, Sao lục [90.] Vũ Khoan (2000), “Mốc quan hệ Việt- Trung”, Tạp chí Cộng sản, số 2, tr 25-26 [91.] Vũ Khoan (2002), “Quan hệ Việt- Trung không ngừng củng cố phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [92.] Karasov.N V (1979), “Đơng Nam Á nhịm ngó kẻ theo chủ nghĩa bành trướng Bắc Kinh”, Thông tin khoa học-xã hội, tháng 12 [93.] Nguyễn Ngọc Kha (1956), Đây Trung Quốc xây dựng, Nxb Sự thật, Hà Nội [94.] Lê Kim (1984), Một bước thất bại bọn bành trướng Bắc Kinh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [95.] Kỷ yếu hội thảo phát triển khu vực châu Á-Thái bình Dương tranh chấp biển Đơng (2000) Viện sử học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [96.] Lưu Văn Lợi (1995), Cuộc tranh chấp Việt-Trung quần đảo Trường Sa Hoàng Sa, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [97.] Lưu Văn Lợi (1998), 50 năm ngoại giao Việt Nam (1975-1995), tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [98.] Nguyễn Thành Lê (1983), Một tiêu điểm chiến tranh tư tưởng phản cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội [99.] Quang Lợi (1999), “Động lực quan hệ toàn diện Việt- Trung”, Báo Phụ nữ, ngày 20/12 [100.] Trường Lưu (1997), “Triển vọng quan hệ hợp tác hữu nghị ViệtTrung”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [101.] Tạ Ngọc Liên (1987), “Ở Trung Quốc người ta xuyên tạc lịch sử Việt Nam nào”? Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [102.] Nguyễn Thành Lê (1987), “Cuộc thập tự chinh lực phản động giới cầm quyền Trung Quốc chống Việt Nam mặt trận tư tưởng tuyên truyền”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số [103.] Phạm Ngọc Long (1980), “Quá trình can thiệp xâm lược ba nước Đơng Dương tập đồn phản động giới cầm quyền Trung Quốc”, Thông tin khoa học-xã hội, số3 [104.] Đinh Xuân Lý (2002), Thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- APEC: tiến trình, thành tựu kinh nghiệm (1986-1998), Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia, mã số CB 01-08 [105.] Hồ Chí Minh tồn tập (1996), t6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [106.] Hồ Chí Minh tồn tập (1996), t9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [107.] Nguyễn Thị Mơ (2001), “Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc lĩnh vực ngoại thương-Nhìn lại 10 năm triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (600), tr 36-43 [108.] Đức Minh (1998), “Nhìn lại quan hệ Việt- Trung từ bình thường hố đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số1 [109.] Một số đặc điểm chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc chống Việt Nam, Lào, Cămpuchia (1984), Nxb thông tin lý luận, Hà Nội [110.] Những quan điểm sách đối ngoại chủ nghĩa Mao (1975) Nxb Quan hệ Quốc tế, Matxcova [111.] Những văn cần biết hợp tác Việt Nam - Trung Quốc (1992), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [112.] Nguyễn Dy Niên (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [113.] Ngoại giao Việt Nam 1945-2000 (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [114.] Bành Mộ Nhân (2002), Quyết sách Trung Quốc chiến tranh trừng phạt Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [115.] Mỹ-Trung Quốc tứ giác châu Á (1998), Châu Mỹ ngày nay, số [116.] Một số nét Trung Quốc Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc (1997), Tạp chí Cơng tác tư tưởng-văn hố, số 10 [117.] Nét sách ngoại giao Trung Quốc năm gần (1999), Học viện Quan hệ quốc tế , số 3(29) [118.] Nền ngoại giao nước lớn Trung Quốc (2000), Tạp chí Kiến thức quốc phịng đại, th2/số [119.] Nhìn nhận chiến lược ngoại giao Trung Quốc (1997), Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 2/1 [120.] Những nhà nghiên cứu Mỹ bàn vê trỗi dậy Trung Quốc tác động an ninh (2001), Tạp chí Châu Á ngày nay, số 11-12 [121.] Phạm Cao Phong (2000), “Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc từ 1991 đến nay”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (29), tr 25-32 [122.] Vũ Phương (2000), “Tình hình đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam(11/1991-12/1999)”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (30), tr 30-36 [123.] Lê Công Phụng (2001), “Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam - Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Cộng sản, số [124.] Vũ Phương (2000), “Tình hình đầu tư trực tiếp Trung Quốc tạih Việt Nam (từ 11/1991-11/1999)”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [125.] Phô trương sức mạnh (1994), Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 7/12 [126.] Phát biểu trưởng đồn đại biểu Chính phủ ta phiên họp thứ ba đàm phán Việt Nam -Trung Quốc (1979), Báo Quân đội nhân dân, ngày 5/5 [127.] Phát biểu Chủ tịch Giang Trạch Dân Hội nghị TƯ Đảng Cộng sản Trung Quốc (khoá XIV) tháng 9/1995, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số tháng 3/1996 [128.] Quan hệ kinh tế-văn hoá Việt Nam - Trung Quốc, trạng triển vọng (2001), Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [129.] Qui định pháp luật quan hệ kinh tế Việt Nam nước Trung Quốc-Lào-Căm puchia (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [130.] Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc nhìn lại 10 năm triển vọng (2002), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [131.] Tề Kiến Quốc (2002), “Trung -Việt: tình hữu nghị đời đời bền vững”, Tạp chí Cộng sản, số đặc biệt +số 2, tr 71-73 [132.] Quan hệ Trung Quốc-Việt Nam- Nga theo hướng nào? (1996), Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 17/7 [133.] Quan hệ Trung Quốc- Nam Á, thách thức triển vọng (2000), Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 3/5-5/6 [134.] Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc việc mở hai tuyến đường sắt hai nước (1990), Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 16/2 [135.] Quan hệ Việt Nam- Trung Quốc (1997), Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 20/3 [136.] Quan hệ Việt- Trung, bất hoà tạm gác lại (1996), Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 21/9 [137.] Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc xuyên tạc lịch sử người lãnh đạo Bắc Kinh (1979), Tạp chí Sổ tay tuyên truyền, số7 [138.] Qui chế khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc (1992), báo Nhân dân, ngày 14/5 [139.] Trương Quang (1995), Chính sách ngoại giao Trung Quốc, Nxb Tri thức giới, Hà Nội [140.] Vũ Quang (2001), Một số vấn đề cải cách, mở cửa Trung Quốc đổi Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [141.] Nguyễn Huy Quý (1999), Nước CHND Trung Hoa chặng đường lịch sử nửa kỷ 1949-1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [142.] Nguyễn Huy Quý (2000), “CNXH-kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6(34), tr 3-12 [143.] Nguyễn Huy Quý (2000), “Mùa xuân quan hệ Việt- Trung”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(29), tr 18-21 [144.] Nguyễn Huy Quý (2000), “ Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc: mười năm khơi phục triển vọng”, Tạp chí Cộng sản số 21, tr 73-75 [145.] Rôbert Sutter (1998), Những ưu tiên sách quan hệ gần Trung Quốc Đông Nam Á, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện Thông tin Khoa học-xã hội, Hà Nội [146.] Đỗ Tiến Sâm (2000), “Mấy suy nghĩ quan hệ Việt- Trung nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (31), tr 18-21 [147.] Đỗ Tiến Sâm- Furutamotoo (2002) (Chủ biên), Chính sách đối ngoại rộng mở Việt Nam quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [148.] Đỗ Tiến Sâm (2001), “Ảnh hưởng việc Trung Quốc nhập WTO quan hệ kinh tế- thương mại Việt Nam - Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (39), tr 26-30 [149.] Đỗ Tiến Sâm (2002), “Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ bình thường hố đến triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số2 [150.] Bùi Thanh Sơn (2000), “50 Năm quan hệ Việt- Trung”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 32, tr 15-19 [151.] Sự phản bội người lãnh đạo Trung Quốc Hội nghị Giơnevơ 1954 Đông Dương (1980), Nghiên cứu lịch sử , số 2/1980 (Th3-4) [152.] Sự thay đổi mơi trường sách qn châu Á- Thái Bình Dương khu vực Đơng Nam Á, Viện nghiên cứu bảo vệ hồ bình an ninh Nhật Bản, Tài liệu dịch học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [153.] Sự thật quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 30 năm qua (1979), Báo Nhân dân , số 9247-9249 ;5-7/10 [154.] Sự thật lần xuất quân Trung Quốc mối quan hệ ViệtTrung (1996), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [155.] Ra sức bảo vệ tình hữu nghị Việt- Trung, kịch liệt lên án chống lại âm mưu vu cáo Việt Nam vấn đề người Hoa (1979), Nxb Bộ Văn hố Thơng tin, Hà Nội [156.] Tập báo cáo thường kỳ tình hình chung Bộ Ngoại giao (19501953), Cục lưu trữ Nhà nước, Trung tâm lưu trữ Quốc gia 1, Phông Phủ thủ tướng, Đơn vị bảo quản số 1507 [157.] Tập biên phiên họp toàn thể lần thứ (8/5); lần thứ tư (14/5); lần thứ sáu (9/6)/năm 1954 Hội nghị Giơnevơ, Cục lưu trữ Nhà nước, Trung tâm lưu trữ Quốc gia 1, Phông Phủ thủ tướng, Đơn vị bảo quản số 1523 [158.] Tập tài liệu nhu cầu giao nhận phân phối tình hình viện trợ năm 1952; 1953-1954, Cục lưu trữ Nhà nước, Trung tâm lưu trữ Quốc gia 1, Phông Phủ thủ tướng, Đơn vị bảo quản số 2167 [159.] Tư liệu nghiên cứu quan hệ Trung Quốc với Việt Nam 1949-1979, t1, Cục Nghiên cứu Bộ Quốc phòng, đánh máy [160.] Tuyên bố Bộ Ngoại giao nước CHXHCNVN vấn đề người Hoa Việt Nam (1979), Bộ Văn hoá Thơng tin, Hà Nội [161.] Tình hữu nghị vĩ đại đoàn kết chiến đấu nhân dân hai nước Trung-Việt muôn năm (1971), Nxb Ngoại văn, Hà Nội [162.] Tình hữu nghị q báu Việt Nam - Trung Quốc định bảo vệ (1978), Tạp chí Cộng sản, Th6 [163.] Tình đồn kết chiến đấu Việt-Trung (1963), Nxb Sự thật, Hà Nội [164.] Tội ác chiến tranh bọn bành trướng Trung Quốc Việt Nam (1980), Nxb Sự thật, Hà Nội [165.] Nguyễn Ngọc Tuyên (1959), Quan hệ cách mạng Việt Nam cách mạng Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội [166.] Nguyễn Thế Tăng (2000), “Triển vọng buôn bán qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1, tr 33-39 [167.] Thông cáo chung Việt Nam - Trung Quốc (1991), Báo Nhân dân, ngày 11/11 [168.] Thông cáo chung Việt Nam - Trung Quốc (1992), Báo Nhân dân, ngày 5/12 [169.] Thông cáo chung Việt Nam - Trung Quốc (1994), Báo Nhân dân, ngày 22/11 [170.] Thông cáo chung Việt Nam - Trung Quốc (1995), Báo Nhân dân, ngày 2/12 [171.] Thông cáo chung Việt Nam - Trung Quốc (1999), Báo Nhân dân, ngày 28/12 [172.] Thông cáo chung Việt Nam - Trung Quốc (2001), Báo Nhân dân, ngày 3/12 [173.] Tuyên bố chung CHND Campuchia, CHDNND Lào CHXHCN Việt Nam việc rút tồn qn tình nguyện Việt Nam Campuchia nước (1989), Báo Nhân dân, ngày 6/4 [174.] Tuyên bố Tổng Bí thư Đỗ Mười sân bay Bắc Kinh (1991), Báo Nhân dân, ngày 6/11, Hà Nội [175.] Thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị Việt- Trung lên tầng cao (2003), Báo Nhân dân, ngày 7/4 [176.] Tình hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc tài sản quí giá hai Đảng nhân dân hai nước (2001), Báo Nhân dân, ngày 1/12 [177.] Tuyên bố chung hợp tác toàn diện kỉ nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Trung Hoa (2000), Báo Nhân dân, ngày 26/12 [178.] Tuyên bố Bộ ngoại giao việc Trung Quốc đơn phương kết thúc vòng đàm phán Việt Nam - Trung Quốc (1980), Báo Nhân dân, số 9404/tháng [179.] Tuyên bố Lý Tiên Niệm tình hình Việt Nam- Trung Quốc (1976), Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 2/3 [180.] Tư tưởng chiến lược Trung Quốc thời Mao (1993), Thông tin khoa học-xã hội, số [181.] Tiếp tục đẩy mạnh quan hệ tài Việt Nam - Trung Quốc (2001), Tài chính, số 12 (446) [182.] Lê Tịnh (1994), “Bước phát triển Trung Quốc mối quan hệ Việt-Trung”, Tạp chí Cộng sản, số tháng 12 [183.] Nguyễn Hồng Thao (2001), “Đàm phán ký kết phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Hiệp định nghề cá Vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7, Hà Nội [184.] Thông tin Khoa học xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Việt Nam kỷ XX, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội [185.] Phạm Đức Trung (1980), “Từ góc độ Việt Nam, nghiên cứu phê phán sách Trung Quốc nước Đông Dương”, Thông tin khoa học-xã hội, số [186.] Trung tâm tin học thống kê (2002), Hải quan Việt Nam, Nxb Tổng cục Thống kê, Hà Nội [187.] Tranh chấp vùng biển Việt Nam- Trung Quốc (1995), Quân nước ngoài, số tháng [188.] Tranh chấp quần đảo Trường Sa-suy nghĩ tác động đến an ninh khu vực (2000), Chuyên san Thư viện Quân đội, Hà Nội [189.] Trung Quốc- cường quốc quân kỉ XXI (1994), Thông tin khoa học-xã hội, số 3(9) [190.] Trung Quốc ánh sáng xu hướng tồn cầu hố chủ nghĩa khu vực châu Á (2001), Thông tin khoa học-xã hội, số 7(223) [191.] Trung Quốc trì sách đối ngoại cởi mở (1999), Toàn cảnh kiện, dư luận, số tháng 8(109) [192.] Trung Quốc- Hiện đại hoá hay bành trướng? (1997), Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 21/10 [193.] Trung Quốc- nguyên tắc chiến lược đạo ngoại giao (2000), Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 10/7 [194.] Trung Quốc- chiến lược ngoại giao đầu kỉ XXI (2000), Tài liệu tham khảo đặc biệt, số7/7 [195.] Trung Quốc -đường lối đối ngoại 1997 (1997), Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 24/12 [196.] Trung Quốc chiến lược biển Đông (1997), Tin Tham khảo chủ nhật, số 6/7 [197.] Trung Quốc Việt Nam tiếp tục tranh chấp xen kẽ (1980), Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 176, tháng7 [198.] Trung Quốc đáp ứng Mỹ từ chiến tranh Việt Nam nối lại quan hệ (1980), Tin tức khoa học quân , Số 92A,Th8(5) [199.] Thời điểm quan trọng ba nước (1995), Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 5/12 [200.] Thái độ Hà Nội đe doạ Trung Quốc (1980), Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 1962 Th7 [201.] Nguyễn Thế Tăng (1997), Quá trình mở cửa đối ngoại nước CHND Trung Hoa, Nxb Khoa học- xã hội, Hà Nội [202.] Nguyễn Cơ Thạch (1984), Vì hồ bình, an ninh Đơng Nam Á giới, Nxb Sự thật, Hà Nội [203.] Nguyễn Cơ Thạch (1990), “Những chuyển biến giới tư chúng ta”, Tạp chí Quan hệ Quốc tế , số 1/ tháng [204.] Nguyễn Cơ Thạch ( 1998), Thế giới 50 năm qua (1945-1995) giới 25 năm tới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [205.] Nguyễn Cơ Thạch (1979), Chiến lược ta Trung Quốc, Chuyên san, Thư viện Quân đội, Hà Nội [206.] Nguyễn Quang Thắng (1998), Hoàng Sa, Trường Sa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [207.] Nguyễn Xuân Thắng (1996), Việt Nam nước châu Á-Thái Bình Dương: Các quan hệ kinh tế triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [208.] Thắng lợi oanh liệt hào hùng dân tộc ta chống bọn xâm lược Trung Quốc (1978), Nxb Sự thật, Hà Nội [209.] Minh Tranh (1953), Tình hữu nghị Việt-Trung–Xơ, Nxb Hội Hữu nghị Việt-Xơ, Hà Nội [210.] Nguyễn Duy Trinh (1972), Thế lên ta mặt trận ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội [211.] Nghệ Kiện T rung (1988), Trung Quốc bàn cân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [212.] Về gặp gỡ hai Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Trung Quốc Bắc Kinh (1989), Báo Nhân dân, ngày 21/1 [213.] Về sách đối ngoại Trung Quốc quan hệ Việt Nam - Trung Quốc (2002), Chuyên san Thư viện Quân đội, Hà Nội [214.] Vũ Quang Vinh (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại 1986-2000, Nxb Thanh niên, Hà Nội [215.] Vũ Quang Vinh (2001), Một số vấn đề cải cách, mở cửa Trung Quốc đổi Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [216.] Văn hội đàm Chính phủ Trung Quốc Việt Nam tháng 4/1968, Tạp chí Quân đội nhân dân, số 11/1979 [217.] Hồ Vũ (2001), Vài suy ngẫm giới kỉ XX kỉ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [218.] Viện Quan hệ quốc tế-Bộ Ngoại giao (1990), Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb Sự thật, Hà Nội [219.] Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lên nin Tư tưởng Hồ Chí Minh (1996), Chính sách Mỹ Trung Quốc Việt Nam giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp sở [220.] Việt Nam - Trung Quốc đấu tranh chung (1961), Nxb Sự thật, Hà Nội [221.] Chu Thượng Văn (1997), Sự phát triển Trung Quốc tách rời khu vực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [222.] Về sách Trung Quốc quan hệ Việt Nam - Trung Quốc (2002), Chuyên san Thư viện quân đội, Hà Nội [223.] Việc ký kết hiệp ước biên giới Việt- Trung đóng góp cho hồ bình ổn định hai nước khu vực (2000), Báo Nhân dân, ngày 1/1 [224.] Hồng Vũ (1992), “Được mùa hữu nghị hợp tác”, Báo Nhân dân, ngày 1/1 [225.] Vấn đề an ninh Đơng Nam Á vai trị nước khu vực (1995), Học viện Quan hệ quốc tế, số 15 [226.] Vai trò Trung Quốc kinh tế giới (1996), Tạp chí Tài chính, số [227.] Vịng đàm phán thứ cấp Chính phủ biên giới, lãnh thổ Việt Nam Trung Quốc (2000), Tạp chí Việt Nam Đơng Nam Á ngày nay, số3 [228.] Về việc kí kết hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam - Trung Quốc (2001), tạp chí Thơng tin-văn hoá, số [229.] Về vấn đề an ninh khu vực Đơng Nam Á (1994), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [230.] Vấn đề biên giới Việt Nam Trung Quốc (1979), Nxb Sự thật, Hà Nội [231.] Va-nin Va-đim (1981), Bắc Kinh Hoa Kiều, Nxb Thông xã Nôvôxti, Matxcơva [232.] Về vấn đề an ni nh khu vực Đông Nam Á (1994), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [233.] Nguyễn Văn Xuân (2000), “Tình hình du lịch Trung Quốc bước đầu hợp tác du lịch Việt- Trung”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(33) [234.] Xanarin.V (1982), Con rồng lấy sức, Nxb Novoxti, Matxcova [235.] YEE Herberts (1980), Những động có tính tốn chiến lược Trung Quốc chiến tranh biên giới Trung –Việt, Chuyên san Thư viện Quân đội [236.] Yêu sách Trung Quốc quần đảo Trường Sa hoàn toàn rắc rối (1994), Cơng tác tư tưởng-văn hố, số Tài liệu tiếng Nga [237.] Áỳừðốớ ẩ. (1998), ấðồỡởỹ ố ếợứốỡốớ 1945-1969, M [238.] Ãởàỗỳớợừ.Å.ẽ(1982),Aúðeccốÿ ựeựờốớa ựðợũốừ Bỹồmớaỡa, è [239.] Ãởàỗỳớợừ.Å.ẽ,ẩủàồừ.ố.ẽ(1984),ẹũðàớỷ ốớọợờốũàÿ-ựỳũỹ ỏợðỹỏỷ ố ủợừồðứồớủũừợừàớốÿ, è [240.] ẩủũợðốÿ ỡồổọỳớàðợọớợúợ ố ớàửốợớàở-ợủừợỏợọốũồởỹớợúợ ọừốổồớốÿ, ũợỡ (1939-1960) (1966), è [241.] ẩủũợðốÿ ỡồổọỳớàðợọớỷừ ợũớợứồớốộ ố ừớồứớàÿ ựợởốũốờà ẹẹẹộ (1917-1987), ũợỡ (1945-1987) (1987), è [242.] ẩủũợðốÿ Kù CC (1985),M [243.] ẩủũợðốÿ- ừỗrọỷ ớa ựðợứởợe (1998), M [244.] ẩỗỡeớeớốe cốcũeỡe ỡồổọỳớàðợọớỷừ ợũớợứồớốÿừ (1992), ðeụeðaũốừớỷộ cỏoðớốờ, ố [245.] ấợỡốũồðớ ố ừủũợờ (1969), è [246.] ậeũợừcờốộ.A.M(1985), ấốũaÿcờaÿ ựợởốũốờà, Cứa ố Coừecờaÿ ọốựởoỡaũốÿ (1942-1954), M [247.] ốồổọỳớàðợọớợồ ờợỡỳớốũốữồủờợ-ðàỏợữồồ ố ớàửốợớàở-ợủừợỏợọốũồởỹớợồ ọừốổồớốồ (1970), è [248.] Mờốũapốÿ.C.A (1986), Bỹồmớaỡckaÿ ðeừoởỵửốÿ, ừoựðợcỷ ũeoðốố ố ựðaũốờốố, M [249.] Hoừoồ ũồớọeớửốÿ ừớỳũðồớớeỡ ðaỗừốũốố ố ỡồổọỳớàðợọớỷừ ợũớợứồớốÿừ cũðàớ ũốừoaờeaớcờợúợ ỏaceộớa (1995), (ẽoọ peọaờửeộ Maừaớợừ.K.B), M [250.] ử.ửaeB,ó.ốỗỳờ ừeðọởố (1987), Coửaởốũốữecờoồ Coọðỳổecũừo ố ựðoỏởeỡớoe ợũớợứồớốe ỡồổọỳ Bocũoờoỡ ố ỗaựaọoỡ 80 úoọỷ, M, ùợởốỗốọaũ [251.] Pattố ở.A, (1995), ựoữồỡy ừỹemớaỡ? M CÁC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ “Cách mạng Tháng Mười xu không thay đổi thời đại”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số tháng 10/2003 “Bình thường hố phát triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc theo đường lối đối ngoại đổi Đảng”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số tháng 4/2004 “Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người ý nghĩa nghiệp đổi mới”, Sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam”, PGS, T.S Vũ Văn Hiền- T.S Đinh Xuân Lý (đồng chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003 “Đảng với việc phát huy tính động kinh tế người nông dân”, Sách “ Đổi Việt Nam: tiến trình, thành tựu kinh nghiệm”, PGS, T.S Vũ Văn Hiền (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004