Đảng lãnh đạo quá trình việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới từ năm 1995 đến năm 2007 (tt)

24 229 0
Đảng lãnh đạo quá trình việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới từ năm 1995 đến năm 2007 (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tồn cầu hóa, hội nhập KTQT phản ánh xu phát triển khách quan kinh tế giới trình độ lực lượng sản xuất đạt tới mức độ cao Trên giới, hầu dù lớn hay nhỏ tham gia vào TCH hội nhập KTQT để tranh thủ điều kiện có lợi cho phát triển quốc gia Nhận thức biến đổi sâu sắc tình hình giới, đặc biệt lĩnh vực quan hệ quốc tế, từ thập niên 80 kỷ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam kịp thời điều chỉnh chiến lược đối ngoại phù hợp với tình hình Nét bật tiến trình đổi đường lối đối ngoại chuyển biến nhận thức Đảng cần thiết phải đổi chủ trương đối ngoại đa phương, đẩy mạnh hội nhập chế kinh tế - thương mại toàn cầu Đại hội Đảng lần thứ VIII (tháng - 1996) đề chủ trương lớn là: Chủ động tham gia tổ chức quốc tế khu vực, củng cố nâng cao vị nước ta trường quốc tế Gia nhập WTO cụ thể hóa chủ trương lớn Đảng Qua 11 năm kiên trì đàm phán, ngày 01 - 01 - 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Thành công trình đàm phán gia nhập WTO kết trực tiếp đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại chủ động, tích cực hội nhập KTQT Đồng thời chứng minh lãnh đạo đắn Đảng, nỗ lực Chính phủ, Bộ, ban, ngành đoàn đàm phán triển khai đàm phán đa phương song phương Tuy vậy, trình Đảng lãnh đạo Việt Nam gia nhập WTO, bên cạnh thành tựu khơng hạn chế, yếu hoạch định chủ trương, sách tổ chức đạo thực tiễn Nghiên cứu lãnh đạo Đảng hai phương diện - hoạch định chủ trương, sách đạo thực tiến trình gia nhập WTO; kết hạn chế tiến trình gia nhập WTO Việt Nam lãnh đạo Đảng; kinh nghiệm rút từ trình Đảng lãnh đạo gia nhập tổ chức kinh tế - thương mại tồn cầu Đó vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc, cần thiết phải làm sáng tỏ Trong thời gian qua, có ấn phẩm công bố viết WTO trình Việt Nam đàm phán gia nhập WTO, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống lãnh đạo Đảng trình Việt Nam gia nhập WTO Vì vậy, phương diện khoa học, đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu đề tài để góp phần giải “khoảng trống” Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: “Đảng lãnh đạo trình Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới từ năm 1995 đến năm 2007” làm đề tài luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng tiến trình Việt Nam gia nhập WTO từ năm 1995 đến năm 2007; sở rút kinh nghiệm có giá trị tham khảo, vận dụng vào trình hội nhập quốc tế Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Làm rõ yếu tố tác động đến việc hoạch định chủ trương, sách đạo thực Đảng trình Việt Nam gia nhập WTO qua hai giai đoạn 1995 - 2000 2001 - 2007 Phân tích, luận giải hệ thống chủ trương, sách Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO trình đạo thực qua hai giai đoạn: 1995 - 2000; 2001 - 2007 Nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạch định chủ trương đạo thực trình Việt Nam gia nhập WTO Đúc kết số kinh nghiệm từ lãnh đạo Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO từ năm 1995 đến năm 2007 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chủ trương đạo Đảng trình Việt Nam gia nhập WTO từ năm 1995 đến năm 2007 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu lãnh đạo Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO, hai phương diện: Hoạch định chủ trương đạo thực hiện; nhận xét kết đúc kết kinh nghiệm lịch sử Về thời gian: Thời gian nghiên cứu nội dung từ năm 1995 (khi WTO thức tiếp nhận đơn xin gia nhập Việt Nam) đến năm 2007 ( Việt Nam trở thành thành viên thức WTO) Về khơng gian: Nghiên cứu nước chủ yếu; ngồi có kết hợp nghiên cứu kinh nghiệm nước khác 3 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương Đảng đối ngoại, hội nhập quốc tế 4.2 Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn hoạt động đối ngoại Việt Nam trình gia nhập WTO từ năm 1995 đến năm 2007 4.3 Phương pháp nghiên cứu: Luận án thực chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic Ngồi ra, luận án sử dụng số phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh phương pháp vấn chuyên gia, Những đóng góp luận án Cung cấp thêm số tư liệu chưa cơng bố hệ thống hố tư liệu Đảng lãnh đạo trình Việt Nam gia nhập WTO Góp phần hệ thống hóa phân tích, luận giải rõ quan điểm, chủ trương, đạo Đảng trình Việt Nam gia nhập WTO Đúc kết số kinh nghiệm có giá trị tham khảo vận dụng vào thực tiễn hội nhập Việt Nam Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Luận án góp phần tổng kết lãnh đạo Đảng lĩnh vực đối ngoại, hội nhập KTQT thời kỳ đổi Những kinh nghiệm đúc kết luận án, có giá trị tham khảo tiến trình đất nước hội nhập quốc tế Luận án làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn liên quan đến đề tài trường Đại học, trường Chính trị ngồi qn đội Kết cấu luận án Luận án kết cấu gồm: Mở đầu, Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án, 04 chương (08 tiết), Kết luận, Danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài Các cơng trình nghiên cứu vai trò WTO, hội thách thức nước phát triển gia nhập WTO Nghiên cứu vai trò, hội thách thức nước phát triển gia nhập WTO thu hút quan tâm nhiều tác giả nước ngoài, đáng ý có: Cơng trình World Trade Organization (2015), Understanding the WTO; World Trade Organization (2014), Trade Policy Review: Vietnam 2013 [167]; Virginia Greasley (2004), “Việt Nam Tổ chức Thương mại giới (WTO)” Các tác giả rõ, hiệp định WTO chứa đựng nhiều điều khoản đem lại cho nước phát triển nhiều quyền lợi đặc biệt ưu đãi - “đối xử đặc biệt ưu đãi”: Thêm thời gian cho nước phát triển thực cam kết; điều khoản tăng hội thương mại nước phát triển thông qua tiếp cận thị trường nhiều Đồng thời, giả làm rõ thách thức nước phát triển gia nhập WTO, như: Các nước công nghiệp phát triển có tiếng nói định sách luật lệ WTO việc thực thi định nước chi phối; Hiệp định liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ WTO có lợi cho tập đồn, cơng ty đa quốc gia Các cơng trình nghiên cứu đổi sách đối ngoại Việt Nam vấn đề Việt Nam gia nhập WTO Cuốn sách Carlyle A Thayer, Ramses Amer (1998), Vietnamese Foreign Policy in Transition Bài viết Ero Palmujoki (1999), Ideology and Foreign Policy: Marxism - Leninism in Vietnam and global change 1986-1996; Kym Anderson(1999), Vietnam’s transforming economy and WTO’s accession:implications for agricultural and rural development Các tác giả phân tích, luận giải sách đối ngoại đa phương hóa Việt Nam; làm rõ mục tiêu nguồn gốc sách đối ngoại Việt Nam; phân tích lợi ích từ sách đa phương hóa; lý giải nguyên nhân việc Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO… 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài Các nghiên cứu xu tồn cầu hóa kinh tế tổ chức WTO; kinh nghiệm gia nhập WTO số nước Có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến xu tồn cầu hóa kinh tế tổ chức WTO; kinh nghiệm gia nhập WTO số nước Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu sau: Bộ Ngoại giao, Vụ Tổng hợp kinh tế (1999), Tồn cầu hố hội nhập kinh tế Việt Nam; Vũ Khoan (2001), “Mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”; Phạm Văn Đức (2007), “Tồn cầu hóa tác động Việt Nam nay”; Ủy ban Quốc gia Hợp tác quốc tế (2004), Tìm hiểu Tổ chức Thương mại giới (WTO); Lương Văn Tự (2004), “Việt Nam với trình gia nhập WTO nay”; Phạm Thái Quốc (2003), “Đàm phán gia nhập WTO Trung Quốc học cho Việt Nam”; Bộ Ngoại giao, Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (2003); Lý luận thực tiễn quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế; Nguyễn Văn Thanh (Chủ biên) (2006), Thành viên WTO thứ 150 học từ nước trước”… Điểm chung cơng trình là: Đã làm rõ tác động tích cực, tiêu cực TCH hội thách thức TCH tự hóa thương mại nước phát triển; giới thiệu khái quát lịch sử hình thành nguyên tắc hoạt động WTO; phân tích chức WTO; khái quát cấu tổ chức WTO; kinh nghiệm hội nhập WTO nước phát triển mặt nhận thức, cải cách chế, vấn đề cải cách luật lệ, quy chế, đàm phán gia nhập… Các nghiên cứu đường lối, chủ trương thực tiễn đổi lĩnh vực đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nghiên cứu vấn đề này, có cơng trình tiêu biểu sau: Vũ Quang Vinh (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại (1986 - 2000) Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2005), Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới; Nguyễn Mạnh Cầm (2009), Đổi đối ngoại hội nhập quốc tế; Phạm Bình Minh (Chủ biên) (2011), Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới; Đinh Xuân Lý (2013), Quá trình đổi đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế Việt Nam (1986 - 2012); Bộ Ngoại giao, Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (2003), Lý luận thực tiễn quốc tế hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế; Lương Văn Tự (2004), “Đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: vấn đề giải pháp”; Chu Văn Cấp (2012), “Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ bối cảnh hội nhập quốc tế”… Trong công trình trên, tác giả khái quát trình đổi tư duy, phát triển quan điểm lý luận Đảng đối ngoại; vấn đề hội nhập khu vực giới Việt Nam mối quan hệ Việt Nam với tổ chức quốc tế; nêu lên số nhận xét học kinh nghiệm từ trình đổi đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế lãnh đạo Đảng Các nghiên cứu chủ trương Đảng tiến trình đàm phán đưa Việt Nam gia nhập WTO Đề cập đến vấn đề này, có số viết sách, Tạp chí, Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc gia, như: Bộ Ngoại giao, Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hố vấn đề giải pháp; Trần Đình Hiển Hồng Xn Hòa (2003), “Quan điểm Đảng nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế” ; Phạm Gia Khiêm (2007), “Việt Nam tự tin vững bước đường hội nhập”; Đinh Xuân Lý (2013), Quá trình đổi đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế Việt Nam (1986 – 2012; Nguyễn Anh Cường (2014), “Q trình hồn thiện tư chủ động tích cực hội nhập quốc tế Đảng”; Vũ Khoan (2015), “Ba mươi năm hội nhập kinh tế quốc tế: Một vài suy ngẫm đề xuất hướng tới” Điểm chung cơng trình là, phân tích đường lối đa dạng hóa, đa phương hóa hội nhập KTQT Đảng, tác giả đề cập đến chủ trương Đảng việc Việt Nam gia nhập WTO, thể qua kỳ Đại hội, Hội nghị BCHTW Nghị BCT từ năm 1996 đến năm 2007 Về tiến trình đàm phán đưa Việt Nam gia nhập WTO, có cơng trình: Thơng xã Việt Nam (2006) “Đàm phán Việt Nam Mỹ việc Việt Nam gia nhập WTO”; Trung tâm Thông tin - Thư viện Nghiên cứu khoa học - Văn phòng Quốc hội (2006), Việt Nam gia nhập WTO: Thuận lợi, thách thức vai trò Quốc hội; Lương Văn Tự (2006), “Quá trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam”; Lương Văn Tự (2007), “Tổng quan trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam cam kết chính” Ở cơng trình trên, tác giả làm rõ sở lý luận thực tiễn việc đàm phán gia nhập WTO; trình chuẩn bị đàm phán gia nhập WTO Việt Nam từ sau BCT BCHTW thông qua chủ trương đàm phán gia nhập, khái quát trình đàm phán đa phương song phương với đối tác có yêu cầu đàm phán… Khái quát kết chủ yếu công trình cơng bố vấn đề đặt luận án tiếp tục giải 2.1 Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng bố Từ nhóm nội dung liên quan trình bày trên, nhận thấy cơng trình trước giải số vấn đề sau: Một là, cơng trình góp phần làm rõ xu tác động TCH từ gợi mở việc quốc gia cần tham gia vào thể chế kinh tế đa phương để tận dụng hội cho phát triển nước; làm rõ tiến trình hình thành cấu tổ chức, mục tiêu, chức WTO; làm rõ vấn đề vị trí, vai trò WTO kinh tế thương mại giới Việt Nam; hội thách thức nước phát triển gia nhập WTO Hai là, cơng trình đề cập đến sở lý luận thực tiễn việc Việt Nam gia nhập WTO, như: Đường lối đổi Đảng kinh tế đối ngoại trị đối ngoại; tiến trình kết hội nhập kinh tế song phương đa phương Việt Nam với khu vực giới từ sau năm 1986, coi tiền để gia nhập WTO; kinh nghiệm đàm phán gia nhập WTO số nước 7 Ba là, mức độ định, số cơng trình nghiên cứu đề cập đến chủ trương Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO đàm phán song phương, đa phương tiến trình Việt Nam gia nhập WTO; số vấn đề đặt kết quan hệ kinh tế - thương mại sau Việt Nam trở thành thành viên WTO Nhìn tổng thể, qua khảo cứu cơng trình cơng bố liên quan đề tài luận án cho thấy, chưa có ấn phẩm nghiên cứu trực tiếp, hệ thống chuyên sâu góc độ mã ngành lịch sử Đảng đề tài “Đảng lãnh đạo trình Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới từ năm 1995 đến năm 2007”, kết nghiên cứu nêu tài liệu, tư liệu tham khảo bổ ích cho nghiên cứu sinh trình thực luận án tiến sĩ 2.2 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Thứ nhất, nghiên cứu nêu trên, có đề cập đến chủ trương Đảng gia nhập WTO, thực tế cho thấy, đề cập dừng lại việc trích dẫn chủ trương, sách nêu văn kiện đại hội Đảng Nghị Hội nghị BCT, Hội nghị BCHTW, mà chưa có phân tích, luận giải cách có hệ thống, lơgic, cụ thể, thấu đáo, hình thành chủ trương, nội dung chủ trương, ý nghĩa chủ trương trình đạo Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO Đây “khoảng trống” lớn, đặt ra, mà tác giả luận án phải giải Thứ hai, tiến trình đàm phán đưa Việt Nam gia nhập WTO đề cập, chủ yếu thể hình thức biên niên kiện đàm phán song phương đa phương tiến trình này, mà chưa thể mối quan hệ chủ trương đạo Đảng với thực tiễn triển khai đàm phán gia nhập WTO Hay nói cụ thể - cơng trình trước, chưa làm sáng tỏ vai trò lãnh đạo Đảng trình Việt Nam trở thành thành viên WTO Đây “khoảng trống” thứ hai đặt ra, cần phải giải luận án tới Thứ ba, thực tế cho thấy, chủ trương đạo Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO, bên cạnh thành cơng đạt hạn chế định, nghiên cứu trước chưa thể rõ vấn đề Do vậy, vấn đề đặt luận án phải có nhận xét khách quan thành công hạn chế này, đồng thời rút kinh nghiệm có giá trị tham khảo, vận dụng vào thực tiễn hội nhập quốc tế nước ta Đây nhiệm vụ luận án Ngoài ra, để hoàn thành luận án, tác giả phải thực nhiều vấn đề khác như: xác định đối tượng nghiên cứu bản, xác định góc tiếp cận đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đề tài: “Đảng lãnh đạo trình Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới từ năm 1995 đến năm 2007” Kết luận chương Với tầm quan trọng hội nhập KTQT gia nhập WTO Việt Nam, thời gian qua có số cơng trình cơng bố tác giả nước nước liên quan đến đề tài luận án Trên sở phân tích nội dung cơng trình cơng bố, tác giả làm rõ kết chủ yếu cơng trình đó, đồng thời “khoảng trống” mà luận án phải giải quyết, cụ thể là: Cần làm rõ hình thành, nội dung, ý nghĩa chủ trương đưa Việt Nam gia nhập WTO Đảng; làm rõ đạo Đảng đàm phán đưa Việt Nam gia nhập WTO; nêu nhận xét khách quan thành cơng hạn chế từ q trình Đảng lãnh đạo Việt Nam gia nhập WTO, sở rút kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn hội nhập quốc tế nước ta Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐƯA VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1995 - 2000 2.1 Cơ sở hình thành chủ trương Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO 2.1.1.Cơ sở hình thành chủ trương Đảng *Xu tồn cầu hóa kinh tế giới vai trò, vị trí WTO Việt Nam Xu tồn cầu hóa kinh tế giới yêu cầu Việt Nam phải hội nhập kinh tế quốc tế Từ đầu năm 90 kỷ XX, TCH mang đặc trưng mới, việc thúc đẩy mối quan hệ liên quốc gia gia tăng bề rộng chiều sâu Một đặc trưng khác TCH là, trước đây, liên kết kinh tế thường dựa sở có tương đồng địa lý, trình độ phát triển kinh tế, đặc biệt ý thức hệ giai đoạn tính “mở” trở thành khuynh hướng chung tiêu chí khơng cốt yếu Tồn cầu hóa tác động sâu sắc đến u cầu nhập KTQT Việt Nam, thể khía cạnh như: Thứ nhất, TCH thúc đẩy phân cơng lao động phạm vi tồn cầu, đồng thời mở hội chuyển giao quy mô lớn thành Do đó, Việt Nam muốn tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý cho phát triển, cần phải đẩy mạnh việc hội nhập kinh tế giới, đặc biệt với WTO Thứ hai, TCH thúc đẩy thị trường mở rộng, điều kiện để thúc đẩy lực cạnh tranh kinh tế quốc gia Từ đó, đẩy nhanh tiến trình hội nhập KTQT, tận dụng hội TCH mang lại để mở rộng thị trường, tranh thủ thêm nguồn vốn từ bên ngoài, thực mục tiêu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước đòi hỏi thiết Việt Nam Thứ ba, TCH làm gia tăng tính “tuỳ thuộc lẫn nhau” quốc gia kinh tế Dưới tác động ngày sâu rộng TCH quốc gia giới ngày có quan hệ chặt chẽ với nhau, phụ thuộc vào Để tham gia vào q trình đó, đòi hỏi nước có Việt Nam phải tăng cường hội nhập với khu vực tồn cầu Vai trò, vị trí WTO Việt Nam Tổ chức Thương mại giới có vị trí vai trò quan trọng Việt Nam kinh tế trị - xã hội, cụ thể: Về kinh tế: Gia nhập WTO tạo hội cho Việt Nam tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ tất nước thành viên, từ góp phần thúc đẩy đầu tư nước thu hút đầu tư nước ngoài, tạo thêm lực sản xuất Khi gia nhập WTO, hệ thống sách, luật pháp Việt Nam minh bạch, rõ ràng phù hợp “sân chơi” giới Về trị- xã hội: Gia nhập WTO khẳng định tính quán đường lối phát triển Đảng Nhà nước Việt Nam tâm chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Khi thành viên WTO, Việt Nam thiết lập mối quan hệ lợi ích đan xen, nhiều chiều với nước thành viên để xử lý linh hoạt vấn đề liên quan đến lợi ích trị, an ninh kinh tế đất nước Bên cạnh lợi ích quan trọng, gia nhập WTO Việt Nam phải đối mặt với khơng thách thức như: Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia Trên lĩnh vực xã hội, hội nhập WTO đặt thách thức lớn Việt Nam việc thực chủ trương tăng trưởng kinh tế đôi với xố đói, giảm nghèo, thực tiến cơng xã hội Trên lĩnh vực trị, gia nhập WTO hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới đặt Việt Nam trước thách thức độc lập tự chủ, chủ quyền quốc gia, định hướng trị 10 Mặc dù thách thức, song vị trí, vai trò WTO phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam khơng thể phủ nhận Do đó, việc gia nhập WTO giúp đất nước phát triển nhanh, có hiệu bền vững * Kết 10 năm đổi , đặc biệt lĩnh vực đối ngoại tiền đề trực tiếp hình thành chủ trương Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO Sau 10 năm đổi đối ngoại Việt Nam có dấu ấn quan trọng mở rộng quan hệ song phương đa phương: Về quan hệ Việt – Trung: Sau bình thường hóa quan hệ (1991), quan hệ đối ngoại, đặc biệt quan hệ kinh tế - thương mại có bước tiến đáng kể Về quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: Với cố gắng thiện chí hai bên, ngày 11 - - 1995, Tổng thống Mỹ tun bố thức bình thường hố quan hệ với Việt Nam Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản khai thông mở rộng Hai nước ký nhiều hiệp định hợp tác song phương kinh tế, thương mại, đầu tư, khoa học kỹ thuật… Tính đến năm 1995, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 160 nước, có quan hệ bn bán với 100 nước Kim ngạch xuất giai đoạn 1991 - 1995 đạt 17 tỷ USD, tăng 20% Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam tăng nhanh Về hội nhập khu vực tham gia tổ chức tài chính: Ngày 28 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN Tháng 10 - 1993, quan hệ tín dụng Việt Nam IMF thức nối lại Tiếp sau đó, quan hệ tín dụng Việt Nam với ADB WB bình thường hóa… Thực tế cho thấy, thành tựu đối ngoại song phương, đa phương với nước, tổ chức quốc tế lĩnh vực trị, kinh tế, yêu cầu đặt sau 10 năm đầu thời kỳ đổi mới, sở trực tiếp hình thành chủ trương Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO 2.1.2 Chủ trương Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO Nhìn tổng quát, quan điểm Đảng giai đoạn 1995- 2000 vấn đề Việt Nam gia nhập WTO thể qua nội dung như: Thứ nhất, Đảng khẳng định tính tất yếu cần thiết việc gia nhập WTO Việt Nam: việc trở thành thành viên tổ chức bước thực chủ trương Đảng đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, hội nhập KTQT, phục vụ đắc lực nghiệp CNH, HĐH phát triển đất nước 11 Thứ hai, việc đàm phán gia nhập WTO phải vừa đáp ứng yêu cầu thương mại quốc tế, quy định tổ chức này, đồng thời vừa tính đến điều kiện cụ thể khả thực Việt Nam, kinh tế phát triển trình chuyển đổi Trong đàm phán cần nhu, cương hợp lý sở đảm bảo tất lợi ích quốc gia dân tộc Thứ ba, cần có lộ trình bước thích hợp đàm phán gia nhập WTO Nghĩa cần phải có bảo hộ ngành kinh tế nước với tinh thần bảo hộ giá mà bảo hộ có điều kiện, có thời gian với lộ trình hợp lý để doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi vươn lên Thứ tư, để gia nhập WTO, Bộ, ngành cần có kế hoạch cụ thể chuẩn bị điều kiện mặt hỗ trợ cho đàm phán như: Chú công tác tuyên truyền cần thiết hội nhập WTO; đồng hóa luật pháp, tạo sở pháp lý cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; bổ sung, sửa đổi chế, sách phát triển kinh tế đối ngoại; tăng cường công tác tổ chức quản lý kinh tế đối ngoại; tăng cường khả cạnh tranh kinh tế; trọng công tác đào tạo cán làm công tác đối ngoại hội nhập KTQT có lực đạo đức, đáp ứng yêu cầu hội nhập Thứ năm, đàm phán gia nhập WTO phải thực với tinh thần khẩn trương, lẽ kéo dài thời gian đàm phán phải đối diện với điều kiện ngặt nghèo từ nước, đặc biệt nước lớn Tuy vậy, đàm phán phải tiến hành vững chắc, khơng nơn nóng, đốt cháy giai đoạn, gây thiệt hại đến lợi ích đất nước Bên cạnh đó, Đảng đề mục tiêu, nguyên tắc chung đạo q trình điều chỉnh sách xây dựng phương án đàm phán gia nhập WTO, cụ thể: Mục tiêu Một là, quán triệt tinh thần độc lập tự chủ, vận dụng linh hoạt, sáng tạo chủ trương đường lối Đảng để đạt hiệu kinh tế cao nhất, tinh thần đặt lợi ích quốc gia lên hết quan hệ quốc tế đa phương song phương Hai là, bước điều chỉnh hệ thống luật lệ, sách thương mại cho phù hợp với tập quán quốc tế quy tắc, chuẩn mực WTO, giữ vững sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ lợi ích quốc gia, khuyến khích thương mại dịch vụ phát triển 12 Ba là, biện pháp bảo hộ hợp lý kinh tế nước, đồng thời khuyến khích cạnh tranh bình đẳng nhà doanh nghiệp, tạo mơi trường khuyến khích nâng cao trình độ quản lý, kích thích đổi cơng nghệ Ngun tắc chung Thứ nhất, kiên trì, bền bỉ điều chỉnh lại hệ thống chế, sách cho phù hợp với quy tắc chuẩn mực WTO, thích ứng với điều kiện cụ thể đất nước, có nhượng cần thiết tới mức chấp nhận Thứ hai, Việt Nam thừa nhận mục tiêu tự hóa mậu dịch WTO cam kết thực mục tiêu biện pháp bước thích hợp với trình độ phát triển với đặc điểm đất nước Thứ ba, xác định rõ lộ trình, thời gian biểu, cam kết thực nghĩa vụ WTO mức độ chấp nhận với phương châm tiến dần bước phù hợp với thực tiễn đất nước trình chuyển đổi sang chế thị trường 2.2 Đảng đạo chuẩn bị điều kiện đưa Việt Nam gia nhập WTO 2.2.1 Chuẩn bị điều kiện nước minh bạch hóa sách thương mại Ch̉n bị điều kiện nước Sự đạo Đảng chuẩn bị điều kiện nước, tập trung vào vấn đề: Về chuẩn bị máy tổ chức phương án đàm phán: Đảng đạo thành lập đồn đàm phán Chính phủ gia nhập WTO; thành lập Uỷ ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế quốc tế với nhiệm vụ giúp Thủ tướng Chính phủ điều phối hoạt động Bộ, ngành địa phương việc đàm phán để gia nhập hoạt động WTO; đạo chuẩn bị phương án để đàm phán với thành viên WTO, mặt: Về văn pháp quy; thương mại hàng hóa; thương mại dịch vụ; đầu tư quyền sở hữu trí tuệ Về đạo cơng tác chuẩn bị điều kiện hỗ trợ cho đàm phán: thể mặt: Tiếp tục thúc đẩy trình cải cách nước, đặc biệt việc điều chỉnh, bổ sung hệ thống sách thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ dịch vụ, nhằm làm cho hệ thống phù hợp dần với quy định WTO; tăng cường công tác tuyên truyền cần thiết hội nhập, có hội nhập WTO; tích cực nâng cao khả cạnh tranh kinh tế…Sự đạo thể qua văn 13 bản: Thông báo số 132-TB/TW, ngày 29 - - 1998 BCH TW Đảng; Công văn số 518/CV/TW ngày 13 - - 2000 BCH TW Đảng; Tờ trình số 11-TM/BCS gửi Thủ tướng Chính phủ Ban cán Đảng, Bộ Thương mại ngày 14 - - 1998… Thực minh bạch hóa sách theo u cầu WTO Qn triệt nguyên tắc đàm phán mà Đảng đề ra, từ năm 1998 - 2000 đoàn đàm phán tiến hành 04 phiên họp đa phương với Ban Công tác minh bạch hóa sách: Phiên họp tổ chức vào tháng - 1998; Phiên họp thứ hai tổ chức vào 12 – 1998; Phiên họp thứ ba diễn vào tháng - 1999 ; Phiên họp thứ tư vào tháng 11 - 2000, đồn Việt Nam thơng báo tun bố nét đổi hệ thống kinh tế sách thương mại Việt Nam theo hướng phù hợp với nguyên tắc WTO Sau kết thúc phiên họp, Ban Công tác WTO cơng nhận Việt Nam kết thúc q trình minh bạch hóa sách, chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường cam kết thực nghĩa vụ WTO 2.2.2 Chỉ đạo đàm phán ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA) Nhận thức tầm quan trọng việc ký kết BTA gắn với việc đàm phán gia nhập WTO, tháng - 1996, BCT đề chủ trương tiếp xúc, đàm phán BTA Để đạo đàm phán, Đảng qn triệt “Năm ngun tắc bình thường hố quan hệ kinh tế - thương mại đàm phán Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ” Đồng thời, trước vòng đàm phán BCT Thường vụ BCT họp để thảo luận thông qua phương án cho vòng đàm phán Thực đạo Đảng, đàm phán BTA thức bắt đầu vào tháng - 1996 Từ tháng - 1996 đến tháng 7- 2000, đàm phán BTA tiến hành với 10 phiên đàm phán Ngày 13 - - 2000, Việt Nam Hoa Kỳ ký kết Hiệp định (Hiệp định có hiệu lực vào tháng 12 - 2001) BTA ký kết kiện quan trọng khơng có ý nghĩa song phương mà quan hệ đa phương Việt Nam Đặc biệt, Hiệp định tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam mở rộng thúc đẩy hợp tác kinh tế với nước gia nhập WTO Kết luận chương Xuất phát từ vai trò vị trí WTO nghiệp CNH, HĐH đất nước; xu thế giới tiền đề tạo sau 10 năm đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đề chủ trương đưa Việt Nam gia nhập WTO.Trên sở chủ trương đề ra, Đảng đạo Chính phủ, Bộ, ngành chuẩn bị phương án đàm phán minh bạch hóa 14 sách theo yêu cầu WTO kết hợp với chuẩn bị điều kiện nước Đồng thời, Đảng đạo sát việc đàm phán ký kết BTA, tạo tiền đề quan trọng để Việt Nam gia nhập WTO Nhìn tổng thể, hạn chế song chủ trương đạo Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO (1995-2000) thận trọng, đắn mở đường cho việc tích cực đàm phán gia nhập WTO Việt Nam giai đoạn Chương CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TÍCH CỰC ĐÀM PHÁN ĐƯA VIỆT NAM GIA NHẬP WTO VÀ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2001 - 2007 3.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng 31.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO * Xu hướng tăng cường tự hóa thương mại kinh nghiệm từ việc gia nhập WTO số quốc gia Xu hướng tăng cường tự hóa thương mại cạnh tranh toàn cầu Vào năm đầu kỷ XXI, xu TCH tác động đến nhiều quốc gia mở rộng nhiều lĩnh vực làm tăng sức ép cạnh tranh kinh tế Trước xu đó, nước thúc đẩy hợp tác song phương, liên kết khu vực đẩy mạnh hợp tác đa phương Việc nước tăng cường tự hóa thương mại tích cực tham gia vào thể chế đa phương vừa tạo hội đồng thời tạo áp lực cạnh tranh Việt Nam Tất xu hướng sức ép buộc Việt Nam phải tiến hành tự hóa thương mại nhanh chóng hội nhập WTO không muốn bị tụt hậu chịu thua thiệt nước sau Kinh nghiệm tác động từ việc gia nhập WTO Trung Quốc Campuchia Việt nam Kinh nghiệm Trung Quốc Kinh nghiệm chuẩn bị điều kiện gia nhập WTO Trung Quốc thể Thứ nhất, thống nhận thức cần thiết việc hội nhập WTO; thứ hai, tâm trị cao cải cách thể chế kinh tế hệ thống kinh tế vĩ mô; thứ ba, coi việc cải cách hoàn thiện luật pháp nội dung quan trọng tồn tiến trình gia nhập WTO; thứ tư, tăng cường phổ biến kiến thức quy định WTO Về kinh nghiệm đàm phán gia nhập WTO: Một là, khéo léo vận dụng quy định WTO dành cho nước 15 trình chuyển đổi Hai là, đàm phán với nước phát triển cần có nhân nhượng phải sở nguyên tắc Kinh nghiệm Campuchia: Thứ nhất, tận dụng ưu đãi WTO dành cho nước phát triển Thứ hai, tăng cường ủng hộ đối tác, đặc biệt đối tác quan trọng Thứ ba, cần phải có nhân nhượng đàm phán Thực tế Trung Quốc Campuchia nước gia nhập, lại có điều kiện kinh tế trị tương đồng với Việt Nam, học rút từ trình gia nhập WTO Trung Quốc Campuchia kinh nghiệm quý cho Việt Nam vận dụng để thúc đẩy việc chuẩn bị điều kiện đàm phán để trở thành thành viên tổ chức * Những thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế qua 15 năm đổi mới, đặc biệt năm (1996 - 2001) vấn đề đặt Thành tựu quan hệ song phương: Sau 15 năm đổi mới, đặc biệt giai đoạn 1996 – 2000, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ; quan hệ Việt Nam - Nhật Bản; quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh có tác động tích cực đến quan hệ Việt Nam với nước tổ chức quốc tế Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam đẩy mạnh đàm phán song phương với nước việc Việt Nam gia nhập WTO Thành tựu hội nhập đa phương: Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam tổ chức quốc tế ASEAN, EU, ASEM, APEC ngày mở rộng phát triển Việt Nam tích cực, chủ động tham gia chương trình hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư q trình tự hóa tổ chức Thị trường tổ chức quốc tế có tiềm lớn Việt Nam, thi trường APEC chiếm khoảng 80% kim ngạch buôn bán, 75% vốn đầu tư nước 50% nguồn viện trợ phát triển thức… Nhìn chung, tiến trình hội nhập KTQT Việt Nam đến năm 2000 đạt kết bước đầu đáng khích lệ Những kết tốt đẹp từ trình tham gia tổ chức khu vực quốc tế mối quan hệ hợp tác kinh tế song phương tạo tảng, tâm trị để Đảng đạo Chính phủ Bộ, ngành đồn đàm phán tích cực đàm phán chuẩn bị điều kiện để sớm đưa Việt Nam trở thành thành viên WTO 3.1.2 Chủ trương Đảng tích cực đàm phán gia nhập WTO 16 Nhìn khái quát, chủ trương Đảng từ năm 2001 đến năm 2007 tích cực đàm phán gia nhập WTO thể qua vấn đề như: Thứ nhất, Đảng khẳng định thực nghiêm túc cam kết quan hệ song phương đa phương AFTA, APEC, BTA nhằm tạo tin tưởng từ tổ chức đối tác, làm sở cho đàm phán gia nhập WTO Thứ hai, đàm phán gia nhập WTO phải tiến hành cách tích cực, chủ động, thiết thực để Việt Nam sớm trở thành thành viên WTO; đồng thời tránh tư tưởng nơn nóng muốn mở tung cửa, hội nhập WTO giá Thứ ba, Đảng chủ trương gắn trình đàm phán với tích cực chuẩn bị tốt điều kiện nước Thứ tư, từ năm 2002, đàm phán bước vào giai đoạn thực chất, Đảng Chính phủ đề yêu cầu cần quán triệt thực nguyên tắc đạo đàm phán Một là, thực quán chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa” Hai là, chấp thuận quy định chung thành viên WTO, song cần tranh thủ ưu đãi dành cho nước phát triển có trình độ thấp chuyển đổi sang chế thị trường mức tối đa mức độ cam kết thời hạn thực Ba là, tranh thủ thời gian sớm gia nhập WTO lợi ích Việt Nam gắn kết với trình đàm phán với chuẩn bị nước luật pháp, chế sách, xếp doanh nghiệp Nhà nước nâng cao khả cạnh tranh Bốn là, thực qn sách đa dạng hóa, đa phương hóa; kết hợp hài hòa nghĩa vụ quyền lợi Việt Nam tiến trình gia nhập WTO 3.2 Sự đạo Đảng tích cực chuẩn bị điều kiện, đàm phán gia nhập WTO 3.2.1 Tích cực chuẩn bị hoàn thiện điều kiện gia nhập WTO Tăng cường công tác tuyên truyền, giới thiệu để nhân dân doanh nghiệp hiểu rõ thực chất hội nhập WTO Nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền để nhân dân doanh nghiệp hiểu rõ thực chất hội nhập WTO, Đảng yêu cầu: Chú trọng cung cấp kịp thời, đa dạng thông tin hội nhập kinh tế 17 thương mại, luật pháp quốc tế cho doanh nghiệp, quan nhà nước nhân dân; xây dựng đề án thông tin tuyên truyền WTO, lợi ích thách thức nước thành viên nhằm tăng cường hiểu biết đồng thuận xã hội việc Việt Nam gia nhập WTO Trong thực tế, đạo Đảng công tác thông tin, tuyên truyền góp phần làm chuyển biến nhận thức người dân doanh nghiệp, tạo đồng thuận xã hội việc Việt Nam gia nhập WTO Tích cực xây dựng điều chỉnh luật pháp phù hợp với nguyên tắc WTO Nội dung đạo Đảng tập trung vào yêu cầu Chính phủ, Bộ, ngành tiến hành bước đầu việc rà soát, đối chiếu quy định hành pháp luật Việt Nam để kiến nghị việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cho sát hợp với định chế WTO cam kết quốc tế Bên cạnh đó, Bộ Chính trị yêu cầu đơn vị ngành tư pháp khẩn trương xây dựng kế hoạch cụ thể đơn vị mình, chủ động triển khai hoạt động rà soát để đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi hoạt động đơn vị theo kịp lộ trình hội nhập WTO Những nỗ lực hoàn thiện hệ thống luật pháp Việt Nam bước đầu có ý nghĩa quan trọng việc tạo dựng niềm tin đối tác, thúc đẩy nhanh trình đàm phán Nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO, Đảng đạo ngành, doanh nghiệp khẩn trương xếp lại nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao hiệu quả, khả cạnh tranh, bảo đảm cho hội nhập có hiệu Tiến hành đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp để có biện pháp thiết thực nhằm tăng cường khả cạnh tranh Thực đạo Đảng, phủ đề biện pháp như: Xây dựng chế hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, củng cố thị trường nội địa; hoàn thiện chế để đối phó với tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh; hỗ trợ doanh nghiệp thông tin kiến thức hội nhập KTQT… Công tác đào tạo đội ngũ cán phục vụ hội nhập KTQT gia nhập WTO Sự đạo Đảng tập trung vào việc đào tạo đội ngũ người làm công tác hội nhập thông thạo nghiệp vụ, ngoại ngữ, am hiểu luật pháp quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập 18 KTQT Nội dung đào tạo xác định là: chủ trương, sách Đảng Nhà nước hội nhập KTQT; hệ thống luật pháp WTO; kỹ đàm phán, khai thác thơng tin thị trường quốc tế… Qua q trình đào tạo, đội ngũ cán hoạt động lĩnh vực hội nhập Việt Nam nâng cao kỹ đàm phán xử lý vấn đề quốc tế tham gia vào trình xây dựng luật pháp, sách 3.2.2 Tích cực đàm phán gia nhập WTO hoàn thiện văn kiện gia nhập Phối hợp Bộ, ban, ngành, doanh nghiệp với Đồn đàm phán tích cực đàm phán song phương đa phương Từ năm 2001 - 2007, Đảng đạo Chính phủ, Bộ, ngành phối hợp với Đoàn đàm phán triển khai đàm phán song phương đa phương theo quy định đàm phán gia nhập WTO Trong đàm phán, Đảng yêu cầu nắm vững nguyên tắc mà Bộ Chính trị đề ra, đặc biệt nguyên tắc: chấp thuận quy định chung thành viên WTO, song cần tranh thủ ưu đãi dành cho nước phát triển có trình độ thấp chuyển đổi sang chế thị trường mức tối đa mức độ cam kết thời hạn thực Quán triệt quan điểm Đảng, từ năm 2001 đến 2007, đoàn đàm phán tiến hành 14 phiên đàm phán đa phương với Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO với 28 đối tác có yêu cầu đàm phán Đến ngày - 11 - 2006, sau Việt Nam hoàn thành 14 phiên đàm phán đa phương với kết thúc đàm phán song phương, WTO triệu tập phiên họp đặc biệt Đại Hội đồng Gionevơ để thức kết nạp Việt Nam vào WTO Hoàn thiện văn kiện phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO Sau kết thúc trình đàm phán, Việt Nam với Ban Cơng tác hồn thành Báo cáo gia nhập bắt tay vào dự thảo Nghị định thư gia nhập Bộ văn kiện gia nhập WTO Việt Nam, Ban Công tác thông qua vào ngày 26 - 10 - 2006 Đại hội đồng WTO thông qua vào ngày 07 - 11 - 2006, bao gồm tài liệu: Nghị định thư việc gia nhập WTO Việt Nam; Quyết định Đại hội đồng việc gia nhập WTO Việt Nam; Báo cáo Ban Công tác việc gia nhập Việt Nam; Biểu cam kết thương mại hàng hóa ; Biểu cam kết cụ thể thương mại dịch vụ Sau kết nạp làm thành viên WTO, theo quy định tổ chức này, thủ tục pháp lý cuối Việt Nam phải phê chuẩn việc gia nhập thơng báo với WTO Để sớm hồn tất thủ tục pháp lý WTO, Đảng Chính phủ yêu cầu Bộ, ngành khẩn trương hoàn chỉnh dự thảo báo cáo trình Quốc hội Chủ tịch nước Sau trình chuẩn bị khẩn trương, ngày 11 - 01 - 2007, WTO nhận được Quyết định phê chuẩn thức Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt 19 Nam Kể từ đây, theo quy định WTO, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO Kết luận chương Từ năm 2001 đến năm 2007 xuất nhân tố tác động nhiều mặt đến việc gia nhập WTO Việt Nam Trên sở nhận thức rõ tác động này, Đảng Cộng sản Việt Nam kịp thời đề chủ trương tích cực tiến hành đàm phán gia nhập WTO gắn đàm phán với chuẩn bị tốt điều kiện nước Dưới đạo sát Đảng, việc chuẩn bị hồn thiện điều kiện nước q trình đàm phán đa phương song phương gia nhập WTO diễn tích cực, khẩn trương Nhìn tổng thể, lãnh đạo Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO (2001 - 2007) sát tích cực, nhờ Việt Nam bước vượt qua khó khăn, trở ngại để trở thành thành viên thức WTO Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Một số nhận xét lãnh đạo Đảng việc gia nhập WTO 4.1.1 Ưu điểm Thứ nhất, sở nhận thức tầm quan trọng mở cửa, hội nhập KTQT phát triển đất nước, chủ trương Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO ngày sáng rõ hồn thiện Thứ hai, q trình đạo Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO bám sát yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn nước xu quốc tế Thứ ba, trình đạo đưa Việt Nam gia nhập WTO, Đảng kiên trì nguyên tắc độc lập, tự chủ, bảo đảm lợi ích quốc gia dân tộc, đồng thời mềm dẻo linh hoạt đưa cam kết đàm phán Thứ tư, tổ chức thực trình gia nhập WTO, Đảng khéo léo kết hợp đàm phán thương mại với ngoại giao trị, văn hóa 4.1.2 Hạn chế Một là, chậm ban hành nghị hội nhập KTQT chiến lược tổng thể hội nhập KTQT với lộ trình mở cửa lĩnh vực cụ thể làm sở đàm phán gia nhập WTO Hai là, đạo chuẩn bị điều kiện nước, có nhiều cố gắng song chậm chưa đồng với yêu cầu hội nhập WTO 20 Ba là, hệ thống quan điều phối, đạo thực q trình gia nhập WTO tồn số bất cập * Nguyên nhân hạn chế Về khách quan: WTO sân chơi lớn với 149 nước thành viên, có nhiều quy định phức tạp, ràng buộc, khắt khe nhiều văn quy định luật Việt Nam chưa phù hợp Về chủ quan: Trong thời điểm định, nhận thức phận cán chưa theo kịp biến đổi tình hình giới, đặc biệt chưa đánh giá xác đẩy đủ thách thức hội hội nhập WTO dẫn đến lo ngại cẩn trọng thái Trong đó, có lúc Đảng thể nơn nóng thời điểm gia nhập Sự nơn nóng có thời điểm tác động lên Đoàn đàm phán dẫn đến số cam kết bất lợi cho Việt Nam 4.2 Một số kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo đưa Việt Nam gia nhập WTO 4.2.1 Kiên định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại q trình lãnh đạo gia nhập WTO Giữ vững độc lập, tự chủ đôi với mở rộng hợp tác, hội nhập KTQT quan điểm xuyên suốt Đảng từ Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO Từ nhận thức quan điểm đó, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách, giải pháp vừa đảm bảo giữ vững độc lập, tự chủ, vừa tích cực chuẩn bị điều kiện tiến hành đàm phán để đưa Việt Nam sớm gia nhập WTO Kinh nghiệm lãnh đạo gia nhập WTO cho thấy, để bảo đảm độc lập tự chủ hội nhập KTQT, đòi hỏi: Thứ nhất, Đảng phải đề đường lối hội nhập đắn Đường lối phải đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ nước thích ứng, phù hợp với đặc điểm, xu quốc tế đương đại Thứ hai, xây dựng thực lực mạnh để trình hội nhập quốc tế mang lại hiệu cao, bền vững Thứ ba, hội nhập quốc tế nói chung, tham gia tổ chức kinh tế nói riêng phải lợi ích quốc gia, dân tộc, hòa bình, hợp tác phát triển 42.2 Kết hợp chặt chẽ đối ngoại song phương với đối ngoại đa phương, tạo tảng vững chắc cho trình đàm phán gia nhập WTO Từ năm 90, với chủ trương đưa Việt Nam gia nhập WTO, việc tăng cường quan hệ với nước tổ chức quốc tế Đảng đặc biệt quan tâm Quan điểm Đảng là: Các hoạt động đối ngoại song phương đa phương cần hướng mạnh vào việc phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập 21 KTQT, gia nhập WTO Nhận thức quan điểm quán triệt sâu sắc hoạt động đối ngoại Việt Nam Những chuyển biến tích cực quan hệ Việt Nam – Trung Quốc; Việt Nam - Hoa Kỳ từ thập kỷ 90, đặc biệt việc đàm phán ký kết BTA; với kết phát triển quan hệ song phương với Nhật Bản, Hàn Quốc tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam hội nhập ASEM; APEC Mặt khác, với tư cách thành viên ASEAN, ASEM, APEC tạo tảng cho đàm phán gia nhập WTO Để đối ngoại song phương đa phương thực trở thành tảng vững cho đàm phán thương mại quốc tế, cần thực tốt yêu cầu: Một là, cần chủ động phát huy điểm tương đồng, có giải pháp khắc phục bất đồng mối quan hệ để vừa bảo vệ lợi ích đất nước, vừa bảo đảm lợi ích đáng đối tác Hai là, đối ngoại đa phương phải chuyển mạnh từ tư “gia nhập tham gia” sang tư “chủ động tham gia đóng góp xây dựng định hình luật chơi chung” Ba là, gắn kết đối ngoại song phương với đối ngoại đa phương phải thực chất, từ đầu suốt trình vận động, thương lượng, xây dựng luật chơi hoạt động hợp tác quốc tế 4.2.3 Tích cực chuẩn bị “nội lực” kết hợp với tham khảo kinh nghiệm nước trình gia nhập WTO, để tránh “thua, thiệt” đàm phán Khi đề chủ trương “đẩy mạnh hội nhập khu vực quốc tế”, gia nhập WTO Đảng đề cao sức mạnh nội lực, coi nội lực phương thức tốt để đất nước giữ vững độc lập tự chủ Trong chủ trương đưa Việt Nam gia nhập WTO, Đảng khẳng định: Phát huy tối đa nội lực đơi với thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngoài, tạo thành sức mạnh quốc gia Trong đạo thực tiễn tiến trình hội nhập WTO Việt Nam, việc chuẩn bị nội lực Đảng coi trọng, coi khâu then chốt, định thành công đàm phán Từ kinh nghiệm gia nhập WTO, để phát huy nội lực, đòi hỏi Việt Nam phải tích cực, chủ động thực tốt số vấn đề: Thứ nhất, chủ động hội nhập quốc tế; tranh thủ mơi trường hồ bình hữu nghị hợp tác để thúc đẩy đất nước phát triển.Thứ hai, Đảng Nhà nước phải có sách để tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế mở rộng sản xuất kinh doanh Thứ ba, cần đổi thể chế, xây dựng pháp luật để đáp ứng đòi hỏi việc hình thành hành lang pháp lý qn, thơng thống, minh bạch, công khai, dễ dự báo, tạo môi trường 22 thuận lợi cho kinh doanh đầu tư Thứ tư, giữ vững ổn định trị, xã hội; kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững; củng cố quốc phòng, an ninh vững mạnh; xây dựng nguồn nhân lực đối ngoại chuyên nghiệp; thiết lập trìu trạng thái quan hệ quốc tế cân với nước lớn, trung tâm tài lớn giới Việc tham khảo kinh nghiệm từ nước ngoài, từ vận dụng q trình đàm phán vấn đề Đảng quan tâm Để vận dụng thành công kinh nghiệm nước trước hội nhập, cần quán triệt số vấn đề sau: Thứ nhất, cần nhận thức việc nghiên cứu kinh nghiệm nước để rút nét chung nhất, qua thấy yêu cầu đặt để đạt mục tiêu đề vô cần thiết Thứ hai, kinh nghiệm hội nhập WTO nước phong phú, có giá trị tham khảo song áp dụng giáo điều mà cần phải xuất phát từ điều kiện cụ thể phải xuất phát từ lợi ích đất nước Thứ ba, cần phải tìm kinh nghiệm chung nhất, phổ biến để vận dụng cho trình hội nhập đạt hiệu cao 4.2.4 Sự đạo, phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ban, ngành, doanh nghiệp đồn đàm phán nhân tố quan trọng dẫn đến thành cơng đàm phán gia nhập WTO Trong q trình lãnh đạo đưa Việt Nam gia nhập WTO, Đảng yêu cầu Bộ, ban, ngành cần phải có phối hợp chặt chẽ, vừa để đáp ứng yêu cầu đối tác bàn đàm phán, vừa để chuẩn bị hoàn thiện điều kiện Việt Nam trở thành thành viên WTO Quán triệt quan điểm Đảng, đàm phán gia nhập WTO, Chính phủ, Bộ, ngành Đồn đàm phán có phối hợp nhiều lĩnh vực Kinh nghiệm từ phối hợp Bộ, ban, ngành đàm phán gia nhập WTO, cần quán triệt số vấn đề sau: Thứ nhất, phải tạo chế hữu hiệu nhằm phối hợp chặt chẽ Bộ, ban ngành hữu quan với địa phương, giới doanh nghiệp để đàm phán đem lại hiệu Thứ hai, trình đàm phán xuất mâu thuẫn cách tiếp cận thị trường trùng lặp chức Bộ, ngành Những mâu thuẫn phải giải thơng qua đối thoại cách dân chủ Bộ, ngành liên quan Thứ ba, cần cải tiến, đổi chế thông tin, phối hợp liên ngành Bộ, ban, ngành với địa phương, doanh nghiệp, phù hợp với chuyển biến tình hình quốc tế đáp ứng nhu cầu đất nước 4.2.5 Kiên trì, tích cực khôn khéo giải vấn đề nảy sinh trình đàm phán với thành viên với tổ chức WTO 23 Quán triệt quan điểm Đảng, vận dụng tư tưởng “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Hồ Chí Minh, đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam kiên trì tích cực, khơn khéo, linh hoạt giải vấn đề khó khăn nảy sinh trình đàm phán đạt kết quan trọng đàm phán đa phương đàm phán song phương Để giải tốt vấn đề nảy sinh đàm phán thương mại, từ kinh nghiệm trình gia nhập WTO, cần thực tốt vấn đề: Một là, phải có chuẩn bị kỹ lưỡng mặt, nắm rõ nhu cầu thiện chí đối tác; nghiên cứu kỹ thị trường khu vực, quốc gia; Hai là, phải ln kiên định với lợi ích dân tộc Ba là, cần có nhượng cần thiết lợi ích kinh tế đơi phải dựa nguyên tắc thắng phát triển Kết luận chương Trong chặng đường từ năm 1995 đến năm 2007, lãnh đạo Đảng, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO Trong trình Đảng lãnh đạo Việt Nam gia nhập WTO, bên cạnh ưu điểm hạn chế cần khắc phục Nguyên nhân hạn chế, bất cập đến từ nhân tố khách quan chủ quan, chủ yếu từ nguyên nhân chủ quan từ nhận thức từ đạo Đảng Đánh giá khách quan ưu điểm hạn chế trình Đảng lãnh đạo đưa Việt Nam gia nhập WTO từ năm 1995 đến năm 2007, để từ rút kinh nghiệm tham khảo trình lãnh đạo tiếp tục hội nhập KTQT, tham gia ký kết hiệp định song phương đa phương vơ cần thiết, có ý nghĩa quan trọng công hội nhập ngày sâu rộng Việt Nam KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Đảng lãnh đạo trình Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới từ năm 1995 đến năm 2007” rút số kết luận sau: Hội nhập KTQT yêu cầu khách quan phát triển quốc gia, dân tộc Ở Việt Nam, tiến trình đổi mới, CNH, HĐH đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thức ngày rõ tầm quan trọng, cần thiết hội nhập KTQT phát triển kinh tế xã hội, đồng thời coi hội nhập hội để chấn hưng đất nước Nghiên cứu lãnh đạo Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO, luận án àm rõ sở hình thành; nhân tố tác động đến chủ trương Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO, là: xu TCH làm tăng tính tùy thuộc lẫn quốc gia dân tộc; nước, qua 24 10 năm đổi Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, đặc biệt lĩnh vực đối ngoại; xu tự hóa thương mại kinh nghiệm gia nhập WTO số nước Luận án phân tích, luận giải hình thành, bổ sung hoàn chỉnh chủ trương Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO thể qua kỳ Đại hội, Hội nghị BCT Hội nghị BCHTW từ năm 1995 đến năm 2007 Đồng thời, luận án làm rõ đạo Đảng việc chuẩn bị điều kiện nước; đàm phán đa phương với tổ chức WTO, song phương với đối tác hoàn thiện văn kiện, phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO Luận án nêu phân tích ưu điểm, hạn chế và, nguyên nhân trình Đảng lãnh đạo Việt Nam gia nhập WTO Từ thành công chưa thành công lãnh đạo Đảng, luận án đúc kết 05 kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho trình tiếp tục hội nhập KTQT nay: Một là, kiên định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại q trình lãnh đạo đưa Việt Nam gia nhập WTO Hai là, kết hợp chặt chẽ đối ngoại song phương với đối ngoại đa phương, tạo tảng vững cho trình đàm phán Ba là, tích cực chuẩn bị “nội lực” kết hợp với tham khảo kinh nghiệm nước, để tránh “thua, thiệt” đàm phán Bốn là,sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ban, ngành trình đàm phán nhân tố quan trọng dẫn đến thành công hội nhập WTO Năm là, Kiên trì, tích cực khơn khéo giải vấn đề nảy sinh trình đàm phán với thành viên với tổ chức WTO ... tài: Đảng lãnh đạo trình Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới từ năm 1995 đến năm 2007 Kết luận chương Với tầm quan trọng hội nhập KTQT gia nhập WTO Việt Nam, thời gian qua có số cơng trình. .. Đảng lãnh đạo trình Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới từ năm 1995 đến năm 2007 rút số kết luận sau: Hội nhập KTQT yêu cầu khách quan phát triển quốc gia, dân tộc Ở Việt Nam, tiến trình đổi... phát từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: Đảng lãnh đạo trình Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới từ năm 1995 đến năm 2007 làm đề tài luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng

Ngày đăng: 12/02/2018, 11:13