BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG ĐẢNG LÃNH đạo QUÁ TRÌNH VIỆT NAM GIA NHẬP tổ CHỨC THƯƠNG mại THẾ GIỚI WTO

107 53 0
BÀI GIẢNG LỊCH sử ĐẢNG   ĐẢNG LÃNH đạo QUÁ TRÌNH VIỆT NAM GIA NHẬP tổ CHỨC THƯƠNG mại THẾ GIỚI WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Sự cần thiết Việt Nam phải gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của WTO Lịch sử hình thành và phát triển của WTO + Tháng 111947, Cộng đồng quốc tế đã thành lập Tổ chức Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (gọi tắt là GATT) với 23 nước thành viên sáng lập. + Ngày 111995, GATT trở thành Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là tổ chức liên chính phủ, thành lập độc lập với Liên hiệp quốc lúc đó có tới 125 quốc gia đã ký vào hiệp định này. + Đến 7112006, Việt Nam là thanh viên thứ 150 của Tổ chức WTO Cơ cấu tổ chức, chức năng, giai đoạn đàm phán, nguyên tắc, tư cách thành viên và cơ chế hoạt động của WTO. + Cơ cấu tổ chức (gồm các cấp độ quyền lực): Hội đồng Bộ trưởng gồm đại diện của tất cả các nước thành viên của WTO, (họp 2 nămlần, đây là cơ quan quyền lực cao nhất của WTO); đại hội đồng gồm đại diện của tất cả các nước thành viên, sẽ họp khi cần thiết; Ngoài ra WTO còn có các hội đồng, các uỷ ban, các nhóm công tác trong từng lĩnh vực của Ban Thư ký WTO.

Chuyên đề ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) NỘI DUNG Sự cần thiết Việt Nam phải gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 1.1 Quá trình hình thành phát triển WTO - Lịch sử hình thành phát triển WTO + Tháng 11/1947, Cộng đồng quốc tế thành lập Tổ chức Hiệp định chung thuế quan thương mại (gọi tắt GATT) với 23 nước thành viên sáng lập + Ngày 1/1/1995, GATT trở thành Tổ chức Thương mại giới (WTO) tổ chức liên phủ, thành lập độc lập với Liên hiệp quốc lúc có tới 125 quốc gia ký vào hiệp định + Đến 7/11/2006, Việt Nam viên thứ 150 Tổ chức WTO - Cơ cấu tổ chức, chức năng, giai đoạn đàm phán, nguyên tắc, tư cách thành viên chế hoạt động WTO + Cơ cấu tổ chức (gồm cấp độ quyền lực): Hội đồng Bộ trưởng gồm đại diện tất nước thành viên WTO, (họp năm/lần, quan quyền lực cao WTO); đại hội đồng gồm đại diện tất nước thành viên, họp cần thiết; Ngồi WTO cịn có hội đồng, uỷ ban, nhóm cơng tác lĩnh vực Ban Thư ký WTO - Chức WTO: Đề xuất tạo điều kiện thực thi công cụ pháp lý, điều tiết hoạt động thương mại quốc gia qui mô quốc tế; diễn đàn để nước thành viên tiếp tục đàm phán vấn đề hiệp định vấn đề mới, nhằm mở rộng tư hoá thương mại; giải tranh chấp bất đồng thành viên; rà soát thường kỳ sách thương mại nước thành viên - Giai đoàn đàm phán: Giai đoạn làm rõ sách (Việt Nam 19952001); Giai đoạn giai đoạn đàm phán song phương đa phương (Việt Nam từ 2002 - 2006); Giai đoạn hoàn tất văn kiện gia nhập WTO; Giai đoạn phê chuẩn - Nguyên tắc pháp lý WTO: Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN): không phân biệt đối xử; nguyên tắc tự hoá thương mại; nguyên tắc tăng cường tính minh bạch ổn định; nguyên tắc tạo mơi trường cạnh tranh ngày bình đẳng; ngun tắc khuyến khích phát triển cải cách kinh tế - Tư cách thành viên WTO: Có hai loại thành viên theo qui định hiệp định WTO gồm thành viên sáng lập (là thành viên tham gia trước ngày 31/12/1994), thành viên gia nhập (là thành viên tham gia sau 1/1/1995); ngân sách hoạt động WTO tất thành viên đóng góp sở tương ứng cổ phần nước WTO - Cơ chế WTO: Cơ chế định; chế định tranh chấp WTO; chế kiểm điểm sách thương mại 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Hội nhập kinh tế quốc tế - Mác dự báo phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất hình thành thị trường giới Tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế kết tất yếu phát triển sâu rộng kinh tế thị trường phạm vi toàn giới Thông qua hợp tác quốc tế, rào cản thương mại, đầu tư dỡ bỏ, toàn sản xuất giới trở thành thị trường thống - Chủ tịch Hồ Chí Minh ln chủ trương kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Với tư tưởng Việt Nam sẵn sàng thực thi sách mở cửa hợp tác lĩnh vực 1.3 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trước thời kỳ đổi - Kết thúc kháng chiến chống Pháp xâm lược, năm 1955 nước ta có quan hệ bn bán với 10 nước, có nước XHCN, nước TBCN - Năm 1968, nước ta có quan hệ với 31 nước trao đổi mậu dịch quốc tế, thời kỳ ta hồn tồn theo hình thức song phương - Sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, ta nhấn mạnh tầm quan trọng kinh tế đối ngoại Tháng 7/1977, Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 Liên hiệp quốc Hợp tác kinh tế đa phương với khối SEV (Hội đồng tương trợ kinh tế…), thành viên Tổ chức Tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng giới (WB), tổ chức quốc tế liên phủ, tổ chức phát triển liên hợp quốc UNDP Quá trình Đảng lãnh đạo Việt Nam gia nhập WTO 2.1 Chủ trương Đảng việc gia nhập WTO 1996 - 2000 - Tình hình giới, diễn biến nhanh chóng phức tạp, chứa đựng nhiều yếu tố khó lường Ở nước, thành tựu 10 năm đổi tạo lực bên bên ngoài, cho phép Việt Nam bước vào thời kỳ phát mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế - Chủ trương đạo Đảng + ĐHVIII (6/1996): Khẳng định cần thiết tâm đưa đất nước hội nhập kinh tế khu vực giới Sau việc gia nhập ASEAN chuẩn bị nhập AFTA, cần xúc tiến gia nhập vào tổ chức APEC WTO - Quá trình Việt Nam gia nhập WTO + Tháng 6/1994, Việt Nam công nhận quan sát viên WTO + 04/01/1995, WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập Việt Nam + 30/01/1995, Ban Công tác gia nhập WTO Việt Nam thành lập với nhiệm vụ đàm phán điều kiện qui định kết nạp Việt Nam + Ngày 21/8/1996, Việt Nam hoàn thành “Bị vong lục chế độ thương mại Việt Nam” gửi tới Ban Thư ký WTO để luân chuyển tới thành viên Ban Công tác + Ngày 18/11/1996, BCT Nghị số 01/NQ-TW Về mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại thời kỳ 1996 - 2000 + Ngày 29/12/1997, Nghị Trung ương 4, khoá VIII khẳng định: phải tiến hành khẩn trương, vững việc đàn phán Hiệp định Thương mại Việt Mỹ, gia nhập Tổ chức APEC WTO + Ban Công tác WTO tiến hành vòng đàm phán trụ sở WTO Giơnevơ (Thuỵ Sĩ) (Vòng 1: 27 - 28/7/1998; vòng 2: 3/12/1998; vòng 3: 22/7/1998) - Đến tháng 11/2000, vòng đàn phán thứ Việt Nam nhận 1.552 câu hỏi ghi nhớ, ta trả lời 1.444 câu, câu ta trả lời đánh giá nghiêm túc có chất lượng 2.2 Chủ trương Đảng việc gia nhập WTO 2001 - 2006 - Tình hình giới, cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục có bước tiến nhảy vọt đột phá mới; Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển LLSX; hồ bình, hợp tác xu lớn quan hệ quốc tế Tuy nhiên, giới diễn biến phức tạp, mâu thuẫn lớn thời đại gay gắt, nhiều vấn đề toàn cầu xúc - Tình hình nước: Những thành tựu 15 năm đổi làm cho vị nước ta lớn mạnh lên nhiều so với trước Tuy nhiên, từ Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII (1/1994), Đảng rõ nguy cơ, đến cịn tồn tại, chí gay gắt - Chủ trương đạo Đảng + Chủ trương: Đại hội IX (4/2001), khẳng định sở phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế khu vực để phát triển kinh tế nhanh, có hiệu bền vững; khẩn trương xây dựng thực kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình hợp lý chương trình hành động cụ thể, phát huy tính chủ động cấp, ngành hội nhập kinh tế quốc tế; Nghị 07/BCT khoá IX (11/2001) xác định mục tiêu, quan điểm đề nhiệm vụ cụ thể cần thực hội nhập kinh tế quốc tế; Nghị TW9 - khoá (1/2001), khẳng định tiếp tục chủ động hội nhập, thực có hiệu cam kết lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, chuẩn bị tố điều kiện nước để sớm gia nhập WTO - Chỉ đạo + Tháng 4/2002, tiến hành phiên đàm phán đa phương thứ việc gia nhập WTO + Tháng 5/2003, tiến hành phiên đàm phán đa phương thứ + Tháng 12/2003, phiên đàm phán đa phương thứ + Vòng đàm phán đa phương thứ (22/6/2004) thứ (15/12/2009), đồng thời đến thời điểm ta kết thúc đàm phán song phương với 6/28 đối tác yêu cầu ta + Vòng đàm phán đa phương thứ 10 (9/2005) kết thúc đàm phán song phương với 24/28 đối tác yêu cầu đàm phán + Vòng đàm phán đa phương thứ 11 (20 - 28/3/2006) kết thúc đàm phán song phương 4/28 đối tác cuối cùng: Mỹ, Mêhicơ, Honđurat Cộng hồ Đơminíc Đồng thời tiến hành phiên họp đa phương thức lần thứ + Vòng đàm phán đa phương thứ 12 khơng thức (05 - 15/10/2006), đầy cam go + Phiên họp đa phương thức lần thứ (phiên họp cuối trước gia nhập WTO) + Đúng 11h ngày 07/11/2006 (giờ Thuỵ Sĩ) tức 4h ngày VN, Lễ kết nạp Việt Nam vào WTO diễn Giơnevơ (trụ sở WTO) + Ngày 29/11/2006, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định việc Việt Nam gia nhập WTO + Ngày 06/12/2006, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký Lệnh công bố Nghị định thư gia nhập WTO + Ngày 10/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên đầy đủ WTO bắt đầu thực quyền nghĩa vụ WTO Yêu cầu gia nhập WTO số kinh nghiệm rút 3.1 Cơ hội khó khăn, thách thức gia nhập WTO - Cơ hội: Có điều kiện thuận lợi để mở rộng xuất vào thị trường 149 nước thành viên WTO thành viên tiếp sau với tư cách đối tác bình đẳng, không bị phân biệt đối xử; tạo điều kiện thúc đẩy xây dựng thể chế kiến trúc thượng tầng ngày hồn thiện, mơi trường đầu tư, kinh doanh ngày thơng thống, minh bạch; thúc đẩy cơng đổi toàn diện, đồng nước; với địa vị bình đẳng với thành viên khác, nước ta tham gia hoạch định sách thương mại tồn cầu trật tự, cơng Bảo vệ lợi ích kinh tế đất nước, doanh nghiệp người lao động; vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên - Những khó khăn thách thức: Nước ta chịu sức ép cạnh tranh ngày mạnh ba cấp độ sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với doanh nghiệp Nhà nước với Nhà nước; phận dân cư hưởng lợi hơn, chí chịu tác động tiêu cực tồn cầu hố; tính tuỳ thuộc kinh tế nước ta với nước thành viên tăng lên; chất lượng nguồn nhân lực ta thấp, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập cạnh tranh quốc tế, đội ngũ cán nhiều bất cập; xuất thách thức lĩnh vực bảo đảm an ninh tri, tư tưởng, quốc phịng - an ninh, văn hố, mơi trường… cho phát triển bền vững 3.2 Một số kinh nghiệm bước đầu từ trình Đảng lãnh đạo gia nhập WTO - Tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, vững định hướng XHCN gia nhập WTO - Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi trình gia nhập WTO - Nâng cao lực, tính chủ động, sáng tạo, tinh thần chịu trách nhiệm địa phương, ngành, đơn vị sản xuất kinh doanh trình gia nhập WTO - Đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao, đội ngũ cán ngang tầm với nhiệm vụ hoà nhập WTO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU * Tài liệu bắt buộc Tổng cục Chính trị, Tài liệu học tập trị sĩ quan đơn vị năm 2002, Nxb, QĐND, H.2002, tr.103 - 118 ĐCSVN, Các Nghị Trung ương Đảng 1996 - 1999 2001 - 2004 (Sách phục vụ thảo luận dự thảo Văn kiện ĐH IX, Văn kiện ĐH X), Nxb.CTQG, H.2000, tr.245 - 260 H.2004, tr.251 - 264 * Tài liệu tham khảo Bộ Ngoại giao, Vụ Hợp tác đa phương - Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hố, vấn đề giải pháp, Nxb.CTQG, H.2002, tr.186627 Phan Thanh Phố, Việt Nam với tiến trình gia nhập Tổ chức thương mại giới, Nxb.CTQG, H.2005, tr.11-191 Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương, Việt Nam - WTO cam kết liên quan đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn doanh nghiệp (Tài liệu hỏi đáp phục vụ học tập nghị Trung ương khoá X), Nxb.CTQG, H.2007, tr.1137 Nguyễn Minh Phương, “Kinh nghiệm số nước hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị, số 01, 1999, tr.71 - 76 Nguyễn Văn Ninh, “Hội nhập quốc tế độc lập tự chủ kinh tế”, Tạp chí Cộng sản, số 3, 1998, tr.50 - 52 Nguyễn Hoàng Giáp, “Đường lối hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta Quá trình hình thành kết bước đầu”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11, 2003, tr.7 - 13 CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tính tất yếu khách quan việc Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) Chủ trương Đảng việc Việt Nam gia nhập WTO ? Yêu cầu gia nhập WTO kinh nghiệm rút từ trình lãnh đạo gia nhập WTO Chuyên đề 81 ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG VỀ TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN, ĐẨY MẠNH CNH, HĐH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC NỘI DUNG Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN 1.1 Nắm vững định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta - Quá trình hình thành, phát triển định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta trước Đại hội X + Trước Hội nghị Trung ương (8/79), kinh tế nước ta vận hành theo chế kế hoạch hoá tập trung, phát triển kinh tế theo chiều rộng, tăng trưởng số lượng chủ yếu + Từ sau Hội nghị Trung ương đến trước Đại hội VI, kinh tế nước ta cải tiến theo chế thị trường, cấp vi mô, không triệt để, thiếu đồng + Từ Đại hội VI đến năm 2000, thời kỳ đổi toàn diện cấu trúc chế, từ bỏ chế kế hoạch hoá tập trung, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN + Đại hội IX, đặt vấn đề xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN mơ hình kinh tế tổng qt nước ta - Đại hội X Đảng định hướng XHCN kinh tế thị trường + Mục tiêu kinh tế thị trường định hướng XHCN: Thực “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; giải phóng mạnh mẽ khơng ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xố đói, giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giầu đáng… + Về phương hướng phát triển: Phát triển thành phần kinh tế khẳng định vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế + Về định hướng xã hội phân phối: Thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển xã hội, văn hoá, giáo dục đào tạo…giải tốt vấn đề xã hội + Trong lĩnh vực quản lý: Phát huy vai trò làm chủ nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước, lãnh đạo Đảng 1.2 Nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nước - Vai trò quản lý Nhà nước XHCN yếu tố quan trọng bảo đảm định hướng XHCN kinh tế Quá trình chuyển đổi chế từ kế họach hoá tập trung sang chế thị trường cần phải có can thiệp Nhà nước - Các chức quản lý Nhà nước: Định hướng phát triển chiến lược, qui hoạch, kế hoạch chế, sách sở tơn trọng nguyên tắc thị trường; tạo môi trường pháp lý chế, sách thuận lợi để phát huy nguồn lực xã hội cho phát triển; hỗ trợ phát triển, chăm lo xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng, hệ thống an sinh xã hội; bảo đảm tính bền vững tích cực cân đối kinh tế vĩ mô, hạn chế rủi ro tác động tiêu cực kinh tế thị trường - Phương thức tác động Nhà nước vào kinh tế: Nhà nước tác động đến thị trường chủ yếu điều hành gián tiếp thơng qua chế, sách công cụ kinh tế; thực quản lý nhà nước hệ thống pháp luật, giảm can thiệp hành vào hoạt động thị trường - Tiếp tục đổi sách tài chính, tiền tệ bảo đảm tính ổn định phát triển bền vững tài quốc gia - Phân định rõ chức năng, mối quan hệ Quốc hội, Chính phủ Bộ, Ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố quản lý nhà nước kinh tế- xã hội 1.3 Phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh - Phát triển thị trường hàng hóa dịch vụ + Với thị trường hàng hoá: Thu hẹp lĩnh vực Nhà nước độc quyền kinh doanh; tiếp tục đổi chế quản lý giá; phát triển thương mại nước, tăng nhanh xuất - nhập + Với thị trường dịch vụ: Tạo bước phát triển mới, nhanh toàn diện dịch vụ cung cấp có hàm lượng trí tuệ cao, giá trị gia tăng lớn 10 - Phát triển vững thị trường tài chính, bao gồm thị trường vốn thị trường tiền tệ theo hướng đồng bộ, có cấu hồn chỉnh + Mở rộng, nâng cao chất lượng thị trường vốn, chứng khoán, huy động vốn cho phát triển + Hiện đại hoá đa dạng hoá hoạt động thị trường tiền tệ; xây dựng ngân hàng thương mại; mở cửa thị trường ngân hàng theo lộ trình hội nhập - Phát triển thị trường bất động sản, bao gồm thị trường quyền sử dụng đất, bất động sản gắn liền với đất - Phát triển thị trường sức lao động lĩnh vực; xây dựng hệ thống luật pháp lao động thị trường sức lao động, bảo đảm quyền lợi người lao động người sử dụng lao động - Phát triển thị trường khoa học công nghệ: Trong kinh tế thị trường, sản phẩm khoa học hàng hố, đổi chế, sách để phần lớn sản phẩm khoa học, cơng nghệ trở thành hàng hố 2.4 Phát triển mạnh thành phần kinh tế, loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh - Về chế độ sử hữu thành phần kinh tế Trên sở ba chế độ sở hữu có nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật, phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng phát triển lâu dài hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng động lực kinh tế Doanh nghiệp cổ phần ngày phát triển trở thành hình thức tổ chức kinh tế phổ biến thúc đẩy xã hội hoá sản xuất, kinh doanh sở hữu Xoá bỏ phân biệt đối xử theo sở hữu Thực chiến lược quốc gia phát triển doanh nghiệp - Chủ trương, sách phát triển thành phần kinh tế + Tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước + Tiếp tục đổi phát triển loại hình kinh tế tập thể + Phát triển mạnh hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân + Thu hút mạnh nguồn lực nhà đầu tư nước 93 2.2 Nêu cao tinh thần độc lập, tự lực, tự cường, đồng thời tranh thủ khả mở rộng đoàn kết hợp tác quốc tế Chống tư tưởng dân tộc hẹp hịi ích kỉ, dân tộc nước lớn 2.2.1 Cơ sở kinh nghiệm Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin rằng, mối quan hệ biện chứng yếu tố bên yếu tố bên ngồi yếu tố bên đóng vai trị định thúc đẩy phát triển vật, yếu tố bên ngồi đóng vai trò quan trọng Nguyễn Ái Quốc rõ: Việt Nam muốn cách mạng thành cơng tất yếu phải nhờ Đệ tam Quốc tế Nhưng muốn người ta giúp trước phải tự giúp Theo Người, “Một dân tộc không tự lực cánh sinh ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ không xứng đáng hưởng độc lập”; Độc lập, tự chủ, tự lực tự cường chất, truyền thống quý báu dân tộc ta; phát huy cao độ lãnh đạo Đảng qua thời kỳ lịch sử 2.2.2 Nội dung, yêu cầu kinh nghiệm Thứ nhất, Tăng cường xây dựng tiềm lực, sức mạnh quốc gia mặt tinh thần vật chất Đây sở tốt cho khắc phục sức ép từ bên gây bất lợi cho đất nước; Thứ hai, Kiên trì sách đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá Mở rộng hình thức đối ngoại, khơng ngừng nâng cao tính chất, mức độ quan hệ quốc tế với nước bạn bè truyền thống, nước láng giềng, nước lớn; Thứ ba, Bảo vệ lợi ích chân dân tộc, tham gia có trách nhiệm hoạt động quốc tế, không ngừng nâng cao vị Việt Nam 2.2.3 Ý nghĩa kinh nghiệm Ngày phát huy tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường có ý nghĩa lớn, trước tiên phải độc lập, tự chủ xác định đường lối, phương pháp cách mạng; tổ chức thực phải vào thực tiễn Việt Nam, không chép giáo điều dập khn nước ngồi Mặt khác, mở rộng cửa, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tinh hoa từ bên để phát triển 2.3 Thực “thêm bạn bớt thù”, lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù 2.3.1.Cơ sở kinh nghiệm Thêm bạn bớt thù, lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù vấn đề chiến lược cách mạng Việt Nam; thêm bạn bớt thù, lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù tăng sức mạnh ta, khoét sâu chỗ yếu địch; 94 truyền thống cha ông ta thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng 2.3.2 Nội dung, u cầu kinh nghiệm Thứ nhất, hịa hỗn có ngun tắc, tuyệt đối khơng xa rời mục tiêu chiến lược cách mạng; Thứ hai, giải tốt mối quan hệ hợp tác – đấu tranh, đối tượng; Thứ ba, đề cao cảnh giác cách mạng, nâng cao tri thức cảnh giác, nhạy bén trị, nhận diện rõ âm mưu, thủ đoạn thâm độc kẻ thù 2.3.3 Ý nghĩa kinh nghiệm Hiện nay, bên cạnh xu hướng hồ bình, hợp tác phát triển tồn nhiều âm mưu lực thù địch, cần nêu cao tinh thần cảnh giác, nhận diện rõ kẻ thù để có chiến lược phù hợp, có lợi cho cách mạng 2.4 Phát huy sức mạnh tổng hợp hoạt động đối ngoại Hoạt động đối ngoại có vị trí quan trọng, tác động đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, quốc phịng, an ninh… Phát huy sức mạnh tổng hợp hoạt động đối ngoại tạo hội cho ngành cáclĩnh vực khác phát triển, làm cho sức mạnh nước, sức mạnh dân tộc phát huy tối đa ngược lại Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện 3.1 Đặc điểm tình hình (đọc tài liệu LSĐCSVN, tập 2, Nxb QĐND, 2008, tr 206-209) 3.2 Phương hướng kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện Một là, kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân; Hai là, kết hợp lợi nguồn lực nước với nguồn lực nước; Ba là, Kết hợp yếu tố truyền thống yếu tố đại, giữ vững sắc, truyền thống dân tộc, đồng thời tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ tiến tiến nhân loại; Bốn là, kết hợp chặt chẽ lợi ích dân tộc với lợi ích nhân dân giới 95 TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU * Tài liệu bắt buộc Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập (giáo trình dùng cho lớp đào tạo dài hạn cán trung, cao cấp trường quân đội), Nxb QĐND, Hà Nội, 1995, tr 255-272 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, Nxb QĐND, H 2008, tr.194211 * Tài liệu mở rộng Tư tưởng Hồ Chí Minh văn kiện, nghị Đảng SMDT kết hợp với SMT Đ Nguyễn Thanh Lê, Cuộc đàm phán Pari Việt Nam (1968-1973), Nxb CTQG, H.1998 Níchsơn, “Hồi ký”, Nxb CAND, H.2004, tr 683-707; 757-778 Trần Xuân Trường (Chủ nhiệm) (1993), Mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn nước ta, Đề tài cấp Nhà nước KX.01.13 Lê Mậu Hãn, Sức mạnh cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H 2001 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại? Nội dung học kinh nghiệm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại ? Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại giai đoạn ? 96 Chuyên đề 98 ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ, SÁNG TẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM NỘI DUNG Cơ sở hình thành lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo Đảng 1.1 Độc lập, tự chủ, sáng tạo đường lối phương pháp cách mạng u cầu có tính nguyên tắc Đảng Cộng sản - Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin + Giai cấp vô sản có mệnh lịch sử thủ tiêu CNTB xây dựng thành cơng CNXH CNCS văn minh tồn giới, song q trình lâu dài, khó khăn, phức tạp Vì vậy, mặt giai cấp vơ sản toàn giới phải đoàn kết lại, mặt khác phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo; phải tự giải phóng mình, tự “trở thành dân tộc” + Để tới CNXH dân tộc có phương pháp, bước đi, hình thức khác nhau, đặc điểm, hồn cảnh nước khác Vì vậy, phải vào tình hình cụ thể nước mà vận dụng lý luận để định đường lối, chiến lược, giải pháp xây dựng CNXH cho nước mình, chống giáo điều, dập khn máy móc - Quan điểm Hồ Chí Minh Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, phải dựa vào sức chính, đồng thời tranh thủ giúp đỡ quốc tế 1.2 Độc lập, tự chủ, tự lực tự cường chất, truyền thống quí báu dân tộc ta - Khi hình thành dân tộc, dân số không đông, tổ tiên ta khai sinh, lập địa, mở mang bờ cõi để có non sông đất nước - Quần cư địa bàn chiến lược quan trọng, dân tộc ta thường xuyên phải chống chọi với lực xâm lược, đồng hoá ngoại bang Song kẻ thù phải thất bại Dân tộc ta tồn phát triển 1.3 Nguyễn Ái Quốc, đặt móng, tạo dựng lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo cho Đảng Cộng sản Việt Nam 97 - Quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc hồn tồn khơng giống người đương thời hướng đi, cách đi, nơi cần đến lựa chọn đường cách mạng vô sản, thể tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo to lớn Người - Quá trình vận động thành lập Đảng Nguyễn Ái Quốc khác với khách đương thời + Bắt đầu từ tố cáo tội ác củ kẻ thù, khơi dậy lịng u nước, ý chí tự hào dân tộc, hướng hành động quần chúng tới đường độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, đấu tranh chống quan điểm phong kiến, tư sản + Xác lập vấn đề cách mạng Việt Nam + Về phương pháp, phương tiện tuyên truyền phong phú, đa dạng, sáng tạo + Khi thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc không thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương mà thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Những giảng Nguyễn Ái Quốc lớp đào tạo cán bộ, tác phẩm “Đường cách mệnh”, sở Cương lĩnh khác biệt với quan điểm Lênin, thể rõ tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo Người Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo Đảng qua thời kỳ lịch sử 2.1 Thời kỳ 1930-1945 Đây thời kỳ tổ chức xây dựng lực lượng mặt, tìm hình thức đấu tranh thích hợp để giành quyền Thành công lớn Đảng thời kỳ giải đắn mối quan hệ dân tộc dân chủ theo quĩ đạo cách mạng vô sản - Về đường giành quyền: Đảng kiên định đường bạo lực cách mạng với hình thức khởi nghĩa vũ trang Mà khởi nghĩa vũ trang từ khỏi nghĩa phần, tiến lên tổng khởi nghĩa Hình thái khởi nghĩa: kết hợp khởi nghĩa nông thôn thành thị Lực lượng khởi nghĩa tồn dân, cơng nhân nơng dân quân chủ lực - Về hình thức đấu tranh sử dụng lực lượng sáng tạo 2.2 Thời kỳ 1945-1954 Đây thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi đường lối độc lập, tự chủ, sáng tạo Đảng 98 - Độc lập tự chủ sáng tạo việc chuyển giai đoạn cách mạng - Độc lập, tự chủ, sáng tạo giữ vững quyền cách mạng non trẻ thời kỳ (1945-1946) - Độc lập, tự chủ, sáng tạo, tự lực, tự cường vừa chiến đấu vừa xây dựng, củng cố lực lượng Kháng chiến, kiến quốc kết hợp chặt chẽ với - Độc lập, tự chủ, sáng tạo đường lối kháng chiến tồn dân, tồn diện lâu dài, dựa vào sức 2.3 Thời kỳ 1954 -1975 Đây thời kỳ tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng Độc lập, tự chủ, sáng tạo Đảng thể hiện: - Độc lập, tự chủ, sáng tạo hoạch định đường lối tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng Cách mạng XHCN miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân mền Nam - Độc lập, tự chủ, sáng tạo, trình tiến hành kháng chiến chống Mỹ - Độc lập, tự chủ, sáng tạo, không ngoại mà phát huy tối đa sức mạnh nước kết hợp với sức mạnh thời đại, tạo ba tầng mặt trận quốc tế ta đánh Mỹ 2.4 Độc lập, tự chủ, sáng tạo xây dựng CNXH từ 1976 đến - Độc lập, tự chủ, sáng tạo tìm đường độ thích hợp lên CNXH - Từng bước nhận thức khuyết tật mơ hình cũ - Từng bước nhận thức điểm xuất phát cách mạng nước ta, xác định chặng đường thời kỳ độ - Độc lập, tự chủ, sáng tạo hoạch định đường lối đổi không giáo điều, chép nước - Độc lập tự chủ, sáng tạo đạo đổi Vận dụng tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo Đảng giai đoạn 3.1 Đặc điểm tình hình - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ngày mạnh mẽ - Qúa trình quốc tế hố sản xuất phân cơng lao động diễn ngày sâu rộng 99 - CNTB tiềm phát triển, kinh tế thị trường ngày đại, tiếp tục tồn mâu thuẫn - Trong quan hệ quốc tế, cục diện đa cực với chi phối nước lớn ngày thể rõ thay cho cục diện hai cực trước Hồ bình, hợp tác phát triển tiếp tục xu lớn - Nhiều vấn đề toàn cầu đòi hỏi tham gia giải tất quốc gia - Khu vực châu Á phát triển động hình thành nhiều hình thức liên kết Vị châu Á kinh tế giới tăng lên, Trung Quốc tiếp tục phát triển mạnh mẽ… - Những thành tựu đạt sau 25 năm đổi làm cho tiềm lực kinh tế nâng cao, đất nước khỏi tình trạng nước nghèo, phát triển Tuy nhiên, nước ta đứng trước nhiều nguy lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp coi thường nguy - Các lực thù địch tiếp tục thực “Diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ hịng làm thay đổi chế độ trị nước ta 3.2 Những vấn đề cần nắm vững - Phải giữ vững nguyên tắc độc lập thống CNXH trình hội nhập quốc tế - Quá trình lãnh đạo đạo thực đường lối phải động sáng tạo điều kiện hoàn cảnh đối tác cụ thể mà ta có quan hệ - Học tập, tham khảo kinh nghiệm nước ngồi phải có chọn lọc phù hợp với thực tiễn Việt Nam, chống rập khn máy móc TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU * Tài liệu bắt buộc Giáo trình Lịch sử ĐCSVN, Tập 2, Nxb QĐND, H 1995 (Dùng cho đào tạo cán trị cấp trung, sư đồn) * Tài liệu mở rộng: Lịch sử Việt Nam, Tập 1, Tập 2, Nxb KHXH, H 1965 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 9, Nxb CTQG, H 1996 Văn kiện Đại hội XI, Nxb CTQG, H 2011 100 Lê Duẩn, Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập tự do, CNXH tiến lên ginhf thắng lợi mới, Nxb ST, H 1970 Song Thành, Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb LLCT, H 2004 6.Nguyễn Trọng Phúc, Vai trò lãnh đạo ĐCSVN thời kỳ đổi đất nước, Nxb CTQG, H 1998 Nhị Lê (1998), “Về nội lực Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 10, 1998, tr.18 - 22 Trần Xuân Trường (Chủ nhiệm) (1993), Mối quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc giai đoạn nước ta, Đề tài cấp Nhà nước KX.01.13 Nguyễn Phú Trọng, Đảng Cộng sản Việt nam tiến trình đổi đất nước, Nxb CTQG, H.2010 CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở hình thành lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo Đảng? Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo Đảng thời kỳ lịch sử? Vận dụng học độc lập, tự chủ, sáng tạo Đảng giai đoạn nay? 101 Chuyên đề 99 SỰ LÃNH ĐẠO ĐÚNG ĐẮN CỦA ĐẢNG LÀ NHÂN TỐ HÀNG ĐẦU QUYẾT ĐỊNH THẮNG LỢI CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM NỘI DUNG Cơ sở khoa học học kinh nghiệm 1.1 Đảng Cộng sản Việt Nam - Người giữ vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam đời tất yếu, kiện trọng đại cách mạng Việt Nam - Từ Đảng đời (2-1930) đến nay, lịch sử cách mạng Việt Nam ghi nhận vai trò lãnh đạo Đảng - Vai trị Đảng Cộng sản Việt Nam khơng ngừng mở rộng nâng cao đáp ứng yêu cầu khách quan phù hợp với điều kiện giới nước 1.2 Sự lãnh đạo Đảng - Nguồn gốc thành cơng cơng giải phóng dân tộc - Từ thực dân Pháp xâm lược thống trị nước ta liên tiếp nổ nhiều đấu tranh chống Pháp, song tất thất bại thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo - Khi Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giành thắng lợi 1.3 Vai trò Đảng điều kiện lãnh đạo quyền, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng lực lượng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa cơng đổi giành thắng lợi Vì: - Cách mạng xã hội chủ nghĩa cách mạng tự giác, có Đảng, người nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhận thức vận dụng đắn quy luật, đề đường lối phương pháp cách mạng - Trong thời kỳ độ, tồn nhiều giai cấp, tầng lớp, có lợi ích khác nhau, có Đảng giải 102 - Về tổ chức thực tiễn, xã hội có nhiều tổ chức khác nhau, Đảng có đường lối đúng, quy tụ lực lượng Nội dung học kinh nghiệm Vai trò lãnh đạo Đảng tất yếu khách quan, khơng phải hình thành ngẫu nhiên mà Đảng phải phấn đấu gian khổ để tạo điều kiện nhằm củng cố, nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng xã hội Vì Đảng phải thường xuyên xây dựng, củng cố, nâng cao vai trị lãnh đạo mình; q trình cho ta kinh nghiệm xây dựng Đảng: 2.1 Kinh nghiệm nâng cao lực hoạch định đường lối trị đắn 2.1.1 Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp đắn nguyên lý phổ biến với đặc điểm Việt Nam - Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kim nam, tảng tư tưởng Đảng - Đường lối Đảng từ đầu suốt trình lãnh đạo cách mạng (cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; cách mạng xã hội chủ nghĩa công đổi mới) vận dụng sáng tạo nguyên lý phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể cách mạng Việt Nam tránh khuynh hướng đề cao đặc điểm dân tộc, coi nhẹ quy luật phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin 5.2.1.2 Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo - Độc lập, tự chủ, sáng tạo sở, nét bật Đảng ta - Độc lập, tự chủ, sáng tạo thể cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Độc lập, tự chủ, sáng tạo thể cách mạng xã hội chủ nghĩa công đổi - Độc lập, tự chủ khơng khép kín, có tham khảo, học hỏi, rút kinh nghiệm - Chống giáo điều, chủ nghĩa kinh nghiệm 2.1.3 Bảo đảm đồng bộ, quán đường lối chiến lược chủ trương, sách cụ thể, đạo chiến lược hình thức, bước cụ thể 103 - Trong lãnh đạo cách mạng, điều quan trọng hàng đầu vạch đường lối chiến lược không dừng lại đường lối chung, mà địi hỏi phải cụ thể hóa đường lối… - Đảng ta giải thành công mối quan hệ đường lối chiến lược đạo chiến lược Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng xã hội chủ nghĩa công đổi thể rõ vấn đề - Nhiệm vụ Đảng ta đòi hỏi phải tiếp tục hồn chỉnh đường lối cụ thể hóa đường lối, chống chủ quan, nóng vội, ý chí 2.1.4 Hướng vào thực tiễn để kiểm nghiệm, hoàn chỉnh cụ thể hóa đường lối - Đường lối chiến lược chủ trương sách phải tuân theo quy luật khách quan thực tiễn kiểm nghiệm - Đường lối Đảng phải thực tiễn kiểm nghiệm bổ sung hoàn chỉnh Thể cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Thể cách mạng xã hội chủ nghĩa đường lối đổi - Hiện cần coi trọng khảo sát thực tiễn, tổng kết thực tiễn, trân trọng sáng kiến địa phương sở, chống kinh nghiệm chủ nghĩa, đề cao tư tưởng cá nhân 2.2 Kinh nghiệm công tác tư tưởng xây dựng Đảng tư tưởng 2.2.1 Nắm vững công tác lý luận, làm cho lý luận bám sát thực tiễn, thực có tác dụng đạo hành động, làm sở cho việc hoạch định đường lối, sách - Thể cách mạng dân tộc dân chủ dân nhân, Đảng vận dụng lý luận Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam đề đường lối đấu tranh giành quyền; đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Việt Nam, đưa nghiệp cách mạng đến toàn thắng - Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa công đổi mới, Đảng nắm vứng lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dung vào thực tiễn Việt Nam đề đường lối cách mạng XHCN, đường lối đổi đạo cách mạng giành thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử 2.2.2 Nâng cao hiệu công tác tư tưởng, gắn việc giáo dục tư tưởng với đường lối sách Đảng 104 - Tư tưởng, tư tưởng trị cốt lõi đường lối, sách - Hiểu đường lối sách, trước hết quán triệt tư tưởng đạo đường lối, sách - Đảng ta có thành cơng việc nâng cao công tác tư tưởng gắn liền với việc giáo dục đường lối, sách, chủ tưởng Đảng cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân 2.2.3 Lãnh đạo cơng tác tư tưởng phải bảo đảm tính Đảng, tính khoa học - Đây nguyên tắc công tác tư tưởng - Đảng thành công lãnh đạo cơng tác tư tưởng bảo đảm tính Đảng, tính khoa học, thể cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng xã hội chủ nghĩa đổi - Chống gò ép, chủ quan, đơn giản chiều 2.3 Kinh nghiệm lãnh đạo tổ chức tổ chức thực 2.3.1 Bảo đảm tính đắn định cụ thể Ra định cụ thể khâu đầu tiên, tiền đề bảo đảm hiệu tổ chức hoạt động thực tiễn Đây vấn đề quan trọng, cần phải quán triệt vấn đề sau: - Phải xuất phát từ thực tế khách quan trình chuẩn bị định - Hạn chế tình trạng chồng chéo, trái ngược định - Thực tiễn lịch sử chứng minh 2.3.2 Kết hợp chặt chẽ công tác tư tưởng, công tác tổ chức với hoạt động kinh tế - xã hội - Mục tiêu tổ chức hoạt động thực tiễn cải tạo xã hội, cần gắn chặt với công tác tư tưởng công tác tổ chức - Trong hoạt động thực tiễn không kết hợp chặt chẽ hai mặt công tác tư tưởng cơng tác tổ chức khơng có kết ngược lại - Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đảng ta gắn chặt công tác tư tưởng, công tác tổ chức với hoạt động thực tiễn - Trong thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa, nhiệm vụ kinh tế - xã hội trở thành nhiệm vụ trọng tâm cần gắn chặt công tác tư tưởng, công tác tổ chức với hoạt động kinh tế - xã hội 2.3.3 Nâng cao hiệu lực máy, tăng cường công tác cán 105 - Để thực nhiệm vụ cách mạng, thiết phải xây dựng máy có hiệu lực phải tăng cường công tác cán - Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ có quyền đến khẳng định vai trò máy nhà nước xây dựng đội ngũ cán + Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1945 -1975) Đảng chăm lo xây dựng phát huy có hiệu lực vai trị máy quyền dân chủ nhân dân đội ngũ cán thực chủ trương đường lối đạo Đảng đem lại thắng lợi cho cách mạng + Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa công đổi mới, Đảng chăm lo xây dựng máy đội ngũ cán thực lãnh đạo Đảng, biến đường lối, chủ trương sách Đảng thành thực 2.3.4 Dựa vào sức mạnh quần chúng nhân dân thông qua phong trào cách mạng để thực nhiệm vụ - Tổ chức thực mục tiêu nhiệm vụ cách mạng thiết phải dựa vào sức mạnh quần chúng phong trào cách mạng quần chúng - Thực tiễn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chứng minh, thắng lợi cách mạng kết phong trào cách mạng quần chúng lãnh đạo Đảng nối tiếp diễn - Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng ta nhận thức rõ động lực cách mạng quần chúng nhân dân biểu phong trào cách mạng quần chúng - Những kinh nghiệm bước đầu cách mạng xã hội chủ nghĩa rõ: cần phải xác định rõ mục tiêu, biện pháp, nắm vững động lực, có chủ trương, sách sát, đúng, thường xuyên chăm lo xây dựng tổ chức sở vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU * Tài liệu bắt buộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, (Tập II), Chương trình cao cấp (Tái bản), Nxb CTQG, H 1997, tr.151-173 Quân đội nhân dân Việt Nam, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tập 2, Đảng lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa học kinh nghiệm tổng quát 106 cách mạng Việt Nam (Dùng cho đào tạo cán trị cấp phân đội- bậc đại học), Nxb QĐND, H.212-230 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb ST, H 1991, tr.5-6 * Tài liệu tham khảo Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình lãnh đạo nghiệp đổi đất nước, Nxb lý luận trị, H 2008, tr.421-440 Nguyễn Phú Trọng, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình đổi đất nước, Nxb CTQG, H.2002, tr.358-362; 450-462; 387-401; 465-542 Viện Triết học – Viện KHXH Việt Nam, Văn kiện Đại hội X Đảng CSVN – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb KHXH, H 2008, tr 85 - 205 NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đảng Cộng sản Việt Nam - Người giữ vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam? Sự lãnh đạo Đảng - Nguồn gốc thành công cách mạng Việt Nam? Kinh nghiệm Sự lãnh đạo đắn Đảng nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi cách mạng Việt Nam? Ý nghĩa lịch sử, thực học kinh nghiệm? 107 ... khu vực giới Sau việc gia nhập ASEAN chuẩn bị nhập AFTA, cần xúc tiến gia nhập vào tổ chức APEC WTO - Quá trình Việt Nam gia nhập WTO + Tháng 6/1994, Việt Nam công nhận quan sát viên WTO + 04/01/1995,... nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) Chủ trương Đảng việc Việt Nam gia nhập WTO ? Yêu cầu gia nhập WTO kinh nghiệm rút từ trình lãnh đạo gia nhập WTO Chuyên đề 81 ĐẠI HỘI X CỦA ĐẢNG VỀ TIẾP TỤC... chức quốc tế liên phủ, tổ chức phát triển liên hợp quốc UNDP 3 Quá trình Đảng lãnh đạo Việt Nam gia nhập WTO 2.1 Chủ trương Đảng việc gia nhập WTO 1996 - 2000 - Tình hình giới, diễn biến nhanh

Ngày đăng: 30/09/2021, 13:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Quan điểm, tư tưởng của Đảng về tăng cường quốc phòng và an ninh bảo vệ Tổ quốc

  • 1.1. Về quan điểm chung

  • Qua 20 năm đổi mới, Đảng đã đổi mới mạnh mẽ tư duy bảo vệ Tổ quốc, được biểu hiện trên những nội dung cơ bản sau đây:

  • - Nhận thức sâu sắc, đẩy đủ và toàn diện hơn về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong thời bình;

  • - Nhận thức rõ hơn vai trò quan trọng của an ninh và đối ngoại, sự cần thiết kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng với an ninh và đối ngoại, giữa quốc phòng, an ninh đối ngoại với xây dựng kinh tế;

  • - Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa không chỉ là đối phó với hành động vũ trang xâm lược của kẻ địch từ bên ngoài mà còn phải đặc biệt chăm lo xây dựng và giữ vững bên trong, đối phó với những thủ đoạn phi vũ trang của địch;

  • - Mục tiêu bảo vệ không chỉ là yếu tố tự nhiên như lãnh thổ, vùng trời, vùng biển mà còn cả yếu tố chính trị, xã hội như bảo vệ Đảng, chế độ XHCN, nhân dân.

  • - Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc không chi là sức mạnh của lực lượng vũ trang mà là sức mạnh tổng hợp của quốc gia và chế độ lấy sức mạnh kinh tế, chính trị làm cơ sở.

  • 1.2. Về quan điểm chỉ đạo

  • - Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với CNXH; lấy việt giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển kình tế - xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ quốc;

  • - Sức mạnh bên trong là nhân tố quyết định; kết hợp chặt chẽ các nhiệm vụ kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, chủ động phòng ngừa, sớm phát hiện và triệt tiêu những nhân tố bên trong có thể dẫn đến những đột biến bất lợi.

  • 1.3. Về phương châm chỉ đạo

  • - Kiên định các nguyên tắc chiến lược, đi đôi với vận dụng linh hoạt sách lược; tranh thủ sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân trong nước, dư­ luận quốc tế;

  • - Phân hoá, cô lập các phần tử chống đối ngoan cố nhất, các thế lực chống phá Việt Nam hung hăng nhất; lấy việc phát huy dân chủ, giáo dục, thuyết phục, phòng ngừa là chính, đi đôi với giữ gìn kỷ cương, kỷ luật, xử lý nghiêm minh các sai phạm...

  • - Giáo dục, lôi kéo những người lầm đường không để hình thành tổ chức đối lập dưới bất cứ hình thức nào...;

  • - Xử lý kịp thời mọi mầm mống gây mất an ninh, không để bị động, bất ngờ.

  • 1.4. Về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc

  • - Là sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng;

  • - Là sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, giữa quốc phòng với an ninh, kinh tế, đối ngoại và các lĩnh vực khác.

  • 2. Dự báo tình hình những năm sắp tới tác động đến quốc phòng và an ninh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan