Đảng lãnh đạo quá trình việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới từ năm 1995 đến năm 2007

233 253 0
Đảng lãnh đạo quá trình việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới từ năm 1995 đến năm 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng bố vấn đề đặt luận án tiếp tục giải Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐƯA VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1995 - 2000 2.1 Cơ sở hình thành chủ trương Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO 2.2 Đảng đạo chuẩn bị điều kiện đưa Việt Nam gia nhập WTO Chương CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TÍCH CỰC ĐÀM PHÁN ĐƯA VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2001 - 2007 3.1 Những yếu tố mới tác động chủ trương Đảng 3.2 Sự đạo Đảng tích cực chuẩn bị điều kiện, đàm phán gia nhập WTO Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét sự lãnh đạo Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO 4.2 Một số kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo Việt Nam gia nhập WTO KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 9 29 33 33 54 71 71 94 121 121 138 162 165 166 181 Số TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 Chữ viết đầy đủ Ban Chấp hành Trung ương Bộ Chính trị Cơng nghiệp hóa, đại hóa Diễn đàn hợp tác Á - Âu Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Kinh tế quốc tế Liên minh châu Âu Tồn cầu hóa Tổ chức Thương mại giới Ủy ban quốc gia Chữ viết tắt BCHTW BCT CNH,HĐH ASEM APEC BTA ASEAN KTQT EU TCH WTO UBQG MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tồn cầu hóa, hội nhập KTQT phản ánh xu phát triển khách quan kinh tế giới trình độ lực lượng sản xuất đạt tới mức độ cao Trên giới, hầu hết nước dù lớn hay nhỏ tham gia vào TCH hội nhập KTQT để tranh thủ điều kiện có lợi cho sự phát triển quốc gia Nhận thức sự biến đổi sâu sắc tình hình giới, đặc biệt lĩnh vực quan hệ quốc tế, từ thập niên 80 kỷ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam kịp thời điều chỉnh chiến lược đối ngoại phù hợp với tình hình mới Nét bật tiến trình đổi mới đường lối đối ngoại sự chuyển biến nhận thức Đảng sự cần thiết phải đổi mới chủ trương đối ngoại đa phương, đẩy mạnh hội nhập chế kinh tế - thương mại toàn cầu Đại hội Đảng lần thứ VIII (tháng - 1996) đề chủ trương lớn “Chủ động tham gia tổ chức quốc tế khu vực, củng cố nâng cao vị nước ta trường quốc tế” [39, tr.84] Gia nhập WTO sự cụ thể hóa chủ trương lớn Đảng Qua 11 năm kiên trì đàm phán, ngày 01 - 01 - 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Sự kiện dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập KTQT, ghi nhận tầm quốc tế thành công sự nghiệp đổi mới kinh tế Việt Nam Đồng thời, việc gia nhập WTO “có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội quan trọng, khẳng định vị nước ta, dân tộc ta đối với cộng đồng quốc tế, minh chứng tâm nghị lực nhân dân ta xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ, ổn định trị, cơng bằng, gắn kết mặt xã hội, phát triển mạnh mẽ kinh tế, sẵn sàng thực cam kết chung với cộng đồng quốc tế” [117, tr.17] Với việc gia nhập WTO, Việt Nam gửi thông điệp đến giới kể từ thời điểm này, giao dịch thương mại Việt Nam tuân thủ quy tắc luật chơi quốc tế Thành công trình đàm phán gia nhập WTO kết trực tiếp đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại chủ động, tích cực hội nhập KTQT Đồng thời chứng minh sự lãnh đạo đắn Đảng, nỗ lực Chính phủ, đặc biệt sự đạo việc gắn trình đàm phán với chuẩn bị tốt điều kiện nước cho hội nhập WTO, thể tất lĩnh vực; đạo phối hợp chặt chẽ Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ban, ngành triển khai đàm phán đa phương song phương Tuy vậy, trình Đảng lãnh đạo Việt Nam gia nhập WTO, bên cạnh thành tựu khơng hạn chế, yếu hoạch định chủ trương, sách tổ chức đạo thực tiễn Điều ảnh hưởng đến thời gian, kết đàm phán việc thực cam kết sau Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Nghiên cứu sự lãnh đạo Đảng hai phương diện - hoạch định chủ trương đạo thực tiến trình Việt Nam gia nhập WTO; kết hạn chế tiến trình dưới sự lãnh đạo Đảng; kinh nghiệm rút từ trình Đảng lãnh đạo Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế - thương mại tồn cầu Đó vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc, cần thiết phải làm sáng tỏ Trong thời gian qua, có ấn phẩm cơng bố viết WTO trình Việt Nam đàm phán gia nhập WTO, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống sự lãnh đạo Đảng đối với trình Việt Nam gia nhập WTO Vì vậy, phương diện khoa học, đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu đề tài để góp phần giải “khoảng trống” Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: “Đảng lãnh đạo trình Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới từ năm 1995 đến năm 2007” làm đề tài luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ sự lãnh đạo Đảng đối với tiến trình Việt Nam gia nhập WTO từ năm 1995 đến năm 2007; sở rút kinh nghiệm có giá trị tham khảo, vận dụng vào trình hội nhập quốc tế Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ yếu tố tác động đến việc hoạch định chủ trương đạo thực Đảng trình Việt Nam gia nhập WTO qua hai giai đoạn 1995 - 2000 2001 - 2007 Phân tích, luận giải hệ thống chủ trương Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO trình đạo thực qua hai giai đoạn: 1995 - 2000; 2001 - 2007 Nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạch định chủ trương đạo thực trình Việt Nam gia nhập WTO Đúc kết số kinh nghiệm từ sự lãnh đạo Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO từ năm 1995 đến năm 2007 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Chủ trương sự đạo Đảng đối với trình Việt Nam gia nhập WTO từ năm 1995 đến năm 2007 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu làm rõ sở hình thành chủ trương Đảng; sự lãnh đạo Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO, hai phương diện hoạch định chủ trương sự đạo thực hiện; kết việc thực đạo Đảng; nhận xét sự lãnh đạo Đảng đúc kết kinh nghiệm lịch sử Về thời gian: Thời gian nghiên cứu nội dung từ năm 1995 (khi WTO thức tiếp nhận đơn xin gia nhập Việt Nam) đến năm 2007 ( Việt Nam trở thành thành viên thức WTO) Về khơng gian: Nghiên cứu nước chủ yếu; ngồi ra, có kết hợp nghiên cứu kinh nghiệm nước khác Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam 4.2 Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn hoạt động đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trình gia nhập WTO từ năm 1995 đến năm 2007 4.3 Phương pháp nghiên cứu: Luận án thực chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic Ngồi ra, luận án sử dụng số phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, so sánh phương pháp vấn chuyên gia, Các phương pháp sử dụng phù hợp với yêu cầu nội dung luận án Những đóng góp luận án Cung cấp thêm số tư liệu mới chưa cơng bố hệ thống hố tư liệu Đảng lãnh đạo q trình Việt Nam gia nhập WTO Góp phần hệ thống hóa, phân tích, luận giải rõ quan điểm, chủ trương, sự đạo Đảng đối với trình Việt Nam gia nhập WTO Đúc kết số kinh nghiệm có giá trị tham khảo vận dụng vào thực tiễn hội nhập Việt Nam Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Luận án góp phần tổng kết sự lãnh đạo Đảng lĩnh vực đối ngoại, hội nhập KTQT thời kỳ đổi mới Những kinh nghiệm đúc kết luận án, có giá trị tham khảo tiến trình đất nước hội nhập quốc tế Luận án làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn liên quan đến đề tài trường Đại học, trường Chính trị quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án, chương (8 tiết), Kết luận, Danh mục công trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận án, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài Các nghiên cứu vai trò, hội thách thức nước phát triển gia nhập WTO Công trình World Trade Organization (2014), Trade Policy Review: Vietnam 2013 [167] Các tác giả sách rõ, hiệp định WTO chứa đựng nhiều điều khoản đem lại cho nước phát triển nhiều quyền lợi đặc biệt ưu đãi - “đối xử đặc biệt ưu đãi”, như: Thêm thời gian cho nước phát triển thực cam kết; điều khoản tăng hội thương mại nước phát triển thông qua tiếp cận thị trường nhiều hơn; điều khoản yêu cầu thành viên WTO bảo vệ quyền lợi nước phát triển thực biện pháp nước quốc tế (ví dụ: chống bán phá giá, hàng rào kỹ thuật…); điều khoản hình thức hỗ trợ nước phát triển (thực cam kết tiêu chuẩn an tồn vật ni, trồng, tiêu chuẩn kỹ thuật, phát triển lĩnh vực truyền thông nội địa) [167, tr.93] Cơng trình World Trade Organization (2015), Understanding the WTO [169] Các tác giả cho rằng: Các quy tắc thương mại WTO quan tâm đặc biệt tới nhu cầu nước phát triển; hiệp định WTO có nhiều điều khoản đưa quyền lợi ưu đãi cho nước phát triển, bao gồm việc kéo dài thời gian thực hiệp định; WTO mong muốn đảm bảo nước phát triển trang bị kiến thức cần thiết để tham gia vào hệ thống thương mại đa phương qua chương trình hỗ trợ kỹ thuật.[169, tr.20] Đặc biệt, Hội 10 nghị Bộ trưởng Bali năm 2013, Bộ trưởng đưa định quan trọng, bao gồm đưa chế điều hành để thực điều khoản đối xử đặc biệt thiết lập dẫn để nhà xuất từ nước phát triển tham gia tiếp cận thị trường ưu đãi thông qua quy định xuất xứ minh bạch Đồng thời, tác giả cơng trình nhấn mạnh việc nước phát triển cần chủ động đề xuất cải cách sách thương mại WTO nhằm giảm bớt khó khăn mà họ gặp phải Bài viết Virginia Greasley (2004), “Việt Nam Tổ chức Thương mại giới (WTO)” [156] Tác giả làm rõ thách thức đối với nước phát triển gia nhập WTO, thể số vấn đề sau: Các nước cơng nghiệp phát triển có tiếng nói định sách luật lệ WTO việc thực thi định nước chi phối; Cơ quan quản lý tranh chấp thành lập có trách nhiệm đưa phán quyết, việc thực phán ủy ban lại phụ thuộc vào nước cụ thể thông qua biện pháp áp đặt trừng phạt thương mại Do vậy, nước lớn (ví dụ: Hoa Kỳ) phá hủy kinh tế nước nhỏ định áp dụng trừng phạt thương mại [156, tr.159]; Hiệp định liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ WTO có lợi cho tập đồn, cơng ty đa quốc gia; nước công nghiệp phát triển nắm giữ; lĩnh vực nơng sản, nước giàu, có sức mạnh đàm phán để bảo đảm chắn nước nghèo phải mở cửa kinh tế họ, nước giàu không chịu thực nghĩa vụ Các nghiên cứu đổi sách đối ngoại Việt Nam vấn đề Việt Nam gia nhập WTO Cuốn sách Carlyle A Thayer, Ramses Amer (1998), Vietnamese Foreign Policy in Transition [159] Các tác giả phân tích, luận giải sách 11 đối ngoại đa phương hóa Việt Nam đánh dấu từ Nghị 13 BCT (5 - 1988) đến Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (6 1996) Bên cạnh đó, tác giả làm rõ mục tiêu nguồn gốc sách đối ngoại Việt Nam, là: Việt Nam mong muốn đạt mơi trường hòa bình ổn định để thực tiến trình đổi mới nước Một mơi trường hòa bình mà Việt Nam tìm kiếm dựa sở “chủ nghĩa đa phương” “đưa Việt Nam gia nhập với khu vực cộng đồng quốc tế”, mục tiêu nhìn nhận từ ban đầu đề cập đến tổ chức kinh tế APEC WTO [159, tr.90]; Về nguồn gốc mục tiêu sách đối ngoại Việt Nam tác giả là: Thể biến số bên ngồi mang tính hệ thống, biến động quốc gia Đông Âu việc Việt Nam nằm khu vực phát triển kinh tế động suốt thập kỷ qua; biến số nội theo tác giả thay đổi nhận thức nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách Đồng thời, tác giả cho “Chính sách đối ngoại đa phương hóa Việt Nam thay sách đối ngoại nặng ý thức hệ thập kỷ trước” [159,tr.97] Bên cạnh đó, tác giả phân tích lợi ích từ sách đa phương hóa như: Bảo đảm mơi trường quốc tế hòa bình nhằm giữ vững an ninh quốc gia Việt Nam chống lại đe dọa từ bên ngoài; đảm bảo điều kiện bên thuận lợi để tiến hành đổi mới kinh tế; tăng cường vị mặc Việt Nam với quốc gia khác, đặc biệt Trung Quốc Mỹ Bài viết Ero Palmujoki (1999), Ideology and Foreign Policy: Marxism - Leninism in Vietnam and global change 1986-1996 [160] Tác giả làm rõ thay đổi sách đối ngoại Việt Nam từ Đại hội VII (1991) đến Đại hội VIII (1996) nhận định: Chính sách đối ngoại Việt Nam “Giờ đây, nhấn mạnh vào sự hội nhập Việt Nam vào kinh tế khu vực giới, viết chuẩn bị gia nhập vào khu vực mậu 220 Giai đoạn sau 2010, tăng trưởng GDP thực tế, giảm từ 6,42% năm 2011 xuống 5,25% (năm/năm) năm 2012, tốc độ chậm kể từ năm 1999 Năm 2016 vừa qua, kinh tế Việt Nam trải qua nhiều biến động Tuy nhiên, chủ đạo, kinh tế Việt Nam có nhiều cải thiện đáng kể Tăng trưởng nhanh đồng hành với tăng đột biến thương mại Năm 2016 vừa qua, xuất tiếp tục tăng trưởng tốt, thể hai phương diện quy mô tốc độ tăng so với năm trước Kim ngạch xuất năm 2016 đạt 176,6 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2015 Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động, kết khả quan tương quan so sánh với năm trước so sánh với nước khu vực Xuất siêu khoảng 2,52 tỷ USD Xuất siêu năm 2016 đạt tốc độ tăng trưởng xuất tăng cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng nhập khẩu, đảo ngược cán cân thương mại từ thâm hụt năm 2015 sang thặng dư năm 2016 Thặng dư cán cân thương mại góp phần nâng cao dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá, ổn định kinh tế vĩ mơ Kim ngạch nhập nhóm hàng ngun, nhiên, vật liệu máy móc thiết bị phục vụ chủ yếu cho sản xuất nước gia công, xuất chiếm tỷ trọng cao (88%) tổng kim ngạch Những kết hoạt động xuất nhập năm 2016 tín hiệu tích cực, tạo tiền đề cho sự phát triển xuất nhập nói riêng kinh tế nước ta nói chung năm tới Một số thành tựu sách cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng Cả trình đàm phán gia nhập từ trở thành thành viên WTO, Chính phủ ln thừa nhận cách qn vai trò khơng thể thiếu sách cạnh tranh hiệu kinh tế thị trường, lợi ích mà thị trường cạnh tranh mang lại đối với sự phát triển hiệu kinh tế Được ban hành vào ngày tháng 12 năm 2004 bắt đầu có hiệu lực từ ngày tháng năm 2005, Luật Cạnh tranh (đạo luật cạnh tranh Việt Nam) kết trình soạn thảo bốn năm, có sự tham khảo quy định nước khác luật mẫu UNCTAD WB 221 khuyến nghị, đánh giá đáp ứng chuẩn mực quốc tế cạnh tranh Kể từ năm 2005 đến nay, quan có thẩm quyền cạnh tranh Việt Nam (Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng Cạnh tranh Việt Nam) xử lý hàng trăm vụ việc hạn chế cạnh tranh, hàng ngàn vụ liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh khoảng 30 vụ tập trung kinh tế (chủ yếu sáp nhập mua lại) Một số thành tựu thực cam kết gia nhập WTO Là thành viên Công ước Viên năm 1969 Luật Điều ước quốc tế, Việt Nam nghiêm túc thực tất cam kết quốc tế nói chung, có cam kết gia nhập WTO Ngay bối cảnh khủng hoảng tài kinh tế quốc tế, Chính phủ Việt Nam ưu tiên cho cải cách thương mại quy chế đầu tư nhằm tuân thủ đầy đủ cam kết gia nhập WTO Thực ra, Việt Nam bắt đầu chuẩn bị cho việc thực cam kết gia nhập WTO trước ngày thức trở thành thành viên WTO Chính phủ bắt đầu thiết lập kế hoạch hành động chuẩn bị quan hành có liên quan cấp trung ương cấp tỉnh để thực cam kết gia nhập Cụ thể là, Chính phủ xây dựng khung pháp lý để thực cam kết gia nhập Việt Nam u cầu khơng rà sốt lại toàn hệ thống pháp luật nước mà rà sốt hệ thống pháp lý liên quan Để bảo đảm khơng có kẽ hở cam kết gia nhập Việt Nam luật pháp quốc gia, điều khoản bổ sung vào Luật Điều ước quốc tế (2005 2015) quy định rằng, trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế Về tham gia chế giải tranh chấp kể từ gia nhập WTO Về giải tranh chấp, Việt Nam ủng hộ quan điểm đề cao hiệu chế giải tranh chấp cần thiết Với gần năm trở thành thành viên WTO, Việt Nam sử dụng quy định giải tranh chấp 222 WTO để bảo vệ lợi ích 03 vụ việc với tư cách nguyên đơn (vụ kiện tôm DS404 DS429) 27 vụ việc với tư cách bên thứ ba Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế, thương mại giới Việc đồng nghĩa với sự tham gia ngày tích cực vào tranh chấp thương mại quốc tế, xét từ phía doanh nghiệp từ phía Nhà nước Trong bối cảnh đó, 02 vụ kiện Tơm có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam Bên cạnh lợi ích thương mại cho Doanh nghiệp, lợi ngoại giao kinh tế cho Nhà nước, 02 vụ kiện tôm đem lại kinh nghiệm hữu ích giải tranh chấp thương mại quốc tế, nước WTO tương lai Về minh bạch hóa sách Từ tham gia WTO, sách quy định pháp luật ban hành phải bảo đảm phù hợp với nguyên tăc WTO đồng thời phải phù hợp với điều kiện đất nước Đó nguyên tắc quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 2015 Vai trò phủ trở thành người lãnh đạo, hướng dẫn tạo điều kiện tối đa đặc biệt việc cung ứng hàng hố cơng cộng dịch vụ cơng cho hoạt động doanh nghiệp, giảm thiểu sự can thiệp có tính chất hành phủ vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời, có sự tách dần quyền sở hữu quyền kinh doanh xuất hện chế quản trị công ty khác với quản lý nhà nước Năng lực điều hành phủ cải thiện tiêu chuẩn mới đựoc hình thành rõ ràng Nguồn:http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=2585 223 Phụ lục 11 ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐOÀN GIÁM SÁT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 BÁO CÁO TĨM TẮT “Kết q trình hội nhập kinh tế quốc tế từ Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO)” Thực Chương trình hoạt động giám sát năm 2015, Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập Đoàn giám sát “Kết trình hội nhập kinh tế quốc tế từ Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO)” Đoàn giám sát xin báo cáo sau: I Về công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế việc Việt Nam gia nhập WTO Công tác tuyên truyền, phổ biến hội nhập KTQT WTO đạt nhiều kết đáng ghi nhận, góp phần nâng cao nhận thức đội ngủ cán bộ, công chức, viên chức nhân dân; giúp doanh nghiệp chủ động việc hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp với yêu cầu hội nhập Nhiều chuyên đề kênh truyền hình, báo chí, hội thảo, diễn đàn tổ chức; nhiều đề tài nghiên cứu thực nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với cam kết Tuy nhiên, công tác chưa vào chiều sâu, thiếu tính liên tục, dàn đều; thơng tin hội nhập WTO chưa phục vụ tốt cho hoạt động doanh nghiệp; thiếu quan đầu mối có thẩm quyền giải đáp, hướng dẫn cung cấp thông tin II Về ký kết thực điều ước quốc tế sau gia nhập WTO Sau gia nhập WTO, việc đàm phán ký kết FTA khu vực song phương, tham gia vào khu vực thương mại tự tăng lên rõ rệt Tuy 224 nhiên, số nội dung liên quan đến việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế có vướng mắc tiếp tục sửa đổi, bổ sung để phù hợp với Hiến pháp năm 2013 đáp ứng thực hội nhập quốc tế III Kết số lĩnh vực Đối với lĩnh vực kinh tế Về việc tăng trưởng kinh tế: Việc trở thành thành viên WTO giúp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi, góp phần đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao năm 2007 sau đó, tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu dẫn đến sụt giảm tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2008 - 2011 Sau phục hồi vào năm 2010 2011, tăng trưởng kinh tế giảm năm 2012 2013; năm 2014 tháng đầu năm 2015 phục hồi trở lại Về chuyển dịch tái cấu kinh tế: Trong giai đoạn 2007 2014, tỷ trọng đóng góp vào GDP khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm 1,5%, tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng thay đổi không nhiều, giảm 0,2%; khu vực dịch vụ tăng lên 1,7% Trong giai đoạn này, khu vực nơng, lâm, thủy sản đóng góp bình qn 11% vào tăng trưởng GDP Hai khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ đóng góp vào tăng trưởng GDP 40% 49%, thể tác động tích cực dòng vốn FDI mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ Về hoạt động thương mại đầu tư Về phát triển thương mại: Từ năm 2007 đến nay, xếp hạng WTO xuất, nhập Việt Nam tăng; kim ngạch xuất nhập Việt Nam tăng mạnh; thị trường xuất đa dạng, mở rộng sang tất châu lục; chất lượng giá cạnh tranh Sau gia nhập WTO, có năm gần (2012 - 2014) cán cân thương mại thặng dư, bình quân năm giai đoạn 2007 - 2014 thương mại nhập siêu (8,07 tỷ USD) cao mức nhập siêu giai đoạn 2001 - 2006 (4,05 tỷ USD) riêng năm 2008 nhập siêu lên đến 18,02 tỷ USD Về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi: Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đóng góp 21,7% tổng đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2014 cao so 225 với trước năm 2007 (năm 2005: 14,9%; năm 2006: 16,2%) Giai đoạn 2007 2009 giai đoạn bùng nổ đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI); sau giảm từ năm 2009 đến năm 2011; tăng từ năm 2012 năm 2014 mức 21,9 tỷ USD Đóng góp khu vực FDI GDP tăng mạnh từ năm 2007 nhờ giá trị xuất khu vực tăng mạnh; năm 2014, xuất đạt 93, 96 tỷ USD, chiếm 62,5% tổng kim ngạch xuất xuất siêu 9,74 tỷ USD Khu vực FDI tạo khoảng triệu việc làm trực tiếp hàng triệu việc làm gián tiếp cho kinh tế Về đầu tư Việt Nam nước ngoài: Hoạt động đầu tư Việt Nam nước bên cạnh thị trường truyền thống bước mở rộng sang nước Angieri, Malaysia, Hoa Kỳ đầu tư vào ngành mà Việt Nam mạnh khai thác khống sản; nơng, lâm, ngư nghiệp, viễn thơng Năm 2014, số dự án nhà đầu tư cá nhân, doanh nghiệp tư nhân chiếm 88,5% tổng số dự án Về cân đối ngân sách nhà nước: Việc thực cam kết cắt giảm thuế nhập hàng hóa ảnh hưởng lớn đến thu ngân sách nhà nước (NSNN) Tỷ trọng thu nội địa bình quân giai đoạn 2001 - 2006 52% tăng nhanh sau gia nhập WTO, năm 2011 75,4% năm 2014 67% Để bảo đảm phát triển nguồn thu nội địa, nhiều giải pháp thực kích thích phát triển sản xuất; tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp; sửa đổi, bổ sung sách thu nội địa; đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; nâng cao lực cạnh tranh, chống thất thu thuế… Về tự hóa giá mở cửa thị trường Về đổi quản lý giá: Nhà nước tôn trọng, bảo vệ quyền tự định giá hàng hóa, dịch vụ Đối với số hàng hóa, dịch vụ độc quyền, chưa có thị trường, Nhà nước thực can thiệp trực tiếp xác định mức giá cụ thể, khung giá, mức giá tối đa mức giá tối thiểu Đối với hàng hóa, dịch vụ 226 quan trọng thiết yếu đối với sản xuất đời sống (xăng, dầu, điện,…) Nhà nước thực bình ổn giá giá thị trường có biến động bất thường Về mở cửa thị trường hàng hóa: Thị trường hàng hóa phát triển đa dạng chủng loại, mở rộng hội cho người tiêu dùng, nhà sản xuất nước để lựa chọn hàng hóa, dịch vụ, nguyên liệu đầu vào có chất lượng, giá cạnh tranh Việc mở dịch vụ phân phối góp phần hình thành nhiều trung tâm phân phối đồng thời đặt yêu cầu đổi mới đối với doanh nghiệp phân phối nước Việc ưu tiên ủng hộ tiêu dùng hàng hóa nội địa đạt số kết định; nhiên, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa tổ chức hệ thống quan tổ chức xã hội thống từ trung ương tới địa phương Việc áp dụng rào cản kỹ thuật thương mại mức độ vừa phải  Về mở cửa thị trường tài - Thị trường chứng khốn: Mức vốn hóa thị trường năm 2014 đạt 1.121 nghìn tỷ đồng, gấp 2,27 lần so với mức năm 2007; mức vốn hóa bình qn năm giai đoạn 2007 - 2014 994 nghìn tỷ đồng, gấp 4,19 lần so với mức bình quân năm giai đoạn 2001 - 2006 Việc gia nhập WTO tạo hội cho việc phát triển nhiều sản phẩm mới thu hút nhà đầu tư chuyên nghiệp Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngồi bình qn gia đoạn 2007 - 2014 tăng lần so với giai đoạn 2001 - 2006; đến có 16.734 nhà đầu tư nước đầu tư vào thị trường chứng khốn, gấp đơi năm 2007 - Thị trường tiền tệ: Việc nâng cao tính độc lập điều hành sách tiền tệ, hoàn thiện chức ngân hàng trung ương tiếp tục đổi mới, cụ thể hóa Luật NHNN, Luật TCTD năm 2010 Việt Nam bước áp dụng chuẩn mực an toàn vốn theo Basel 1, tỷ lệ đủ vốn tối thiểu CAR năm 2012 hệ thống đạt 13,7% cao quy định (9%) - Thị trường bảo hiểm: Hiện có 26 doanh nghiệp bảo hiểm có vốn FDI nhiều nhà đầu tư chiến lược nước đầu tư vào doanh nghiệp bảo hiểm nước, góp phần nâng cao lực tài chính, lực quản trị điều hành, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm bảo hiểm Các dịch vụ 227 bảo hiểm đa dạng hóa, bao qt hầu hết loại hình tài sản thành phần kinh tế, ngành kinh tế Về thị trường bất động sản: Thị trường bất động sản có bước phát triển quan trọng, làm thay đổi mặt đô thị Nhiều nhà đầu tư nước đầu tư vào bất động sản Việt Nam Từ năm 2007 đến nay, tổ chức dịch vụ hổ trợ thị trường bất động sản hình thành bước hồn thiện, chun nghiệp góp phần bạch hóa giao dịch bất động sản Hàng hóa bất động sản đa dạng, đáp ứng nhu cầu dân cư doanh nghiệp… Về thị trường lao động: Trong giai đoạn 2007 - 2014, nước tạo việc làm cho 12,613 triệu lao động; 694.000 lao động làm việc nước ngồi, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp Về thị trường khoa học, công nghệ: Từ năm 2010 đến nay, khai thác thông tin 500 cơng nghệ nước nước ngồi để tư vấn, chuyển giao cho tổ chức, doanh nghiệp 53 tỉnh/thành phố Về nâng cao nâng lực cạnh tranh  Đối với lực cạnh tranh quốc gia: Chỉ số Cạnh tranh toàn cầu 2014 - 2015 cho thấy Việt Nam xếp thứ 68, tăng bậc so với số 2013 2014, cao số 2012 - 2013 (75/144) 2007 - 2008 (70/144) thấp số 2011 - 2012 (65/144) 2010 - 2011 (59/144) 2, số xếp hạng giảm so với trước gia nhập WTO (chỉ số 2006 - 2007 64), phản ánh thay đổi lực cạnh tranh quốc gia chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao trình hội nhập Xếp hạng cạnh tranh Việt Nam thấp so với Singapore (xếp thứ 2), Malaysia (20), Thái Lan (31), Indonesia (34), Philippines (52) Trong thời gian qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực cải thiện sở hạ tầng giao thông, lượng, viễn thông, nguồn nhân lực,… Chất lượng sở hạ tầng giao thơng Việt Nam có cải thiện nhiều hạn chế so với quốc gia khu vực ASEAN Chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2007 - 2014 cải thiện, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 13,2% lên 228 18,2%; suất lao động tăng gấp 2,7 lần, suất bình quân giai đoạn 2007 - 2014 gấp 2,78 lần giai đoạn 2001 - 2006 suất khu vực nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,97 lần; công nghiệp xây dựng 2,38 lần; dịch vụ 2,39 lần  Đối với lực cạnh tranh doanh nghiệp: So với thời điểm gia nhập WTO, số lượng doanh nghiệp Việt Nam tăng: Năm 2013 số doanh nghiệp hoạt động gấp 2,4 lần so với năm 2007 Các doanh nghiệp dệt may, da giầy…từng bước tham gia vào chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu số lượng doanh nghiệp chưa nhiều, số khâu sản xuất khó có sự đột phá thiết kế, nguyên liệu… Chỉ có 36% doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi sản xuất định hướng xuất khẩu, thấp so với Malaysia Thái Lan4  Đối với lực cạnh tranh sản phẩm: Sau gia nhập WTO, lợi so sánh tỷ trọng tổng giá trị xuất số ngành hàng cần nhiều lao động dệt may, giày dép, thủy sản, gỗ giảm, ngành hàng cần nhiều vốn, công nghệ điện tử, máy tính linh kiện có lợi so sánh tăng Q trình hội nhập KTQT đòi hỏi sản phẩm đáp ứng điều kiện chất lượng, mẫu mã, tiêu chuẩn an tồn vệ sinh… Hàng hóa xuất Việt Nam chủ yếu gia công xuất sản phẩm thô nên giá trị gia tăng thấp  Đối với lĩnh vực văn hóa, xã hội Về lao động, việc làm, chuyển dịch cấu lao động: Tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 2,47% (năm 2007) xuống 1,95% (năm 2014), khu vực thành thị giảm 1,58%, khu vực nông thôn giảm 0,26% Cơ cấu lao động thay đổi đáng kể, tỷ trọng lao động thành thị tăng lên; lực lượng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm tăng lên hai khu vực lại Trong giai đoạn 2007 - 2014, lực lượng lao động khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng thêm 342 nghìn lao động 229 Về thu nhập: GDP bình quân đầu người năm 2014 đạt 43,4 triệu đồng, gấp 2,93 lần so với năm 2007 Theo Bộ Lao động, thương binh xã hội, tỷ lệ tăng tiền lương thực tế đạt 8%, cao so với tốc độ tăng GDP thời kỳ, mức tiền lương lao động làm công ăn lương tăng 12,2%/năm Thu nhập, chi tiêu tiết kiệm bình quân đầu người tăng so với trước gia nhập WTO5 Lao động khu vực nhà nước FDI có thu nhập bình qn gấp 1,6 lần so với nhóm lao động lại Về đảm bảo phúc lợi xã hội, an sinh xã hội: Nhiều chương trình an sinh xã hội hiệu quả, đặc biệt chương trình mục tiêu quốc gia Cơ chế, sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp tiếp tục hoàn thiện, số lượng người tham gia bảo hiểm tăng lên6 Việc thực tốt sách góp phần giảm bớt khó khăn, ổn định sống giúp người lao động có thêm hội tìm việc làm Về tác động phân hóa giàu nghèo, tác dộng tổn thương nhóm yếu xã hội: Việt Nam tiếp tục thu nhiều kết khả quan cải thiện mức sống, giảm nghèo Chí số HDI Việt Nam liên tục tăng phán ánh sự thay đổi tích cực phương diện sức khỏe, tri thức mức sống Tỷ lệ hộ nghèo giảm qua năm từ mức 14,75% năm 2007 xuống 5,97% xuống năm 2014, hộ cận nghèo cao 5,62% Hệ số bất bình đẳng thu nhập (Gini) khu vực thành thị giảm, khu vực nông thôn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo có xu hướng gia tăng Về giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc: Cơng tác kiểm kê, rà sốt cơng nhận di sản, di tích, xếp hạng tổ chức quốc tế đẩy mạnh, góp phần bảo vệ nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể Tuy nhiên, trình hội nhập quốc tế đặt thách thức việc kiểm soát sự xâm nhập sản phẩm dịch vụ văn hóa khơng lành mạnh, gây phương hại đến sự phát triển văn hóa người 230 Về tác động lĩnh vực môi trường: Việc phòng ngừa khắc phục hậu sự cố mơi trường thu kết tích cực Tỷ lệ khu cơng nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn gia đoạn 2001 - 2006 30%, gia đoạn 2007 - 2010 40 - 50%, tiếp tục tăng từ năm 2011 đến năm 2014 79% Tỷ lệ sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng hồn thành xử lý tăng mạnh qua năm Quá trình hội nhập góp phần thúc đẩy tăng cường nghiên cứu áp dụng nhiều kinh nghiệm giới, tiêu chuẩn quốc tế môi trường9 Đối với lĩnh vực tư pháp: Số lượng vụ án kinh doanh thương mại tăng liên tục, từ gần 4.000 vụ năm 2007 tăng lên gần 15.000 vụ năm 2014 Hệ thống pháp luật nước công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi bất cập Phần lớn doanh nghiệp nước chưa quan tâm mức, thiếu kiến thức, thông tin rào cản kỹ thuật thương mại Vai trò hiệp hội ngành, nghề tăng cường chưa đáp ứng yêu cầu tranh chấp xảy ra; hoạt động tư vấn sách, pháp luật hỗ trợ giải tranh chấp thương mại quốc tế hiệp hội thiếu yếu10 Việc hình thành đội ngũ luật sư giỏi triển khai chưa đáp ứng đủ số lượng chất lượng Đối với lĩnh vực quốc phòng, an ninh: Cơng tác kết hợp chặt chẽ vấn đề quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế - xã hội quan tâm Thế trận quốc phòng tồn dân trận an ninh nhân dân củng cố Các cải cách hành lĩnh vực an ninh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tư nước vào Việt Nam hợp tác, đầu tư Công tác bảo đảm an ninh trị nội tiếp tục trọng Tuy nhiên, cơng tác nắm tình hình, phát dấu hiệu phức tạp bị động, có lúc chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trình hội nhập quốc tế; công tác tham mưu cho bộ, ngành quản lý nhà nước số lĩnh vực nhạy cảm chưa thực sự hiệu 231 Đối với cải cách hành chính: Từ năm 2010 đến nay, đơn giản hóa 4.219 thủ tục hành (đạt tỷ lệ 89,5%) Đa số quan hành nhà nước địa phương triển khai chế cửa liên thông Một số địa phương Quảng Ninh, Bình Dương, Đà Nẵng triển khai mơ hình Trung tâm dịch vụ hành cơng Quy trình, thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, bảo hiểm có nhiều đổi mới11 Quy trình thành lập, giải thể doanh nghiệp tiếp cận điện rút gọn12 Tuy nhiên năm 2014, hầu hết bộ, địa phương kiểm tra chưa thực nghiêm túc việc niêm yết thủ tục hành chính; có 22 tỉnh, thành phố chậm công bố Bộ thủ tục hành đất đai Một số số tiếp cận điện cải thiện 12 bậc, số nộp thuế bảo hiểm xã hội cải thiện 12 bậc, chưa đạt trung bình ASEAN-6 Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt việc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) tác động toàn diện đến mặt kinh tế - xã hội đất nước kết đạt đáng ghi nhận Hệ thống thể chế pháp luật, sách ngày hoàn thiện Bước đầu tận dụng hội, phát huy lợi thế, vượt qua thách thức, khó khăn hạn chế tác động tiêu cực Đã có sự chuyển biến quan trọng nhận thức, tư hội nhập kinh tế quốc tế, tạo sự đồng thuận xã hội Kết bật thu hút nguồn nhân lực bên phục vụ phát triển đất nước; thị trường xuất xuất nhập mở rộng, giá trị xuất tăng, số sản phẩm đứng hàng đầu giới Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tái cấu theo hướng tích cực Cơng nghiệp - xây dựng dịch vụ đóng góp cao vào tăng trưởng Thu ngân sách nhà nước điều chỉnh kịp thời, tăn thu nội địa để bù đắp cho phần giảm thuế nhập Năng lực sản xuất, kinh doanh, lực quản trị doanh nghiệp, doanh nhân có vai trò ngày lớn kinh tế quốc dân Thị trường tài ngày đa dạng; sở hạ tầng giao thông, lượng, viễn thông phát triển; cải cách hành tăng cường Đời sống nhân dân nâng cao; sắc văn hóa dân tộc giữ 232 gìn phát huy bối cảnh hội nhập; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, giữ vững ổn định trị - xã hội, góp phần nâng cao vị nước ta trường quốc tế Bên cạnh kết đạt được, trình thực thi cam kết WTO hội nhập kinh tế quốc tế nói chung từ năm 2007 đến hạn chế, bất cập Chất lượng tăng trưởng tính bền vững kinh tế yếu chậm cải thiện; cấu hàng xuất chậm thay đổi, giá trị gia tăng hàng xuất thấp; chất lượng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi chưa cao chuyển giao cơng nghệ chưa đạt u cầu, tính liên kết với doanh nghiệp nước kém, tỷ trọng xuất cao nộp ngân sách thấp Năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm thương hiệu Việt Nam hạn chế Việc phát triền nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng nhu cầu Các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trước rào cản kỹ thuật thương mại nước, việc hình thành áp dụng rào cản kỹ thuật thương mại đối với hàng hóa nhập vào Việt Nam thiếu yếu Những hạn chế nêu có nguyên nhân khách quan sau Việt Nam gia nhập WTO, khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu tác động tiêu cự đến kinh tế đất nước Tuy nhiên, ngun nhân chủ quan chính, là: Cơng tác thơng tin, tuyền truyền chưa sâu rộng; số bộ, ngành, địa phương cộng đồng doanh nghiệp chưa nhập thức đầy đủ chưa quan tâm mức đến hội nhập kinh tế quốc tế Thể chế pháp luật kinh tế ngày hoàn thiện chất lượng hiệu lực thực thi chưa cao Chính sách kinh tế chưa đủ mạnh để tận dụng hội hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, sách đối với khu vực kinh tế tư nhân Một số bộ, ngành, địa phương chậm thực cải cách hành chính, cải cách khu vực công, điều hành thiếu liệt, chưa động, sáng tạo trình hội nhập kinh tế quốc tế; công tác hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra việc thực 233 cam kết quốc tế chưa coi trọng Cơng tác tham vấn ý kiến q trình đàm phán quan tâm chưa kịp thời Mặt khác, có sự thụ động khơng hiệp hội ngành nghề, doanh nghiệp Bên cạnh đó, cấp có thẩm quyền chưa chủ động đề giải pháp hạn chế mặt trái trình hội nhập đối với lĩnh vực xã hội, văn hóa mơi trường Trên Báo cáo tóm tắt kết giám sát “Kết trình hội nhập kinh tế quốc tế từ Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO)”, xin báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến./ ĐOÀN GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Nguồn: Tài liệu lưu Văn phòng Trung ương Đảng Năm 2011, cơng ty kiểm tốn độc lập Ernst & Young trợ giúp NHNN việc tự đánh giá thực 25 nguyên tắc Basel Năm 2012, Chính phủ ký hiệp định với IMF WB thực Chương trình đánh giá khu vực tài (FSAP) với giai đoạn từ tháng 10/2012 đến tháng 5/2013 nội dung thực 25 nguyên tắc Basel Tháng 5/2013, NHNN kiểm tra tính khả thi việc áp dụng số tiêu chuẩn Basel III (Nguồn: Báo cáo rà sốt sách thương mại Ban thư ký WTO tháng 8/2013) Nguồn: Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn Kinh tế giới Theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) 2014 - 2015, xếp hạng Việt Nam nước ASEAN (không bao gồm Brunei) theo đánh giá: chất lượng sở hạ tầng giao thơng nói chung 8/9 (cao Myanmar), chất lượng đường 8/9 (cao Myanmar), hạ tầng đường sắt 3/7 (7 nước Lào Singapore khơng có số liệu; cao Campuchia, Myanmar, Philippines Thái Lan), hạ tầng cảng 5/9 (cao Campuchia, Lào, Myanmar, Philippines) hạ tầng đường hàng không 6/9 (cao Campuchia, Myanmar Philippines) Theo Báo cáo Triển vọng phát triển Châu Á năm 2015 Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), tỷ lệ doanh nghiệp tham gia vào chuỗi sản xuất định hướng xuất Việt Nam 36%, Malaysia Thái Lan gần 60% Theo kết điều tra mức độ sống hộ gia đình, thu nhập chi tiêu bình quân đầu người tháng năm 2006 636 511 nghìn tỷ đồng; năm 2012: 2.000 1.603 nghìn đồng Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội mở rộng: Số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc cuối năm 2014 gần 11,5 triệu người, tăng khoảng 1,56 lần so với năm 2007; số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện gần 200 ngàn người; tham gia bảo hiểm thất nghiệp 9,2 triệu người Trong gia đoạn 2011 - 2014 có 1.705 nghìn lượt người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp; 1.415 nghìn lượt người tư vấn, giới thiệu việc làm mới; gần 35 nghìn lượt người hỗ trợ học nghề… 234 Năm 2010: 0,641; năm 2012: 0,659; năm 2013: 0,665 Tiến độ xử lý 439 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải hoàn thành xử lý theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg năm 2008 48,52%, năm 2012 83,6%, năm 2014 88,6%; tiến độ xử lý 435 sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng phải hoàn thành xử lý giai đoạn 2013 - 2020 theo Quyết định số 1788/QĐ-TTg năm 2014 31,18% Theo Bộ Tài nguyên Môi trường giai đoạn 2008 - 2013 rà soát, chuyển đổi xây dựng mới 44 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường; ban hành số quy chuẩn môi trường riêng cho ngành công nghiệp đặc thù (lọc dầu, nhiệt điện, cao su, giấy bột giấy…) 10 76% số hiệp hội khơng có phận chun mơn sách, pháp luật việc trì liên kết với tổ chức, đơn vị tư vấn pháp lý lại lỏng lẻo 11 Tính đến 01/01/2015, số tuân thủ thuế giảm 369,86 giờ/năm’ quan bảo hiểm xã hội giảm khoảng 100 giờ, tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động thực khai thuế điện tử tăng từ 65% lên 97% (Dự kiến năm 2015 tiếp tục rà soát cắt giảm 45,5 nộp thuế 185,5 nộp bảo hiểm xã hội, để đạt mục tiêu 171 gồm 121,5 nộp thuế 49,5 nộp bảo hiểm xã hội), thời gian đăng ký khai hải quan khoảng giây, thời gian trung bình từ doanh nghiệp đăng ký tờ khai đến định thơng quan/ giải phóng hàng đối với hàng nhập 34:32:14, so với kết năm 2013 (42:07:40), khoảng thời gian giảm 7,6 tương đương 18%; thời gian trung bình từ doanh nghiệp đăng ký tờ khai đến định thông quan đối với hàng xuất 6:58:55, giảm 9,6 tương đương 58% so với năm 2013 (16:36:10); đối với lô hàng phân luồng xanh, khơng phải nộp thuế thời gian giây… 12 Thời gian thực thủ tục hành thành lập, tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp giảm 50%, thời gian thực thủ tục khởi sự kinh doanh giảm từ 34 ngày xuống 17 ngày Thời gian tiếp cận điện doanh nghiệp giảm từ 115 ngày xuống 70 ngày ... Đảng lãnh đạo trình Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới từ năm 1995 đến năm 2007 32 Kết luận chương Với tầm quan trọng lĩnh vực hội nhập kinh tế thương mại nói chung vấn đề Việt Nam. .. CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐƯA VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1995 - 2000 2.1 Cơ sở hình thành chủ trương Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO 2.2 Đảng đạo chuẩn bị điều kiện đưa Việt Nam. .. lịch sử Đảng đề tài Đảng lãnh đạo trình Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới từ năm 1995 đến năm 2007 , kết nghiên cứu nêu tài liệu, tư liệu tham khảo bổ ích cho nghiên cứu sinh trình thực

Ngày đăng: 12/02/2018, 11:13

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

    1.1. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án

    CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐƯA VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1995 - 2000

    2.1. Cơ sở hình thành và chủ trương của Đảng đưa Việt Nam gia nhập WTO

    2.1.1. Cơ sở hình thành chủ trương của Đảng

    Vai trò, vị trí của WTO đối với Việt Nam

    Mặc dù gia nhập WTO có những lợi ích quan trọng, song Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít những thách thức như:

    2.1.2. Chủ trương của Đảng