1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010

73 1,1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 429 KB

Nội dung

Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã và đang tham gia ngày càng sâu và rộng hơn vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tháng 7-1995, Việt Nam đã trở thành thành

Trang 1

Lời nói đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã và đangtham gia ngày càng sâu và rộng hơn vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Tháng 7-1995, Việt Nam đã trở thành thành viên của ASEAN và nhanh chóng tham gia Khu vựcMậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) Tháng 11-1998, Việt Nam trở thành thành viên củaDiễn đàn Hợp tác Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) Ngày 13-7-2000, Việt Nam đã kýHiệp định Thơng mại song phơng với Hoa Kỳ và hiện nay đang tích cực chuẩn bị đàmphán để gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO).

Mặc dù quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thơng mại mang lại nhiềucơ hội và lợi ích rõ rệt nhng bên cạnh đó cũng có không ít những thách thức đối với mỗiquốc gia Các nớc khi tham gia vào quá trình này đều cam kết thực hiện tự do hóa thơngmại nhng trên thực tế không một nớc nào, dù là nớc có nền kinh tế mạnh, lại không cónhu cầu bảo hộ sản xuất trong nớc Và một trong những công cụ bảo hộ hữu hiệu nhất đólà sử dụng các biện pháp phi thuế quan

Việc xây dựng chiến lợc về các biện pháp phi thuế quan đóng một vai trò rất quantrọng đối với Việt Nam trong quá trình đàm phán gia nhập WTO Với trình độ phát triểnkinh tế còn thấp, thực lực còn rất yếu, chúng ta cần phải đa ra những biện pháp phi thuếquan cần thiết để bảo hộ một số ngành sản suất non yếu trong nớc, đồng thời những biệnpháp đó lại phải phù hợp với các quy định của WTO Bên cạnh đó chúng ta cũng cần phảicắt giảm một số hàng rào phi thuế trái với quy định của WTO để đẩy nhanh quá trình gianhập WTO của Việt Nam Vậy, vấn đề này sẽ đợc giải quyết nh thế nào? Lộ trình cắtgiảm và cắt giảm những biện pháp cụ thể nào để vừa đáp ứng yêu cầu của WTO, vừa bảovệ quyền lời của Việt Nam với ý nghĩa là một nớc đang phát triển, đang trong quá trìnhchuyển đổi? Điều này đòi hỏi phải có sự phân tích cụ thể.

Đó là lý do em chọn vấn đề “Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảmcủa Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO)tới năm 2010” làm đề bài khóa luận tốt nghiệp của mình.

2 Mục đích nghiên cứu:

- Tìm hiểu những biện pháp phi thuế quan của WTO và phân tích những tác động củachúng đối với Thơng mại quốc tế nói chung và các nớc đang phát triển nói riêng, trong đócó Việt Nam.

- Đánh giá thực trạng áp dụng các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam trong thời gianqua và đa ra dự kiến lộ trình cắt giảm một số hàng rào phi thuế quan đồng thời định hớngcác biện pháp phi thuế quan sẽ sử dụng ở Việt Nam đến năm 2010.

Trang 2

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tợng nghiên cứu của đề tài là những quy định của WTO và của Việt Nam về cácbiện pháp phi thuế quan.

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Số lợng các biện pháp phi thuế quan rất đa dạng và đôikhi còn cha đợc định hình một cách rõ ràng vì vậy đề tài không có điều kiện nghiên cứutất cả Khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cứu ở việc chỉ tập trung vào một số nhóm biệnpháp phi thuế cơ bản của WTO và của Việt Nam Khóa luận cũng không phân tích cácbiện pháp phi thuế đối với các lĩnh vực thơng mại dịch vụ, đầu t, sở hữu trí tuệ v.v chỉphân tích thơng mại hàng hóa hữu hình.

4 Phơng pháp nghiên cứu:

Phơng pháp nghiên cứu sử dụng cho đề tài này là nghiên cứu và phân tích theo tàiliệu, sách, báo và kế thừa các nghiên cứu khoa học khác có liên quan đến đối tợng nghiêncứu của đề tài, trên cơ sở đó để phân tích, so sánh và tổng hợp lại.

5 Bố cục của khóa luận:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khóa luận bao gồm ba chơng:

Chơng I: Các biện pháp phi thuế quan chủ yếu của WTO và ảnh hởng của nó đối với Việt Nam.

Chơng II: Thực trạng áp dụng các biện pháp phi thuế quan ở Việt Nam

giai đoạn 1996-2000.

Chơng III: Dự kiến lộ trình cắt giảm các biện pháp phi thuế quan của Việt Nam nhằm

đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO giai đoạn từ 2001-2005 và đến 2010.

Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Nguyễn Thị Mơ, ngời đã hớng dẫnem thực hiện khóa luận này, và tới tất cả các thầy cô giáo đã dạy em tại trờng Đại họcNgoại thơng trong thời gian qua Mặc dù với sự cố gắng của bản thân, nhng do kiến thứccòn hạn chế và do tính phức tạp của đề tài nên khóa luận của em không tránh khỏi nhữngthiếu sót Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô để khóa luận của em đ-ợc hoàn thiện hơn.

Hà nội, ngày 10 - 5 - 2003.

Sinh viên thực hiện

Trần Thị Hằng Phơng

Trang 4

tranh công bằng, lành mạnh, xóa bỏ dần các rào cản trong thơng mại quốc tế,thúc đẩy quá trình tự do hóa thơng mại trên phạm vi toàn cầu.

Trong số hàng chục tổ chức kinh tế quốc tế hiện nay, WTO là tổ chức thơngmại toàn cầu lớn nhất và quan trọng nhất, thu hút tới 145 nớc (trong sốkhoảng 200 nớc là thành viên Liên Hợp Quốc) và chi phối tới 95% tổng kimngạch thơng mại toàn Thế giới (nguồn: Tạp chí Kinh tế 2002-2003 Việt Nam và Thếgiới, số ra tháng 3/2003 - Thời báo Kinh tế Việt Nam)

Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) là cơ quan quốc tế duy nhất giảiquyết các qui định về thơng mại giữa các quốc gia với nhau Nội dung chínhcủa WTO là các hiệp định đợc hầu hết các nớc có nền thơng mại cùng nhautham gia đàm phán và ký kết Các văn bản này qui định các cơ sở pháp lýlàm nền tảng cho thơng mại quốc tế Các tài liệu đó về cơ bản mang tínhràng buộc các chính phủ phải duy trì một chế độ thơng mại trong một khuônkhổ đã đợc các bên thống nhất Mặc dù các thoả thuận đạt đợc là do cácchính phủ đàm phán và ký kết nhng mục đích lại nhằm giúp các nhà sản xuấtkinh doanh hàng hoá và dịch vụ trong nớc; các nhà hoạt động xuất nhậpkhẩu có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh dễ dàng hơn.

1.2 Mục tiêu của WTO:

Mục tiêu chính của hệ thống thơng mại thế giới là nhằm giúp thơng mạiđợc lu chuyển tự do ở mức tối đa, chừng nào nó còn nằm trong giới hạnkhông gây ra các ảnh hởng xấu không muốn có.

Ngoài ra, WTO còn có những mục tiêu sau:

 Nâng cao mức sống của con ngời.

 Bảo đảm tạo đầy đủ công ăn việc làm, tăng trởng vững chắc thu nhập vànhu cầu thực tế của ngời lao động.

 Sử dụng hợp lý các nguồn lực của thế giới, đặc biệt là nguồn nhân lực.

 Mở rộng việc sản xuất và trao đổi hàng hóa dịch vụ trên phạm vi toàn thếgiới.

1.3 Chức năng của WTO:

WTO có những chức năng sau đây:

Trang 5

Chức năng thứ nhất của WTO: Tổ chức các cuộc đàm phán mậu dịch

đa biên mà nội dung của nó rất đa dạng đề cập lớn tới nhiều lĩnh vực khácnhau Thông qua các cuộc đàm phán nh vậy, việc tự do hoá mậu dịch củacác nớc trên thế giới đợc phát triển, đồng thời những qui tắc quốc tế mớicũng đợc xây dựng và sửa đổi theo yêu cầu của thời đại.

Chức năng thứ hai của WTO: WTO đề ra những qui tắc quốc tế về

th-ơng mại và đảm bảo các nớc thành viên của WTO phải thực hiện các nguyêntắc đó Đặc trng của các quyết định và qui tắc của WTO là nó có hiệu lực bắtbuộc tất cả các thành viên và có khả năng làm cho mọi thành viên có nghĩavụ bắt buộc phải thực hiện Bất cứ một nớc thành viên nào một khi đã thừanhận "hiệp định WTO" và những hiệp định phụ khác của WTO thì nớc đócần phải điều chỉnh hay chuyển các quy định pháp luật và các thủ tục hànhchính của mình theo các quy định của WTO.

Chức năng thứ ba của WTO: Giải quyết các mâu thuẫn và tranh chấp

mậu dịch quốc tế WTO có chức năng nh là một toà án giải quyết các tranhchấp nảy sinh giữa các thành viên trong các lĩnh vực liên quan Bất cứ mộtthành viên nào của WTO khi thấy lợi ích của nớc mình đang bị xâm hạitrong hoạt động kinh tế ở một thị trờng nào đó vì có thành viên khác đangthực hiện chính sách trái với các qui tắc của WTO thì có quyền khởi tố lêncơ quan giải quyết mâu thuẫn mậu dịch của WTO và yêu cầu nớc đó ngừngcác hoạt động kinh tế xâm hại đến lợi ích của mình Bất cứ thành viên nàocũng phải chấp nhận khi bị các thành viên khác khởi tố lên WTO vì đây làmột trong những nghĩa vụ của mọi thành viên, không nớc nào có thể tránhkhỏi.

Chức năng thứ t của WTO: Phát triển nền kinh tế thị trờng Để nền kinh

tế thị trờng hoạt động và nâng cao đợc hiệu quả, WTO xúc tiến việc giảmnhẹ quy chế Phần lớn các nớc trớc kia theo cơ chế quản lý kinh tế kế hoạchhoá tập trung hiện nay đều đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng đã vàđang làm thủ tục để xin gia nhập WTO Qua các cuộc đàm phán cần thiết đểgia nhập WTO, các nớc này có thể tìm hiểu đợc về hệ thống kinh tế thị trờngvà đồng thời xắp xếp lại những chế độ và qui tắc để có thể quản lý nền kinhtế theo cơ chế thị trờng

Trang 6

1.4 Các nguyên tắc của WTO:

Các hiệp định của WTO là những văn bản pháp lý bao trùm nhiều lĩnhvực hoạt động rộng lớn nh nông nghiệp, hàng dệt may, mua sắm chính phủ,các quy định về vệ sinh dịch tễ, sở hữu trí tuệ v.v Tuy nhiên có một số cácnguyên tắc hết sức cơ bản xuyên suốt tất cả các hiệp định, các nguyên tắc đóchính là nền tảng của hệ thống thơng mại đa biên Bao gồm những nguyêntắc sau:

Nguyên tắc thứ nhất: Thơng mại không phân biệt đối xử Nguyên tắc này

đ-ợc áp dụng bằng hai loại đãi ngộ song song, đó là đãi ngộ tối huệ quốc vàđối xử quốc gia.

- Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN): Đối xử mọi ngời bình đẳng nhnhau Mỗi thành viên đối xử với mọi thành viên khác bình đẳng với nhaunh các bạn hàng đợc u đãi nhất Nếu nh một nớc cho một nớc khác đợc h-ởng lợi nhiều hơn thì đối xử tốt nhất đó phải đợc giành cho tất cả các nớcthành viên WTO khác Nguyên tắc MFN đảm bảo rằng mỗi thành viênWTO đối xử với tất cả các thành viên khác tơng tự nhau.

- Đối xử quốc gia (NT): Đối xử với ngời nớc ngoài và ngời trong nớc tơngtự nhau Hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nớc phải đợc đối xử nhnhau, ít nhất là sau khi hàng hóa nhập khẩu đã đi vào đến thị trờng nộiđịa Theo nguyên tắc này, khi áp dụng những qui chế trong nớc và thuếnội địa đối với hàng nhập khẩu thì phải cung cấp các điều kiện tơng tựnh đối với sản phẩm trong nớc Vì thế các thành viên của WTO không đ-ợc áp dụng thuế nội địa để bảo vệ sản xuất trong nớc và không đợc phânbiệt đối xử với hàng nhập khẩu từ các nớc thành viên WTO khác.

Nguyên tắc thứ hai: Tự do thơng mại hơn thông qua đàm phán WTO đảm

bảo thơng mại giữa các nớc ngày càng tự do hơn thông qua quá trình đàmphán hạ thấp hàng rào thuế quan để thúc đẩy buôn bán Hàng rào thơng mạibao gồm thuế quan, và các biện pháp phi thuế khác nh cấm nhập khẩu, quotacó tác dụng hạn chế nhập khẩu có chọn lọc, chính sách ngoại hối cũng đợcđa ra đàm phán.

Trang 7

Nguyên tắc thứ ba: WTO tạo ra môi trờng cạnh tranh ngày càng bình đẳng.

WTO là một hệ thống các nguyên tắc nhằm thúc đẩy cạnh tranh tự do, côngbằng và không bị bóp méo Các quy định về phân biệt đối xử đợc xây dựngnhằm đảm bảo các điều kiện công bằng trong thơng mại Các điều khoản vềchống phá giá, trợ cấp cũng nhằm mục đích tơng tự Tất cả các hiệp định củaWTO đều nhằm mục đích tạo ra đợc một môi trờng cạnh tranh ngày càngbình đẳng hơn giữa các nớc.

Nguyên tắc thứ t: Tính tiên liệu đợc thông qua ràng buộc thuế Các cam kết

không tăng thuế cũng quan trọng nh việc cắt giảm thuế vì cam kết nh vậy tạođiều kiện cho các doanh nghiệp có thể dự đoán tốt hơn các cơ hội trong tơnglai.

Nguyên tắc thứ năm: Các thỏa thuận thơng mại khu vực WTO thừa nhận

các thỏa thuận thơng mại khu vực nhằm mục tiêu đẩy mạnh tự do hóa thơngmại Các liên kết nh vậy là một ngoại lệ của nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốctheo những tiêu chuẩn nghiêm ngặt, nhằm bảo đảm các thoả thuận này tạothuận lợi cho thơng mại các nớc liên quan, song không làm tăng hàng ràocản trở thơng mại với các nớc ngoài liên kết.

Nguyên tắc thứ sáu: Các điều kiện đặc biệt dành cho các nớc đàng phát

triển WTO là một tổ chức quốc tế với hơn 2/3 tổng số nớc thành viên là cácnớc đang phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi, vì thế một trongnhững nguyên tắc cơ bản của WTO là khuyến khích phát triển, dành nhữngđiều kiện đối xử đặc biệt và khác biệt cho các nớc này, với mục tiêu đảm bảosự tham gia sâu rộng hơn của họ vào hệ thống thơng mại đa biên Để thựchiện đợc nguyên tắc này, WTO dành cho các nớc đang phát triển và các nềnkinh tế đàng chuyển đổi những linh hoạt và các u đãi nhất định trong việcthực thi các hiệp định, đồng thời chú ý đến việc trợ giúp kỹ thuật cho các nớcnày.

WTO là tổ chức kinh tế thơng mại đa ra các yêu cầu rất cao về minhbạch hóa các quy định thơng mại, về cắt giảm thuế quan nhập khẩu, tiến tớixóa bỏ thuế quan, tự do hóa thơng mại hàng hóa, dịch vụ, đầu t, sở hữu trítuệ, về thực hiện quy chế tối huệ quốc-hay thơng mại bình thờng, về xóa bỏbiện pháp phi thuế quan nh hạn chế định lợng, giấy phép xuất-nhập khẩu, trợ

Trang 8

cấp xuất khẩu; về thực hiện các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại ng không vi phạm nguyên tắc đãi ngộ quốc gia nhằm thu hút đầu t nớcngoài, tăng cờng xuất khẩu hàng hóa và nâng cao khả năng phát triển kinhtế

nh-Tóm lại, khi hội nhập WTO các thành viên phải tuân thủ một hệ thốngcác luật lệ, quy tắc nhằm điều chỉnh hầu hết các lĩnh vực thơng mại quốc tếvới tổng cộng khoảng 60 hiệp định, phụ lục và các văn bản giải thích Thamgia vào WTO là đích hội tụ và mẫu số chung của các nớc trong xu hớng mởcửa hội nhập kinh tế quốc tế Chứng nhận thành viên WTO cũng là chứngchỉ quốc tế đầy uy tín cho “đẳng cấp” về sự phát triển và hoàn thiện cơ chếkinh tế thị trờng mở cửa của các nớc hiện nay; đồng thời đặt quốc gia thànhviên trớc nhiều cơ hội lớn và cả những thách thức mới trong quá trình pháttriển kinh tế - xã hội của mình.

2 Các biện pháp phi thuế quan trong WTO:

2.1.Khái niệm và đặc điểm của các biện pháp phi thuế quan:

Khái niệm: Ngoài thuế quan ra, tất cả các biện pháp khác, dù là theo quy

Sau 7 vòng đàm phán thơng mại nhiều bên trớc vòng đàm phán Tokyocủa GATT, từ vòng thứ nhất đến vòng thứ bảy, mức thuế bình quân của 9 sảnphẩm công nghiệp chủ yếu trên thế giới giảm từ 40% còn 4,7% Hàng ràothuế quan giảm đi thì hàng rào phi thuế quan tăng lên Hơn nữa vì bản thâncác biện pháp phi thuế quan có tính chất kín đáo và không rõ ràng, nên sovới hàng rào thuế quan, các biện pháp phi thuế quan có tác dụng hạn chế

Trang 9

nhập khẩu nhiều hơn Có thể nói, các biện pháp phi thuế quan đã dần dầnthay thế hàng rào thuế quan, trở thành biện pháp chủ yếu đợc các nớc dùngđể hạn chế nhập khẩu Về các biện pháp thuế quan, ngời ta chuyển từ chỗchú trọng thuế suất cao tới chỗ chú trọng điều chỉnh kết cấu thuế Vì vậy, ởvòng đàm phán Tokyo của GATT các nớc thành viên quyết định đặt các biệnpháp phi thuế quan dới sự ràng buộc của các quy tắc của tổ chức này nhằmmục đích giảm bớt và tiến tới loại bỏ hoàn toàn các biện pháp phi thuế quan.Tháng 4-1979, GATT đã đạt đợc 5 thoả thuận về trợ cấp, thuế, hàng rào kỹthuật đối với thơng mại, trị giá tính thuế hải quan, mua sắm chính phủ và thủtục cấp phép nhập khẩu, hơn nữa còn lập ra một hội đồng giám sát và đônđốc việc thực hiện các thoả thuận trên Để chuẩn mực hóa hành vi hànhchính của các nớc thành viên, Ban th ký GATT đã liệt kê danh sách các biệnpháp phi thuế quan có ảnh hởng tới sản xuất các sản phẩm công nghiệp,đồng thời quy định sẽ bổ sung và sửa đổi theo định kỳ tuỳ theo tình hìnhthay đổi Danh sách này bao gồm hàng trăm biện pháp phi thuế quan, nhngcó thể chia thành 5 nhóm:

- Những việc chính phủ thờng tham gia để hạn chế thơng mại.

- Các biện pháp hạn chế nhập khẩu có tính chất hành chính và do hảiquan thực hiện

- Hàng rào có tính chất kỹ thuật đối với thơng mại

- Hạn chế đặc thù, nh hạn chế cấp phép nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu,quy chế về giá trong nớc

- Lệ phí thuế nhập khẩu, nh tiền ký quỹ, thuế điều tiết nhập khẩu, hạnchế cho vay có tính chất phân biệt đối xử.

Để quản lý, giám sát việc “tuân thủ quy tắc về trợ cấp và về thuế”,hàng năm GATT công bố báo cáo thờng niên, trong đó có danh sách cácbiện pháp phi thuế quan Song, thoả thuận về các biện pháp phi thuế quannói trên đạt đợc tại vòng đàm phán Tokyo của GATT không đợc các nớc kýkết thoả thuận tuân thủ, vì thỏa thuận này vốn đợc tuyên bố là các bên ký kếtcó thể thực hiện trên cơ sở lựa chọn Do vậy, vòng đàm phán Urugoay củaGATT lại một lần nữa đàm phán về hàng rào phi thuế quan, các quy định vềđiều này đều có ghi tỷ mỷ trong văn kiện cuối cùng của vòng đàm phán này.Hiện nay WTO đang bắt tay xử lý các biện pháp phi thuế quan có ảnh h ởng

Trang 10

tới sản xuất nông phẩm, bằng cách chủ yếu thông qua phơng thức thu thuếđối với hàng nhập khẩu để tác động vào giá thị trờng của những hàng hóa ấy,rồi từ đó thông qua quan hệ cung cầu đối với hàng hóa ấy để tác động vào sốlợng nhập khẩu hàng hóa này.

Đặc điểm:

- Đặc điểm về vai trò của chúng đối với các nớc:

Biện pháp phi thuế quan giữ vai trò ngày càng quan trọng trong chínhsách bảo hộ thơng mại, ngày càng có nhiều nớc sử dụng, hình thức và loạihình cũng tăng lên không ngừng Với sự phong phú về hình thức nên việc kếthợp nhiều NTM khác nhau có thể đáp ứng cùng một mục tiêu, áp dụng chocùng một mặt hàng mà không bị gò bó chật hẹp trong khuôn khổ một côngcụ duy nhất nh thuế quan

- Đặc điểm về mục tiêu của các NTM mà các nớc đang hớng tới:

Một NTM có thể đồng thời đáp ứng nhiều mục tiêu với hiệu quả cao.Mỗi quốc gia thờng theo đuổi nhiều mục tiêu trong chính sách kinh tế, thơngmại của mình Các mục tiêu đó có thể là: (i) bảo hộ sản xuất trong nớc,khuyến khích phát triển một số ngành nghề; (ii) bảo vệ an toàn sức khỏe conngời, động thực vật, môi trờng; (iii) hạn chế tiêu dùng; (iv) đảm bảo cânbằng cán cân thanh toán; (v) bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xãhội, v.v Các NTM có thể đồng thời phục vụ hiệu quả nhiều mục tiêu khácnhau mà khi sử dụng công cụ thuế quan không khả thi hoặc không hữu hiệubằng

Ví dụ: quy định về vệ sinh kiểm dịch đối với nông sản nhập khẩu vừa đảmbảo an toàn sức khỏe con ngời, động thực vật lại vừa gián tiếp bảo hộ sảnxuất nông nghiệp trong nớc một cách hợp pháp.

- Đặc điểm về những tác động ngầm do các NTM gây ra:

Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm đó, các NTM cũng có không ít ợc điểm Nếu nh thuế quan là biện pháp kinh tế, có đặc điểm là tính chuẩnmực cao, độ trong sáng lớn, dễ định lợng, đợc WTO thừa nhận là biện phápbảo vệ hợp pháp duy nhất Thì biện pháp thuế quan là những biện pháp hànhchính pháp lý, có đặc điểm hay thay đổi, độ kín đáo và mơ hồ đều lớn Dothờng mang tính mập mờ, mức độ ảnh hởng không rõ ràng nh những thay

Trang 11

nh-đổi định lợng của thuế quan, nên tác động của chúng có thể lớn nhng lại làtác động ngầm, có thể che đậy hoặc biện hộ bằng cách này hay cách khác.Hiện nay các hiệp định của WTO chỉ mới điều chỉnh sử dụng một số NTMnhất định Trong đó, tất cả các NTM hạn chế định lợng1 đều không đợc phépáp dụng, trừ trờng hợp ngoại lệ

Biện pháp thuế quan chỉ làm thay đổi cơ chế thị trờng còn biện phápphi thuế quan hoàn toàn thay thế cơ chế thị trờng Ví dụ trong trờng hợp sửdụng biện pháp hạn ngạch nhập khẩu, khi hạn ngạch nhập khẩu đã xác địnhnếu nhu cầu nhập khẩu tăng thì lợng hàng nhập khẩu theo hạn ngạch khôngthể thỏa mãn đợc nhu cầu, từ đó giá cả thị trờng trong nớc của hàng hóa ấysẽ tăng Vì vậy, có thể nói rằng trong trờng hợp là biện pháp thuế quan thìđiều xảy ra là điều chỉnh số lợng nhập khẩu, còn trờng hợp phi thuế quan thìđiều xảy ra là điều chỉnh giá, cơ chế thị trờng hoàn toàn mất tác dụng.

- Đặc điểm về tính hạn chế gián tiếp của các NTM:

Tính chất kín đáo của hàng rào này ngày càng biểu hiện nhiều ở sựhạn chế gián tiếp Trớc đây, phần nhiều là các biện pháp hạn chế số lợng cótính chất hành chính trực tiếp (nh chế độ hạn ngạch nhập khẩu, cấp phépnhập khẩu, tự nguyện hạn chế xuất khẩu), hiện nay phần nhiều là hạn chếgián tiếp nh hàng rào kỹ thuật, biện pháp bảo hộ màu xanh, quyền sở hữu trítuệ, tiêu chuẩn lao động v.v , đợc quy định cụ thể trong các hiệp định chitiết của WTO.

2.2.Các biện pháp phi thuế quan chủ yếu của WTO:2.2.1: Các biện pháp hạn chế định lợng:

Ngoài thuế quan, thuế nội địa và các loại phí khác, các thành viênkhông đợc tạo ra hay duy trì những biện pháp nh hạn ngạch, giấy phép haycác biện pháp khác nhằm hạn chế số lợng nhập khẩu từ các thành viên khác,hay hạn chế số lợng xuất khẩu hoặc bán để xuất khẩu tới các thành viênkhác.

2.2.1.1 Cấm xuất khẩu, nhập khẩu (Prohibitions):

1 Các NTMs hạn chế định lợng nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu không tự động v.v gâycản trở, bóp méo thơng mại và thờng bị coi là hàng rào phi thuế quan (NTBs).

Trang 12

Cấm xuất khẩu, nhập khẩu là biện pháp bảo hộ cao nhất, gây ra hạnchế lớn nhất đối với thơng mại quốc tế và nói chung không đợc phép sử dụngtrong WTO.

Tuy nhiên, các thành viên có thể thi hành các biện pháp cấm xuất khẩu, nhậpkhẩu trên cơ sở không phân biệt đối xử trong một số trờng hợp sau:

Cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia (GATT 1994, điều XXI)

 Cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội

 Cần thiết để bảo vệ con ngời, động vật và thực vật

 Liên quan tới nhập khẩu hay xuất khẩu vàng và bạc

 Cần thiết để bảo vệ các tài sản quốc gia về nghệ thuật, lịch sử hay khảocổ

 Cần thiết để bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, với điều kiện làcác biện pháp này cần phải thực hiện kèm theo việc hạn chế sản xuất hay

tiêu dùng nội địa liên quan tới chúng (GATT 1994, điều XX)

 Đợc áp dụng một cách tạm thời để ngăn cản hay giảm bớt sự khan hiếm ơng thực, thực phẩm hay các sản phẩm thiết yếu khác

l- Cần thiết để áp dụng các tiêu chuẩn hay quy định để phân loại, xếp hạng

hay tiếp thị các sản phẩm trong thơng mại quốc tế (GATT 1994,điều XI)

2.2.1.2 Hạn ngạch (quotas):

WTO không cho phép các thành viên áp dụng biện pháp hạn ngạch.Trong một số trờng hợp đặc biệt, biện pháp hạn ngạch có thể đợc sử dụngtrên cơ sở không phân biệt đối xử:

 Đợc áp dụng một cách tạm thời để ngăn cản hay giảm bớt sự khan hiếm ơng thực, thực phẩm hay các sản phẩm thiết yếu khác

l- Cần thiết để áp dụng các tiểu chuẩn hay quy định để phân loại, xếp hạnghay tiếp thị các sản phẩm trong thơng mại quốc tế

Các nông sản và thủy sản (GATT 1994, Điều XI, 2(c))

Có thể hạn chế số lợng hay giá trị hàng nhập khẩu để bảo vệ sự cân bằng cáncân thanh toán Việc tạo ra, duy trì hay mở rộng hạn chế số lợng vì mục đíchnày không đợc vợt quá mức cần thiết:

 Để ngăn ngừa sự đe doạ sắp xảy ra hay để ngăn chặn lại sự thiếu hụtnghiêm trọng dự trữ tiền tệ, hay

Trang 13

 Trong trờng hợp một thành viên có dự trữ tiền tệ rất thấp, để đạt đợc một

mức tăng hợp lý dự trữ tiền tệ (GATT 1994, điều XII)

2.2.1.3 Hạn ngạch thuế quan (Tariff Rate Quota):

Đối với các sản phẩm nông nghiệp (quy định tại Phụ lục I, Hiệp địnhNông Nghiệp) có thể áp dụng một hình thức hạn ngạch đặc biệt gọi là hạnngạch thuế quan.

Theo Hiệp định Nông nghiệp, các thành viên không đợc áp dụngcácbiện pháp phi thuế quan đối với nông sản Tất cả các biện pháp phi thuế quancần phải đợc thuế hóa (Phụ lục V, Hiệp định Nông Nghiệp) Thông thờngvới mức thuế hóa tại vòng Urugoay thì mức nhập khẩu nông sản hầu nhkhông đáng kể.

Để đảm bảo một mức độ mở cửa thị trờng nhất định, WTO cho phépáp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan Hạn ngạch thuế quan cho phép sửdụng hai mức thuế suất, một mức thấp cho khối lợng trong hạn ngạch, mứcthứ hai có thể cao hơn cho nhập khẩu ngoài hạn ngạch Hạn ngạch có thể đợctính bằng mức chênh lệch giữa tiêu dùng và sản xuất trong nớc Việc quản lýhạn ngạch thuế quan tuy khó khăn nhng sẽ đáp ứng đợc ngời tiêu dùng muốnsử dụng hàng nhập khẩu giá rẻ, đồng thời bảo vệ đợc ngời sản xuất trong n-ớc Tại vòng Urugoay, biện pháp hạn ngạch thuế quan đợc thông qua để đảmbảo tiếp cận thị trờng hiện tại (hay tối thiểu) khi các biện pháp phi thuế quanđã đợc thuế hóa (điều IV, Hiệp định Nông nghiệp) Cũng tại vòng này, hạnngạch đợc tính để đảm bảo các yêu cầu về tiếp cận thị trờng hiện tại và tốithiểu.

2.2.1.4 Giấy phép nhập khẩu (import licences):

Định nghĩa: Cấp phép nhập khẩu đợc xác định nh là các thủ tục hành

chính đợc sử dụng để thực hiện chế độ cấp phép nhập khẩu, đòi hỏi đệ trìnhđơn hay các tài liệu khác (không liên quan tới mục đích hải quan) tới các cơquan hành chính thích hợp là điều kiện tiên quyết để đợc phép nhập khẩu.

Yêu cầu chung: thủ tục hành chính để thực hiện chế độ cấp phép

không đợc bóp méo thơng mại do sử dụng không thích hợp các thủ tục đó.Các quy tắc đối với thủ tục cấp phép nhập khẩu phải đợc áp dụng trung lậpvà đợc quản lý theo một cách thức công bằng và hợp lý.

Trang 14

Cần phải công khai các thông tin liên quan tới thủ tục nộp đơn, tiêuchuẩn của nhà nhập khẩu, cơ quan tiếp nhận, danh sách các sản phẩm đòi hỏigiấy phép trong thời hạn 21 ngày trớc khi chúng có hiệu lực Ngời nộp đơnchỉ cần tiếp cận tới một cơ quan hành chính Trờng hợp đặc biệt không đợcquá ba cơ quan Nhà nhập khẩu hàng cần giấy phép có thể tiếp cận ngoại tệcần thiết trên cùng một cơ sở với hàng nhập khẩu không cần giấy phép.

(điều 1, Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu)

Cấp phép nhập khẩu tự động: khi tất cả đơn đều đợc chấp thuận,

không hạn chế khối lợng nhập khẩu trong phạm vi điều chỉnh, không đặt rahạn chế với nhà nhập khẩu, đợc chấp thuận trong vòng 10 ngày.

(điều 2, Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu)

Cấp phép nhập khẩu không tự động: Là thủ tục cấp phép không phải

là cấp phép tự động Cấp phép không tự động không đợc gây ra hạn chế haybóp méo thơng mại hơn mức các điều kiện do yêu cầu cấp phép đặt ra Cácthủ tục cấp phép không tự động cần phải tơng ứng về phạm vi và thời hạn vớibiện pháp mà chúng đợc sử dụng để thực hiện, và sẽ không đặt ra nhữnggánh nặng hành chính hơn mức cần thiết để quản lý biện pháp đó Trong tr-ờng hợp đòi hỏi cấp phép không vì mục đích quản lý số lợng, các thành viênphải công bố đầy đủ thông tin về cơ sở để cấp phép.

(Điều 3, Hiệp định về thủ tục cấp phép nhập khẩu)

2.2.1.5 Các biện pháp khác:

- Hạn chế xuất khẩu tự nguyện và thoả thuận về thị trờng:

Trớc 1995 do GATT cấm sử dụng hạn ngạch nhập khẩu, nên một số ớc đã sử dụng biện pháp hạn chế xuất khẩu “tình nguyện” Hạn chế xuấtkhẩu tình nguyện là một thỏa thuận song phơng giữa hai chính phủ Nớc xuấtkhẩu giới hạn xuất khẩu một số sản phẩm nhất định tới nớc nhập khẩu Nóichung, ngành công nghiệp đang phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khẩutơng tự gây áp lực với chính phủ đàm phán về hạn chế xuất khẩu với nớc xuấtkhẩu để giảm bớt áp lực canh trạnh Các nhà xuất khẩu bị “bắt buộc” chấpnhận số lợng đó và bị đe doạ nhận đợc các hành động khắc nghiệt hơn nếukhông chấp nhận thỏa thuận tự nguyện hạn chế số lợng xuất khẩu Chính phủxuất khẩu hoặc chính các nhà sản xuất quản lý thỏa thuận này Hạn chế xuất

Trang 15

n-khẩu tình nguyện từng là một công cụ quan trọng hạn chế thơng mại và đã ợc sử dụng khá rộng rãi.

đ-Trong khi hạn ngạch đợc áp dụng chung thì hạn chế xuất khẩu tìnhnguyện chỉ áp dụng với một số nớc xuất khẩu chủ yếu, so đó tạo ra sự phânbiệt đối xử giữa các thành viên và rõ ràng vi phạm nguyên tắc tối huệ quốc(MFN).

Mỗi thành viên không đợc tìm kiếm, thực hiện hay duy trì bất cứ thỏathuận hạn chế xuất khẩu, thỏa thuận về thị trờng nào hay bất cứ biện pháp t-ơng tự khác lên phía xuất khẩu hay nhập khẩu Điều này bao gồm các hànhđộng do một thành viên thực hiện riêng rẽ cũng nh các hành động do haithành viên trở lên thực hiện Nói chung các thành viên phải loại bỏ các biệnpháp hạn chế xuất khẩu tình nguyện và các biện pháp tơng tự trớc năm 2000.

(Điều 11, Hiệp định tự vệ)

2.2.2 Các biện pháp quản lý giá:

Các biện pháp quản lý giá nhập khẩu hay giá bán trong nớc có thể cótác động trực tiếp hay gián tiếp tới xuất khẩu hàng hóa.

2.2.2.1 Trị giá hải quan:

Việc định giá tính thuế hải quan tuỳ tiện có thể bóp méo kinh doanhxuất nhập khẩu hàng hóa.

WTO quy định giá tính thuế hàng nhập khẩu là giá giao dịch, tức là giá đãtrả hay phải trả cho hàng hóa khi đợc bán để xuất khẩu đến nớc nhập khẩu cótính đến những điều chỉnh nhất định nh phí hoa hồng, môi giới, đóng gói.

(Điều 1- 6 và Điều 8, Hiệp định xác định trị giá tính thuế hải quan)

WTO không cho phép xác định giá tính thuế quan theo các cách sau:- giá nhập khẩu tối thiểu

- giá bán trong nớc của hàng hóa tơng tự đợc sản xuất tại nớc mà hànghóa cần xác định trị giá hải quan đợc nhập khẩu

- một hệ thống cho phép chấp nhận giá cao hơn trong hai loại giá sửdụng để xác định trị giá tính thuế quan của hàng hóa

- giá bán của hàng hóa tại thị trờng nớc xuất khẩu- định giá trên cơ sở giả định hay tuỳ tiện

(Điều 7, Hiệp định xác định trị giá tính thuế hải quan)

Trang 16

2.2.2.2 Giá bán tối đa:

Giá bán tối đa trong nớc đối với một hàng hóa nào đó có thể hạn chếnhập khẩu, đặc biệt là đối với những nhà xuất khẩu không có khả năng cạnhtranh cao.

Các thành viên thừa nhận là các biện pháp quản lý giá tối đa dù chocó phù hợp với nguyên tắc không phân biệt đối xử quốc gia (NT) cũng có thểcó tác động xấu tới lợi ích của các thành viên đang cung cấp hàng nhậpkhẩu Do đó các thành viên đang áp dụng các biện pháp quản lý giá tối đacần phải tính đến lợi ích của các thành viên xuất khẩu nhằm tránh mở rộng

các tác động xấu đó (GATT 1994, Điều 3)

Mặc dù các quy định về giá bán tối đa trong nớc này thiếu tính ràng buộc ng vấn đề này thờng đợc các thành viên đặt ra với các nớc đang gia nhập.

mục đích thu ngân sách (GATT 1994, Điều VIII)

2.2.3 Các biện pháp liên quan tới doanh nghiệp:

2.2.3.1 Doanh nghiệp thơng mại nhà nớc (DNTMNN):

Các doanh nghiệp không phân biệt hình thức sở hữu đợc nhà nớc bancho những đặc quyền nhất định có thể gây ra những trở ngại lớn tới thơngmại quốc tế Các thành viên phải cam kết các hoạt động xuất nhập khẩu củacác DNTMNN phù hợp với các nguyên tác chung về đối xử không phân biệtvới các doanh nghiệp t nhân và phải tiến hành các hoạt động mua bán hànghóa chỉ dựa trên tiêu chí thơng mại, chẳng hạn nh giá cả, chất lợng, tiếp thị,vận tải Đồng thời phải dành cho các doanh nghiệp của cá thành viên khácnhững cơ hội thích hợp tham gia cạnh tranh trong việc mua bán hàng hóa

Trang 17

phù hợp với thông lệ kinh doanh chung Các thành viên có nghĩa vụ thông

báo cho WTO về các DNTMNN của họ (GATT 1994, Điều XVII)

Định nghĩa triển khai:

Trên thực tế định nghĩa về DNTMNN tại điều XVII GATT 1994 rất mơ hồgây khó khăn trong việc thực hiện Vòng Urugoay đã đa ra “định nghĩa triểnkhai” của DNTMNN tại Bản giải nghĩa Điều XVII GATT 1994 nh sau:

“Các doanh nghiệp chính phủ hoặc phi chính phủ, kể cả các ban quảnlý thị trờng (marketing board), đợc ban đặc quyền dù cho theo pháp luật haytrên thực tế, khi thực hiện các đặc quyền đó có tác động tới mức độ hay ph-ơng hớng xuất nhập khẩu thông qua việc mua bán của mình”.

Nh vậy đó là những doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc có mối quan hệvới Chính phủ thông qua việc ban quyền hay đặc ân của Chính phủ và tiếnhành một hoạt động ảnh hởng đến mức độ hay phơng hớng xuất nhập khẩu.Có một điều cần lu ý ở đây là các hoạt động của một doanh nghiệp thơngmại nhà nớc có thể không chỉ giới hạn ở các hoạt động phát sinh từ các đặcquyền đợc ban mà có thể bao gồm cả những hoạt động khác nữa.

Một DNTMNN có thể tham gia một hay nhiều các hoạt động sau Cáchoạt động này có thể liên quan trực tiếp tới xuất nhập khẩu hay chế độ thơngmại, chúng cũng có thể liên quan tới sản xuất trong nớc hay thơng mạI theomột cách thức có trợ cấp:

- Kiểm soát hay tiến hành xuất nhập khẩu

- Quản lý các hạn ngạch đa biên hoặc song biên, hạn ngạch thuế quanhay các thảo luận hạn chế khác, hoạch là các quy định về xuất nhậpkhẩu

- Cấp giấy phép xuất nhập khẩu

- Xác định giá bán nội địa đối với hàng nhập khẩu

- Thực thi các yêu cầu đợc giao trong một chơng trình tiếp thị hàngnông nghiệp và/hoặc các chơng trình bình ổn

Ngoài ra có thể kể đến các hoạt động sau:- quản lý sản xuất trong nớc

- quản lý việc phân phối trong nớc của sản phẩm nội địa hay nhập khẩu

Trang 18

- thực hiện việc mua/bán sản phẩm nội địa dựa trên giá trần hoặc giá sàn đãđợc xác định trớc (can thiệp đến mua/bán)

- cấp bảo lãnh tín dụng cho các nhà sản xuất, chế biến, xuất khẩu và nhậpkhẩu

- kiểm soát hoặc tiến hành tiếp thị hay phân phối các sản phẩm đã chế biếnqua các chi nhánh hay liên doanh tại các thị trờng nhập khẩu

- đàm phán hoặc quản lý các hợp đồng xuất nhập khẩu song phơng dài hạn(kể cả hợp đồng giữa các chính phủ), v.v

2.2.3.2 Quyền kinh doanh:

WTO không có định nghĩa cụ thể về quyền kinh doanh.

Quyền kinh doanh hay còn gọi là quyền thơng mại trong lĩnh vực hànghóa là quyền dành cho một số công ty nhất định đợc tiến hành hoạt độngxuất nhập khẩu Những nớc có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung hoặcnhững nớc đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng thờng sử dụng quyềnkinh doanh nh một công cụ thơng mại để hạn chế xuất, nhập khẩu Quyềnkinh doanh có thể chỉ giới hạn ở việc xuất khẩu một mặt hàng nhất định hoặckinh doanh một loại mặt hàng nào đó Các công ty không nhất thiết phải làcông ty nhà nớc mới đợc hởng quyền kinh doanh.

2.2.4 Hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại:

2.2.4.1 Các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn và thủ tục xác định sự phùhợp:

- Quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn:

Tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật đều đặt ra các yêu cầu cụ thể vềphysical đối với sản phẩm Theo phụ lục 1 của Hiệp định về các hàng rào kỹthuật đối với thơng mại, các yêu cầu này có thể liên quan tới kích thớc, hìnhdáng, thiết kế, độ dài và các chức năng của sản phẩm Các yêu cầu này cũngcó thể quy định về nhãn mác, đóng gói, ký hiệu sản phẩm và mở rộng tới cácquy trình và phơng pháp sản xuất liên quan tới sản phẩm.

Tuy nhiên, đIểm khác biệt cơ bản giữa tiêu chuẩn và quy định kỹ thuậtlà ở chỗ sự tuân thủ các tiêu chuẩn là mang tính tự nguyện trong khi sự tuânthủ với các quy định kỹ thuật là bắt buộc Trên thực tế, nếu một sản phẩm

Trang 19

nhập khẩu không đáp ứng các yêu cầu của quy định kỹ thuật thì nó sẽ khôngđợc phép bán ra thị trờng Còn đối với tiêu chuẩn, nếu hàng nhập khẩu khôngtuân thủ các yêu cầu của tiêu chuẩn đặt ra thì vẫn đợc phép bán ra thị trờng,mực dù có thể bị ngời tiêu dùng tẩy chay.

Mục đích của các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn là bảo vệ an toàn,sức khỏe của con ngời, bảo vệ sức khỏe, đời sống động thực vật, bảo vệ môItrờng, ngăn chặn các hành vi lừa dối.

- Các thủ tục đánh giá sự phù hợp: chẳng hạn nh xét nghiệm, thẩm tra xác

thực, kiểm định, chứng nhận - đợc sử dụng để đảm bảo rằng các sản phẩmđáp ứng các yêu cầu kỹ thuật do các quy định kỹ thuật và tiêu chuẩn đặtra.

WTO yêu cầu các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn cũng nh thủ tục để đánhgiá sự phù hợp với các quy định và tiêu chuẩn này không đợc tạo ra các trởngạI không cần thiết đối với thơng mại quốc tế, phải đảm bảo nguyên tắckhông phân biệt đối xử và đãI ngộ quốc gia, phải minh bạch và tiến tới hàihòa hóa.

Nhng các thành viên có thể đa ra các biện pháp cần thiết để bảo vệmôi trờng, sức khỏe con ngời và động thực vật, ngăn ngừa các hành độngxấu mà nó cho là thích hợp, với điều kiện là các biện pháp đó không đợc ápdụng theo cách thức tạo ra sự phân biệt đối xử tùy tiện, hay hạn chế vô lý đốivới thơng mại quốc tế (Hiệp định về Các hàng rào kỹ thuật đối với thơngmại).

2.2.4.2Kiểm dịch động vật và thực vật (SPS):

Định nghĩa: Biện pháp kiểm dịch động vật và thực vật bao gồm tất cả

các luật, nghị định, quy định, yêu cầu và thủ tục liên quan nh các tiêu chuẩnđối với sản phẩm cuối cùng; các phơng pháp sản xuất và chế biến; các thủtục xét nghiệm, giám định, chứng nhận và chấp nhận; những xử lý cách lybao gồm các yêu cầu liên quan gắn với vận chuyển cây trồng và vật nuôi,hay các chất nuôi dỡng chúng trong quá trình vận chuyển; những quy địnhvề các phơng pháp thông kê, thủ tục chọn mẫu và các phơng pháp đánh giárủi ro liên quan; các yêu cầu về đóng gói và nhãn mác liên quan trực tiếp tới

an toàn thực phẩm (Phụ lục A.1, Hiệp định SPS)

Các thành viên không bị ngăn cản việc ban hành hay thực hiện cácbiện pháp cần thiết để bảo vệ sức khỏe con ngời, động vật và thực vật với

Trang 20

điều kiện các biện pháp này không đợc áp dụng theo cách thức tạo ra sự phânbiệt đối xử không hợp lý và tùy tiện, hay hạn chế một cách vô lý tới thơngmại quốc tế Các thành viên cũng không nhất thiết phải thay đổi mức độ bảovệ thích hợp của họ đối với sức khỏe con ngời, động vật và thực vật, miễn làcác biện pháp họ đa ra tuân theo các quy định của Hiệp định SPS.

Các thành viên phải đảm bảo là việc áp dụng của bất kỳ biện pháp nàocũng chỉ ở trong phạm vi cần thiết để bảo vệ sức khỏe con ngời, động vật vàthực vật, cũng nh phải dựa trên cơ sở khoa học và không đợc phép duy trì khi

không có chứng cớ khoa học đầy đủ (Điều 2, Hiệp định SPS)

Trong trờng hợp chứng cớ khoa học liên quan không đầy đủ, mộtthành viên có thể áp dụng một cách tạm thời các biện pháp kiểm dịch độngvật và thực vật trên cơ sở thông tin xác đáng sẵn có, kể cả các thông tin từcác tổ chức quốc tế có liên quan cũng nh các biện pháp kiểm dịch của cácthành viên khác Trong trờng hợp nh vậy, các thành viên sẽ tìm kiếm cácthông tin bổ sung cần thiết cho sự đánh giá rủi ro khách quan hơn Đồng thờitién hành xem xét đánh giá cá biện pháp tạm thời này trong một thời hạn hợp

lý (Điều 5.7, Hiệp định SPS)

Các thành viên đảm bảo rằng các biện pháp SPS đợc dựa trên đánh giárủi ro đối với sức khỏe con ngời, động vật và thực vật, tùy theo hoàn cảnh, cócân nhắc tới những kỹ thuật đánh giá rủi ro của các tổ chức quốc tế liên

quan (Điều 5.1, Hiệp định SPS)

2.2.5 Các biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời:

2.2.5.1 Chống bán phá giá (Anti-dumping):

Việc bán phá giá một sản phẩm, tức là khi nó đợc đa vào hoạt động ơng mại của một nớc khác với mức giá trị thấp hơn thông thờng, xảy ra nếugiá xuất khẩu của sản phẩm đợc xuất khẩu từ một nớc đến một nớc thấp hơngiá so sánh của sản phẩm tơng tự dùng để tiêu thụ tại nớc xuất khẩu trong

th-những điều kiện thơng mại thông thờng (Điều 2, Hiệp định về chống bán

phá giá)

Trang 21

Hành động phá giá sẽ bị coi là không hợp pháp nếu nó gây ra hay đedọa gây ra thiệt hại vật chất đối với một ngành kinh tế nội địa đã đợc kiếnlập vững chắc, hay ngăn cản một cách đáng kể việc thành lập một ngành

kinh tế nội địa (Điều VI.1, GATT 1994)

Để bù đắp thiệt hại, các thành viên có quyền đặt ra thuế chống phá giáđối với bất kỳ sản phẩm bị bán phá giá nào Mức thuế này không đợc lớn hơn

biên độ phá giá của sản phẩm tơng ứng (Điều VI.2, GATT 1994)

Tuy nhiên trớc khi áp dụng thuế chống phá giá, thành viên muốn sửdụng biện pháp này phải tiến hành điều tra thiệt hại do hành động bán phágiá gây ra đối với ngành kinh tế trong nớc theo những quy định và thủ tục rất

chặt chẽ (Điều 3, 5 và 6, Hiệp định về chống bán phá giá)

Trong những tình huống đặc biệt, các thành viên có thể sử dụng cácbiện pháp tạm thời nhằm tránh những thiệt hại lớn ngay trong qúa trình điềutra, chẳng hạn áp dụng thuế tạm thời hay thu tiền đặt cọc Các biện pháp tạmthời chỉ đợc áp dụng trong thời gian ngắn, thông thờng không quá 4 tháng.

(Điều 7, Hiệp định về chống bán phá giá)

2.2.5.2 Biện pháp Tự vệ (Safeguard):

Các thành viên có thể áp dụng biện pháp tự vệ đối với một sản phẩmkhông phân biệt xuất xứ khi thành viên này đã xác định theo những quy địnhchặt chẽ rằng số lợng nhập khẩu đang tăng lên một cách tuyệt đối hoặc tơngđối của sản phẩm này đang gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọngcho ngành sản xuất trong nớc sản xuất các sản phẩm tơng tự hoặc cạnh tranh

trực tiếp với sản phẩm nhập khẩu đó (Điều 2, Hiệp định về Tự vệ)

Các thành viên cần chọn các biện pháp tự vệ thích hợp nhất và chỉ ápdụng các biện pháp tự vệ ở mức độ cần thiết để ngăn ngừa hay khắc phụcthiệt hại và giúp việc điều chỉnh ngành Nếu áp dụng biện pháp hạn chế số l-ợng thì biện pháp này không đợc giảm số lợng nhập khẩu xuống dới mứcnhập khẩu trung bình của 3 năm gần nhất Trong trờng hợp đặc biệt có thểnhập khẩu ít hơn mức trung bình đó nếu chứng minh đợc rằng điều đó là

thực sự cần thiết để ngăn cản hay khắc phục thiệt hại (Điều 5, Hiệp định về

Tự vệ)

Trang 22

Thời gian áp dụng biện pháp tự vệ thông thờng không đợc kéo dài quá4 năm và sau một thời gian nhất định (ít nhất là 2 năm) mới đợc phép ápdụng lại biện pháp tự vệ cho cùng một sản phẩm Các nớc đang phát triển cósự u đãi hơn về thời gian tự vệ và thời gian áp dụng lại biện pháp tự vệ cho

dùng một sản phẩm (Điều 7, Hiệp định về Tự vệ)

Trong những tình huống cực kỳ khẩn cấp khi mà sự chậm chễ sẽ gâyra khó khăn đặc biệt để khắc phục, một thành viên có thể thực hiện một biệnpháp tự vệ tạm thời sau khi đã xác định sơ bộ rằng nhập khẩu tăng lên rõràng đã gây ra hay đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng Thời hạn áp dụng

biện pháp tự vệ tạm thời không đợ dài quá 200 ngày (Điều 6, Hiệp định về

Tự vệ)

2.2.5.3 Trợ cấp và các biện pháp đối kháng:

Trợ cấp xảy ra khi một lợi ích đợc chuyển giao nhờ có sự hỗ trợ của chính phủ về giá hay thu nhập, hay có sự đóng góp tài chính của chính phủ hay các tổ chức nhà nớc, chẳng hạn nh chuyển giao trực tiếp các khoản tiền hay bảo lãnh tín dụng; hoặc bỏ qua các khoản tiền lẽ ra phải thu cho ngân sách nhà nớc nh các u đãi về thuế (trừ thuế gián thu); hoặc chính phủ cung cấp hàng hóa và dịch vụ không thuộc nhóm cơ sở hạ tầng, hay thông qua

việc mua hàng hóa (Điều 1, Hiệp định về trợ cấp và Các biện pháp đối

WTO cấp áp dụng các trợ cấp riêng, tức là các trợ cấp mà chỉ có mộtsố ngành hay doanh nghiệp nhất định mới có khả năng tiếp cận tới nó, và cáccơ quan có thẩm quyền hay các văn bản pháp luật liên quan đến trợ cấpkhông chỉ ra một cách rõ ràng, công khai các tiêu chuẩn khách quan để đạtđợc trợ cấp Nếu cơ quan có thẩm quyền ban trợ cấp tới những doanh nghiệpcụ thể tại một vùng địa lý nhất định thì trợ cấp kiểu này cũng là trợ cấp riêng.

(Điều 2, Hiệp định về trợ cấp và Các biện pháp đối kháng)

WTO đặc biệt cấm các thành viên không đợc sử dụng các biện pháptrợ cấp gắn với thành tích xuất khẩu cũng nh các trợ cấp gắn với việc u tiên

sử dụng hàng nội địa hơn hàng nhập khẩu (Điều 3, Hiệp định về trợ cấp và

Các biện pháp đối kháng)

Trang 23

WTO cũng có quy định chặt chẽ về: i) các loại trợ cấp có thể dẫn tớihành động và bị đánh thuế đối kháng; và ii) các loại trợ cấp không dẫn tớihành động

Loại trợ cấp thứ nhất là những trợ cấp cụ thể mà khi áp dụng chúng có

thể ảnh hởng xấu đến lợi ích của các thành viên khác (Điều 5, Hiệp định về

trợ cấp và Các biện pháp đối kháng)

Những trợ cấp không cụ thể, hoặc tuy cụ thể nhng đáp ứng những tiêuchuẩn nhất định, sẽ là trợ cấp không dẫn tới hành động và không bị đánhthuế đối kháng Những trợ cấp này là những trợ cấp để trợ giúp các hoạtđộng nghiên cứu, hỗ trợ các vùng khó khăn hay hỗ trợ các doanh nghiệp hiện

thời để đáp ứng các yêu cầu về môi trờng (Điều 8, Hiệp định về trợ cấp và

Các biện pháp đối kháng)

Khi một thành viên thấy rằng việc trợ cấp của một thành viên khác chomột sản phẩm cụ thể nào đó gây ra thiệt hại nghiêm trọng tới ngành sản xuấtcủa mình, thì có thể đặt ra thuế đối kháng Tuy nhiên, thuế đối kháng chỉ đợc

đặt ra sau khi tiến hành điều tra theo những thủ tục chặt chẽ (Điều 10, Hiệp

định về trợ cấp và Các biện pháp đối kháng)

Sau khi đàm phán, các nớc có thu nhập bình quân đầu ngời 1000 USD/1năm có thể duy trì trợ cấp xuất khẩu cho sản phẩm công nghiệp,

2.2.5.4 Hỗ trợ trong nớc đối với nông nghiệp và trợ cấp xuất khẩunông sản:

Thơng mại thế giới đối với sản phẩm nông nghiệp đã bị bóp méo nặngnề trong một thời gian dài do một số nớc đã sử dụng thái quá các biện pháphỗ trợ trong nớc đối với nông nghiệp và trợ cấp xuất khẩu đối với nông sản.Điều này làm giảm sức cạnh tranh của nhiều nhà sản xuất trên thế giới, đặcbiệt là các nớc đang phát triển sản xuất các nông sản nhiệt đới với chi phíthấp.

Vấn đề liên quan tới nông nghiệp là một vấn đề không chỉ gây tranhcãi nhiều nhất trong vòng Urugoay, mà nó còn là vấn đề nóng bỏng trongvòng đàm phán sắp tới.

Trang 24

Các thành viên có mức hỗ trợ trong nớc cao đối với nông nghiệp phảicam kết cắt giảm với lịch trình cụ thể Các thành viên có mức hỗ trợ trong n -ớc thấp và không có cam kết cắt giảm sẽ không đợc hỗ trợ cho các nhà sảnxuất trong nớc cao hơn một mức tối thiểu nhất định (de minimis) Các thành

viên cha có trợ cấp nói cung không đợc sử dụng chúng (Điều 7,

Hiệp định Nông nghiệp)

2.2.6 Qui tắc xuất xứ:

Qui tắc xuất xứ bao gồm tất cả các luật, quy định và quyết định hànhchính đợc áp dụng để xác định nớc xuất xứ của hàng hóa Các qui tắc xuấtxứ này không đợc liên quan tới các chế độ thơng mại liên minh hay tự trị dẫnđến việc cho hởng các u đãi thuế quan vợt quá đãi ngộ tối huệ quốc MFN.

Qui tắc xuất xứ nêu trên sẽ bao gồm tất cả các qui tắc xuất xứ đợc sửdụng trong các công cụ chính sách thơng mại không u đãi, chẳng hạn nhtrong đối xử tối huệ quốc về thuế suất; thuế chống phá giá và thuế đối khánghay các biện pháp tự vệ; yêu cầu về nhãn xuất xứ hàng hóa; bất kỳ các hạnchế số lợng hay hạn ngạch thuế quan không phân biệt đối xử Chúng cũngbao gồm các qui tắc xuất xứ đợc sử dụng trong mua sắm chính phủ và thống

kê thơng mại (Điều 1, Hiệp định về nguyên tắc xuất xứ)

Hiệp định về qui tắc xuất xứ đặt ra các điều kiện chặt chẽ đối với quitắc xuất xứ của các thành viên trong giai đoạn quá độ trớc khi WTO xâydựng xong Qui tắc xuất xứ hài hòa Qui tắc xuất xứ hài hòa đợc xây dựngtrên các nguyên tắc cơ bản sau:

- Qui tắc xuất xứ đợc áp dụng bình đẳng cho tất cả các mục đích

- Qui tắc xuất xứ nên quy định nớc đợc xác định nh nớc xuất xứ củamột hàng hóa cụ thể là nớc mà ở đó xảy ra sự biến đổi cơ bản cuốicùng khi có nhiều hơn một nớc liên quan tới việc sản xuất ra hàng hóađó

- Qui tắc xuất xứ cần khách quan, dễ hiểu và dễ sự đoán

Trang 25

- Dù cho đợc gắn với các biện pháp và công cụ nào, không nên sử dụngqui tắc xuất xứ nh một công cụ để theo đuổi các mục tiêu thơng mạimột cách trực tiếp hay gián tiếp Chúng cũng không đợc tạo ra các ảnhhởng hạn chế hay bóp méo đối với thơng mại quốc tế Chúng cũngkhông đợc đặt ra các đòi hỏi vô lý hay yêu cầu phải đáp ứng một điềukiện nhất định không liên quan tới sản xuất hay gia công nh một tiềnđề tiên quyết cho việc xác định nớc xuất xứ.

- Qui tắc xuất xứ nên đợc áp dụng theo cách thức nhất quán, khôngthiên vị và hợp lý

(Điều 9, Hiệp định về nguyên tắc xuất xứ)

2.2.7 Các biện pháp liên quan tới đầu t (TRIMs):

Có những mối quan hệ khá chặt chẽ giữa thơng mại và đầu t trực tiếpnớc ngoài Các thành viên có xu hớng muốn sử dụng các biện pháp hạn chếhay khuyến khích đầu t để đạt đợc những mục tiêu phát triển nhất định.Những biện pháp này nhiều khi có tác động hạn chế hay bóp méo nhập khẩuhàng hóa và dẫn đến sự phân bổ không tối u các nguồn tài nguyên khanhiếm.

Hiệp định về các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại (TRIMs) chỉ

áp dụng đối với thơng mại hàng hóa (Điều 1, Hiệp định TRIMs)

Các thành viên không đợc phép áp dụng các biện pháp đầu t khôngphù hợp với những quy định về đối xử quốc gia và hạn chế định lợng theo

các điều III và XI của GATT 1994 (Điều 1, Hiệp định TRIMs)

Những biện pháp nào vi phạm Hiệp định TRIMs đôi khi gây ra nhiềutranh cãi Nhng nói chung các thành viên đều nhất trí cho rằng yêu cầu về tỷ

lệ nội địa hóa và hạn chế ngoại tệ là vi phạm hiệp định này (Danh sách

minh họa, Hiệp định TRIMs)

2.2.8 Các biện pháp khác:

2.2.8.1Thủ tục hành chính:

Mặc dù các thành viên có mục tiêu chung là tự do hóa và thuận lợihóa thơng mại quốc tế, nhng thực tế do những lý do kinh tế và chính trị nhất

Trang 26

định mà mỗi thành viên có thể áp dụng những biện pháp rất tinh vi cản trởthơng mại quốc tế Nếu chỉ dựa trên các quy định của WTO thì rất khó bắtphải loại bỏ chúng.

Chẳng hạn, các quy định của chính phủ có thể tạo ra sự ngăn cản ơng mại Nhng nhiều khi khó phân biệt đợc các quy định này là các quy địnhkỹ thuật với mục tiêu không cho phép nhập khẩu những hàng hóa không đủchất lợng hay chúng đợc đặt ra để ngăn cản nhập khẩu Ví dụ:

th- Quy định về thanh toán: các doanh nghiệp nhập khẩu hàng tiêu dùngphải thanh toán ngay thuế nhập khẩu.

 Quy định về đặt cọc: nhà nhập khẩu phải đặt cọc một khoản tiền bằngnửa giá trị nhập khẩu tới kho bạc nhà nớc trong một khoản thời giannào đó nhng không đợc hởng lãi

 Quy định về kích cỡ: chẳng hạn nh hạn chế về kích thớc tối thiểu đốivới khoai tây là biện pháp của Mỹ chống lại nhập khẩu từ Mexico.

 Quy định về quảng cáo: ví dụ cấm quảng cáo rợu ngoại

 Vị trí thông quan: không thuận lợi cho hàng không muốn nhập khẩu

 Quy định về nhãn hiệu: những đòi hỏi về nhãn hiệu đối với các sảnphẩm

2.2.8.2Thủ tục hải quan:

Các thành viên cần hạn chế tới mức thấp nhất phạm vi và sự phức tạpđối với các thủ tục xuất nhập khẩu, giảm bớt và đơn giản hóa những yêu cầuvề hóa đơn, chứng từ (GATT 1994, Điều 1(c))

2.2.8.3Mua sắm chính phủ:

Mua sắm chính phủ còn gọi là mua sắm công cộng, là việc mua sắmhàng hóa và dịch vụ của chính phủ hoặc cơ quan nhà nớc có thẩm quyềnphục vụ cho mục đích sử dụng Việc mua sắm chính phủ đợc ớc tính khoảngbằng 10% tổng sản phẩm quốc nội của nhiều nớc, nhng các ớc tính khácnhau rất xa Các quy định trong GATT và GATS (Hiệp định chung về Thơngmại dịch vụ) không áp dụng cho mua sắm chính phủ.

Trang 27

2.2.8.4 Các biện pháp đơn phơng:

Một số chính phủ (đặc biệt là chính phủ Hoa kỳ) đôi khi sử dụng cácbiện pháp đơn phơng để hạn chế nhập khẩu của thành viên khác khi cónhững bất đồng về chính trị hoặc thơng mại Những biện pháp đơn phơng nhvậy là trái với tinh thần của WTO Trên nguyên tắc nớc bị thiệt hại có thểkiện ra ban giải quyết tranh chấp của WTO và tiến hành các hành động trảđũa Nhng trên thực tế thì những thành viên bị thiệt hại không có đủ khảnăng hành động nh vậy.

II.Tác động của các biện pháp phi thuế quan đếnthơng mạI quốc tế và đến các nớc đang pháttriển trong đó có việt nam

1 Những tác động đến Th ơng mại Quốc tế từ các biện pháp phi thuếquan của WTO:

Các biện pháp phi thuế quan đợc sử dụng nhằm mục đích bảo hộ sảnxuất trong nớc, vì thế khi áp dụng những biện pháp này thờng gây ra một sốtác động đối với thơng mại quốc tế Cụ thể là nó gây cản trở đối với quá trìnhtự do hóa thơng mại, hoặc bóp méo thơng mại Nhiều biện pháp có thể gâymất ổn định và gây ra những bất hợp lý trên thị trờng thế giới nh biện pháphỗ trợ nông nghiệp (hỗ trợ qua giá và các khoản trợ giúp trực tiếp), do kíchthích sản xuất quá mức, thúc đẩy xu hớng bán dới giá thành Bên cạnh đó,cũng có những biện pháp nh điều khoản tự vệ cho phép các nhà sản xuấttránh đợc những tác động của tình hình biến động giá cả trên thị trờng thếgiới, đặc biệt là trong trờng hợp giá cả trên thị trờng thế giới xuống ở mứcquá thấp

Các biện pháp phi thuế thì rất nhiều nên sự tác động của chúng cũngđa dạng, cả tích cực và tiêu cực Dới đây xin đợc đa ra cụ thể sự tác động củahai biện pháp: Biện pháp trợ cấp và Thuế đối kháng

1.1 Biện pháp trợ cấp:

A Tác động tích cực

*) Trợ cấp góp phần phát triển kinh tế - xã hội tổng thể.

a Trợ cấp góp phần phát triển công nghiệp nội địa và thúc đẩy xuấtkhẩu:

Trang 28

Mọi quốc gia đều mong muốn xây dựng và phát triển một số ngànhkinh tế mũi nhọn hoặc ngành có tầm quan trọng chiến lợc đối với lợi íchquốc gia, an ninh quốc phòng, v.v Để đạt mục tiêu này, chính phủ các nớccó thể trợ cấp trực tiếp hoặc gián tiếp cho ngành đó Nhờ vậy, lợi thế cạnhtranh của những ngành đợc trợ cấp sẽ tăng lên, do đó mở rộng tiềm năngxuất khẩu và tham gia mạnh mẽ hơn vào thị trờng thế giới.

Trợ cấp cho các ngành sản xuất trong nớc có tác dụng hạn chế nhậpkhẩu sản phẩm cạnh tranh vào trong nớc, đồng thời có thể làm giảm tác dụngcủa cam kết ràng buộc hoặc cắt giảm thuế quan trong khuôn khổ WTO Trợcấp xuất khẩu có thể làm vô hiệu hóa thuế nhập khẩu mà nớc khác đánh lênsản phẩm xuất khẩu của nớc trợ cấp, làm tăng lợi thế cạnh tranh của hàngxuất khẩu của nớc trợ cấp so với hàng xuất khẩu của các nớc khác vào thị tr-ờng thứ ba.

Đối với những ngành công nghiệp non trẻ, bớc đầu còn nhỏ bé về quymô, yếu kém về năng lực cạnh tranh thì trợ cấp từng bớc nâng cao khả năngcạnh tranh, mở rộng quy mô, góp phần khởi động và đẩy nhanh sự phát triểncủa ngành Đối với những công ty mới gia nhập thị trờng, thiếu vốn để trangtrải chi phí rất cao trong thời gian đầu, khó cạnh tranh nổi với những công ty“đàn anh” đã trụ vững trên thị trờng thì hỗ trợ của chính phủ có thể bù đắpcho những khoản thua lỗ phát sinh trong những năm đầu, đa công ty vào quỹđạo phát triển ổn định

b Trợ cấp góp phần phát triển vùng

Chính sách hỗ trợ vùng khó khăn giúp thu hẹp khoảng cách giàunghèo, chênh lệch thu nhập cũng nh trình độ và quy mô phát triển giữa cácvùng trong cùng một nớc Nhờ trợ cấp của chính phủ, các nhà đầu t đợc bùđắp phần nào chi phí đầu t cao hơn mức bình thờng khi quyết định lập cơ sởsản xuất kinh doanh tại một địa bàn khó khăn hoặc đang cần đợc phát triển

c Trợ cấp góp phần điều chỉnh cơ cấu.

Trợ cấp góp phần duy trì ổn định công ăn việc làm, hạn chế thấtnghiệp, bảo đảm trật tự và ổn định xã hội, đặc biệt là những khoản trợ cấpdành cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đứng trớc nguy cơ bị đóng cửa,phá sản Sự hỗ trợ của chính phủ có thể giúp các doanh nghiệp này khỏi bịsụp đổ nhanh chóng, thúc đẩy các doanh nghiệp cơ cấu lại sản xuất, tự điềuchỉnh khả năng thích nghi và cạnh tranh trong thời kỳ quá độ do những khókhăn mà môi trờng thơng mại quốc tế tạo ra

Trợ cấp cũng có thể đợc sử dụng nhằm khuyến khích những ngành sảnxuất kém sức cạnh tranh giảm công suất d thừa hoặc rút khỏi những lĩnh vựchoạt động không hiệu quả hoặc không sinh lợi Nhờ đó, quá trình điều chỉnh

Trang 29

cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động đợc diễn ra suôn sẻ hơn, gópphần thúc đẩy phân bổ nguồn lực thích hợp, hiệu quả và khuyến khích nhậpkhẩu sản phẩm cạnh tranh từ bên ngoài thay vì tự cố gắng sản xuất và cungcấp những sản phẩm kém cạnh tranh với chi phí đầu t tốn kém

d Trợ cấp đem lại lợi ích cho ngời tiêu dùng.

Trợ cấp giúp nhà sản xuất trong nớc cung cấp nhiều hàng hóa hơntrong điều kiện chi phí sản xuất không thay đổi Do đó ngời tiêu dùng sẽ đợclợi do mua đợc nhiều hàng hóa với giá rẻ hơn Mặc dù mang tính chất bảo hộsản xuất trong nớc nhng trong trờng hợp này trợ cấp lại đem lại lợi ích chongời tiêu dùng vì giá sản phẩm liên quan đợc giảm xuống.

e Trợ cấp kích thích sự lan truyền của hiệu ứng tích cực và khắc phụchiệu ứng tiêu cực.

Theo nguyên lý sự lan truyền của hiệu ứng tích cực (external benefit),trợ cấp còn có khả năng tạo ra hiệu ứng tích cực theo dây chuyền Ví dụ, việcchính phủ hỗ trợ ngành viễn thông sẽ góp phần phát triển cơ sở hạ tầng thôngtin của nền kinh tế, tạo điều kiện cho các ngành khác hạ giá thành sản xuấtvà nâng cao năng lực cạnh tranh Nh vậy, lợi ích của trợ cấp có thể lan rộngsang các ngành khác ngoài chính bản thân ngành đợc trợ cấp trực tiếp.

Bên cạnh tác dụng kích thích sự lan truyền của hiệu ứng tích cực, trợcấp còn có thể khắc phục các thất bại của thị trờng một cách có hiệu quả Vídụ, một công ty bỏ công sức đào tạo nhân công, đầu t vào nghiên cứu côngnghệ mới nhng rồi công nghệ mới bị sao chép hoặc nhân công đã đợc đào tạolại bị lôi kéo và sử dụng bởi đối thủ cạnh tranh không phải tốn công sức vàchi phí ban đầu để đầu t cho đào tạo hoặc nghiên cứu Chi phí đối thủ phải bỏra rất nhỏ (trả lơng cao hơn một chút cho ngời lao động đã đợc đào tạo so vớimức lơng cũ của họ, ) trong khi lợi ích thu về lại rất lớn Còn công ty banđầu khó duy trì đợc khả năng cạnh tranh nh trớc trên thơng trờng vì chi phísản phẩm bao hàm cả chi phí đào tạo kiến thức cho công nhân, v.v Do tácđộng ngoại ứng này, nếu không có sự hỗ trợ từ phía chính phủ, không côngty nào muốn đầu t vào đào tạo nghề nghiệp chuyên môn cho nhân viên hoặcđầu t cho công tác nghiên cứu và phát triển, cải tiến công nghệ trong khinhững hoạt động này lại rất cần thiết cho sự phát triển ngành và xã hội trêntổng thể.

*) Trợ cấp có thể đ ợc sử dụng nh một công cụ để mặc cả.

Nếu một nớc không duy trì trợ cấp thì vị thế mặc cả của nớc đó trongđàm phán thơng mại có thể kém hơn một nớc duy trì trợ cấp Chẳng hạn, nớcduy trì trợ cấp có thể chấp nhận loại bỏ một số biện pháp trợ cấp hoặc cắtgiảm mức trợ cấp nhất định để đánh đổi lấy nhân nhợng giảm thuế của nớckhác.

Trang 30

Trợ cấp có thể tạo ra sự bảo hộ quá mức cần thiết cho các ngành sảnxuất nội địa bất kể khả năng cạnh tranh của các ngành đó và do đó, trở thànhhàng rào cản trở thơng mại bằng cách bóp méo quan hệ cạnh tranh tự nhiêntrong môi trờng thơng mại tự do.

Mô hình cung - cầu và trợ cấp của chính phủ

Trợ cấp xuất khẩu (Bảng 2):

Giả thiết: Trợ cấp s đồng cho 1 đơn vị sản phẩm xuất khẩuáp dụng hạn ngạch nhập khẩu

P*, Q* là giá và lợng cân bằng của thị trờng Pw là giá thế giới

Pex là giá xuất khẩu

Qs-Qd là lợng sản phẩm xuất khẩu đợc trợ cấp

S 'P

SChi phí trợ cấp

Tổn thất của xã hội do trợ cấp

Trang 31

*) Xét về dài hạn trợ cấp có thể dẫn đến phản tác dụng.

Trong ngắn hạn, trợ cấp có thể tạo ra vị thế cạnh tranh cao hơn cho sảnphẩm nội địa và duy trì ổn định lực lợng lao động trong ngành đợc trợ cấp.Tuy nhiên, trong dài hạn, trợ cấp ngăn cản hoặc làm suy giảm nỗ lực cải tiếnnăng suất, hợp lý hóa sản xuất, tự vơn lên để tồn tại của các doanh nghiệp.Trợ cấp thậm chí có thể là nguyên nhân phát sinh thói quen ỷ lại, dựa dẫm.Các nỗ lực thay vì cố gắng tập trung vào tự nâng cao sức cạnh tranh của bảnthân trong sản xuất thì lại đợc hớng vào việc cố gắng dành đợc sự hỗ trợ, uđãi của chính phủ Do đó, trợ cấp có thể cản trở sự phát triển của chínhngành đợc trợ cấp

*) Chi phí cơ hội của trợ cấp rất lớn

Nếu trợ cấp cho một ngành thì các ngành khác sẽ mất cơ hội đợc trợcấp, hoặc suy giảm khả năng cạnh tranh do chi phí sản xuất bị làm tăng lên

Do ngân sách nhà nớc và nguồn lực xã hội có giới hạn, một nớc khôngthể bảo hộ cũng nh trợ cấp cho tất cả các ngành nghề Việc tập trung đầu tvào một ngành hoặc một đối tợng hiển nhiên sẽ hạn chế khả năng đợc nhà n-ớc hỗ trợ của các ngành, đối tợng khác.

Trợ cấp cho sản xuất trong nớc, chẳng hạn cho các ngành thuộc diện“thay thế nhập khẩu”, có thể khiến một số ngành khác trong nền kinh tế, nhcác ngành xuất khẩu, bị phân biệt đối xử, nguồn lực bị thu hút chuyển sangphục vụ ngành sản xuất tiêu thụ trong nớc Ngợc lại, ngời tiêu dùng trong n-ớc cũng sẽ phải chịu thiệt hại nếu trợ cấp xuất khẩu của chính phủ khiến cácnhà đầu t lao vào các lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu thay vì phục vụ thị tr-ờng nội địa.

Duy trì công ăn việc làm cho công nhân tại các doanh nghiệp thua lỗlà một giải pháp cầm chừng và gây tốn kém cho xã hội Nếu những nhâncông này có thể tìm đợc việc làm khác trong trờng hợp doanh nghiệp bị đóngcửa thì việc họ tiếp tục ở lại và làm công việc cũ tại doanh nghiệp thua lỗ đợctrợ cấp sẽ chỉ tạo ra những sản phẩm giá thành cao hơn, khiến chi phí laođộng trên tổng thể xã hội bị tăng lên Đồng thời, nguồn vốn mới có thể đợcsử dụng hiệu quả hơn nhiều ở nơi khác sẽ lại bị đầu t vào ngành công nghiệpđang sa sút

*) Trợ cấp th ờng dẫn đến hành động trả đũa.

Trợ cấp có thể gây tổn hại đến quyền lợi của nớc khác Ví dụ: ngăncản nhập khẩu sản phẩm tơng tự từ các nớc khác vào thị trờng nớc áp dụngtrợ cấp, làm vô hiệu hóa hoặc làm giảm tác dụng các cam kết ràng buộc thuếquan của nớc trợ cấp Trợ cấp xuất khẩu gây thiệt hại cho ngành công nghiệp

Trang 32

sản xuất hàng hóa tơng tự của nớc nhập khẩu, hoặc có thể dành đợc lợi thếcạnh tranh giả tạo ở thị trờng nớc thứ ba và ngăn cản hàng xuất khẩu của cácnớc khác vào thị trờng này

Các nớc bị thiệt hại do hành động trợ cấp có thể khiếu nại lên cơ quangiải quyết tranh chấp của WTO để đòi nớc trợ cấp phải rút bỏ trợ cấp hoặcloại bỏ tác động tiêu cực của trợ cấp, hoặc có thể tiến hành điều tra để đánhthuế đối kháng hoặc khiến ngời xuất khẩu cam kết tăng giá hàng bán Nếu n-ớc áp dụng trợ cấp không thực hiện những biện pháp thích hợp để loại bỏ tácđộng tiêu cực hoặc rút bỏ trợ cấp trong thời hạn mà cơ quan giải quyết tranhchấp quy định, bên khiếu nại sẽ có cơ sở pháp lý để áp dụng hành động trảđũa dới dạng tạm hoãn thi hành các nhợng bộ hoặc nghĩa vụ đã cam kết củamình trong khuôn khổ WTO2 Nh vậy, lợi nhuận hoặc lợi ích thu đợc hoặcmong muốn thu đợc trong ngắn hạn nhờ trợ cấp có thể bị hành động đốikháng hoặc trả đũa làm triệt tiêu, hoặc còn có thể bị giảm hơn mức trớc khiáp dụng trợ cấp do tốn kém chi phí tham gia giải quyết tranh chấp, đàmphán, thơng lợng

Ngoài ra, trợ cấp đợc sử dụng nh một công cụ thực thi chính sách “lợimình hại ngời”3 còn có thể bị nớc khác trả đũa bằng cách cũng tiến hành trợcấp, hoặc áp dụng các biện pháp bảo hộ sản xuất nội địa chống lại các sảnphẩm nhập khẩu đợc trợ cấp Chạy đua trợ cấp giữa các nớc là một vòngxoáy ốc luẩn quẩn gây cản trở và hạn chế thơng mại, rút cuộc dẫn đến cáccuộc chiến tranh thơng mại để lại hậu quả nghiêm trọng cho tất cả các nớctham gia và toàn bộ nền kinh tế thế giới nói chung Xuất khẩu trì trệ, giáthành bị đội lên, và sản lợng giảm sút là kết quả dễ thấy nhất.

Chính sách trợ cấp khi đó sẽ bị lên án vì không chỉ ngăn cản cạnhtranh lành mạnh mà còn làm tiêu hao, thất thoát một cách không cần thiết tàisản của các quốc gia liên quan Thêm vào đó, quan hệ kinh tế - thơng mại,thậm chí cả chính trị, ngoại giao giữa nớc áp dụng trợ cấp và các nớc khác cóthể bị ảnh hởng bất lợi khi mâu thuẫn về vấn đề trợ cấp ngày càng leo thang.

*) Trợ cấp không hiệu quả về khía cạnh tài chính ngân sách.

Trợ cấp trực tiếp là một khoản chi từ ngân sách eo hẹp của chính phủ,và thờng khoản chi này đợc tài trợ bằng khoản tăng thuế hoặc tăng thâm hụttrong ngân sách Ngoài ra, việc quản lý, điều hành và kiểm soát hoạt động,kết quả trợ cấp cũng gây tốn kém đáng kể cho ngân sách.

2 Chẳng hạn nh nâng thuế nhập khẩu lên trên mức ràng buộc hoặc áp dụng hạn chế định l ợng đối với hàngnhập khẩu đợc trợ cấp.

3 Những chính sách thơng mại chiến lợc mà một nớc đơn phơng áp dụng nhằm bảo vệ lợi ích của mình,giành giật lợi nhuận siêu ngạch cho các công ty trong nớc, làm tăng thu nhập nớc mình bằng cách gây tổnhại đến các công ty của nớc khác, làm giảm thu nhập nớc khác, cải thiện những điều kiện kinh tế nớc mình

Trang 33

Trong nhiều trờng hợp trợ cấp là khoản chi kém hiệu quả của ngânsách khi lợi ích dự kiến thu đợc từ khoản trợ cấp lại thấp hơn chi phí màchính phủ bỏ ra.

Trợ cấp xuất khẩu còn đồng nghĩa với việc chuyển giao thu nhập từngời nộp thuế trong nớc sang cho ngời tiêu dùng ở nớc khác Rốt cuộc, đối t-ợng hởng lợi trợ cấp thực sự lại không phải là công ty hay ngời dân của nớctiến hành trợ cấp

Trợ cấp mang tính bảo hộ sản xuất trong nớc có thể làm giảm sút nhậpkhẩu những hàng hóa vốn chịu thuế nhập khẩu cao, do đó, ngân sách củachính phủ bị thất thu một khoản đáng kể so với trớc.

Chính sách u đãi, trợ giúp ngành có thể khiến cho quá nhiều công tymới tham gia ngành, dẫn đến kết cục là khoản chi hỗ trợ phát triển ngành đócủa chính phủ dờng nh cứ tiếp tục bị phình ra không giới hạn nếu chính phủvẫn muốn theo đuổi đến cùng mục tiêu xây dựng ngành công nghiệp nội địahùng mạnh.

*) Khả năng chọn sai đối t ợng trợ cấp khá cao.

Chính phủ nhiều khi không thể lựa chọn sáng suốt và quyết địnhngành nào cần trợ cấp do thiếu thông tin, kiến thức cần thiết và/hoặc khảnăng phân tích bị hạn chế Ngay cả việc nhận diện liệu trợ cấp vào ngànhnào sẽ thu về lợi nhuận siêu ngạch cũng là một nhiệm vụ khó khăn vì khôngdễ dàng gì để có thể phân biệt lợi nhuận siêu ngạch với thu nhập thông thờngđể bù đắp cho những khoản đầu t đầy rủi ro trong quá khứ

Trong môi trờng cạnh tranh không hoàn hảo, mỗi nớc đều can thiệpvào cơ chế vận động của thị trờng bằng cách này hay cách khác nhằm làmlợi cho mình trong khi (cố ý hoặc không) làm thiệt hại cho nớc khác hoặccông ty của nớc khác Tuy nhiên, nếu tất cả các nớc đồng thời theo đuổi mộtchính sách can thiệp với cùng mục đích giống nhau nh vậy thì kết quả là tấtcả cùng bị thiệt hại Chính sách của một nớc không chỉ phụ thuộc vào bảnthân điều kiện của nớc đó mà còn phụ thuộc vào việc các nớc khác quyếtđịnh lựa chọn chính sách nào cũng nh còn phụ thuộc cả vào việc nhữngchính sách mà các nớc khác theo đuổi lại phụ thuộc vào chính sách của nớcban đầu chọn lựa nh thế nào

Ví dụ, để quyết định trợ cấp hay không trợ cấp cho ngành công nghiệpnội địa của mình, một nớc phải cân nhắc và phán đoán đợc liệu chính phủ n-ớc khác có định trợ cấp cho ngành công nghiệp nớc họ hay không Do rấtkhó dự đoán đợc phản ứng và đối sách của đối phơng nên việc hoạch địnhmột chính sách trợ cấp tối u là rất phức tạp và nhiều khi là không thể.

Trang 34

Nếu chọn sai đối tợng trợ cấp, hậu quả là tốn kém thời gian, của cải vànhân lực của xã hội Sự lan truyền của hiệu ứng tích cực nh mong muốnkhông xảy ra hoặc không cân xứng với chi phí bỏ ra do việc chọn sai ngànhcần khuyến khích Sự phát triển của nhiều ngành khác trong nền kinh tế đánglẽ ra nên đợc đầu t hỗ trợ có thể bị kìm hãm hoặc bị làm chậm lại nhiều năm.Toàn bộ nền kinh tế sẽ phải trả giá khá đắt cho hành động trợ cấp khôngđúng chỗ.

*) Trợ cấp th ờng thúc đẩy các hoạt động vận động hành lang phát triển

Trợ cấp cũng dẫn đến hậu quả là thúc đẩy các hoạt động vận độnghành lang gia tăng mạnh nhằm nhận đợc sự hỗ trợ, u đãi từ phía nhà nớc.Quyết định trợ cấp do đó cũng có thể bị bóp méo, bị lạm dụng, bị chi phốibởi các yếu tố chính trị hơn là tiêu chí hiệu quả kinh tế Chẳng hạn, đối tợngđợc nhận trợ cấp thờng sẽ là những ngành, công ty có thế và lực mạnh hơn,có khả năng vận động hành lang cao hơn chứ ít khi là các ngành hoặc côngty nhỏ.

1.2 Thuế đối kháng:

Thuế đối kháng là một khoản thuế đặc biệt đánh vào sản phẩm nhậpkhẩu để bù lại việc các nhà sản xuất và xuất khẩu sản phẩm đó đợc chínhphủ nớc xuất khẩu trợ cấp

*) Đối phó với hành vi th ơng mại không lành mạnh của n ớc khác.

Khi một nớc trợ cấp cho ngành công nghiệp nội địa hoặc ngành sảnxuất xuất khẩu, lợi thế cạnh tranh tự nhiên của các đối tợng tham gia thị tr-ờng sẽ bị bóp méo Hàng xuất khẩu của các nớc không trợ cấp khó xâm nhậpvào thị trờng nớc trợ cấp cho dù có lợi thế cạnh tranh cao hơn trong thị trờngcạnh tranh tự do Hàng nhập khẩu đợc trợ cấp tràn vào gây thiệt hại cho sảnxuất nội địa của các nớc nhập khẩu

Để đối phó với hành vi cạnh tranh không lành mạnh đó, các nớc bị ảnhhởng có thể sử dụng thuế đối kháng đánh vào hàng nhập khẩu đợc trợ cấpnhằm triệt tiêu tác động tiêu cực của trợ cấp hoặc nhằm khắc phục, bù đắpnhững tổn thất bị mất do hành động trợ cấp của nớc khác gây ra

Trong khuôn khổ WTO, thuế đối kháng là biện pháp đối kháng mangtính đơn phơng chỉ đợc phép áp dụng sau khi đã khởi xớng và tiến hành điềutra theo đúng các quy định tại Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đốikháng của WTO Kết quả điều tra nếu chứng minh đợc rằng hàng nhập khẩuthực sự đã đợc trợ cấp, ngành công nghiệp trong nớc bị thiệt hại vật chất, vàxác định có mối liên hệ nhân quả giữa trợ cấp và thiệt hại sẽ là cơ sở áp dụngthuế đối kháng

Trang 35

Theo quy định của WTO, thuế đối kháng chỉ đợc áp dụng tối đa 5năm, trừ khi cơ quan chức trách thấy rằng thiệt hại do trợ cấp gây ra vẫn tiếptục hoặc có tiềm năng tái diễn.

WTO cũng quy định rằng trong quá trình điều tra để đánh thuế đốikháng, nếu kết quả bớc đầu cho thấy có sự tồn tại của trợ cấp và tổn thất, cơquan điều tra của nớc nhập khẩu và chính phủ nớc xuất khẩu có thể thơng l-ợng để nhất trí một giải pháp chung nhằm chấm dứt điều tra và không ápdụng thuế đối kháng Giải pháp này có thể dới dạng cam kết của chính phủnớc xuất khẩu đồng ý loại bỏ hoặc hạn chế trợ cấp, hoặc ngời xuất khẩuđồng ý tăng giá hàng bán của mình vào nớc nhập khẩu (và chính phủ nớcxuất khẩu cũng chấp nhận giải pháp này).

Trong trờng hợp ngoại lệ đặc biệt, điều VI.6 GATT 1994 còn cho phépnớc nhập khẩu đợc phép đánh thuế đối kháng lên hàng nhập khẩu đợc trợ cấpcủa một nớc xuất khẩu khi trợ cấp của nớc xuất khẩu này gây tổn hại hoặc đedọa gây tổn hại cho ngành sản xuất của nớc khác cùng cạnh tranh xuất khẩusang thị trờng nớc nhập khẩu.

*) Thuế đối kháng đem lại nguồn thu cho ngân sách

Thay vì áp dụng các biện pháp có thể gây tốn kém nguồn lực xã hội đểhạn chế nhập khẩu hàng hóa đợc trợ cấp4, nớc bị ảnh hởng có thể sử dụngthuế đối kháng Thuế đối kháng là một khoản thuế có giá trị tơng đơng vớigiá trị trợ cấp

*) Tác dụng phụ của thuế đối kháng.

Nhiều khi tác động về mặt tài chính của bản thân thuế đối kháng đốivới nhà xuất khẩu của nớc tiến hành trợ cấp là không đáng kể, nhng sựkhông chắc chắn, bất ổn định, chi phí về pháp luật và các chậm trễ liên quanđến quá trình thủ tục điều tra về trợ cấp lại có tác động tiêu cực rất lớn gâycản trở đáng kể đến hoạt động xuất nhập khẩu và có thể đợc sử dụng mộtcách tinh vi làm một rào cản thơng mại đợc ngụy trang khéo léo

*) Phải xác định nhanh khi quyết định đánh thuế đối kháng.

Một số trờng hợp đòi hỏi phải xác định nhanh sự tồn tại của trợ cấp,mức độ, tác hại để đánh thuế đối kháng nhằm hạn chế hoặc vô hiệu hóa kịpthời ảnh hởng tiêu cực của trợ cấp, bảo vệ nền sản xuất trong nớc.

*)Thuế đối kháng không phải tối u trong mọi tr ờng hợp.

4 Ví dụ nh các biện pháp cấm, trị giá tính thuế tối thiểu, v.v đòi hỏi phải duy trì bộ máy cán bộ quản lý, kiểm soát thực thi cơ chế hạn chế nhập khẩu.

Trang 36

Một số hàng hóa nhập khẩu đợc trợ cấp thực chất đem lại lợi ích chongời tiêu dùng ở nớc nhập khẩu nên không phải lúc nào cũng cần sử dụngthuế đối kháng.

Nhiều khi, đòi hỏi nớc khác rút bỏ trợ cấp gây bóp méo thơng mạiquan trọng hơn và cần thiết hơn việc khắc phục tác động tiêu cực của trợ cấp.Thuế đối kháng chỉ có tác dụng triệt tiêu tác hại của trợ cấp liên quan tới sảnphẩm cụ thể và không đợc vợt mức giá trị trợ cấp đối với sản phẩm nhậpkhẩu đợc trợ cấp, nhng thờng không đủ khả năng buộc nớc khác không đợctiếp tục áp dụng trợ cấp, đặc biệt nếu chơng trình trợ cấp liên quan đến diệnđối tợng rộng, nhiều ngành, nhiều mặt hàng.

Ngoài ra, thờng việc đánh thuế đối kháng tỏ ra không hiệu quả trongtrờng hợp trợ cấp đợc nớc khác áp dụng nhằm chiếm lĩnh thị trờng ở nớc thứba Đối với thiệt hại do suy giảm khả năng cạnh tranh trên thị trờng nớc thứba dẫn đến mất thị phần thì thuế đối kháng không đợc áp dụng và do đó, táchại của trợ cấp chỉ có thể đợc giải quyết thông qua sử dụng cơ chế giải quyếttranh chấp đa phơng của WTO.

Đối phó bằng thuế đối kháng có thể tự mình hại mình khi nớc nhậpkhẩu quá nhỏ hoặc quá yếu trong tơng quan kinh tế - thơng mại với nớctrợ cấp, hoặc nớc trợ cấp là nguồn cung các sản phẩm thiết yếu cho nớcnhập khẩu.

2 Tác động của các biện pháp phi thuế đến các n ớc đang phát triểntrong đó có Việt Nam:

II.1 Tác động tích cực:

Đối với các nớc đang phát triển, việc sử dụng các biện pháp phi thuếquan để bảo hộ đóng một vai trò rất quan trọng Việc vận dụng tốt các biệnpháp phi thuế quan nhằm tạo điều kiện nâng đỡ các nhà sản xuất còn nonkém trong nớc và giúp nhà nớc điều tiết đợc, hoạt động xuất khẩu, nhập khẩutheo hớng có lợi cho nền kinh tế - xã hội.

Có thể kể ra một số mặt tích cực khi áp dụng các NTM nh sau:

- Tạo điều kiện cho nhiều ngành sản xuất tuy có sức cạnh tranh kém hơn sovới nớc ngoài tiếp tục duy trì và phát triển Hạn chế nhập khẩu để bảo hộ

Ngày đăng: 27/11/2012, 10:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình cun g- cầu và trợ cấp của chính phủ - Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010
h ình cun g- cầu và trợ cấp của chính phủ (Trang 35)
• Trợ cấp xuất khẩu (Bảng 2): - Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010
r ợ cấp xuất khẩu (Bảng 2): (Trang 36)
1.2 Hạn ngạch nhập khẩu: - Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010
1.2 Hạn ngạch nhập khẩu: (Trang 48)
Một số mặt hàng khác nếu xét về hình thức thì có thể coi nh đợc nới lỏng quản lý định lợng nh: - Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010
t số mặt hàng khác nếu xét về hình thức thì có thể coi nh đợc nới lỏng quản lý định lợng nh: (Trang 48)
Nhô mở dạng thỏi, thanh, hình; dây, cáp, băng tết và các loại tơng tự (cha  cách điện) - Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010
h ô mở dạng thỏi, thanh, hình; dây, cáp, băng tết và các loại tơng tự (cha cách điện) (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w