Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam trong quá trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO
Trang 1Lời nói đầu
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá cùng với xu thế hội nhập nền kinh tế của mỗi nớc với khu vực và toàn thế giới,Việt Nam đang hết sức nỗ lực để cùng hội nhập và phát triển các vấn đề về kinh tế,chính trị,ngoại giao ,văn hoá, Việc tham gia vào tổ chức thơng mại thế giới WTO sẽ buộc chính phủ Việt Nam phải có những bớc đi và chính sách thích hợp để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam thích ứng đợc với tiến trình hội nhập và đảm bảo khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.Mặc dù là một ngành công nghiệp còn rất non trẻ, ngành công nghiệp ôtô của Việt Nam sẽ phải đối đầu với rất nhiều thách thức trong lộ trình tham gia WTO Có thể nói ngành công nghiệp ôtô của Việt Nam mới khởi đầu từ năm 1991 với sự thành lập của hai liên doanh ôtô đầu tiên của Việt Nam là Liên doanh ôtô Mekong và Xí nghiệp sản xuất ôtô Hoà Bình(VMC) cho đến nay đã có 14 Liên doanh ôtô tại Việt Nam và hiện chính thức có 11 liên doanh đang hoạt động Mặc dù số lợng liên doanh ôtô của Việt nam nhiều nh vậy nhng ngành công nghiệp hiện mới chỉ dừng lại ở công nghệ lắp ráp(CKD), cha có nhà máy lớn sản xuất xe ôtô dạng IKD Vì vậy có thể thấy trớc rằng các liên doanh ôtô Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn và thách thức trong tiến trình tham gia WTO Do vậy các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp ô tô phải cùng nhà nớc có những hớng đi đúng đắn để có thể cùng cạnh tranh với các doanh nghiệp nớc ngoài trong xu thế hội nhập.
Với sự giúp đỡ tận tình và chu đáo của thầy giáo-Tiến sỹ :Trơng Đức Lực và những kiến thức đợc học trong thời gian qua nên em đã quyết định chọn
đề tài : ’’Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranhcủa ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam trong quá trình gia nhập tổ chức th -ơng mại thế giới WTO ”.
Đây là một đề án mang tính thời sự nóng bỏng trong thời gian hiện nay và do còn hạn chế về năng lực và thời gian nên không tránh khỏi nhiều khiếm khuyết nên em rất mong đợc nhận những ý kiến đóng góp từ thầy cùng các bạn để em có thể hoàn thành tốt hơn đề án môn học này Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 2Môc lôc
I…TÝnh tÊt yÕu cña toµn cÇu ho¸ trong qu¸ tr×nh gia nhËp Tæ chøc
th-¬ng m¹i thÕ giíi WTO.
1.1 Héi nhËp lµ xu híng tÊt yÕu cña thÕ giíi nãi chung vµ cña ViÖt Nam nãi
Trang 31.2.1 Sự điều chỉnh chính sách phát triền của ngành công nghiệp ô tô của thế giới.
1.2.2 Chính sách của các hãng sản xuất ôtô trên thế giới trong xu thế toàn cầu hoá.
1.2.2.1 Chính sách sáp nhập tạo thành một liên minh vững chắc 1.2.2.2.Chia sẻ công nghệ và chí phí nghiên cứu.
1.2.2.3 Mở rộng phạm vi địa lý đối với việc mua vào phụ tùng phụ kiện và bán ra sản phẩm hoàn chỉnh.
II Thực trạng và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại ViệtNam trong thời kì hội nhập.
2.1.Tình hình chung của ngành sản xuất ô tô tại Việt Nam trong thời kì hội nhập.
2.1.1.Một số thông tin chính về tình hình hoạt động của một số công ty lắp rắp ô tô tại Việt Nam.
2.1.1.1.Công ty ôtô Ford Việt Nam 2.1.1.2 Công ty ôtô Toyota Việt Nam 2.1.1.3 Công ty ôtô Mêkong Việt Nam.
2.1.2.Bức tranh về ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam trong quá trình hội nhập tổ
chức thơng mại thế giới WTO.
2.2 Thực trạng trong ngành sản xuất ô tô tại Việt Nam trong thời kì hội nhập WTO.
2.2.1.Doanh số quá thấp so với công xuất thiết kế 2.2.2.Thiếu sự tập trung chuyên môn hoá.
2.2.3 Các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại Việt Nam còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp có thơng hiệu trên thế giới 2.2.4.Công nghệ sản xuất còn thấp ,lạc hậu …so với thế giới dẫn đến năng suất sảnso với thế giới dẫn đến năng suất sản
xuất còn thấp và cha đảm bảo về chất lợng 2.2.5.Đối tợng khách hàng còn giới hạn.
2.2.6.Do cơ sở hạ tầng về giao thông ở Việt còn kém, việc đi lại bằng ôtô còn cha thuận tiện(Đờng phố chật hẹp, thiếu nơi đỗ xe ).
2.2.7.Về chính sách thuế của nhà nớc vẫn cha ổn định và vẫn còn quá cao so với nhiều nớc trên thế giới.
2.2.8 Nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại Việt Nam cha đáp ứng đủ nhu cầu về trình độ và tay nghề và kinh nghiệp sản xuất
2.2.9 Các doanh nghiệp còn ỷ lại do đợc bảo hộ nhiều nên cha đầu t nâng cao năng lực cạnh tranh.
2.2.10 Do nguồn vốn của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế.
2.3 Thực trạng về khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ô tô tại Việt Namtrong thời kỳ hội nhập.
Trang 42.3.3.2.Thị trờng nhỏ đã làm cho các liên doanh lắp ráp ôtô trong nớc hiện chỉ hoạt động dới 10% công xuất thiết kế nhà máy sản xuất.
2.3.3.3.Các chi phí liên quan đến sản xuất cao:
2.3.3.4.Tỷ lệ nội địa hoá thấp do Ngành công nghiệp phụ tùng trong nớc gần nh cha có.
2.3.4.Về hệ thống dịch vụ cung cấp sản phẩm và bảo hành bảo dỡng.
III Mục tiêu và một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp sản xuất ô tô tại Việt Nam trong quá trình hội nhập tổ chức th -ơng mại thế giới WTO.
3.1.Mục tiêu trong những năm tới 3.1.1 Mục tiờu chung:
3.2.2.Đa ra những sản phẩm phù hợp thị trờng nhất 3.2.3.Chuyên môn hoá sản xuất.
3.2.4 Thiết lập một mạng lới dịch vụ bán hàng và bảo hành bảo dỡng sửa chữa thuận tiện cho ngời sử dụng.
3.2.5.Liên kết sáp nhập:
3.2.6.Nâng cao uy tín và hình ảnh của công ty trong cộng đồng 3.2.7 Xây dựng các chiến lợc Marketing quốc tế.
3.2.8 Chính phủ cam kết phát triển ngành công nghiệp ôtô.
3.2.9 Có chính sách khuyến khích đầu t vào ngành công nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện ôtô.
3.2.10 Xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng tốt(phát triển mạng lới đờng bộ, phát triển hệ thống giao thông tĩnh nh điểm đỗ xe, nhà để xe )
3.2.11 Tạo thuận lợi và mở rộng các dịch vụ tài chính đối với ngời tiêu dùng: nh dịch vụ trả góp, cho thuê tài chính ).
Kết Luận
Trang 5ITính tất yếu của toàn cầu hoá trong quá trình gia nhập Tổ chức thơngmại thế giới WTO.
1.1 Hội nhập là xu hớng tất yếu của thế giới nói chung và của ViệtNam nói riêng.
1.1.1.Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan.
Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan.Bất kỳ một quốc gia nào cũng không thể tránh khỏi xu hớng này nếu muốn phát triển kinh tế và không bị tụt hậu Đối với các nớc phát triển thì quá trình hội nhập sẽ tạo điều kiện mở rộng thị trờng xuất khẩu, chuyển vốn đầu t sang các nớc và trong các lĩnh vực thu đợc nhiều lợi nhuận Còn đối với các nớc đang phát triển thì hội nhập cũng sẽ tạo điều kiện cho hàng hoá của các nớc này với giá cả rất cạnh tranh thâm nhập thị trờng mới Ngoài ra các nớc đang phát triển có thể thu hút vốn đầu t và công nghệ của các nớc phát triển Thực tế đã cho thấy những kết quả tuyệt vời đối với việc thành lập các khối thị trờng tự do mậu dịch: Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Liên Minh Châu Âu(EU), Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN), Liên Minh Australia và New Zealan Và trong thời gian vừa qua nớc ta cũng là một ví dụ điển hình cho sự hội nhập đó bằng việc tham gia vào thị trờng mậu dịch tự do AFFTA Đặc biệt hơn nữa là cuối tháng 12 năm 2006 Việt Nam đã có những bớc nhảy vọt trong quá trình đàm phán để đợc gia nhập vào tổ chức thơng mại quốc tế Điều đó đã làm cho Việt Nam có những cơ hội mới trên con đờng phát triển nền kinh tế
Mặc dù lợi ích của toàn cầu hoá kinh tế thế giới là không thể phủ nhận đ -ợc, cơ hội dành cho các quốc gia có rất nhiều nhng đồng thời thách thức cũng vô cùng to lớn đặc biệt đối với những quốc gia đang phát triển nh Viật Nam Là thành viên của WTO, Việt Nam phải cố gắng hơn nữa trong quá trình hội nhập đặc biệt là với các doanh nghiệp trong ngành sản xuất ô tô hiện nay
1.1.2 Gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế sẽ tạo ra một bộ mặt mới chocác doanh nghiệp Việt Nam.
Trong quá trình gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế Việt Nam gặp rất nhiều những khó khăn trớc mắt do những yếu tố chủ quan cũng nh những yếu tố khách quan…so với thế giới dẫn đến năng suất sảnCác doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối mặt với những doanh nghiệp lớn trên thế giới,những doanh nghiệp đã có rất nhiều những kinh nghiệm
Trang 6trên thơng trờng,và đã có những thời gian dài phát triển trên khắp thị trờng thế giới
Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh khốc liệt và đã bị tàn phá quá nhiều,những tàn tích để lại sau chiến tranh vẫn cha thể nào khắc phục lại đợc chính vì thế Việt Nam đã phải đi sau những cờng quốc khác khoảng 30 năm về kinh tế,xã hội Điều đó đã dẫn đến nhiều khó khăn trong nguồn vốn , nguồn nhân lực, công nghệ và nhiều những thách thức mới nữa mà em sẽ đề cập nhiều trong những phần tiếp theo của đề án này
Tuy nhiên trong quá trình hội nhập đã giúp Việt Nam có nhiều thay đổi lớn trong nền kinh tế , chính trị,ngoại giao,văn hoá…so với thế giới dẫn đến năng suất sảnViệt Nam sẽ có đợc một nguồn vốn khổng lồ từ những doanh nghiệp lớn trên thế giới,họ đầu t vào những cơ sở hạ tầng của đất nớc nh cầu cống,đờng xá,những khu đô thị mới đợc mọc lên tạo bộ mặt mới cho đất nớc Ngoài ra một lợng lớn những kĩ s giỏi và những doanh nhân giỏi đã có mặt hầu hết trên những tỉnh thành của đất nớc ,họ mang đến cho Việt Nam những kinh nghiệm thật quý báu và những công nghệ mang lại năng suất lao động thật lớn cho đất nớc…so với thế giới dẫn đến năng suất sảnChính vì thế Việt Nam cần phải nắm bắt thời cơ này để có thể đa đất nớc từ một nớc còn lạc hậu so với thế giới thành một nớc phát triển ,có tầm cỡ trong khu vực và trên thế giới.
1.2.Mối quan hệ giữa toàn cầu hoá với nền công nghiệp ô tô ở ViệtNam.
1.2.1 Sự điều chỉnh chính sách phát triền của ngành côngnghiệp ô tô của thế giới.
Có nhiều nớc đã phát triển ngành công nghiệp ôtô của mình theo qui luật thị trờng tự do(Chính phủ tham gia vào rất ít) thông qua các chính sách khuyến khích thơng mại, đầu t và cạnh tranh.Tại các thị trờng này thì ngời tiêu dùng(sử dụng xe ôtô) sẽ có lợi rất nhiều: nhiều sự lựa chọn, chất lợng hàng hoá cao, giá thành thấp Đồng thời ngành công nghiệp ôtô do phải cạnh tranh tự do nên bắt buộc phải có nhiều đổi mới để nâng cao hiệu quả sản xuất hơn bằng cách: tiết kiệm chi phí, khai thác nguồn nguyên liệu và nhân công rẻ, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm Đồng thời cũng sẽ thu hút đợc công nghệ và vốn đầu t nớc ngoài từ các hãng sản xuất ôtô lớn trên thế giới.
Các nớc thực hiện các chính sách cho ngành công nghiệp ôtô theo định h-ớng này là: Mỹ, Canada, Mexico, Australia, Thai Lan, Đài Loan
1.2.2 Chính sách của các hãng sản xuất ôtô trên thế giới trong xu
thế toàn cầu hoá.
1.2.2.1 Chính sách sáp nhập.
Xu hớng hiện tại của ngành công nghiệp ôtô thế giới là giảm bớt các tập đoàn sản xuất ôtô đa quốc gia bằng việc sáp nhập vào với nhau nhằm thu đợc hiệu quả cao nhất.Trong vài năm qua, ngành công nghiệp ôtô thế giới đã chứng
Trang 7kiến một loạt các vụ sáp nhập do sức ép cạnh tranh Ta có thể thấy sự sát nhập của giữa Daimler Benz và Chrysler, giữa Ford và Volvo, giữa GM và Saab, giữa Renault và Nissan Trong năm 2000 sáu tập đoàn sản xuất ôtô lớn nhất trên Thế Giới là General Motor, Ford, Toyota, Volkswagen, Daimler Chrysler và Renault đã kiểm soát 70% năng lực sản xuất của toàn ngành công nghiệp ôtô thế giới Tỷ lệ này đã tăng lên khi so sánh với thời điểm mời năm trớc thì sáu tập đoàn là(General Motor, Ford, Toyota, Nissan, Volkswagen và Peugeot) chỉ kiểm soát có 58% năng lực sản xuất của toàn ngành công nghiệp ôtô.
1.2.2.2.Chia sẻ công nghệ và chí phí nghiên cứu.
Các nhà sản xuất ôtô lớn trên thế giới cũng đang phải đối mặt với một nhu cầu ngày càng tăng đối với các loại xe ôtô an toàn hơn, ít gây ô nhiễm môi trờng hơn, tiết kiệm nhiên liệu hơn nhằm thoả mãn những nhu cầu mục đích sử dụng và thị hiếu ngày càng tăng của khách hàng áp lực về việc thay đổi công nghệ này xuất phát từ nhiều phía trong đó có các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ và ngời tiêu dùng Điều đó đã làm tăng chi phí lên đáng kể cho việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm.
Để giải quyết vấn đề này, nhiều hãng sản xuất ôtô đã buộc phải thu hẹp ngân sách cho các chơng trình nghiên cứu nhằm cải tiến và phát triển sản phẩm bằng cách cùng chia sẻ chi phí nghiên cứu và công nghệ thông qua các đối tác chiến lợc có cùng nhu cầu và tơng đồng về công nghệ
+ Cũng trong năm 2000, hai tập đoàn Toyota và Honda cũng cam kết trang bị hệ thống thông tin onstar của tập đoàn General Motor cho một số loại xe của mình Hệ thống này có thể xác định vị trí của xe ôtô có sử dụng hệ thống định vị toàn cầu(GPS) trong trờng hợp xe bị tai nạn và ứng cứu kịp thời.
1.2.2.3 Mở rộng phạm vi địa lý đối với việc mua vào phụ tùng phụkiện và bán ra sản phẩm hoàn chỉnh
Môi trờng tự do hoá đầu t đã cho phép các hãng sản xuất ôtô mở rộng
phạm vi thị trờng nhanh hơn và rộng lớn hơn cùng với sự cạnh tranh cao về nguồn cung cấp sản phẩm đầu vào và hệ thống phân phối sản phẩm đầu ra Kết quả là các hãng sản xuất ôtô đang chuyển sang việc mua phụ tùng và dịch vụ từ nhiều nguồn khác nhau trên thế giới.
Vào năm 1998 sáu tập đoàn ôtô hàng đầu Thế Giới là General Motor, Ford, Toyota, Daimler Chrysler và Volkswagen đợc xếp hạng trong 10 tập đoàn trên Thế Giới có tài sản ở nớc ngoài cao nhất Sáu tập đoàn này đóng góp 5% tổng giá trị đầu t trực tiếp trên toàn thế giới.
Kết luận: từ các kinh nghiệm thành công của một số nớc nêu trên chothấy tiến hành chính sách mở cửa hội nhập và dám chịu thách thức cạnhtranh là một hớng đi đúng đắn và là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển.Tuy nhiên mỗi một quốc gia hay khu vực có những đặc điểm và đặc thù khác
Trang 8nhau vì vậy các quốc gia cần có những chính sách và bớc đi thích hợp vớiđiều kiện và khả năng của mình nhằm khai thác tối đa những lợi ích mà mởcửa và hội nhập có thể đem lại.
II…Thực trạng và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sảnxuất ô tô tại Việt Nam trong thời kì hội nhập.
2.1.Tình hình chung của ngành sản xuất ô tô tại Việt Nam trong thời kìhội nhập.
2.1.1.Một số thông tin chính về tình hình hoạt động của một số công ty lắp rắp ô tô tại Việt Nam.
2.1.1.1.Công ty ôtô Ford Việt Nam
- Giấy phép đầu t: Số 1365/GP, cấp ngày 5/9/1995 - Tổng Vốn đầu t: 102.700.000 USD
- Vốn pháp định: 72.000.000 USD - Phía đối tác nớc
Công ty Ford Motor(Hoa Kỳ) chiếm 75%
- Phía đối tác Việt
Xe th ơng mại: xe minibuýt Transit, xe bán tải thùng kín Transit, xe tải nhẹ Transit, tải 4 tấn Trader và xe bán tải pickup Ranger
- Thời gian hoạt
Trang 9phèi: Trung(1), miÒn Nam(2)
2.1.1.2 C«ng ty «t« Toyota ViÖt Nam
- GiÊy phÐp ®Çu t: Sè 167/GP, cÊp ngµy 5/9/1995 kÝn Hiace vµ xe 2 cÇu Landcruiser
- Thêi gian ho¹t
Trang 102.1.1.3 Công ty ôtô Mêkong Việt Nam
- Giấy phép đầu t: Số 208 GP cấp ngày 26/4/1991
Có hai nhà máy: 01 tại Thành phố Hồ Chí Minh và 01 ở Đông Anh - Hà Nội
Xe th ong mại: Iveco Turbodaily mi ni buýt 17 và 21 chỗ, Iveco Turbodaily bán tải thùng kín, Iveco Turbodaily tải loại 2,5 và 3,3 tấn, xe buýt cỡ lớn 30 và 50 chỗ, xe hai cầu Ssangyong Musso
- Thời gian hoạt
Miền Bắc(14), Miền Trung(2), Miền Nam(6) …so với thế giới dẫn đến năng suất sản…so với thế giới dẫn đến năng suất sản…so với thế giới dẫn đến năng suất sản
2.1.2.Bức tranh về ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam trong quá trìnhhội nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO.
Trang 11
Điều dễ nhận là hầu hết các sản phẩm ôtô đều là nhập khẩu, rất ít được
sản xuất, chế tạo ở Việt Nam mà nếu có thì cũng chỉ là lắp ráp Cho dù ở đâu đó người ta nói tỷ lệ nội địa hóa lên đến mấy chục phần trăm có chăng là ở chủng loại xe tải và phần lớn là những bộ phận đơn giản, còn ở chủng loại xe con thì chẳng bao nhiêu, nhiều lắm cũng chỉ hơn chục phần trăm Hơn nữa, những mẫu xe của các DN trong nước cũng không nhiều và xem ra không mấy thu hút khách tham quan Nhiều khách tham quan nhận xét rằng, AutoExpo 2007 đã trở thành nơi thăm dò thị trường cho các thương hiệu ôtô đến từ Trung Quốc Quả thực, các thương hiệu ôtô mới đến từ Trung Quốc như Zotye, ZXAuto và Brilliance đã trở thành tâm điểm của AutoExpo 2007 Cho dù còn nghi ngại về chất lượng xe của Trung Quốc, song nhiều khách thăm quan thừa nhận rằng, xét về mẫu mã thì xe Trung Quốc không thua kém gì còn về giá thì khỏi bàn
Thu hút nhiều khách nhất chính là mẫu sedan Zhonghua Nhìn lướt qua, mẫu xe này có dáng vẻ và nét thiết kế ngoại thất khá sang trọng Cùng thương hiệu Brilliance là chiếc mini bus Haise Cái tên cùng với hình dáng Haise đã làm không ít khách tham quan phải giật mình khi nó giống đến bất ngờ mẫu mini bus Hiace của Toyota Ngoài ra, chỉ cần nhìn lướt qua nhiều người cũng có thể nghĩ ngay đến logo của hãng ôtô hàng đầu đến từ Nhật Bản Chiếc Zhonghua có mức giá CIF tại cảng Hải Phòng là 17.100 USD và Haise có mức 11.500 USD Điểm nhấn thứ 2 là thương hiệu ZXAuto được đưa về thăm dò thị trường thông qua Công ty Bảo Minh JSC với mẫu SUV Landmark và pick-up GrandTiger Nằm trong một khu nhỏ, hai chiếc thể thao đa dụng của Zotye 2008 dung tích động cơ 1.3 có cái giá ấn tượng, 13.500 USD (giá sau thuế) Chiếc Zotye 2008 1.6 không trưng bày nhưng có giá 13.900 USD Gương mặt mới thứ 3 đến từ Trung Quốc là chiếc thể thao đa dụng SUV Zotye 2008 Mẫu xe này có bản động cơ xăng 1.3 lít có gắn logo Mitsubishi, công suất 84 mã lực, mô men xoắn cực đại 107 Nm Zotye 2008 trang bị hộp số sàn 5 cấp Zotye 2008 có mức giá sau thuế 13.500 USD cho bản 1.3 lít và 13.900 USD cho bản 1.6 lít
Đó là về xe, còn khu vực công nghiệp phụ trợ thì sao? Tại triển lãm có tới gần 100 gian trưng bày song số DN trong lĩnh vực này chỉ đếm được trên đầu
Trang 12ngún tay Chỉ cú một vài DN với những sản phẩm mang tớnh độc lập cao như Casumina, Pinaco, Tia sỏng thực sự trở thành nhà cung cấp nội địa cú uy tớn cũn phần lớn chỉ sản xuất những sản phẩm đơn giản hoặc là đại diện cho cỏc cụng ty nước ngoài Mặc dự đó cú quy hoạch về cụng nghiệp phụ trợ song đú mới chỉ là mong muốn của những nhà chiến lược Chẳng những thế mà tại Hội thảo Phương tiện giao thụng và cụng nghiệp phụ trợ, PGS.TS Phan Đăng Tuất, Viện trưởng Viện Nghiờn cứu chớnh sỏch chiến lược cụng nghiệp đó bắt đầu tham luận của mỡnh là: “Con đường nào cho những nhà phụ trợ nội địa ụtụ trong bối cảnh hội nhập WTO”
Theo ụng Tuất, một chiếc xe ụtụ cú từ 20.000-30.000 chi tiết và để sản xuất ra nú cần tới hàng ngàn nhà cung cấp linh kiện Thực tế ở Đài Loan cú đến 2.013 nhà phụ trợ Theo tớnh toỏn, mỗi DN lắp rỏp cần tối thiểu 20 nhà cung cấp, trong khi ở Việt Nam, hiện chỉ cú khoảng 40 nhà cung cấp linh kiện trờn tổng số 50 nhà lắp rỏp Tuy nhiờn, để phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ khụng phải dễ Với sản lượng lắp rỏp của cỏc DN trong nước như hiện nay thỡ khụng đủ hấp dẫn để cỏc DN đầu tư vào lĩnh vực phụ trợ Cũn để xuất khẩu thỡ làm sao dỏm cạnh tranh với cỏc nhà cung cấp của Thỏi Lan, Trung Quốc Chớnh vỡ điều này nờn thời gian qua cỏc DN chủ yếu đầu tư vào lắp rỏp để tranh thủ thị trường trong nước Con đường cụng nghiệp phụ trợ vẫn cũn là cõu hỏi và bức tranh cụng nghiệp ụtụ chưa thể sỏng hơn.
Theo trang báo số ra ngày : Chủ nhật, 5/3/2006, 13:46 GMT+7 đã đề cập đến vấn đề:
Hóy nhỡn nhận đỳng về cụng nghiệp ụtụ VN
Theo tụi, việc cho phộp nhập khẩu ụtụ đó qua sử dụng là một quyết định đỳng Xin được nhỡn vấn đề này ở 2 gúc độ, quyết định này cú hại gỡ cho cỏc doanh nghiệp và ngành sản xuất ụtụ trong nước và lợi ớch của Nhà nước và đụng đảo người dõn là gỡ?
From: Nguyen Minh QuanTo: vne-kinhdoanh
Subject: Can bao nhieu nam nua de canh tranh voi o to cu?
Trang 13Nếu nói việc cho nhập khẩu ôtô cũ khiến cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước khó khăn, vậy các doanh nghiệp này cần thời gian bao lâu để có thể đủ sức cạnh tranh lành mạnh với xe cũ?
Suốt một quãng thời gian rất dài Nhà nước bảo hộ cho ngành sản xuất ôtô trong nước nhưng mãi cho tới thời điểm hiện nay, các doanh nghiệp ngành này vẫn còn than là khó khăn, là còn non trẻ Chưa kể, giá bán của ôtô trong nước cũng cao gấp nhiều lần giá thành sản xuất và giá ôtô nhập khẩu (đó là chưa nói tới chất lượng của ôtô sản xuất trong nước thấp hơn nhiều)
Nếu trừ tất cả các khoản chi phí và thuế thì chắc chắn lợi nhuận của các liên doanh này là một con số khổng lồ Rõ ràng, họ đang lợi dụng sự bảo hộ ưu đãi của Nhà nước để kinh doanh trục lợi mà không quan tâm tới việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh Theo tôi, nếu tiếp tục bảo hộ cho ngành công nghiệp ôtô thì e rằng 5 hay thậm chí 10 năm nữa tình hình cũng không khác mấy so với hiện nay
Theo tôi, việc cho phép nhập khẩu hợp lý xe đã qua sử dụng sẽ thổi một luồng gió cạnh tranh vào thị trường ôtô Điều này sẽ buộc các công ty sản xuất ôtô trong nước phải tìm mọi cách để giảm chi phí và giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ hậu mãi để tồn tại và phát triển.
Chúng ta có thể thấy một bằng chứng rõ ràng là trước khi S-Fone được phép cung cấp dịch vụ điện thoại di động vào năm 2003, người tiêu dùng Việt Nam đã phải trả một mức cước phí cao đến vô lý cho "đại gia" VNPT Chính sự có mặt của S-Fone và sau này là các doanh nghiệp khác như Viettel đã giúp người tiêu dùng có cơ hội được sử dụng dịch vụ điện thoại di động với mức cước phí tương đối hợp lý hơn và chất luợng cũng ngày càng được nâng cao hơn Trong khi suốt trong một thời gian dài truớc đó, với con số kết dư đến hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm, VNPT nào có đầu tư để nâng cao chất lượng hoặc giảm giá dịch vụ của mình?
Thời gian vừa qua, mọi người đã chứng kiến những bước phát triển rõ rệt của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam với sự mở rộng quy mô kinh doanh như thành lập thêm trung tâm thương mại, các văn phòng đại diện, showroom (Mecerdes…), sự “hồi hương” của tập đoàn Daihatsu, sự tham gia sâu của Honda… Tuy nhiên, sự phát triển và lớn mạnh này là của các DN nước ngoài và
Trang 14những chiếc xe nhập khẩu nguyên chiếc Sự phát triển này không làm cho ngành công nghiệp ô tô ViệtNam phát triển được.
Theo ông Trịnh Minh Tuấn đại diện cho tập đoàn MAN ferrostaal AG tại ViÖtNam, để ngành công nghiệp ôtô phát triển cần có 3 yếu tố là kỹ thuật, con người và thị trường ViệtNam có 2 yÕu tố là con người và thị trường, nhưng thực tế chúng ta đã không có kế hoạch thực hiện Cụ thể là thị trường rất tiềm năng nhưng hiện tại thì quá nhỏ hẹp Giá xe quá cao không phù hợp với khả năng thanh toán của đại bộ phận người tiêu dùng Hệ thống hạ tầng thì yếu kém không đáp ứng cho thị trường ôtô phát triển Con người thì thiếu và không được đào tạo bài bản
Cũng vấn đề này, PGS.TS Phan Đăng Tuất, Viện trưởng Viện nghiên cứu Chiến lược – Chính sách (Bộ Công Thương) nói, sau hơn 10 năm phát triển, đến nay, ngành công nghiệp ô tô ViệtNam mới có trên 60 DN sản xuất linh kiện và tổng giá trị tài sản mỗi DN chưa vượt quá 20 tỷ đồng Trong kho số lượng DN sản xuất linh kiện tăng chậm thì số DN lắp ráp ô tô lại tăng quá nhanh (hiện có gần 50 DN).
Theo tính toán của các nhà quản lý, để tránh lắp ráp giản đơn một DN ô tô phải cần tối thiểu 20 nhà cung cấp linh kiện, nhưng cho đến nay, chưa DN sản xuất lắp ráp ô tô nào tại ViệtNam có được 20 nhà cung cấp linh kiện trong nước Do vậy, thiếu công nghiệp hỗ trợ và tiềm năng thị trường con nhỏ là 2 trở ngại chính hạn chế sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô ViệtNam.
Hơn nữa, hiện nay, số tiền mà 32 công ty ô tô ViệtNam đã đầu tư cho hoạt động là 2.511 tỷ đồng, tương đương 161 triệu USD Như vậy, bình quân mỗi DN đầu tư 78,5 tỷ đồng tỷ đồng tương đương 5,03 triệu USD Trong khi đó, 14 DN FDI đã đầu tư 691 triệu USD, bình quân mỗi DN đầu tư khoảng 49,35 triệu USD Con số này cho thấy sự chênh lệch trong việc đầu tư cho hoạt động kinh doanh, sản xuất của các DN ô tô trong nước so với DN nước ngoài tại ViệtNam Con số này vẫn là quá ít cho một kết quả tốt trong tương lai của ngành công nghiệp ô tô ViệtNam.
Từ phía DN, ông Đinh Văn Đính - Trưởng ban cơ khí Tập đoàn Than Khoáng sản ViệtNam cho biết, chính sách thuế chính là vấn đề làm trở ngại cho sự phát triển của các DN sản xuất, lắp ráp ô tô Chúng ta luôn muốn có một